Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

bài giảng địa chất việt nam chương iii đặc điểm địa lý tự nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (817.75 KB, 11 trang )

Chương III
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
I. Vị trí địalý
Phần đấtliền
 Là một đất nước hình chữ S, diện
tích 331.211,8km
2
 Vùng lãnh hải rộng 12 hải lý, vùng đặc
quyền kinh tế rộng 200 hải lý tính từ
đường cơ sở và thềm lục địa, tổng cộng
gần 1 tr.km
2
 Tọa độ địa lý phần đất liền
Lũng Cú
Điểm cực Bắc: 23
o
24’N, Lũng Cú, Đồng
Văn, Hà Giang
Đất Mũi
Điểm cực Nam: 8
o
34’N, Đất Mũi, Ngọc
Hiến, Cà Mau
Sín Mần
Điểm cực Tây: 102
o
09’E, Sín Mần, Mường
Nhé, Điện Biên
Vạn Thạnh
Điểm cực Đông: 109
o


28’E, Vạn Thạnh,
bán đảo Hòn Gốm, Khánh Hòa
 Đường biên giới đất liền dài
4500km, trong đó: biên giới với TQ
1350km, Lào 2067km, Campuchia
1080km

Đ
ường biên giới biển giáp với TQ, Philippin,
Indonesia, Malaysia, Thái Lan và Campuchia
II. Địa hình
… tam sơn, tứ hải, nhất phần điền…
 Phần đấtliềnvới¾ làđồi núi
 Phần đồi núi có thể phân thành các vùng
miềncóđặc điểm khác nhau
 Phần đồng bằng tập trung ở 3 khu vực:
Đồng Bằng Sông Hồng (15ngàn km
2
), Đồng
bằng ven biểnmiền trung và đồng bằng Nam
Bộ (40ngàn km
2
)
 Biển Đông: mộtbiển rìa trải dài theo
phương ĐB-TN, dài 3100km, rộng 1000km
với2 vịnh lớnlàVịnh BắcBộ (150.000km
2
)
và Vịnh Thái Lan (293.000km
2

)
Đặc điểm địa hình Việt Nam
- Địa hình nước ta có kiến trúc bề mặt phức tạp, gồm
khá đầy đủ các yếu tố: địa hình núi, đồng bằng, đáy biển,
bờ biển và đan xen giữa chúng là hệ thống sông ngòi
chằng chịt
- Dựa trên đặc điểm hình thái, địa hình Việt Nam có thể
được phần thành hai kiểu cơ bản: Đất liền và biển
- Địa hình đất liền nằm trong cấu trúc chung của địa hình bán đảo
Đông Dương được thành tạo do hệ quả của va chạm Âu Á và Ấn
Độ, thành tạo các dải núi dạng tuyến và tỏa tia kéo dài theo các
hệ thống đứt gẫy (đứt gẫy Sông Hồng, đứt gẫy Sông Hậu v.v.),
phát triển dọc theo các hệ thống đứt gẫy là các dòng sông với
phần cửa sông được lấp đầy các trầm tích tạo thành các nên các
Đồng Bằ
ng (như Đồng Bằng Sông Hồng, Đồng Bằng Sông Cửu
Long)
- Địa hình biển là hệ quả của quá trình tách giãn Biển Đông
II.1. Địa hình núi và cao nguyên
Dựa vào đặc điểm địa hình và chiều cao, địa hình núi và cao
nguyên Việt Nam được chia thành 4 khu: Khu núi thấp Đông
Bắc, khu núi trung bình Tây Bắc, khu núi thấp Trường Sơn Bắc,
khu núi – cao nguyên Nam Trung Bộ (Trường Sơn Nam)
Khu núi thấp Đông Bắc
-Gồm diện tích phía bờ trái Sông Chảy đến
biên giới Việt Trung
- Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông
Nam, phía Bắc là vùng núi cao trung bình và
cao nguyên. Dựa trên đặc điểm hình thái
được phân thành 2 tiểu khu: Tiểu khu Biên

giới và tiểu khu vòng cung
Khu núi trung bình Tây Bắc
-Từ bờ phải Sông Chảy đến bờ trái
Sông Cả
-Gồm các dãy núi có chiều cao
trung bình trên 2000m, kéo dài
theo phương Tây Bắc – Đông Nam,
thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông
Nam; chia làm 3 tiểu khu: FanSiPan,
Phong Thổ - Thanh Hóa và Sông Mã
Khu núi thấp Trường Sơn Bắc
-Từ bờ phải Sông Cả đến Đèo Hải Vân,
địa hình chủ yếu là các nùi thấp có chiều
cao trung bình 8-1000m, thấp dần về phía
Đông Nam
- Các dãy núi chủ yếu phát triển theo phương
Tây Bắc – Đông Nam, so le hoặc bị phân cắt
bởi các dãy núi chạy ngang
Khu núi – cao nguyên Nam Trung Bộ
-Từ đèo Hải Vân đến sườn Nam của cao nguyên
Di Linh, địa hình chủ yếu là các cao nguyên, chiếm
½ diện tích, các dãy núi cao chủ yếu tập trung ở rìa
phía Bắc, Tây Bắc và đồng nam
-Các dãy núi có xu hướng phát triển chuyển dần
-sang phương kinh tuyến
II.2. Địa hình
đồng bằng
Đồng bằng có diện tích nhỏ, chủ yếu nằm dọc theo bờ
biển từ Móng Cái đền Hà Tiên, bị các dãy núi khống chế
mạnh, tất cả đều là đồng bằng phù sa, châu thổ của các

con sông
II.3. Địa hình biển
đông
- Được giới hạn bằng lục địa
Trung Quốc về phía Bắc, quần
đảo Philipin về phía Đông, bán
đảo Đông Dương về phía Tây
và đảo Kalimantan về phía Nam
.
Diện tích gần 35 tr. Km
2
với trên
3000 hòn đảo
-Có thềm lục địa rộng lớn về
phía Bắc, phía Nam và phía
Tây. Có hai kiểu thềm: thềm
trong và thềm ngoài. Thềm
trong độ sâu khoảng 0-1000m
dưới mực nước biển, trong đó
mặt thềm có độ sâu 0-200m,
sườn 200-1000m; kiểu thềm
ngoài có độ sâu 1000-3000m,
với bề mặt có độ sâu thay đổi
từ 500-2000m, sườn có độ sâu
2000-3000m
III. Khí hậu
•Khí hậu phần đất liền thuộc loại nhiệt đới gió mùa ẩm, phân
thành hai vùng có đặc điểm nhiệt độ tương đối khác nhau với
ranh giới là Đèo Hải Vân: phía bắc nhiệt độ trung bình năm
22-25

o
C, phía nam 25-27
o
C
•Lượng mưa trung bình năm cao: vùng đồng bằng trên
1500 mm, vùng miền núi 2000-3000mm.
•Khí hậu Việt Nam có 2 mùa (mùa mưa và mùa khô) rõ rệt
Các vùng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Bộ và Tây Nguyên
mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến
tháng 4 năm sau; riêng vùng duyên hải Trung Bộ mưa nhiều
từ tháng 8 đến tháng 1 năm sau
•Khí hậu trên Biển Đông có sự tương đồng với khí hậu đất
liền, được phân thành 2 vùng rõ rệt với ranh giới là khoảng
vĩ tuyến 14-15
o
N. Bắc Biển Đông nhiệt độ trung bình năm
26,7
o
C, lượng mưa nhỏ 1100mm năm; Nam Biển Đông nhiệt
độ trung bình năm 27,9
o
C, lượng mưa trung bình năm cao
khoảng 2000mm năm
• Trên biển gió đông bắc chiếm ưu thế từ tháng 10 đến tháng
4 năm sau, gió Tây Nam chiếm ưu thế từ tháng 5 đến tháng 9
IV. Thủy văn phần đất liền
• Hình thái hệ thống sông ngòi Việt Nam phụ thuộc chặt chẽ vào
cấu trúc địa chất – địa mạo, nhất là các hệ thống đứt gẫy.
•Hướng chảy chính của các hệ thống sông là TB-DN và vòng cung
• Đặc điểm hình thái cho thấy: các sông miền đông bắc có xu hướng

chảy theo hướng vòng cung, các vùng khác các sông chảy theo
hướng TB-DN; các sông miền trung có độ dài ngắn, độ dốc lớn
• Các dòng sông lớn thường đặt dòng theo các hệ thống đứt gẫy
khu vực
IV. Vài nét về địa mạo Việt Nam
1. Địa mạo phần đất liền
2. Địa hình các đảo và quần đảo
3. Địa mạo đáy biển
Địa mạo phần đất liền
-Phản ánh yếu tố địa chất – kiến tạo
+ Có tính phân bậc rõ ràng, 9 bậc: 0-100m; 100-300m;
300-600m; 600-900m; 900-1200m; 1200-1600m;
1600-2000m; 2000-2500m. Thể hiện tính phân dị mạnh
mẽ của hoạt động nâng hạ trong tân kiến tạo
+Cáchệ thống núi phậnbố ven rìa bao quanh các cao
nguyên thấpvàđồng bằng ở trung tâm, thể hiện tính vận
động khốitảng và dịch trượt ngang (hoặc xoay trượt trong
tân kiếntạo)
-Phản ánh tính chất khí hậu nội chí tuyến gió mùa
Địa mạo phần đất liền
+Thể hiện ở tốc độ và đặc điểmcủa quá trình phong hóa,
xói mòn
+ Phát triển đadạng kiếntrúcđịa hình “trạmchổ hình thái”
- Địa hình có lịch sử phát triển lâu dài
+CuốiP
2
đếnE
2
: Hình thành bề mặtsanbằng rộng lớn
peneplen bắt đầubằng phân dị,tạo núi và san bằng

+ Oligocen đến nay (34Ma): Anh hưởng củavachạm
Ấn Độ -ÂuÁ,dịch trượttráicủakhối Đông Dương về
phía nam, tách mở Biển Đông, tạo võng sụt Rift, hoạt
động phun trào bazan tạo các cao nguyên v.v.
Địa mạo phần đất liền
Địa hình phát triển từ cuối Permi muộn đến nay và được
chia thành 2 giai đoạn:
Địa mạo các đảo và quần đảo
Đa số các đảo có độ cao thấp và trung bình, với cấu trúc
địa chất đa dạng: cấu trúc đươn nghiêng, trên nền đá xâm
nhập, ba za, carbonat v.v.
Địa mạo đáy biển
+Thềmlục địa: là phần kéo dài củacấutrúcđịachấtlục
địa, có bề mặt nghiêng thoải(<1
o
)bằng phẳng. Có 5 mức
địa hình chính: 3-5; 10-15; 25-30; 40-60 và 100-150 gồm
chủ yếulàđồng bằng tích tụ và mài mòn – tích tụ
+Sườnvàdiềmlục địa: Phát triểncácsờnváchdốc, các
dãy núi ngầm, các cao nguyên khốitảng cao 2000-2500m;
các cao nguyên san hô; các đồng bằng tích tụ kiểugiữa
núi; độ sâu: 1500-3500m
V. Phân vùng
địa lý tự nhiên
Tham khảo
1. Trần Văn Trị và nnk, 2010. Địa chất và tài nguyên Việt Nam
2. Vũ Tự Lập, 1999. Địa lý tự nhiên Việt Nam

×