Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Giáo án lịch sử 11 trọn bộ hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 82 trang )

Ngày soạn : 20/8/
Ngày dạy : 25/8/
Tiết : 01
Chương I / CÁC NƯỚC CHÂU Á, CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LATINH
Bài 1: NHẬT BẢN
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Học sinh cần nắm rõ những cải cách tiến bộ của Minh trị (1868). Thực chát đây là một cuộc cách mạng
tư sản, đưa Nhật phát triển nhanh chóng sang giai đoạn CNĐQ.
- Thấy được chính sách xâm lược rất sớm của Nhật cũng như cuộc đấu tranh của giai cấp vơ sản Nhật cuối
thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
2.Kỹ năng: nắm vững kỷ năng sử dụng lược đồ để trìmh bày sự kiện. Hiểu khái niệm cải cách
3. Tư tưởng: Nhận thức vai trò và ý nghĩa của những chính sách cải cách tiến bộ đối với sự phát triển của
xã hội., giải thích được vì sao chiến tranh thường gắn liền với CNĐQ.
II.CHUẨN BỊ
+ Thầy: Lược đồ về sự bành trướng của đế quốc Nhật cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
+ Trò: Đọc trước nội dung kiến thức, đònh hướng câu hỏi SGK.
III / PHƯƠNG PHÁP : Thuyết trình, diễn giảng, phân tích, nêu vấn đề, trực quan
IV. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1.Ổn đònh tổ chức lớp(1’) : Kiểm tra só số và tác phong học sinh.
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Giới thiệu bài mới(1’)
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, trong khi hầu hết các nước châu Á đều trở thành thuộc đòa và phụ
thuộc vào các nước TB Phương Tây, thì Nhật Bản tiến hành cải cách Minh Trò đi theo con đường
TBCN của các nước phương Tây,vẫn giữ được độc lập, phát triển kinh tế nhanh chóng trở thành nước
đế quốc chủ nghóa duy nhất ở châu Á. Lòch sử đã diễn ra như thế nào
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1
GV giới thiệu (hoăc cho HS
trả lời hiểu biêt của minh)
về Đất nước và con người


Nhật Bản.
GV: giữa thế kỷ XIX, chế
độ PK Nhật lâm vào khủng
hoảng trầm trọng.
H: Tình hình đất nước Nhật
Bản?
H: Thách thức đặt ra là gì?
Nhật Bản đã giải quyết ra
sao?
GV chơt ý , liên hệ Việt
Nam và thế giới.
HS: Nhật Bản là một quốc
đảo nằm ở Đông bắc châu
Á, có 4 đảo chính Hôn su,
Hóc-cai-đô, Kiusiu và
Sicôcư
Các nước Phương Tây đi
đầu là Mỹ dùng vũ lực
buộc Nhật mở cửa, theo
sau là Anh, Pháp, Đức
cũng ép Nhật kí các hiệp
ước bất bình đẳng…
+ kiên trì chế độPK để bò
các nước TB phương Tây
biến thành thuộc đòa
+cải cách xóa bỏ chế độ
phong kiến đưa NB hòa
nhập với kinh tế TBCN
1. Nhật Bản từ nửa đầu XIX đến trước 1868
-Kinh tế: +Nông nghiệp pk lạc hậu, đòa chủ

bóc lột nặng nề, mất mùa đói kém thường
xuyên xảy ra.
+ Kinh tế hàng hóa phát triển, công trường
thủ công xuất hiện, mầm mống kinh tế
TBCN phát triển nhanh chóng.
- Xã hội:TS công thương hình thành giàu có
song không có quyền lực , giai cấp tư sản
còn yếu, không đủ sức xóa bỏ chế độ PK
Nông dân, thợ thủ công bò bóc lột nặng nề.
- Chính trò: giữaXIX, Nhật vẫn là quốc gia
PK, quyền lực nằm trong tay Tướng quân,
Thiên hoàng chỉ là bù nhìn.
- Các nước phương Tây dùng vũ lực đe dọa
đòi chính phủ Nhật mở cửa
 Nhật Bản buộc phải lựa chọn cải cách,
xóa bỏ chế độ PK, đưa Nhật Bản hòa nhập
với các nước TBPTây.
Hoạt động 2
1
GV giới thiệu sơ lược về
Thiên hoàng Minh Trò
Chia lớp thành 4 nhóm:
Nhóm1: nội dung cải cách
chính trò?
Nhóm2: nội dung cải cách
kinh tế?
Nhóm3: nội dung cải cách
quân sự?
Nhóm4: nội dung cải cách
giáo dục? Nhận xét.

GV: giải thích khái niệm
H: nhận xét về tính chất,
hình thức của cải cách
Minh Trò?
H: duy tân Minh trò có
những hạn chế gì?
H: ý nghóa của cải cách
Minh Trò?
- N1:thủ tiêu chế độ Mạc
phủ, thành lập chính phủ
mới,ban bố các quyền tự
do dân chủ.
- N2:thống nhất tiền tệ thò
trường, xóa bỏ đặc quyền
ruộng đất PK, tăng cường
phát triển kinh tế TBCN ở
nông thôn, xây dựng cơ sở
hạ tầng…
- N3:tổ chức huấn luyện
quân đội theo kiểu của
phương Tây, phát triển
công nghiệp đóng tàu
chiến, sản xuất vũ khí,
đạn dược…
- N4:thực hiện chính sách
giáo dục bắt buộc. Chú
trọng nội dung khoa học
kỹ thuật, cử học sinh giỏi
đi du học…
HS: cải cách minh trò là

một cuộc CMTS dưới hình
thức duy tân cải cách.
Thế lực PK còn mạnh,
ruộng đất không được chia
cho nhân dân, nhân dân bò
bóc lột nặng nề…
2 Cuộc Duy tân Minh Trò:
- Chính trò: thủ tiêu chế độ Mạc phủ, thành
lập chính phủ mới,ban bố các quyền tự do
dân chủ.
- Kinh tế: thống nhất tiền tệ thò trường, xóa
bỏ đặc quyền ruộng đất PK, tăng cường phát
triển kinh tế TBCN ở nông thôn, xây dựng
cơ sở hạ tầng…
- Quân sự: tổ chức huấn luyện quân đội theo
kiểu của phương Tây, phát triển công
nghiệp đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí, đạn
dược…
-Giáo dục: thực hiện chính sách giáo dục bắt
buộc. Chú trọng nội dung khoa học kỹ thuật,
cử học sinh giỏi đi du học…
 Cuộc duy tân Minh Trò là cuộc cách
mạng tư sản do liên minh quý tộc tư sản tiến
hành và còn rất nhiều hạn chế.
-Ýù nghóa: mở đường cho CNTBphát triển,
đưa Nhật Bản thoát khỏi sự xâm lược của
thực dân phương Tây và trở thành một nước
tư bản hùng cường ở châu Á.
Hoạt động 3
H:sự chuyển biến của Nhật

Bản sau duy tân Minh Trò?
GV: giới thiệu các tổ chức
độc quyền của Nhật: là
những công tyTBCN lớn
hoạt động trong nhiều lónh
vực chi phối đời sống kinh
tế, ảnh hưởng đến chính trò.
H:khi chuyển sang ĐQCN
NB co những hành động gì?
GV giảng và mở rộng về
nhật Bản khi chuyển sang
ĐQCN
+ CN: đường sắt,đóng tàu
có chuyển biến quan
trọng
+ Công nghiệp hóa tập
trung tư bản trong CN,TM
và ngân hàng
 nhiều công ty độc
quyền xuất hiện  Nhật
Bản chuyển sang giai
đoạn mới- ĐQCN
HS dựa vào SGK trả lời
3 Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc
chủ nghóa.
- 30 năm cuối XIX, kinh tế TBCN phát triển
mạnh mẽ ở Nhật.
-Quá trình tập trung tư bản mạnh xuất hiện
các công ty độc quyền :Mitxưi, Mitsubishi, …
có vai trò to lớn chi phối nền kinh tế.

- Nhật bản tiến hành chiến tranh xâm lược
các nước, bành trướng thế lực.
-GCTS Nhật bóc lột nhân dân thậm tệ
nhiều cuộc đấu tranh của công nhân có qui
mô lớn  các tổ chức công nhân ra đời
4. Củng cố kiến thức (3’):Nhật Bản là một nước phong kiến song đã kòp thời thực hiện cải cách nên
không những thoát khỏi số phận là nước thuộc đòa mà còn trở thành nước TBCN, tiến lên CNĐQ.Cuộc
đấu tranh của các tầng lớp nhân dân lao động, các tổ chức công nhân ra đời đặc biệt là chính đảng
cộng sản.
5. Dặn dò và bài tập: làm bài tập SGK và đọc trước bài2
V. RÚT KINH NGHIỆM:
2
Ngày soạn: 23/8/
Ngày dạy: 27/8/
Tiết : 02 Bài 2: ẤN ĐỘ
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Sự thống trò tàn bạo của thực dân Anh ở n Độ cuối thế kỉ XIX đầu TKXX là nguyên nhân bùng nổ
phong trào giải phóng dân tộc ngày càng phát triển mạnh.
- Vai trò của giai cấp tư sản n Độ, đặc biệt là Đảng Quốc Đại trong phong trào giải phóng dân
tộc.Tinh thần đấu tranh anh dũng của nhân dân, công nhân, binh lính n chống lại thực dân Anh thể
hiện rõ nét qua các cuộc khởi nghóa.
2.Kỹ năng: Nắm vững kỹ năng sử dụng lược đồ để trìmh bày sự kiện. Hiểu khái niệm “châu Á thức
tỉnh” phong trào giải phóng dân tộc trong giai đoạn ĐQCN.
3. Tư tưởng:
-Bồi dưỡng tình cảm hữu nghò tốt đẹp giữa nhân dân ta với nhân dân Ấn Độ
II.CHUẨN BỊ
+ Thầy: Lược đồ phong trào cách mạng của Ấn Độ cuối thế kỷ XIX đầu TKXX, tranh ảnh về đất nước
n Độ.
+. Trò: Đọc trước nội dung kiến thức, đònh hướng câu hỏi SGK.

III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1.Ổn đònh tổ chức lớp(1’) : Kiểm tra só số và tác phong học sinh.
2.Kiểm tra bài cũ: Tính chất và ý nghóa của duy tân Minh Trò(1868)?
3.Giới thiệu bài mới(1’)
Giữa thế kỷ XIX, mâu thuẫn giữa nhân dân Ấn Độ và thực dân Anh trở nên gay gắt. Cuộc đấu
tranh giành độc lập dân tộc diễn ra quyết liệt dưới nhiều hình thức lôi cuốn đông đảo nhân dân tham
gia. Để nắm nội dung chúng ta sẽ tìm hiểu bài hôm nay.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1
GV giới thiệu về Đất nước
và con người Ấn Độ.
H: Hậu quả của chính sách
thống trò của thực dân
Anh?
GV: liên hệ Việt Nam và
thế giới.
HS dựa vào SGK, suy
nghó trả lời
sự bần cùng và chết đói
người dân n Độ ,TCN cổ
truyền suy sụp, văn hóa,
văn minh lâu đời bò hủy
hoại, TDAnh chà đạp lên
quyền dân tộc của nhân
dân n  Phong trào đấu
tranh giải phóng dân tộc
tất yếu nổ ra.
1. Tình hình kinh tế xãhội n Độ nửa sau
thế kỷ XIX :
-Kinh tế: TD Anh thực hiện chính sách vơ

vét TNTN cùng kiệt và bóc lột nhân công rẻ
mạt nhằm biến n Độ thành thò trường quan
trọng của Anh
- Chính trò : chia để trò. Mua chuộc dụ dỗ
giai cấp thống trò, khơi sâu hằn thù dân tộc
- Văn hóa-giáo dục: ngu dân, duy trì khuyến
khích những tập quán, hủ tục lạc hậu…
 Hậu quả:
+ Kinh tế bò giảm sút, bần cùng, đời sống
nhân dân vô cùng cực khổ.
Hoạt động 2
H:nguyên nhân dẫn đến
khởi nghóa Xipay?
H: diễn biến cuộc khởi
sự xâm lược và thống trò
tàn bạo của TD Anhä. Sự
bất mãn của binh lính n
Độ trong quân đội Anh
HS: lúc bấy giờ TD Anh
2 Cuộc khởi nghóa Xipay
(1857-1859):
- Nguyên nhân:
+ Sâu xa:sự xâm lược và thống trò tàn bạo
của TDAnh trên đất nước n Độ.
3
nghóa?
GV: miêu tả sự tàn bạo của
thực dân Anh: nhiều nghóa
quân bò trói vào họng đại
bác bắn cho tan xương nát

thòt.
H: kết quả cuộc khởi nghĩa
như thế nào?
H: ý nghóa của cuộc khởi
nghóa Xipay?
GV giảng giải và chốt ý.
mở rộng xâm lược nhiều
nước châuÁ, lực lượng
quân Anh ở n Độ không
nhiều.
10-5-1857, 1 đơn vò Xipay
đóng ở Mirut( cách ĐêLi
70 km) nổi dậy. Lính
Xipay hưởng ứng cuộc
khởi nghóa, kêu gọi những
người yêu nước tham gia,
tiến về Đêli giành thắng
lợi. Anh phản công cuộc
khởi nghóa thất bại 1859.
HS: tiêu biểu cho tinh
thần bất khuất của nhân
dân n, mở đầu cho
phong trào giải phóng dân
tộc rộng lớn sau này.
+ Trực tiếp:sự bất mãn của binh lính n Độ
trong quân đội Anh, tín ngưỡng dân tộc bò
chà đạp, xúc phạm.
- Diễn biến:
+ 10-5-1857, lính Xipay khởi nghóa, được
đông đảo nông dân thợ TC ủng hộ Đêli

+ Cuộc khởi nghóa mở rộng giải phóng ra
toàn miền Bắc và một phần Tây n Độ,
cuộc khởi nghóa có tính chất dân tộc.
+ TD Anh bò đánh bất ngờ, tổn thất nặng nề,
tập trung quân về n, đưa viện binh từ Anh
sang, tìm cách đàn áp.
- Kết quả : 1859, cuộc khởi nghóa thất bại.
- Ý nghóa: Cuộc khởi nghóa tiêu biểu cho
tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân
n Độ. Mở đầu cho phong trào đấu tranh
rộng lớn sau này.
Hoạt động 3
H:Nêu sự thành lập và
đường lối của Đảng Quốc
Đại trong 20 năm
đầu(1885-1905)?
GV:bổ sung nhận xét, khái
quát.
H: Vai trò của Đảng Quốc
Đại trong phong trào đấu
tranh của nhân dân n?
Đường lối của Đảng Quốc
Đại là không triệt để,
không kiên quyết sử dụng
bạo lực quần chúng chống
TDAnh, nhưng đã nêu được
khát khao dân tộc, lôi kéo
được đông đảo nhân dân
n.
GV: Tường thuật tổng bãi

công ở Bom Bay.
H: Ýù nghóa của cuộc tổng
bãi công CN Bom Bay?
GV:Công nhân xuống
đường biểu dương lực
lượng, bênh vực những
người yêu nước.
HS dựa vào SGK trả lời
- Trong hai mươi năm đầu
Đảng Quốc Đại đi theo
đường lối ôn hòa, dựa vào
Anh để thi hành những cải
cách
Đảng Quốc Đại phân hóa
xuất hiện phái cấp tiến
của Ti lắc lôi kéo được
đông đảo quần chúng
nhân dân đi theo. Tuy vậy
còn hạn chế: chưa gắn
liền cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc với cuộc
đấu tranh chống phong
kiến.

Đây là cuộc đấu tranh
chính trò lớn đầu tiên của
giai cáp vô sản n.
-là đỉnh cao của phong
trào giải phóng dân tộc ở
n đầu thế kỷ XX

3 Đảng Quốc Đại và phong trào dân
tộc(1885-1908)
- Giai cấp tư sản n ra đời và phát triển khá
nhanh, TDAnh lo sợ tìm cách lôi kéo giai
cấp tư sản n.
-1885, Đảng Quốc Đại được thành lập.
- Trong thời gian1885-1905, Đảng Quốc Đại
hoạt động theo đường lối ôn hòa, không chủ
trương bạo lực,mà dựa vào thực dân Anh để
yêu cầu một số cải cách.
Trong quá trình đấu tranh nội bộ Đảng Quốc
Đại phân hóa. Một bộ phận theo đường lối
cấp tiến - tiêu biểu là Tilắc phản đối đường
lối ôn hòa, kiên quyết đấu tranh chống thực
dân Anh. Phái này có hạn chế không đấu
tranh chống phong kiến.
- TD Anh bắt và đưa Tilắc ra xử án (6-
1908), CN BomBay tổng bãi công, mặc dù
bò khủng bố, nhưng cuộc bãi đã kéo dài 6
ngày như dự tính ban đầu
-Ýù nghóa:
+Đây là cuộc đấu tranh chính trò lớn đầu
tiên của Vô sản n
+ Là đỉnh cao của phong trào giải phóng
dân tộc ở n tronghững năm đầu thế kỷXX.
4. Củng cố kiến thức(3’): Tình hình n Độ dưới ách thống trò tàn bạo của thực dân Anh?
Cuộc đấu tranh của nhân dân n như thế nào? øCuộc khởi nghóa Xipay và phong trào công nhân?
5. Dặn dò và bài tập: làm bài tập SGK và đọc trước bài3
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
4

Ngày soạn : 27/8/
Ngày dạy : 29/8/
Tiết : 03 Bài 3 : TRUNG QUỐC
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, chính quyền Mãn Thanh suy yếu,hèn nhát trong khi đất nước Trung
Quốc rộng lớn có nền văn minh lâu đời bò các nước đế quốc xâu xé, trở thành nước nửa thuộc đòa nửa
phong kiến. Các phong trào chống phong kiến và đế quốc diễn ra sôi nổi, tiêu biểu cuộc vận động duy
tân(1898), phong trào Nghóa hòa Đoàn(1900), Cách mạng Tân Hợi.(1911) để lại nhiều ý nghóa sâu
sắc. Khái niệm: “nửa thuộc đòa nửa phong kiến”, “vận động duy tân”
2.Kỹ năng: bước đầu biết nhận xét đánh giá trách nhiệm của triều đình phong kiến Man Thanh trong
việc để Trung Quốc rơi vào tay các nước đế quốc.
3. Tư tưởng:
-biểu lộ sự cảm thông, khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân Trung quốc chống đế quốc, phong
kiến đặc biệt là cách mạng Tân Hợi.
II.CHUẨN BỊ
+ Thầy: Lược đồ cách mạng Tân Hợi và phong trào Nghóa Hòa Đoàn
+ Trò: Đọc trước nội dung kiến thức, đònh hướng câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1.Ổn đònh tổ chức lớp(1’) : Kiểm tra só số và tác phong học sinh.
2.Kiểm tra bài cũ(5’) Tính chất và ý nghóa của khởi nghóa Xipay?
3.Giới thiệu bài :Trung quốc là quốc gia rộng lớn đông dân giàu có và có nền văn hóa lâu đời, nhưng
trong thời kỳ cận đại Trung Quốc bò các nước Đế quốc xâu xé,chà đạp. Nhân dân Trung quốc đã đấu
tranh như thế nào để giành độc lập dân tộc, bảo vệ các giá trò văn hóa dân tộc mình
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1
GV giơi thiệu vài nét về đất
nước Trung Quốc qua bản
đồ
H: Nguyên nhân Trung

Quốc bò các nước đế quốc
xâm lược ?
GV giảng giải và mở rộng
H: Các nước Phương Tây
dùng chính sách như thế
nào để buộc TQ phải mở
cửa ?
 Kết thúc chiến tranh
Nhà Thanh phải chòu
những điều khoản nặng
nề : mở 5 cửa biển, cắt
Hồng Kông cho Anh, bồi
thường chiến phí 21 tr bảng
Anh, Anh được quyền xét
xử tội phạm trên đất TQ 
trở thành nước nửa thuộc
đòa. Tiếp theo hiệp ước bất
HS theo dõi
- Trung quốc là một thò trường
rộng lớn, béo bở, chế độ phong
kiến đang suy yếu trở thành
đối tượng xâm lược của nhiều
nước đế quốc
Đi đầu trong quá trình xâm lược
TQ là thực dân Anh. Chúng đã
dùng thuốc phiện nhập lậu vào
TQ, số lượng người TQ nghiện
ngày càng tăng, người TQ dùng
bạc trắng để mua thuốc phiện,
số bạc trắng tuôn ra nước ngoài

ngày càng tăng, Đạo Quang đã
ra lện cho Lâm Tắc Từ đi tòch
thu (20 vạn thùng thuốc phiện =
237 vạn kg) đem đốt tại biển
Hồ Môn  Lấy cớ này quân
Anh đã gây chiến tranh thuốc
1. Trung Quốc bò các nước đế quốc
xâm lược
- Nguyên nhân Trung Quốc bò xâm
lược :
Trung quốc là một thò trường rộng lớn,
béo bở, chế độ phong kiến đang suy
yếu trở thành đối tượng xâm lược
của nhiều nước đế quốc
- Quá trình đế quốc xâm lược Trung
Quốc .
Từ TK XVIII, các nước đế quốc dùng
mọi thủ đoạn, tìm cách ép chính quyền
Mãn Thanh phỉa mở cửa cắt đất.
Đi đầu là TD Anh chúng buộc nhà
Thanh phải kí Hiệp ước Nam Kinh
1842 với các điều khoản nặng nề
Sau Anh xâm lược TQ là các nước đq
đua nhau xâu xé TQ : Đức chiếm Sơn
Đông, Anh chiếm châu thổ sông
Dương Tử, Pháp chiếm Vân Nam,
Quảng Tây, Quảng Đông, Nga Nhật
5
bình đẳng là các nước
đếquốc tranh nhua xâu xé

TQ.
GV: Sử dụng hình 6 SGK –
chiếc bánh ngọt Trung hoa
phiện bùng nổ (1840-1842)
Nhà Thanh thất bại phải kí
Hiệp ước Nam Kinh chấp nhận
các điều khoản nặng nề.
chiếm Đông Bắc .
- Hậu quả : Xã hôïi TQ nổi lên 2 mâu
thuẫn : Nhân dân TQ-Đq; Nông dân-
chế độ pk.
Hoạt động 2
H: nêu phong trào tiêu biểu
chống đế quốc của nhân
dân Trung quốc giữa XIX?
-GV Được sự giúp đỡ của
các nước đế quốc, Mãn
Thanh tấn công Thiên Kinh
đàn áp PT thất bại.
GV giảng giải và mở rộng
GV: giới thiệu tiểu sử của
Khang Hữu Vi và Lương
Khải Siêu
H: thái độ của triều đình
Mãn Thanh trước những
chủ trương duy tân?
H: em có nhận xét đánh giá
như thế nào đối với phong
trào Duy Tân?
H nguyên nhân thất bại, ý

nghiã lòch sử của phong
trào.
GV: yêu cầu HS dựa vào
SGK tóm tắt diễn biến khởi
nghóa Nghóa Hòa Đoàn.
làm nổi bật sự phát triển
của PT từ Sơn Đông
Trực Lệ Bắc Kinh, Thiên
Tân
H: Nguyên nhân thất bại?
+ Chưa có tổ chức, đường
lối lãnh đạo.
+ Sự hèn nhát, bảo thủ của
chế độ phong kiến.
+ Sự cấu kết giữa phong
kiến và đế quốc.
Khởi nghóa Thái Bình Thiên
Quốc do Hồng Tú Toàn lãnh
đạo(1851), thi hành chính sách
tiến bộ. Lần đầu tiên trong lòch
sử Trung Quốc chính sách bình
quân ruộng đất, chính sách xã
hội nam- nữ bình đẳng
các thế lực bảo thủ trong triều
đình Mãn Thanh phản ứng
quyết liệt đối với phong trào
Duy Tân, Từ Hi Thái hậu bắt
giam vua Quang Tự, Khang
Hữu Vi và Lương Khải Siêu
phải chạy trốn ra nước ngoài.

thế lực chính trò của TS còn
yếu, PK bảo thủ mạnh. Vua
Quang Tự và những người khởi
xướng không dựa vào quần
chúng.
Bọn đế quốc nhân đó thành lập
liên minh 8 nước(Anh-Mỹ-
Nhật-Nga- Đức-Pháp-o –Ý)
tiến đánh Bắc Kinh, cướp của
cải giết hại nhân dân
-14-8-1900, Bắc Kinh thất thủ,
Từ Hi Thái hậu cùng quần thần
bỏ chạy, quân đội các nước tàn
sát đốt phá cướp bóc cực kỳ tàn
bạo… hoảng sợ Triều đình Mãn
Thanh quay lại thỏa hiệp với
chúng chống lại Nghóa Hòa
Đoàn kí hiệp ước Tân Sửu trỏ
thành nửa thuộc đòa nửa phong
kiến.
2 Phong trào đấu tranh của nhân
dân Trung Quốc từ giữa thế kỷ XIX
đến đầu thế kỷ XX
Giữa thế kỷ XIX,nhân dân Trung Quốc
tiếp tục nổi dậy chống thực dân phong
kiến.tiêu biểu là cuộc khởi nghóa Thái
Bình Thiên Quốc do Hồng Tú Toàn
lãnh đạo(1851), chính quyền thành lập
ở Thiên kinh, thi hành nhiều chính
sách tiến bộ. Cuộc khởi nghóa kéo dài

14 năm. Đến năm 1864 bò dập tắt.
- Cuộc vận động Duy tân (1898) của
một số trí thức PK tiến bộ tiến hành
tiêu biểu là Khang Hữu Vi và Lương
Khải Siêu lãnh đạo được vua Quang
Tự ủng hộ.
- Cuộc vận động Duy tân sau 100 ngày
thất bại
- Khởi nghóa Nghóa Hòa Đoàn nổ ra
vùng Đông Bắc TQ, Từ Hy Thái Hậu
lợi dụng nghiã quân tấn công các sứ
quán nước ngoài ở Bắc Kinh và tuyên
chiến với các nước đế quốc, mượn tay
đế quốc dập tắt phong trào.
- Liên quân 8 nước tiến đánh Bắc
Kinh, cướp của giết hại nhân dân
- Hoảng sợ Triều đình Mãn Thanh thỏa
hiệp với chúng chống lại Nghóa Hòa
Đoàn, kí hiệp ước Tân Sửu(1901)
Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc
đòa, nửa phong kiến.
- Nguyên nhân thất bại :
(SGK)
Hoạt động 3
GV: đầu XX, giai cấp tư
sản tập hợp lực lượng nắm
lấy vai trò lãnh đạo cách
mạng. đại diện ưu tú của
phong trào CMTS là Tôn
Dật Tiên.

GV: kể tiểu sử của Tôn
- HS lắng nghe đồng thời lưu ý:
+ 1905 thành lập đồng minh
hội-chính đảng thật sự củaTS
Trung Quốc. Hội này thừa nhận
chủ nghiã tam dân của Tôn
Trung Sơn: dân tộc độc lập, dân
quyền tự do,dân sinh hạnh
3 Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân
Hơi(1911)
- Cuối XIX, giai cấp TS Trung Quốc ra
đời và lớn mạnh. Vào đầu XX, thành
lập các tổ chức chính trò, đại diện là
Tôn Trung Sơn theo khuynh hướng dân
chủ TS
6
Dật Tiên
GV: sử dụng lược đồ Trung
Quốc để trình bày diễn
biến của cách mạng Tân
Hợi.
Đồng Minh Hôi phát động
khởi nghóa ở Vũ Xương10-
10-1911 thắng lợi. Cuối
1911, nhiều tỉnh ở miền
Trung và miền Nam hưởng
ứng Cách mạng với lực
lượng hùng hậu tiến về
Nam Kinh rồi Bắc Kinh.
Hoàng đế Mãn Thanh

tuyên bố thoái vò.
H: Tính chất của cuộc
Cách mạng?
H: ý nghóa của cách mạng
Tân Hợi?
H:Cuộc cách mạng có
những hạn chế gì?
GV giảng giải và chốt ý.
phúc.
HS theo dõi lược đồ kết hợp
SGK, ghi nội dung cơ bản
HS: các nước muốn nắm quyền
khai thác đường xe lửa của
Trung Quốc, không cho phép
giai cấp TS xây dựng.
- 1-1-1912, tại Nam Kinh Tôn
Trung Sơn tuyên thệ nhậm chức
Đại Tổng thống lâm thời, tuyên
bố thành lập chính phủ lâm thời
Trung Hoa dân quốc.
Trùc thắng lợi to lớn của Cách
mạng, triều đình phản ứng
mạnh mẽ, các nước đế quốc
can thiệp vào Trung Quốc, giúp
Viên Thế Khải dùng áp lực
quân sự, ngoại giao đòi Tôn
Trung Sơn từ chức, trao quyền
cho Viên Thế Khải.
- Tính chất lật đổ chế độ quân
chủ chuyên chế phong kiến lâu

đời, mở đường cho CNTB phát
triển.
- Ýù nghóa:có ảnh hưởng lớn đến
cuộc đấu tranh giải phóng dân
tộc ở các nước châu Á.
-Hạn chế:không thủ tiêu hoàn
toàn chế độ phong kiến, không
đụng chậm đến đế quốc,không
giải quyết ruộng đất cho nhân
dân.
-1905Trung Quốc Đồng minh hội
thành lập, thừa nhận chủ nghóa Tam
dân
- Mục tiêu : đánh đổ Mãn Thanh, khôi
phục Trung Hoa, thành lập dân quốc,
bình quân ruộng đất cho dân cày.
Cách mạng Tân Hợi:
- 9-5-1911, Mãn Thanh trao quyền
kinh doanh đường sắt cho đế quốc, làn
sóng căm phẩn trong nhân dân và Tư
Sản nổi lên bùng nổ cuộc đấu tranh.
- 10-10-1911,Đồng Minh Hội phát
động khởi nghóa ở Vũ Xương thắng
lợi nhanh chóng lan ra miền Nam và
miền Trung TQ.
+ 29-12-1911,Quốc dân đại hội bầu
Tôn Trung Sơn làm Đại Tổng thống
lâm thời, hiến pháp lâm thời được
thông qua, không đề cập vấn đề ruộng
đất cho dân cày.

+ Một số phần tử Đồng Minh hội thỏa
hiệp triều đình Mãn Thanh ( vua Phổ
Nghi thoái vò) Viên Thế Khải làm Đại
Tổng thống
Tôn Trung Sơn từ chức, cách mạng
chấm dứt, các thế lực phong kiến quân
phiệt nắm chính quyền.
- Tính chất : là cuộc CMDCTS lật đổ
triều đình Mãn Thanh chấm dứt chế
độ quân chủ chuyên chế PK lâu đời,
mở đường cho CNTB phát triển.
- Ý nghóa: có ảnh hưởng lớn đến cuộc
đấu tranh giải phóng dân tộc ở các
nước châu Á.
-Hạn chế:(SGK)
4. Củng cố kiến thức(3’):
- Sự xâm lược, xâu xé của các nước đối với Trung Quốc
- Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống đế quốc cùi û XIX đầu XX?
5. Dặn dò và bài tập: làm bài tập SGK và đọc trước bài4.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
7
Ngày soạn : 27/8
Ngày dạy : 10/9
Tiết : 04 Bài 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, các nước đế quốc hoàn thành xâm lược Đông Nam Á( trừ Xiêm)và
biến thành thuộc đòa. Sự áp bức bóc lột của Chủ nghóa thực dân là nguyên nhân thúc đẩy phong trào
đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ ở Đông Nam Á. Trong khi giai cấp đòa chủ phong

kiến trỏe thành công cụ đắc lực cho đế quốc thì giai cấp tư sản dù còn non yếu đã lãnh đạo cuộc đấu
tranh giải phóng dân tộc . đặc biệt giai cấp công nhân ngày càng lớn mạnh vươn lên vũ đài đấu tranh
giải phóng dân tộc
2.Kỹ năng: Sử dụng lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX để trình bày sự kiện tiêu
biểu, phân biệt được nét chung ,nét riêng phong trào giữa các nước Đông Nam Á.
3. Tư tưởng: Bồi dưỡng tinh thần hữu nghò hợp tác thân thiện giữa nhân dân ta với nhân dân các nước
Đông Nam Á trong cuộc đấu tranh giành độc lập trước đây cũng như xây dựng và phát triển đất nước
hiện nay.
II.CHUẨN BỊ
+ Thầy: Lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, tài liệu liên quan.
+ Trò: Đọc trước nội dung kiến thức, đònh hướng câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1.Ổn đònh tổ chức lớp (1’) : Kiểm tra só số và tác phong học sinh.
2.Kiểm tra bài cũ 5’) Tính chất và ý nghóa của Cách mạng Tân Hợi(1911)?
3.Giới thiệu bài : Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, các nước đế quốc đẩy mạnh quá trình xâm lược
thuộc đòa, hầu hết các nước Đông Nam Á đều rơi vào ách thống trò của các nước đế quốc. Phong trào
đấu tranh chống chủ nghóa thực dân nổ ra mạnh mẽ tiêu biểu ở Inđônêxia, Philippin và
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1
GV: sử dụng lược đồ
Đông Nam Á giới thiêu
khu vực( có thể yêu cầu
HS trình bày)
H: em có nhận xét gì về
vò trí đòa lý của Đông
Nam Á?
H: tại sao các nước
Đông Nam Á trở thành
đối tượng xâm lược của
các nước phương Tây?

GV: sử dụng lược đồ
của các nước Đông Nam
Á để trình bày sự xâm
lược của các nước
phương Tây?
GV giảng và mở rộng
HS: quan sát lược đồ
nằm trên đường giao thông
từ Tây Đông có vò trí
chiến lược quan trọng, giàu
tài nguyên, chế độ phong
kiến suy yếu…
Bồ Đào Nha,Hà Lan thôn
tính Inđônêxia.
Tây Ban Nha, rồi Mó thôn
tính Philippin
Thực dân Anh thôn tính
MãLai, Miến Điện
Pháp chiếm Việt Nam-Lao-
Campuchia
Anh –Pháp tranh nhau ảnh
1. Quá trình xâm lược của chủ nghóa thực
dân vào các nước Đông Nam Á :
Từ giữa XIX, chế độ pk ở Đông Nam Á suy
yếu. TDPT bành trướng, xâm lược các nước ở
đây(trừ Xiêm).
- In đônêxia: Bò TD Tây Ban Nha, Bồ Đào
Nha xâm lược (TKXV-XVI),đến giữa TK XIX
Hà Lan đặt ách thống trò lên Inđônêxia.
-Philippin: TBN thống trò(giữa TkXVI) sau đó

Mó xâm chiếm thống trò (cuối TKXIX đầuXX)
- Miến Điện : Anh xâm chiếm 1824, đếân 1825
n Độ bò sát nhập thành 1 tỉnh của TD Anh
-Mã lai: sớm bò thực dân nhòm ngó đầu thế kỷ
XX trở thành thuộc đòa của Anh.
-đVào cuối XIX Pháp đã hoàn thành xâm
lược và thi hành c/s bóc lột và khai thác thuộc
đòaở đơng dương
- Xiêm: trở thành vùng tranh chấp của Anh,
8
sau đó chốt ý.
hưởng ở Xiêm Pháp, giữ được độc lập tương đối về chính trò.
Hoạt động 2
GV: Giới thiệu về
Inđônêxia
Chính sách thống trò của
TD Hà Lan làm bùng nổ
phong trào đấu tranh
giải phóng dân tộc của
nhân dân Inđô, tiêu
biểu là cuộc
khởinghóiponêgôrôvà
cuộc chiến đấu dũng
cảm của nhân dân
Achê.
H:Nêu diễn biến cuộc
đấu tranh của nhân dân
Inđơnêxia
GV chốt ý
- Liên hệ phong trào

Thái Bình Thiên Quốc
của Trung Quốc
HS: lắng nghe vàkết hợp
xem SGK
HS : Hàng ngàn quân
HàLan đổ bộ lên đảo Achê.
Nhân dân Achê khéo léo
tránh sự đụng độ không cân
sức, tiến hành chiến tranh
du kích, Hà Lan không
chinh phục được chuyển
sang chính sách đồn trú.
Đến năm1884, Hà Lan
thiệt hại hàng ngàn quân
mà không chinh phục được
Achê
Tiêu biểu là phong trào do
Samin lãnh đạo(1890)
chống các thứ thuế vô lý.
Dù hạn chế nhưng động
viên mọi người đấu tranh
chống áp bức bóc lột.
2. Phong trào chống thực dân Hà Lan của
nhân dân Inđônêxia :
-Chính sách thống trò của thực dân Hà La đã
làm bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh giải phóng
dân tộc , tiêu biểu :
+ Cuộc khởi nghóa của Đipônêgôrô(1825-
1830) và phong trào đấu tranh của nhân dân
đảo Achê đã làm cho thựïc dân Hà Lan bò thiệt

hại và không chinh phục được Achê
- Cuối TK XIX Phong trào nông dân nổ ra
mạng mẽ tiêu biểu là phong trào nông dân do
Samin lãnh đạo (1890) góp phần động viên tổ
chức quần chúng chống lại áp bức bóc lột.
- Đầu thế kỷ XX, phong trào công nhân sớm
hình thành, nhiều tổ chức “Hiệp hội công
nhân đường sắt”(1905), “Hiệp hội công nhân
xe lửa’’(1908)
12/1914 Liên minh xã hội đan chủ ra đời đã
truyền bá chủ nghóa Mác, đặt cơ sở cho sự ra
đời của Đảng cộng sản.
Hoạt động 3
GV: Philippin là quốc
gia hải đảo- được ví như
một dải lửa trên biển-do
hoạt động của núi lửa.
-Tóm tắt phong trào đấu
tranh chống xâm lược
của nhân dân Philippin.
Nguyên nhân đấu
tranh?
GV: Nhân dân Philippin
tiếp tục cuộc đấu tranh
chống Mó giành độc lập
Hoạt động cá nhân, cả lớp:
HS lắng nghe GV phân tích
những nội dung cơ bản

- 1571, TD Tây Ban Nha áp

đặt ách thống trò. Nhân dân
Philippin đấu tranh gpdt,
khởi nghóa liên tiếp nổ ra
trong suốt thế kỷ XIX,
nhưng thiếu tổ chức phân
tán nên thất bại
những người Philippin theo
đạo hồi bò đối xử phân
biệt mâu thuẫn giữa nhân
dân PLP với Tây Ban Nha
gay gắt.
3. Phong trào đấu tranh chống thực dân ở
Philippin
- 1571, TD Tây Ban Nha áp đặt ách thống trò.
Nhân dân Philippin đấu tranh gpdt, nhưng
thiếu tổ chức phân tán nên thất bại.
- Cuối TKXIX, Philipin xuất hiện 2 xu hướng
+ Xu hướng cải cách : do Hôxêriđan với việc
thành lập tổ chức “Liên minh Philipin”.
+ Xu hướng bạo động của Bôniphaxiô vói
việc thành lập tổ chức “Liên minh những con
người yêu quý của nhân dân” kêu gọi nhân
dân đứng lên chống TD Tây Ban Nha và đã
thành lập nước CH Philipin.
- Núp dưới danh nghóa giúp đỡ nhân dân
Philippin Mó gây chiến tranh với Tây Ban Nha
(4/1898) và đã đặt ách thống trò lên Philipin.
Nhân dân Philipin anh dũng chống Mó đến
năm 1902 bò thất bại Philipin trở thành
thuộc đòa của Mó

4. Củng cố kiến thức : (2’): Đông Nam Á có vò trí chiến lược quan trọng về quân sự, kinh tế . Cuối thế
kỷ XIX đầu thế kỷ XX, chế độ PK suy yếu. Vì vậy, các nước TBP Tây đã lần lược đánh chiếm các
nước trong khu vực này, biến thành thuộc đòa, phụ thuộc. Nhân dân các nước Đông Nam Á tiến hành
cuộc đấu tranh chống xâm lược, tuy ban đầu do tổ chức yếu kém nên thất bại
5. Bài tập: làm bài tập SGK, đọc trước nội dung còn laị.
9
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn : 27/8
Ngày dạy : 10/9
Tiết : 05 Bài 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, các nước đế quốc hoàn thành xâm lược Đông Nam Á( trừ Xiêm)và
biến thành thuộc đòa. Sự áp bức bóc lột của Chủ nghóa thực dân là nguyên nhân thúc đẩy phong trào
đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ ở Đông Nam Á. Trong khi giai cấp đòa chủ phong
kiến trỏ thành công cụ đắc lực cho đế quốc thì giai cấp tư sản dù còn non yếu đã lãnh đạo cuộc đấu
tranh giải phóng dân tộc . đặc biệt giai cấp công nhân ngày càng lớn mạnh vươn lên vũ đài đấu tranh
giải phóng dân tộc
2.Kỹ năng: Sử dụng lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX để trình bày sự kiện tiêu
biểu, phân biệt được nét chung ,nét riêng phong trào giữa các nước Đông Nam Á.
3. Tư tưởng: Bồi dưỡng tinh thần hữu nghò hợp tác thân thiện giữa nhân dân ta với nhân dân các nước
Đông Nam Á trong cuộc đấu tranh giành độc lập trước đây cũng như xây dựng và phát triển đất nước
hiện nay.
II.CHUẨN BỊ
+ Thầy: Lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, tài liệu liên quan.
+ Trò: Đọc trước nội dung kiến thức, đònh hướng câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1.Ổn đònh tổ chức lớp (1’) : Kiểm tra só số và tác phong học sinh.
2.Kiểm tra bài cũ 5’) Tính chất và ý nghóa của Cách mạng Tân Hợi(1911)?
3.Giới thiệu bài : Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, các nước đế quốc đẩy mạnh quá trình xâm lược

thuộc đòa, hầu hết các nước Đông Nam Á đều rơi vào ách thống trò của các nước đế quốc. Phong trào
đấu tranh chống chủ nghóa thực dân nổ ra mạnh mẽ tiêu biểu ở Inđônêxia, Philippin và
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1
GV sử dụng lược đồ
ĐôngNam Á
Nêu PT đấu tranh
chống TD Pháp của
nhân dân Campuchia?
Cuộc khởi nghóa A-Cha
xoa lãnh đạo1836-1866,
lan rộng khắp Takeo,
Cămpốt. Tiếp đó là
cuộc khởi nghóa dưới sự
lãnh đạo của nhà sư
Pucômbô ở Krachê
1866-1867.
HS theo dõi
Đầu thế kỷ XX, cao trào
chống thuế, chống bắt lính,
bắt phu lan rộng khắp
Campuchia
Cuộc khởi nghóa của
Sivôtha(1861-1862) A-
Chaxoa (1863-1866) ở các
tỉnh giáp biên giới Việt
Nam.Pucômbô (1866-1867)
liên minh chiến đấu Việt
Nam-CPC.
4. Phong trào đấu tranh chống thực dân

Pháp của nhân dân Campuchia
- 1884 Campuchia thành thuộc đòa của Pháp.
Với chính sách xâm lược của Pháp đã làm cho
phong trào đấu tranh của nhân dân
Campuchia bùng nổ :
+ Cuộc khởi nghóa của Sivôtha lãnh
đạo(1861-1862)
+ Cuộc khởi nghóa A-Chaxoa (1863-1866) ở
các tỉnh giáp biên giới Việt Nam
+ Cuộc khởi nghóa Pucômbô (1866-1867) liên
minh chiến đấu Việt Nam-CPC.
Hoạt động 2
H: ở Lào nổ ra những
cuộc đấu tranh nào?
- Sự đoàn kết phối hợp
Khởi nghóa của nhân dân
Xavanakhet (1901) và khởi
nghóa trên cao nguyên
5 Phong trào đấu tranh chống thực dân
Pháp của nhân dân Lào đầu Thế kỷ XX.
- 1893, Lào trở thành thuộc đòa của Pháp
10
chiến đấu của nhân dân
Nam Bộ,Tây Nguyên
với nhân dân Lào,
Campuchia chống thực
dân Pháp.
H:Kết quả của các cuộc
khởi nghóa của nhân
dân Campuchia bà

Lào ?
H: Nguyên nhân dẫn
đến sự thất bại của cuộc
đấu tranh của nhân dân
Đông Dương ?
GV giảng giải và chốt ý.
Bôlôven (1901-1907)
Mặc dù nổ ra trên đòa bàn
rộng lớn song đều bò TD
Pháp đàn áp và thất bại.
do tính tự phát, thiếu đường
lối tổ chức lãnh đạo đúng
đắn do chưa có giai cấp
tiến bộ cách mạng lãnh đạo
- Từ đầu thế kỷ XX nhân dân Lào đã đấu
tranh chống Pháp
+ Cuộc khởi nghóa Phacuốc (1901-1903)
+ Cuộc khởi nghóa cao nguyên Bôlôven(1901-
1937) do Ông Kẹo và Commam chỉ huy
gây cho đòch nhiều tổn thất
 Các cuộc khởi nghóa ở Đông Dương cuối
thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX khá sôi nổi thể
hiện tinh thần bất khuất, độc lập dân tộc song
đều thất bại do tính tự phát, thiếu đường lối tổ
chức lãnh đạo đúng đắn do chưa có giai cấp
tiến bộ cách mạng
 Những cuộc khởi nghóa biểu hiện tinh thần
yêu nước và tinh thần đoàn kết chiến đấu
giữa 3 dân tộc Đông Dương.
Hoạt động 3

GV: giữa thế kỷ XIX,
cũng như các nước
Đông Nam Á khác,
vương quốc Xiêm đứng
trước nguy cơ bò TB P
Tây thôn tính cụ thể là
Anh và Pháp.
Gv chia lớp thành 4
nhóm để thảo luận
+ Nhóm 1 : Nội dung
cải cách trong lónh vực
kinh tế ?
+ Nhóm 2 :Nội dung cải
cách trên lónh vực chính
trò – xã hội.
+ Nhóm 3 : Nội dung
cải cách trên lónh vực
Đối ngoại ?
+Nhóm 4: Kết quả của
những cải cách trên ?
H:tính chất cải cách ?
GV giảng giải và chốt ý.

HS theo dõi
-N1 :-Nông nghiệpnhà nước
giảm nhẹ thuế ruộng, xóa
bỏ chế độ lao dòch.Công
thương nghiệp : Khuyến
khích tư nhân bỏ vốn kinh
doanh, xây dựng nhà máy,

mở hiệu buôn, ngân hàng.
-N 2: : Cải cách theo khuôn
mẫu P.Tây
+ Xã hội : xóa bỏ chế độ
nô lệ, GP sức lao động.
- N 3 : thực hiện chính sách
ngoại giao mềm dẻo.
- N 4 : Xiêm phát triển theo
con đường TBCN, giữ độc
lập tương đối về chính trò.
Là cuộc cách mạng tư sản
không triệt để.
6 Xiêm giữa thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
-Giữa thế kỷ XIX, Xiêm đứng trước nguy cơ
bò TB P Tây thôn tính. Rama IV, tiếp sau
Rama V đã thực hiện nhiều chính sách cải
cách đất nước.
* Nội dung:
+ Kinh tế : - Nông nghiệp : để tăng nhanh
xuất khẩu gạo, nhà nước giảm nhẹ thuế
ruộng, xóa bỏ chế độ lao dòch.
- Công thương nghiệp : Khuyến khích tư nhân
bỏ vốn kinh doanh, xây dựng nhà máy, mở
hiệu buôn, ngân hàng.
+ Chính trò : Cải cách theo khuôn mẫu P.Tây :
Đứng đầu Nhà nước là vua, giúp việc cho vua
có Hội đồng Nhà nước, chính phủ (12 bộ
trưởng )
+ Quân đội, trường học, tòa án cải cách theo
khuôn mẫu P.Tây.

+ Xã hội : xóa bỏ chế độ nô lệ, giải phóng sức
lao động.
+ Đối ngoại : thực hiện chính sách ngoại giao
mềm dẻo.
 Xiêm phát triển theo con đường TBCN, giữ
độc lập tương đối về chính trò.
4. Củng cố kiến thức : (2’): Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, chế độ PK suy yếu. Vì vậy, các nước TBP
Tây đã lần lược đánh chiếm các nước trong khu vực này, biến thành thuộc đòa, phụ thuộc. Nhân dân
các nước Đông Nam Á tiến hành cuộc đấu tranh chống xâm lược, tuy ban đầu do tổ chức yếu kém nên
thất bại .Xiêm phát triển theo con đường TBCN, giữ độc lập tương đối về chính trò.
11
5. Bài tập: làm bài tập SGK, đọc trước nội dung bài tiếp theo. Yêu cầu HS vẽ lược đồ các nước Đông
Nam Á.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:22/9/2008
Ngày soạn:22/9/2008
Tiết: 06 Bài 5: CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LATINH
( CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX)
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Qúa trình xâm lược và chính sách cai trò của các nước đế quốc đối với châu Phi và Khu vực Mỹ
Latinh. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân các nước này.
2.Kỹ năng: phát triển tư duy phân tích và năng lực liên hệ thực tế.
3. Tư tưởng: -Bồi dưỡng tình cảm hữu nghò tốt đẹp giữa nhân dân ta với nhân dâncác nước Phi và Mó
Latinh
II.CHUẨN BỊ
+Thầy : Lược đồ châu Phi và Mó Latinh cuối thế kỷ XIX đầu TKXX, tài liệu tham khảo.
+ Trò : Đọc trước nội dung kiến thức, đònh hướng câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1.Ổn đònh tổ chức lớp : (1’) : Kiểm tra só số và tác phong học sinh.

2.Kiểm tra bài cũ : (5’): Ýù nghóa cải cách của RamaIV, Rama V đối với Thái Lan?
3.Giới thiệu bài : Châu Phi và Mỹ Latinh là khu vực rộng lớn, người đông tài nguyên phong phú, nền
văn hóa lâu đời cùng với nguồn nhân công rẻ mạt nên không thoát sự nhòm ngó, xâm lược và thống trò
của thực dân Phương Tây. Cùng với đó là cuộc đấu tranh chốg xâm lược, áp bức của nhân dân nơi đây.
Quá trình đó đã diễn ra như thế nào, chúng ta sẽ tìm hiểu bài hôm nay.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1
GV gt châu Phi trên bản đồ.
H: Vì sao châu Phi trở thành đối
tượng xâm lược của các nước
châu Âu?
GV: lập bảng thống kê(cuối giáo
án),H:Vì sao Anh-Pháp đi đầu và
chiếm nhiều thuộc đòa ở C. Phi?
H: Nhận xét quá trình xâm lược
châu Phi của các nước đế quốc?
* Các nước châu Phi hầu hết trở
thành thuộc đòa( trừ tiôpia,
Libêria) sự phân chia thuộc
đòa không đều các nước đế
quốc mâu thuẫn nhau chiến
tranh TG1
Treo bảng thống kê và nêu câu
hỏi thảo luận
Nhóm1: nguyên nhân bùng nổ
các cuộc đấu tranh của nhân dân
châu Phi?
Nhóm2: nhận xét phong trào đấu
HS theo dõi trên bản đồ
có vò trí chiến lược quan

trọng, thò trường rộng lớn,
nhân công dồi dào, tài
nguyên phong phú ,văn
hóa lâu đời-> các nước
châu Phi đua nhau xâu xé
châu Phi, biến thành thuộc
đòa.
Anh, Pháp là 2 nước tiến
hành cách mạng sớm
nhất tiến bộ về KHKT
và quân sự mạnh
N1:chính sách áp bức bóc
lột nặng nề của thực dân
phương Tây nhân dân
đói khổ, bệnh tật, nguy cơ
1. Châu Phi
- Có vò trí chiến lược quan trọng, thò
trường rộng lớn, nhân công dồi dào, tài
nguyên phong phú , có nền văn hóa
lâu đời.
- Từ giữa TK XIX Thực dân Châu u
đã bắt đầu xâm lược Châu Phi, đến
những năm 70-80 của TK XIX các
nước TB Phương Tây đua nhau xâu xé
châu Phi.
-1830-1874 Cuộc đấu tranh của p-
đen Ca rê ở Ănggiêri thu hút đông
đảo lực lượng tham gia
- Pháp mất nhiều năm mới chinh phục
được nước này

1879-1882Ở Ai cập Atmet Arabi lãnh
đạo phong trào “Ai Cập trẻ”.
1882 các nước Đq mới ngăn
chặn được
1882-1898Muhamet t-met lãnh đạo
nhân dân Xu Đăng chống TD Anh
1898 phong trào bò đàn áp
12
tranh chống xâm lược của nhân
dân châu Phi?
Nhóm3: vì sao các phong trào
đấu tranh của nhân dân châu Phi
thất bại?
Gv : các phong trào nổ ra cuối
cùng đều bò thất bại (trừ Etiôpia
và Libêria) còn hầu hết bò đàn
áp đẫm máu. Nguyên nhân là do
sự chênh lệch quá lớn về lực
lượng, trình độ tổ chức thấp.
Tuy nhiên các cuộc đấu tranh đã
thể hiện tinh thần yêu nước tạo
tiền đề cho phong trào đấu tranh
chống CNTD ở giai đoạn TK XX
diệt chủng…
N2: nổ ra liên tục sôi nổi
thể hiện tinh thần YN
Nhóm3: đa số bò thực dân
phương Tây đàn p, do tổ
chức non kém, chênh lệch
lực lượng, chỉ có tiôpia

và Libêria giữ được độc
lập.
Phong trào tiếp tục diễn
ra ở thế kỷ XX.
đẫm máu Thất bại
1889 Nhân dân tiôpia và Libêria
k/c chống Td Italia.1/3/1896, quân
Italia bò thấ bại, Etiopia giữ được nền
độc lập cùng với Liberia ở cuối TK
XIX
Nhận xét: nổ ra liên tục, sôi nổi biểu
hiện tinh thần yêu nước
Hầu hết bò thất bại do trình độ tổ chức
thấp, chênh lệch lực lượng
chỉ có tiôpia và Libêria giữ được độc
lập.
Phong trào tiếp tục diễn ra ở thế kỷ
XX.
Hoạt động 2
GV dùng lược đồ Mó Latinh giới
thiệu.( giải thích khái niệm Mó
Latinh)
ChiaHS thành2 nhóm:
Nhóm1: chính sách thống trò của
các nước đế quốc ở Mó Latinh.
Nhóm2:tác động của những
chính sách thống trò đó.
GV nhận xét, chốt ý.
H: Nguyên nhân bùng nổ các
cuộc đấu tranh?

GV: trình bày khái quát

H:em nhận xét gì về phong trào
đấu tranh chống xâm lược của
nhân dân Mó Latinh?
GV bổ sung chốt ý.
H:tình hình Mó Latinh sau khi
giành độc lập
Theo dõi trình bày của
GV trên lược đồ.
Nhóm1:Tàn sát dân bản
đòa, đuổi vào rừng sâu,
chiếm đất lập đồn điền,
buôn bán nô lệ da đen từ
châu Phi sang để khai
thác bóc lột.
Nhóm2: hình thành cộng
đồng cư dân da trắng- đỏ-
đen…đại bộ phận nói tiếng
Tây Ban Nha, Bồ Đào
Nha…Bùng nổ các cuộc
đấu tranh chống thực dân.
chính sách áp bức bóc lột
hà khắc của thực dân
Tác động của cuộc đấu
tranh giành độc lập ở Bắc
Mó (1776) và cuộc cách
mạng tư sản Pháp.
nổ ra quyết liệt, sôi nổi
thêt hiện tinh thần dân

tộc.Nhiều quốc gia giành
được độc lập và thành lập
nền cộng hòa.
HS: kinh tế phát triển theo
con đường TBCN: Braxin,
chantina, BôliviaDân số
các nước tăng nhanh:
Braxin, Achentina,
Uraguay
2. Khu vực Mó Latinh
* Khái quát khu vực:
Bao gồm toàn bộ khu vực Trung, Nam
Mó và 1 bộ phận Bắc Mó và những
quần đảo Cariê.
Trước khi bò xâm lược Mó Latinh là
khu vực có lòch sử văn hóa lâu đời,
giàu tài nguyên.
* Chế độ thực dân:
- Thế kỷ XVI, Tây Ban Nha, Bồ Đào
Nha lần lượt xâm chiếm các nước Mó
Latinh.
- thi hành chính sách thống trò tàn bạo:
tàn sát dân bản đòa, đuổi vào rừng sâu,
chiếm đất lập đồn điền, buôn bán nô
lệ da đen từ châu Phi sang để khai thác
bóc lột.
 Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
đã diễn ra quyết liệt.
* Phong trào đấu tranh giải phóng
dân tộc:

- Năm 1791 cuộc đấu tranh của nhân
dân Haiti dưới sự lãnh đạo của Tút-
xanh- Lu-vec-tuy-a đã dẫn đến nước
CH Haiti được thành lập 1904.
- Đầu thế kỷ XIX, Mêhicô giành độc
lập(1810-1821)
- 1810-1816, khởi nghóa vũ trang ở
chentina-dẫn đến sự thành lập nước
CH Achentia.
- 1822: Braxin thoát khỏi chế độ quân
chủ do BĐN dựng nên.
13
H:chính sách bành trướng của
Mó đối với khu vực Mó Latinh?
GV giải thích một số khái niệm:
cây gậy lớn, ngoại giao đôla
Liên hệ độc chiếm kênh dào
Panama của Mó.
GV giảng giải và chốt ý.
Người da đen, da đỏ vẫn
không thhóat khỏi sự
nghèo khổ.
HS xem SGK, trả lời
- chỉ còn vài vùng đất trong tình trạng
thuộc đòa: Cuba, Puectôrico ,ngti
* Sau khi giành độc lập, kinh tế phát
triển nhanh chóng theo con đường
TBCN, dân số tăng nhanh, người da
đen, da đỏ thoát khỏi thân phận nô lệ
dần hòa nhập cuộc sống, nhưng vẫn

nghèo khổ
- Chính sách bành trướng của Mó:
1823, Mó đưa học thuyết Mơnrô nhằm
gạt bỏ thực dân châu u để Mó độc
quyền.
Đầu thế kỷ XX, áp dụng chính sách
thực dân mới: “cây gậy và củ carôt”
ngoại giao đồng Đôla để khống chế
khu vực biến nơi đây thành sân sau
của Mó.
4. Củng cố kiến thức : (3’): Khái quát quá trình xâm lược của các nước đế quốc và quá trình đấu tranh
chống thực dân của nhân dân Mó Latinh?
5. Dặn dò và bài tập : Làm bài tập SGK và đọc trước bài 6
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thực dân Thuộc đòa
Anh Ai cập, Nam Phi, Bờ Biển Vàng, Gambia, Kênia, Uganđa,Xômali, Xăng, một phần
ĐôngPhi… kênh đào Xuy-ê
Pháp Tây Phi và miền xích đạo châu Phi
Đức Camơrun, Tôgô, Tây Nam Phi, Tandania
Bỉ Côngô
Bồ Đào Nha Môdămbich, ngôla,một phần Ghinê
14
Ngày soạn:22/9
Ngày soạn:22/9
Tiết: 07 BÀI 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
I / MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
-Chiến tranh thế giới thứ nhất đã bộc lộ mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc. Diễn biến của chiến

tranh thế giới thứ nhất(giai đoạn 1), hậu quả của nó
2.Kỹ năng: phát triển tư duy phân tích và năng lực liên hệ thực tế, hiểu được một số khái niệm: chiến
tranh đế quốc, chiến tranh nhân dân, chiến tranh chính nghóa, chiến tranh phi nghóa, trình bày diễn
biến chiến tranh trên lược đồ.
3. Tư tưởng:giáo dục tinh thần yêu nước, yêu chuộng hòa bình.
II / PHƯƠNG PHÁP : Thuyết trình, diễn giảng, phân tích, trực quan, nêu vấn đề.
III / CHUẨN BỊ
1 Thầy: Lược đồ chiến tranh thế giới thứ nhất, tài liệu tham khảo.
2. Trò: Đọc trước nội dung kiến thức, đònh hướng câu hỏi SGK.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1.Ổn đònh tổ chức lớp(1’) : Kiểm tra só số và tác phong học sinh.
2.Kiểm tra bài cu õ(5’): nguyên nhân, quá trình xâm lược của các nước đế quốc và cuộc đấu tranh của
nhân dân Mó Latinh.
3.Giới thiệu bài: trong lòch sử loài người đã từng diễn ra nhiều cuộc chiến tranh, song cuộc chiến tranh
1914-1918 được gọi là chiến tranh thế giới thứ nhất. Cuộc chiến tranh gây ra nhiều tổn thất cho nhân
loại.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1
H:ngun nhân nào làm bùng nổ
cuộc chiến tranh?
Cuối thế kỷ XIX đầu thêù kỷ
XX,một số nước tư bản phát triển
sau nhưng do có những lợi thế
riêng hay tận dụng được những
thành tựu khoa học-> tốc độ tăng
trưởng kinh tế mạnh, nhảy vọt như
Đức , Mó , Nhật… vượt các nước tư
bản già là Anh, Pháp- có nhiều
thuộc đòa, các nước đế quốc trẻ có
tốc độ phát triển nhanh nhưng ít

thuộc đòa trong khi các nước đế
quốc già phát triển chậm lại nhưng
hệ thống thuộc đòa bao la, đầu thế
kỷ XX,thế giới đã được phân chia-
> chiến tranh nổ ra để phân chia
lại bản đồ thế giới.
Mâu thuẫn giữa các nước đế
quốc về thuộc đòa-> chiến
tranh
- 1882, phe Liên minh thành
lập: Đức - o - Hung -Ý.
-Hiệp ước:Anh - Pháp -Nga
 Chạy đua vũ trang, gây
chiến tranh cướp đoạt thuộc
đòa.
- Duyên cớ: vụ ám sát thái
tử o ở Bosnia chiến
tranh bùng nổ.
- 1-8-1914, Đức tuyên chiến
với Nga
- 3-8-1914, Đức tuyên chiến
với Pháp.
- 4-8-1914, Anh tuyên chiến
với Đức.
I. NGUYÊN NHÂN CỦA
CHIẾN TRANH
- Sự phát triển không đều của
CNTB hình thành hai khối ĐQ
già và trẻ mâu thuẫn với nhau
trong việc phân chia thuộc đòa.

- 1882, phe Liên minh thành lập:
Đức - o - Hung -Ý.
-Hiệp ước:Anh - Pháp -Nga
 Chạy đua vũ trang, gây chiến
tranh cướp đoạt thuộc đòa.
- Duyên cớ: vụ ám sát thái tử o
ở Bosnia chiến tranh bùng nổ.
-1-8-1914, Đ tuyên chiến với Nga
-3-8-1914, Đ tuyên chiến với P
- 4-8-1914, Anh tuyên chiến với
Đức.
Hoạt động 2
15
GV sử dụng lược đồ để trình bày
diễn biến.
Giai đoạn1: ưu thế thuộc về phe
Đức- Aó- Hung do có sự chuẩn bò
kỹ từ trước.
H:luc đầu co bao nhiêu nước tham
gia
GV:chiến tranh diễn ra ác liệt, suốt
mùa đông 1916, hai phe cầm cự,
Đức sử dụng phương tiện chiến
tranh hiện đại- tàu ngầm.
H: Vì sao phòng tuyến Vecđoong
được coi là mồ chôn người?
GV giảng giải và chốt ý.
HS theo dõi
Chiến sự diễn ra ở nhiều
nơi: lục đòa, biển, đại dương,

chiến trường chính ở châu
u
Lúc đầu chỉ có 5 nước tham
gia, dần về sau lôi kéo 33
nước và nhiều thuộc đòa.
Anh bắt 40 vạn người n,
Pháp bắt 30 vạn( có cả Việt
Nam)
II DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN
TRANH:
1 Giai đoạn thứ nhất (1914-1916)
- Đức dự đònh tấn công Pháp chớp
nhoáng, tấn công Nga
-3-8 quân Đức tấn công ào ạt về
phía Tây, Pari bò uy hiếp.
- Nga tấn công phía Đông Đức,
buộc Đức đưa quân sang phía
Đông đối phó, Pari giải thoát 9-
1914, Pháp phản công giành thắng
lợi- âm mưu của Đức thất bại.
-1915, Đức-o- Hung tấn công
Nga, không giành thắng lợi
-1916, Đức tấn công, Pháp mở
chiến dòch Vecđoong.
4. Củng cố kiến thức(3’):
Nguyên nhân sâu xa, duyên cớ dẫn đến chiến tranh đế quốc phi nghóa, diễn biến và hậu quả của nó.
5. Bài tập:
Làm bài tập SGK, tìm hiểu nội dung phần còn lại
V. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn:22/9
Ngày soạn:22/9
Tiết: 08 BÀI 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
I / MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
-Chiến tranh thế giới thứ nhất đã bộc lộ mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc. Diễn biến của chiến
tranh thế giới thứ nhất(giai đoạn 2), hậu quả của nó
2.Kỹ năng: phát triển tư duy phân tích và năng lực liên hệ thực tế, hiểu được một số khái niệm: chiến
tranh đế quốc, chiến tranh nhân dân, chiến tranh chính nghóa, chiến tranh phi nghóa, trình bày diễn
biến chiến tranh trên lược đồ.
3. Tư tưởng:giáo dục tinh thần yêu nước, yêu chuộng hòa bình.
II / PHƯƠNG PHÁP : Thuyết trình, diễn giảng, phân tích, trực quan, nêu vấn đề.
III / CHUẨN BỊ
1 Thầy: Lược đồ chiến tranh thế giới thứ nhất, tài liệu tham khảo.
2. Trò: Đọc trước nội dung kiến thức, đònh hướng câu hỏi SGK.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1.Ổn đònh tổ chức lớp(1’) : Kiểm tra só số và tác phong học sinh.
2.Kiểm tra bài cu õ(5’): nguyên nhân, quá trình xâm lược của các nước đế quốc và cuộc đấu tranh của
nhân dân Mó Latinh.
3.Giới thiệu bài: trong lòch sử loài người đã từng diễn ra nhiều cuộc chiến tranh, song cuộc chiến tranh
1914-1918 được gọi là chiến tranh thế giới thứ nhất. Cuộc chiến tranh gây ra nhiều tổn thất cho nhân
loại.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1
16
H:Giai đoan hai lợi thế thuộc về
phe nàomĩ tham gia cuộc chiến
nhằm mục đích gì?
GV: chiến tranh diễn ra ác liệt,

suốt mùa đông 1916, hai phe cầm
cự, Đức sử dụng phương tiện chiến
tranh hiện đại- tàu ngầm.
Mó nhảy vào cuộc chiến, ưu thế
nghiên về phe Hiệp ước
Giữa năm1918, quân Đức liên tiếp
thất bại. Đến cuối năm 1918, Đức
buộc phải đầu hàng
GV giới thiệu Nguyễn i Quốc và
bản yêu sách 8 điểm.
- 2- 1917, CMDCTS lật đổ
chế độ Nga hoàng, thành lập
chính phủ tư sản tiếp tục
theo đuổi chiến tranh.
- 4-1917, ưu thế nghiêng về
phe Hiệp ước, Mó nhảy vào
vòng chiến.
- 11-1917,CMXHCN thắng
lợi, Nhà nước Xô Viết ra
đời, đưa nước Nga ra khỏi
chiến tranh.
- 1918, Mó đổ bộ vào châu
u, Đức và đồng minh bò tấn
công
 11-11-1918, chính phủ
Đức kí hiệp ước đầu hàng ,
chiến tranh kết thúc.
2. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN
TRANH:
2 Giai đoạn thứ hai (1917-1918)

- 2- 1917, CMDCTS lật đổ chế độ
Nga hoàng, thành lập chính phủ tư
sản tiếp tục theo đuổi chiến tranh.
- 4-1917, ưu thế nghiêng về phe
Hiệp ước, Mó nhảy vào vòng
chiến.
- 11-1917,CMXHCN thắng lợi,
Nhà nước Xô Viết ra đời, đưa
nước Nga ra khỏi chiến tranh.
- 1918, Mó đổ bộ vào châu u,
Đức và đồng minh bò tấn công
 11-11-1918, chính phủ Đức kí
hiệp ước đầu hàng , chiến tranh
kết thúc.
Hoạt động 2
GV yêu cầu HS đọc SGK, nêu hậu
quả của chiến tranh thế giới thứ
nhất.
GV: sự thành công của Cách mạng
XHCN tháng Mười Nga và sự
thành lập Nhà nước Xô Viết là hệ
quả ngoài ý muốn của các nước đế
khi tham chiến.
H:Tính chất cuộc chiến tranh ?
GV giảng giải và chốt ý.
HS đọc SGK, nêu hậu quả
của chiến tranh thế giới thứ
nhất.
Lập bảng thống kê thiệt hại
về người và của các nước

tham chiến.
chiến tranh đế quốc phi
nghóa.
III / KẾT CỤC CỦA CHIẾN
TRANH THẾ GIỚI
- Hậu quả: để lại nhiều đau
thương mất mát cho nhân loại:10
triệu người chết,20 triệu người bò
thương, nhiều thành phố làng mạc
bò phá hủy…, nền kinh tế châu u
bò kiệt quệ.
- tính chất: chiến tranh đế quốc
phi nghóa.
4. Củng cố kiến thức(3’):
, diễn biến và hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất
5. Bài tập:
Làm bài tập SGK, tìm hiểu nội dung bài tiếp theo.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
17
Ngày soạn: 4/10/
Ngày dạy:4/10/
Tiết: 9 Bài 7: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
-thành tựu văn hóa nghệ thuật đầu thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX. Các trào lưu tư tưởng tiến bộ về sự ra
đời, phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học thời cận đại.
2.Kỹ năng: phát triển tư duy phân tích và năng lực liên hệ thực tế, vận dụng kiến thức đã học để hiểu rõ
những giá trị văn hóa đối với sự phát triển của nhân loại.

3. Tư tưởng: giáo dục tinh thần say mê học tập nghiên cứu khoa học kỹ thuật, văn học nghệ thuật. Biết
trân trọng và gìn giữ các gia trị văn hóa của nhân loại.
II.CHUẨN BỊ
- Thầy: tranh ảnh, những mẫu chuyện kể về văn hóa, nghệ thuật, tư tưởng, tài liệu tham khảo.
- Trò: Đọc trước nội dung kiến thức, định hướng câu hỏi SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP : Thuyết trình, phân tích, diễn giảng, trực quan, nêu vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC.
1.Ổn định tổ chức lớp (1’) : Kiểm tra sĩ số và tác phong học sinh.
2.Kiểm tra bài cũ (5’): Nguyên nhân, kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất? Tính chất?
3.Giới thiệu bài: những thành tựu văn hóa nghệ thuật, các trào lưu tư tưởng tiến bộ thời cận đại đã có
những tác động to lớn đối với sự phát triển của nhân loại. Để hiểu rõ hơn chúng ta tìm hiểu ở bài học hôm
nay.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1
GV: vào buổi đầu thời cận đại, sự ra
đời và phát triển của văn hóa nghệ
thuật, tư tưởng đã có một ý nghĩa
hết sức quan trọng. Đây là thời kỳ
xuất hiện nhiều nhà thơ nhà văn lớn.
Đây là thời kỳ phát triển rực rỡ nhất
của văn hóa, nghẹ thuật, tư tưởng,
những thành tựu của nó có ý
nghĩaquan trọng chẳng những làm
sáng tỏ những quan điểm về vũ trụ,
xã hội, con người mà còn giáng
những đòn chí mạng vào ý thức hệ
phong kiến, mở đường cho các cuộc
cải cách, cách mạng bùng nổ là đảo
lộn trật tự phong kiến và kể cả
những nhận thức của con người.

Lắng nghe, theo dõi nội dung
SGK
sự xuất hiện nhà thơ, nhà văn
lớn:Coocnây, Laphôngten,
Môlie (Pháp) Puskin(Nga),
Anđecxen( Đan Mạch)
Triết học ánh sáng là của giai
cấp tư sản đang lên ở châu
Aâu: kịch liệt lên án tố cáo sự
bất công, sự áp bức bóc lột
của chế độ phong kiến, công
khai đả kích giáo hội Thiên
Chúa giáo công cụ tinh thần
của giai cấp PK-> dọ đường
cho cách mạng tư sản( Pháp)
bùng nổ và thắng lợi.
1. Sự phát triển văn hóa trong
buổi đầu thời cận đại
* Văn học:
- sự xuất hiện nhà thơ, nhà văn lớn:
Coocnây, Laphôngten, Môlie,
Bandăc (Pháp) Puskin(Nga),
Anđecxen( Đan Mạch)
* Âm nhạc:thời kỳ này xuất hiện
nhiều nhạc sĩ lỗi lạc: Môda(Aùo),
Bethôven( Đúc)
* Hội họa: Rembran
* Ttư tưởng: Môngtexkiơ, Vôte,
Rutxô.
- Họ được xem như những người đi

trước dẫn đường cho cách mạng
bùng nổ.
Hoạt động 2
GV: giới thiệu bối cảnh lịch sử thế
giới.
Yêu cầu HS đọc SGK, tìm hiểu
những thành tựu văn học nghệ thuật
thời kỳ này.
H: trình bày những tác phẩm của
các nhà văn, nhà thơ lớn lúc bấy
giờ?
HS theo dõi
những người khốn khổ của
VictoHuygô, Chiến tranh hòa
bình của Léptônxtôi, cuộc
phiêu lưu của TômXoay ơ
Mác Tuên, A-Q chính
truyện(Lỗ Tấn), thơ
Dâng(Tago)…
Hồ thiên nga, Người đẹp ngủ
2. Thành tựu văn học nghệ thuật
từ đầu thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ
XX
a. Văn học:
Victor Huygô,Leptônxtôi, Mác
tuên, Lỗ Tấn, Tago, Hôxê Mácti,
Hôxê Ridan, Giắclơn đơn,
Sêkhốp… tác phẩm của các ông đã
phản ánh được cuộc sống của nhân
18

H: những thành tựu văn hóa trong
buổi đầu thời cận đại có ý nghĩa gì
đối với sự phát triển của xã hội?
H: giai cấp PK có những phản ứng
như thế nào trước sự xuất hiệnvà
phát triển của văn học nghệ thuật
thời kỳ này?
GV giảng và chốt ý
trong rừng(Traixcôpxki)
Hội họa: Vanghốc(HàLan),
Phughita(Nhật Bản), Piscacsô
(Tây Ban Nha)…
-Thể hiện cái đẹp mà con
người muốn hướng đến nhằm
thoát khỏi cuộc sống tối tăm
của chế độ phong kiến.
- giai cấp phong kiến tìm
cách phá hoại, ngăn cản sự
phát triển của trào lưu văn
học nghệ thuật này.
loại đương thời. Đặc biệt là những
người lao động nghèo khổ.
b. Nghệ thuật:
Van gốc, Phugita, Picassô, livitan,
Taicôpxki,…. Những tác phẩm âm
nhạc, hội họa của họ đã thể hiện
được quan điểm mới về cái đẹp mà
con người muốn hướng tới nhằm
thoát khỏi cuộc sống tối tăm của
chế độ phong kiến.

Hoạt động 3
H: Nguyên nhân do đâu trào lưu tư
tưởng tiến bộ xuất hiện?
GV hướng dẫn HS tìm hiểu những
nội dung tiến bộ về xây dựng XH
mới của những nhà không tưởng về
thế giới, quan điểm duy tâm, duy vật
của các nhà không tưởng.
H: Vì sao những nhà không tưởng
không thể thực hiện được kế hoạch
xây dựng một xã hội mới, không có
tư hữu, không có bóc lột, nhân dân
làm chủ tư liệu sản xuất?
GV: những tư tưởng của
Hêghen,Phoibách,A đamsmit, Ricác
đô là một trong những tiền đề để
hình thành CNXHKH.
HS: nhớ lại kiến thức đã học
ở lớp dưới, kết hợp SGK để
nhận thức vấn đề đúng đắn
nhất
Nội dung của tư tưởng tiến
bộ: xây dựng một xã hội
không có chế độ tư hữu,
không có áp bức bóc lột.
Khi mà chế độ TBCN còn tồn
tại và phát triển thì không thể
thực hiện được
3. Trào lưu tư tưởng tiến bộ và
sự ra đời,phát triển của Chủ

nghĩa xã hội khoa học từ giữa thế
kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX
- Các trào lưu tư tưởng tiến bộ mà
đại diện :Xanhximông, Sác lơ
Phuriơ, Rôbớt Oen.
- Nội dung tư tưởng tiến bộ:
+ xây dựng xã hội mới khônng có
chế độ tư hữu,không có bóc lột
+ những quan điểm mới về nhận
thức thế giới,về xã hội của Heghen,
Phoi bách
+ những lý luận mới về kinh tế-
chính trị của A đamsmit, Ricác đô
là một trong những tiền đề để hình
thành CNXHKH.
- CNXHKH ra đời trên các tiền đề
quan trọng:
+triết học cổ điển Đức
+ kinh tế-chính trị Anh
+ chủ nghĩa xã hội không tưởng
Pháp
4. Củng cố kiến thức(3’):
- Tóm tắt nhấn mạnh nội dung mới của bài, hướng dẫn trả lời câu hỏi SGK.
- Làm bài tập SGK,tìm hiểu nội dung bài tiếp theo.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
19
Ngày soạn: 20/10/
Ngày dạy: 20/10/
Tiết: 10 Bài 8: ÔN TẬP LICH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức : Củng cố những kiến thức đã học một cách có hệ thống
2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng tổng hợp, khái quát hóa nội dung đã học.
3.Tư tưởng : Giáo dục ý thức học tập tự giác tích cực.
II.CHUẨN BỊ
- Thầy: lập bảng thống kê các sự kiện cơ bản của lịch sử thế giới cận đại.
- Trò: Đọc trước nội dung kiến thức, định hướng câu hỏi SGK.
III – PHƯƠNG PHÁP : Thuyết trình, khái quát, diễn giảng, phân tích, nêu vấn đề.
IV - TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC.
1.Ổn định tổ chức lớp (1’) : Kiểm tra sĩ số và tác phong học sinh.
2.Kiểm tra bài cũ (5’) thành tựu văn học nghệ thuật thời cận đại, ý nghĩa?
3.Giới thiệu bài :lịch sử thế giới cận đại với rất nhiều sự kiện nổi bật, các sự kiện đã phản ánh sự phát triển
theo qui luật của xã hội loài người, nó có vai trò hết sức quan trọng thúc đẩy lịch sử phát triểnvà ý nghĩa
đối với chúng ta ngày nay.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1
GV hướng dẫn HS xác định cụ thể
những sự kiện lịch sử cơ bản thời
cận đại, lập bảng thống kê sự kiện
theo trình tự thời gian.
Hoạt cá nhân và cả lớp
Nhớ lại kiến thức đã học, xác
định kiến thức cơ bản lập
bản thống kê.
1. Những kiến thức cơ bản của
- Cách mạng tư sản
- Các nước tư bản chuyển sang giai
đoạn đế quốc chủ nghĩa.
- Phong trào công nhân
- Phong trào giải phóng dân tộc.
Hoạt động 2

H: Nguyên nhân thắng lợi của cách
mạng tư sản và xác lập CNTB.
chia nhóm cho HS thảo luận
Nhóm1: Nguyên nhân các cuộc cách
mạng tư sản?
Nhóm2:hình thức diễn biến của
CMTS?
GV: tùy theo đặc điểm của mỗi
nước mà cách mạng tư sản nổ ra với
những hình thức khác nhau.
Nhóm3:kết quả, tính chất, ý nghĩa
của cuộc cách mạng tư sản?
GV:CMTS đã diễn ra duới nhiều
Nhớ lại kiến thức đã học, trả
lời.
Sâu xa: trong lòng chế độ
phong kiến đã hình thành,
phát triển lực lượng sản xuất
tiến bộ-sản xuất TBCN, mâu
thuẫn giữa lực lượng
SXTBCN với quan hệ sản
xuất PK sâu sắc-> CM xã hội
mở đường cho CNTB phát
triển và sự suy vong của chế
độ phong kiến.
Nguyên nhân chung này đựợc
thể hiện cụ thể ở mỗi cuộc
CM.
Ví dụ: chiến tranh giành độc
lập đòi giải phóng dân tộc, tự

do phát triển kinh tế.
- chiến tranh giải phóng dân
tộc(HàLan,Mĩ),
- nội chiến(Anh)
- chiến tranh cách mạng bảo
vệ tổ quốc(Pháp),
II. Nhận thức đúng những vấn đề
chủ yếu:
1. Thắng lợi của cách mạng tư sản
và xác lập chủ nghĩa tư bản:
- Nguyên nhân các cuộc cách
mạng tư sản:
+ Nguyên nhân sâu xa: do mâu
thuẫn giữa lực lượng sản xuất mới
(TBCN) với quan hệ phong kiến.
+ Nguyên nhân trực tiếp: Vua Sác-
lơ I chống Quốc hội, “sự kiện chè
Bô-xtơn”.
- Hình thức, diễn biến các cuộc
cách mạng tư sản:
Chiến tranh giải phóng dân tộc,
nội chiến, chiến tranh cách mạng
bảo vệ Tổ quốc, sự thống nhất đất
nước (từ trên xuống hoặc từ dưới
lên).
- Kết quả, tính chất, ý nghĩa của
các cuộc cách mạng tư sản:
Cách mạng Pháp cuối thế kỉ
XVIII, là cuộc cách mạng tư sản
20

hình thức khác nhau và kết quả CM
ở mỗi nước không giống nhau.
GV: giải thích vì sao CMTSPháp
cuối thế kỷ XVIII là cuộc CMTS
triệt để nhất trong khuôn khổ của
chủ nghĩa tư bản.
Nhóm4: Cách mạng công nghiệp
Anh?
H: Vì sao chế độ tư bản chứa đựng
nhiều mâu thuẫn?
H: Những mâu thuẫn cơ bản trong
xã hội tư bản chủ nghĩa là gì?
H: Sứ mệnh của giai cấp vô sản là
gì?
H: Chủ nghĩa xã hội khoa học ra
đời trong điều kiện lịch sử như thế
nào? Nêu một số nguyên lí cơ bản
của chủ nghĩa Mác – Lê-nin (Qua
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản)
GV hướng dẫn HS hoàn thành các
câu hỏi bài tập cuối bài.
-sự thống nhất: từ trên xuống
(Đức), từ dưới lên(Ý)hay
- cải cách nông nô ở Nga
Triệt để:giai đoạn Chuyên
chính dân chủ CM
Giacôbanh: giải quyết vấn đề
ruộng đất cho nhân dân, ban
bố các quyền tự do dân chủ
rộng rãi…

Xã hội tư bản tiến bộ, song
vẫn là chế độ tư hữu về tư
liệu sản xuất, thay đổi hình
thức bóc lột.
Giữa tư sản và vô sản
HS trả lời những điểm cơ bản
chung phong trào đấu tranh
giải phóng dân tộc: thái độ
của giai cấp phong kiến thống
trị; cuộc đấu tranh của nhân
dân; nguyên nhân thất bại;
hình thức đấu tranh.
triệt để nhất, song vẫn có hạn chế.
- Hệ quả: Kinh tế; Xã hội.
- Những đặc điểm của chủ nghĩa
đế quốc:
Xuất hiện các tổ chức độc quyền;
xâm lược
2. Những mâu thuẫn cơ bản của
chế độ tư bản chủ nghĩa. Phong
trào công nhân và phong trào chống
thực dân xâm lược:
- Những mâu thuẫn cơ bản của chế
độ tư bản chủ nghĩa: chế độ tư hữu
về tư liệu sản xuất; giữa tư sản và
vô sản
- Phong trào công nhân:
+ Vai trò, sứ mệnh của giai cấp vô
sản.
+ Chủ nghĩa xã hội khoa học.

- Phong trào chống thực dân xâm
lược:
+ Do yêu cầu phát triển chủ nghĩa
tư bản.
+ Chính sách cai trị ở các nước
thuộc địa, phụ thuộc
+ Phong trào đấu tranh của các
nước Á, Phi, Mĩ Latinh
Hoạt động 3
GV chuẩn bị 1 số bài tập trắc
nghiệm cho HS trả lời
HS làm bài tập trắc nghiệm
nhanh
III. Bài tập thực hành:
(Làm bài trắcnghiệm nhanh)
4. Củng cố kiến thức(3’): mâu thuẫn cơ bản giữa lực luợng sản xuất TBCN với Quan hệ sản xuất phong
kiến ngày càng sâu sắc dẫn tới các cuộc CMXH, mỏ đường cho CNTB phát triển và sự suy vong của chế
độ PK. Khi chủ nghĩa tư bản xuất hiện, đời sống của công nghân và nhân dân lao động cực khổ vì thực
chất sự ra đời của CNTB là thay đổi hình thức bóc lột này bằng hình thức bóc lột khác tinh vi hơn. Do bị
áp bức nặng nề nên ngay từ khi mới ra đời VS đã không ngừng đấu tranh chống áp bức bóc lột với những
hình thức đi từ thấp đến cao. Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời trang bị cho giai cấp công nhân vũ khí lý
luận sắc bén. Chủ nghĩa tư bản ra đời phát triển nhờ thành tựu CMKHKT dần chuyếnang giai đoạn đọc
quyền lũng đoạn- CNĐQ, gắn liền các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa, các cuộc chiến tranh đế quốc.
Mâu thuẫn trong lòng XHTBCN ngày càng sâu sắc( VS><TS, ĐQ><Thuộc địa, ĐQ><ĐQ)
5. Dặn dò và bài tập: chuẩn bị bài tiết sau kiểm tra 1 tiết
làm bài tập theo mẫu: lập bảng thống kê
Các cuộc CMTS thời cận đại Những điểm chung Những điểm riêng
V. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….

21
Ngày soạn: 30/10/
Ngày dạy: 07/11/
Tiết : 11 KIỂM TRA 1 TIẾT
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được:
Nắm vững những kiến thức cơ bản đã học một cách có hệ thống.
2. Thái độ:
Có tình cảm với bộ môn, thái độ làm bài nghiêm túc.
3. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá kiến thức, phân tích sự kiện, khái quát, rút ra kết luận, lập bảng thống
kê.
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN SỬ 11
* Chọn câu trả lời đúng: (Gồm 20 câu, mỗi câu đúng 0,5 điểm).
1. Trước năm 1868, nước nào đầu tiên đã gây áp lực đòi Nhật Bản mở cửa.
a. Đức b. Mĩ c. Anh d. Cả a, b, c.
2. Thực dân Anh đã thi hành chính sách cai trị ở Ấn Độ:
a. Chia để trị b. Mua chuộc tay sai c. Chia rẽ tôn giáo d. Cả a, b, c.
3. Công ti độc quyền nào của Nhật ra đời sớm?
a. Hon-da b. Mít-xưi c. Mít-su-bi-si d. Cả b, c.
4. Cuộc Duy tân Minh Trị được tiến hành vào năm nào?
a. Tháng 01/1865 b. Tháng 01/1867 c. Tháng 01/1868 d. Tháng 01/1869.
5. Binh lính Xi-pay khởi nghĩa vì:
a. Bị đối xử phân biệt b. Xúc phạm tín ngưỡng c. Được ưu đãi d. Cả a,
b.
6. Cuộc chiến tranh thuốc phiện do đế quốc nào tiến hành ở Trung Quốc?
a. Nhật b. Đức c. Anh d. Mĩ
7. Cuộc vận động Duy tân ở Trung Quốc do ai lãnh đạo?
a. Khang Hữu Vi b. Lương Khải Siêu c. Tôn Trung Sơn d. Cả a, b.
8. Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc do ai lãnh đạo?

a. Khang Hữu Vi b. Mao Trạch Đông c. Tôn Trung Sơn d. Viên Thế Khải.
9. Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc kết thúc vào năm nào?
a. Năm 1911 b. Năm 1912 c. Năm 1913 d. Cả a, b.
10. Cuộc cải cách Minh Trị gọi là cuộc Cách mạng tư sản vì:
a. Lật đổ chế độ phong kiến b. Do tư sản lãnh đạo c. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản d. Cả a,
b.
11. Đầu thế kỉ XX, quốc gia nào ở châu Á không bị xâm lược?
a. Nhật b. Xiêm c. Hàn Quốc d. Cả a, b.
12. Nước nào được các nước đế quốc ví như “cái bánh ngọt”.
a. Nhật b. Xiêm c. Trung Quốc d. Hàn Quốc.
13. Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, lúc đó nước ta có Quốc hiệu là gì?
a. Việt Nam b. Đại Nam c. Đại Việt d. Cả b, c.
14. Người được bầu làm Tổng thống đầu tiên ở Trung Hoa Dân quốc là ai?
a. Tôn Trung Sơn b. Viên Thế Khải c. Hồng Tú Toàn d. Cả a, b.
15. Nước nào ở châu Á, có Đảng Cộng sản thành lập sớm nhất.
a. Trung Quốc b. Việt Nam c. Lào d. In-đô-nê-xi-a.
16. Vua nào của Xiêm tiến hành cải cách theo các nước phương Tây?
a. Ra-ma IV b. Ra-ma V c. Ra-ma VI d. Cả a, b.
17. Nước nào trong khởi nghĩa chống Pháp đã liên minh với nhân dân Việt Nam?
a. Campuchia b. Lào c. Xiêm d. Cả a, b.
18. Kênh đào Xuy-ê thuộc nước nào?
22
a. Xuđăng b. Ănggôla c. Môdămpích d. Ai Cập.
19. Khu vực Mĩ Latinh bao gồm:
a. Bắc Mĩ b. Trung Mĩ c. Nam Mĩ d. Cả b, c.
20. Khu vực nào được xem là “sân sau” của Mĩ:
a. Bắc Mĩ b. Trung Mĩ c. Nam Mĩ d. Cả b, c.
Đáp án:
01
b

02d 03
d
04c 05d 06c 07d 08c 09b 10c
11
d
12c 13
b
14a 15d 16
b
17
d
18
d
19
d
20d
THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG
Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Ghi chú
11A1 45
11A2
11A3
11A4
11A5
11A6
11A7
11A8
11A9
11A10
11A11
11A12

11A13
11A19
3. Củng cố, dặn dò : Thu bài kiểm tra, dặn học sinh chuẩn bị bài mới.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:


23
Ngày soạn: 30/10
Ngày dạy: 07/11
Tiết : 12 PHẦN HAI: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI
( Phần từ năm 1917 đến năm 1945)
CHƯƠNGI: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ
CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ
(1921-19241)
BÀI 9: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ
CÁCH MẠNG(1917-1921)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Biết được những nét chính trong tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ở nước Nga đầu TK XX.
- Nắm được diễn biến chính của Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười năm 1917. Cuộc đấu
tranh xây dựng và bảo vệ Chính quyền cách mạng
- Hiểu được ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tổng hợp và hệ thống hoá các sự kiện lịch sử.
- Biết khai thác tranh ảnh lịch sử để hiểu được nội dung các vấn đề lịch sử.
3. Tư tưởng:
-Bồi dưỡng tình cảm cách mạng, nhận thức đúng đắn về cuộc cáh mạng xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế
giới.
-Hiểu rõ mối liên hệ Cách mạng Việt Nam với Cáh mạng tháng Mười Nga.
II.CHUẨN BỊ

+ Thầy: Lược đồ châu Âu đầu thế kỉ XX, tranh , ảnh về cách mạng tháng Mười, tư liệu về cách mạng
tháng Mười Nga và LêNin.
+ Trò: Đọc trước nội dung kiến thức, định hướng câu hỏi SGK.
III . PHƯƠNG PHÁP : Thuyết trình, diễn giảng, phân tích, nêu vấn đề, trực quan.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC.
1.Ổn định tổ chức lớp (1’) : Kiểm tra sĩ số và tác phong học sinh.
2.Kiểm tra bài cũ : Học sinh vừa kiểm tra.
3.Giới thiệu bài mới (1’)
Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới
nổ ra và thắng lợi mở ra thời kì mới- thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản tiến lên chủ nghĩa xã hội . Nó đã
để lại ý nghĩa hết sức to lớn không chỉ đối với nhân dân Nga mà còn cho cả các dân tộc trên thế giới.Trong
đó có dân tộc Việt Nam.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1
GV: Giới thiệu về nước Nga
H: Đặc điểm kinh tế, chính trị và xã
hội nước Nga trước cách mạng?
(Yêu cầu học sinh trung bình trả lời
câu hỏi này, học sinh khác bổ sung)
GV: Khai thác hình23 SGK
- KT: kinh tế TBCN bị kiềm
hãm của chế độ phong kiến.
- CT: nền quân chủ chuyên
chế lỗi thời vẫn tồn tại.
- XH: đời sống của các tầng
lớp nhân dân khó khăn
-> mâu thuẫn xã hội gay gắt.
HS xem hình 23 SGK, nhận
xét tính phi nghĩa và hậu quả
của việc Nga hoàng tham gia

chiến tranh.
I. Cách mạng tháng Mười Nga năm
1917
1. Nước Nga trước Cách Mạng
- Đầu thế kỉ XX, Nga vẫn là nước
quân chủ chuyên chế, kìm hãm sự
phát triển CNTB.
- Năm1914, Nga hoàng tham gia
chiến tranh đế quốc-> nền kinh tế
24
H: Qua đặc điểm kinh tế , chính trị
và xã hội nêu trên, em hãy rút ra
nguyên nhân bùng nổ cách mạng?
H: Cách mạng Nga bùng nổ tháng
2/1917 như thế nào?
(giới thiệu lịch Nga trước năm 1918)
Gọi HS đọc diễn biến của cách
mạng tháng Hai.
H: Cách mạng tháng Hai đã thực
hiện được những nhiệm vụ gì?
GV: Khai thác hình 24 SGK
( ‘’Tự do cho nước Nga’’)
H: Kết quả cuối cùng của cách
mạng tháng Hai đặt ra yêu cầu gì?
H: Xác định tính chất của cách
mạng tháng Hai.
H: Sự kiện nào đánh dấu bước
chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản
sang CMXHCN?
GV: Giới thiệu nội dung của luận

cương tháng Tư
Khái quát quá trình chuyển biến từ
đấu tranh hoà bình -> đấu tranh vũ
trang: giới thiệu sự kiện Lênin về
nước.
GV: - Trình bày sự kiện đêm 24 -10,
thực hiện tiến công vào cung điện
Mùa Đông đêm 25-10 trên lược đồ
- Nhấn mạnh đêm 25-10 trở thành
ngày thắng lợi Cách mạng.
GV: xác định trên lược đồ thắng lợi
ở Matxcơva và trên cả nước Nga.
Giành chính quyền đã khó, nhưng
giữ vững chính quyền lại khó hơn.
Vậy, nhân dân Nga làm gì để bảo vệ
chính quyền non trẻ
Do mâu thuẫn xã hội gay gắt
giữa các tầng lớp nhân dân
Nga với Nga hoàng-> cách
mạng bùng nổ.
HS: Theo dõi ( từ tháng
2/1917… và thành lập các xô
viết công -nông và binh lính.)
Cách mạng tháng Hai đã lật
đổ chế độ quân chủ chuyên
chế, thành lập các Xôviết đại
biểu công-nông và binh lính.
- kết quả xuất hiện hai chính
quyền song song tồn tại( TS
và VS)

- yêu cầu: cần chuyển toàn bộ
chính quyền về tay Xôviết
Cách mạng tháng Hai là
CMDCTS kiểu mới( lãnh
đạo, động lực, mục tiêu, kết
quả.)
Tuy nhiên, tình trạng 2 chính
quyền song song tồn tại nên
cần có giai đoạn cách mạng
XHCN để chuyển toàn bộ
chính quyền ->Xôviết.
Tháng 4/1917, LêNin thông
qua báo cáo về mục tiêu
đường lốichuyển CMDCTS->
CMXHCN
HS: Theo dõi kết hợp đọc
SGK( từ tháng 4 đến đầu
tháng 10)
HS: Theo dõi lược đồ sự kiện
đêm 24-10 và đêm 25-10 qua
lược đồ Kết quả thắng lợi ở
Matxcơva và cả nước.
HS: Chú ý sự kiện 25-10(7-
11) đánh dấu thắng lợi
CMXHCN ở Nga
suy sụp, quân lính và các tầng lớp
nhân dân điêu đứng.
2. Từ Cách mạng tháng Hai đến
Cách mạng tháng Mười
- Tháng Hai năm 1917, cuộc Cách

mạng dân chủ tư sản bùng nổ ở
nước Nga, chế độ quân chủ chuyên
chế Nga hoàng bị lật đổ.
- Sau khi chính quyền Nga hoàng
bị lật đổ , nước Nga rơi vào tình
trạng 2 chính quyền song song tồn
tại: chính phủ tư sản lâm thời và
các Xôviết công – nông – binh.
- 4 - 1917, Lênin có báo cáo trước
TƯ Đảng Bôn sêvích chỉ rõ mục
tiêu và đường lối chuyển từ CMTS
-> CMXHCN.
- Đầu tháng 10/1917, không khí
cách mạng đã bao trùm nước Nga
- Đêm 25-10(7-11) quân khởi nghĩa
-> cung điện Mùa Đông, toàn bộ
chính phủ tư sản bị bắt ( trừ
Kêrenxki)
- Đầu năm1918, CM
XHCN thắng lợi trên toàn nước
Nga rộng lớn.
Hoạt động 2
GV: yêu cầu HS đọc SGK.
H: Chính quyền XôViết đã những
làm gì sau thắng lợi 25 -10 ?
H: Em có nhận xét gì về việc làm
của chính quyền XôViết ?
( gọi HS khá trả lời)
GV: Làm rõ bản chất của chính
quyền XôViết.

HS đọc SGK.
- Tuyên bố thành lập chính
quyền XôViết
- Thực hiện các chính sách để
xây dựng chế độ mới.( SGK)
mang lại lợi ích cho nhân
dân lao động, để thực hiện
bản chất chính quyền vô sản -
của dân do dân vì dân.
HS: Chính quyền Xô viết non
II. Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo
vệ chính quyền Xôviết
1. Xây dựng chính quyền Xô viết
- Đêm 25-10, Đại hội XôViết toàn
Nga khai mạc, tuyên bố thành lập
chính phủ XôViết do Lênin đứng
đầu.
- Các chính sách của chính phủ
XôViết :
+ đập tan bộ máy nhà nước cũ, xây
dựng bộ máy nhà nước mới do
25

×