KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
1
KẾ TOÁN
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
2
ĐẶNG THẾ TÙNG
Bộ môn Kế toán Ngân hàng – Khoa Ngân hàng
Mobile: 0903 454 929
Email:
3
Tài liệu tham khảo
Kế toán Ngân hàng
NXB ĐH KTQD
– 2011
Giáo trình Kế toán Ngân hàng
NXB Thống kê
– 2005 (2007)
Chuẩn mực Kế toán Việt Nam (VAS), Chuẩn mực
Kế toán Quốc tế (IAS, IFRS)
Các văn bản pháp quy của NN, NHNN, BTC,…
KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
2
4
Mục đích của môn học
Nắm được sự khác biệt căn bản giữa Kế
toán Ngân hàng & Kế toán Doanh nghiệp
Nắm được cách thức tổ chức công tác
kế toán tại các Ngân hàng thương mại
Nắm được phương pháp hạch toán các
nghiệp vụ chủ yếu của NHTM.
5
Nội dung
1. Chương I: Tổng quan Kế toán Ngân hàng
2. Chương II: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn
3. Chương III: Kế toán nghiệp vụ tín dụng
4. Chương IV: Kế toán nghiệp vụ ngân quỹ và các
hình thức thanh toán không dùng tiền mặt
5. Chương V: Kế toán thanh toán vốn giữa các NH
6. Chương VI: Kế toán kinh doanh ngoại tệ
Chương 1
TỔNG QUAN KẾ TOÁN NHTM
KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
3
7
Chương I: Tổng quan về kế toán NHTM
1. Kế toán với hoạt động Ngân hàng
2. Tài khoản, hệ thống tài khoản KTNH
3. Chứng từ kế toán Ngân hàng
8
Các định nghĩa Kế toán
GS,TS Grene Allen Gohlke (Viện ĐH Wisconsin):
“
Kế toán là khoa học liên quan đến việc ghi nhận,
phân loại, tóm tắt và giải thích các nghiệp vụ tài
chính
của một tổ chức, giúp cho BGĐ có thể căn
cứ
vào đó đưa ra các quyết định”;
Ronnanld J.Thacker (Trong Nguyên lý kế toán
Mỹ): “Kế toán là một phương pháp cung cấp
thông tin cần thiết cho quản lý có hiệu quả và để
đánh
giá hoạt động của mọi tổ chức”;
9
Kế toán với hoạt động NH
Định nghĩa KTNH
Thu thập, ghi chép, xử lý, phân tích các nghiệp vụ
kinh tế tài chính về hoạt động tiền tệ, tín dụng và
dịch vụ NH dưới hình thức chủ yếu là giá trị;
Cung cấp thông tin phục vụ cho công tác quản lý
hoạt động tiền tệ NH ở tầm vi mô và vĩ mô, cung
cấp thông tin cho các tổ chức, cá nhân theo quy
định của Pháp luật.
KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
4
10
Nguyên tắc kế toán áp dụng:
1. Cơ sở dồn tích
2. Thận trọng
3. Hoạt động liên tục
4. Giá gốc, giá lịch sử
5. Phù hợp
6. Nhất quán
7. Trọng yếu
Kế toán với hoạt động NH
11
Nguyên tắc “Cơ sở dồn tích”
Nội dung:
Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính liên quan đến
tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu,
doanh thu, chi phí phải được ghi sổ kế toán vào
thời điểm phát sinh chứ không căn cứ vào
thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền
Áp dụng:
Thực hiện tính lãi dự thu đối với tiền vay và dự
trả đối với tiền gửi
Nguyên tắc kế toán áp dụng:
12
Nguyên tắc “Thận trọng”:
Nội dung: Phải xem xét, cân nhắc, phán đoán cần
thiết
khi thiếp lập các ước tính kế toán trong điều
kiện
không chắc chắn:
Phải lập dự phòng nhưng không lập quá lớn
Không đánh giá cao hơn GT tài sản và thu nhập
Không đánh giá thấp hơn nợ phải trả và chi phí
Doanh thu được ghi nhận khi chắc chắn thu được
lợi
ích kinh tế và chi phí phải được ghi nhận khi có
khả năng phát sinh chi phí
Nguyên tắc kế toán áp dụng:
KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
5
13
NguyênNguyên tắctắc ““HoạtHoạt độngđộng liênliên tụctục””::
Nội dung:
BCTC phải được lập trên cơ sở giả định là
một NH đang trong quá trình hoạt động liên
tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình
thường trong tương lai gần.
Nguyên tắc kế toán áp dụng:
14
Nguyên tắc “Giá gốc”:
Nội dung:
Mọi tài sản trong các khoản mục của BCTC phải
theo nguyên giá gốc.
Giá
gốc của tài sản được tính theo số tiền đã trả,
phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản
đó
vào thời điểm được ghi nhận.
Áp dụng:
Giá gốc của tài sản là giá trị tiền tệ mà NH huy
động được, cho vay, đầu tư tại thời điểm phát
sinh
nghiệp vụ.
Nguyên tắc kế toán áp dụng:
15
Nguyên tắc “Nhất quán”
Nội dung:
Kế toán phải áp dụng nhất quán các chính
sách và
phương pháp kế toán đã chọn ít nhất
trong một kỳ kế toán năm (niên độ kế toán).
Nguyên tắc kế toán áp dụng:
KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
6
16
Nguyên tắc “Phù hợp”
Nội dung:
Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp
nhau. Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi
nhận một khoản chi phí tương ứng có liên quan đến
việc tạo
ra doanh thu đó.
Trong ngân hàng việc ghi nhận doanh thu và chi phí
tuy
vẫn đảm bảo nguyên tắc phù hợp nhưng không thể
ghi nhận từng khoản (theo sản phẩm) mà thường được
thể hiện dưới dạng luỹ kế năm
(kỳ kế toán) để đảm bảo
tính phù hợp giữa doanh thu và chi phí trong báo cáo
tài chính niên
độ (báo cáo của kỳ kế toán)
Nguyên tắc kế toán áp dụng:
17
Nguyên tắc “Trọng yếu”
Nội dung:
Thông tin được xem là trọng yếu nếu như
việc bỏ
qua thông tin hoặc độ chính xác của
thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể
BCTC.
Nguyên tắc kế toán áp dụng:
18
Kế toán với hoạt động NH
Đối tượng
Kế toán Ngân hàng
Vốn (thể hiện ở 2 mặt: Tài sản và Nguồn vốn)
Sự vận động của vốn
Kết quả của sự vận động đó: TN - CP - KQKD
Sự khác biệt:
Chủ yếu tồn tại dưới hình thái giá trị
Có mối quan hệ chặt chẽ với các DN, TCKT, cá
nhân
Quy mô lớn, phạm vi rộng.
KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
7
19
Nhiệm vụ:
Ghi chép, phản ánh nghiệp vụ kinh tế tài chính
phát sinh theo
đúng pháp luật, chuẩn mực kế toán
Kiểm tra giám sát chặt chẽ các khoản thu, chi TC
Phân tích thông tin, số liệu kế toán, tham mưu đề
xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị kinh
doanh NH.
Cung cấp thông tin cho NHNN, các cơ quan quản
lý nhà nước, đáp ứng nhu cầu thanh tra hoạt động
NH.
Tổ chức tốt việc giao dịch với khách hàng, góp
ph
ần thực hiện tốt chiến lược khách hàng.
Kế toán với hoạt động NH
20
Yêu cầu kế toán cơ bản:
Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát
sinh vào
sổ sách kế toán;
Phản ánh kịp thời, đúng thời gian quy định;
Phản ánh rõ ràng, dễ hiểu và chính xác thông tin, số
liệu kế
toán;
Phản ánh trung thực hiện trạng, bản chất sự việc,
nội
dung và giá trị của nghiệp vụ kinh tế, tài chính;
Thông tin phải được phản ánh liên tục từ khi phát
sinh
đến khi kết thúc;
Phân loại, sắp xếp thông tin, số liệu kế toán theo
trình
tự, có hệ thống và có thể so sánh được.
Kế toán với hoạt động NH
21
Tài khoản Kế toán Ngân hàng
Khái niệm:
Là phương pháp kế toán dùng để phân loại và
hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế, tài chính
phát sinh theo
nội dung kinh tế
Đặc điểm:
Tài sản phản ánh trên TK chủ yếu là giá trị
Không sử dụng tài khoản thống nhất của nền
kinh
tế
KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
8
22
Phân loại tài khoản kế toán ngân hàng
Theo nội dung kinh tế
Các TK thuộc tài sản nợ, tính chất Dư có
Các TK thuộc tài sản có, tính chất Dư nợ
Các TK lưỡng tính
Các TK hoặc dư nợ hoặc dư có
Các TK vừa dư nợ vừa dư có
Theo mối quan hệ với bảng tổng kết tài sản
Các tài khoản trong bảng (TK nội bảng)
Các tài khoản ngoài bảng (TK ngoại bảng)
Theo mức độ tổng hợp và chi tiết
Tài khoản tổng hợp
Tài khoản chi tiết
23
Hệ thống tài khoản KTNH
Khái niệm: Là một tập hợp các tài khoản mà NH
s
ử dụng để phản ánh toàn bộ tài sản, nguồn vốn
và sự vận động của chúng trong quá trình hoạt
động kinh doanh của ngân hàng. Trong đó mỗi
tài
khoản có tên và số hiệu riêng, các TK được
sắp xếp theo một trật tự khoa học.
Hệ thống ngân hàng không sử dụng hệ thống
tài
khoản thống nhất của nền kinh tế
Mỗi hệ thống sử dụng một hệ thống tài khoản
phù h
ợp với chức năng nhiệm vụ của mình.
24
Loại tài khoản
Là nhóm các tài khoản có cùng nội dung kinh tế
và gần giống nhau về tính chất
Có 8 loại ( từ số 1 - 8 ) trong bảng và một loại
ngoại bảng ( số 9 )
Được mã hoá bằng 01 chữ số Ả rập
Mỗi loại có không quá 10 tài khoản cấp I
KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
9
25
Hệ thống tài khoản KTNH
Hệ thống tài khoản NHNN Hệ thống tài khoản các TCTD
Ký hiệu Tên loại Ký hiệu Tên loại
I. Phần nội bảng I. Phần nội bảng
1 Hoạt động ngân quỹ 1 Vốn khả dụng & các khoản đầu
tư
2 Hoạt động tín dụng 2 Hoạt động tín dụng
3
TSCĐ & tài sản có khác 3 TSCĐ & tài sản có khác
4 Phát hành ti
ền & công nợ
phả
i trả
4 Các khoản phải trả
5 Hoạt động Th/toán 5 Hoạt động Th/toán
6 V
ốn & các quỹ NH 6 Nguồn vốn chủ SHữu
7 Thu nh
ập 7 Thu nhập
8 Chi phí 8 Chi phí
II. Phần ngoại bảng II. Phần ngoại bảng
9 Các TK
ngoại bảng 9 Các TK ngoại bảng
26
Tài khoản tổng hợp, phân tích
Tài khoản tổng hợp cấp I Bao gồm 2 chữ số đầu tiên
Tài khoản tổng hợp cấp II Bao gồm 3 chữ số đầu tiên
Tài khoản tổng hợp cấp III Bao gồm 4 chữ số đầu tiên
NHNN quản lí các TCTD đến tài khoản cấp III
Các tài khoản cấp IV, cấp V các TCTD tự xây dựng
Tiếp theo là 2 chữ số ký hiệu loại tiền tệ
Dấu chấm thập phân
Từ 3-6 chữ số chạy tuần tự
Tổng tất cả các chữ số trên là tài khoản phân tích hay
còn
gọi là tài khoản chi tiết
Tài khoản ngoại bảng cũng tương tự nhưng chỉ QLý đến
c
ấp III
27
Chứng từ kế toán ngân hàng
Khái niệm, ý nghĩa
Phân loại chứng từ KTNH
Đặc điểm
Mã hoá chứng từ
Lập và nguyên tắc lập chứng từ kế toán NH
Kiểm soát chứng từ
Tổ chức luân chuyển chứng từ
Quy trình luân chuyển chứng từ
Lưu trữ chứng từ
KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
10
28
Khái niệm, ý nghĩa
Khái niệm: là những giấy tờ và vật mang tin phản
ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và đã
hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán.
Ý nghĩa:
Là căn cứ pháp lý để ghi sổ, kiểm soát, kiểm
toán, thanh tra.
Là công cụ hữu hiệu trong việc bảo vệ an toàn
tài
sản NH
Tăng cường & củng cố chế độ hạch toán kinh tế
Cung cấp thông tin kinh tế tài chính phục vụ
quả
n lý, quản trị kinh doanh ngân hàng.
29
Phân loại chứng từ KTNH
Theo tính pháp lý của chứng từ
Chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổ
Theo mục đích sử dụng, nội dung kinh tế
Chứng từ tiền mặt
Chứng từ chuyển khoản
Chứng từ thanh toán vốn…
Theo nguồn gốc
Chứng từ do khách hàng lập
Chứng từ do NH lập
Chứng từ do NH khác chuyển giao…
30
Đặc điểm chứng từ KTNH
Có khối lượng lớn, luân chuyển phức tạp
Chủ yếu do KH lập và nộp vào ngân hàng
Sử dụng cả chứng từ giấy và chứng từ điện tử.
Thường sử dụng chứng từ gốc kiêm ghi sổ
Lưu trữ chứng từ lâu dài và bảo quản khá phức
tạp
Một số chứng từ không tuân theo chuẩn, không
n
ằm trong hệ thống chứng từ do bộ Tài chính
ban hành.
KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
11
31
Lập chứng từ KTNH
Lập chứng từ: là phản ánh, diễn đạt nội dung nghiệp vụ
kinh tế vào mẫu chứng từ một cách trung thực khách
quan
Nguyên tắc lập:
Phải lập ngay sau khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Sử dụng đúng mẫu quy định
Điền đủ, chính xác thông tin vào các trường trên mẫu
Chứng từ có nhiều liên phải lập lồng các liên
Chứng từ điện tử phải tuân thủ đúng quy trình
Không được sửa chữa, tẩy, xoá, cắt, dán,
Viết mực không phai và ký theo quy định
32
Kiểm soát chứng từ
Khái niệm: Là công việc kiểm tra tính hợp pháp
h
ợp lệ của chứng từ sau khi lập và trong quá
trình s
ử dụng để hạch toán, trước khi lưu trữ.
Nội dung kiểm soát chứng từ
Kiểm soát trước: do cán bộ nghiệp vụ thực
hiện
Kiểm soát sau: do kiểm soát viên, kế toán
tr
ưởng thực hiện
33
Nội dung kiểm soát chứng từ
Kiểm soát trước:
Kiểm soát tính rõ ràng trung thực đầy đủ của các
y
ếu tố ghi trên chứng từ
Kiểm soát tính hợp pháp, hợp lệ của nghiệp vụ kinh
t
ế phát sinh
Kiểm soát khả năng chi trả…
Kiểm soát sau:
Kiểm soát chữ ký của thanh toán viên
Kiểm soát tính đúng đắn của việc hạch toán
Kiểm soát việc chấp hành & tuân thủ quy chế nội bộ
KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
12
34
Tổ chức luân chuyển chứng từ
Khái niệm: Là trật tự & các giai đoạn chứng từ phải
trải qua kể từ khi phát sinh đến khi lưu trữ.
Ý nghĩa:
Việc tổ chức hạch toán sẽ an toàn, nhanh
chóng, chính xác.
Tăng NS lao động, tăng
nhanh vòng quay vốn
Cung cấp thông tin kịp thời cho quản lý, quản trị
kinh doanh ngân hàng
Góp phần tăng cường kỷ luật tài chính củng cố
chế độ hạch toán, ngăn chặn, hạn chế tham ô
l
ợi dụng
35
Nguyên tắc luân chuyển
Luân chuyển nhanh chóng, an toàn & thuận tiện;
Thu tiền trước ghi sổ sau;
Ghi sổ trước chi tiền sau;
Ghi nợ trước, ghi có sau;
Luân chuyển trong nội bộ ngân hàng;
Luân chuyển giữa các ngân hàng phải qua mạng
của ngân hàng hoặc qua cơ quan chuyên ngành,
được đính và ghi ký hiệu mật.
36
Kế toán chi tiết
Khái niệm: thu thập, kiểm tra, ghi chép, cung cấp
thông tin chi tiết sự vận động của từng đối tượng
kế
toán cụ thể
Căn cứ: chứng từ kế toán
Nhiệm vụ:
Thu thập, kiểm tra, xử lý, ghi chép về nghiệp
vụ
kinh tế phát sinh trên từng tiểu khoản
Cung cấp các thông tin chi tiết về từng đối
tượng
KT
Hình thức sổ sách: Sổ kế toán chi tiết
KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
13
37
Kế toán tổng hợp
Khái niệm: thu thập, kiểm tra, xử lý, ghi chép và
cung
cấp thông tin tổng quát về tài sản, nguồn vốn
và sự vận động của đối tượng kế toán theo chỉ tiêu
tài
khoản tổng hợp
Căn cứ: Sổ kế toán chi tiết
Nhiệm vụ:
Kiểm tra sự chính xác khớp đúng của hạch toán
phân tích
Cung cấp thông tin tổng hợp về tình hình hoạt
động
NH
Hình thức: tập nhật ký chứng từ, bảng kết hợp TK,
sổ cái, Bảng cân đối tài khoản
38
Ảnh hưởng của VAS
39
Ảnh hưởng của VAS
KẾ TỐN NGÂN HÀNG
14
40
IAS Tên chuẩn mực VAS
IFRS 1 IFRS: Áp dụng lần đầu
Chưa có CM tương
đương
IFRS 2 Thanh toán bằng cổ phần
Chưa có CM tương
đương
IFRS 3 Các hoạt động hợp nhất doanh nghiệp 11 (Đợt 5)
IFRS 4 Hợp đồng bảo hiểm 19 (Đợt 5)
IFRS 5
Tài sản cố đònh giữ để bán và hoạt động
bò ngừng
Chưa có CM tương
đương
IAS và VAS tương ứng
41
IAS Tên chuẩn mực VAS
IFRS 6
Khảo sát và đánh giá tài nguyên khoáng
sản
Chưa có CM tương
đương
IFRS 7
Thuyết minh các BCTC của ngân hàng
và các tổ chức tài chính tương tự
22 (Đợt 4)
IAS 1 Trình bày báo cáo tài chính 21 (Đợt 3)
IAS 2 Hàng tồn kho 02 (Đợt 1)
IAS 7 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 24 (Đợt 2)
IAS và VAS tương ứng
42
IAS Tên chuẩn mực VAS
IAS 8
Chính sách kế toán, các thay đổi trong
các ước tính kế toán và các sai sót
29 (Đợt 4)
IAS 10
Các sự kiện sau ngày lập báo cáo tài
chính
23 (Đợt 4)
IAS 11 Hợp đồng xây dựng 15 (Đợt 2)
IAS 12 Thuế thu nhập 17 (Đợt 4)
IAS 14 Báo cáo thông tin tài chính theo ngành 28 (Đợt 4)
IAS và VAS tương ứng
KẾ TỐN NGÂN HÀNG
15
43
IAS Tên chuẩn mực VAS
IAS 16 Tài sản, nhà xưởng và thiết bò
03 (Đợt 1)
Tài sản cố đònh hữu hình
IAS 17 Các nghiệp vụ thuê 06 (Đợt 2)
IAS 18 Doanh thu
14 (Đợt 1)
Doanh thu và các thu nhập
khác
IAS 19 Lợi ích của nhân viên
Chưa có CM tương đương
IAS 20
Hạch toán kế toán và thuyết minh
các khoản trợ cấp của Chính phủ
Chưa có CM tương đương
IAS và VAS tương ứng
44
IAS Tên chuẩn mực VAS
IAS 21
Ảnh hưởng của các thay đổi
tỷ giá ngoại tệ
10 (Đợt 2)
IAS 23 Chi phí tiền vay 16 (Đợt 2)
IAS 24
Thông tin về các bên liên
quan
26 (Đợt 3)
IAS 26
Hạch toán và báo cáo cho
các quỹ phúc lợi hưu trí
Chưa có CM tương đương
IAS 27
Báo cáo tài chính hợp nhất
và báo cáo tài chính đơn lẻ
25 (Đợt 3)
Báo cáo tài chính hợp nhất và kế
toán khoản đầu tư vào công ty con
IAS và VAS tương ứng
45
IAS Tên chuẩn mực VAS
IAS 28 Các khoản đầu tư vào công ty liên kết
07 (Đợt 3)
Kế toán các khoản đầu tư
vào công ty liên kết
IAS 29
Báo cáo tài chính trong nền kinh tế
siêu lạm phát
Chưa có CM tương đương
IAS 31 Góp vốn liên doanh
08 (Đợt 3)
Thông tin tài chính về các
khoản vốn góp liên doanh
IAS và VAS tương ứng
KẾ TỐN NGÂN HÀNG
16
46
IAS Tên chuẩn mực VAS
IAS 32
IFRS 07
Công cụ tài chính: thuyết minh và trình
bày
Chưa có CM tương
đương
IAS 33 Thu nhập trên cổ phiếu 30 (Đợt 5)
IAS 34 Báo cáo tài chính giữa kỳ 27 (Đợt 4)
IAS 36 Giảm giá trò tài sản
Chưa có CM tương
đương
IAS 37
Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm
tàng
18 (Đợt 5)
IAS và VAS tương ứng
47
IAS Tên chuẩn mực VAS
IAS 38 Tài sản vô hình
04 (Đợt 1)
Tài sản cố đònh vô hình
IAS 39
IFRS 9
Công cụ tài chính: ghi nhận và xác đònh
giá trò
Chưa có CM tương
đương
IAS 40 Bất động sản đầu tư 05 (Đợt 3)
IAS 41 Nông nghiệp
Chưa có CM tương
đương
IAS và VAS tương ứng
48
Ảnh hưởng của khn khổ pháp lý
1. Luật Kế tốn
Quy định chữ viết sử dụng trong kế tốn (Khoản 1
Điều 12 của Luật Kế tốn)
Quy định về cách viết chữ số sử dụng trên chứng
từ kế
tốn (Khoản 2 Điều 12 của Luật Kế tốn)
Quy định về việc in và lưu trữ các chứng từ điện
tử (Khoản
6 Điều 19 của Luật Kế tốn)
2. Chuẩn mực Kế tốn (VAS)
KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
17
49
Cơ quan ban hành CĐKT TCTD
Hiện nay, CĐKT của TCTD do NHNN banh hành
(K
hoản 9 Điều 4 và Điều 60 Luật Kế toán)
Theo Ernst & Young VN: ở các nước. việc xây dựng
chế độ
(chính sách) kế toán ngân hàng thông thường
do các hiệp hội nghề nghiệp/hiệp hội kế toán chuyên
ngành
đảm trách.
Theo IMF: thông lệ các nước, cơ quan nào đóng vai
trò thanh tra, giám sát an toàn
hệ thống ngân hàng thì
cơ quan đó xây dựng và ban hành chế độ (chính
sách)
kế toán cho các ngân hàng.
Giảng viên: ĐẶNG THẾ TÙNG
KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ
HUY ĐỘNG VỐN
51
Kế toán nghiệp vụ huy động vốn
I. Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ HĐV và kế
toán HĐV
1. Ý nghĩa của nguồn vốn huy động
2. Nội dung kinh tế của các nguồn vốn huy động
3. Tài khoản sử dụng trong nghiệp vụ huy HĐV
4. Nguyên tắc hạch toán lãi trong nghiệp vụ HĐV
II. Kế toán nghiệp vụ HĐV
1. Kế toán tiền gửi
2. Kế toán tiền gửi tiết kiệm
3. Kế toán nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá
KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
18
52
Những vấn đề cơ bản
Ý nghĩa nghiệp vụ huy động vốn
Vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn
Có ý nghĩa quyết định tới sự tồn tại và phát triển của NH
Muốn huy động vốn các NHTM cần thực hiện tốt
Lãi suất huy động hợp lý
Thủ tục đơn giản, thuận tiện, nhanh chóng, an toàn
Có nhiều sản phẩm dựa trên nền tảng CNTT hiện đại
Mở rộng mạng lưới hợp lý
Thái độ, phong cách giao dịch của cán bộ ngân hàng
Tuyên truyền quảng bá sản phẩm
Xây dựng hình ảnh ngân hàng
Tham gia bảo hiểm tiền gửi
53
Các loại nguồn vốn huy động
Tiền gửi
Không kỳ hạn
Có kỳ hạn
Tiền gửi tiết kiệm
Không kỳ hạn
Có kỳ hạn
Phát hành các GTCG (kỳ phiếu, trái phiếu, CDs)
Phát hành ngang giá
Phát hành có chiết khấu
Phát hành có phụ trội
Vốn đi vay
Vay trên thị trường liên ngân hàng
Vay của NHNN
Vay của nước ngoài
54
Tài khoản sử dụng
TK421/422: Tiền gửi của KH trong nước bằng
VND/
ngoại tệ
TK423/424: Tiền gửi tiết kiệm bằng VND/ngoại
tệ
& vàng
TK49: Lãi phải trả cho tiền gửi
TK388: Chi phí chờ phân bổ
TK801: Chi phí trả lãi tiền gửi
TK803: Chi phí trả lãi phát hành giấy tờ có giá
TK1011/1031: TM tại quỹ bằng VND/ngoại tệ
KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
19
55
Khách hàng rút tiền
Kết cấu tài khoản 42
Khách hàng gửi tiền
Tài khoản 42
Dư Có: Số tiền KH
đang gửi tại NH
Nội dung: Dùng để phản ánh số tiền mà khách
hàng đang gửi tại NH
56
Kết cấu tài khoản 49
Tài khoản 49
Số tiền lãi phải
trả dồn
tích
(Định kỳ)
Số tiền
lãi thanh
toán cho KH
(Đáo hạn)
Dư Có: Số tiền lãi
phải trả dồn tích
chưa thanh toán
Nội dung: Phản ánh số lãi dồn tích tính trên các tài
khoản nguồn vốn mà TCTD phải trả khi đáo hạn
57
Kết cấu tài khoản 388
Tài khoản 388
Chi phí trả trước
chờ
phân bổ
(Đầu kỳ)
Chi phí trả trước được
phân bổ trong kỳ
(Định kỳ)
Dư Nợ: chi phí trả
trước chưa được
phân bổ
Nội dung: Phản ánh các chi phí thực tế đã phát sinh
nhưng có liên quan đến kết quả kinh doanh của nhiều
kỳ kế toán và việc phân bổ các khoản chi phí này vào
chi phí của các kỳ kế toán
KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
20
58
Kết cấu tài khoản 80
Tài khoản 80
Chi phí trả lãi phát
sinh trong kỳ
Chi phí trả lãi được
thoái chi trong kỳ
Dư Nợ: chi phí
trả lãi trong kỳ
Nội dung: Phản ánh chi phí trả lãi phát sinh
trong kỳ kế toán
59
Quy trình kế toán TG KKH
GNT, ctừ t.to
Tiền gửi/KH TK thích hợp
Chi phí trả lãi
Bảng kê tính
lãi hàng tháng
Séc lĩnh TM, ctừ t.to
TK thích hợp bao gồm: TM, TG của KH khác cùng NH,
TK thanh toán vốn giữa các NH…
NH tính lãi cho khách hàng theo phương pháp tích số,
vào ngày g
ần cuối tháng và lãi được nhập gốc
60
Ví dụ tính lãi theo tích số
Ngày
(1)
Số dư
(2)
Số ngày thực tế
(3)
Tích
số
(=2*3)
27/7 mang sang 1.280.000 4
31/07/05 720.000 4
04/08/05 1.800.000 10
14/08/05 5.900.000 2
16/08/05 3.500.000 8
24/08/05 9.600.000 3
27/08/05
Tổng tích số
Lãi tháng =
Tổng tích số * l/s (tháng)
30
KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
21
61
Kế toán Tiền gửi tiết kiệm KKH
Tương tự Kế toán tiền gửi KKH nhưng không được
hưởng dịch vụ
thanh toán, chỉ nộp và rút tiền mặt.
Tính lãi: theo phương pháp tích số
Thời điểm tính lãi:
Tính lãi tròn tháng
Tính lãi vào ngày gần cuối tháng cho tất cả các
khách hàng.
Hạch toán:
Nếu khách hàng đến lĩnh lãi vào ngày tính lãi thì
trả lãi cho khách hàng bằng tiền mặt
Nếu khách hàng không đến lĩnh lãi thì lãi lại
được nhập gốc
.
62
Kế toán Tiền gửi tiết kiệm CKH
Nguyên tắc: Gửi có kỳ hạn thì không được rút trước
hạn, nếu rút trước hạn sẽ phải hưởng lãi suất khác nhỏ
hơn lã
i suất đúng hạn.
Tính lãi theo món
Hình thức trả lãi:
Trả lãi trước
Trả lãi định kỳ
Trả lãi khi đáo hạn
Hàng tháng: phải hạch toán lãi để ghi nhận vào chi phí
trả lãi đều đặn, lãi hàng tháng tuyệt đối không nhập gốc
Khi đáo hạn nếu KH không đến lĩnh tiền, NH sẽ nhập
lãi vào gốc và mở cho KH một kỳ hạn mới tương
đương với kỳ hạn cũ theo mức lã
i suất hiện hành.
63
Sơ đồ hạch toán tiết kiệm có kỳ hạn
Lãi
Gốc
Lãi hàng tháng
Lãi phải trả
Chi phí trả lãi
Số tiền gốc KH gửi
1011
TG tiết kiệm của KH
G
ốc
TG tiết kiệm của
KH/
Kỳ hạn mới
Lãi
Loại trả lãi sau:
Loại trả lãi trước:
HT lãi hàng tháng
Chi phí trả lãi
Số tiền gốc
KH g
ửi
388
TG t.kiệm/th.hạn/KH
1011
Thanh toán khi đáo hạn
KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
22
64
Xử lí trường hợp rút trước hạn
Ví dụ:
NH thực hiện thanh toán trước hạn một khoản tiền
gửi tiết kiệm
có thời hạn 12 tháng, trả lãi sau cho
KHA:
Gốc: 100 tr
Lãi phải trả đã tính dồn tích: 10 tr
Lãi khách hàng được hưởng: 4 tr
65
Xử lí trường hợp rút trước hạn
Ví dụ:
NH thực hiện thanh toán trước hạn một khoản tiền
gửi tiết kiệm
có thời hạn 12 tháng, trả lãi trước
cho KHA:
Gốc: 100 tr
Lãi đã trả trước cho khách hàng: 15 tr
Lãi trả trước đã phân bổ vào chi phí: 11 tr
Lãi khách hàng được hưởng: 6 tr
66
Xử lý trường hợp KH rút trước hạn
Số tiền gốc KH gửi
1011
TG tiết kiệm của KH
Loại trả lãi sau:
Loại trả lãi trước:
Chi phí trả lãi
HT lãi hàng tháng
Thoái chi lãi
Thoái chi số lãi đã dự trả
Lãi dự trả hàng tháng
Lãi
phải trả
Chi phí trả lãi
Trả gốc
Trả lãi
388
Số tiền gốc
KH g
ửi
1011
Lãi trả trước
TG tiết kiệm/KH
KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
23
Giảng viên: ĐẶNG THẾ TÙNG
KẾ TOÁN
NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG
68
Một số văn bản pháp lý liên quan đến NVTD
Luật các tổ chức tín dụng
QĐ1627 của TĐNHNN ban hành ngày 31/12/ 2001
về Quy chế cho vay của TCTD đối với KH.
QĐ 127/2005/QĐ - NHNN ban hành ngày 3/2/2005
của Thống đốc NHNN về việc sửa đổi, bổ sung
một số điều của QĐ 1627/2001/QĐ - NHNN
QĐ 783/2005/QĐ - NHNN ban hành ngày
31/05/2005
của Thống đốc NHNN về việc sửa đổi,
bổ
sung khoản 6 Điều 1 của QĐ 127/2005/QĐ-
NHNN.
QĐ 1325/2004/QĐ - NHNN của Thống đốc NHNN
ngày 5/10/2004
về việc ban hành Quy chế chiết
khấu,
tái chiết khấu GTCG của TCTD đối với KH
69
Một số văn bản pháp lý liên quan đến NVTD
QĐ 1096/2004/QĐ - NHNN của Thống đốc NHNN
ngày 06/09/2004
về việc ban hành Quy chế hoạt
động
bao thanh toán của các TCTD
QĐ 493/2005/QĐ - NHNN của Thống đốc NHNN
ban hành ngày 22/04/2005
về phân loại nợ, trích
lập và sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro tín
dụng trong hoạt động NH của các TCTD.
QĐ 18/2007/QĐ – NHNN sửa đổi bổ sung QĐ
493/2005/QĐ - NHNN
Các văn bản có liên quan khác.
KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
24
70
Một số vấn đề cơ bản về nghiệp vụ TD
Khái niệm về tín dụng NH:
Tín dụng NH là giao dịch về tài sản giữa NH với bên đi
vay trong đó NH giao TS cho bên đi vay sử dụng trong
một thời gian nhất định theo thỏa thuận và bên đi vay có
trách
nhiệm hoàn trả vô điều kiện cả vốn gốc và lãi cho
NH khi
đến hạn thanh toán.
Tài sản: chủ yếu dưới hình thái giá trị, tuy nhiên có một
số nghiệp vụ như
TD cho thuê tài chính thì TS có thể là
TSCĐ
Các phương thức cấp tín dụng:
Cho vay thông thường
Cho vay chiết khấu
Tín dụng thuê mua (Cho thuê tài chính)
Bảo lãnh
71
Điểm cần lưu ý đối với Kế toán NVTD
Trong bảng cân đối kế toán của NHTM, khoản mục tín
dụng và đầu tư thường chiếm tỷ trọng lớn nhất trong
tổng TSC.
Lãi cho vay, theo VAS 14 thuộc loại doanh thu cung
cấp dịch vụ, và liên quan đến nhiều kỳ kế toán và đối
với
nợ đủ tiêu chuẩn thì được xác định là “doanh thu
tương đối chắc chắn” nên phải được ghi nhận trong
từng kỳ kế toán thông qua hạch toán dự thu lãi từng
kỳ để
ghi nhận vào thu nhập theo nguyên tắc “cơ sở
dồn
tích” và “thận trọng”
Tín dụng là nghiệp vụ tiềm ẩn nhiều rủi ro.
72
Khái niệm, nhiệm vụ của Kế toán NVTD
Khái niệm:
Kế toán NVTD là công việc ghi chép, phản ánh
tổng hợp một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời
các khoản tín dụng trong tất cả các khâu từ giải
ngân, thu nợ, thu lãi và theo dõi dư nợ toàn bộ
quá trình cấp tín dụng của NHTM, trên cơ sở đó
để
giám đốc chặt chẽ toàn bộ số tiền đã cấp tín
dụng cho khách hàng đồng thời làm tham mưu
cho nghiệp vụ TD.
KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
25
73
Khái niệm, nhiệm vụ của Kế toán NVTD
Nhiệm vụ của kế toán NVTD:
Tổ chức ghi chép phản ảnh đầy đủ, chính xác, kịp
thời
qua đó hình thành thông tin kế toán phục vụ
quản
lý tín dụng, bảo vệ an toàn vốn cho vay.
Quản lý hồ sơ cho vay, theo dõi kỳ hạn nợ để thu
hồi nợ đúng hạn, hoặc chuyển nợ quá hạn khi
người vay không đủ khả năng trả nợ đúng hạn.
Tính và thu lãi cho vay chính xác, đầy đủ, kịp thời.
Giám sát tình hình tài chính của khách hàng thông
qua
hoạt động của tài khoản tiền gửi và tài khoản
cho vay.
Thông qua số liệu của kế toán cho vay để phát huy
vai trò tham
mưu của kế toán trong quản lý NVTD.
74
Quy định cơ bản trong Quy chế CV hiện hành
QĐ1627 của TĐNHNN ban hành ngày 31/12/ 2001
về Quy chế cho vay của TCTD đối với KH.
QĐ 127/2005/QĐ-NHNN ban hành ngày 3/2/2005
của Thống đốc NHNN về việc sửa đổi, bổ sung
một số điều của QĐ 1627/2001/QĐ-NHNN
Nguyên tắc cho vay
Điều kiện vay vốn
Thể loại cho vay
Mức cho vay
Phương thức cho vay
Trả nợ gốc và lãi vốn vay
Lãi suất cho vay
Vấn đề chuyển nhóm nợ
75
Chứng từ sử dụng trong kế toán NVTD
Chứng từ gốc:
Đơn xin vay
Hợp đồng tín dụng
Hợp đồng thế chấp bảo lãnh, cầm cố tài sản
Phương án sản xuất kinh doanh.
Kế hoạch vay vốn trả nợ.
Các báo cáo tài chính của khách hàng đơn vay vốn
Các giấy tờ liên quan đến việc vay vốn.
Chứng từ ghi sổ:
Giấy lĩnh tiền mặt.
Các chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt
Phiếu chuyển khoản và bảng kê tính lãi hàng tháng.