Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Xử lý thức ăn bị nấm mốc bằng nhiệt độ cao dùng trong chăn nuôi lợn thịt tại nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi NEWWAY – công ty cổ phần thiên hợp đông anh – hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.87 KB, 42 trang )

Phần 1
Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
Trong sản xuất nông nghiệp, con lợn chiếm một vị trí đặc biệt quan
trọng, nó cung cấp phần lớn thực phẩm cho con ngời và một số lợng lớn phân
bón cho trồng trọt. Vì vậy chăn nuôi lợn là một trong những lĩnh vực quan
trọng của ngành chăn nuôi các nớc trên thế giới cũng nh ở Việt Nam.
ở nớc ta trong những năm gần đây nền kinh tế ngày càng phát triển,
mức sống của ngời dân ngày càng đợc nâng cao, cùng với đó sự gia tăng dân
số còn ở mức cao làm cho Việt Nam trở thành quốc gia đông dân thứ 13 trên
thế giới. Do vậy nhu cầu của con ngời về lơng thực, thực phẩm nói chung và
thịt lợn nói riêng không ngừng nâng cao cả về số lợng cũng nh chất lợng. Vì
thế yêu cầu đặt ra cho các nhà chăn nuôi là phải làm sao nâng cao chất lợng
sản phẩm, đồng thời với yêu cầu nâng cao sản lợng của ngành chăn nuôi nói
chung và chăn nuôi lợn nói riêng.
Để thực hiện tốt yêu cầu đó, bên cạnh những yếu tố về giống, kỹ thuật
chăm sóc nuôi dỡng thì những yếu tố về thức ăn đóng vai trò hết sức quan
trọng, nó là cơ sở cho hiệu quả chăn nuôi, điều này đợc chứng minh qua câu
Giống là tiền đề, thức ăn là cơ sở, chăm sóc nuôi dỡng là yếu tố quyết định.
Thực vậy trong chăn nuôi công nghiệp quy mô lớn hiện nay chi phí thức ăn
chiếm tới 65% - 70% giá thành sản phẩm. Từ đó việc sử dụng có hiệu quả thức
ăn chăn nuôi sẽ góp phần rất lớn vào việc làm hạ giá thành sản phẩm. Việc sử
dụng có hiệu quả thức ăn chăn nuôi là nh thế nào? Đó có phải là việc cứ thức ăn
chất lợng thật tốt, giá thật cao là sử dụng. Thực tế không phải nh vậy.
Theo thống kê của FAO hàng năm trên thế giới có tới 20% tổng lơng
thực, thực phẩm bị hỏng do nấm mốc, còn ở Việt Nam do điều kiện khí hậu là
nóng ẩm ma nhiều cộng với trình độ khoa học, kỹ thuật cha cao nên việc chế
biến và bảo quản lơng thực, thực phẩm cha đợc tốt. Từ đó tạo điều kiện thuận
lợi cho các vi sinh vật đặc biệt là nấm mốc phát triển làm giảm chất lợng của
các loại thức ăn này. Vậy việc xử lý các loại thức ăn này nh thế nào? Nếu nh
phải huỷ bỏ thì quả thật đó là một sự thiệt hại, lãng phí vô cùng to lớn cho nền


kinh tế. Nhng nếu nh sử dụng cho ngời và động vật ăn thì có thể mắc rất nhiều
1
các chứng bệnh khác nhau, phổ biến nhất là tiêu chảy, từ đó ảnh hởng rất lớn
tới sức khoẻ con ngời cũng nh tới sự sinh trởng và phát triển của động vật
nuôi, làm tăng giá thành sản phẩm, làm giảm lợi nhuận cho ngời chăn nuôi.
Từ thực tế đó, đợc sự nhất trí của Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi
Thú y và thầy giáo hớng dẫn, chúng tôi tiến hành thực hiện chuyên đề : Xử lý
thức ăn bị nấm mốc bằng nhiệt độ cao dùng trong chăn nuôi lợn thịt tại
nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi NEWWAY Công ty cổ phần Thiên
Hợp Đông Anh Hà Nội
1.2. Sự cần thiết thực hiện chuyên đề
Thức ăn nhiễm nấm mốc chiếm một tỷ lệ khá lớn gây thiệt hại nhiều
cho ngời sản xuất và nhà chăn nuôi
Cần phải có biện pháp xử lý hữu hiệu, hiệu quả, kinh tế và an toàn đối
với thức ăn bị nhiễm nấm mốc.
1.3. Điều kiện thực hiện chuyên đề
1.3.1. Điều kiện bản thân
Qua khoỏ hc, tụi ó c hc v nghiờn cu cỏc mụn hc c s v
chuyờn ngnh trong ú cú mụn thc n dinh dng v mụn chn nuụi ln.
ng thi qua sỏch bỏo, thụng tin trờn mng ó trau di cho tụi thờm nhiu
hiu bit v chn nuụi ln v thc n cho chn nuụi ln.
Ngoi ra tụi cũn c s h tr, ch o thc hin ca thy giỏo hớng
dn TS. Trơng Hữu Dũng cựng vi cỏc cỏn b k thut c s.
1.3.2. Điều kiện cơ sở
1.3.2.1. Điều Kiện tự nhiên
* V trớ a lý
Nh mỏy ch bin thc n chn nuụi NewWay thuc cụng ty c phn
Thiờn Hp. Nh mỏy thuc khu cụng nghip ụng Anh - H Nội cỏch quc l
3 khong 2 km. Nh cú giao thụng thun li nờn vic giao lu kinh t vi cỏc
tnh Vnh Phỳc, Thỏi nguyờn, Bc Cn, Cao Bng khỏ thun tin.

Tri thc nghim ca cụng ty nm ngay ti khu ch bin thc n rt thun
tin cho vic nghiờn cu sn xut ra cỏc loi thc n phự hp vi tng loi ln.
2
* Điều kiện khí hậu, thuỷ văn
Nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi năm trong vùng Đông Bắc bộ, khí
hậu ở đây mang đầy đủ đặc trưng của vùng nhiệt đới nóng, ẩm, mưa nhiều
nên một năm có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 nhiệt độ trung bình biến
động từ 21
o
C - 28
o
C có đợt đến 36
o
C, độ ẩm trung bình từ 81 % - 86 %, lượng
mưa trung bình 250mm/tháng và tập trung nhiều vào các tháng 6,7,8 trong
năm. Mùa này có các đợt nóng bức oi ả, nắng to kéo dài làm nhiệt độ chuồng
nuôi tăng cao dẫn đến Stress, lợn kém ăn làm cho sức đề kháng bị giảm vì vậy
chúng dễ mắc bệnh. Do đó những tháng này cần chú ý đến công tác tiêm
phòng để tránh dịch bệnh xẩy ra ở các đàn gia súc, gia cầm.
Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Thời gian này khí hậu
lạnh và khô làm nhiệt độ giảm đáng kể, nhiệt độ trung bình từ 15
o
C - 20
o
C độ ẩm
dao động từ 65 % - 75 %. Ngoài ra về mùa đông còn cò gió mùa đông bắc kéo
dài, đêm có thể có sương muối, có ngày nhiệt độ có thể giảm xuống 9
o
C - 10

o
C.
Thời tiết thay đổi nên chăn nuôi gặp nhiều khó khăn, tạo ra những điều kiện bất
lợi ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng, sức chống chịu bệnh tật của gia súc, gia
cầm.
* Điều kiện địa hình, giao thông
Do nhà máy nằm trên địa bàn có địa hình bằng phẳng đất đai màu mỡ.
Diện tích nhà máy khá rộng đảm bảo cho việc trồng cây xanh xung quanh góp
phần tạo ra môi trường sinh thái tốt để làm việc và nghiên cứu.
Nhà máy nằm gần quốc lộ 3 và tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội và
Thái Nguyên - Hà nội. Ngoài ra còn có hai con sông chảy qua là sông Đuống
và sông Cà Lồ với nhiều đầu mối giao thông quan trọng đã tạo điều kiện
thuận lợi cho việc giao dịch, trao đổi hàng hoá với các vùng khác tạo điều
kiện cho nhà máy phát triển kinh tế, tăng sản lượng.
Nguồn nước dùng trong chăn nuôi được lấy từ giếng khoan, qua các vòi
tự động, nhằm hạn chế các mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể qua đường tiêu hoá.
3
1.3.2.2. Nhiệm vụ, vai trò, cơ cấu tổ chức của cơ sở thực tập
* C cu t chc qun lý ca cụng ty
Cụng ty cú Ban lónh o nng ng nhit tỡnh, cú trỡnh cao tt nghip
cỏc trng Đi hc Kinh t quc dõn, Đi hc Qun tr kinh doanh, Đi hc
Nụng nghip. C Cụng ty l mt khi thng nht, đoàn kt, cựng phn u hon
thnh tt nhim v c giao a cụng ty phỏt trin ngy mt ln mnh.
- Ban lónh o cụng ty:
+ 01 giỏm c qun lý chung
+ 01 phú giỏm c iu hnh sn xut
+ 01 phú giỏm c iu hnh kinh doanh
- Lao ng giỏn tip:
+ 01 th kho
+ 01 k toỏn trng

+ 01 k toỏn bỏn hng
+ 01 k toỏn thu
- Lao ng trc tip:
+ 03 cụng nhõn ph trỏch chn nuụi
+ 02 lỏi xe
+ 02 bo v
+ 20 cụng nhõn tham gia sn xut thc n chn nuụi
+ 02 cỏn b k thut
Hu ht cỏn b trong cụng ty u cú trỡnh t trung cp tr lờn, cũn
cụng nhõn u tt nghip ph thụng trung hc trở lên.
* C s vt cht, k thut ca nh mỏy
Khu hnh chớnh ca nh mỏy gm mt phũng lm vic ca giỏm c
iu hnh sn xut, mt phũng ca cỏn b hnh chớnh, mt phũng hp, mt
phũng th trng.
Khu sn xut ca nh mỏy chim gn nh hu ht ton b din tớch.
Bờn cnh khu sn xut cú mt phũng k thut c trang b y cỏc
thit b hin i phc v cho vic sn xut.
Mt nh kho cha nguyờn liu sn xut, hai phũng cho cỏn b trc v
ngh tra ti nh mỏy.
4
Cuối khu nhà máy là một dãy chuồng lợn phục vụ cho việc nuôi thử
nghiệm các loại thức ăn khác nhau để tìm ra loại phù hợp nhất cho từng giai
đoạn phát triển của lợn, chuồng nuôi được thiết kế theo kiểu công nghiệp, nền
sàn bê tông có hệ thống vòi nước tự động đến từng ô chuồng, có máy bơm hút
nước tõ giếng khoan để tắm cho lợn và rửa chuồng hàng ngày.
* Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty:
- Sản xuất chế biến thức ăn chăn nuôi
- Chế biến lương thực, thực phẩm
- Sản xuất mua bán vật tư nông nghiệp
- Dịch vụ hỗ trợ trồng trọt và chăn nuôi

- Chế biến hàng nông lâm sản
- Sản xuất đồ gỗ, kinh doanh lắp đặt, sửa chữa nội ngoại thất xe hơi
- Sản xuất kinh doanh thiết bị phụ tùng cho ngành giao thông vận tải (ô
tô, xe máy)
- Dịch vụ sửa chữa, lắp đặt, bảo hành, bảo trì các thiết bị máy móc, xây
dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi.
- Sản xuất mua bán giấy và nguyên liệu sản xuất giấy
- Sản xuất bao bì, vận chuyển hành khách, vận chuyển vận tải hàng hoá.
1.3.2.3. T×nh h×nh s¶n xuÊt trong c«ng ty
Đây là công ty cổ phần kinh doanh nhiều loại mặt hàng khác nhau giải
quyết việc làm cho rất nhiều người. Nhưng mạnh nhất là chế biến thức ăn chăn
nuôi, kinh doanh lắp đặt sửa chữa nội ngoại thất xe hơi, du lịch vận chuyển hàng
hoá. Riêng đối với việc chế biến thức ăn chăn nuôi sản lượng của nhà máy đạt từ
150 - 200 tấn/tháng cung cấp thức ăn chăn nuôi cho rất nhiều tỉnh trên khắp cả
nước như Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Dương, Nam Định, v.v.
Nhà máy đang từng bước mở rộng thị trường tăng sản lượng cám, lắp
đặt thêm dây chuyền sản xuất, mở rộng chuồng trại phục vụ cho việc nghiên
cứu ảnh hưởng của thức ăn đến quá trình sinh trưởng phát triển của đàn lợn.
5
1.3.2.4. Những thuận lợi, khó khăn
- Thun li
Ban lónh o cụng ty thng xuyờn quan tõm chỳ ý n vic phỏt trin
sn xut v nõng cao i sng cho cỏn b cụng nhõn viờn trong cụng ty.
Ban qun lý nh mỏy cú i ng cỏn b khoa hc ph trỏch vic sn
xut u cú trỡnh chuyờn mụn vng vng, linh hot trong sn xut.
Cụng ty cú s u t cỏc trang b hin i phc v cho vic m rng
quy mụ sn xut, tip tc khng nh cht lng sn phm trờn th trng
Cụng ty cú i ng cụng nhõn tay ngh vng vng, nhit tỡnh, yờu
ngnh, yờu ngh v ban lónh o luụn chan ho vi mi ngi nờn ton b
cụng ty l mt khi on kt cú ý thc trỏch nhim cao. õy l mt trong

nhng iu kin thun li v cn thit phỏt trin kinh t ca mt doanh
nghip t nhõn m khụng phi c s no cng cú c.
- Khú khn
Xut phỏt t thc t sn xut ca cụng ty núi chung v nh mỏy ch
bin thc n chn nuụi NewWay núi riờng, hiu bit ca bn thõn tụi thy
cụng ty cũn gp nhiu khú khn trong vic kinh doanh cng nh sn xut.
Hin nay trờn th trng xut hin nhiu cụng ty sn xut thc n chn
nuụi nờn vic cnh tranh gp nhiu khú khn.
Do cụng ty kinh doanh nhiu loi mt hng nờn vic u t cht xỏm
cho vic phỏt trin sn xut, m rng th trng cũn hn ch.
1.4. Nội dung, phơng pháp và kết quả phục vụ sản xuất
1.4.1. Nội dung và biện pháp thực hiện
- Ni dung:
Trong thời gian thực tập tại nhà máy với phơng châm Học đi đôi với
hành tôi đã thực hiện các nội dung công việc sau:
+ Vệ sinh chuồng trại, tiêm phòng vắcxin định kỳ cho lợn.
+ Chẩn đoán và điều trị bệnh đàn lợn mắc phải.
+ Chăm sóc và theo dõi lợn thí nghiệm
+ Kết hợp giữa sản xuất và chuyên đề nghiên cứu khao học, không
ngừng nâng cao tay nghề và kiến thức cho bản thân.
6
- Bin phỏp thc hin:
+ Lập kế hoạch phù hợp với nội dung thực tập, phù hợp với tình hình
sản xuất của nhà máy.
+ Chấp hành nghiêm chỉnh mọi nội quy của nhà máy, quy định của nhà
trờng, khoa và yêu cầu của giáo viên hớng dẫn.
+ Khiêm tốn học hỏi kinh nghiệm của cán bộ, nhân viên trong nhà máy,
tham khảo tài liệu để nâng cao trình độ chuyên môn.
+ Thờng xuyên xin ý kiến giúp đỡ của thầy giáo hớng dẫn.
1.4.2. Kết quả công tác phục vụ sản xuất

- Cụng tỏc sn xut thc n chn nuụi:
- Cụng tỏc chn nuụi: Chm súc n ln ca Nh mỏy
- Cụng tỏc thỳ y:
+ Tiêm phòng Vacxin có bệnh truyền nhiễm đờng tiêu hoá: Dịch tả,
phó thơng hàn, đóng dấu .tiêm vacxin E.coli, Farvovirus.
+ Tẩy giun sán định kỳ
+ Cách ly kịp thời và điều trị khi có lợn bệnh
+ Khống chế, tiêu diệt các loài côn trùng, loài gặm nhấm là vật chủ
trung gian truyền bệnh.
Bảng 1.1. Kết quả của công tác phục vụ sản xuất
Nội dung
Đơn vị
tính
Số lợng
(Con)
Kết quả
(An toàn)
Tỷ lệ
(%)
Phòng bệnh
Tiêm Vácxin Tụ dấu lợn Liều 34 34 100
Tiêm Vácxin dịch tả Liều 34 34 100
Điều trị bệnh
Tụ huyết trùng lợn Con 02 02 100
Đậu lợn Con 03 03 100
Viêm phổi lợn Con 07 07 100
Công tác khác
Tẩy giun cho lợn Con 34 34 100
7
1.4.3. Bài học kinh nghiệmtừ công tácphục vụ sản xuất

Biết cách chẩn đoán và điều trị một số bệnh của Lợn
Biết cách dùng một số loại vacxin phòng bệnh và thuốc điều trị bệnh
1.5. Kết luận và đề nghị
1.5.1. Kết Luận
Qua quá thình thực tập với sự giúp đỡ nhiệt tình của Thầy giáo hớng
dẫn cùng Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ, công nhân viên trong nhà máy, tôi
đã trởng thành về nhiều mặt: Đợc củng cố và nâng cao tay nghề chuyên môn,
tiếp súc đi sâu vào thực tiễn chăn nuôi, rèn luyện cho mình tác phong làm việc
từ đó tôi đã mạnh dạn và tự tin hơn vào khả năng của mình. Bên cạnh đó tôi
cũng tự thấy mình cần phải học hỏi thêm rất rất nhiều về kinh nghiệm, trình
độ chuyên môn của các đồng nghiệp đi trớc, của các thầy cô giáo. Đồng thời
phải tích cực nghiên cứu, tham khảo tài liệu về kiến thức mới để cập nhật
những thông tin về tiến bộ KHKT.
1.5.2 Đề nghị
Trong quá trình đi sâu vào thực tiễn sản xuất nhà máy tôi nhận thấy một
số tồn tại:
- Một số chuồng lợn không bảo đảm vệ sinh thú y nh cha có hố sát
trùng, và nhiều khi bỏ không.
- Cha có chuồng để cánh ly hoàn toàn cho lợn ốm.
- Vật liệu phục vụ chăn nuôi cha cung cấp kịp thời theo yêu cầu của
công tác chăn nuôi, đặc biệt là thuốc thú y.
Qua những tồn tại trên tôi xin đóng góp một số ý kiến nh sau:
- Công tác vệ sinh thú y, chăm sóc nuôi dỡng cần đợc quan tâm hơn nữa.
- Cán bộ phụ trách cần cung cấp đầy đủ thuốc điều trị.
- Cần phải có khu vực nuôi cách ly hoàn toàn lợn bệnh, hạn chế ô
nhiễm môi trờng.
1.6. Mục tiêu cần đạt đợc sau khi kết thúc chuyên đề
- Hon thnh ni dung ca chuyờn thc tp
- Cng c kin thc chuyờn mụn, nõng cao tay ngh
- Nm vng c quy trỡnh x lý thc n b nm mc

8
1.7. Tổng quan tài liệu
1.7.1. Các loại nấm và độc tố nấm mốc trong thức ăn chăn nuôi
1.7.1.1. Những hiểu biết chung về nấm mốc
* Cấu tạo nấm mốc
Theo Lơng Đức Phẩm (2000) [7] Nấm mốc là loại thực vật không có
chất diệp lục nên chúng chỉ sống đợc nhờ hệ sợi bám vào các chất hữu cơ. Hệ
sợi của nấm mốc gồm 2 loại:
- Khuẩn ti cơ chất (Khuẩn ti dinh dỡng): ăn sâu vào cơ chất
- Khuẩn ti ký sinh: Mọc ra ngoài bề mặt cơ chất, đó là những sợi lông
tơ màu trắng mọc thành 1 lớp sợi mềm, dần dần có một số sợi phát triển thành
cơ quan sinh sản đặc biệt mang bào tử.
Phần lớn các loài nấm mốc hệ sợi có vách ngăn vì vậy chúng là loài
sinh vật có cấu tạo đa bào, ở một số loài nấm bậc thấp hệ sợi không có vách
ngăn, toàn bộ khuẩn ti coi nh một tế bào phân nhánh.
Quan sát trên kính hiển vi quang học, thấy tế bào khuẩn ti phân nhánh
hình thành cuống đính bào tử mọc dựng đứng trên khuẩn ti, đỉnh của cuống
đính bào tử phình ra thành một tiểu bào tử (bào tử nang), từ đây mọc lên 1
hoặc 2 hàng tế bào dạng chai gọi là tiểu bính. Tiểu bính thành thục mang
chuỗi đính bào tử tế bào đơn hình cầu (Nguyễn Nh Thanh, 2001) [11]
* Sinh sản của nấm mốc
Cũng theo Lơng Đức Phẩm (2000) [7] Nấm có khả năng sinh sản vô
tính và sinh sản hữu tính bằng nhiều cách khác nhau.
- Sinh sản vô tính
+ Cách đơn giản nhất là bằng mẩu sợi, 1 đoạn sợi nấm rơi vào cơ chất
mới gặp điều kiện thuận lợi sẽ phát triển thành hệ sợi nấm mốc.
+ Nấm mốc còn sinh sản bằng bào tử đốt (oidi), bào tử (Spora) bào tử
đính (Coridia)
Sinh sản bằng bào tử là một hình thức sinh sản vô tính phổ biến ở nấm
mốc. Bào tử của nấm mốc là cơ quan sinh sản chứ không phải là dạng tồn tại

bảo vệ nh ở vi khuẩn nó đợc hình thành theo nhiều cách.
9
Ví dụ: Bào tử hình thành trong các túi bào tử (Bào tử nang), khi chín thì
bảo tử đợc giải phóng ra ngoài theo gió bay đi xa, gặp điều kiện thuận lợi sẽ
mọc thành khuẩn ti mới.
Hoặc theo cách khác: 1 số khuẩn ti ký sinh hình thành 1 dạng tế bào
đặc biệt hình chai, đầu các tế bào này sinh ra các bào tử (Bào tử đính)
- Sinh sản hữu tính:
Niêm mạc còn có thể sinh sản theo kiểu hữu tính, 2 đầu sợi nấm tiếp
hợp với nhau rồi mọc lên một cơ thể mới.
* Một số nấm mốc thờng gặp trong thức ăn gia súc
- Giống Mucor,ví dụ: M.cremosis; M.rouxii
Mốc Mucor có khuẩn ti đơn bào phân nhánh mạnh, sinh bào tử nang.
Mucor mọc ở các hạt, thức ăn gia súc, những thực phẩm bị ẩm thành 1 lớp
lông tơ màu xanh. Một số loài mucor có khả năng lên men rợu và oxy hóa.
Chúng đợc dùng trong sản xuất axit hữu cơ, rợu và chế phẩm enzym
- Giống Rhizopus. Ví dụ R. rigricans gọi là mốc bánh mỳ. Bánh mỳ th-
ờng gặp làm hỏng một số thực phẩm nh hoa quả, rau xanh, bánh mì trên
khuẩn ti hình thành những nút và từ đây sẽ mọc những rễ cắm sâu vào cơ chất
và mọc những cuống sinh bào tử nang. Trong bào tử nang chứa nhiều bào tử
hình trứng, hình tang trống.
- Giống Aspergillus
Gồm có 78 loài và nhiều chủng, trong đó A.flavus đáng đợc quan tâm
nhất.
Khuẩn ti có vách ngăn trên đều tế bào hình chai mọc các cuống sinh bào
tử đính. Các bào tử đính xoè ra nh những bông hoa cúc và mang màu sắc đặc tr-
ng cho từng loài. màu vang hoa cau: A.flavus, A. oryzae, Aspergillus là loại nấm
hiếm khí, rất a ôxy, a nhiệt có thể phát triển ở nhiệt độ từ 25-50
0
C, nhng thích

hợp nhất ở nhiệt độ từ 37-38
0
C (Nguyễn Nh Thanh, 2001) [11]
Tuy nhiên theo (Nguyễn Thị Hải, 2008) [3] Aspergillus flavus phát
triển thích hợp ở độ ẩm 85
0
C, nhiệt độ 25-50
0
C, PH=5,5, nhiệt độ tối u để sản
sinh độc tố là 27
0
C. Theo (Vũ Hớng Văn, 2007) [14] nấm mốc độc
Aspergillus flavus gặp nhiều ở các lơng thực, thực phẩm khác nhau, nhng các
loại hạt có dầu (đặc biệt là lạc) thích hợp nhất cho sự phát triển của nó và cũng
10
ở lạc độc tố aflatoxin hình thành mạnh nhất. Một tác giải nớc ngoài
(Hiscocks) đã nghiên cứu hơn 1000 mẫu lạc thí nghiệm thì thấy có 3,3% số củ
là rất độc, 01kg chứa trên 0,25mg aflatoxin B
1
, (độc tố chủ yếu của
Aspergillus flavus) và 21,7% số củ độc vừa, 75% số củ không độc. Còn trên
khô lạc: 42% số mẫu là rất độc, 49,3% độc vừa và chỉ có 8,7% là không độc.
Nh vậy chất độc tích luỹ trong khô lạc là do sự chế biến hoặc do A.flavus phát
triển mạnh lên.
- Giống Penicillinum
Penicillinum là giống nấm có vách ngăn, khuẩn ti không thể phân
nhánh thờng không màu sắc, cuống đính vào bao tử khí sinh mọc thẳng góc
với khuẩn ti chìm ngập trong môi trờng, có thể phân nhánh hoặc không phân
nhánh; bó nang bào tử hình chổi; đính bào tử của phần lớn các loài vật có màu
xám khi còn non nhng sau đó có thể chuyển thành màu nâu nhạt.

Loài Penicillinum có khuẩn lạc nhiều màu sắc, phổ biến là màu xanh
khói, mặt trái có màu vàng chanh, thờng mọc nhiều ở ngô, khô dầu lạc, đậu t-
ơng, cám loài này a nhiệt độ trung bình (10
0
C - 40
0
C), tối u khoảng 25
0
C, sinh
trởng tốt nhất ở độ ẩm giữa 90 và 100% (Nguyễn Thị Hải, 2008) [3]
- Giống Fusarium (nấm liền)
Loài nấm này khá phổ biến, có ở trong đất, trên các loại cây trồng và các
loại ngũ cốc. Khuẩn lạc có nhiều màu sắc nh phớt hồng, vàng, tím, trắng
Fusarium a phát triển ở nhệt độ thấp, nhiệt độ thích hợp cho sản sinh
độc tố là 8
0
C. Độc tố gồm T
2
, - toxin, fusarenol, nivalenol
1.7.1.2. Độc tố nấm mốc và bệnh độc tố nấm mốc
* Định nghĩa về độc tố nấm mốc và bệnh độc tố nấm mốc:
Theo Lê Đức Ngoan và cộng sự (2005) [6] Độc tố nấm mốc là chất độc
sinh ra từ nấm mốc, không phải là hợp chất trong nghiên cứu thức ăn. Nó xuất
hiện trong nguyên liệu sau quá trình thu hoạch, bảo quản, chế biến do các loại
nấm mốc tạo ra. Có khoảng 3000 loại độc tố.
Còn theo (Nguyễn Thị Hải, 2008) [3] Độc tố nấm mốc là sản phẩm của
sự chuyển hóa thứ cấp trong quá trình phát triển của mỗi loại hoặc mỗi chủng
nấm mốc nhất định. Có 6 loại độc tố nấm mốc chính đó là Aflatoxin,
zearalenone, ochratoxin, fumorsins, trichothecenes và DON.
11

Bệnh độc tố nấm mốc là bệnh của ngời và động vật có căn nguyên do
độc tố nấm mốc, ở bệnh này thờng có một số đặc điểm chung:
- Đây là bệnh không lây, điều trị bằng hoá học trị liệu ít hoặc không
có hiệu quả
- Bệnh thờng bùng nổ theo mùa
- Mức độ nhiễm bệnh chịu ảnh hởng của tuổi, giới tính, trạng thái dinh
dỡng của cơ thể.
- Khi kiểm tra thức ăn, có dấu hiệu của nấm mốc ở hàm lợng cao, độc
tố nấm mốc gây bệnh cấp tính và gây chết, ở hàm lợng thấp gây rối loạn
chuyển hoá của cơ thể.
Theo nhiều tác giả, hàm lợng thấp độc tố nấm mốc làm suy giảm miễn
dịch, tạo tiền đề cho các bệnh nhiễm khuẩn.
Bảng 1.2. Những đặc tính chủ yếu của các bệnh độc tố nấm
Nấm gây
bệnh
Cơ chất Độc tố Động vật cảm thụ
Bệnh độc
tố gan
A. flavus
Hạt có dầu, khô
dàu, hạt, bột
Các Aflatoxin
Lợn, trâu bò, ngựa,
cừu, vịt, gà, ngỗng,
chó, khỉ, ngời
A.versicolor
Hạt sản phẩm có
dầu
Sterimatoxistin
a vecxin

Gà gìa, cừu non
A. ochracous Hạt, gạo, lạc Các Ocratoxin Cừu cái, lợn
P.islandicum
Gạo, lúa, miến kê,
đại mạch
Rugulosin
Luteoskirin
Islanditoxin
Ngời
Bệnh độc
tố thận
P.citrinum
P.viridicatum
Lạc, gạo, hạt ngô,
đại mạch, lúa mì,
cỏ lùng
Xitrinin Lợn, ngời
Bệnh độc
tố dạ dày
ruột
F.nivale
F.tricinclum
F.roseum
Hạt Các xiccpen Lợn, ngựa, cừu
Xuất
huyết
A.fumigatus
A.glaucus
P.rubrum
Hạt, bột

Hạt, bột, quả khô
Hạt
Các quinon
Các antraquinon
Các Rubratoxin
Tất cả trâu bò gà vịt
Bệnh độc
tố thần
kinh
A. clavatus
A. oryzae
Hạt đang ủ mầm
Mạch nha
Clavaxin
(Patulin)
mantorizin
Trâu bò
(Lơng Đức Phẩm, 2000) [7])
12
* Một số độc tố (Mycotoxin) và bệnh độc tố nấm mốc (Mycotoxiosis)
- Aflatoxin
Theo Vũ Duy Giảng và cộng sự (1997), [2]. Năm 1961 ngời ta đã phát
hiện trong khô dầu lạc có chứa độc tố gây độc rất mạnh đối với vịt, gà và gà
tây. Độc tố đó là Aflatoxin do nấm Aspergillus flavus.
+ Tuy nhiên (Nguyễn Thị Hải, 2008) [3] và Smith, Tara (June 2005) [16]
lại cho rằng. Aflatoxin là nhóm độc tố do 2 loài nấm A.flavus và A.parasiticus
sản sinh ra trong những điều kiện, nhiệt độ, ẩm độ thích hợp.
+ Cấu trúc hoá học
Theo (Nguyễn Thị Hải, 2008) [3] Aflatoxin có cấu trúc hoá học nh sau:
O O O O O O

O O
OH

OCH
3
OCH
3
OCH
3
O O O O O O
Aflatoxin B
1
Công thức C
17
H
12
O
6
Phân tử lợng 312
Aflatoxin B
2
Công thức C
17
H
14
O
6
Phân tử lợng 314
Aflatoxin M
1

Công thức C
17
H
12
O
7
Phân tử lợng 328

O O O O O O O O O
OH
OCH
3
OCH
3
OCH
3

O O O O O O
Aflatoxin M
2
Công thức C
17
H
14
O
7
Phân tử lợng 330
Aflatoxin G
1
Công thức C

17
H
12
O
7
Phân tử lợng 328
Aflatoxin G
2
Công thức C
17
H
14
O
7
Phân tử lợng 330
Trong cấu trúc hoá học của Aflatoxin có 1 khung hoá học giống các dẫn
chất của coumarin (dimethoxy) 5-7 coumarin, dimethoxy 5 7 cyclopenten
Coumarin và steigmato cystin. Vì vậy ngời ta coi steigmato cystin là tiền thân
13
của Aflatoxin. Đến nay đã phát hiện đợc 12 loại Aflatoxin. Các Aflatoxin đợc
gọi tên là B
1
, B
2
, G
1
, G
2
dựa vào màu huỳnh quang của chúng khi chiếu tia cực
tím lên bản tách các vết sắc ký lớp mỏng aflatoxin. B (blue) vết huỳnh

quang màu xanh da trời; G (green) vết huỳnh quang màu lục.
Theo tài liệu và Smith, Tara (June 2005) [16] Aflatoxin là tinh thể
trắng, bền với nhiệt không bị phân huỷ khi đun nấu ở nhiệt độ thông thờng (ở
120
0
C phải đun mất 30 phút mới mất tác dụng độc); đồng thời nó rất bền với
các men tiêu hoá. Có tới 17 loại Aflatoxin khác nhau nhng thờng gặp và độc
nhất là Aflatoxin B
1
.
Aflatoxin B
1
là phân tử ái mỡ, có trọng lợng phân tử thấp, dễ dàng đợc
hấp thụ sau khi ăn, sự hấp thụ là hoàn toàn. Khi đến ruột non Aflatoxin B
1
sẽ
đợc nhanh chóng hấp thụ vào máu tĩnh mạch màng treo ruột. Sự hấp thụ ở ruột
non và tá tràng là nhiều nhất niêm mạc ống tiêu hoá có khả năng chuyển dạng
sinh học Aflatoxin B
1
nhờ sự gắn kết với Pr (đây cũng là con đờng chính để
giải độc Aflatoxin cho gan).
Chuyển hoá, trao đổi chất và bài tiết.
Sự chuyển hoá và đào thải Aflatoxin trong cơ thể động vật ăn phải
chúng là 1 vấn đề rất quan trọng. Sự hiểu biết về vấn đề này sẽ giúp chúng ta
có biện pháp phòng chống góp phần bảo vệ sức khoẻ ngời và gia súc.
Aflatoxin B
1
đi qua sữa chuyển hoá thành Aflatoxin M có độ độc tơng tự
Aflatoxin B

1
. Khi cho chuột uống hoặc tiêm phúc mạc Aflatoxin B
1
phát hiện
trong gan chuột có cả Aflatoxin B
1
và Aflatoxin M
1
.
Sự chuyển hoá Aflatoxin B
1
ở các động vật không có vú chủ yếu là sự
hydroxul hoá, song cũng thấy mất nhóm metyl tạo ra những sản phẩm nh
Aflatoxin P
1
ít độc hơn nhiều.
Tốc độ bài xuất Aflatoxin B
1
qua đờng ruột là quan trọng nhất (Xuất
phát chủ yếu từ sự bài xuất qua mật, thứ 2 là qua nớc tiểu). Sản phẩm chuyển
hoá Aflatoxin M
1
có thể đợc khử hoạt hoạt bằng liên hợp với taurocholic và
glycuronic acid dẫn đến thải trừ qua mật hoặc nớc tiểu 2 dạng chuyển hoá
khác nh Aflatoxin P
1
và Q
1
cũng đợc khử hoạt theo dạng này.
Còn Aflatoxin B

1
chuyển hoá ở gan tạo thành aflatoxcol, aflatoxicol H
1
và Aflatoxin G
1

14
Hemiacetals gan ở một số loài chim, gặm nhấm kích thích mạnh quá
trình chuyển hoá Aflatoxin B
1


G1 thành các Hemiacetals Aflatoxin G
2a
và Aflatoxin B
2a
các chất chuyển hoá này gắn chặt với các protein và gây ra
nhiễm độc cấp tính.
Sự hình thành các epoxide của Aflatoxin B
1
và G
1
là dạng hoạt hoá quan
trọng hơn. Khi độc tố mẹ đợc ủ với microsome ở gan, 1 chất chuyển hoá đợc
hình thành và tồn tại tạm thời, có hoạt tính mạnh, gắn đồng hóa trị với DNA
và sản sinh đột biến ở hệ vi khuẩn thử nghiệm và là nhân tố chính gây ung th.
Gà đợc nuôi bằng thức ăn nhiễm Aflatoxin trong thịt và gan gà có thể
phát hiện Aflatoxin tích trữ đến ngày thứ 8 kể từ khi ngừng cho Aflatoxin.
Aflatoxin thải phần lớn dới dạng các sản phẩm của sự hydroxyl hoá
(Aflatoxin U, M) sản phẩm của sự khử metyl (Aflatoxin P

1
) ở dạng tự do hoặc
dạng liên kết. Đờng đào thải chủ yếu qua phân, nớc tiểu, có thể có trong gan,
sữa thận (Nguyễn Thị Hải, 2008) [3]
- Aflatoxicosis
+ Cơ chế tác dụng về mặt hóa sinh của Aflatoxin. Theo (Nguyễn Thị
Hải, 2008) [3] Bản thân dihydro furofuran trong cấu trúc hoá học của
Aflatoxin B
1
không gây ung th. Khả năng sinh ung th phụ thuộc vào sự tồn tại
của nhân trên dihydro furofuran và d-lacton cha no. Có ngời cho rằng
Aflatoxin B
1
chỉ là một chất tiền sinh ung th và đợc chuyển 1 hợp chất sinh
ung th có lẽ nhờ các enzym.
Theo Phạm Quang Phúc (2005) [8] có nêu cho đến nay, ngời ta tạm thời
công nhận khả năng tác động lên tế bào gan của Aflatoxin qua 5 giai đoạn.
+ Tác động qua lại với AND và ức chế các polymeraza chịu trách
nhiệm tổng hợp AND và ARN.
+ Ngừng tổng hợp AND.
+ Giảm tổng hợp AND và ức thể tổng hợp ARN truyền tin.
+ Biến đổi hình thái nhân tế bào.
+ Giảm tổng hợp Pr.
Hậu quả của quá trình tác động sinh hoá lên tế bào gan này gây ung th
biểu mô tế bào gan.
- Bệnh Aflatoxicosis ở 1 số loài gia súc, gia cầm, ở ngời.
15
Theo (Nguyễn Thị Hải, 2008) [3] độ mẫn cảm của các loài gia súc, gia cầm
đợc xếp theo thứ tự giảm dần nh sau: Gia cầm > Lợn > Trâu, bò > dê, cừu.
Trong các loài gia cầm: Vịt con > gà tây > ngỗng > trĩ > gà giô.

Patterson (1981) đã xác định LD
50
của Aflatoxin theo bảng
Loài gia súc gia cầm LD
50
(mg/kg)
Thỏ 0,30 0,50
Vịt con 0,30 0,60
Mèo 0,55
Lợn 0,62
Chó 1,00
Chuột lang 1,40 2,00
Cừu 2,00
Gà 6,50 16,00
Nhiễm độc Aflatoxin có thể ở dạng cấp tính hoặc mãn tính.
Khi nhiễm độc cấp tính, con vật có thể chết nhanh hoặc chậm tuỳ theo
sự mẫn cảm đặc trng của loài. Kiểm tra bệnh tích thấy gan màu vàng nhạt, s-
ng, thuỳ gan trái bị ảnh hởng nhiều hơn. Có hiện tợng tăng sinh, thoái hoá tế
bào gan, xuất huyết ở ruột và hoại tử ở lớp biểu mô tiểu cầu thận.
Khi nhiễm độc mãn tính: Con vật kém ăn, chậm lớn, giảm tăng trọng.
Gan bị biến đổi nhiều nhất (Tụ máu, có những vùng chảy máu và hoại tử),
tăng sinh biểu mô ống dẫn mật.
+ Aflatoxincosis ở động vật nhai lại:
Theo (Phạm Quang Phúc, 2005) [8] Động vật nhai lại thuộc nhóm mẫn
cảm vừa với Aflatoxin, hàm lợng Aflatoxin xấp xỉ 10ppm trong thức ăn hàng
ngày sẽ gây ngộ độc.
Triệu chứng nổi bật của Trâu, Bò bị nhiễm độc Aflatoxin là giảm tăng
trọng, ở Bê 15 đến 18 tuần tuổi ăn thức ăn có nhiễm Aflatoxin B1 (2000ppb)
sau một tháng đã thấy giảm tăng trọng so với đối chứng. Sau 3 tháng, ở những
con bị nhiễm độc thấy có các triệu chứng: Khô mũi, lông dựng, da xù xì. Từ

16
16 đến 25 tuần tuổi xuất hiện các triệu chứng: Nghiến răng, các vết thơng ở
bụng, ỉa chảy, phân lẫn máu và niêm mạc (Nguyễn Thị Hải, 2008) [3]
Bị nhiễm độc Aflatoxin hàm lợng 700 đến 1000 ppb đều giảm tăng
trọng, khối lợng gan, thận tăng. ở bê gây sơ gan, phù thũng nội tạng, bị nhiễm
độc ở tháng thứ 4 thị hoại tử ở trung tâm các tế bào gan, tăng sinh ống mật, tắc
tĩnh mạch giữa tiểu thuỳ
ở Trâu, bò trong dạ cỏ Aflatoxin làm giảm sự phân huỷ Celluloza, giảm
rất rõ tỷ lệ acid acetic/acid propionic quá trình lên mencủa cỏ khô trong dịch
dạ cỏ trâu, bò và các động vật nhai lại trởng thành khác có sức đề kháng tốt,
nhất với Aflatoxin chúng chỉ bị chết khi nhiễm độc hàm lợng Aflatoxin B1
đặc biệt cao (60mg/kg). Sản lợng sữa ở bò cái chỉ bị ảnh hởng khi thức ăn bị
nhiễm độc từ 2,5 mg/kg.
Tuy nhiên Vũ Duy Giảng và cộng sự (1997) [2] Lại cho rằng: Khẩu
phần ăn của bê chứa 0,2 mg Aflatoxin trên 01kg khối lợng thức ăn sẽ làm bê
giảm sinh trởng và đối với bò sữa khi cho ăn 15 đến 20% khô dầu lạc bị nhiễm
độc Aflatoxin/01kg khối lợng khẩu phần thì bò sữa ngừng tiết sữa và có thể
chết.
+ Aflatoxcosis ở lợn:
Lợn cũng thuộc nhóm mẫn cảm vừa với Aflatoxin. Hàm lợng Aflatoxin
khoảng 10 ppm trong thức ăn hàng ngày sẽ gây ngộ độc (Tạp trí khoa học và
đời sống 2005) [19] theo (Nguyễn Thị Hải, 2008) [3] Nhiễm độc cấp tính xảy
ra khi cho lợn uống Aflatoxin với liều vợt quá 0,5 mg/kg thể trọng với triệu
chứng lâm sàng: Suy nhợc cơ thể, cơ yếu, chi run rẩy, bỏ ăn, khát kéo dài,
chảy máu trực tràng và chết. Thể nhiễm độc mãn tính: Lợn đợc cho ăn thức ăn
chứa Aflatoxin 0,2 mg/kg sẽ chậm lớn, giảm tiêu hoá nhng cha có biến đổi ở
gan.
Nồng độ Aflatoxin trong thức ăn ở mức 0,62mg/kg sẽ làm giảm tốc độ
sinh trởng; ở mức 0,86 mg/kg sẽ làm hệ thống miễn dịnh suy yếu và ở mức 2
đến 4 mg/kg sẽ gây chết ở thể cấp (Vũ Duy Giảng và cộng sự, 1999) [2]

Cũng theo (Nguyễn Thị Hải, 2008) [3] Tổn thơng gan đợc phát hiện ở
những trờng hợp nhiễm độc do thức ăn chứa 0,8mg Aflatoxin/kg. Những giai
đoạn cuối của nhiễm độc mãn tính, con vật lng uốn cong, gục đầu, ủ rũ, vàng
17
da. Những con nhiễm đọc Aflatoxindạng nhẹ có thể khó phát hiện. Các triệu
chứng đặc trng của Lợn bị nhiễm độc Aflatoxin gồm: Mất điều hoà cơ, sa
niêm mạc trực tràng, sốt vàng, biếng ăn và sút cân khi liều Aflatoxin vợt quá
0,1mg/kg. Trong nhiễm độc thực nghiệm thấy có hiện tợng gan nhiễm mỡ,
tăng sinh ống mật, sơ hoá quanh tế bào.
Xét nghiệm huyết học cho thấy hoạt động của các enzym phosphataza
kiềm, dehydrogense huyết thanh đều tăng, hàm lợng lipit tăng, lợng Vitamin
A giảm.
+ Aflatoxin ở gia cầm.
Theo Vũ Duy Giảng và cộng sự (1997) [2] Nồng độ Aflatoxin trong
thức ăn ở mức 0,25 mg/kg sẽ làm hệ thống miến dịch của gia cầm bị suy yếu,
ở mức 0,6 đến 1,0mg/kg làm giảm sức đề kháng, ở mức 1,5 đến 2,5 mg/kg
làm giảm tích luỹ và ở mức 01 đến 10mg/kg có thể gây chết thể cấp, hoại tử,
xuất huyết gan.
Mức độ nhiễm Aflatoxin ở gia cầm phụ thuộc vào loài, lợng Aflatoxin
tiêu thụ và thời gian nhiễm độc. Khi bị bệnh gia cầm biếng ăn, chậm lớn, rụng
lông. Gà ăn thức ăn có Aflatoxin B1 ở mức 225 ppb và 300 ppb từ 1 ngày tuổi
thì khối lợng gà giảm đi rõ so với đối chứng, giảm tỷ lệ đẻ, gan bị thoái hoá
mỡ (Nguyễn Thị Hải, 2008) [3]
Aflatoxin B1 ức chế quá trình tổng hợp protein dẫn đến giảm tăng trọng ở
gà, thay đổi sự cân bằng enzym của tuyến tuỵ, giảm amylaza và lipaza do đó khả
năng tiêu hoá, hấp thụ dinh dỡng kém làm giảm tăng trọng. Tuy vậy gan gà, vịt
bị nhiễm độc không bị sơ hoá, còn có hiện tợng viêm ruột non chảy nớc.
Gan gà nhiễm độc Aflatoxin sng to, nhạt màu, suất huyết điểm và có
thể bị hoại tử ở những con nặng, túi Fabrcius teo nhỏ, cơ vân nhạt màu, tổn th-
ơng khớp chân.

Biến đổi về các chỉ tiêu huyết học: Do Aflatoxin làm giảm hấp thụ sắt,
làm số lợng hồng cầu giảm gây thiếu máu, tỷ lệ làm bạch cầu giảm. Aflatoxin
làm thoái hoá gan gà đẻ, làm giảm hàm lợng lipit của lòng đỏ hàm lợng
albumin giảm, hàm lợng globulin tăng.
Gà ăn thức ăn có 250 đến 500ppb bị giảm sức đề kháng với các bệnh
truyền nhiễm do pasterella multcida, Salmosella spp, vi rus gây bệnh marek's,
gumboro, cầu trùng mặc dù đã đợc tiêm phòng tốt các loại vacxin đó do bị
18
nhiễm Aflatoxin. Con vật kém ăn, giảm tổng hợp protein, giảm tổng hợp
kháng thể làm giảm khả năng miễn dịch.
+ Aflatoxin ở ngời.
Aflatoxin nhiễm vào cơ thể ngời với liều lợng nhỏ thì gây ngộ độc nhẹ
chỉ gây ngộ độc nhẹ, nôn mửa, tiêu chảy, choáng váng, Aflatoxin thờng gây
ngộ độc nhiều cho gan và thận. Sau khi xâm nhập vào cơ thể Aflatoxin dễ
dàng đi khắp cơ thể, có thể gây chảy máu ở da, đờng tiêu hoá, thận, não nó
có thể gây thoái hoá tế bào nhu mô gan, sơ hoá, xuất hiện u gan, tăng ure
huyết, aldumin niệu, viêm cầu thận Aflatoxin còn tác động lên hệ thần kinh
và hệ sinh dục, trong nhiều trờng hợp nó gây nhức đầu, choáng váng, mệt mỏi,
thậm chí liệt cơ, rối loạn động tác, sảy thai, đẻ non
Theo (Vũ Hớng Văn, 2007) [14] ngoài việc gây ngộ độc cấp tính
(Liều gây chết ngời khoảng 10mg) Aflatoxin còn đợc coi là nguyên nhân gây
sơ gan và gây ung th gan. Ngời ta đã biết Aflatoxin là một trong những
nguyên nhân gây ung th gan mạnh nhất tác động qua đờng miệng, nếu hấp
thụ 1 tổng lợng 2,5 mg Aflatoxin trong thời gian 89 ngày có thể dẫn đến ung
th gan hơn 1 năm sau.
- Ochratoxin và Ochratoxicosis.
+ Ochratoxin
Ochratoxin là các độc tố đợc sản sinh bởi các chủng nấm penicilliun và
các chủng nấm Aspergillus nó là nhóm gồm 7 độc tố, trong đó: Ochratoxin A
là sản phẩm của chủng nấm A ochraceus. Ochratoxin có dạng tinh thể không

mầu, dới ánh sáng của tia UV bắt mầu xanh huỳnh quang, ở dạng muối dễ tan
trong nớc, dạng axil tan trong các dung môi hữu cơ có phân cực.
Các Ochratoxin rất a ẩm, có trong cơ chất với độ ẩm 716%. Độc tố đ-
ợc sản sinh nhiều nhất ở nhiệt độ từ 20 đến 25
o
c nhng nó có thể đợc bắt đầu
từ -2
o
c.
Ochratoxin A đợc hấp thu chủ yếu ở dạ dày. Trong ruột phát hiện thấy
Ochratoxin, sản phẩm của phản ứng thuỷ phân của hệ vi sinh vật đờng ruột
sau khi hấp thụ vào cơ thể, độc tố có nhiều trong thận, gan, cơ và tổ chức mỡ,
Ochratoxin A cũng đợc gắn với albumin huyết thanh.
+ Ochratoxicosis.
19
Cơ quan tác dụng đích của Ochratoxin là thận, có hiện tợng thoái hoá,
viêm sơ tế bào ống thận, hàm lợng glycogen gan giảm nhng lại tăng trong tim,
hoạt tính men gan tăng. Nó không gây biến dị, ung th ở ngời và động vật.
Ochratoxicosis ở động vật nhai lại: Ochratoxin đợc thuỷ phân ở dạ cỏ
thành một chất ít độc hơn nhiều do vậy trâu, bò trởng thành ít mẫn cảm với
độc tố hơn so với bê, nghé. Ochratoxin tiêm tĩnh mạch, hàm lợng độc tố tìm
thấy trong nớc tiểu nhiều hơn 20 đến 30 lần so với cho uống cùng liều.
Ochratoxicosis ở lợn: Khi ngộ độc cấp tính ngoài những tổn thơng ở
thân còn thấy phù quang thận, tích nớc dới da, mất điều hoà, đầu gật về sau,
giảm trơng lực ở bụng, tỷ lệ chết 40 đến 90 %; teo biểu mô ống thận, sơ hoá
vỏ và một số cầu thận.
Ochratoxicosis ở gia cầm: Tổn thơng chủ yếu của gia cầm khi bị ngộ
độc Ochratoxin là ở gan và thận. ở gà con: Ruột bị viêm cata, mất nớc, gầy
rộc làm giảm sinh trởng. ở gà đẻ làm giảm sản lợng trứng, tăng tiêu tốn
thức ăn.

* Zearalenon và tác hại của của Zearalenon đối với vật nuôi.
Zearalenon là độc tố do một số chủng nấm Fusaria tổng hợp hợp. Độc
tố này không tan trong nớc, tan trong dung dịch kiềm và các dung môi hữu cơ
(Benzen, cloroform, cồn )
Zearalenon làm giảm khả năng sinh sản ở trâu, bò đợc thụ tinh nhân
tạo, gãy sừng, phù ở cơ quan sinh sản. Nó gây hội chứng rối loạn sinh sản ở
lợn: Viêm âm hộ, âm đạo, viêm tử cung, sng phù cổ, sng tử cung (Nguyễn Thị
Hải, 2008) [3]
1.7.1.3. Các biện pháp phòng chống tác hại của nấm mốc và độc tố nấm mốc
trong thức ăn gia súc
* Các biện pháp hạn chế phát triển và lan nhiễm của nấm mốc.
- Kỹ thuật canh tác trên đồng ruộng.
Việc phòng triệt để lan nhiễm nấm mốc trong lơng thực, thực phẩm rất
khó thực hiện ở điều kiện khí hậu Việt Nam. tuy nhiên vẫn có một số biện
pháp phòng chống nấm ngay trên đồng ruộng nh.
+ Chọn đất trồng thích hợp và thực hiện luôn canh, tránh gieo trồng
quá dày.
20
+ Chọn giống có sức đề kháng nấm mốc.
+ Bón phân hợp lý, thu hoạch đúng thời vụ.
- Kỹ thuật bảo quản chế biến.
+ Biện pháp vật lý:
Nhiệt độ: Có thể phơi hoặc sấy khô nhằm bảo đảm độ ẩm của lơng thực
nói chung dới 12%, lạc dới 9% vì đây là môi trờng không thích hợp cho nấm
mốc phát triển và sản sinh độc tố.
Chiếu xạ: Các tia gamma, tia cực tím tiêu diệt nấm mốc.
Sử dụng các loại khí: Khí CO
2
nồng độ 20% ở nhiệt độ 17
o

C và 40% ở
nhiệt độ 25
o
C bảo quản đợc lơng thực, thức ăn gia súc đựng trong các túi
Polyetylen kín, khí O
3
10mg/m
3
không khí ngăn cản đợc nấm mốc phát triển
trên lơng thực.
+ Biện pháp hoá học.
Các axít hữu cơ: Do tính chất dễ tan, độc tố thấp, đợc sử dụng để ngăn
cản sự phát triển của nấm mốc.
Axít Scrbic: Tác dụng tốt nhất ở pH = 5,1; axít scrbic hoặc muối scrbat
đều ức chế hoàn toàn sản sinh độc tố Aflatoxin.
Acidpropionic: ở nồng độ 0,5 đến 1% Acidpropionic hoặc Natri
propionat giữ cho ngô không nhiễm nấm mốc trong 17 tuần.
Acidbenzoic và Natri benzoat ức chế rất mạnh Aspesgillus Flavus
sinh độc tố.
+ Một số chất hữu cơ khác nh các Thiosulficd - Na
2
SO
3
, KHSO
3
,
NaHSO
3
, Na
2

S
2
O
3
đều có tác dụng ức chế nấm.
+ Một số chế phẩm có tác dụng chống nấm.
Natamycin (Pimaricin) là loại kháng sinh có tác dụng diệt nấm rất tốt, đợc
phép sử dụng để bảo quản lơng thực, thực phẩm ở các nớc Châu âu, Natamycin
100PPm (0,1%) ức chế sự phát triển của nấm mốc A flavus trên phomat.
+ Một số dợc liệu có tác dụng chống nấm A flavus.
Chất 0 - Methoxycinnamaldehyd chiết từ bột quế hàm lợng 100mg/ml
(0,01%) ức chế hoàn toàn A flavus và A parasiticus.
21
Dịch chiết của cây đinh hơng (0,04%) ức chế hoàn toàn nấm A flavus.
Tinh dầu cam, chanh, bởi, tỏi, bạc hà đều có tác dụng ức chế phát triển và sinh
độc tố của A flavus.
- Biện pháp khử độc tố nấm mốc trong thức ăn chăn nuôi.
+ Biện pháp vật lý.
Nhiệt độ Aflatoxin rất bền vững ở nhiệt độ cao. ở 150
o
c trong 30 phút
thì tỉ suất Aflatoxin B1 giảm 80% và Aflatoxin B2 giảm 60%. Độ ẩm là yếu tố
giúp cho nhiệt độ làm giảm hoạt Aflatoxin. Thức ăn chứa 30% độ ẩm đun
nóng ở nhiệt độ 100
o
c trong 2,5 giờ làm giảm độc lực của 85% độc tố. Có thể
do muốn mở nhân Lacton của phân tử phải có sự thuỷ phân và có thể có sự
mất nhóm corboxyl.
Hấp phụ: Trên thế giới hiện nay sử dụng niều loại chất hấp phụ nhng
chủ yếu tập trung vào 3 nhóm chính có nguồn gốc từ chất khoáng, enzym hay

nấm men. Tuy nhiên sử dụng chất hấp phụ có nguồn gốc chất khoáng đợc
xem là có hiệu quả hơn cả với phổ tác dụng là tất cả các loại độc tố, tốc độ
loại bỏ nhanh, chịu nhiệt độ đến 200
o
C và giá thành thấp.
+ Biện pháp hoá học.
Loại bỏ Aflatoxin bằng các dung môi nh aceton, benzen, cloroform.
Các chất làm giảm hoặc vô hoạt Aflatoxin ví dụ nh methylaphin,
ethanolmin, xut, clolin có hiệu quả cao, các chất này làm biến đổi cấu trúc hoá
học của Aflatoxin dựa vào quá trình oxi hoá, hydroxyl hoá phân tử Aflatoxin.
Aflatoxin thờng bị giảm độc bởi các axít mạnh, kiềm mạnh Na
2
SO
3
NaHSO
3
1% hoặc 2% có tác dụng vô hoạt Aflatoxin. Có thể khử Aflatoxin
trong thức ăn bằng NaOH, NaHCO
3
, NH
3
vào các bao thức ăn kín.
+ Biện pháp chuyển hoá sinh học.
Đây là một giải pháp tốt, không làm biến đổi chất Protein không làm h
hại đến yếu tố cấu thành gây ảnh hởng đến giá trị dinh dỡng của lơng thực.
Nấm và vi khuẩn: Loài Absidia repens và mucar grireo - cyanus làm
biến đổi Aflatoxin B1 thành chất có độc tính kém đi 18 lần. Các loài A. niger
và p.roi stricki có khả năng làm thoái hoá biến các Aflatoxin.
22
Động vật nguyên sinh: Loài Tetrahymena pyriformis làm thoái biến

58% Aflatoxin B1 (Trong 24 giờ) thành chất huỳnh quang màu lam tơi là
Aflatoxin Ro.
Loài côn trùng Trogiun Pulsatoium cũng làm thoái hoá biến các
Aflatoxin G1 và G2. (Nguyễn Thị Hải, 2008) [3]
1.7.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc
1.7.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nớc
Trong lịch sử đã từng xảy ra rất nhiệu vụ ngộ độc thức ăn do độc tố của
một số chủng nấm mốc gây tử vong cho hàng loạt ngời và ra súc. Những
nghiên cứu về nấm mốc mới chỉ phát triển trong mấy trục năm gần đây (Nhất
là sau khi phát hiện ra các chất kháng sinh) nhng nhờ đó đã làm cho sự hiểu
biết về độc tố của chúng ngày càng sáng tỏ. Tuy nhiên ở Việt Nam những
công trình nghiên cứu về nấm mốc và độc tố nấm mốc thực sự vẫn cha nhiều
song cũng đạt đợc một số kết quả đáng khích lệ.
Theo Phan Thị Bích Trâm và cộng sự (2004) [13] bằng môi trờng
chuyên biệt AFPA (Aspergillus flavus and aspergillus para riticus agar) có thể
phân lập và đếm số lợng bào tử 2 loại nấm trên. Qua kết quả nghiên cứu phân
lập nấm từ nguồn bắp ở kho thức ăn gia súc của công ty AFEX AN RANG,
bắp tồn trữ ở bất kỳ độ ẩm nào đều có nhiễm 2 chủng nấm A flavus và
Aflatoxin không nhiễm nấm Fusarium.
Lê Anh Phụng và công sự (2006) [9] đã đa ra phơng pháp phân lập A
flavus sử dụng môi trờng chuyên biệt AFPA nuôi cấy trong 48 giờ ở nhiệt độ
30
o
c sau đó chọn các khuẩn lạc có mầu vàng cam sáng (mặt sau) và mặt trớc
có mầu trắng để định danh, cấy khuẩn lạc vào môi trờng Crapek sau đó khảo
sát các đặc điểm hình thái, đối chiếu với khoá phân loại của raper và Fennell
(1965).
Khi xác định đợc thức ăn đã bị nhiễm nấm mốc thì điều đáng đợc quan
tâm tiếp theo đó là xác định thức ăn đó có độc tố hay cha, hàm lợng là bao
nhiêu để từ đó có thể quyết định xem thức ăn đó có thể sử dụng đợc hay phải

loại bỏ.
23
Bảng 1.3. Khả năng sinh Aflatoxin B1 của A flavus trong môi trờng tấm gạo.
Số
TT
Chủng HL. Aflatoxin B1 (ppb) Ghi chú
1 40 2970
2 45 11628
3 55 22284
4 64 50633
5 67 2273
6 71 1173
7 84 4849
8 85 49020
Lê Anh Phụng và cộng sự (2006) [9]
Theo Đậu Ngọc Hào và cộng sự (2003) [4] Khả năng sản sinh Aflatoxin
B1 của chủng AT (15517 nuôi cấy trong môi trờng tổng hợp) là 39150 ppb.
Khả năng sản sinh Aflatoxin B1 của chủng 13 (Nuôi cấy trong môi tr-
ờng tấm gạo) là 14862 ppb (Nguyễn Thị Minh Tần, 2004) [10].
Đa số các tác giả đều cho rằng Aflatoxin là một độc tố rất nguy hiểm
chỉ với một nồng độ rất thấp cũng có thể gây ngộ độc cấp tính hoặc gây ung
th gan và hoại tử gan.
Theo Phạm Quang Phúc (2005) [8] hàm lợng Aflatoxin xấp xỉ 10ppm
trong thức ăn hàng ngày đã gây ngộ độc cho bò, lợn và hàm lợng Aflatoxin d-
ới 01 pm đã gây ngộ độc cho vịt và gà tây.
Còn trên ngời " Những ngời ăn nhiều gạo mốc thờng mắc tổn thơng gan,
sơ gan, ung th gan lớn hơn so với nhiều ngời khác" (Vũ Định 1991) [1].
Với tác hại nh vậy thì việc phòng chống nấm mốc và độc tố của nó
trong thức ăn chăn nuôi là một việc làm rất cần thiết nhng cũng rất khó khăn
và phức tạp do Aspergillus flavus là chủng nấm tồn tại rất phổ biến trong tự

nhiên, hơn nữa Aflatoxin là độc tố rất bền vững đối với nhiệt độ, hoá chất,
men tiêu hoá.
Cũng theo Vũ Định (1991) [1] Rang lạc ở nhiệt độ 150
o
c trong 30 phút
thì Aflatoxin B1 giảm đi trung bình là 80 % và Aflatoxin B2 giảm 60% nh vậy
lạc mốc rang lên ăn vào vẫn rất nguy hiểm.
24
Còn theo Nguyễn Tùng Lâm (2008) [5] Độc tố nấm mốc có tính bền
vững ở nhiệt độ cao, đến 340
o
c mà không bị phân huỷ.
Theo Phan thị Bích Trâm và cộng sự (2004) [13] Trong điều kiện khô
thoáng, nhiệt độ trung bình là 27,4
o
c và độ ẩm không khí trung bình hạt bắp
thấp (11,8) có thể trữ hạt 2 tháng mà hạm lợng Aflatoxin tổng số vẫn ở dới
mức cho phép.
Độc tố phát triển mạnh trong điều kiện độ ẩm thức ăn là 15 đến 20%,
nhiệt độ 20 đến 30
o
c. Do vậy cần chú ý bảo quản khô dầu ở nơi thoáng mát,
khô ráo, tránh độ ẩm cao, đây là biện pháp hữu hiệu và tích cực nhất (Vũ Duy
Giảng và cộng sự 1997) [2].
Lê Đức Ngoan và cộng sự (2005) [6] cho biết số liệu về hàm lợng
Aflatoxin trong 1 số thức ăn sử dụng trong chăn nuôi ở Việt Nam.
Bảng 1.4. Hàm lợng Aflatoxin trong 1 số thức ănsử dụng trong chăn nuôi
ở Việt Nam
Số
TT

Tên thức ăn
HL. Aflatoxin
Trung bình (ppb)
HL. Aflatoxin Tối đa
(ppb)
1 Ngô hạt 205 600
2 Gạo tấm 22 25
3 Đậu nành hạt 80 50
4 Cám gạo 29 55
5 Bánh dầu mè 8 10
6 Bánh dầu dừa 17 50
7 Bánh dầu đậu nành 12 50
8 Bánh dầu lạc 1200 5000
9 Bột mì khoai lát 40 40
10 Thức ăn hỗn hợp 105 500
25

×