Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

thuyết minh đồ án khung nhà bê tông cốt thép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 98 trang )

Thuyết minh đồ án khung nhà bê tông cốt thép_ Nhóm đồ án 5
Lời nói đầu.
Đồ án thiết kế khung bê tông cốt thép nhà dân dụng là đồ án két cấu thứ hai
(Sau đồ án thiết kế sàn bê tông cốt thép toàn khối) mà sinh viên ngành kỹ sư xây dựng
dân dụng và công nghiệp phải thực hiện. Đó là sự tổng hợp kiến thức áp dụng vào
thực tế của sinh viên sau khi học xong các tất cả các môn cơ sở ngành và chuyên
ngành như: Sức bền vật liệu, Cơ học cết cấu, Kết cấu bê tông cốt thép 1 và đặc biệt là
Kết cấu nhà bê tông cốt thép. Đây là đồ án nhằm kiểm tra kiến thức và khả năng tính
toán của sinh viên, khả năng nắm bắt các nguyên lý cấu tạo các cấu kiện, khả năng tư
duy và khả năng thể hiện các bản vẽ bằng Autocad, đó cũng là yêu cầu cấp thiết của
một kỹ sư xây dựng sau khi ra trường. Đồ án được thực hiện theo từng nhóm sinh
viên, mỗi nhóm gồm 4 người. Tất cả các thành viên trong nhóm đều tích cực tham gia
công việc của nhóm và hoàn thành công việc được giao đúng thời hạn và chính xác.
Qua 4 tuần làm việc nhiệt tình dưới sự hướng dẫn của thầy giáo Nguyễn
Thanh Hưng, nhóm chúng em gồm 4 thành viên đã hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa Xây Dựng
đã hết lòng giúp đỡ chúng em, và đặc biệt chúng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo
Nguyễn Thanh Hưng đã trực tiếp hướng dẫn chúng em hoàn thành tốt đồ án này.
Trong quá trình thực hiện đồ án mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng không thể
tránh khỏi những thiếu sót, mong thầy cô và các bạn góp ý để chúng em có thể hoàn
thành tốt hơn trong những đồ án sau.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 04 năm 2012.
Nhóm thực hiện.
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thanh Hưng
3
Thuyết minh đồ án khung nhà bê tông cốt thép_ Nhóm đồ án 5
Phần I: Tính toán khung
I- Mô tả công trình
Công trình mà chúng tôi thiết kế là trường học 5 tầng. Công trình được xây
dựng trong thành phố bị che chắn mạnh bởi các tòa nhà cao tầng. Hệ thống kết cấu


của công trình gồm:
1. Hệ thống khung: là hệ thống chịu lực chính của công trình, tiếp nhận tất cả
các tải trọng theo phương ngang và đứng, sau đó truyền xuống móng.
2. Hệ thống kết cấu bao che: gồm tường và cửa, chỉ làm chức năng che chắn
cho phần nội thất bên trong và bên ngoài, không tham gia chịu lực.
3. Hệ thống sàn: phân bố đều ở các tầng, ngoài việc chịu tải trọng bản thân và
hoạt tải sử dụng tác dụng trực tiếp lên nó thì sàn còn đóng vai trò liên kết, truyền
tải trọng ngang và đứng lên hệ khung đảm bảo cho toàn bộ công trình được ổn
định và đảm bảo các cấu kiện cùng tham gia chịu lực.
4. Các bộ phận giao thông: cầu thang theo phương đứng, hành lang theo
phương ngang.
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thanh Hưng
4
Thuyt minh ỏn khung nh bờ tụng ct thộp_ Nhúm ỏn 5
N1
N1
SC
SC
SC
M
SH
SH
SH
SH
4500450045004500450
110 110 110 110
8700 1700
B AC
600 600
600

900 900 900 900
1500
300
20002000200020002000
S1
S1
S1
S1
S1
S2
S2
S2
S2
S2
18001800180018001800
1900
ô cửa trên tầng áp mái
tờng xây thu hồi
lớp M
Mái lợp tôn màu đỏ dày 0.42 ly
xà gồ th? p u 100
tờng thu hồi 110
sàn btct
vữa trát trần mác 25 dày 20, sơn trắng
lớp n1
sàn lát gạch ceramic 400x400
lau mạch bằng xi măng nguyên chất
vữa xi măng mác 75 dày 30
bê tông l? t đá 4x6, mác 100, dày 100
lớp cát n?n tới nớc đầm kĩ

(dày khoảng 750 t?nh t? mặt đất tn)
Lớp đất tự nhiên đầm chặt k = 0,96
lớp SC
sàn lát gạch ceramic 400x400
lau mạch bằng xi măng nguyên chất
vữa xi măng mác 70 dày 30
sàn btct
vữa trát trần mác 75 dày 20
lăn sơn màu trắng
lớp sh
sàn lát gạch ceramic 400x400
lau mạch bằng xi măng nguyên chất
vữa xi măng mác 75 dày 30
sàn btct
vữa xi măng trát trần mác 75 dày 20
MặT cắt a-a. tỷ lệ 1:100
4500

Hỡnh 1. Mt ct A A
Giỏo viờn hng dn: Th.S Nguyn Thanh Hng
5
Thuyt minh ỏn khung nh bờ tụng ct thộp_ Nhúm ỏn 5
8700110
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
C
B
A
MặT BằNG TầNG 1
phòng học
bục giảng

phòng học
phòng học
phòng nghỉ
giáo viên
bục giảng
bục giảng
S1
S2 S2 S2
S2
VK
D1D1D1 D1
D2
DW1
D3
D3
D3
D3
800 900 900 800 800 900 900 800 800 900 900 800
25
900 900 800 2700 800 900 900 800 800 900 900 800 800 900 900 800
WC
WC
800
900 900 900
1500
900 900 900
1500 1500 1300
900 900 900
1500
900 750750

1300 1300 1300 5200 1300
3500 3500 3500 3500 3500 3500 4500 3500 3500
31500
A
A
220
220
220
220
220 220
220
750
1700 900
105003500 3500
Hỡnh 2. Mt bng tng 1
Giỏo viờn hng dn: Th.S Nguyn Thanh Hng
6
Thuyết minh đồ án khung nhà bê tông cốt thép_ Nhóm đồ án 5
1700 8700 110110
C
B
A
phßng häc
bôc gi¶ng
phßng häc
phßng häc
phßng ngh
Ø
gi¸o viªn
bôc gi¶ng

bôc gi¶ng
S1
S2 S2 S2
S2
VK
D1D1D1 D1
DW1
DW1
DW2
DW2
DW2
DW2
800
900 900
800 800
900 900
800 800
900 900
800
900 900
800
2700
800
900 900
800 800
900 900
800 800
900 900
800
WC

WC
800
900 900 900
1500
900 900 900
1500 1500 1300
900 900 900
1500
900 750750
1300 1300 1300 5200 1300
3500 3500 3500 3500 3500 3500 3500 3500 3500
A
A
220
220
220
220
220 220
220
31500
5 6 7 8 9 10
3500 3500 3500 3500 3500 3500 3500 3500 3500
1 2 3 4
110110
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thanh Hưng
7
Thuyết minh đồ án khung nhà bê tông cốt thép_ Nhóm đồ án 5
Hình 3. Mặt bằng tầng điển hình
II- Lựa chọn giải pháp kết cấu
1. Chọn vật liệu sử dụng:

Sử dụng bê tông cấp độ bền B20 có :
R
b
= 11,5MPa; R
bt
= 0,9MPa
Sử dụng thép:
+ Nếu
12<Φ
thì dùng thép AI có R
S
= R
SC
= 225MPa
+ Nếu
12≥Φ
thì dùng thép AII có R
S
= R
SC
= 280MPa
2. Lựa chọn giải pháp kết cấu cho sàn:
Chọn sàn sườn tòan khối, không bố trí dầm phụ, chỉ có các dầm qua cột
3. Chọn kích thước chiều dày sàn:
Chọn chiều dày sàn theo công thức của P.GS TS Lê Bá Huế:
α+
=
837
kL
h

ng
s
, với
d
ng
L
L

a, Với sàn trong phòng:
- Hoạt tải tính toán: p
s
= p
c
.n = 410.1,2 = 492 (Kg/m
2
)
- Tĩnh tải tính toán (chưa kể trọng lượng bản thân bản sàn BTCT)
Bảng 1 : Cấu tạo và tải trọng các lớp vật liệu sàn:
Các lớp vật liệu
Tiêu
chuẩn
(daN/m
2
)
n
Tính
toán
(daN/m
2
)

Gạch ceramic dày 8 mm,
0
γ
= 2000 daN/m
3
0,008 . 200 = 16 daN/m
2
16 1,1 17,6
Vữa lát dày 30 mm,
0
γ
= 2000 daN/m
3
0,03 . 2000 = 60 daN/m
2
60 1,3 78
Vữa trát dày 20 mm,
0
γ
= 2000 daN/m
3
0,02 . 2000 = 40 daN/m
2
40 1,3 52
Cộng 147,6
Do tường không xây trực tiếp trên sàn nên tĩnh tải tính toán:
2
0
/6,147 mdaNg =


Tải trọng phân bố trên sàn:
)/(6,6396,147492
2
00
mdaNpgq
s
=+=+=
Với
2
0
/400 mdaNq >
lấy
15,1
400
6.639
400
3
3
0
===
q
K
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thanh Hưng
8
Thuyết minh đồ án khung nhà bê tông cốt thép_ Nhóm đồ án 5
Ô sàn trong phòng có:
41,0
7,8
5,3
5,3;7,8

2
2
===⇒====
L
a
maLmLL
ngd
α

Chiều dày sàn trong phòng:
)(66,9)(0966,0
41,0.837
15.1.5,3
.837
.
1
cmm
Lk
h
ng
s
==
+
=
+
=
α

Chọn
)cm(10h

1s
=
Nếu kể cả trọng lượng bản thân sàn BTCT thì:
- Tĩnh tải tính toán của ô sàn trong phòng:
)m/daN(6,4221,1.1,0.25006,147n.h.gg
.2
1sbt0s
=+=γ+=
- Tổng tải trọng phân bố tính toán trên sàn trong phòng:
)/(6,9324926,422
.2
mdaNpgq
sss
=+=+=
b, Với sàn hành lang:
- Hoạt tải tính toán:
2
/4922,1.410. mdaNnpP
c
hl
===
- Tĩnh tải tính toán (chưa kể trọng lượng bản thân sàn BTCT )
2
0
m/daN6,147g =

Tải trọng phân bố tính toán trên sàn:
)/(6,6394926,147
2
0

mdaNpgq
hlhl
=+=+=
400
.
>→
ht
q
15,1
400
6,639
400
3
3
===→
hl
q
k
Ô sàn hành lang có:
485,0
5,3
7,1
7,1
5,3
1
1
===⇒==
==
B
L

mLL
mBL
ng
d
α
Chiều dày sàn hành lang:
)(8,4)(048,0
485,0.837
7,1.08,1
.837
.
2
cmm
Lk
h
ng
s
==
+
=
+
=
α

Chọn
)cm(8h
2s
=
Nếu kể cả tải trọng bản thân sàn BTCT thì:
- Tĩnh tải tính toán của ô sàn hành lang:

)m/daN(6,3671,1.08,0.25006,147n.h.gg
.2
2sbt0hl
=+=γ+=
- Tổng tải trọng phân bố tính toán trên sàn hành lang:
)/(6,8594926,367
.2
mdaNpgq
hlhlhl
=+=+=
c, Với sàn mái:
- Hoạt tải tính toán:
)cm/daN(5,973,1.75n.PP
2c
m
===
- Tĩnh tải tính toán (chưa kể đến trọng lượng bản thân của sàn BTCT)
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thanh Hưng
9
Thuyết minh đồ án khung nhà bê tông cốt thép_ Nhóm đồ án 5
Bảng 2 : Cấu tạo và tải trọng các lớp vật liệu sàn mái:
Các lớp vật liệu Tiêu chuẩn n Tính toán
Vữa lát dày
3
0
m/daN2000,mm30 =γ
0,03 . 2000 = 60 daN/m
2
60 1,3 78
Vữa trát dày

3
0
m/daN200,mm20 =γ
0,02 . 2000 = 40 daN/m
2
40 1,3 52
Cộng 130
Do không có tường xây trực tiếp trên sàn nên tĩnh tải tính toán:
2
0
m/Nda130g =

Tải trọng phân bố tính toán trên sàn mái:
)m/daN(5,2275,97130pgq
2
m0
=+=+=
Do tải trọng trên mái nhỏ nên chọn chiều dày của ô sàn lớn và ô sàn bé trên mái là:
)cm(8h
3s
=
Vậy nếu kể cả tải trọng bản thân sàn BTCT và coi như tải trọng mái tôn xà gồ phân
bố đều trên sàn thì:
- Tĩnh tải tính toán của ô sàn mái:
)m/daN(3711,1.08,0.250005,1.20130n.h.ggg
.2
3sbtmaiton0m
=++=γ++=
- Tổng tải trọng phân bố tính toán trên sàn mái:
)m/daN(5,4685,97371pgq

.2
mmm
=+=+=
4. Lựa chọn kết cấu mái:
Kết cấu mái dùng hệ mái tôn gác lên xà gồ, xà gồ gác lên tường thu hồi
5. Lựa chọn kích thước tiết diện các bộ phận
a, Kích thước tiết diện dầm:
* Dầm BC (dầm trong phòng )
Nhịp dầm
mLL 7,8
1
==
m
m
l
h
d
d
d
669,0
13
7,8
===
Chọn chiều cao dầm:
mh
d
7,0=
, bề rộng:
m22,0b
d

=
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thanh Hưng
10
Thuyết minh đồ án khung nhà bê tông cốt thép_ Nhóm đồ án 5
Với dầm trên mái, do tải trọng nhỏ nên ta chọn chiều cao bé hơn
mh
d
5,0=
* Dầm AB (dầm ngoài hành lang )
Nhịp dầm:
mLL 7,1
1
==
, khá nhỏ ta chọn chiều cao dầm
m3,0h
d
=
, bề rộng
m22,0b
d
=
* Dầm dọc nhà:
Nhịp dầm
mBL 5,3==
Chiều cao dầm:
m
m
l
h
d

d
d
269,0
13
5,3
===

Ta chọn chiều cao dầm
m3,0h
d
=
, bề rộng:
m22,0b
d
=
b, Kích thước côt:
Diện tích kích thước cột được xác định theo công thức:
b
R
N.k
A =
*Cột trục B:
- Diện truyền tải của côt trục B:
2
2,185,3).
2
7,1
2
7,8
( mS

B
=+=
- Lực dọc do lực phân bố đều trên bản sàn:
)(72,166452,18.6,914.
1
daNSqN
Bs
===
- Lực dọc do tải trọng tường ngăn dày 220 mm
).(05,181575,4).5,3
2
7,8
.(514
2
daNhlgN
ttt
=+==
- Lực dọc do tải trọng tường thu hồi:
).(36,12318,0).
2
7,1
2
7,8
.(296
3
daNhlgN
ttt
=+==
- Lực dọc do tải phân bố đều trên bản sàn mái:
)(7,85262,18.5,468.

4
daNSqN
mm
===
- Với nhà 5 tầng có 4 sàn học và 1 sàn mái thì:

=+++== )(14,148970)7,852636,1231.(1)05,1815772,16645.(4. daNNnN
ii
Để kể
đến ảnh hưởng của mômen ta chọn
1,1=k
)(93,1424
115
14,149870.1,1.
2
cm
R
Nk
A
b
===→
Vậy ta chọn kích thước cột
cmxhxb
cc
5030=

22
15001500 cmcmA
s
==

* Cột trục C:
Cột trục C có diện chịu tải Sc nhỏ hơn diện chịu tải của cột trục B, để thiên về
an toàn và định hình hóa ván khuôn, ta chọn kích thước tiết diện cột trục C (
cmxhxb
cc
5030=
) bằng với cột trục B.
* Cột trục A:
Diện truyền tải của côt trục A:
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thanh Hưng
11
Thuyết minh đồ án khung nhà bê tông cốt thép_ Nhóm đồ án 5
2
975,25,3.
2
7,1
mS
A
==
- Lực dọc do lực phân bố đều trên bản sàn:
)(31,2557975.2.6,859.
1
daNSqN
As
===
- Lực dọc do tải trọng lan can hành lang dày 110 mm
).(4,9329,0.5,3.296
2
daNhlgN
LCtt

===
- Lực dọc do tải trọng tường thu hồi:
).(12,2138,0.
2
7,1
.296
3
daNhlgN
ttt
===
- Lực dọc do tải phân bố đều trên bản sàn mái:
)(12,1447975,2.5,468.
4
daNSqN
Am
===
Với nhà 5 tầng có 4 hành lang và 1 sàn mái thì:

=+++== )(3,15619)34,144712,213.(1)4,93131,2557.(4. daNNnN
ii
Do lực dọc bé nên khi kể đến ảnh hưởng của mômen ta chọn
3,1k =
)(566,176
115
3,15619.3,1.
2
cm
R
Nk
A

b
===→
Do A nhỏ nên ta chọn:
cm22x22hxb
cc
=

2
s
cm484A =
Càng lên cao lực dọc càng giảm nên ta chọn kích thước tiết diện cột như sau:
Cột trục B, C có kích thước:
cmxhxb
cc
5030=
cho tầng 1,2.
cmxhxb
cc
4530=
cho tầng 3, 4, 5.
Cột trục A có kích thước:
cm22x22hxb
cc
=
cho cả 5 tầng.
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thanh Hưng
12
Thuyết minh đồ án khung nhà bê tông cốt thép_ Nhóm đồ án 5
3500 3500
87001700

C
B
A
2 3 4
S
C
S
B
S
A
Hình 4. Diện chịu tải của cột
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thanh Hưng
13
Thuyết minh đồ án khung nhà bê tông cốt thép_ Nhóm đồ án 5
C-30X50
C-30X50
C-30X50
C-30X50
C-30X50
C-30X50 C-30X50
C-30X50
C-30X50
C-30X50
C-30X50
C-30X50
C-30X50
C-30X50
C-30X50
C-30X50
C-30X50

D-22X70
D-22X70
D-22X70
D-22X70
D-22X70
D-22X70
D-22X70
3900350035003500350035003500
17008700110 110
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
C B A
3500 3500
C-22X22
C-22X22
C-22X22
C-22X22
C-22X22
C-22X22
C-22X22
C-22X22
C-22X22

C-22X22C-30X50
CÇU THANG
D-22X70
D-22X30
D-22X30
D-22X30
D-22X30
D-22X30
D-22X30
D-22X30
D-22X30
D-22X30
D-22X30
D-22X30
D-22X30
WC
WC
h
s
= 10cm
h
s
= 10cm
h
s
= 10cm
h
s
= 10cm
h

s
= 10cm
h
s
= 10cm
h
s
= 8cmh
s
= 8cm h
s
= 8cm
h
s
= 8cm h
s
= 8cm h
s
= 8cm h
s
= 8cm
h
s
= 8cm
h
s
= 8cm
Hình 5. Mặt bằng kết cấu tầng điển hình
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thanh Hưng
14

Thuyết minh đồ án khung nhà bê tông cốt thép_ Nhóm đồ án 5
III- Sơ đồ tính toán khung phẳng
1. Sơ đồ hình học
8700 1700
45004500450045004500
450
500
D-22X30
D-22X30
D-22X30
D-22X30
D-22X30
D-22X30
D-22X30
D-22X30
D-22X30
D-22X30
D-22X30
D-22X30
D-22X30
D-22X30
D-22X30
D-22X70
D-22X70
D-22X70
D-22X70
D-22X50
D-22X30
D-22X30
D-22X30

D-22X30
D-22X30
C-30X45
C-30X45
C-30X45
C-30X50
C-30X50
C-30X50
C-30X50
C-30X45
C-30X45
C-30X45
C-22X22
C-22X22
C-22X22
C-22X22
C-22X22
ABC
Hình 6. Sơ đồ hình học khung trục 3
2. Sơ đồ kết cấu
Mô hình hóa kết cấu khung thành các thanh đứng (cột), và các thanh ngang
(dầm) với trục của hệ kết cấu được tính đến trọng tâm của tiết diện các thanh.
a, nhịp tính toán của dầm:
Nhịp tính toán của dầm lấy bằng khoảng cách giữa các trục cột
- Xác định nhịp tính toán dầm BC:
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thanh Hưng
15
Thuyết minh đồ án khung nhà bê tông cốt thép_ Nhóm đồ án 5
m
hh

tt
Ll
cc
BC
57,8
2
45,0
2
45,0
11,011,07,8
2222
2
=−−++=−−++=
( Với trục cột là trục cột tầng 3, 4 và tầng 5)
- Xác định nhịp tính toán của dầm AB: (
m35,0h
c
=
)
m
h
t
Ll
c
AB
765,1
2
45,0
11,07,1
22

1
=+−=+−=
( Với trục cột là trục cột tầng3, 4 và tầng 5).
b, Chiều cao của cột:
Chiều cao của cột lấy bằng khoảng cách giữa các trục dầm, do dầm khung
thay đổi tiết diện nên ta sẽ xác định chiều cao của cột theo trục hành lang (dầm có
tiết diện nhỏ hơn)
- Xác định chiều cao của cột tầng 1:
Lựa chọn chiều cao chôn móng từ mặt đất tự nhiên trở xuống (cốt –0,45 m) với
m5,0mm500h
m
==
)(3,5
2
3,0
5,045,05,4
2
1
m
h
hZHh
d
mtt
=−++=−++=→
( Với
m45,0Z =
)
- Xác định chiều cao cột tầng 2,3,4,5:
mhhhh
tttt

5,4
5432
====→
Ta có sơ đồ kết cấu thể hiện hình 7
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thanh Hưng
16
Thuyết minh đồ án khung nhà bê tông cốt thép_ Nhóm đồ án 5
C-30X50
C-30X50
C-30X50
C-30X50
C-30X45
C-30X45
C-30X45
C-30X45
C-30X45
C-30X45
C-22X22
C-22X22
C-22X22
C-22X22
C-22X22
D-22X70
D-22X70
D-22X70
D-22X70
D-22X50
D-22X30
D-22X30
D-22X30

D-22X30
D-22X30
8570 1765
45004500450045005300
Hình 7. Sơ đồ kết cấu khung trục 3
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thanh Hưng
17
Thuyết minh đồ án khung nhà bê tông cốt thép_ Nhóm đồ án 5
IV- Xác định tải trọng đơn vị
1.Tĩnh tải đơn vị
- Tĩnh tải sàn phòng học: g
s
= 422,6 (daN/m
2
)
- Tĩnh tải sàn hành lang: g
hl

= 367,6 (daN/m
2
)
- Tĩnh tải sàn mái: g
m
= 371 (daN/m
2
) (phần sênô có g
sn
= g
m
= 371 (daN/m

2
))
- Tường xây 220: g
t2
= 514 (daN/m
2
)
- Tường xây 110: g
t2
= 296 (daN/m
2
)
2. Hoạt tải đơn vị
- Hoạt tải sàn phòng học: p
s
= 492 (daN/m
2
)
- Hoạt tải sàn hành lang: p
hl
=492 (daN/m
2
)
- Hoạt tải sàn mái và sênô: p
m
= 97,5 (daN/m
2
)
V- Xác định tĩnh tải tác dụng vào khung
Tải trọng bản thân của các kết cấu dầm cột sẽ do chương trình tính toán kết

cấu tự tính.
1. Xác định tĩnh tải tầng 2, 3, 4, 5
g = 422,6
g = 422,6
g = 367,6
220
220
220
220
a = 3500
a = 3500
L
2
= 8700
L
1
= 1700
A
g
1
G
C
G
B
G
A
BC
4
3
2

Hình 8. Sơ đồ phân tĩnh tải sàn tầng 2, 3, 4, 5
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thanh Hưng
18
Thuyết minh đồ án khung nhà bê tông cốt thép_ Nhóm đồ án 5
Tĩnh tải trên các tầng 2, 3, 4, 5 được tính trong bảng 3
Bảng 3. Tính tĩnh tải tầng 2, 3, 4, 5
tĩnh tãi phân bố – Kg/m
TT Loại tải trọng và cách tính Kết quả
1
2
3
g
1
Do trọng lượng bản thân tường xây trên dầm cao 4,5 - 0,7 =
3,8 m
g
t2
= 514 x 3,8
Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng phân bố đều hình
chừ nhật:
g
ht
= 422,6 x (3,5 - 0,22)
Cộng và làm tròn:
1953,2
(Kg/m)
1386,13
(Kg/m)
3339,3
(Kg/m)

tĩnh tãi tập trung – Kg
TT
Loại tải trọng và cách tính Kết quả
1
2
3
G
C
Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0,22 x 0,3
2500 x 1,1 x 0,22 x 0,3 x 3,5
Do trọng lượng tường xây trên dầm dọc cao 4,5 - 0,3 = 4,2m
với hệ số giảm lỗ cửa 0,7:
514 x 4,2 x 3,9 x 0,7
Cộng và làm tròn:
635,25
(Kg)
5289,1
(Kg)
5924,3
(Kg)
1
2
G
B
Giống như mục 1,2,3 của G
C
đã tính ở trên
Do trọng lượng sàn hành lang truyền vào:
367,6 x (3,5-0,22)
Cộng và làm tròn:

5924,3
(Kg)
1205,73
(Kg)
7130,13
(Kg)
1
2
3
G
A

Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0,22 x 0,3
2500 x1,1 x 0,22 x 0,3 x 3,5
Do trọng lượng hành lang truyền vào cột (đã tính ở trên)
Do lan can xây tường 110 cao 900mm truyền vào
296 x 0,9 x 3,5
635,25
(Kg)
1205,73
(Kg)
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thanh Hưng
19
Thuyết minh đồ án khung nhà bê tông cốt thép_ Nhóm đồ án 5
Cộng và làm tròn:
847,4
(Kg)
2688,4
(Kg)
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thanh Hưng

20
Thuyết minh đồ án khung nhà bê tông cốt thép_ Nhóm đồ án 5
2. Tĩnh tải tầng mái
Để tính toán tải trọng tĩnh tải phân bố đều trên mái, trước hết ta phải xác định
kích thước của tường thu hồi xây trên mái
Dựa vào mặt cắt kiến trúc, ta có diện tích thu hồi xây trên nhịp BC là:
)(239,9
2
1
mS
t
=
Như vậy nếu coi tải trọng tường phân bố đều trên nhịp BC thì tường có độ cao
trung bình là:
)(04,1
22,07,8
239,9
2
1
1
m
L
S
h
t
t
=
+
==
Tính toán tương tự cho nhịp dầm AB, trong đoạn này tường có chiều cao trung

bình bằng :
5,0
2
=
t
h
p = 97,5
p = 97,5
220
220
220
220
B = 3500
B = 3500
L
2
= 8700
L
1
= 1700
ABC
4
3
2
Sê nô
Sê nô
p = 97,5
p
I
mI

P
C
mI
P
B
mI
P
A
S
mI
Hình 9. Sơ đồ phân tĩnh tải sàn tầng mái
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thanh Hưng
21
Thuyết minh đồ án khung nhà bê tông cốt thép_ Nhóm đồ án 5
Tĩnh tải tầng mái được tính trong bảng 4
Bảng 4. Tính tĩnh tải tầng mái
TĩNH TảI PHÂN Bố TRÊN MáI - Kg/m
TT Loại tải trọng và cách tính Kết quả
1
2
m
1
g
(daN/m)
Do trọng lượng tường thu hồi
110
mm cao trung bình
m04,1
:
04,1296

1
xg
m
=
Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng phân bố đều hình
chữ nhật :
)22,05,3(371 −= xg
ht
Cộng và làm tròn :
307,8
(Kg/m)
1216,88
(Kg/m)
1827,2
(Kg/m)
1
m
2
g
(daN/m)
Do trọng lượng tường thu hồi
110
cao trung bình
m5,0
:
5,0296
2
xg
m
=

363
(Kg/m)
tĩnh tải tập trung trên mái
TT Loại tải trọng và cách tính Kết quả
1
2
3
G
C
m
(Kg)
Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0,22 x 0,3
2500 x 1,1 x 0,22 x 0,3 x 3,5
Do trọng lượng sênô nhịp 0,6:
371 x 0,6 x 3,5
Tường sênô cao 0,6m, dày 8cm bằng bê tông cốt thép:
2500 x 1,1 x 0,08 x 0,6 x 3,5
Cộng và làm tròn :
635,25
(Kg)
779
(Kg)
514,9
(Kg)
1929,15
(Kg)
G
B
m
(daN)

Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0,22 x 0,3
2500 x 1,1 x 0,22 x 0,3 x 3,5
635,25
(Kg)
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thanh Hưng
22
Thuyết minh đồ án khung nhà bê tông cốt thép_ Nhóm đồ án 5
1
2
Do trọng lượng sàn truyền vào (Nửa sàn mái phía hành
lang)
371 x (3,5- 0,22)
Cộng và làm tròn :
1216,88
(Kg)
1852,26
(Kg)
1
2
3
G
A
m

Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0,22 x 0,3
2500 x 1,1 x 0,22 x 0,3 x 3,5
Do trọng lượng sàn truyền vào ( Nửa sàn mái hành lang)
371 x (3,5- 0,22)
Tường sênô cao 0,6m, dày 8cm bằng bê tông cốt thép:
2500 x 1,1 x 0,08 x 0,6 x 3,5

Cộng và làm tròn:
635,25
(Kg)
847,0
(Kg)
514,9
(Kg)
3146,13
(Kg)
Ta có sơ đồ tĩnh tải tác dụng vào khung
Hình 10. Sơ đồ tĩnh tải tác dụng vào khung
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thanh Hưng
23
Thuyết minh đồ án khung nhà bê tông cốt thép_ Nhóm đồ án 5
VI- Xác định hoạt tải tác dụng vào khung
1. Trường hợp hoạt tải 1
p= 492
p= 492
220
220
220
220
B = 3500
B = 3500
L
2
= 8700
L
1
= 1

700
ABC
4
3
2
p
1
I
Hình 11. Sơ đồ phân hoạt tải 1 - Tầng 2 hoặc 4
Bảng 5. Tính hoạt tải tầng 1 - Tầng 2, 4
Hoạt tải 1- tầng 2, 4
Sàn Loại tải trọng và cách tính (đơn vị Kg/m) Kết quả
Sàn
tầng
2
hoặc
sàn
tầng
4
p
1
I
(kg/m)
Do tải trọng từ sàn truyền truyền phân bố đều theo hình
dạng chữ nhật :
492 x 3,5
1722
(Kg/m)
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thanh Hưng
24

Thuyết minh đồ án khung nhà bê tông cốt thép_ Nhóm đồ án 5
p = 492
220
220
220
220
B = 3500
B = 3500
L
2
= 8700
L
1
= 1700
ABC
4
3
2
P
A
P
B
Hình 12. Sơ đồ phân hoạt tải 1 - Tầng 3, 5
Bảng 6. Tính hoạt tải 1 - tầng 3, 5
Hoạt tải 1 - tầng 3, 5
Sàn Loại tải trọng và cách tính (đơn vị kg) Kết quả
P
A
I
= P

B
I
(daN)
Do tải trọng sàn truyền vào
492 x 1,7x 3,5 / 2 1463,7
(Kg)
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thanh Hưng
25
Thuyết minh đồ án khung nhà bê tông cốt thép_ Nhóm đồ án 5
p = 97,5
p = 97,5
220
220
220
220
B = 3900
B = 3900
L
2
= 8700
L
1
= 1
700
ABC
4
3
2
Sê nô
p

I
mI
P
C
mI
Hình 13. Sơ đồ phân hoạt tải 1 - Tầng mái
Bảng 7. Tính hoạt tải 1 - Tầng mái
Hoạt tải 1- tầng mái
Sàn Loại tải trọng và cách tính (đơn vị Kg/m) Kết quả
Tầng
mái
p
1
mI
(Kg/m)
Do tải trọng từ sàn truyền vào dạng hình chữ nhật
97,5 x 3,5 314,25
(Kg)
P
mI
A,S
Do tải trọng sênô truyền vào:
97,5 x 0,6 x 3,5
104,8
(Kg)
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thanh Hưng
26
Thuyết minh đồ án khung nhà bê tông cốt thép_ Nhóm đồ án 5
2 Trường hợp hoạt tải 2
p = 492

220
220
220
220
B = 3500
B = 3500
L
2
= 8700
L
1
= 1700
ABC
4
3
2
P
A
P
B
Hình 14. Sơ đồ phân hoạt tải 2 - Tầng 2, 4
Bảng 8. Tính hoạt tải 2 - Tầng 2,4
Hoạt tải 2 - tầng 2,4
Sàn Loại tải trọng và cách tính (đơn vị Kg) Kết quả
P
A
II
= P
B
II

(Kg)
Do tải trọng sàn truyền vào
492 x 3,5 x 1,7 / 2
1463,7
(Kg)
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thanh Hưng
27

×