Tải bản đầy đủ (.doc) (128 trang)

Giáo án lịch sử 11 trọn bộ (hay)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (971.49 KB, 128 trang )



Trường THPT TN Tô Bích Vân
Phần một

Chương I
 !" #$%&'
()"*++)"*++
Tiết 1- Bài 1 : NHẬT BẢN
Ngày soạn :15/8/2010
, /01023
3 .45675 809-:; <= 0>
11A 18/8/2010
11C1 18/8/2010
11C2 19/8/2010
11C3 19/8/2010
11C4 18/8/2010
?$@AB!C
D?"-E0
Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:
- Hiểu rõ những cải cách tiến bộ của Thiên hoàng Minh Trị năm 1868.
- Thấy được chính sách xâm lược của giới thống trị Nhật Bản cũng như các cuộc
đấu tranh của giai cấp vô sản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỉ XX.
FGG/
- Giúp HS nhận thức rõ vai trò ý nghĩa của những chính sách cải cách tiến bộ đối
với sự phát triển của xã hội, đồng thời giải thích được vì sao chiến tranh thường gắn liền
với chủ nghĩa đế quốc.
H?"I-J ?
- Giúp HS nắm vững khái niệm “ Cải cách”, biết sử dụng bản đồ để trình bày các
sự kiện có liên quan đến bài học. Rèn kỹ năng quan sát tranh ảnh tư liệu rút ra nhận xét
đánh giá.


?B !!KLMC
- Lược đồ sự bành trướng của đế quốc Nhật cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, bản
đồ thế giới
- Tranh ảnh về nước Nhật đầu thế kỉ XX.
?NO Phân tích, trực quan, đàm thoại, giải thích, thảo luận nhóm.
 ?!PQLMC?
D?3RST1US1:V0GW XY-2Z09[23DD
- Chương trình Lịch sử lớp 11 bao gồm các phần:
+ Lịch sử thế giới cận đại phần tiếp theo
+ Lịch sử thế giới hiện đại từ 1917 – 1945.
+ Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918.
F?L\-6;:4]4<3
1


Trường THPT TN Tô Bích Vân
Cuối thế ki XIX đầu thế kỉ XX hầu hết các nước châu Á đều ở trong tình trạng chế
độ phong kiến khủng hoảng suy yếu, bị các đế quốc phương Tây xâm lược, cuối cùng
đều trở thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân. Trong bối cảnh chung đó Nhật Bản vẫn
giữ được độc lập và phát triển nhanh chóng về kinh tế, trở thành một nước đế quốc duy
nhất ở châu Á. vậy tại sao trong bối cảnh chung của châu Á, Nhật Bản đã thoát khỏi sự
xâm lược của các nước phương Tây, trở thành một cường quốc đế quốc? Để hiểu được
vấn đề này, chúng ta cùng tìm hiểu bài 1 : Nhật Bản
H?^0E00107_` :480Xa-23?
bcd&)M !ef "QNBg
h7_` DO ,23
- GV: Sử dụng bản đồ thế giới, giới thiệu về vị
trí Nhật Bản: một quần đảo ở Đông Bắc Á, trải dài
theo hình cánh cung bao gồm các đảo lớn nhỏ trong
đó có 4 đảo lớn. Honsu, Hokaiđo, Kyusu và Sikôku.

Nhật Bản nằm giữa vùng biển Nhật Bản và Nam Thái
Bình Dương, phía đông giáp Bắc Á và Nam Triều
Tiên diện tích khoảng 374.000 km
2
. Vào nữa đầu thế
kỷ XIX, chế độ phong kiến Nhật Bản khủng hoảng
suy yếu.
- GV giải thích chế độ Mạc phủ: Ở Nhật Bản nhà vua
được tôn là Thiên hoàng, có vị trí tối cao song quyền
hành thực tế nằm trong tay Tướng quân (Sô –gun)
đóng ở Phủ Chúa - Mạc phủ. Năm 1603 dòng họ Tô -
kư - ga - oa nắm chức vụ tướng quân vì thế thời kỳ
này ở Nhật Bản gọi là chế độ Mạc phủ Tô - kư - ga –
oa lâm vào tình trạng khủng hoảng suy yếu.
PV: Tình hình NB vào đầu TK XIX?
PV: Biểu hiện suy yếu của NB? đầu thế kỷ XIX
- GV:Sự suy yếu của Nhật Bản nữa đầu thế kỉ XIX
trong bối cảnh thế giới lúc đó dẫn đến hậu quả
nghiêm trọng gì? Đối phó tình hình nói trên, chính
quyền Nhật Bản đã có sự lựa chọn như thế
nào ?
- HS Nhớ lại bối cảnh lịch sử thế giới ở đầu thế kỉ
XIX.
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK quá trình các nước tư
bản xâm nhập vào Nhật Bản và hậu quả của nó.
- GV: Việc Mạc phủ ký với nước ngoài các Hiệp ướt
bất bình đẳng càng làm cho các tầng lớp xã hội phản
ứng mạnh mẽ, phong trào đấu tranh chống Sô-gun nổ
ra sôi nổi vào những năm 60 của thế kỉ XIX đã làm
sụp đổ chế độ Mạc phủ. Tháng 1/1868 chế độ Mạc

D? iB,-j_kSTl
++_-XG30-J<DmnmDFo
. Kinh tế: Nông nghiệp lạc
hậu, tuy nhiên những mầm mống
kinh tế tư bản chủ nghĩa đã hình
thành và phát triển nhanh chóng.
. Xã hội: Giai cấp tư sản ngày
càng trưởng thành và có thế lực
về kinh tế, song không có quyền
lực về chính trị. Mâu thuẫn xã hội
gay gắt.
. Chính trị: Đến giữa thế kỷ
XIX, Nhật Bản vẫn là quốc gia
phong kiến. Thiên hoàng có vị trí
tối cao nhưng quyền hành thực tế
thuộc về Tướng quân (Sô-gun).
- Giữa lúc khủng hoảng suy
yếu, các nước đế quốc,trước tiên
là Mĩ đe dọa xâm lược Nhật Bản.
-> Nhật đứng trước sự lựa
chọn ho•c tiếp tục duy trì chế độ
phong kiến ho•c tiến hành cải
2


Trường THPT TN Tô Bích Vân
bcd&)M !ef "QNBg
Phủ sụp đổ. Thiên hoàng Minh Trị (Meiji) trở lại nằm
quyền và thực hiện cải cách trên nhiều lĩnh vực của xã
hội nhằm đưa đất nước thoát khỏi tình trạng một đất

nước phong kiến lạc hậu.
*GV liên hệ đến tình hình Vn lúc bấy giờ
7_` FO ,23
- GV : Thiên hoàng Minh Trị và hướng dẫn HS quan
sát bức ảnh trong SGK. Tháng 12/1866 Thiên hoàng
Kô-mây qua đời. Mút-xu-hi-tô (15 tuổi) lên làm vua
hiệu là Minh Trị, là một ông vua duy tân, ông chủ
trương nắm lại quyền lực và tiến hành cải cách. Ngày
3/1/1868 Thiên hoàng Minh Trị thành lập chính phủ
mới, chấm dứt thời kỳ thống trị của dòng họ Tô-kư-
ga-oa và thực hiện một cuộc cải cách.
GV phân chia nhóm và giao nội dung thảo luận cho
các nhóm:
- Nhóm 1: Nội dung cải các về chính trị, Qsự
- Nhóm 2: Nội dung cải cách về kinh tế, giáo dục.
- Nhóm 3: Tính chất, kết quả cuộc duy tân Minh Trị.
- GV đặt câu hỏi: Căn cứ vào nội dung cải cách em
hãy rút ra tính chất, ý nghĩa của cuộc Duy tân Minh
Trị?
GV hướng dẫn HS so sánh cải cách Minh Trị với các
cuộc cách mạng tư sản đã học. cuộc cải cách Minh Trị
đã phát huy có tác dụng mạnh mẽ ở cuối thế kỉ XIX
và đưa nước Nhật chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ
nghĩa.
GV đặt vấn đề:So với yêu cầu đặt ra, cuộc cải cách
Minh Trị còn những hạn chế nào ? "1p
h7_` HO,2301-q-
- GV hỏi: Em hãy nhắc lại những đặc điểm chung của
chủ nghĩa đế quốc?
- HS nhớ lại kiến thức đã học từ lớp 10 để trả lời.

- GV: Các công ty độc quyền ở Nhật xuất hiện như
cách, duy tân đưa đất nước theo
con đường TBCN.
F? S`0LS5q-$-XZ
Dmo
- Cuối 1867 – đầu 1868, chế
độ Mạc Phủ bị sụp đổ. Thiên
hoàng Minh Trị sau khi lên ngôi
đã tiến hành một loạt cải cách tiến
bộ:
+ Về chính trị: Xác lập quyền
thống trị của quý tộc, tư sản; ban
hành Hiếp pháp năm 1989, thiết
lập chế độ quân chủ lập hiến.
+ Về kinh tế: thống nhất thị
trường, tiền tệ, phát triển kinh tế
tư bản chủ nghĩa ở nông thôn, xây
dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu
cống.
+ Về quân sự: tổ chức và
huấn luyện quân đội theo kiểu
phương Tây, thực hiện chế độ
nghĩa vụ quân sự, phát triển công
nghiệp quốc phòng.
+ Giáo dục: thi hành chính
sách giáo dục bắt buộc, chú trọng
nội dung khoa học- kỹ thuật, cử
HS giỏi đi du học phương Tây.
- Ý nghĩa – vai trò của cải
cách:

+ Tạo nên những biến đổi xã
hội sâu rộng trên tất cả các lĩnh
vực, có ý nghĩa như một cuộc
CMTS.
+ Tạo điều kiện cho sự phát
triển chủ nghĩa tư bản, đưa Nhật
trở thành nước tư bản hùng mạnh
ở Châu Á.
H? i  ],-  0S5r-  9s
.s  _7-  _  USt0  0u  vs
3


Trng THPT TN Tụ Bớch Võn
bcd&)M !ef "QNBg
th no? Cú vai trũ gỡ?
+ Nht Bn cú thc hin chớnh sỏch bnh trng
tranh ginh thuc a khụng?
+ Mõu thun xó hi Nht biu hin nh th no?
- Nht tin lờn CNTB song quyn s hu rung
t phong kin vn c duy trỡ. Tng lp quý tc
vn cú u th chớnh tr ln v ch trng xõy dng
t nc bng sc mnh quõn s quc phong
kin quõn phit.
-> Chng t nc Nht ó bt u chuyn sang mt
giai on phỏt trin mi - giai on QCN.
(iB,-_wX/4--G30_USt0
Dxo
- Trong 30 năm cuối thế kỷ XIX


NB chuyển sang giai đoạn
ĐQCN.
: dn n s ra i cỏc cụng ty
c quyn: Mớt-xi, Mit-su-bi-si,
lng on i sng kinh t,
chớnh tr Nht Bn.
- Nht Bn tin hnh chin tranh
xõm lc v bnh trng:
+ 1874, Nht xõm lc i Loan.
+ 1894-1895, chin tranh vi
Trung Quc.
+ 1904-1905, chin tranh vi
Nga.,thụng qua ú, Nht chim
Liờu ụng, L Thun, Sn ụng,
bỏn o Triu Tiờn,
- Chớnh sỏch i ni: giai cp
thng tr Nht búc lt nhõn dõn
lao ng thm t, dn ti nhiu
cuc u tranh ca cụng nhõn.
1901, ng Xó hi dõn ch Nht
Bn ra i.
y?u 0t:
Nht Bn l mt nc phong kin lc hu chõu , song do thc hin ci cỏch nờn
khụng ch thoỏt khi thõn phn thuc a, m cũn tr thnh mt nc t bn phỏt trin.
iu ú chng t ci cỏch Minh Tr l sỏng sut v phự hp, chớnh s tin b sỏng sut
ca mt ụng vua anh minh ó lm thay i vn mnh ca dõn tc, a Nht Bn sỏnh
ngang vi cỏc nc phng Tõy tr thnh t nc cú nh hng ln n Chõu .
z? L=-6{:
Hc bi c, tr li cõu hi SGK, su tm t liu v t nc con ngi n .
V. Tự rút kinh nghiệm sau bài giảng:






Tit 2 -Bi 2: |c
Ngy son 17/8/2010
, /01023
3 .45675 809-:; <= 0>
4


Trường THPT TN Tô Bích Vân
11A
11C1
11C2
11C3
11C4
?$@AB!C
D?"-E0?
Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:
- Hiểu được nguyên nhân của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra
mạnh mẽ ở Ấn Độ.
- Hiểu rõ vai trò của giai cấp tư sản Ấn Độ phong trào giải phóng dân tộc. Tinh
thần đấu tranh anh cũng của nông dân, công nhân và binh lính Ấn Độ chống lại thực dân
Anh được thể hiện rõ nét qua cuộc khởi nghĩa Xi - pay .
- Nắm được khái niệm “châu Á thức tỉnh” và phong trào giải phóng dân tộc thời
kỳ đế quốc chủ nghĩa.
F?GG/
- Giúp HS thấy được sự thống trị dã man, tàn bạo của chủ nghĩa đế quốc và tinh

thần kiên cường đấu tranh của nhân dân Ấn Độ chống chủ nghĩa đế quốc.
H?"I-J
- Rèn kỹ năng sử dụng lược đồ Ấn Độ để trình bày diễn biến các cuộc đấu tranh
tiêu biểu.
?NO Thuyết trình, trực quan, đàm thoại, giải thích
?B !!KLMC?
- Lược đồ phong trào cách mạng Ấn Độ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
-Tranh ảnh về đất nước Ấn Độ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
- Các nhân vật lịch sử cận đại Ấn Độ - Nhà xuất bản giáo dục.
?e}PQLMC
D?"r<Xs]40~:
Câu 1. Tại sao trong hoàn cảnh lịch sử châu Á, Nhật Bản thoát khỏi thân phận
thuộc địa trở thành một nước đế quốc?
Câu 2. Những sự kiện nào chứng tỏ cuối thế kỉ XIX Nhật Bản chuyển sang giai
đoạn đế quốc chủ nghĩa?
F?L\-6;:4]4<3
- GV giới thiệu: Sử dụng lược đồ Ấn Độ giới thiệu qua về đất nước và lịch sử Ấn
Độ khi bước vào thời cận đại như sau: “Ấn Độ là một quốc gia rộng lớn và đông dân
nằm ở phía Nam châu Á, có nền văn hóa lâu đời, là nơi phát sinh nhiều tôn giáo lớn trên
thế giới. Giữa thế kỉ XIX, các nước phương Tây đã xâm nhập Ấn Độ. Qua bài giảng các
em hiểu rõ: các nước tư bản phương Tây đã xâm chiếm Ấn Độ ra sao ? Cuộc đấu tranh
giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ diễn ra như thế nào ? Đó cũng là nội dung cơ
bản của bài học hôm nay”bn
H?L]4<ới
5


Trường THPT TN Tô Bích Vân
7_` 0us :4 "-E00k--;<
h7_` DO,2301-q-

Sau phát kiến địa lý tìm ra đường biển đến Ấn
Độ của Vaxcô da Gâm, thực dân phương Tây đã
tìm cách xâm nhập vào thị trường Ấn Độ. Đi đầu
là Bồ Đào Nha rồi đến Hà Lan, Anh, Pháp, Áo
Đến đầu thế kỉ XVII nhân lúc phong kiến Ấn Độ
suy yếu các nước phương Tây ra sức tranh giành
Ấn Độ. 2 thế lực mạnh hơn cả là Anh Và Pháp
ngay trên đất Ấn Độ (từ 1746-1763). Nhờ có ưu
thế về kinh tế và hạm đội mạnh ở vùng biển. Anh
đã loại các đối thủ để độc chiếm Ấn Độ và đ•t
ách cai trị ở Ấn Độ vào giữa thế kỉ XVII.
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được
những nét lớn trong chính sách cai trị của thực
dân Anh ở Ấn Độ.
- HS theo dõi SGK, trả lời
- GV hỏi: Những chính sách thống trị của thực
dân Anh đưa đến hậu quả gì?
- HS suy nghĩ trả lời. -> Phong trào đấu tranh
của các tầng lớp nhân dân chống thực dân
Anh, giải phóng dân tộc tất yếu phải nổ ra
một cách quyết liệt.
- GV giải thích khái niệm “Xi-pay”: tên gọi
những đơn vị binh lính người Ấn Độ trong quân
đội thực dân Anh (nằm trong âm mưu dùng người
bản xứ đánh người bản xứ của thực dân Anh).
- GV tiếp tục hỏi: ại sao binh lính Ấn Độ nằm
trong quân đội thực dân Anh lại đứng lên khởi
nghĩa chống thực dân Anh? Nguyên nhân của
cuộc khởi nghĩa Xi-pay ? (HS yếu, TB)
* Duyên cớ: Những binh lính người Ấn Độ bị sĩ

quan người Anh đối xử tàn tệ. Tinh thần dân tộc
và tín ngưỡng họ bị xúc phạm khi họ bắn đạn
pháo phải dùng răng cắn vào giấy tẩm mỡ bò, mỡ
lợn).
- GV hỏi: Qua diễn biến của khởi nghĩa em cho
biết tính chất của phong trào đấu tranh của
D Y-Y- |-`-[s9sS
Tl++?mo
h•S1XY-€06q-•q<2G‚0|-
`
- Từ đầu thế kỉ XVII chế độ phong
kiến Ấn Độ suy yếu → các nước
phương Tây chủ yếu là Anh – Pháp
đua nhau xâm lược
-> Kết Quả :Đến giữa thế kỷ XIX,
TD Anh hoàn thành xâm lược và đ•t
ách thống trị Ấn Độ > trở thành
thuộc địa quan trọng nhất của thực
dân Anh,
hƒ-9100sXZ0usL&-
+ Kinh tế: Đẩy mạnh khai thác, vơ
vét tài nguyên thiên nhiên, bóc lột
nhân công rẻ mạt → Ấn Độ trở thành
thuộc địa quan trọng nhất của thực
dân Anh
+ Chính trị - xã hội: Cai trị trực tiếp,
chia rẽ tôn giáo, chủng tộc, đẳng cấp.
+Về văn hóa – Giáo dục: Thi hành
chính sách giáo dục ngu dân ,khuyến
khích tập quán lạc hậu và hủ tục cổ

xưa
=> Hậu quả: Kinh tế suy yếu,đời
sống nhân dân cực khổ, mâu thuẫn
dân tộc, giai cấp nổ ra….
F? S`0  T/  vs  +ps5
Dmz„pDmz…DHo
- Nguyên nhân sâu xa: chính sách
thống trị hà khắc của thực dân Anh,
-> mâu thuẫn sâu sắc giữa nhân dân
Ấn Độ với thực dân Anh.
- Duyên cớ: Binh lính Xi-pay bị
thực dân Anh đối xử tàn tệ, tinh thần
dân tộc và tín ngưỡng bị xúc phạm →
nổi dậy khởi nghĩa.
- Diễn biến:
+ 10-05-1857, lính Xi-pay nổi dậy
khởi nghĩa ở Mi-rút. Nghĩa quân
6


Trường THPT TN Tô Bích Vân
7_` 0us :4 "-E00k--;<
binh lính và nhân dân?
GV nêu yêu cầu: HS đọc SGK và trả lời được:
+Thời gian, địa điểm bùng nổ cuộc khởi nghĩa.
+Sự phát triển, qui mô của cuộc khởi nghĩa.
+ Lực lượng.
+ Kết quả.
- HS suy nghĩ trả lời.
- GV hỏi: Cuộc khởi nghĩa Xi-Pay tuy thất bại

nhưng vẫn còn ý nghĩa lịch sử to lớn. Em hãy
rút ra ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa này?
Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa?
(HS khá ): + Nổ ra tự phát.
+ Chưa có đường lối lãnh đạo.
+ Sự đàn áp dã man của thực dân Anh.
+ Phương thức tác chiến cố thủ, phòng ngự,
chưa chủ động tấn công địch
*7_` HO,2301-q-
- Từ giữa TK XIX, phong trào đấu tranh của
nông dân, công nhân đã thức tỉnh ý thức dân tộc
của giai cấp tư sản và tầng lớp trí thức Ấn Độ. Họ
bắt đầu vươn lên đòi tự do phát triển kinh tế và
được tham gia chính quyền, nhưng lại bị thực dân
Anh kìm hãm.
+ Chủ trương:Từ(1885- 1905)Đảng đấu tranh ôn
hòa, bất bạo động, đòi cải cách….
- GV hỏi: Chủ trương của Đảng quốc đại đem
lại kết quả gì?
- GV yêu cầu HS theo dõi đoạn chữ nhỏ trong
SGK giới thiệu về Ti - lắc để thấy được thái độ
đấu tranh cương quyết và vai trò của Ti-lắc.
- HS theo dõi SGK và trả lời về vai trò của Ti-lắc
- HS tìm hiểu về phong trào dân tộc ở Ấn Độ
1905-1908.
TiLắc bị đày đi Mianma và mất ở Bom bay
1/8/1920 hình ảnh của ông vẫn mãi trong lòng
ND Ấn Độ.Ne6bru thủ tướng đầu tiên của nước
cộng hòa Ấn Độkính t•ng Ti Lắc danh hiệu
“Người cha của cách mạng Ấn Độ”

- GV : Em hãy so sánh phong trào cách mạng
được đông đảo quần chúng nông dân,
thợ thủ công ủng hộ.
+ Cuộc khởi nghĩa đã mở rộng khắp
miền Bắc và miền Trung Ấn Độ, kéo
dài 2 năm.
+ Lực lượng tham gia khởi nghĩa là
binh lính và nông dân.
+ Kết quả: cuộc khởi nghĩa bị đàn
áp và thất bại.
p† vs2Z09[O
+ Nêu cao tinh thần bất khuất chống
TD của nhân dân Ấn Độ.Ý thức vươn
tới độc lập của nhân dân Ấn Độ
+ Mở dầu cho phong trào đấu tranh
giải phóng dân tộc sau này.
H? ,  •St0  _7  :4  
X46q-`0DmmzpD…xmDno
h€4-2i, •St07?
- cuối 1885, Đảng Quốc đại –
chính đảng đầu tiên của giai cấp tư
sản Ấn Độ được thành lập, đánh dấu
một giai đoạn mới trong phong trào
GPDT, giai cấp tư sản Ấn Độ bước
lên vũ đài chính trị.
- Trong quá trình hoạt động,
Đảng Quốc đại bị phân hóa thành 2
phái: phái “‡-{sˆchủ trương thỏa
hiệp, chỉ yêu cầu chính phủ Anh tiến
hành cải cách, phái “‰-ˆ kiên

quyết chống Anh do p2;0 đứng đầu.
h  X4  _‰S  Xs-  D…xz  '
D…xm?
- 7/1905, Chính quyền Anh thi hành
chính sách chia đôi xứ Ben-gan 
nhân dân Ấn Độ càng căm phẫn, biểu
tình rầm rộ.
- 6/1908, thực dân Anh bắt Ti - Lắc,
kết án 6 năm tù → thổi bùng lên đợt
đấu tranh mới.
7


Trường THPT TN Tô Bích Vân
7_` 0us :4 "-E00k--;<
1885-1908 với khởi nghĩa Xi-pay? (lực lượng
tham gia, lãnh đạo, đường lối, mục tiêu, kết quả
của phong trào)
- HS so sánh với phần trước để trả lời
- GV bổ sung, kết luận:
+ Lực lượng tham gia: Công nhân, nông dân,
tư sản, trong đó có vai trò của công nhân.
+ Phong trào do giai cấp tư sản lãnh đạo
mang đậm ý thức dân tộc, đánh dấu sự thức tỉnh
tinh thần độc lập của nhân dân Ấn Độ.
- 7/1908, Công nhân Bom-bay bãi
công vũ trang, được giai cấp tư sản
lãnh đạo
 đậm ý thức dân tộc, thể hiện sự
thức tỉnh của nhân dân Ấn Độ.

y? u 0tO 3'
Cuối thế kỉ XIX đầu XX phong trào đấu tranh ở Ấn Độ phát triển mạnh, ý thức độc
lập dân tộc ngày càng rõ nét nhất là trong cao trào cách mạng 1905-1908, chứng tỏ sự
trưởng thành của cách mạng Ấn Độ. M•c dù thất bại nhưng sẽ là sự chuẩn bị cho cuộc
đấu tranh về sau.
5. Dặn dòOFo
+ HS học bài cũ, đọc trước bài mới,
+ Em hãy so sánh phong trào cách mạng 1885- 1908 với khởi nghĩa Xipay ?
Lực lượng tham gia ,Lãnh đạo, đường lối, mục tiêu,kết quả phong trào
V. Tù rót kinh nghiÖm sau bµi gi¶ng:





Tiết 3 - Bài 3 : TRUNG QUŠC

Ngày soạn :29/8/2010
, /01023
3 .45675 809-:; <= 0>
11A
11C1
8


Trường THPT TN Tô Bích Vân
11C2
11C3
11C4
?$@AB!C

D?"-E0
Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS nắm được:
- Nguyên nhân tại sao đất nước Trung Quốc rộng lớn trở thành nước nửa thuộc địa
nửa phong kiến.
- Diễn biến và hoạt động của các phong trào đấu tranh chống đế quốc và phong
kiến. Yï nghĩa lịch sử của các phong trào đó.
- Các khái niệm “Nửa thuộc địa, nửa phong kiến”, “Vận động Duy Tân”
F?GG/ ?
- Giúp HS có biểu lộ sự cảm thông, khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân Trung
Quốc chống đế quốc, phong kiến, đ•c biệt là cuộc cách mạng Tân Hợi.
H?"I-J :
- Giúp HS bước đầu biết đánh giá về trách nhiệm của triều đình phong kiến Mãn
Thanh trong việc để Trung Quốc rơi vào tay các nước đế quốc, biết sử dụng lược đồ
Trung Quốc để trình bày các sự kiện của phong trào Nghĩa Hòa đoàn và cách mạng Tân
Hợi.
?NOThuyết trình, trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm, kể chuyện.
?B!KLMpC
- Bản đồ TQ lược đồ cách mạng Tân Hợi, lược đồ “phong trào Nghĩa Hòa đoàn”.
- Tranh ảnh, tài liệu cần thiết phục vụ bài giảng.
 ?!PQLMpC
D?"r<Xs]40~
Câu 1: Sự thành lập và vai trò của Đảng Quốc đại ở Ấn Độ
Câu 2: So sánh cao trào đấu tranh 1905-1908 với khởi nghĩa Xi-pay, rút ra tính chất, ý
nghĩa của cao trào.
F?L\-6;:4]4<3
Vào những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, châu Á có những biến đổi lớn,
riêng Nhật Bản đã chuyển sang chủ nghĩa tư bản sau cải cách Minh Trị. Còn lại hầu hết
các nước Châu Á khác đều bị biến thành thuộc địa ho•c phụ Trung Quốc - một nước lớn
của Châu Á song cũng không thoát khỏi thân phận một thuộc địa. Để hiểu được Trung
Quốc đã bị các đế quốc xâm lược như thế nào và cuộc đấu tranh của nhân dân Trung

Quốc chống phong kiến, đế quốc ra sao, chúng ta cùng tìm hiểu bài: Trung Quốc.
H?^0E00107_` 675:480Xa-23?
9


Trường THPT TN Tô Bích Vân
7_` 0us :4 "-E00k--;<
h7_` DO,2301-q-
- GV: Em đã từng học về Trung Quốc thời cổ trung
đại, hãy nói lên hiểu biết của em về đất nước -45
 ZXƒ6q-9t2Z09[:J-‹s
- HS nhớ lại kiến thức đã học, và trả lời câu hỏi.
GV: Thế kỉ XVIII - đầu XIX, các nước tư bản
phương Tây tăng cường xâm lược thị trường thuộc
địa, chúng hướng mục tiêu vào những nước phong
kiến lạc hậu, khủng hoảng.
- GV hỏi: em hãy nêu nguyên nhân Trung Quốc
xâm lược?
+ Các nước TB phương Tây phát triển tăng cường
tìm kiếm thị trường, thuộc địa.
+ Trung quốc là nước đông dân, giàu tài nguyên,
kinh tế kém phát triển.
+ Chế độ phong kiến trên đà suy yếu.
=> TQ trở thành “miếng mồi” ngon cho các nước đế
quốc.
- GV hỏi: Vậy các nước phương Tây dùng thủ
đoạn gì để xâm lược, len chân vào thị trường trung
Quốc? Làm thế nào để bắt Trung Quốc phải mở
cửa?
- HS suy nghĩ tìm câu trả lời.

- GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy được quá trình
các đế quốc xâm lược Trung Quốc.
- GV yêu cầu HS đọc nội dung điều khoản Nam
Kinh trong SGK, rút ra nhận xét.
Như vậy, chứng tỏ Hiệp ước Nam Kinh là hiệp ước
bất bình đẳng đầu tiên mà Trung Quốc phải ký với
nước ngoài - nó giống sợ dây thòng lọng đầu tiên
thắt vào cổ nhân dân Trung Quốc, mở đầu cho quá
trình biến Trung Quốc từ một nước độc lập trở thành
một nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến
- GV: Đi sau thực dân Anh các nước Đức, Nga,
Pháp, Nhật Bản đua nhau nhảy vào xâu xé T Quốc.
- GV kết hợp sử dụng bản đồ Trung Quốc chỉ những
vùng lãnh thổ bị đế quốc xâm chiếm.
-  .3RSŒ10-G30_USt0•qS••XS
•St0ˆ: Trung Quốc được ví như một chiếc bánh
ngọt khổng lồ, cầm dĩa đứng xung quanh là Nhật
hoàng, Nga hoàng, Thủ tướng Anh, Thủ tướng Pháp,
Thủ tướng Đức, Tổng thống Mĩ, nét m•t người nào
cũng đăm chiêu, chắc hẳn đang nghĩ cách len chân
vào thị trường Trung Quốc “Cắt một miếng bánh
béo bở”. GV có thể giải thích thêm sở dĩ không một
nước tư bản nào một mình xâm chiếm và thống trị
Trung Quốc là vì: "m•c dù Trung Quốc đã rất suy
D?XS •St0]Z010_USt0
•q<2G‚0?Dxo
- Trung Quốc là quốc gia rộng
lớn, đông dân, nhiều tài nguyên,
sớm trở thành mục tiêu xâm lược
của các nước đế quốc.

- 6/1840 – 8/1842, thực dân
Anh đã tiến hành cuộc chiến tranh
thuốc phiện  nhà Thanh phải ký
Hiệp ước Nam Kinh, </_kS quá
trình biến TQ từ một nước PK độc
lập thành nước nửa thuộc địa, nửa
PK.
- Sau chiến tranh thuốc phiện,
các nước đế quốc từng bước xâu
xé Trung Quốc: Đức, Anh, Pháp,
Nga - Nhật Bản
10


Trường THPT TN Tô Bích Vân
nhược, m•c dù nội bộ Trung Quốc đã bị chia rẽ,
nhưng dầu sao con số 9,6 triệu km
2
của nó vẫn là
một miếng mồi quá to mà không một cái mõm dài
nào của chủ nghĩa thực dân nuốt trôi ngay được, cho
nên người ta phải cắt vụn nó ra, cách này chậm hơn
nhưng khôn hơn" - Hồ Chí Minh
- GV hỏi: Trở thành nước nửa thuộc địa, nửa
phong kiến, xã hội Trung Quốc nổi lên mâu thuẫn
cơ bản nào? Chính sách thực dân đã đưa đến hậu
quả xã hội như thế nào?
Chính sách thực dân đã làm cho mâu thuẫn xã hội
lên cao, trong đó có 2 mâu thuẫn nổi bật nhất là:
+ Nhân dân Trung Quốc với đế quốc.

+ Nông dân với phong kiến.
Mâu thuẫn đó đ•t ra cho cách mạng Trung Quốc hai
nhiệm vụ chống phong kiến và chống đế quốc
h7_` FO‹<
- GV yêu cầu HS cả lớp lập bảng thống kê phong
trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ
XIX đầu XX theo mẫu.
+ Nhóm 1:Thống kê về khởi nghĩa Thái Bình Thiên
Quốc
+ Nhóm 2: Thống kê về phong trào Duy Tân 1898
+ Nhóm 3: Thống kê về phong trào Nghĩa Hòa đoàn
+ Nhóm 4: Đọc và rút ra nguyên nhân thất bại của
các phong trào đấu tranh chống phong kiến, đế quốc.
Nội dung
KN Thái
bình
Thiên
quốc
PT Duy
Tân
PT
Nghĩa
Hòa
đoàn
- Diễn biến
chính
- Lãnh đạo
- Lực lượng
tính chất
- Ý nghĩa

F  X4_‰SXs-0us
-q-6q-XS •St0.Žs
Tl++_-_kSTl++?Dno
11


Trường THPT TN Tô Bích Vân
`6S
"/ vs1]Y-
a-USt0
 X4
LS5q-
 X4.vs{s
_4-
Diễn biến
chí
nh
Bùng nổ ngày 1/1/1851 tại
Kim Điền (Quảng Tây) →
lan rộng khắp cả nước → bị
phong kiến đàn áp → Năm
1864 thất bại
Năm 1898 diễn
ra cuộc vận
động Duy Tân,
tiến hành cải
cách cứu vãn
tình thế
Năm 1898 bùng nổ ở Sơn
Đông,lan sang Trực Lệ,

Sơn Tây, tấn công sứ quán
nước ngoài ở Bắc Kinh, bị
liên quân 8 nước đế quốc
tấn công → thất bại.
Lãnh đạo Hồng Tú Toàn
Khang Hữu Vi,
Lương Khải
Siêu
Lực lượng Nông dân
Quan lại, sĩ phu
tiến bộ, Vua
Quang Tự
Nông dân
Tính chất
- ý nghĩa
Là cuộc khởi nghĩa nông dân
vĩ đại chống phong kiến, làm
lung lay triều đình Mãn
Thanh.
Cải cách dân
chủ tư sản,
khởi xướng
khuynh hướng
dân chủ tư sản
ở Trung Quốc.
Phong trào yêu nước chống
đế quốc, giáng một đòn
mạnh vào đế quốc.
- GV : Em rút ra nhận xét gì về các cuộc đấu tranh chống phong kiến, đế quốc ở
Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?

Cuộc đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX diễn ra sôi nổi
nhưng đều thất bại. Nguyên nhân thất bại là do:
+ Chưa có tổ chức chính đảng lãnh đạo
+ Do sự bảo thủ, hèn nhát của triều đình phong kiến
+ Do phong kiến và đế quốc cấu kết đàn áp
- Giai cấp tư sản TQ ra đời vào cuối TK
XIX và lớn mạnh vào đầu TK XX. Do bị PK và tư
bản nước ngoài kìm hãm, chèn ép, giai cấp tư sản
TQ đã tâp hợp lực lượng và thành lập các tổ chức
riêng của mình. Tôn Trung Sơn là đại diện ưu tú và
là lãnh tụ của phong trào cách mạng theo khuynh
hướng dân chủ tư sản.
- PV: Nhận xét về chủ nghĩa tam dân, và mục tiêu
của ĐMH (tích cực và hạn chế)?
(Đáp ứng được nguyên vọng tự do, dân chủ và
H•-XS W-:4010
<7 q-‚D…DDDyo
s•?  •-  XS  W-  :4
XS •St0‘ <-`
- Tháng 8/1905 Tôn Trung
Sơn thành lập Trung Quốc Đồng
minh hội - chính Đảng của giai cấp
tư sản Trung Quốc. Tham gia gồm
trí thức tư sản, tiểu tư sản, địa chủ,
thân sĩ bất bình với nhà Thanh,
cùng một số ít đại biểu công nông.
- Cương lĩnh chính trị: dựa
trên học thuyết Tam Dân của Tôn
12



Trường THPT TN Tô Bích Vân
ruộng đất nên được nhân dân ủng hộ; chưa nêu cao
được ý thức dân tộc chống ĐQ.) . Song, trong hoàn
cảnh châu Á đương thời, chủ nghĩa Tam dân vẫn là
một tư tưởng tiến bộ, vì thế nó có ảnh hưởng đến
phong trào cách mạng dân chủ tư sản ở một số
nước châu Á trong đó có Việt Nam.
Dưới sự lãnh đạo của Đồng minh hội, phong trào
cách mạng Trung Quốc phát triển theo con đường
dân chủ tư sản, Tôn Trung Sơn và nhiều nhà hoạt
động cách mạng đã tích cực chuẩn bị mọi m•t cho
một cuộc khởi nghĩa vũ trang.
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK rút ra nguyên nhân
dẫn đễn Cách mạng Tân Hợi.
- GV: Sử dụng lược đồ cách mạng Tân Hợi, gọi HS
tường thuật, hướng dẫn HS lập bảng niên biểu về
diễn biến cách mạng Tân Hợi.
’.s- €TR-
10/10/1911
29/12/1911
6/3/1912
- PV: Kết quả, tính chất CM mạng Tân Hợi?
- PV: Ý nghĩa CM mạng Tân Hợi?
- GV liên hệ ảnh hưởng CM Tân Hợi đến VN qua
việc thành lập và hoạt động của VN QDĐ năm
1927 – 1930.
“7-0O"• -aS:‰-_V_1-_S^_
USt0T• ƒ00€00t "_-0” T•
.,US5_G‚0:‰-_VXS` _‰0-• 6q-?

Trung Sơn. Mục đích: “Đánh đổ
Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa,
thành lập dân quốc”.
b/. Cách mạng Tân Hợi:
“.?-q-O 
• Nhân dân TQ mâu thuẫn với
ĐQ – PK.
• Nhà Thanh trao quyền kiểm
soát đường sắt cho đế quốc
-> PT “Giữ đường” châm
ngòi cho CM bùng nổ.
“LB : - 10/10/1911, Cách
mạng Tân Hợi bùng nổ thắng lợi
lớn ở Vũ Xương → lan rộng khắp
miền Nam, miền Trung.
- 29/12/1911, chính phủ lâm
thời tuyên bố thành lập Trung Hoa
dân quốc và bầu Tôn Trung Sơn
làm Đại Tổng thống.
- Sau đó, Tôn Trung Sơn đã
mắc sai lầm là thương lượng với
Viên Thế Khải, nhường chức Tổng
thống (2/1912)  CM kết thúc.
“"US,: lật đổ chế độ quân
chủ, thành lập nền cộng hoà.
+ Là cuộc cách mạng tư sản
không triệt để, vì không thủ tiêu chế
độ sở hữu ruộng đất, không chia
ruộng đất cho dân cày, không xoá
bỏ ách nô dịch của đế quốc.

“†  vs O Lật đổ chế độ
chuyên chế, thành lập nền cộng hòa,
mở đường cho CNTB phát triển.
Ảnh hưởng đến phong trào GPDT ở
châu Á.
13


Trường THPT TN Tô Bích Vân
y?u 0tO
Nguyên nhân của cuộc đấu tranh chống đế quốc phong kiến ở Trung Quốc, tính
chất ý nghĩa của cách mạng Tân Hợi.
z?L=-6{O HS học bài cũ, làm câu hỏi bài tập SGK, đọc trước bài mới.
V. Tù rót kinh nghiÖm sau bµi gi¶ng:





Tiết 4 - Bài 4:
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
(Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX)
Ngày soạn :30/8/2010
, /01023
3 .45675 809-:; <= 0>
11A
11C1
11C2
11C3
11C4

?$@AB!C
D?"-E0
Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần: :
- Nắm được tình hình các nước Đông Nam Á từ sau thế kỉ XIV và phong trào đấu
tranh giải phóng dân tộc ở khu vực này.
- Thấy rõ vai trò của các giai cấp (đ•c bịêt là tư sản dân tộc và giai cấp công nhân)
trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Nắm được những nét chính về các cuộc đấu tranh giải phóng tiêu biểu cuối thế kỉ
XIX đầu thế kỉ XX ở các nước Đông Nam Á.
F?GG/ ?
- Nhận thức đúng về thời kỳ phát triển sôi động của phong trào giải phóng dân tộc
chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân.
- Có tinh thần đoàn kết, hữu nghị, ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do, tiến bộ
của nhân dân các nước trong khu vực.
H?"I-J :
14


Trường THPT TN Tô Bích Vân
- Biết sử dụng lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX để trình bày
những sự kiện tiêu biểu.
- Phân biệt được những nét chung, riêng của các nước trong khu vực Đông Nam Á
thời kỳ này.
?NO Đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm.
?B!KLMpC
- Lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- Các tài liệu, chuyên khảo về Inđônêxia, Lào, Phi-lip-pin vào đầu thế kỉ XX.
- Tranh ảnh các nhân vật, sự kiện lịch sử liên quan đến bài học.
 ?!PQLMpC
D?"r<Xs]40~

Câu 1: Nêu nhận xét của em về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ
giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
Câu 2: Nêu kết quả của cách mạng Tân Hợi. Vì sao cuộc cách mạng này là cuộc
cách mạng tư sản không triệt để?
F?L\-6;:4]4<3
Trong khi Ấn Độ, Trung Quốc lần lượt trở thành những nước thuộc địa và nửa
thuộc địa thì các quốc gia ở Đông Nam Á nằm giữa hai tiểu lục địa này cũng lần lượt rơi
vào ách thông trị của chủ nghĩa thực dân - trừ Xiêm (Thái Lan). Để hiểu được quá trình
chủ nghĩa thực dân xâm lược của nước Đông Nam Á và phong trào đấu tranh chống chủ
nghĩa thực dân của nhân dân các nước Đông Nam Á, chúng ta cùng tìm hiểu bài các
nước Đông Nam Á (cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX)
H?^0E00107_` 675:480Xa-23?
15


Trường THPT TN Tô Bích Vân
bcd&)M !ef "Q)•$
h7_` DO,2301-q-
- GV: Dùng lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX
đầu thế kỉ XX đàm thoại với HS về tị trí địa lý, lịch
sử - văn hóa, vị trí chiến lược của Đông Nam Á
- GV hỏi: Tại sao Đông Nam Á trở thành đối tượng
xâm lược của tư bản phương Tây? (ng.nhân)
- HS theo dõi SGK, kết hợp với những hiểu biết sau
khi học Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản để trả lời
- HS theo dõi SGK và lược đồ Đông Nam Á cuối
thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, lập bảng thống kê vào vở
GV hỏi: Trong khu vực Đông Nam Á nước nào là
thuộc địa sớm nhất? Đông Nam Á chủ yếu là thuộc
địa của thực dân nào? Có nước nào thoát khỏi thân

phận thuộc địa không?
In-đô-nê-xi-a là thuộc địa của Tây Ban Nha, Bồ
Đào Nha và còn là thuộc địa sớm nhất ở Đông Nam
Á. Hầu hết các nước trong khu vực Đông Nam Á
đều là thuộc địa của Anh và Pháp. Pháp chiếm
những nước Đông Dương, Mĩ chiếm Phi-lip-pin, Hà
Lan chiếm In-đô-nê-xi-a, còn lại là thuộc địa của
Anh.
D•S1XY-•q<2G‚00us0u
vs€06q-:4010-G30•
s<mo
- Đông Nam Á là một khu
vực có vị trí chiến lược quan trọng,
giàu có về tài nguyên khoáng sản ,chế
độ phong kiến lâm vào khủng hoảng,
suy yếu → thực dân phương Tây
nhòm ngó, xâm lược.
- Từ nửa sau thế kỉ XIX, tư
bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược
Đông Nam Á: Anh chiếm Mã Lai,
Miến Điện; Pháp chiếm Việt Nam,
Lào, Campuchia; Tây Ban Nha rồi
Mỹ chiếm Philippin; Hà Lan và Bồ
Đào Nha chiếm Inđônêxia.

- Xiêm là nước duy nhất ở
Đông Nam Á vẫn giữ được độc lập,
nhưng cũng trở thành "vùng đệm"
giữa Anh và Pháp.


h7_` FO1-q-
- GV xác định vị trí của Inđô trên lược đồ ĐNA : Là
nước lớn nhất ở ĐNA ,là một quần đảo rộng lớn với
hơn 13600 đảo nhỏ ,hình thù Inđô giống như một
chuỗi ngọc vấn vào đường xích đạo
-> vì thế Inđô sớm bị dòm ngó xâm lược. Đầu tiên
là Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha rồi đến Hà Lan. Giữa
thế kỉ XIX, Hà Lan đã hoàn thành xâm lược đ•t ách
thống trị In-đô-nê-xi-a. Chính sách thống trị của
thực dân Hà Lan đã làm bùng nổ nhiều cuộc đấu
F?   X40t €06q-4
s-0us-q-6q--_•-a•sDyo
-Do c/s cai trị hà khắc của thực
16
Tên các nước
Đông Nam Á
Thực dân
xâm lược
Thời gian
hoàn thành
xâm lược


Trường THPT TN Tô Bích Vân
bcd&)M !ef "Q)•$
tranh giải phóng dân tộc.
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK. Lập niên biểu
thống kê các cuộc đấu tranh của nhân dân Inđônêxia
chống thực dân Hà Lan trong thế kỉ XIX theo mẫu.
’.s-  X4_‰SXs-

Năm 1825 -
1830
- Phong trào đấu tranh của
nhân dân đảo A-chê.
Năm 1873 -
1909
Khởi nghĩa nổ ra ở Tây Xu-
ma-tơ-ra
Năm 1878 -
1907-
Đấu tranh ở Ba-tắc
Năm 1884 -
1886
Đấu tranh ở Ca-li-man-tan
Năm 1890
- Khởi nghĩa nông dân do Sa-
min lãnh đạo
- HS theo dõi SGK lập bảng thống kê
- GV tiếp tục yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy
những nét mới trong phong trào đấu tranh của nhân
dân Inđônêxia.
p–MOTạo tiền đề cho một thời kì đấu tranh mới
với những chuyển biến về chất
h7_` HO0,23
- GV giới thiệu về Philíppin: Là một quốc gia hải
đảo , đc ví như một dải lửa trên biển vì sự hoạt động
của nhiều núi lửa . Đến thế kỉ XVI trước khi thực
dân TBN xâm lược Phi là một quần thể của nhiều
chế độ kinh tế lạc hậu ,những tàn dư của thị tộc đã
chi phối QHSX ,tạo đk thuận lợi cho thực dân

phương Tây dễ dàng chinh phục Phi
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK : phong trào đấu
tranh của nhân dân Philíppin

-> Chứng tỏ tính quyết liệt của cuộc đấu tranh lần
đầu tiên gccn tham gia với tư cách là đội quân chủ
lực -> sự liên kết của công nhân với đông đảo quần
chúng nhân dân trong cuộc đấu tranh gpdt
- GV yêu cầu HS đọc SGK lập bảng thống kê về 2
xu hướng cách mạng này.
Pv: Điểm giống và khác nhau giữa hai xu hướng
dân Hà lan ,ptđt của nhân dân Inđô
sớm bùng nổ
Tiêu biểu: (sgk)
- Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ
XX, xã hội In-đô-nê-xi-a phân hóa
sâu sắc giai cấp công nhân và tư sản
ra đời → phong trào yêu nước mang
màu sắc mới, nhiều tổ chức yêu nước
của trí thức tư sản tiến bộ ra đời. Năm
1905, các tổ chức công đoàn thành
lập và bắt đầu truyền bá chủ nghĩa
Mác  Đảng Cộng sản ra đời (1920).
H?    X4  0t  €0  6q-  /
2ƒ-Dno—
+ Nguyên nhân của phong trào: mâu
thuẫn giữa nhân dân Phi-líp-pin và
thực dân Tây Ban Nha ngày càng gay
gắt → phong trào đấu tranh bùng nổ.
+Phong trào đấu tranh:

- Năm 1872 có cuộc khởi
nghĩa ở Ca-vi-tô, nghĩa quân làm chủ
Ca-vi-tô được 3 ngày thì thất bại.
- Vào những năm 90 của thế kỉ
XIX, xuất hiện 2 xu hướng chính
trong phong trào giải phóng dân tộc:
cải cách và bạo động
.
17


Trường THPT TN Tô Bích Vân
bcd&)M !ef "Q)•$
cách mạng này?
t : + Đều chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi ptđt của
quần chúng và sách báo p.Tây
+ Mục đích: giành độc lập dân tộc ,chống
áp bức và bảo vệ người bị áp bức
+ Đều ảnh hưởng sâu rộng trong quần
chúng nhân dân và là sự thể hiện một xu hướng cách
mạng mới đầu thế kỉ XX
Khác : + PP đấu tranh
- GV tiếp tục hướng dẫn HS tìm hiều về tính
chất cuộc cách mạng tháng 8/1986 ở Philíppin: là
cuộc cách mạng mang tính chất tư sản chống đế
quốc đầu tiên ở Đông Nam Á, đánh dấu sự thức tỉnh
của nhân dân Philíppin trong cuộc đấu tranh giành
độc lập.
GV giới thiệu tóm tắt về CPC: Là q.gia có truyền
thống lâu đời ,với những công trình kiến trúc lớn :

Ăng covát và Ăng coThom Cuối thế kỉ XIX trở
thành thuộc địa của P'
GV kết hợp sử dụng lược đồ Đông Nam Á, hướng
dẫn HS lập bảng niên biểu vào vở.
a-

X4
’
.s-
Zs]4-
7
_`
"US,
Pv:Hãy nêu những hiểu biết của em về nước Lào?
- GV kết hợp sử dụng lược đồ Đông Nam Á, Cho
HS trình bày PT đấu tranh của nhân dân Lào bằng
lập bảng niên biểu:
’.s-  X4_‰SXs-
1901-1903
1901-1937
1918-1922



Pv: Em hãy nhận xét chung về phong trào đấu
tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Lào -
Cam-pu-chia?
-Năm 1902 Philíppin trở thành
thuộc địa của Mỹ
y?    X4  _‰S  Xs-  0t

10us-q-6q-s<S0s
- 1861 – 1892, Khởi nghĩa Si-thô-va.
- 1863 – 1866, khởi nghĩa A-cha-xoa.
- 1866 – 1867, khởi nghĩa Pu-côm-pu.
z? X4_‰SXs-0t €0
6q-10us-q-6q-4_kS
T˜++
* Bối cảnh lịch sử:
- Giữa thế kỉ XX chế độ phong kiến
suy yếu Lào phải thuần phục Thái
Lan.
- Năm 1893 bị thực dân Pháp xâm
lược trở thành thuộc địa của Pháp.
* Phong trào đấu tranh :
- 1901 – 1903: khởi nghĩa Pha-ca-
đuốc.
- 1901 – 1937, khởi nghĩa ong Kẹo và
Com-ma-đam.
18


Trng THPT TN Tụ Bớch Võn
bcd&)M !ef "Q)$
+ Phong tro u tranh Cam-pu-chia, Lo cui th
k XIX - u th k XX din ra liờn tc sụi ni, hỡnh
thc u tranh ch yu l khi ngha v trang
+ Mc tiờu chng Phỏp, ginh c lp vỡ vy phong
tro mang tớnh cht ca cuc u tranh gii phúng
dõn tc song cũn giai on t phỏt.
+ Phong tro do s phu hoc nụng dõn lónh o.

+ Kt qu phong tro tht bi do: t phỏt, thiu t
chc vng vng, thiu ng li u tranh ỳng n
+ í ngha: Th hin tinh thn yờu nc v tinh thn
on kt ca nhõn dõn 3 nc ụng Dng trong
cuc u tranh chng Phỏp
7_` nO1-q-
- GV kt hp s dng lc ụng Nam , nờu v
trớ a lý ca Xiờm.
Vo gia th k XIX ng trc s e do xõm
chim ca cỏc nc phng Tõy ,nht l A,v Phỏp
* Nm 1752 triu i Ra-ma thit lp thc hin
chớnh sỏch úng ca.
- PV: Chớnh sỏch ci cỏch ca RamaV?
- GV: gii thớch vỡ sao Xiờm khụng tr thnh nc
thuc a- tr thnh Khu m nm gia thuc a
ca Anh v Phỏp.
- Kinh t: Gim thu rung, xúa b lao dch; khuyn
khớch t nhõn b vn kinh doanh, xõy dng nh
mỏy, m hiu buụn, ngõn hng.
- Chớnh tr ci cỏch theo phng Tõy, chớnh ph cú
12 b trng; giỳp vic cú Hi ng nh nc.
- Quõn i, tũa ỏn, trng hc ci cỏch theo phng
Tõy.
- Xúa b ch nụ l vỡ n
- Thc hin ngoi giao mm do
- PV: Tớnh cht cuc ci cỏch Rama V?
- 1918 1922, khi ngha Chõu Pa-
chay.
n?+a<1s-.sT++
_kST++

* Gia th k XIX, Ra-ma IV thc
hin m ca buụn bỏn vi nc
ngoi.
* Ra-ma V thc hin nhiu ci cỏch:
+ Ni dung: sgk
.
+ Kết quả: phát triển theo con đờng
TBCN là nớc duy nhất ở ĐNA không
trở thành thuộc địa nhng thực chất
nằm dới sự ảnh hởng của thực dân
Anh và Pháp.
+ Tớnh cht: L cuc cỏch mng t
sn khụng trit .
y?u 0tO
-Tỡnh hỡnh cỏc nc ụng Nam , trc khi thc dõn xõm lc, quỏ trỡnh xõm lc.
- Nhng nột ln trong phong tro u tranh chng thc dõn H Lan ca nhõn dõn In-
ụ-nờ-xi-a, chng thc dõn Tõy Ban Nha ca nhõn dõn Phi-lớp-pin.
z?L=-6{:
19
-Lm bi tp trong SBT.


Trường THPT TN Tô Bích Vân
-Đọc trước phần 4, 5,6
V. Tù rót kinh nghiÖm sau bµi gi¶ng:




Tiết 5 -Bài 5:  !" #$%&p

(Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)
Ngày soạn : 10 /9 /2010
, /01023
3 .45675 809-:; <= 0>
11A
11C1
11C2
11C3
11C4
?$@AB!C
D?"-E0
Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:
- Nắm được vài nét về châu Phi, khu vực Mĩ La-tinh trước khi xâm lược.
- Hiểu được quá trình các nước đế quốc xâm lược và chế độ thực dân ở châu Phi, MLT
- Phong trào đấu tranh giành độc lập của châu Phi, MLT cuối thể kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
F?GG/
- Giáo dục thái độ đồng tình ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân châu Phi, Mĩ La
-tinh, lên án sự thống trị áp bức, bóc lột của chủ nghĩa thực dân, giáo dục tinh thần đoàn
kết quốc tế.
H?"I-J
Nâng cao kỹ năng học tập bộ môn, biết liên hệ kiến thức đã học trong thực tế cuộc
sống hiện nay, phân tích tài liệu, sự kiện rút ra kết luận.
?NO Thuyết trình, đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm.
?Bp!KLMC
- Bản đồ châu Phi, bản đồ khu vực Mĩ La -tinh, tranh ảnh, tài liệu có liên quan.
 ?!PQLMCeA
D?"r<Xs]40~O
20



Trường THPT TN Tô Bích Vân
Câu 1: Nêu những nét chính về tình hình các nước Đông Nam Á cuối thể kỉ XIX
đầu thế kỉ XX
Câu 2: Giải thích vì sao trong khu vực Đông Nam Á, Xiêm là nước duy nhất không
trở thành thuộc địa của các nước phương Tây?
F?L\-6;:4]4<3
Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh là những khu vực rộng lớn, giàu có về tài nguyên
thiên nhiên, nên sớm trở thành đối tượng xâm lược và thống trị của chủ nghĩa thực dân
phương Tây. Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở những nơi này diễn ra như
thế nào, chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu trong bài học hôm nay?
H?^0E00107_` 67580Xa-23O
7_` 0us :4 "-E00k--;<
h7_` DO,2301-q-
GV dùng lược đồ châu Phi cuối thể kỉ XIX đầu XX
giới thiệu đôi nét về châu Phi: Châu Phi là một lục địa
lớn, là một trong những chiếc nôi của nền văn minh
nhân loại. Từ lâu nơi này do có vị trí chiến lược quan
trọng, thị trường rộng lớn, nhân công rẻ mạt, tài nguyên
phong phú, đã trở thành đối tượng xâm lược của chủ
nghĩa thực dân phương Tây?
- GV bổ sung về kênh đào Xuy-ê: Nằm ở vùng Tây Bắc
Ai Cập, nối liền biển đỏ với Điạ Trung Hải. Kênh này
do Công ty kênh Xuy-ê của Pháp - Ai Cập (Pháp chiếm
52% cổ phần, Ai Cập chiếm 44%) xây dựng, bắt đầu từ
tháng 4/1859 và hoàn thành vào năm 1869. Kênh có giá
trị kinh tế, quân sự cao, đường thủy đi từ châu Âu sang
châu Á qua kênh Xuy-ê là gần nhất, giảm được 50%
quãng đường. Trong chiến tranh thế giới thứ nhất và
thứ II kênh Xuy-ê có vị trí chiến lược đ•c biệt.
- Gv: châu Phi chủ yếu là thuộc địa của nước nào?

Nước nào có ít thuộc địa nhất?
- GV cung cấp số liệu về diện tích đất mà các thực dân
chiếm được ở châu Phi: Anh 35%, Pháp 30%, Italia
8%, Đức 7,5%, Bỉ 7,5%, Bồ Đào Nha 6,5% các nước
khác 5,5% diện tích châu Phi.
Pv: Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào đấu
tranh của nhân dân châu Phi ?
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK lập bảng niên biểu diễn
biến phong trào đấu tranh của châu Phi
TG Phong trào Kết quả
DqSFxo
- Từ giữa thế kỉ XIX, nhất là sau
khi hoàn thành kênh đào Xuyê, thực
dân phương Tây đua nhau xâm chiếm
châu Phi:
+ Anh chiếm: Nam Phi, Ai Cập,
Tây Nigiêria, Xômali, …
+ Pháp chiếm: một phần Tây Phi,
Angiêri, Mađagaxca, Tuynidi, …
+ Đức: Camôrun, Tôgô, Tây
Nam Phi, …
+ Bồ Đào Nha: Môdămbích,
Ănggôla, …
⇒ Đầu thế kỉ XX, việc phân chia
thụôc địa giữa các đế quốc ở châu Phi
căn bản đã hoàn thành.
- Ách thống trị hà khắc của chủ
nghĩa thực dân đối với các dân tộc
châu Phi là nguyên nhân cơ bản làm
bùng nổ phong trào đấu tranh GPDT

ở châu Phi.
- Tiêu biểu: Khởi nghĩa Ápđen
Cađe ở Angiêri (1830 – 1847); phong
trào đấu tranh của tầng lớp trí thức và
sỹ quan yêu nước Ai Cập, … đ•c biệt
là cuộc kháng chiến của nhân dân
Êtiôpia.
21


Trường THPT TN Tô Bích Vân
1877-
1898
Khởi nghĩa
Mô-ha-mét ở
Xu đăng
Thất bại
1830-
1847
Khởi nghĩa
Apđencađê ở
Angiêri
Thất bại
1879-
1882
Ptrào” Ai cập
trẻ”
Thất bại
1885-
1896

Đấu tranh
nhân dân
Etiôpia
Thắng
lợi
- GV đặt câu hỏi: Em có nhận xét gì về phong trào đấu
tranh chống chủ nghĩa thực dân ở châu Phi?
- GV bổ sung kết luận
-Phong trào đấu tranh chống CNTD
của nhân dân châu Phi diễn ra sôi nổi,
nhưng đa số đều bị thất bại.
- Ý nghĩa: thể hiện tinh thần yêu
nước, tạo tiền đề cho giai đoạn đầu
thế kỉ XX.
h7_` FO,2301-q-
- GV đàm thoại với HS đôi nét về khu vực Mĩ La-tinh
Pv: Từ thế kỉ XVI, phần lớn Mĩ Latinh là thuộc địa của
ai ?
- Vì sao TBN và BĐN là những nước xâm chiếm Mĩ
Latinh sớm ?
- Giải thích vì sao có tên gọi là Mĩ Latinh ( vì cư dân ở
đây nói tiếng Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha-ngữ hệ
Latinh)
- GV: Sau khi xâm lược Mĩ La-tinh, chủ nghĩa thực dân
đã thiết lập ở đây chế độ thống trị phản động, gây ra
nhiều tội ác dã man, tàn khốc.
- Chính sách thống trị của chủ nghĩa thực dân ở đây
như thế nào ?
- GV bổ sung thêm về chính sách thống trị:
+ Tàn sát dân bản địa, đuổi họ vào rừng sâu.

+ Chiếm đất lập đồn điền
+ Buôn bán nô lệ từ châu Phi sang,…
-> Tác động:
+ Hình thành cộng đồng cư dân da trắng, da đỏ và da
đen.
+ Đại bộ phận cư dân nói tiếng TBN, BĐN thuộc ngữ
hệ Latinh-> Mĩ Latinh.
- GV hỏi: Em hãy nhận xét về phong trào giải phóng
dân tộc ở Mĩ La-tinh?
Chỉ 2 thập kỷ đầu TK XIX đấu tranh quyết liệt, các
quốc gia độc lập ở Mĩ Latinh lần lượt hình thành. Đây
F"S:€0$vsp-D…o
- Ngay từ TK XVI, XVII, hầu hết
các nước Mĩ Latinh đã trở thành
thuộc địa của Tây Ban Nha, Bồ Đào
Nha.
- Chế độ thống trị ở đây rất phản
động, gây ra nhiều tội ác rất dã man,
tàn khốc , Phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc diễn ra rất quyết liệt.
và nhiều nước giành độc lập ngay từ
đầu TK XIX.
- Tiêu biểu cho phong trào giải
phóng dân tộc của các dân tộc ở Mĩ
Latinh là cuộc khởi nghĩa năm 1791 ở
Haiti,  nước Cộng hòa da đen đầu
tiên ở Mĩ Latinh ra đời.
Tiếp đó là cuộc đấu tranh giành
độc lập ở Áchentina (1816), Mêhicô
và Pêru (1821),

- Sau khi giành được độc lập, nhân
22


Trường THPT TN Tô Bích Vân
là thắng lợi to lớn của nhân dân Mĩ Latinh trong cuộc
đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân châu Âu
- HS dựa vào bảng thống kê, và lược đồ để trả lời.
- GV: Sau khi giành độc lập từ nay Tây Ban Nha và Bồ
Đào Nha, tình hình Mĩ La-tinh như thế nào?
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được tình hình
Mĩ La-tinh sau khi giành độc lập và thấy được âm mưu
thủ đoạn của Mĩ với khu vực này
=> MLT trở thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ.
dân Mĩ Latinh lại phải tiếp tục đấu
tranh chống lại những chính sách
bành trướng của Mỹ đối với khu vực
này.
y?u 0t:
+Chủ nghĩa thực dân đã xâm lược và thống trị châu Phi như thế nào?
+ Nhân dân các dân tộc ở đây đã đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ra sao?
z?L=-6{O
Học bài cũ, đọc trước bài mới.
Sưu tầm tranh ảnh, những mẩu chuyện về Chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 -
1918.
V. Tù rót kinh nghiÖm sau bµi gi¶ng:





Chương II
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914 - 1918)
Tiết 6- Bài 6: e&Q|D…DypD…Dm
Ngày soạn : 20/ 09/2010
, /01023
3 .45675 809-:; <= 0>
11A
11C1
11C2
11C3
11C4
23


Trng THPT TN Tụ Bớch Võn
?$@AB!C
D?"-E0
Sau khi hc xong bi hc, yờu cu HS cn:
- Hiu c nguyờn nhõn dn n Chin tranh th gii th nht.
- Nm c din bin ch yu, tớnh cht, kt cc ca chin tranh.
F?GG/
- Lờn ỏn ch ngha quc - ngun gc ca chin tranh.
H?"I-J
- Bit trỡnh by din bin chin s qua bn , s dng ti liu rỳt ra nhng kt
lun, nhn nh, ỏnh giỏ.
- Phõn bit cỏc khỏi nim : Chin tranh quc, Chin tranh cỏch mng,
Chin tranh chớnh ngha, Chin tranh phi ngha.
?NO Phõn tớch, tng thut, trc quan, tho lun.
?B!KLMC

- Lc Chin tranh th gii th nht.
- Bng thng kờ kt qu ca chin tranh.
- Tranh nh lch s v Chin tranh th gii th nht, ti liu cú liờn quan.
?e}PQLMC
D?"r<Xs]40~
Cõu 1. Nờu nhng nột chớnh v tỡnh hỡnh cỏc nc ụng Nam vo cui th k
XIX u th k XX.
Cõu 2. Hóy nờu nhn xột ca em v hỡnh thc u tranh gii phúng dõn tc ụng
Nam cui th k XIX u th k XX.
F?L\-6;:4]4<3
Trong lch s xó hi loi ngi ó cú nhiu cuc chin tranh din ra, nhng ti sao
cuc chin tranh nm 1914-1918 li gi l Chin tranh th gii th nht ? Nguyờn nhõn,
din bin, kt qu ca cuc chin ny ra sao ? Chỳng ta s i vo bi hc hụm nay tỡm
hiu v vn ú.
H?^0E00107_` 67580Xa-23
o
Hoạt động của Giáo viên và Học
sinh
Nội dung cần khắc sâu
10' - GV treo bn Ch ngha t bn (th k XVI -
1914). Gii thiu bn : bao gm 2 ni dung
chớnh.
+ Th hin s phõn chia thuc a gia cỏc nc
quc.
+ Phn biu th hin s phỏt trin ca cỏc
nc t bn ch ngha ch yu qua cỏc giai on t
do cnh tranh v quc ch ngha.
- Hc sinh theo dừi lc da vo gi ý ca GV
tr li.
- GV hi : S phỏt trin khụng u ca ch ngha t

bn v s phõn chia thuc a khụng u s dn
n hu qu tt yu gỡ ?
- HS suy ngh, tr li.
.S5a- -q- 0us 0-
Xs-
*Nguyờn nhõn sõu xa:
- Vo cui TK XIX u TK
XX, s phỏt trin khụng u
gia cỏc nc t bn v kinh t,
chớnh tr ó lm thay i sõu sc
so sỏnh lc lng gia cỏc
quc.
- Mõu thun v vn thuc
a ó dn ti cỏc cuc chin
tranh quc u tiờn:
+ Chin tranh M - Tõy Ban
Nha (1898).
24


Trường THPT TN Tô Bích Vân
14'
14'
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK những cuộc chiến
tranh giành thuộc địa đầu tiên giữa các đế quốc, sau
đó nêu nhận xét.
Trong bối cảnh đó các nước ĐQ đã liên kết với
nhau như thế nào ?Mục đích chung của các nước
ĐQ là gì ?
- HS dựa vào phần vừa học, suy nghĩ, tìm câu trả

lời.
- GV: Vậy nguyên nhân trực tiếp (ngòi nổ) của
chiến tranh là gì ?
- HS theo dõi SGK để trả lời.
->Sk Xéc bi chỉ là cái cớ để xảy ra chiến tranh mà
thôi
h7_` FO,2301-q-
- GV : Lúc đầu chỉ có 5 cường quốc châu Âu tham
chiến : Anh, Pháp, Nga, Đức, Áo - Hung. Dần dần
33 nước trên thế giới và nhiều thuộc địa của các đế
quốc bị lôi kéo : tại Ấn Độ, Anh đã bắt 40 vạn
người đi lính, Pháp cũng mộ 30 vạn lính ở các thuộc
địa, chiến sự diễn ra ở nhiều nơi, song chiến trường
chính là châu Âu.
Chiến tranh chia làm 2 giai đoạn 1914 - 1916 và
1917 – 1918
- GV : Yêu cầu HS theo dõi SGK lập bảng niên biểu
diễn biến chiến tranh theo mẫu.
- GV dùng bảng niên biểu do GV làm sẵn treo lên
bảng làm thông tin phản hồi giúp HS chỉnh sửa
phần HS tự làm, đồng thời GV tóm tắt diễn biến
trên lược đồ châu Âu trước chiến tranh.
- GV đặt câu hỏi: Em có nhận xét gì về giai đoạn
một của chiến tranh? (Về cục diện chiến trường, về
mức độ chiến tranh).
- HS suy nghĩ, tự rút ra nhận xét
- GV dùng lược đồ, kết hợp trình bày diễn biến
chiến tranh năm 1917 - 1918 lần lượt theo các sự
kiện trong SGK, có thể giải thích cho HS hiểu sâu
+ Chiến tranh Anh - Bô ơ

(1899 - 1902).
+ Chiến tranh Nga- Nhật
(1904 - 1905).
- Để chuẩn bị một cuộc chiến
tranh lớn nhằm tranh giành thị
trường, thuộc địa, các nước đế
quốc đã thành lập 2 khối quân
sự đối lập: Khối Liên minh gồm
Đức - Áo-Hung (1882) và khối
Hiệp ước gồm Anh, Pháp và
Nga (1907). Cả 2 khối đều tích
cực chạy đua vũ trang, nhằm
tranh nhau làm bá chủ thế giới.
* Duyên cớ : Thái tử Áo - Hung
bị một người Xécbi ám sát, lấy
cớ phe liên minh tuyên chiến
với Xécbi => CTTG bùng nổ
?  L™-  ]-  0us  0-
Xs-
1. Giai đoạn thứ nhất (1914 -
1916)
- Ở giai đoạn này, Đức tập
trung lực lượng về phía Tây
nhằm nhanh chóng thôn tính
nước Pháp. Do quân Nga tấn
công quân Đức ở phía Đông,
nên nước Pháp được cứu nguy.
- N 1915 ,cả hai bên sử dụng
vũ khí hiện đại ,cả hai bên bị
thiệt hại n•ng nề

-Từ 1916, chiến tranh chuyển
sang thế cầm cự đối với cả hai
phe.
-> Chiến tranh bùng nổ, cả
hai phe đều lôi kéo thêm nhiều
nước tham gia và sử dụng nhiều
loại vũ khí hiện đại đã giết hại
và làm bị thương hàng triệu
người.
2. Giai đoạn thứ 2 (1917 -
1918)
25

×