KẾ TOÁN ĐƠN VỊ HCSN
Chương 1: Giới thiệu tổng quát ĐV HCSN
Chương 2: Kế toán nguồn kinh phí
Chương 3: Kế toán tiền lương
Chương 4: Kế toán TSCĐ
Chương 5: Kế toán hoạt động SX cung ứng
dịch vụ ở đơn vị HCSN
GV: ĐẶNG VĂN CƯỜNG
KHOA TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC
1
CHƯƠNG 1:
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG CÔNG TÁC
KẾ TOÁN ĐƠN VỊ HCSN
KẾ TOÁN ĐƠN VỊ HCSN
2
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1. Giới thiệu đơn vị HCSN
2. Vai trò đơn vị HCSN
3. Nhiệm vụ và nội dung công tác
tác kế toán đơn vị HCSN
4. Hình thức kế toán và tổ chức công
tác kế toán
5. Hệ thống tài khoản kế toán sử dụng
trong đơn vị HCSN
3
1. Khái niệm:
Ngân sách cấp
Thu từ phí, lệ phí
Các nguồn tài trợ khác
I. Vài nét về đơn vị HCSN
4
Là những đơn vị thuộc lĩnh vực phi sản xuất vật chất
do cơ quan có thẩm quyền thành lập để thực hiện
chức năng quản lý nhà nước (đơn vị hành chánh)
hoặc cung cấp dịch vụ công cho XH (đơn vị sự nghiệp)
5
Hàng hoá dịch vụ công
- Cốt lõi: chính phủ là người duy nhất cung
cấp và người dân hưởng nó khi có nhu
cầu: ANQP, môi trường, dịch vụ hành
chính…
- Mở rộng: Chính phủ hoặc các tổ chức khác
cung cấp: tư nhân cung cấp, chính phủ, tổ
chức XH, cộng đồng cung cấp
?
6
Hàng hoá dịch vụ công?
Nguồn lực để chi trả, đầu tư cho hàng hoá, dịch
vụ công: kinh phí cấp, thu phí, viện trợ, thu
khác
Nguồn từ đâu?
7
Cách hiểu 1
Đơn vị dự toán: liên quan đến chu trình quản lý NSNN
Cách hiểu 2
Đơn vị thụ hưởng ngân sách
Đơn vị HCSN?
8
Căn cứ vào chức năng hoạt động, đơn vị HCSN chia làm 4
loại chủ yếu
2. Phân loại đơn vị HCSN:
Đơn vị HCSN
Đvị HC
Đvị SN
SN Kinh tế
TC, ĐT XH
9
3. Đặc điểm đơn vị HCSN:
- Đơn vị sự nghiệp hoạt động theo dự toán được cấp có
thẩm quyền giao được ngân sách cấp một phần hoặc
toàn bộ tùy thuộc vào đặc điểm của đơn vị
VD: Chu trình ngân sách
- Đơn vị chi tiêu phải theo chế độ, tiêu chuẩn, định mức
qui định và nội bộ đơn vị
Lập DT
Chấp hành NS
Quyết toán NS
10
Các đơn vị HCSN trong cùng một ngành được quản
lý theo ngành dọc và được chia làm các cấp như sau:
- Đơn vị dự toán cấp 1
- Đơn vị dự toán câp 2
- Đơn vị dự toán cấp 3
11
12
CQTC Cấp I Cấp II Cấp III
Ví dụ:
1. Bộ tài chính Tổng cục thuế Cục thuế
Chi cục thuế
2. Sơ tài chính Sở y tế các bệnh viện
3. Phòng tài chính phòng giáo dục
Trường tiểu học mầm non
4. Bộ tài chính Bộ GDĐT Trường ĐH
kinh tế
13
Mục đích của việc phân cấp: nhằm dễ theo dõi, dễ
quản lý nhưng phức tạp, rờm rà vì quá nhiều cấp.
14
II. Vai trò của đơn vị HCSN:
1. Vai trò của đơn vị hành chính trong
nền kinh tế:
Thể chế tốt hoặc chưa tốt sẽ ảnh
hưởng đến: người dân, doanh nghiệp,
môi trường đầu tư, kinh doanh.
2. Vai trò của đơn vị sự nghiệp trong nền
kinh tế:
Sinh viên tham khảo tài liệu
15
•
Tỷ lệ tử vong tại bệnh viện
•
Tỷ lệ suy dinh dưởng ở trẻ em
•
Chiều cao trung bình của trẻ em
Ví dụ: chúng ta có thể căn cứ vào các chỉ tiêu
Sau để đánh vai trò của Bệnh viện A
16
1. Khái niệm kế toán đơn vị HCSN:
•
Kế toán đơn vị HCSN là hệ thống thông tin cung cấp
bằng số liệu theo tiêu chí nhất định về tình hình tiếp nhận,
phân phối và sử dụng nguồn kinh phí thu sự nghiệp. tình
hình chấp hành chế độ, tiêu chuẩn, định mức, tình hình sử
dụng và quản lý vật tư, tài sản ở tại đơn vị.
•
Đối tượng sử dụng thông tin kế toán: Thủ trưởng đơn vị,
cơ quan thuế, cơ quan thống kê, cơ quan kho bạc, cơ quan
tài chính, cơ quan quản lý cấp trên.
III. Nhiệm vụ công tác kế toán tại đơn vị HCSN:
17
2. Nội dung công tác kế toán:
Nguồn tài chính: NS cấp, Phí, Thu SN, Thu khác
Sử dụng nguồn kinh phí (chi tiêu): Cho con người, chi
quản lý hành chính, hoạt động chuyên môn, chi mua
sắm cơ sở vật chất
Quyết toán nguồn kinh phí
18
3. Yêu cầu và nguyên tắc kế toán (SGK)
4. Nhiệm vụ của kế toán đơn vị HCSN
19
1. Hình thức kế toán:
•
Nhật ký – sổ cái
•
Nhật ký chung
•
Chứng từ ghi sổ
•
Kế toán máy
2. Tổ chức công tác kế toán
IV. Hình thức kế toán và tổ chức công tác kế toán
20
1. Giới thiệu hệ thống tài khoản kế toán
2. Mục chi cơ bản trong mục lục ngân sách
mà các đơn vị HCSN thường sử dụng
V. Hệ thống Tài khoản kế toán
21
Có 4 nhóm mục chi được sử dụng trong đơn vị
HCSN:
Nhóm mục 1: “chi thanh toán cá nhân”. Mục
6000 – 6400
Nhóm mục 2: “ Chi nghiệp vụ chuyên môn”.
Mục 6500 – 8950 nhưng không có mục 6900
Nhóm mục 3 “chi mua sắm sửa chữa TSCĐ”.
Mục 6900, 9000, 9050, 9100
Nhóm mục 4 “chi khác”
22
Lưu ý:
Trong quá trình chấp hành dự toán, kinh
phí thuộc nhóm mục chi thường xuyên có
thể san sẻ cho nhau (đơn vị phải lập giấy
điều chỉnh dự toán trước tháng 12)
Nếu đơn vị sử dụng kinh phí thuộc nhóm
mục chi không thường xuyên còn thừa thì
phải nộp lại NS nhà nước.
23
CHƯƠNG 1
24