Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

Tiểu luận quản trị ngân hàng Tình hình thanh khoản của các ngân hàng Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 48 trang )

ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH
Tình hình thanh khoản của
các ngân hàng Việt Nam


TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ĐÊM 5 – K20
NHĨM THUYẾT TRÌNH
 NGUYỄN MINH LUÂN
 NGUYỄN THỊ THU HẰNG
 PHẠM NGỌC HÂN
 NGUYỄN THỊ HẠNH
 NGUYỄN THỊ HO

Tài chính doanh nghiệp Đêm 5 – K20


NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1

KHÁI NIỆM VỀ TÍNH THANH KHOẢN

2

CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG THANH KHOẢN

3

THANH KHOẢN CỦA 4 NGÂN HÀNG LỚN

4


THANH KHOẢN CỦA 3 NGÂN HÀNG NHỎ

5

GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUẢN TRỊ RRTK

Tài chính doanh nghiệp Đêm 5 – K20


PHẦN 1

KHÁI NIỆM VỀ TÍNH THANH KHOẢN

Tài chính doanh nghiệp Đêm 5 – K20


ĐỊNH NGHĨA TÍNH THANH KHOẢN

1. Chỉ khả năng chuyển thành tiền của tài sản nhằm
trang trải các khoản nợ và nghĩa vụ ngắn hạn

2. Chỉ khả năng trả nợ của doanh nghiệp khi đến
hạn

3. Tính thanh khoản liên quan đến khả năng vận
hành trơn tru của thị trường xét về khía cạnh các
giao dịch mua và bán

Tài chính doanh nghiệp Đêm 5 – K20



CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
TÌNH HÌNH
KTẾ VĨ MƠ

LẠM PHÁT

CƠ CHẾ
QUẢN LÝ
CỦA NHÀ

KHẢ NĂNG
QUẢN TRỊ
ĐIỀU HÀNH
TÂM LÝ NHÀ
ĐẦU TƯ
Tài chính doanh nghiệp Đêm 5 – K20

NƯỚC

TÍNH
THANH
KHOẢN


ĐỊNH NGHĨA TÍNH THANH KHOẢN
Tính thanh khoản của
ngân hàng thương mại
Khả năng tức thời (the short-run ability) của
ngân hàng để đáp ứng nhu cầu rút tiền gửi và

giải ngân các khoản tín dụng đã cam kết
Rủi ro thanh khoản của
ngân hàng thương mại
Loại rủi ro khi ngân hàng khơng có khả năng
cung ứng đầy đủ lượng tiền mặt cho nhu cầu
thanh khoản tức thời
Tài chính doanh nghiệp Đêm 5 – K20


ĐỊNH NGHĨA TÍNH THANH KHOẢN

 Rủi ro thanh khoản của ngân hàng thương
mại xuất hiện khi:
 Ngân hàng thiếu khả năng chi trả do không
chuyển đổi kịp các loại tài sản ra tiền mặt
 Không thể vay mượn để đáp ứng u cầu của
các hợp đồng thanh tốn

Tài chính doanh nghiệp Đêm 5 – K20


ĐỊNH NGHĨA TÍNH THANH KHOẢN

 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro thanh khoản:
 Ngân hàng vay mượn các khoản tiền gửi ngắn hạn
và chuyển hóa thành những tài sản đầu tư dài hạn
 Sự thay đổi của lãi suất, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, cơ
chế quản lý của nhà nước
 Chiến lược quản trị rủi ro thanh khoản không phù
hợp và kém hiệu quả


Tài chính doanh nghiệp Đêm 5 – K20


PHẦN 2

CÁC CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG TÍNH
THANH KHOẢN

Tài chính doanh nghiệp Đêm 5 – K20


Hệ số CAR – Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu

 Phản ánh tỷ lệ vốn tự có tối thiểu ngân hàng phải đạt
được trên tổng tài sản “Có” rủi ro quy đổi

 Duy trì tỷ lệ tối thiểu 8% (Quyết định số 457/2005/QĐNHNN ngày 19 tháng 4 năm 2005 của Ngân hàng
Nhà nước)

Tài chính doanh nghiệp Đêm 5 – K20


Hệ số CAR – Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu

VỐN TỰ CÓ
VỐN CẤP 1
 Vốn điều lệ
 Quỹ dự trữ bổ sung
VĐL

 Quỹ dự phịng tài
chính

+

VỐN CẤP 2

-

 Giá trị tăng thêm của
TSCĐ được định giá lại
 Giá trị tăng thêm của
các loại chứng khoán đầu
tư được định giá lại

 Quỹ đầu tư phát
triển nghiệp vụ

 Trái phiếu chuyển đổi
hoặc cổ phiếu ưu đãi có
thời hạn cịn lại 6 năm

 Lợi nhuận khơng
chia

 Dự phịng chung

Tài chính doanh nghiệp Đêm 5 – K20

CÁC KHOẢN

LOẠI TRỪ


Hệ số CAR – Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu

TỔNG TÀI SẢN CÓ RỦI RO QUY ĐỔI

TS CÓ RỦI
RO NỘI
BẢNG

Tài chính doanh nghiệp Đêm 5 – K20

TS CĨ RỦI RO
CỦA CÁC CAM
KẾT NGOẠI BẢNG


Hệ số CAR – Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu
TS CĨ RỦI RO NỘI BẢNG
 Nhóm tài sản có hệ số rủi ro 0%: tiền mặt, tiền gửi, vàng, các

khoản vay được Nhà nước bảo đảm
 Nhóm tài sản có hệ số rủi ro 20%: các khoản cho vay thông
thường, kim loại quý (trừ vàng), đá quý, tiền mặt đang trong q
trình thu…
 Nhóm tài sản có hệ số rủi ro 50%: các khoản đầu tư vào các
dự án, các khoản cho vay được bảo đảm bằng BĐS, …
 Nhóm tài sản có hệ số rủi ro 100%: tổng số tiền đã cấp vốn
điều lệ cho các công ty trực thuộc, các khoản đầu tư dưới hình

thức góp vốn, mua cổ phần, bất động sản…
Tài chính doanh nghiệp Đêm 5 – K20


Hệ số CAR – Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu
TS CÓ RỦI RO NGOẠI BẢNG
 Các cam kết bảo lãnh, tài trợ cho khách hàng: bảo lãnh

vay vốn, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh giao hàng, các cam
kết thương mại….
 Hợp đồng giao dịch lãi suất, hợp đồng giao dịch ngoại
tệ: hợp đồng hoán đổi lãi suất, hợp đồng hốn đổi ngoại tệ,


Tài chính doanh nghiệp Đêm 5 – K20


Hệ số H1 – Hệ số giới hạn huy động vốn

 Hệ số này đưa ra nhằm mục đích giới hạn mức huy
động vốn của ngân hàng

 Tránh tình trạng khi ngân hàng huy động vốn quá
nhiều vượt quá mức bảo vệ của vốn tự có làm cho
ngân hàng có thể mất khả năng chi trả.

Tài chính doanh nghiệp Đêm 5 – K20


Tài sản của Ngân hàng

TÀI SẢN “NỢ”
- Tiền gửi của kho bạc nhà

nước, các TCTD trong và
ngoài nước, các tổ chức
kinh tế, dân cư
- Vay Ngân hàng Nhà nước
và các TCTD trong, ngoài
nước
- Nhận vốn tài trợ, ủy thác
đầu tư
- Vốn huy động bằng cách
phát hành các giấy tờ có giá
- Các cam kết tài trợ
Tài chính doanh nghiệp Đêm 5 – K20

TÀI SẢN “CÓ”
- Tiền mặt
- Tiền gửi tại ngân hàng nhà
nước
- Cho vay các TCTD trong
và ngoài nước, tổ chức kinh
tế, dân cư
- Các khoản đầu tư vào
chứng khốn
- Góp vốn liên doanh, mua
CP
- Các cam kết tài trợ nhận
được



Hệ số H2

 Hệ số này được đưa ra để đánh giá mức độ rủi ro của
tổng tài sản có của một ngân hàng.

 Thông thường ngân hàng nào gặp phải sự sụt giảm về
tài sản (do rủi ro xuất hiện) càng lớn thì lợi nhuận của
ngân hàng đó càng thấp.

 Vì vậy, hệ số này cho phép tài sản của ngân hàng sụt
giảm ở một mức độ nhất định so với vốn tự có của
ngân hàng.
Tài chính doanh nghiệp Đêm 5 – K20


Chỉ số H3 – Hệ số trạng thái tiền mặt

Tài chính doanh nghiệp Đêm 5 – K20


Các chỉ số
Chỉ số H4 - Chỉ số năng lực cho vay

Chỉ số H5

Tài chính doanh nghiệp Đêm 5 – K20


Các chỉ số

Chỉ số H6 - Chỉ số chứng khoán thanh khoản

Chỉ số H7

Tài chính doanh nghiệp Đêm 5 – K20


Các chỉ số
Chỉ số H8

Tài chính doanh nghiệp Đêm 5 – K20


PHẦN 2

TÌNH HÌNH THANH KHOẢN
CỦA 4 NGÂN HÀNG LỚN

Tài chính doanh nghiệp Đêm 5 – K20


VỐN ĐIỀU LỆ
- Theo nghị định 141 của CP

quy định VĐL của NHTM nhà
nước và NHTM cổ phần đến
năm 2010 là 3000 tỷ đồng
- 4 ngân hàng không ngừng
gia tăng VĐL để tăng cường
khả năng hoạt động của mình

- VĐL tăng  khả năng huy
động và cho vay tăng  tăng
khả năng mở rộng mạng lưới
hoạt động để chiếm lĩnh thị
trường
Tài chính doanh nghiệp Đêm 5 – K20


HỆ SỐ CAR

- Theo thông tư số 13 ngày 20/5/2010 của NHNN quy định các TCTD

phải đảm bảo chỉ số này tối thiểu 9%
- Ý nghĩa của hệ số CAR là mức độ rủi ro mà các ngân hàng được
phép mạo hiểm trong việc sử dụng vốn cao hay thấp tùy thuộc vào độ
lớn vốn tự có của ngân hàng
- Đối với những ngân hàng có vốn tự có lớn thì nó được phép sử dụng
vốn với mức độ liều lĩnh lớn với hy vọng đạt được lợi nhuận cao
Tài chính doanh nghiệp Đêm 5 – K20


×