Số hóa bởi trung tâm học liệu
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
–––––––––––––––––––
NGUYỄN THỊ THANH HÀ
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT THỊT VÀ HIỆU QUẢ
KINH TẾ CỦA GÀ LAI F1 GIỮA GÀ CHỌI, MÍA, HỒ VỚI
GÀ LƢƠNG PHƢỢNG NUÔI TẠI TỈNH BẮC GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
THÁI NGUYÊN - 2013
Số hóa bởi trung tâm học liệu
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
–––––––––––––––––––
NGUYỄN THỊ THANH HÀ
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT THỊT VÀ HIỆU QUẢ
KINH TẾ CỦA GÀ LAI F1 GIỮA GÀ CHỌI, MÍA, HỒ VỚI
GÀ LƢƠNG PHƢỢNG NUÔI TẠI TỈNH BẮC GIANG
Chuyên ngành: CHĂN NUÔI
Mã số: 60.62.01.05
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ THÚY MỴ
THÁI NGUYÊN - 2013
Số hóa bởi trung tâm học liệu
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả trình bày trong luận văn là
công trình nghiên cứu của tôi. Số liệu và kết quả hoàn toàn trung thực, chƣa
từng đƣợc ai công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào.
Mọi sự giúp đỡ của các quí thầy cô, cơ quan, đơn vị, đồng nghiệp và
gia đình cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn, các thông tin trích
dẫn trong luận văn đều đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2013
Tác giả
Nguyễn Thị Thanh Hà
Số hóa bởi trung tâm học liệu
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, tôi xin bày tỏ
lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, Khoa sau Đại học, các thầy cô giáo
trong khoa Chăn nuôi thú y đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt
quá trình học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới TS.
Nguyễn Thị Thúy Mỵ, ngƣời thầy đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong
quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới trạm Thú y, trạm Khuyến nông, phòng Nông
nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tân Yên và các hộ chăn nuôi tại tỉnh
Bắc Giang đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới ngƣời thân trong gia đình và toàn thể
bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên và chia sẻ giúp đỡ tôi để tôi hoàn
thành luận văn này.
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2013
Tác giả
Nguyễn Thị Thanh Hà
Số hóa bởi trung tâm học liệu
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC BẢNG vii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ viii
MỞ ĐẦU 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục tiêu của đề tài 1
2
Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3
1.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 3
1.1.1. Cơ sở khoa học của di truyền các tính trạng ở gia cầm 3
1.1.2. Cơ s ƣu thế lai 5
1.1.2.1. Khái niệm ƣu thế lai 5
1.1.2.2. Bản chất di truyền của ƣu thế lai 7
1.1.2.3. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến ƣu thế lai 10
1.1.3. Cơ sở khoa học nghiên cứu khả năng sinh trƣởng 13
1.1.3.1. Khái niệm 13
1.1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá sinh trƣởng 14
1.1.3.3. Các yếu tố ảnh hƣởng tới sinh trƣởng 15
1.1.3.4. Cơ s 18
1.1.3.5. Khả năng sử dụng và chuyển hóa thức ăn 21
1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc 23
1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc 23
1.2.2. Tình hình nghiên cứu ở nƣớc ngoài 24
Số hóa bởi trung tâm học liệu
iv
26
1.3.1. Giống gà Lƣơng Phƣợng 27
1.3.2. Giống gà Hồ 29
1.3.3. Giống gà Mía 30
1.3.4. Giống gà Chọi 31
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, ĐỊA ĐIỂM PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 32
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu nghiên cứu 32
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 32
2.3. Nội dung nghiên cứu 32
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi 32
2.4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu 32
2.4.2. Các chỉ tiêu theo dõi và phƣơng pháp theo dõi 34
2.4.2.1. Tỷ lệ nuôi sống 34
2.4.2.2. Nhóm chỉ tiêu sinh trƣởng 34
2.4.2.3.Nhóm chỉ tiêu thức ăn 35
2.4.2.4. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả chăn nuôi của gà thí
nghiệm 36
2.4.2.5. Nhóm chỉ tiêu khảo sát thân thịt của gà thí nghiệm 36
2.4.2.6. Nhóm chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng thân thịt 38
2.4.2.7. Một số chỉ tiêu lý hóa tính đánh giá thịt tƣơi… …………….38
2.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu 39
Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40
3.1. Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi 40
3.2. Kết quả sinh trƣởng của các cặp gà lai 41
3.2.1. Khối lƣợng qua các tuần tuổi 41
3.2.2. Tăng khối lƣợng tuyệt đối của gà thí nghiệm 44
Số hóa bởi trung tâm học liệu
v
3.3. Tăng khối lƣợng tƣơng đối của gà thí nghiệm 46
3.4. Khả năng sử dụng và chuyển hóa thức ăn 48
3.4.1. Khả năng tiêu thụ thức ăn của gà thí nghiệm 48
3.4.2. Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lƣợng 50
3.4.1.1. Tiêu tốn protein (g) cho 1kg tăng khối lƣợng 52
3.4.1.2. Tiêu tốn năng lƣợng trao đổi cho tăng khối lƣợng 54
55
3.5.1. Năng suất thịt 55
3.5.2. Thành phần hóa học của thịt 57
3.6. Đánh giá chất lƣợng thịt của gà thí nghiệm 58
3.7. Chỉ số sản xuất PI (Performance -Index) 60
3.8. Chỉ số kinh tế (EN) (Economic Number) 61
3.9. Hiệu quả kinh tế 63
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 65
1. Kết luận 65
2. Đề nghị 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO 67
PHỤ LỤC
Số hóa bởi trung tâm học liệu
vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
C
Chọi
Cs
Cs
ĐVT
Đơn vị tính
G
Gam
GĐ
Giai đoạn
H
Hồ
HQSDTA
Hiệu quả sử dụng thức ăn
KL
Khối lƣợng
KLCT
Khối lƣợng cơ thể
LTATN
Lƣợng thức ăn thu nhận
M
Mía
NCKH
Nghiên cứu khoa học
SS
Sơ sinh
TĂ
Thức ăn
TB
Trung bình
TL
Tỷ lệ
TP
Thƣơng phẩm
TT
Tuần tuổi
TTTĂ
Tiêu tốn thức ăn
TCVN
Tiêu chuẩn Việt Nam
ƢTL
Ƣu thế lai
Số hóa bởi trung tâm học liệu
vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 33
Bảng 2.2: Thành phần giá trị dinh dƣỡng trong thức ăn của gà 33
Bảng 2.3: Lịch dùng vacxin cho gà thí nghiệm 34
Bảng 3.1. Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn của gà thí nghiệm 40
Bảng 3.2: Khối lƣợng cơ thể qua các tuần tuổi của gà thí nghiệm 42
Bảng 3.3: Tăng khối lƣợng tuyệt đối của gà thí nghiệm 44
Bảng 3.4: Tăng khối lƣợng tƣơng đối của gà thí nghiệm 47
Bảng 3.5: Tiêu thụ thức ăn của gà thí nghiệm (n = 3) 49
Bảng 3.6: TTTA/kg tăng khối lƣợng của gà thí nghiệm (Kg) (n = 3) 51
Bảng 3.7: Tiêu tốn protein/kg tăng khối lƣợng của gà thí nghiệm 53
Bảng 3.8: Tiêu tốn ME cộng dồn cho kg tăng khối lƣợng của gà thí nghiệm 54
Bảng 3.9: Kết quả mổ khảo sát gà thí nghiệm lúc 12 tuần tuổi (n= 3) 56
Bảng 3.10: Thành phần hóa học của thịt gà thí nghiệm 12 tuần tuổi 57
Bảng 3.11: Chỉ tiêu lý hóa đánh giá chất lƣợng thịt sống của gà thí nghiệm 59
Bảng 3.12: Chỉ số sản xuất của gà thí nghiệm (n=3) 61
Bảng 3.13: Chỉ số kinh tế của gà thí nghiệm 62
Bảng 3.14: So sánh hiệu quả kinh tế của gà thịt 63
Số hóa bởi trung tâm học liệu
viii
DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ VÀ BIỂU ĐỒ
Đồ thị 3.1: Khối lƣợng cơ thể qua các tuần tuổi của gà thí nghiệm 43
Biểu đồ 3.2: Tăng khối lƣợng tuyệt đối của gà thí nghiệm 45
Biểu đồ 3.3: TTTA/kg tăng khối lƣợng của gà TN ở 12 tuần tuổi 51
Biểu đồ 3.4: Độ dai của thịt gà thí nghiệm 60
Biểu đồ 3.5: chỉ số kinh tế của gà thí nghiệm 63
Số hóa bởi trung tâm học liệu
1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Nuôi gà thả vƣờn là phƣơng thức chăn nuôi bán thâm canh nên đòi hỏi
phải có giống gà phù hợp với những đặc điểm chung nhƣ: đa dạng về màu
lông, khả năng thích nghi cao, sức kháng bệnh cao, chịu bới nhặt, có tỷ lệ
sống cao và khả năng cho thịt hợp lý… Phần lớn các giống gà nội địa ở nƣớc
ta đều là những giống gà thả vƣờn có nhiều đặc điểm tốt nhƣ gà Mía, gà Chọi,
gà Hồ… Đây là những giống gà nội có tầm vóc to nhƣng thành thục chậm và
hệ số nhân giống thấp nên khó tổ chức chăn nuôi lớn. Để khắc phục hiện
tƣợng này ngƣời sản xuất đã cho lai gà trống nội với gà mái Lƣơng Phƣợng
để tận dụng sức đẻ trứng của giống này nhằm giải quyết nhu cầu con giống.
Trong những năm qua con lai F1 thƣơng phẩm giữa gà trống Mía lai
mái Lƣơng Phƣợng đã đƣợc sử dụng nhiều và đƣợc đánh giá cao trong phong
trào chăn nuôi gà thả vƣờn tại Bắc Giang. Tuy nhiên, trong thực tế của địa
phƣơng con lai giữa trống Chọi, trống Hồ với Mái Lƣơng Phƣợng cũng bắt
đầu đƣợc sử dụng. Để đánh giá hiệu quả tổng hợp của các cặp gà lai F1 này
nhằm xác định đƣợc nguồn giống chủ lực trong phƣơng thức chăn nuôi gà thả
vƣờn tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá khả năng sản xuất thịt và
hiệu quả kinh tế của gà lai F1 giữa gà Chọi, Mía, Hồ với gà Lương
Phượng nuôi tại tỉnh Bắc Giang”.
1.2. Mục tiêu của đề tài
- Làm phong phú thêm các công thức lai gà chăn thả và bán chăn thả
góp phần thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển.
- Chọn lựa đƣợc cặp lai phù hợp với đặc điểm địa phƣơng và thị hiếu
của ngƣời tiêu dùng.
Số hóa bởi trung tâm học liệu
2
1.3.
- Đề tài sẽ bổ sung thêm minh chứng khoa học cho lý thuyết lai kinh tế
trong chăn nuôi gia cầm: từ nguồn nguyên liệu là các giống gà Hồ, gà Chọi,
gà Mía với nhiều ƣu điểm nổi trội, với phƣơng pháp lai đơn giản, giữa trống
gà Hồ, Chọi, Mía với giống gà mái Lƣơng Phƣợng.
- Kết quả nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn góp phần cung cấp gà lai
thƣơng phẩm thích hợp với phƣơng thức chăn thả và phù hợp với thị hiếu
ngƣời tiêu dùng của nƣớc ta.
-
tron .
Số hóa bởi trung tâm học liệu
3
Chƣơng 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Cơ sở khoa học của di truyền các tính trạng ở gia cầm
Khi nghiên cứu các tính trạng sản xuất của gia cầm, các nhà khoa học
không những nghiên cứu về đặc điểm di truyền mà còn nghiên cứu đến các
yếu tố ngoại cảnh tác động lên tính trạng đó.
Theo quan điểm di truyền học thì hầu hết các tính trạng về năng suất
của gia cầm nhƣ: Sinh trƣởng, sinh sản, cho lông, cho trứng, cho thịt…đều là
những tính trạng số lƣợng (Quantitative Character) và do các gen nằm trên
cùng nhiễm sắc thể (NST) quy định. Theo Lê Đình Trung và Đặng Hữu Lanh
(2000) [60] bản chất di truyền của các tính trạng số lƣợng là đa gen và sự di
truyền của chúng cũng phù hợp với các quy luật Mendel. Mỗi alen của chúng
có một hiệu ứng nhỏ riêng biệt và kiểu hình là kết quả cộng gộp mọi hiệu ứng
của các alen. Nhiều yếu tố môi trƣờng ảnh hƣởng đến tính trạng bằng cách
tăng cƣờng hay giảm bớt hiệu ứng giống nhƣ tác động của các alen.
Nguyễn Văn Thiện (1995) [49] cho biết giá trị đo lƣờng của tính trạng
số lƣợng trên một cá thể đƣợc gọi là giá trị kiểu hình (Phenotypic value) của
cá thể đó. Các giá trị có liên quan đến kiểu gen là giá trị kiểu gen (Genotypic
value) và giá trị có liên quan đến môi trƣờng là sai lệch môi trƣờng
(Environmental deviation). Nhƣ vậy kiểu gen qui định một giá trị nào đó của
kiểu hình và môi trƣờng gây ra một sự sai lệch với giá trị kiểu gen theo hƣớng
này hoặc hƣớng khác. Quan hệ đó đƣợc biểu thị nhƣ sau:
P= G + E
Trong đó: P là giá trị kiểu hình
G là giá trị kiểu gen
E là sai lệch môi trƣờng
Số hóa bởi trung tâm học liệu
4
Tuy nhiên khác với tính trạng chất lƣợng, giá trị kiểu gen của tính trạng
số lƣợng do nhiều gen nhỏ (Minorgene) cấu tạo thành. Đó là hiệu ứng riêng
biệt của từng gen thì rất nhỏ, nhƣng tập hợp nhiều gen nhỏ sẽ ảnh hƣởng rõ
rệt đến tính trạng nghiên cứu. Hiện tƣợng này gọi là hiện tƣợng đa gen
(Polygene) gồm các thành phần: Cộng gộp, trội, tƣơng tác gen nên đƣợc biểu
thị theo công thức sau:
G = A+ D + I
Trong đó: G là giá trị kiểu gen
A là giá trị cộng gộp
D là giá trị sai lệch trội
I là giá trị sai lệch tƣơng tác.
Trong đó giá trị cộng gộp (A) là do giá trị giống qui định, là thành
phần quan trọng nhất của kiểu gen vì nó ổn định, có thể xác định đƣợc và
di truyền lại cho thế hệ sau, có ý nghĩa trong chọn dòng thuần, là cơ sở cho
việc chọn giống.
Hai thành phần sai lệch trội (D) và tƣơng tác gen (I) cùng có vai trò quan
trọng, là giá trị giống đặc biệt chỉ có thể xác định đƣợc thông qua con đƣờng
thực nghiệm. D và I không di truyền đƣợc và phụ thuộc vào vị trí và sự tƣơng
tác giữa các gen. Chúng là cơ sở của việc lai giống. Đồng thời tính trạng số
lƣợng cũng chịu ảnh hƣởng của môi trƣờng chung và môi trƣờng riêng:
- Sai lệch môi trƣờng chung (General environmental) (Eg) là sai lệch
do các yếu tố tác động lên toàn bộ các cá thể trong nhóm vật nuôi. Loại này
có tính chất thƣờng xuyên không cục bộ nhƣ: Thức ăn, khí hậu…do vậy đó là
sai lệch giữa các nhóm, giữa các cá thể và giữa các thành phần khác nhau trên
một cơ thể.
- Sai lệch môi trƣờng riêng (Environmental deviation) (Es) là các sai
lệch do các yếu tố môi trƣờng tác động riêng rẽ lên từng nhóm cá thể vật nuôi
Số hóa bởi trung tâm học liệu
5
hoặc một giai đoạn nào đó trong đời một con vật hay các phần khác nhau của
con vật. Loại này có tính chất không thƣờng xuyên và cục bộ nhƣ: thay đổi về
thức ăn, khí hậu, trạng thái sinh lý gây ra…
Nhƣ vậy, quan hệ của kiểu hình (P), kiểu gen (G), môi trƣờng (E) của
một cá thể biểu hiện nhƣ sau:
P = A+ D+I + Eg + Es.
Do đó để đạt đƣợc năng suất, chất lƣợng cao trong chăn nuôi (giá trị
kiểu hình nhƣ mong muốn) chúng ta cần phải có giống tốt và tạo ra môi
trƣờng thích hợp để phát huy hết tiềm năng của giống.
1.
1.1.2.1. Khái niệm ưu thế lai
Thuật ngữ "ƣu thế lai" đƣợc Shul G.H nhà di truyền học ngƣời Mỹ đề
cập từ năm 1914, sau đó vấn đề ƣu thế lai đã đƣợc ứng dụng rộng rãi ở cả
động vật và thực vật. Cơ sở di truyền của ƣu thế lai là thể dị hợp tử con lai.
Ƣu thế lai làm tăng mức trung bình giữa con lai so với 2 giống gốc, hai dòng
thuần nhất là đối với các tính trạng số lƣợng (Nguyễn Văn Thiện, 1996 [50]).
Theo Lê Đình Lƣơng và Phan Cự Nhân (1994) [28]: khi các loài,
chủng, giống hoặc dòng nội phối khác nhau với nhau thì con lai F1 thƣờng
vƣợt bố mẹ ban đầu về tốc độ tăng trƣởng, về khả năng sử dụng chất dinh
dƣỡng, tính chống chịu bệnh tật. Ƣu thế lai tăng sức sống, sức chịu đựng về
năng suất của đời con do giao phối không cận huyết và nuôi dƣỡng trong điều
kiện khác nhau (Lebedev, 1972) [24]. Theo Kushler (1969) [22], ƣu thế lai có
nghĩa là sự tăng trƣởng và phát triển mạnh mẽ ở đời con, tính chịu đựng và
năng suất của nó cao hơn bố mẹ.
Nguyễn Ân và cs (1983) [1] cho rằng trong chăn nuôi: việc lai các cá
thể khác dòng, khác giống, khác chủng nói chung đã xuất hiện ƣu thế lai ở
tính trạng sản xuất. Ƣu thế lai trong chăn nuôi thể hiện đa dạng khó xếp loại
Số hóa bởi trung tâm học liệu
6
rành mạch, nhƣng một điều thể hiện rõ nhất là con lai F1 có ƣu thế lai so với
bất kỳ con lai nào ở thế hệ tiếp theo là F2, F3 Fn. Song dựa vào sự thể hiện
của tính trạng mà ngƣời ta thấy ƣu thế lai ở động vật có thể phân thành các
loại sau:
- Con lai F1 vƣợt bố mẹ về số lƣợng và sức sống.
- Con lai F1 có khối lƣợng cơ thể ở mức độ trung gian giữa 2 giống
song khả năng sinh sản và sức sống có thể lớn hơn hẳn bố mẹ.
- Con lai F1 trội hơn bố mẹ về thể chất, tuổi thọ, sức làm việc, song nó
mất một phần hoặc hoàn toàn khả năng sinh sản.
- Một dạng ƣu thế lai đặc biệt từ tính trạng riêng rẽ có khả năng di
truyền theo type trung gian, song có khi liên quan đến sản phẩm cuối cùng thì
lại khác.
Theo Đặng Vũ Bình (2000) [3], mức độ ƣu thế lai của một tính trạng
năng suất đƣợc tính bằng công thức sau:
1/2(AB + BA)-1/2(A + B)
1/2(A + B)
Trong đó: H: ƣu thế lai (tính theo %)
AB: giá trị kiểu hình trung bình của con lai bố A, mẹ B.
BA: giá trị kiểu hình trung bình của con lai bố B, mẹ A.
A: giá trị kiểu hình trung bình của giống (hoặc dòng) A.
B: giá trị kiểu hình trung bình của giống (hoặc dòng) B.
Nếu chỉ sử dụng năng suất của một loại con lai, chẳng hạn bố giống A
lai với mẹ giống B, chúng ta đã bỏ qua ảnh hƣởng ngoại cảnh của mẹ (sản
lƣợng sữa, tính nuôi con khéo, năng suất thịt ) thì ƣu thế lai của một tính
trạng năng suất đƣợc tính bằng công thức sau:
AB-1/2(A + B)
H (%) =
.100
H (%) =
Số hóa bởi trung tâm học liệu
7
1/2(A + B)
Trong lịch sử của ngành chăn nuôi, ƣu thế lai đƣợc biểu hiện rõ rệt
trong việc lai Lừa với Ngựa ra con La. Kết quả con lai đƣợc tạo ra hơn hẳn bố
mẹ về nhiều mặt nhƣ: tầm vóc, sức thồ, sự dẻo dai, sức chịu đựng (Trần Đình
Miên và cs (1995) [35]. Theo Hutt (1978) [81], hiện tƣợng ƣu thế lai đƣợc
phát hiện từ gia súc lớn nhất đến gia súc nhỏ nhất.
1.1.2.2. Bản chất di truyền của ưu thế lai
Theo Nguyễn Huy Đạt (1991) [6] cơ sở của ƣu thế lai chính là ở ngay
tính dị hợp tử theo nhiều yếu tố di truyền. Kết quả nghiên cứu của Hutt (1978)
[81] cho thấy: cơ thể ở trạng thái dị hợp A
1
A
2
phát triển mạnh hơn cơ thể ở
trạng thái đồng hợp A
1
A
1
, A
2
A
2
. Ƣu thế lai của A
1
A
1
là ở chỗ mỗi alen trong
quá trình tổng hợp sinh hoá đảm đƣơng một chức năng ít nhiều khác các alen
cùng loại, kết quả là gây ảnh hƣởng bổ sung cho nhau, từ đó tăng hiệu quả tác
động. Khi nghiên cứu về tính trạng số lƣợng cho thấy: các tính trạng số lƣợng
có hiệu ứng xấu nhất khi có sự cận huyết thì lại thể hiện mạnh mẽ nhất do ƣu
thế lai. Hơn nữa, các tính trạng có hệ số di truyền (h
2
) cao dƣờng nhƣ ít chịu
ảnh hƣởng của ƣu thế lai, trong khi đó các tính trạng có hệ số di truyền (h
2
)
thấp lại chịu ảnh hƣởng nhiều hơn. Mức ƣu thế lai phụ thuộc vào mức độ sai
khác di truyền của các cặp bố mẹ đem lại.
Theo Trần Đình Miên và Nguyễn Văn Thiện (1995) [35] thì bản chất
của ƣu thế lai đƣợc giải thích tập trung vào hai thuyết chính: thuyết gen trội
và thuyết gen siêu trội.
Giả thiết một locus có hai alen A
1
và A
2
ta sẽ có các kiểu gen trong
quần thể A
1
A
1
, A
1
A
2
, A
2
A
2
với giá trị kiểu gen tƣơng ứng là +a, d, -a.
Thuyết trội:
Theo thuyết này trong điều kiện chọn lọc lâu dài các gen trội phần lớn
là các gen có lợi và lấn át sự hoạt động của các gen lặn, do đó qua tạp giao có
thể đem các gen trội của hai bên bố mẹ tổ hợp lại ở đời lai, làm cho đời lai có
Số hóa bởi trung tâm học liệu
8
giá trị hơn bố mẹ (AA =Aa > aa). Theo Kushner K.F (1969) [22], nhờ tác
dụng lâu dài của chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo gen trội thƣờng là
gen có ích, đƣợc biểu hiện ra kiểu hình của sinh vật. Biểu hiện kiểu hình của
con lai là do các gen quy định, các gen này chính là sự tổ hợp các gen của bố
mẹ. Các gen trội có thể biểu hiện thành kiểu hình, có thể ức chế các gen lặn
tƣơng ứng tạo ra tác dụng lẫn nhau làm tăng các đặc điểm trộ lên, các gen lặn
bao giờ cũng bị che lấp, còn gen trội khi lai sẽ có tác động mạnh hơn nên biểu
hiện ra kiểu hình có năng suất cao hơn.
Các tính trạng số lƣợng nhƣ khả năng sinh trƣởng, khả năng sinh sản…
đƣợc nhiều gen điều khiển nên rất hiếm các gen đồng hợp tử. Thế hệ con
đƣợc tạo ra do lai giữa hai cá thể sẽ đƣợc biểu hiện do tất cả các gen trội,
trong đó một nửa thuộc gen trội đồng hợp tử của bố và một nửa gen trội của
mẹ. Khi cha mẹ xa nhau trong quan hệ huyết thống (khác dòng, khác giống)
thì sác xuất để mỗi cặp cha mẹ truyền cho con những gen trội khác nhau càng
tăng lên, từ đó dẫn đến ƣu thế lai càng tăng.
Những giải thích của thuyết trội vẫn chƣa thỏa đáng đối với một số hiện
tƣợng khác nhƣ bên cạnh các gen trội có lợi vẫn có những gen trội có hại, hay
một hiện tƣợng thực tế là khi tạp giao giữa các cá thể dị hợp tử với nhau để có
con lai 4 dòng thì chúng lại có ƣu thế lai cao hơn khi lai giữa 2 dòng.
Để khắc phục điều này, năm 1946 Jull đã đƣa ra thuyết siêu trội. Hiệu
quả của mỗi cặp alen ở trạng thái dị hợp thƣờng khác với hiệu quả của từng
alen biểu hiện ở trạng thái đồng hợp. Cho nên, có thể tính trạng là thể dị hợp
sẽ vƣợt qua bất kỳ dạng bố hoặc mẹ nào đồng hợp về mặt alen này hay một
alen khác trong đó. Trạng thái siêu trội có thể là do ở thể dị hợp, sự tƣơng tác
giữa hai alen sẽ tác động lên kiểu hình. Trong phần lớn các trƣờng hợp alen
trội sẽ thắng thế (Trần Đình Miên và Nguyễn Văn Thiện, 1995) [35].
Thuyết siêu trội đã giải thích thoả đáng hơn trƣờng hợp ƣu thế lai trong
Số hóa bởi trung tâm học liệu
9
lai kép 4 dòng mà hiện nay đƣợc sử dụng rộng rãi trong chăn nuôi gia cầm.
Ƣu thế lai cao nhất ở đời F1 rồi cứ sau mỗi thế hệ ƣu thế lai giảm đi
một nửa.
H
F1
= dy
2
H
F2
= 1/2H
F1
H
F3
= 1/4H
F1
Ƣu thế lai giảm bớt ở các thế hệ sau F1 bởi do có sự thay đổi trong sự
tác động tƣơng hỗ và tƣơng quan giữa các gen thuộc các locus khác nhau.
Hơn nữa, biểu hiện của một tính trạng bao giờ cũng chịu ảnh hƣởng không
những của kiểu di truyền mà còn cả của ngoại cảnh.
Ƣu thế lai còn phụ thuộc vào khả năng phối hợp của các cặp bố mẹ.
Khi nghiên cứu về khả năng phối hợp Lebedev M.N (1972) [24] cho rằng
muốn đạt ƣu thế lai siêu trội thì phải cho giao phối giữa các dòng gà xuất phát
khác nhau về kiểu gen nhƣng lại có khả năng phối hợp với nhau tốt.
Con lai thƣờng có sức chống chịu bệnh tốt hơn, sức sản xuất sản phẩm
tốt hơn. Mặc dù vậy ƣu thế lai không thể đoán trƣớc đƣợc. Sự khác biệt giữa 2
giống càng lớn thì ƣu thế lai càng lớn, ƣu thế lai chỉ có thể xảy ra ở một công
thức lai nào đó, vì thế phải tiến hành nhiều công thức lai khác nhau, ƣu thế lai
không di truyền, nếu tiếp tục cho giao phối đời con với nhau thì kết quả sẽ
làm mất ƣu thế lai và mất sự đồng đều. Ƣu thế lai đạt cao nhất ở F1 rồi từ đó
giảm dần. Các đời sau, ƣu thế lai giảm bớt vì có sự thay đổi nhất định trong
sự tƣơng hỗ và tƣơng tác giữa các gen thuộc các locut khác nhau. Hơn nữa
biểu hiện của một tình trạng bao giờ cũng chịu ảnh hƣởng không những của
kiểu di truyền mà còn cả ở ngoại cảnh nhất định. Nói cách khác mức độ ƣu
thế lai cao hay thấp còn tuỳ thuộc vào sự tƣơng quan âm hay dƣơng (Trần
Huê Viên, (2001) [67]).
Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đƣờng (1992) [34] cho biết mức độ biểu
Số hóa bởi trung tâm học liệu
10
hiện của ƣu thế lai cao hay thấp còn phụ thuộc vào sự tƣơng quan âm hay
dƣơng giữa môi trƣờng và kiểu di truyền.
Khi nghiên cứu về ƣu thế lai, nhiều nhà khoa học cho rằng ngoài quan
niệm khả năng kết hợp chung còn có khả năng kết hợp đặc biệt, khả năng này
có đƣợc là do đặc tính của dòng bố mẹ đƣợc chọn đã có từ trƣớc.
1.1.2.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến ưu thế lai
Có rất nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến ƣu thế lai, trong đó có các yếu tố
chủ yếu sau:
- Nguồn gốc di truyền của bố mẹ:
Bố mẹ có nguồn gốc di truyền càng xa thì ƣu thế lai lại càng cao. Điều
này giải thích tại sao khi lai giữa các dòng của các giống khác nhau lại có ƣu
thế lai cao hơn khi lai giữa các dòng trong cùng một giống.
- Tính trạng xem xét:
Các tính trạng có hệ số di truyền càng thấp thì ƣu thế lai càng cao,
ngƣợc lại các tính trạng có hệ số di truyền càng cao thì ƣu thế lai càng thấp.
Các tính trạng số lƣợng thƣờng đƣợc biểu hiện còn các tính trạng chất lƣợng
ít đƣợc biểu hiện hơn.
- Công thức giao phối:
Ƣu thế lai còn phụ thuộc vào việc chọn con vật nào làm bố, con vật nào
làm mẹ. Trong chăn nuôi gia cầm, để nâng cao năng suất thì ngoài việc dựa
trên cơ sở về khả năng sản xuất của giống ngƣời ta còn đặc biệt quan tâm đến
việc lựa chọn dòng mái có sức đẻ cao, tỷ lệ nuôi sống và tỷ lệ ấp nở cao,
thành thục sớm, khả năng vỗ béo cao; chọn dòng trống có khối lƣợng cơ thể
lớn, sinh trƣởng nhanh, tiêu tốn thức ăn thấp.
- Điều kiện nuôi dƣỡng: Nếu nuôi dƣỡng kém thì ƣu thế lai có đƣợc sẽ
thấp và ngƣợc lại.
- Môi trƣờng: Mức độ biểu hiện của ƣu thế lai chịu ảnh hƣởng rõ rệt
Số hóa bởi trung tâm học liệu
11
của môi trƣờng sống. Theo Kushner K.F (1969) [22], ở những thay đổi mức
độ ƣu thế lai thƣờng xảy ra ở những trƣờng hợp có liên quan đến địa điểm
nuôi, mức độ dinh dƣỡng, vị trí địa lý…
Blyth và Sang, 1960 [64] ; P. Hull etal (1963) [80] cho rằng ƣu thế lai
bị ảnh hƣởng bởi chế độ chăm sóc, chuồng trại, nhiệt độ môi trƣờng. Mặt
khác còn chịu ảnh hƣởng của các mùa vụ ấp nở trong năm.
- Tuổi: Theo Aggrwal.CK (1979) [70], Horn P (1980) [79], ƣu thế lai
của một số tính trạng chịu ảnh hƣởng của tuổi trong giai đoạn đầu và ảnh
hƣởng bởi chu kỳ đẻ. Trong giai đoạn sinh trƣởng đầu của gà thịt, ƣu thế lai
đối với thể trạng tăng từ 0 (mới nở) lên 2 -10 % (lúc giết thịt 6-10 tuần tuổi),
ƣu thế lai với sức sống từ 0 - 6 %, năng suất trứng/ mái từ 2 -10 %, tăng đáng
kể ở chu kỳ 2 so với chu kỳ đầu.
- Tính thích nghi của gia cầm đối với điều kiện ngoại cảnh:
Tính thích nghi của gia cầm chính là sự phản ứng của cơ thể đối với
các kích thích trong cơ thể và ngoài môi trƣờng. Khả năng thích nghi của
con vật là yếu tố rất quan trọng giúp cho con vật sinh tồn và phát triển trong
điều kiện sống mới. Di truyền và điều kiện ngoại cảnh là hai yếu tố có tác
động cơ bản quyết đinh năng suất vật nuôi, có nghĩa là kiểu gen quy định
một giá trị nào đó của cơ thể và môi trƣờng gây ra sự sai lệch với giá trị kiểu
gen theo hƣớng này hoặc hƣớng khác. Con giống đƣợc nuôi trong điều kiện
phù hợp sẽ phát huy tối đa tiềm năng di truyền, nhƣng nếu điều kiện ngoại
cảnh không thuận lợi sẽ ảnh hƣởng đến năng suất của con giống. Ngƣợc lại
không có con giống tốt thì yếu tố ngoại cảnh cũng không thể nâng cao năng
suất và chất lƣợng vật nuôi.
Trong chăn nuôi nói chung và trong chăn nuôi gia cầm nói riêng, khi
mới nhập về môi trƣờng mới, việc quan tâm đầu tiên là tính thích nghi của
con vật, giống có khả năng thích nghi tốt mới có thể nhân giống và phát triển
Số hóa bởi trung tâm học liệu
12
rộng rãi đƣợc
- Lai kinh tế:
Lai kinh tế là phƣơng thức lai giữa hai cá thể thuộc hai dòng hoặc hai
giống khác nhau, con lai F1 không sử dụng làm giống mà để khai thác sản
phẩm thịt, trứng, sữa, lông, da lai kinh tế còn gọi là lai công nghiệp vì chỉ sử
dụng F1 làm sản phẩm, nên sản phẩm có thể sản xuất nhanh, hàng loạt, có
chất lƣợng trong một đơn vị thời gian tƣơng đối ngắn (Trần Đình Miên,
Nguyễn Văn Thiện, (1995) [35]).
Thƣờng ngƣời ta tiến hành lai kinh tế là để sử dụng ƣu thế lai vì ƣu thế
lai làm tăng mức trung bình tính trạng giữa hai giống gốc, hai dòng thuần,
nhất là những tính trạng số lƣợng, con lai có thể mang những đặc tính trội của
giống gốc bố mẹ, có thể phối hợp đƣợc đặc tính của bố mẹ, có thể giữ nguyên
tính bảo thủ của một trong hai giống gốc.
Nghiên cứu về lai tạo, Darwin là ngƣời đầu tiên đã nêu lên lợi ích của
lai và đi đến kết luận lai là có lợi và tự giao là có hại đối với động vật. Lai
giống còn nhằm sử dụng hiện tƣợng sinh học quan trọng đó là ƣu thế lai, làm
cho sức sống của con lai, sức miễn kháng đối với bệnh tật và các tính trạng
kinh tế đƣợc nâng cao, đồng thời thông qua các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của tổ
hợp lai, ƣu thế lai làm căn cứ cho việc chọn lọc giống gia súc (Lê Đình Lƣơng
và Phan Cự Nhân, 1994) [28].
Trong quá trình nghiên cứu di truyền, nguyên tắc hoàn toàn mới đƣợc
Mendel đƣa vào để nghiên cứu, đó là phƣơng pháp lai, liên quan đến việc
nghiên cứu đặc điểm di truyền của từng tính trạng và đặc tính riêng rẽ.
Phƣơng pháp này do ông phát hiện và hình thành nên các quy luật cơ bản của
di truyền . Theo Trần Đình Miên và Nguyễn Kim Đƣờng (1992) [34] thì căn
cứ vào mục đích lai tạo ngƣời ta thƣờng áp dụng những phƣơng pháp lai khác
nhau nhƣ: lai kinh tế, lai luân chuyển, lai cải tiến (lai pha máu), lai cải tạo, lai
Số hóa bởi trung tâm học liệu
13
phối hợp (lai tạo thành). Lai kinh tế là phƣơng pháp phổ biến nhất.
Muốn đạt đƣợc sự phối hợp cao giữa các dòng, công tác chọn giống
phải theo một hƣớng nhất định, nếu không thì sự phối hợp giữa các dòng sẽ
kém và năng suất chất lƣợng của thế hệ con lai sẽ bị giảm sút. Bởi vậy để tạo
ra đƣợc những gia cầm lai có năng suất chất lƣợng tốt thì việc lựa chọn các
cặp lai là điều không thể thiếu đƣợc trong công tác giống.
Theo Phan Cự Nhân (1971) [39], sử dụng gia cầm lai là một phƣơng
pháp phổ biến ở nhiều nƣớc vì ngƣời ta đã xác định là gia cầm di hợp tử có
năng suất cao hơn gia cầm đồng hợp tử. Trong chăn nuôi gia cầm, tuỳ theo
điều kiện và mục đích khác nhau mà ngƣời ta sử dụng lai đơn hay lai kép, lai
luân chuyển.
Với phép lai kinh tế, căn cứ vào số bố mẹ tham gia vào phép lai và
phƣơng pháp sử dụng, ngƣời ta chia thành lai kinh tế đơn giản và lai kinh tế
phức tạp (ngƣợc lại và lai luân hồi).
1.1.3. Cơ sở khoa học nghiên cứu khả năng sinh trưởng
1.1.3.1. Khái niệm
Sinh trƣởng là một quá trình phức tạp của cơ thể con vật. Ngƣời ta
thƣờng dùng phƣơng pháp xác định thể trọng hoặc kích thƣớc để đánh gía sự
sinh trƣởng, nhƣng phƣơng pháp này không thể nói lên đƣợc thực chất của
sinh trƣởng. Trong giai đoạn sinh trƣởng sự trao đổi chất xảy ra mạnh mẽ, quá
trình đồng hóa cao hơn dị hóa. Không những các tổ chức trong cơ thể cũng
nhƣ số lƣợng, chất lƣợng tế bào có sự tăng lên rõ rệt, mà các cơ quan nhƣ tiêu
hóa, hô hấp, bài tiết, nội tiết… đều có sự tăng lên ở các mức độ khác nhau. Sự
sinh trƣởng của các cơ quan, hệ thống có mối quan hệ tƣơng hỗ, ức chế để tạo
nên cơ thể hoàn chỉnh. Sự sinh trƣởng của con vật phụ thuộc vào những điều
kiện ngoại cảnh nhất định, đặc biệt là điều kiện nuôi dƣỡng. Nhƣ vậy sinh
trƣởng là một quá trình biến hóa phức tạp của động vật có quan hệ mật thiết
Số hóa bởi trung tâm học liệu
14
với điều kiện ngoại cảnh chịu sự tác động của con ngƣời (Theo Từ Quang
Hiển và cs (2001) [11])
Tác giả Trần Đình Miên và cs (1992) [34] đã khái quát: “Sinh trƣởng là
một quá trình tích lũy các chất hữu cơ thông qua trao đổi chất, là sự tăng lên về
chiều cao, chiều dài, bề ngang, khối lƣợng của từng cơ quan, bộ phận cũng nhƣ
toàn bộ cơ thể trên cơ sở tính di truyền có từ đời trƣớc”. Sinh trƣởng của vật nuôi
nói chung và sinh trƣởng của gà nói riêng chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố, quan
trọng nhất là yếu tố giống, dinh dƣỡng và các điều kiện chăm sóc khác.
1.1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá sinh trưởng
Theo J.R Chambers (1990) [75], sinh trƣởng là một quá trình sinh lý
phức tạp kéo dài từ lúc rụng trứng đƣợc thụ tinh tới khi trở thành con vật
trƣởng thành. Để theo dõi các tính trạng sinh trƣởng của vật nuôi cần định kỳ
cân, đo, đong các cơ quan bộ phận hay toàn cơ thể con vật. Khoảng cách giữa
các lần cân, đo, đong này phụ thuộc vào loại vật nuôi và mục đích theo dõi
đánh giá. Việc xác định chính xác toàn bộ quá trình sinh trƣởng là một công
việc hết sức khó khăn và phức tạp.
- Sinh trƣởng là cƣờng độ tăng các chiều của cơ thể trong một khoảng
thời gian nhất định. Trong chăn nuôi ngƣời ta thƣờng dùng 3 chỉ tiêu để mô tả
sinh trƣởng đó là sinh trƣởng tích lũy, sinh trƣởng tuyệt đối và sinh trƣởng
tƣơng đối.
+ Sinh trƣởng tích lũy là khối lƣợng, kích thƣớc, thể tích của toàn cơ
thể hay từng bộ phận cơ thể tại các thời điểm sinh trƣởng, nghĩa là các thời
điểm thực hiện các phép đo. Các thông số thu đƣợc qua các lần cân, đo là biểu
hiện sự sinh trƣởng tích lũy (Dƣơng Mạnh Hùng, (2008) [17])
+ Sinh trƣởng tuyệt đối là sự tăng lên về khối lƣợng, kích thƣớc và thể
tích trong khoảng thời gian giữa 2 lần khảo sát (T.C.V.N 2, 39 - 77, 1977)
[52]. Đồ thị sinh trƣởng tuyệt đối có dạng parabol, sinh trƣởng tuyệt đối
Số hóa bởi trung tâm học liệu
15
thƣờng đƣợc tính bằng g/con/ngày hay g/con/tuần. Giá trị sinh trƣởng tuyệt
đối càng cao thì hiệu quả kinh tế càng lớn.
+ Sinh trƣởng tƣơng đối là tỷ lệ phần trăm tăng lên của khối lƣợng, so
với khối lƣợng trung bình của thời gian khảo sát (T.C.V.N 2,40 - 77,1977)
[53]. Đồ thị sinh trƣởng tƣơng đối có dạng hypebol. Sinh trƣởng tƣơng đối
giảm dần qua các tuần tuổi.
1.1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng
Các tính trạng về sinh trƣởng là các tính trạng số lƣợng nên ngoài phần
ảnh hƣởng do các yếu tố của bản thân con vật (giống, tính biệt), chúng còn
chịu ảnh hƣởng của các yếu tố môi trƣờng (nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng, thức
ăn, phƣơng thức chăn nuôi ).
* Ảnh hưởng của di truyền đến dòng, giống
Nhiều nghiên cứu đã khẳng định giống, dòng có ảnh hƣởng tới quá
trình sinh trƣởng của gia súc gia cầm. Có thể so sánh tốc độ tăng trƣởng của
một số giống gà qua các số liệu đã đƣợc nghiên cứu ở nƣớc ta. Số liệu của Lê
Hồng Mận và cs (1996) [33] trên gà Plymouth Rock và Ngô Giản Luyện
(1994) [29] trên gà Hybro. Ngay trong cùng một giống nếu khác dòng thì sự
sinh trƣởng cũng khác nhau. Theo Trần Công Xuân và cs (2003) [63] khi
nghiên cứu gà Sao nhập từ Hungari ở 12 tuần tuổi cho biết: dòng gà Sao nhỏ
có khối lƣợng trung bình đạt 1886g/con, dòng gà Sao trung có khối lƣợng
trung bình đạt 1930g/con và dòng gà Sao lớn có khối lƣợng trung bình đạt
2560g/con. Trần Long (1994) [23] cho biết tốc độ sinh trƣởng của 3 dòng
thuần (V1, V3, V5) của giống gà Hybrro HV85 hoàn toàn khác nhau ở 42
ngày tuổi.
Nhiều nghiên cứu đã phát hiện những sai khác trong cùng một giống và
cƣờng độ sinh trƣởng trƣởng ở gà con của các bố mẹ khác nhau. Theo
Chambers J.R (1990) [68], có nhiều gen ảnh hƣởng đến khả năng sinh trƣởng