Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển của một số dòng, giống đậu tương tại tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 127 trang )


ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM





TRẦ N MINH TRƢỜ NG




NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG PHÁT TRIỂN
CỦA MỘT SỐ DỊNG, GIỐNG ĐẬU TƢƠNG
TẠI TỈNH THÁI NGUN

Chun ngành: Khoa học cây trồng
Mã số: 60 62 01 10




LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP




Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. TRẦ N VĂN ĐIỀ N






THÁI NGUN - 2013
Số hóa bởi trung tâm học liệu />

i
LỜI CAM ĐOAN


Tơi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và chưa từng được ai cơng bố.
Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đã được cám ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ
nguồn gốc.
Thái Ngun, ngày tháng năm 2013
Tác giả luận văn






Trân Minh Trƣờng
Số hóa bởi trung tâm học liệu />

ii
LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian nghiên cứu tơi ln nhận được sự chỉ dẫn tận tình

của thầy giáo hướng dẫn. Nhân dịp này tơi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc tới thầy giáo TS. Trần Văn Điền.
Tơi xin chân thành cảm ơn Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Khoa
Nơng học, Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun đã tạo điều kiện giúp đỡ
tơi trong suốt q trình thực hiện luận văn.
Tơi xin cảm ơn Lãnh đạo UBND huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang
đã tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện nghiên cứu
đề tài tại trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun.
Tơi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của bạn bè đồng nghiệp, người
thân và gia đình đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình hồn thiện
luận văn này.
Luận văn này khó tránh khỏi những thiếu sót, tơi rất mong nhận được
những ý kiến đóng góp của q thầy cơ, đồng nghiệp, bạn đọc và xin trân
trọng cảm ơn./.



Thái Ngun, ngày tháng năm 2013
Tác giả luận văn






Trần Minh Trƣờng



Số hóa bởi trung tâm học liệu />


iii
MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục viết tắt v
Danh mục bảng vi
Danh mục hình vii
MỞ ĐẦU 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài 3
1.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu đậu tương trên thế giới và trong nước 3
1.2.1. Tình hình sản xuất và chọn tạo đậu tương trên thế giới 3
1.2.1.1. Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới 3
1.2.1.2. Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống đậu tương trên thế giới 6
1.2.2. Tình hình sản xuất, nhập khẩu và chọn tạo giống đậu tương ở Việt Nam 13
1.2.2.1. Tình hình sản xuất đậu tương ở Việt Nam 13
1.2.2.2. Tình hình nhập khẩu đậu tương ở Việt Nam 15
1.2.2.3. Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương ở Việt Nam 16
1.3. Tình hình sản xuất đậu tương tại Thái Ngun 23
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 25
2.1. Đối tượng nghiên cứu 25
2.2. Địa điểm, đất đai và thời gian tiến hành thí nghiệm 25
2.3. Nội dung nghiên cứu 26
2.4. Phương pháp bố trí thí nghiệm 26
2.5. Quy trình kỹ thuật áp dụng cho thí nghiệm 27
Số hóa bởi trung tâm học liệu />


iv
2.6. Các chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp theo dõi 27
2.7. Phương pháp xử lý số liệu 31
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32
3.1. Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của các giống đậu tương 32
3.2. Đặc điểm thực vật học của các giống đậu tương thí nghiệm 38
3.3. Đặc điểm hình thái của các giống đậu tương thí nghiệm 41
3.4. Một số chỉ tiêu sinh lý của các giống đậu tương thí nghiệm 44
3.4.1. Chỉ số diện tích lá của các giống đậu tương thí nghiệm 44
3.4.2. Khả năng tích lũy vật chất khơ của các giống đậu tương thí nghiệm 47
3.5. Sự hình thành và phát triển nốt sần của các giống đậu tương 48
3.6. Một số loại sâu hại chính và khả năng chống đổ, chống tách vỏ quả của
các giống đậu tương thí nghiệm 51
3.7. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống đậu tương
thí nghiệm 56
3.8. Hàm lượng Protein, Lipit của các giống đậu tương thí nghiệm 59
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 62
1. Kết luận 62
2. Đề Nghị 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO 63

Số hóa bởi trung tâm học liệu />

v
DANH MỤC VIẾT TẮT

Bộ NN&PTNT : Bộ Nơng nghiệp và & Phát triển Nơng thơn
cs : Cộng sự
CSDTL : Chỉ số diện tích lá

KNTLVCK : Khả năng tích lũy vật chất khơ
CV : Hệ số biến động (coefficient of variation)
KLNS : Khối lượng nốt sần hữu hiệu
SLNS : Số lượng nốt sần hữu hiệu
LSD : Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa (least significant diference)
NSLT : Năng suất lý thuyết
NSTT : Năng suất thực thu
P1000 hạt : Khối lượng 1000 hạt
TGST : Thời gian sinh trưởng
Nxb : Nhà xuất bản
ctv : Cộng tác viên
Số hóa bởi trung tâm học liệu />

vi
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới 5 năm gần đây 4
Bảng 1.2. Tình hình sản xuất đậu tương năm 2012 của 4 nước đứng
đầu thế giới 5
Bảng 1.3. Tình hình sản xuất đậu tương ở Việt Nam những 5 năm gần đây . 14
Bảng 1.4. Số lượng mẫu giống đậu tương được nhập nội giai đoạn
2001- 2005 23
Bảng 1.5. Tình hình sản xuất đậu tương của tỉnh Thái Ngun trong 5 năm
gần đây 24
Bảng 2.1. Nguồn gốc các giống đậu tương tham gia thí nghiệm 25
Bảng 3.1. Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của các giống đậu tương
thí nghiệm năm 2012 - 2013 34
Bảng 3.2. Đặc điểm thực vật học của các giống đậu tương thí nghiệm năm
2012 – 2013 39
Bảng 3.3. Một số đặc điểm hình thái của các giống đậu tương thí nghiệm

2012 - 2013 42
Bảng 3.4. Chỉ diện tích lá ở thời kỳ hoa rộ và thời kỳ chắc xanh của các
giống đậu tương thí nghiệm năm 2012 - 2013 45
Bảng 3.5. Khả năng tích lũy vật chất khơ của các giống đậu tương thí
nghiệm năm 2012 - 2013 47
Bảng 3.6. Khả năng hình thành nốt sần hữu hiệu của các giống đậu tương
thí nghiệm năm 2012 - 2013 50
Bảng 3.7. Mật độ nhiễm sâu bệnh hại chính của các giống đậu tương thí
nghiệm năm 2012 – 2013 53
Bảng 3.8. Tính chống đổ và tính tách vỏ quả của các giống đậu tương thí
nghiệm năm 2012 – 2013 55
Bảng 3.9. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống đậu
tương thí nghiệm năm 2012 - 2013 57
Bảng 3.10. Hàm lượng Protein, Lipit của các giống đậu tương thí nghiệm
năm 2012 – 2013. 60
Số hóa bởi trung tâm học liệu />

vii
DANH MỤC HÌNH

Trang
Biểu đồ 2.1. Tình hình nhập khẩu hạt đậu tương của Việt Nam (2008-2012) 15
Biểu đồ 3.1. NSTT của các dòng, giống đậu tương thí nghiệm năm 2012 - 2013 59


Số hóa bởi trung tâm học liệu />

1
MỞ ĐẦU


1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Cây đậu tương (Glycine max. (L) Merrill.) là cây cơng nghiệp ngắn
ngày, có giá trị kinh tế cao. Sản phẩm hạt đậu tương làm thực phẩm cho con
người, thức ăn gia súc, ngun liệu cho cơng nghiệp và là một mặt hàng xuất
khẩu có giá trị.
Cây đậu tương được trồng ở Việt Nam lâu đời, tuy nhiên trong những
năm gần đây diện tích và năng suất đậu tương hầu như tăng trưởng chậm.
Việt Nam là một trong những quốc gia nhập khẩu đậu tương khá nhiều.
Thái Ngun là một tỉnh trung du miền núi phía bắc Việt Nam có diện
tích đất đai và điề kiện sinh thái phù hợp cho phát triển cây đậu tương ở tất
cả các vụ gieo trồng. Tuy nhiên sản xuất đậu tương ở Thái Ngun chưa
thực sự phát triển. Sở dĩ như vậy là do người dan sản xuất đậu tương ở Thái
Ngun chưa có được những bộ giống đậu tương có tiềm năng năng suất,
chất lượng cao thích hợp cho từng tiểu vùng sinh thái.
Việc so sánh, chọn lọc giống đậu tương là phương pháp được xem như
tốn ít thời gian và mang lại hiệu quả hơn các phương pháp khác. Các nguồn
vật liệu đậu tương trước khi đưa ra sản xuất cần phải có những nghiên cứu
đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển và chất lượng để có thể chọn lọc
được các giống phù hợp với điều kiện sinh thái của vùng. Xuất phát từ thực
tế trên, đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển
của một số dòng, giống đậu tương tại tỉnh Thái Ngun” là đề tài có ý
nghĩa khoa học và thực tiễn cao góp phần vào việc xây dựng các biện pháp kỹ
thuật phát triển cây đậu tương ở tỉnh Thái Ngun nói riêng và Miền núi phía
Bắc nói chung.
Số hóa bởi trung tâm học liệu />

2
1.2. Mục đích
Xác định được những giống đậu tương mới có năng suất cao, chất lượng
tốt thích hợp với vụ Hè Thu và vụ Xn tại tỉnh Thái Ngun.

1.3. u cầu
- Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, tính chống chịu với ngoại
cảnh, sâu bệnh và một số chỉ tiêu sinh lý của các giống đậu tương.
- Đánh giá các yếu cấu thành năng suất và năng suất của các giống đậu tương.
- Đánh giá được chất lượng hạt của các giống đậu tương tại Thái Ngun.

Số hóa bởi trung tâm học liệu />

3
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài
Bước vào thế kỷ 21, phạm trù của nhận thức luận ngành nơng nghiệp
Việt Nam phải còn nhiều hạn chế trong đó có ngun nhân chủ quan và khách
quan, nhận thức về vị trí, vai trò của tiến trình tiến bộ khoa học nâng cao năng
suất, chất lượng và hiệu quả cây trồng, xây dựng nền nơng nghiệp nước nhà
phát triển tồn diện theo hướng hiện đại, bền vững. Đây là tiền đề cương lĩnh
xây dựng đất nước có hướng đi đúng đắn nhất trong khi đất nước ta đã q độ
đi lên xã hội chủ nghĩa. Là cơ hội thách thức lớn cho nền nơng nghiệp nước ta
hội nhập nền kinh tế quốc tế WTO. Thái Ngun và các tỉnh miền núi phía
bắc, diện tích, năng suất và chất lượng đậu tương còn thấp. Để nâng cao năng
suất, chất lượng và sản lượng cây đậu tương đặc biệt trong bối cảnh thời tiết
khí hậu có nhiều thay đổi như hiện nay, thì các giống là một khâu then chốt.
Hiện nay các nhà khoa học khơng ngừng nghiên cứu chọn tạo ra những bộ
giống đậu tương cho năng suất cao thích hợp với nhiều vùng sinh thái. Trong
đó nhập nội là một phương pháp hiệu quả và tiết kiệm thời gian nhất. Tuy
nhiên các giống cây trồng nhập nội và có điều kiện sinh thái khác xa so với
nơi chúng được tạo ra. Do đó chúng ta cần có những nghiên cứu đánh giá
trước khi tiến hành trồng ra sản xuất về khả năng sinh trưởng, phát triển, năng
suất, chất lượng cũng như hệ số chế biến từ đậu tương để phục vụ mục đích

chế biến thực phẩm tại địa phương, hạn chế số lượng đậu tương nhập khẩu
hàng năm và mang lại hiệu quả kinh tế cho người trồng.
1.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu đậu tƣơng trên thế giới và trong nƣớc
1.2.1. Tình hình sản xuất và chọn tạo đậu tương trên thế giới
1.2.1.1. Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới
Đậu tương là cây trồng có dầu quan trọng bậc nhất trên thế giới và đứng
hàng thứ 4 trong những cây lương thực và thực phẩm quan trọng sau cây lúa
Số hóa bởi trung tâm học liệu />

4
mì, lúa nước và ngơ. Do khả năng thích ứng rộng nên nó đã được trồng ở khắp
năm châu lục, nhưng tập trung nhiều nhất ở châu Mỹ trên 70%, tiếp đến là châu
Á. Vì vậy mà cây đậu tương trồng ở khắp mọi nơi trên thế giới (Vũ
Đình Chính) [6].
Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới trong những năm gần đây
được trình bày ở bảng 1.1
Bảng 1.1: Tình hình sản xuất đậu tƣơng trên thế giới 5 năm gần đây
Chỉ tiêu
Năm
Diện tích
(triệu/ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lƣợng
(triệu/tấn)
2008 96,44 23,97 231,24
2009 99,01 22,54 223,26
2010 102,62 25,82 265,05
2011 103,60 25,29 262,037
2012 106,62 23,74 253,14

(Nguồn: FAOSTAT database, 2013) [38]
Qua bảng cho thấy sản xuất đậu tương trên thế giới tăng lên cả về diện
tích và sản lượng.
Về diện tích: Qua bảng 1.1 cho thấy diện tích trồng đậu tương trên tồn
thế giới tăng trong giai đoạn 2008-2009, và tăng đều trong giai đoạn từ 2010-
2011. Năm 2008 diện tích trồng đậu tương trên thế giới là 96,44 triệu ha, năm
2012 cả thế giới trồng được 106,62 triệu ha tăng 10,18 triệu ha.
Về năng suất: Năm 2008 năng suất đậu tương thế giới đạt 23,97
tạ/ha đến năm 2012 giảm xuống còn 23,74 tạ /ha. Năng suất đậu tương, diện
tích tăng nhanh nên sản lượng đậu tương trên tồn thế giới năm 2012 đạt
253,14 triệu tấn.
Mặc dù cây đậu tương được trồng trên khắp thế giới nhưng khoảng
80% sản lượng đậu tương được sản xuất ở 4 nước là: Mỹ, Brazil, Argentina
Số hóa bởi trung tâm học liệu />

5
và trung Quốc(Vũ Đình Chính 2010) [6]. Tình hình sản xuất đậu tương của 4
nước này được thể hiện qua bảng 1.2.
Bảng 1.2 cho thấy quốc gia đứng đầu về sản xuất đậu tương trên thế
giới là nước Mỹ. Đặc biệt năng suất đậu tương tại Mỹ cao hơn rất nhiều so
với năng suất bình qn của các nước thế giới. Năm 2012, trong khi năng
suất bình qn của thế giới chỉ đạt 23,74 tạ/ha, thì năng suất đậu tương tại
Mỹ đã đạt 26,64 tạ/ha
Bảng 1.2: Tình hình sản xuất đậu tƣơng năm 2012
của 4 nƣớc đứng đầu thế giới
Tên Nƣớc
Diện tích
(triệu ha)
Năng suất
(tạ/ha)

Sản lƣợng
(triệu tấn)
Mỹ 30,79 26,64 82,05
Brazil 24,93 26,34 65,70
Argentina 19,35 26,61 51,50
Trung Quốc 6,75 18,96 12,80
(Nguồn: FAOSTAT database, 2013) [38]
Năm 2012, Brazil trở thành nước đứng thứ 2 trên thế giới về diện tích
và sản lượng đậu tương. Quốc gia đứng thứ ba sau Mỹ và Brazil về sản xuất
đậu tương là Argentina. Tại quốc gia này đậu tương thường được trồng ln
canh với lúa mì. Từ năm 1961 – 1962 chính phủ đã có chính sách hỗ trợ cho
việc phát triển cây đậu tương. Nên cây đậu tương được phát triển khá mạnh .
cũng nhờ vào chính sách hỗ trợ mà diện tích trồng và sản lượng được tăng
đều hàng năm. Năm 2012 diện tích đậu tương tại Argentina đạt 19,35 triệu ha,
năng suất đạt 26,61 tạ/ ha và sản lượng đạt 51,50 triệu tấn.
Trung Quốc trở thành quốc gia đứng thứ 4 trên tồn thế giới về sản
xuất đậu tương. Nhưng do dân số của Trung Quốc gia tăng mạnh mà Trung
Số hóa bởi trung tâm học liệu />

6
Quốc dần trở thành Quốc gia nhập khẩu lớn nhất thế giới để đáp ứng nhu cầu
tiêu dùng trong nước. Mỗi năm Trung Quốc cần có 25 – 30 triệu tấn, trong khi đó
sản xuất trong nước mới đạt 15 – 17 triệu tấn (Lê Quốc Hưng, 2007) [21].
1.2.1.2. Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống đậu tương trên thế giới
Nhận thức được vai trò vơ cùng quan trọng, cũng như nhu cầu của con
người sử dụng các sản phẩm được chế biến từ đậu tương ngày một tăng mà
nhiều nước đã đầu tư lớn cho việc tăng năng suất và diện tích cây đậu tương.
Để đáp ứng được điều đó họ đã chú trọng đến đây mạnh việc nghiên cứu khoa
học kỹ thuật, đặc biệt là khoa học kỹ thuật trong cơng tác chọn tạo giống mới.
Đã có hàng nghìn cơng trình nghiên cứu trên thế giới được thực hiện qua các

năm, với các phương pháp nghiên cứu khác nhau nhằm tìm ra những giống
đậu tương có năng suất cao, phẩm chất tốt.
Một số phương pháp chọn tạo giống đậu tương có chất lượng hạt cao.
Đậu tương vốn là cây trồng tự thụ phấn nên phương pháp tạo giống và
chọn lọc giống như những cây tự thụ khác, nhưng cũng có đặc thù riêng của
nó. Song song với việc chọn lọc các giống theo chỉ số cũng đã đạt được áp
dụng đối với nhiều cây trồng khác nhau,trong đó có cây đậu tương. Kết quả
thơng báo về nghiên cứu và áp dụng chỉ số chọn lọc ở đậu tương còn hạn chế
và chưa thống nhất.
Để lai tạo được các giống đậu tương có chất lượng hạt cao người ta
thường dùng hai phương pháp chính là đột biến và lai tạo. Hoặc dùng các tia
phóng xạ với liều lượng khác nhau, xử lý hạt rồi đem gieo. Q trình gây đột
biến thường cho kết quả mong muốn nhanh, rút ngắn thời gian lai tạo. Nhưng
tạo giống bằng phương pháp gây đột biến thường tốn kém và các thế hệ sau
biến dị ngày càng lớn hơn, do đó chất lượng giống giảm dần.
Lai hữu tính để tạo giống có chất lượng cao người ta thường dùng
phương pháp lai trở lại. Con lai trở lại với bố mẹ đã thích ứng để hòa nhập
Số hóa bởi trung tâm học liệu />

7
các gen mong muốn từ gen nhập. Mức độ trở lại lại phụ thuộc vào độ khác
biệt giữa hai bố mẹ. Phương pháp này cho ra giống ổn định, lâu bền nhưng
mất nhiều thời gian lai tạo.
Johnson và cs (1955) [41] khi nghiên cứu hiệu quả và chọn lọc theo chỉ
số gồm một hoặc nhiều tính trạng cho thấy chọn lọc theo các tính trạng gián
tiếp như thời gian đậu quả, tính chín muộn, hạt to, tính chống tách hạt, chống
đổ, hàm lượng protein thấp có thể cải lương về năng suất hạt, như mức độ
hiệu quả có khác nhau giữa các tính trạng. Trong đó các thời gian sinh trưởng
ở một quần thể 1 và khối lượng 1000 hạt ở quần thể 2 có thể thực sự là các
tính trạng khác nhau, các kết quả cho thấy chọn lọc chỉ dựa trên chỉ số gồm

thời gian đậu quả và khối lượng hạt cho hiệu quả tương đương như là chọn
lọc trực tiếp. Khi đưa thêm tính trạng chống đổ, hàm lượng dầu và đạm vào
chỉ số trên thì hiệu quả chọn lọc tăng lên tương đối rõ rệt. Hiệu quả chọn lọc
tương đối theo chỉ số gồm năng suất, thời gian đậu quả, khối lượng hạt, tính
chống đổ, hàm lượng dầu và hàm lượng đạm đạt 140,8% ở quần thể 1 và
126,1% ở quần thể 2.
Prichard và cs (1973) [45] cho thấy chọn lọc theo chỉ số dựa trên 7 tính
trạng cho hiệu quả cao hơn so với chọn lọc trực tiếp về năng suất hạt. ở các tổ
lai khác nhau về vai trò tương đối của các yếu tố năng suất trong chỉ số chọn
lọc. Các tác giả cũng chỉ ra rằng trong thực tế sẽ có rất khó khăn khi đưa vượt
q 5 tính trạng vào sơ đồ chỉ số chọn lọc.
Johnson và cs (1955) [40] cho thấy sự tương tác cao giữa các giống với
mơi trường cho năng suất hạt và sự tương tác rất thấp có chiều cao cây và
tương tác trung bình cho kích thước hạt, đổ sớm, hàm lượng đạm và hàm
lượng dầu.
Phân tích ổn định kiểu hình dựa trên theo mẫu hình khác nhau có nhiều
cơng trình thơng báo về việc xác định dòng giống đậu tương tốt, có tính ổn
định, khả năng thích ứng khác nhau đối với điều kiện mơi trường khác nhau.
Số hóa bởi trung tâm học liệu />

8
Hartwig và Kilen (1992) [39] nghiên cứu khả năng cho năng suất của
đậu tương với những cặp bố mẹ khác nhau về hàm lượng protein, giống nhau
về năng suất tại Mỹ. họ cho rằng năng suất đậu tương thường khơng kết hợp
với protein thơ. Mục đích của nghiên cứu là xác định sự kết hợp sẽ xảy ra rất
ít bằng sự tạp giao của những dòng có hàm lượng protein cao và bình thường
còn năng suất hạt như sau. Thế hệ F2 của 1000 cây đã trưởng thành, cây được
thu hoạch riêng và xác định hàm lượng dầu kỹ thuật cộng hưởng sức hút của
hạt nhân hai phần quần thể được phát triển: 1 phần gồm 8% hàm lượng dầu
cao nhất và phần kia 8% hàm lượng dầu thấp nhất. Với sự tương quan nghịch

giữa protein thơ và dầu, quần thể có hàm lượng dầu thấp chắc chắn sẽ cung
cấp những dòng tập trung protein thơ cao. Lấy 200 cây từ hai quần thể trên,
tiếp tục làm như vậy với F6, F7 thu được 18 dòng có hàm lượng đạm cao
nhất và 18 dòng này dùng để đánh giá trong 5 mơi trường cho năng suất hạt,
protein và dầu. Hầu hết các năng suất hạt trung bình của những dòng có hàm
lượng protein cao giảm 6% so với dòng có hàm lượng protein cao nhất với hai
dòng có hàm lượng dầu cao nhất trong cùng mơi trường. Những dòng có hàm
lượng protein cao cho tăng 1% năng suất hạt, 18% protein thơ và giảm 20%
dầu. Kết quả cho thấy tiềm năng cho năng suất của những dòng, giống đậu
tương có chứa hàm lượng protein và hàm lượng dầu cao là như nhau.
Với ứng dụng cơng nghệ sinh học trong chọn tạo giống cây trồng người
ta đã tạo ra được các giống đậu vượt trội về năng suất (Vũ Minh Sơn, 2004)
[30], thì hầu hết các giống đậu tương ở mỹ là cây biến đổi gen và khoảng 1/3
sản lượng đậu tương ở Brazil cũng từ các giống đậu tương biến đổi gen.
Giống đậu tương oleic axit là giống chuyển gen có hàm lượng axit oleic tới
80%, đây là các giống có triển vọng thỏa mãn nhu cầu dầu ăn của con người.
Hiện nay các giống này đang được trồng Australia, Canada, Nhật Bản, Mỹ
Ngày nay, trên cơ sở các kết quả nghiên cứu và ứng dụng cơng nghệ sinh
Số hóa bởi trung tâm học liệu />

9
học hiện đại đã tạo ra những giống đậu tương mới có nhiều ưu điểm nổi bật
như các giống chịu được thuốc diệt cỏ, cho phép khống chế cỏ dại tốt hơn và
khuyến khích kỹ thuật trồng khơng lên luống bảo vệ đất, các giống này được
trồng ở Argentina, Australia, Brazil, Canada, Cộng hòa séc, EU, Mỹ, (Vũ
Minh Sơn, 2004) [30].
Hiện nay, cơng tác nghiên cứu đậu tương trên thế giới nhằm đáp ứng
được những mục đích sau:
- Nhập nội sau đó chọn lọc, thử nghiệm ở các vùng sinh thái khác nhau.
- Dùng các tác nhân vật lý, hóa học gây đột biến để tạo ra những

giống tốt phục vụ cho sản xuất.
- Xác định địa bàn trồng đậu tương trên thé giới và các nước trồng đậu
tương có năng suất cao.
Thơng qua con đường nhập nội, chọn lọc lai tạo và gây đột biến mà
quốc gia sản xuất cây đậu tương mới. Các dòng nhập nội có năng suất cao
đều được sử dụng làm dòng, giống gốc trong các chương trình lai tạo và
chọn lọc. Vào những năm 1804, Mỹ đã tiến hành thí nghiệm đầu tiên tại
bang Pelecibuahina đến năm 1893 thì Mỹ đã có hơn 10.000 mẫu giống đậu
tương thu nhập từ các nơi trên thế giới. Từ năm 1928 – 1932 tính trung bình
hàng năm nước Mỹ nhập nội trên 1.190 dòng, giống đậu tương từ nhiều
quốc gia khác nhau trên thế giới. Hiện đã có trên 100 dòng đậu tương khác
nhau được Mỹ đưa vào sản xuất, và đã chọn ra được một số giống có khả
năng chống chịu với bệnh Phytopthora và khả năng thích ứng rộng như:
Amsoy 71, Lec 36, Clark 63, Harky 63. Hướng chính trong cơng tác nghiên
cứu chọn giống là sử dụng các tổ hợp lai cũng như nhập nội, từ đó hóa đẻ trở
thành giống thích nghi với từng vùng sinh thái, đặc biệt chú trọng cơng tác
nhập nội để bổ sung vào nguồn quỹ gen. Việc chọn ra các giống có khả năng
thâm canh cao, chống chịu tốt với điều kiện bất thuận, phản ứng yếu với
Số hóa bởi trung tâm học liệu />

10
Quang chu kỳ, hàm lượng Protein cao, dễ bảo quản và chế biến là mục
tiêu của cơng tác chọn giống tại Mỹ (Johnson và Bernard 1967) [42].
Cơng tác nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương bằng phương pháp gây
đột biến tại nước Mỹ cũng đạt nhiều kết quả. Đặc biệt vào những năm 1988 –
1990 thì Tulman-netto và Nazim qua đột biến đã tạo ra được giống chống
chịu bệnh gỉ sắt và bệnh virut. (Trần Đình Đơng, 1994) [15].
Hiện nay cơng tác nghiên cứu về giống đậu tương trên thế giới đã được
tiến hành với quy mơ rộng lớn. Nhiều tập đồn giống đậu tương đã được tổ
chức quốc tế khảo nghiệm ở rất nhiều vùng sinh thái khác nhau nhằm thực

hiện một số nội dung chính: thử nghiệm của một số giống ở từng điều kiện,
mơi trường khác nhau nhằm so sánh ưu thế của giống địa phương và giống
nhập nội, đánh giá phản ứng của các giống trong những điều kiện mơi trường
khác nhau.
Hiện đã có nhiều thành cơng trong việc xác định các dòng, giống tốt có
tính ổn định và khả năng thích ứng khác nhau với các điều kiện mơi trường
khác nhau. Buitrago và cs (1971) [36] đã xác định được một số giống có khả
năng thích ứng với mơi trường riêng rẽ khi nghiên 14 dòng, giống qua bốn vụ.
Tại Brazil các kết quả nghiên cứu của Silva và cs (1970) [49] cho thấy
có những giống chỉ cho năng suất cao ở mơi trường thuận lợi và ngược lại.
Qua thực nghiệm Salado-Navarro (1986) [48] đã xác định được bốn giống
đậu tương có năng suất cao và ít nhạy cảm với sự thay đổi của điều kiện mơi
trường, và ba giống có tính ổn định trung bình ở tất cả các điều kiện mơi
trường như có khả năng thấp hơn trung bình.
Khi nghiên cứu sáu giống đậu tương, Rohwal (1970) [47] đã tìm được
giống Bagg và giống Lee thích hợp cho vùng có năng suất thấp ở Ấn Độ. Tuy
nhiên, ơng cũng khơng tìm được giống lý tưởng phù hợp với mọi mơi trường.
Số hóa bởi trung tâm học liệu />

11
Để đáp ứng nhu cầu sử dụng đậu tương trong nước mà khơng lệ thuộc
vào việc nhập khẩu, nhiều quốc gia tại Châu Âu đã quan tâm tới việc nghiên
cứu và phát triển sản xuất cây đậu tương trong nước. ở Liên Xơ cũ, từ năm
1945 thì Kosenco đã xác định được hiệu quả đột biến cao nhất của các liều
lượng chiếu xạ đối với hạt đậu tương khơ 5 kr, còn với mầm non và cây đang
nở hoa là 2kr. Enken, 1957 bằng gây đột biến phóng xạ đã tạo ra được các
dạng chín sớm, năng suất cao, có hàm lượng protein cao, chịu rét khá (Vũ
Đình Chính) 2006 [5]. Theo nghiên cứu của Masenco vào giai đoạn 1995 –
1956 khi tiến hành xử lý tia gamma và hóa chất Ethylenimin (EI),
Diethylsunphat (DES) sẽ tạo ra một số giống chín sớm hơn giống khởi đầu từ

8 - 12 ngày, một số giống khác lại có năng suất vượt trội giống khởi đầu từ 23
- 24% (Vũ Đình Chính) 2006 [5].
Từ năm 1984 – 1986 tại Bungari khi sử lý tia gamma ở liều lượng 5 –
30 kv cùng với hóa chất EMS (nồng độ 0,1 – 0,4%) trên các giơng đậu tương
tác giả C.Nikolov đã thu được các dạng đột biến chín sớm hơn từ 10 – 20
ngày so với giống ban đầu, hơn nữa số lượng nốt sần lại nhiều hơn. Tác giả
Goranova lai tạo được các dòng có hàm lượng dầu vượt giống ban đầu từ 6 –
13%, (Vũ Đình Chính) 2006 [5].
Như vậy, việc nghiên cứu nhằm đánh giá sự ổn định và khả năng thích
ứng có ý nghĩa to lớn trong cơng tác chọn tạo giống đậu tương, cho phép chọn
ra những dòng, giống đậu tương có năng suất cao, ổn định, thích hợp với các
vùng sinh thái khác nhau.
Trong những năm gần đây bằng phương pháp gây đột biến mà Trung
Quốc đã tạo được một số giống như: giống Tiềng 18 (xử lý bằng tia gamma)
có khả năng chịu được phèn cao, chống đổ tốt, cho năng suất cao, chất lượng
tốt, giống Heinou No16 (cũng được xử lý bằng tia gamma) có hệ rễ tốt, nhiều
cành, gióng thân ngắn, khả năng thích ứng rộng (Trần Đình Đơng, 1994) [15].
Số hóa bởi trung tâm học liệu />

12
Trung Quốc là nước đứng thứ tư trên thế giới về sản xuất đậu tương. Sở
dĩ có được kết quả trên là bởi Trung Quốc đã đầu tư cho cơng tác ứng dụng
các tiến bộ khoa học trong lai tạo và nhập nội giống. Bên cạnh đó còn tổ chức
hàng loạt các chương trình cải tiến giống từ dạng cũ sang dạng mới có khả
năng chống chịu tốt với sâu bệnh và cỏ dại, phù hợp với tiểu vùng khí hậu,
các giống điển hình như: CN001, CN002, HTF 18, YAT12 đều cho năng suất
bình qn đạt 34 - 42 tạ/ha ở diện tích sản xuất đại trà tại nhiều tỉnh (FAO,
2012) [38].
Viện khoa học Nơng nghiệp Đài Loan đã bắt đầu chương trình chọn tạo
giống từ năm 1961 và đưa vào sản xuất các giống Kaohsing 3, Tainung 3,

Tainung4 Các giống được xử lý Nowrron và tia X cho các giống đột biến
Tainung. Tainung 1 và Tainung2 có năng suất cao hơn giống khởi đầu và vỏ
khơng bị nứt (Vũ Tun Hồng và cs 1995) [19]. Các giống này (đặc biệt là
Tainung4) đã được dùng làm nguồn gen kháng bệnh trong các chương trình
lai tạo giống ở các cơ sở khác nhau như Trạm thí nghiệm Majo (Thái Lan),
Trường đại học Philippin (Vũ Tun Hồng và cs 1995) [19].
Hiện nay, vùng Đơng nam Á cũng là một vùng trọng điểm của cơng tác
phát triển giống đậu tương và được ưu tiên hàng đầu trong hệ thống nơng
nghiệp. Tại Indonesia , các nhà nghiên cứu chọn tạo nhằm mục đích cải tiến
giống có năng suất cao trồng được ở vùng đất thấp sau vụ thu hoạch lúa, với
thời gian sinh trưởng ngắn khoảng 70–80 ngày, chống chịu bệnh gỉ sắt và có
hạt thon dài (Sumarno và T.Adisan wanto, 1991) [50] . 13 giống có năng suất
cao đã được tạo ra và được khuyến cáo gieo trồng trong đó có giống Wilis
được trồng phổ biến nhất, giống này có thời gian sinh trưởng 85 ngày, năng
suất bình qn đạt 25 tạ/ha. Việc cải tiến giống đã góp phần đưa năng suất đạt
25 tạ/ha, giống có thời gian sinh trưởng ngắn, thích ứng với mơi trường khơng
thuận lợi (đất khơng cày bừa; đất khó tiêu nước), chất lượng hạt được tăng
Số hóa bởi trung tâm học liệu />

13
lên, tăng khả năng chống đổ (Sumarno và T.Adisan wanto, 1991) [50]. Qua
chọn lọc mà họ đã chọn ra được một số giống trồng được trên đất ướt sau vụ
thu hoạch lúa với việc làm đất và khơng làm đất trong mùa khơ mà vẫn cho
năng suất 14,7 - 16,8 tạ/ha như các giống Kerinci, Lompobatang, Rinjani,
(Buitrago và cs 1971) [36]. Các nhà nghiên cứu thuộc viện nghiên cứu cây
trồng Thái Lan đã nghiên cứu việc sử dụng DNA marker đẻ xác định gen
kháng bệnh gỉ sắt đậu tương đều tập trung vào việc xây dựng tính kháng cho
cây chủ. Các nhà nghiên cứu sơ bộ cho thấy có 3 DNA marker có liên quan
đến tính chống chịu gỉ sắt ở đậu tương (Pitaksa và cs 1998) [46].
Sự tương tác giữa giống và mơi trường có vai trò quan trọng trong q

trình cải lương giống cây trồng nơng nghiệp nói chung và cây đậu tương nói
riêng. Đối với cây đậu tương đã có một số kết quả nghiên cứu về sự tương tác
giữa các giống với mơi trường khác nhau.
Byth và Weber (1986) [37] cho thấy có sự tương tác cao giữa các giống
với mơi trường cho năng suất hạt và sự tương tác rất thấp cho chiều cao cây,
còn tương tác trung bình cho kích thước hạt, sự đổ sớm, hàm lượng đạm và
hàm lượng dầu.
Liu và cs (2008) [48] cho rằng trong một điều kiện mơi trường cụ thể
năng suất đậu tương sẽ đạt đến mức tối đa nếu chỉ số diện tích lá tăng đến
mức tối thích trong từng giai đoạn sinh trưởng phát triển của cây đậu tương.
1.2.2. Tình hình sản xuất, nhập khẩu và chọn tạo giống đậu tương ở Việt Nam
1.2.2.1. Tình hình sản xuất đậu tương ở Việt Nam
Hiện nay, ở Việt Nam cây đậu tương có vai trò quan trọng trong sản
suất nơng nghiệp, đặc biệt ở những vùng nơng thơn nghèo. Ngồi việc cung
cấp ngun liệu chế biến làm thực phẩm cho con người, ngun liệu cho xuất
khẩu, cây đậu tương là nguồn cung cấp thức ăn cho chăn ni rất tốt.
Cây đậu tương có khả năng thích ứng rộng và được trồng nhiều vùng
sinh thái khác nhau. Trong đó vùng đồng bằng sơng hồng có diện tích trồng
Số hóa bởi trung tâm học liệu />

14
đậu tương lớn nhất cả nước với 73.400 ha chiếm 49,7% diện tích tồn miền
bắc và 38% diện tích cả nước. Tiếp đến là các vùng: Đơng Bắc (24,9%), Tây
Ngun (12,7%), Tây Bắc (10,7%), đồng bằng sơng Cửu Long (8,4%). Các
vùng bắc trung bộ, dun hải Nam Trung Bộ và Đơng Nam Bộ diện tích chỉ
vài nghìn ha (Vũ Đình Chính 2010) [6].
Theo Lê Quốc Hưng (2007) [21], nước ta có một tiềm năng rất lớn để
mở rộng diện tích trồng đậu tương cả 3 vụ xn, hè và đơng và diện tích có
thể đạt 1,5 triệu ha, trong đó phân ở các vùng như sau: vùng đồng bằng Sơng
Hồng có thể mở rộng diện tích tới 600 nghìn ha đậu tương vụ đơng trên đất 2

vụ lúa, miền núi phía Bắc 400 nghìn ha. Quỹ đất đang có này là một lợi thế để
nước ta phát triển sản xuất đậu tương đảm bảo nhu cầu trong nước.
Tuy Việt Nam có nhiều tiềm năng để mở rộng diện tích, nhưng hiện
nay diện tích gieo trồng đậu tương của cả nước đang có xu hướng tăng, kéo
theo sản lượng tăng dần. Tình hình sản xuất đậu tương ở Việt Nam trong 5
năm gần đây được trình bày trong bảng 1.3.
Bảng 1.3. Tình hình sản xuất đậu tƣơng ở Việt Nam
những 5 năm gần đây
Chỉ tiêu
Năm
Diện tích
(nghìn ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lƣợng
(nghìn tấn)
2008 192,10 13,93 267,60
2009 147,00 14,63 215,20
2010 197,80 15,09 298,60
2011 181,39 14,69 266,53
2012 120,75 14,52 175,29
(Nguồn: FAOSTAT database reusults, 2013) [38]
Bảng 1.3 cho thấy diện tích đậu tương của nước ta có xu hướng tăng
dần trong 5 năm gần đây, năm 2008 diện tích đạt 192,10 nghìn ha nhưng đến
năm 2012 giảm xuống 120,75 nghìn ha, sản lượng cũng giảm xuống 92,31
Số hóa bởi trung tâm học liệu />

15
nghìn tấn so với năm 2008. Tuy nhiên, xét về mặt năng suất thì năng suất đậu
tương của nước ta trong những năm vừa qua có sự nhích lên nhưng khơng

đáng kể, từ 14,63 tạ/ha năm 2009 giảm xuống 14,52 tạ/ha vào năm 2012, và
còn thấp hơn nhiều so với năng suất bình qn trên thế giới, năm 2012 năng
suất bình qn của Việt Nam chỉ đạt 14,52 tạ/ha. Trong khi đó năng suất bình
qn của thế giới năm 2012 là 23,74 tạ/ha. Do đó, có thể khẳng định rằng
năng suất là một lợi thế có khai thác để tăng sản lượng, hạ giá thành trong
thời gian tới.
1.2.2.2. Tình hình nhập khẩu đậu tương ở Việt Nam
Diện tích và sản lượng đậu tương ở Việt Nam trong những năm gần
đây có chiều hướng tăng dần, trong khi nhu cầu trong nước về thực phẩm
cũng như thức ăn chăn ni tăng mạnh, cho nên Việt Nam đã phải nhập khẩu
một lượng lớn hạt đậu tương hạt.

Biểu đồ 2.1. Tình hình nhập khẩu hạt đậu tương của Việt Nam (2008-2012)
Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam, Global Trade Atlas, số liệu điều
chỉnh của FAO.(2012) [32]
Số hóa bởi trung tâm học liệu />

16
Theo số liệu Tổng cục Hải Quan Việt Nam, 2012[32], năm 2012 Việt
Nam nhập khẩu hơn 1,289.000 tấn đậu tương năm 2012 đạt 777 triệu USD,
tăng 41% so với năm 2011 đạt 549 triệu USD. Trong đó khoảng 78% đậu
tương được nhập khẩu từ hoa kỳ; 22% còn lại là từ Canada, Trung Quốc,
Argentina, Uruguay và một số nước. Căn cứ vào kế hoạch hoạt động của 2
nhà máy nhiều hạt có dầu tại Việt Nam vào q II và q III năm 2011, FAO
dự báo nhập khẩu đậu tương ngun chất béo vào khoảng 700,000 tấn và năm
2012 là 1,5 triệu tấn.
1.2.2.3. Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương ở Việt Nam
Ở Việt Nam, theo trung tâm nghiên cứu và thực nghiệm đậu đỗ (Viện
Khoa học kỹ thuật Nơng Nghiệp Việt Nam) thì cây đậu tương được trồng ở
hầu hết các tỉnh trong cả nước với diện tích hàng năm là 150 – 200 ngàn ha,

năng suất trung bình 13–14 tạ/ha. Có 3 vùng trồng đậu tương lớn nhất là miền
núi và Trung du Bắc bộ, Đồng bằng Sơng Hồng và vùng Đơng Nam bộ,
chiếm 72,2% tổng diện tích trồng cả nước. Các tỉnh trồng nhiều đậu tương
như: Cao Bằng, Sơn La, Đồng Nai, Đồng Tháp Nhu cầu về sản phẩm đậu
tương của các ngành thương mại, chăn ni, cơng nghiệp thực phẩm ngày
càng phát triển nên cây đậu tương đã được các viện, trường Đại học đầu tư
nghiên cứu và tuyển chọn ra nhiều giống cho năng suất cao, chất lượng tốt,
thích ứng được nhiều vụ trong năm (Vũ Đình Ca, 2004) [3]. Trong cơng tác
chọn tạo giống đậu tương được tập trung vào một số hướng chính sau đây:
(Ngơ Thế Dân và cs, 1999) [8].
- Chọn tạo giống thích hợp cho từng thời vụ gieo trồng khác nhau: ở
miền nam, chọn bộ giống thích hợp cho 2 vụ: mùa khơ và mùa mưa. ở các
tinh phía Bắc, chọn bộ giống thích hợp cho vụ xn, vụ hè và vụ đơng.
- Xác định các bộ giống thích hợp cho các vùng sinh thái khác nhau.
- Chọn giống năng suất cao và đưa ra định hướng cho những năm sau.
Số hóa bởi trung tâm học liệu />

17
- Chọn tạo giống đậu tương chín sớm để đưa vào chân đất 2 lúa – 1 đậu
tương hè ở Bắc Giang với thời gian sinh trưởng 70–75 ngày.
- Chọn tạo giống đậu tương thích hợp cho vụ Đơng với các tỉnh phía
Bắc, đặc biệt là Đồng bằng Sơng Hồng, thời gian sinh trưởng 80–90 ngày.
- Chọn giống đậu tương thích hợp cho vùng đất bãi và trung du các tỉnh
phía Bắc, năng suất đạt 20–25 tạ/ha, thời gian sinh trưởng 90–100 ngày,
chống chịu với bệnh gỉ sắt.
- Chọn tạo giống đậu tương hè thích hợp cho các tỉnh miền Núi phía
Bắc, thời gian sinh trưởng 85–90 ngày, năng suất đạt 15–20 tạ/ha, chịu hạn, ít
nhiễm virut.
- Chọn tạo giống đậu tương cho vùng Tây Ngun có tiềm năng năng
suất từ 25 – 27 tạ/ha trong vụ xn hè gieo từ tháng 3, đậu tương hè cho vùng

Đơng nam bộ gieo từ tháng 4, đậu tương Xn hè cho vùng đồng bằng sơng
Cửu Long.
- Chọn giống đậu tương có hàm lượng dầu cao 25 – 27%.
- Chọn giống đậu tương hạt to, chất lượng cao phục vụ cho chế biến
thực phẩm làm rau.
- Chọn tạo giống đậu tương thích hợp rộng có thể trồng được ở cả 3 vụ
có khả năng cố định đạm cao.
- Chọn giống đậu tương trồng xen, gối vụ góp phần tăng thu nhập trên
đơn vị diện tích, vừa tăng độ phì nhiêu cho đất vừa tăng hiệu quả hàng hóa
cho sản xuất nơng nghiệp.
Mười năm gần đây, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn đã cơng
nhận và áp dụng rộng rãi trong sản xuất nhiều giống đậu tương quốc gia, hàng
chục giống được cấp phép khu vực hóa và hàng chục giống khác có triển
vọng trong khảo nghiệm quốc gia. Các giống này có thời gian sinh trưởng
dưới 100 ngày, cho năng suất cao, chất lượng tốt, protein có thể đạt tới 47%,
Số hóa bởi trung tâm học liệu />

×