Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Giáo án bồi dưỡng HSG hóa học 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (533.93 KB, 41 trang )

Trng THPT Nụng Cng GV: Lờ Thanh Quyt
A - Hóa đại cơng
I/- Các khái niệm cơ bản
1. Nguyên tử !
"
2. Phân tử#$%&#%#"
3. Nguyên tố hóa học'()*+&,"
4. Đơn chất -#./#0&12
3
04
3
05
3
06078090
:0"""
5. Hợp chất-#(#;3<"
6. Nguyên chất#=)*,*+"
7. Hỗn hợp '(>#=?)@"
8.Ion**&A
ion dơng A0
ion âm A "
9. Mol (#(!B*0,*0ABCD0E3"FE
3G
"
10. Khối lợng nguyên tử0 phân tử (%*0,*&HI
J"
11. Đơn vị cacbon(*0,*) A
FC
F
F3
(%*CF0DK"FE


L3M
IC
F
F3
"F0NN3D"FE
L3G
J"
12. Khối lợng mol nguyên tử Iphân tửJ(&H%B*0,
*0OH*I,*J"
13. Định luật AvogađrôA<+>/0)O#-?&H%)#&
)>!+/O,*"
14. Định luật bảo toàn khối lợngAP()# !H()#
(O !"
15.Thù hìnhA)#)%+/dạng thù hình%"
Q&1ARLS0L0LT"
16.Hỗn hống)U/$%%,"Q&1AI604JVI504J"
17. Hợp kim'( >W@=?
/"Q&1AX0I78L5J0I6LYJ"
18. Chất trung tính# Z'"
19. Chất lỡng tính#; Z; Z'"
20. Hóa trịO[%/*,*IO0#J"
21.Số oxi hóa&%*,* O*W88\>/
,@"Q&1FA:,*55
3

0Q&13A:,*4B2
G
A
22.Độ điện ly I


J %#</=/#]O-O,*I^J@O
,*$%I

JA C

^

23.Độ tanO#FEE@<//R)?
_U"
1
Ca
C
C
5OR`303
5ORLF0M
BOR`a
BM
N
O
O
OH
Trường THPT Nông Cống GV: Lê Thanh Quyết
24.§é rîuO(#FEE("Q&1(Ma

bMa(
aa@A /(C
c (  d 
 c (
Q FEE
Q

×
25. HiÖu suÊt ph¶n øng:
Có phản ứng: A + B = C + D
Tính hiệu suất phản ứng theo sản phẩm C hoặc D:
Trong đó:
q
t
là lượng thực tế tạo thành C hoặc D.
q
lt
là lượng tính theolý thuyết, nghĩa là lượng C hoặc D tính được với giả thiết hiệu suất 100%.
26. Sự chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất:

N = 6.10
23
(ngtử hay phtử)
. 27. Tỉ khối của chất khí:
Công thức: d
A/B
=
B
A
M
M
d
A/kk
=
29
A
M

28. Nồng độ của dung dịch:
C% =
100.
dd
ct
m
m
.
C
M
=
V
n
e'AFJHãy tính thể tích ở đktc của:
a) Hỗn hợp khí gồm có 6,4g khí O
2
và 22,4 gam khí N
2
.
b) Hỗn hợp khí gồm có 0,75 mol CO
2
; 0,5 mol CO và 0,25 mol N
2
.
Gi i :a) nO
2
= 6,4/32= 0,2 mol .
nN
2
= 22,4/28 = 0,8 mol.


hh
n
= 0,2 + 0,8 = 1 mol.
V = n.22,4 = 1.22,4 = 22,4 (lít)
b)

hh
n
= 0,75 + 0,5 + 0,25 = 1,5 mol.
V = 1,5.22,4 = 33,6 (lít).
2) Trong 800ml dung dịch NaOH có 8g NaOH.
a) nồng độ mol/l của dung dịch NaOH lA
(1): 0,05M; (2): 0,25M; (3): 0,5M.
b) f?&H
2
O phải thêm vào 200ml dung dịch NaOH để có dung dịch NaOH 0,1M A
(1): 30ml; (2): 300ml; (3): 0,3ml.
Giải
2
Klượng
chất(M)
V khí
(đktc)
số ptử
chất(A)
lượng
chất(m)
n=m/M
A = n.N

n = A/N
m=n.M
V=22,4.n
n=V/22,4
Trường THPT Nông Cống GV: Lê Thanh Quyết
a) C
M
= n/V; n = 8:40 = 0,2 mol.
C
m
= 0,2/0,8 = 0,25M.
b) nNaOH trong 200ml dung dịch có nồng độ 0,25M là:
n = 0,2.0,25 = 0,05mol.
C
M
= n/V

V = n/C
M
= 0,05/0,1 = 0,5(lít).
Cần thêm V
H
2
O
= 0,5 – 0,2 = 0,3 (lít) = 300ml.
gg05#*A
1.Nguyên tử : Có 3 loại.
electron (e: -) lớp vỏ
Nguyên tử proton (p: +)
Nơtron (n: 0)


Số p = Số e.
8A&F−(AN0F"FE
LGF
CFdFhME
A&F`(AF0DK3K"FE
L3K
CF
A&E (AF0DKaE
L3K
CF
F−C−F0D"FE
LFN
5IJ
F`C`F0D"FE
LFN
5IJ
- §iÖn tÝch h¹t nh©nCO88I8JCOIJCO!iCO*"
- Đn đồng vị:-*+O)O"Q&1A
GK
FK
5

Ga
FK
5
V
FD
h
2



FK
h
2

Fh
h
2
"
§ång khèi)*+O)O"Q&1A
FM
D
5

N
14
7
"
- Sè khèi IAJHjOIkJjOIBJA6Ck`B0F≤
B
k
≤F0aIZ<83.)
LB*(%/*&"I[(%*
W#$(*J
PlBfCj(I`8`J
m(88#C
1
1840


B*≈9,
B*%/)*b%n()=0
&[.oO*%n="
5!&A
A
100
aA bB±
=
Trong ®ã:
A
*b
60e*n=
0.oO*n=
V&1A.)=Ri
OOO
18
8
17
8
16
8
;;
$(NN0KDoVE0EMoVE03Eo=
Cl
35
17
[Ka0aGo
Cl
37
17

[3M0MKo" TÝnh nguyªn tö khèi trung b×nh cña clo, oxi.
)1!&*bA

5,35
100
47,24.373,75.35

+
=
Cl
A
IJ
3
hạt nhân
Trường THPT Nơng Cống GV: Lê Thanh Quyết
16
100
2,0.1804,0.1776,99.16

++
=
O
A
IJ
-&*
6
k
p
Bài tập
1. a) Hãy tính khối lượng nguyên tử của các nguyên tử sau:

Nguyên tử C (6e, 6p, 6n).
Nguyên tử Na (11e, 11p, 12n).
Nguyên tử Al (13e, 13p, 14n).
b) Tính khối lượng của 2,5.10
24
nguyên tử Na
ĐS:a) 20,1.10
-27
(kg) ; 38,51.10
-27
(kg) ; 45,21.10
-27
(kg)
b) 95,47 (g)
2 ) Một ngun tố X có tổng số các hạt bằng 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang
điện là 25. Tìm Z, A
3)Trong tự nhiên Br có 2 đồng vị:
Br
79
35
(50,69%). Và đồng vị thứ 2 chưa biết số khối. Biết ngun
tử khối trung bình của Br là 79,98. Tìm số khối và % của đồng vị thứ 2.
HD:
- HS tìm số % của đồng vị 2.
- Áp dụng cơng thức tính ngun tử khối TB tìm B.
4 / Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị:
OOO
181716
,,
. Các bon có 2 đồng vị:

CC
1312
,
. Hỏi có thể có bao
nhiêu loại phân tử cacbonic hợp thành từ các đồng vị trên? Viết cơng thức và tính phân tử khối của
chúng.
HD: Phân tử CO
2
có 1C và 2O, viết các cthức.
Tính khối lượng dựa vào số khối.
5/ Một ngun tố X có 2 đồng vị với tỉ lệ số ngun tử là 27/23. Hạt nhân ngun tử X có
35P.Trong ngun tử của đồng vị thứ nhất có 44N, số N của đồng vị thứ 2 hơn thứ nhất là 2. Tính
X
A
?
HD:
- HS tìm số số khối của đồng vị 2.
- Áp dụng cơng thức ting ngun tử khối TB tìm ra.
6/ X có 3 đồng vị X
1
(92,23%), X
2
(4,67%), X
3
(3,1%). Tổng số khối của 3 đồng vị bằng 87. Số N
trong X
2
hơn X
1
là 1 và

X
A
= 28,0855.
a) Tìm X
1
, X
2
, X
3
.
b)Nếu trong X
1
có N = P . Tìm số nơtron trong ngun tử của mỗi đồng vị.
HD: - Theo dữ kiện lập hệ liên quan X
1
, X
2
, X
3
.Giải hệ 3pt
7./ Tổng số hạt của 1 ngtử là 40. Đó là ngtử:
A.Canxi B.Bari C.Nhơm D.Khác
Gv: Nhắc lại kiến thức đờng vị bền
Gv: Gọi hs lên bảng
7/ fi=3=:
63
Cu [ 73% (*"U
65
Cu. f& M
Cu

.
f&(
65
Cu trong 25 g CuSO
4
. 5 H
2
O
Giải:
1. a) - Nguyên tử C (6e, 6p, 6n). m
e
= 6 x 9,11x10
-31
= 54,66 x 10
-31
kg
m
p
=6 x 1,67x10
-27
= 10,02x 10
-27
kg
m
n
= 6x 1,67x10
-27
= 10,02x 10
-27
kg

m
C
= 10
-27
(54,66 x 10
-4
+ 10,02 +10,02) = 20,1x 10
-27
kg
4
Trường THPT Nông Cống GV: Lê Thanh Quyết
b)
=
n
=
O*,*
6,023.10
23
2,5.10
24
6,023.10
23
=
4,1667
m
Na
=
=
23 x 4,1667
95,47 (g)

mol
2, 2P + N = 115 (1)
2P - N = 25 (2)
Từ (1) và (2) ta được : P = 35, N = 45.
3) % số nguyên tử của đồng vị thứ 2:
100- 50,69 = 49,31%
Ta có: 79,98 =
100
31,49.69,50.79 B+


B = 81
Đồng vị thứ 2:
Br
81
35
(49,31%).
4/ Phân tử CO
2
có 1C và 2O
OOC
171612
;
OOC
181612
;
OOC
181712
;
OOC

171613
;
OOC
181613
;
OOC
181713
;
OOC
161612
;
OOC
171712
;
OOC
181812
;
OOC
161613
;
OOC
171713
;
OOC
181813
;
M
1
= 12 + 16 + 17 = 45.
M

2
= 12 + 16 + 18 = 46…
Tổng số phân tử CO
2
: 12 phân tử.
5)Số khối của đồng vị thứ nhất là :
35 + 44 = 79.

A
2
= 81.
X
A
= 79.
2723
23
.81
2327
27
+
+
+
=79,92
6) a)





=++

+=
=++
0855,28.031,0.0467,0.9223,0
1
87
321
12
321
XXX
XX
XXX

X
1
= 28; X
2
= 29; X
3
= 30.
b) X
1
Có P = N = Z = 28 : 2 = 14.
Số N trong các đồng vị:
X
1
: 14
X
2
: 29 – 14 = 15
X

3
: 30 – 14 = 16.
7/ 2P + N = 40
→ N = 40 - 2P(1)
Mà nguyên tố thuộc đồng vị bền nên:
P ≤ N ≤ 1,5 P (2) (P,N thuộc Z
+
)
Từ (1) và (2)
→ P ≤ 40 - 2P ≤ 1,5 P
P≥ 11,4 và P ≤ 13,3
→ P = 12 hoặc P = 13
Vậy nguyên tố đó là nhôm (P = 13 )
Đáp án: C
8. % P(*A
65
Cu = 100 - 73 = 27%
5
Trng THPT Nụng Cng GV: Lờ Thanh Quyt

n
65
Cu
= 0,1 x 27 % = 0,027 mol
m
65
Cu
= 0,027 x 65 = 1,755 g
2. Lớp điện tử IeJ()O;8!i!Z(Z$A
9ff F 3 G M a D K

f P l Y B 2 : q
L988n@3
3
ILO!i%@J"
Ll@+#'<!i;@3[@Kr.!h8"
- Phân lớp electronA5)@88,@A
PICFJ ,@O38
lIC3J ,@O I3`DJ8 Ch8
YICGJ ,@O I3`D`FEJ8 CFh8
BICMJ ,@Os I3`D`FE`FMJ CG38"
Nguyên lý vững bềnAf*0)88$([)!Z(;#[A
FO3O3GOGMOGMaOMs"""
Lu ý vi nhng nguyờn t cú Z > 20. Vit cu hỡnh theo mc nng lng ri chuyn v dng lp,
phõn lp
i vi anion thỡ thờm vo lp ngoi cựng s electron m nguyờn t ó nhn (@

VD: Vit cu hỡnh electron ca nguyờn t cỏc nguyờn t cú s hiu nguyờn t ln lt l: 10,11,17,
20, 26:
t : Z = 10: 1s
2
2s
2
2p
6
.
Z = 11: 1s
2
2s
2
2p

6
3s
1
Z = 17: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
Z = 20: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
Z = 26: 1s22s22p63s23p63d
6
4s
2
QmVit cu hỡnh electron ca S , Fe, S

2-
, Fe
3+
. Bit STT ca S, Fe ln lt l16 v 26.
- Hng dn: Khi nhn thờm e , hoc cho e thi s e thay i nh th no?
S + 2e = S
2-
16e

18e.
Fe 3e = Fe
3+
.
26e

23e
t :
16
S: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
.
.

S
2
: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
26
Fe : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
.
Fe
3+

: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
.
3 Obitan+u,0 ZW88@#"
LYn.!38A
O F Ob$ a !
G bOhj sK62s!"
4. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùngA
P&[h88+"
PF030G88+"
:a0D0K88+"
M88A?I509JWI90:J"
5. Electron hóa trị88<@+%*IW/$88<@O)
+J Z["
6
dvCM
Cu
54,63
100
27.6573.63

=
+
=
molnn
CuOHCuSO
1,0
250
25
24
5.
===
Trường THPT Nơng Cống GV: Lê Thanh Quyết
6.§é ©m ®iƯn%/(W Z%*%
,*v88>&b"
:/,@0U/,"
III/- §Þnh lt tn hoµn c¸c nguyªn tè hãa häc
1. Néi dung ®Þnh ltAf&#%)r$&#%)#
(#;)[$8>Z%&,
*"
2. Chu kú _)R[8>&,Z$+O@88"w$
x>0x&["
3. Nhãm_)H/O8)H0!#
@RH"
4. Sù biÕn thiªn tÝnh chÊt
LTrong 1 chu kì từ trái sang phải: Tính kl giảm, tính phi kim tăng. Độ âm điện tăng, bán kính
ngun tử giảm. Tính axit các hợp chất hiđroxit tăng , tính bazơ giảm. Hố trị đối với hợp chất oxit
cao nhất tăng từ 1 đến 7; đối với hiđro tang từ 1 đến 4 rồi giảm từ 4 đến 1.
- Trong cùng một nhóm A từ trên xuống: Tính kl tăng, tính phi kim giảm. Độ âm điện giảm, bán
kính ngun tử tăng. Tính axit các hợp chất hiđroxit giảm , tính bazơ tăng. Hố trị khơng đổi.
5. Vị trí:

Muốn xác định vị trí ngun tố ta phải xác định: Chu kì, nhóm(A, B).
9ff≡O≡O8"
9ffx≡O@8"
Nhóm = số electron hố trị, 9ff,&≡O8@+"
- Tính chất:
Nhóm IA, IIA, IIIA có tính kim loại.(Trừ Bo)
Nhóm VA, VIA, VIIA có tính phi kim.
Nhóm IVA; vừa KL, vừa PK.
Nhóm VIIIA: là khí hiếm.
* Xác định STT nhóm A:
Cấu hình electron hố trị: ns
a
np
b
.
STT nhóm A = a + b.
- Nếu a + b < 4 : kim loại
- Nếu a + b = 4, Z<18 :PK, Z>18:KL
- Nếu a + b = 5,6,7: phi kim.
- Nếu a + b = 8: khí hiếm.
** Tìm nhóm phụ của nguyên tố d:
Cấu hình electron chung: (n – 1)d
a
ns
b
Từ cấu hình chung, ta xét. Nếu:
• a + b < 8 : số thứ tự nhóm phụ nguyên tố đó là: a+b
Vd: Z
Mn
= 25: 1s

2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
2
.
Thuộc chu kì 4, nhóm VII B.
• a + b > 10: STT nhóm phụ nguyên tố đó a+b -10
Vd:
Zn
30
: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d

10
4s
2
.
Thuộc chu kì 4, nhóm II B.
• 8

a + b

10 : Thuộc nhóm phụ nhóm VIII B.
Vd:
Fe
26
: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
.
Thuộc chu kì 4, nhóm VIII B.
7

Trường THPT Nông Cống GV: Lê Thanh Quyết
*** Khi viết cấu hình electron của một số nguyên tố d:
- Nếu b = 2, a = 9 thì đổi: b = 1, a = 10.
- Nếu b = 2, a = 4 thì đổi: b = 1, a = 5.
Bài tập:
1) Cho 2 nguyên tố A và B cùng nằm trong một nhóm A của 2 chu kỳ liên tiếp. Tổng số điện tích
hạt nhân của A và B là 24.
- Xác định các nguyên tố trên và viết cấu hình electron của chúng.
- Xác định STT, chu kỳ trong BTH. So sánh tính chất hoá học của chúng.
-GV Hướng dẫn: 2 nguyên tố ở 2 chu kì liên tiếp hơn nhau 8 đơn vị (nếu ở chu kỳ nhỏ) hoặc 18 đơn
vị (nếu ở chu kỳ lớn).
- HD HS lập hệ phương trình và giải.
- Dựa vào các dữ kiện để tìm nguyên tố phù hợp
2/ Hai nguyên tố X, Y ở hai chu kì liên tiếp trong BTH. Tổng hạt nhân của hai nguyên tố là 32.
- GV Hướng dẫn: 2 nguyên tố ở 2 chu kì liên tiếp hơn nhau 8 hoặc 18 đơn vị.
- HD chọn trường hợp nghiệm đúng.
- HD HS lập hệ phương trình và giải.
- Dựa vào các dữ kiện để tìm nguyên tố phù hợp
3) Cho số hiệu nguyên tử của các nguyên tố: 14, 18, 24, 29.
a) Viết cấu hình electron.
b) Xác định chu kì, nhóm. Giải thích?
c) Đó là những nguyên tố gì?
d) Các nguyên tố nhóm A, nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm. Giải thích?
-GV: Cho HS viết cấu hình e , xác định số e hóa trị, vị trí trong bảng tuần hoàn, xác định kim loại ,
phi kim, khí hiếm.
4/ Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố thuộc nhóm VIIA là 28. Vẽ
sơ đồ cấu tạo nguyên tử ( thành phần hạt nhân, các lớp electron) của nguyên tố đó.
-GV- hướng dẫn cho HS giải.
HD HS lập hệ PT và sử dụng công thức thục nghiệm đối với các nguyên tố có Z<83.
Giải tìm N, Z suy ra nghiệm đúng.

HS biện luạn chọn những đáp số thích hợp
5/ Biết cấu hình electron của các nguyên tố A, B, C, D, E như sau:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

3p
4
D. 1s
2
2s
2
2p
4
E. 1s
2
2s
2
2p
5
Thứ tự tăng tính phi kim của các nguyên tố là trường hợp nào sau đây:
a) A, B, C, D, E.
b) A, C, D, E.
c) B, A, C, D, E.
d) Tất cả đều sai.
- Gv:Gợi ý: Dựa vào cấu hình electron, số electron ngoài cùng để xác định.Nhắc lại: Tính phi kim:
Nguyên tố có 5, 6, 7 e ngoài cùng. Khuyến khích HS TB- khá trả lời.
6/ Ion R
+
có cấu hình electron kết thúc ở phân lớp 3p
6
. Vậy R thuộc:
a) Chu kỳ 2, nhóm VIA.
b) Chu kỳ 3, nhóm IA.
c) Chu kỳ 4, nhóm IA.
d) Chu kỳ 4, nhóm VIA.

8
Trường THPT Nông Cống GV: Lê Thanh Quyết
-Gợi ý: Dựa vào cấu hình electron, số lớp electron và số electron ngoài cùng để xác định.
Khuyến khích HS TB trả lời.
GV nhận xét và kết luận.
7/ Một nguyên tố R có công thức với H là RH . Trong oxit bậc cao nhất R chiếm 38,79% về khối
lượng . Xác định R và tên của nó.
Gv: hướng dẫn
Gv: gọi hs lên bảng
8/ 1, Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO
2
, hợp chất với hydro của R chứa 75% về
khối lượng R. R là:
a) C; b) S; c) Cl; d) Si
2. Nguyên tố R hợp chất khí với hydro có công thức RH
3
, công thức của oxit cao nhất:
a) R
2
O b) R
2
O
3
c) R
2
O
2
d) R
2
O

5
9/ Nguyên tử X có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
thì ion tạo nên từ X sẽ có cấu hình electron nào
sau đây:
a) 1s
2
2s
2
2p
5
.
b) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
.
c) 1s
2
2s

2
2p
6
.
d) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
.
-Gợi ý: Dựa vào cấu hình electron, số lớp electron và số electron ngoài cùng để xác định.
Lưu ý ion có cấu hình bền của khí trơ – khi nó đã nhường hoặc nhận thêm electron.
- GV nhận xét và kết luận.
Gi¶i:
1) - Xác định A, B:
Trường hợp 1:



=+
=−
24
8
BA
AB

pp
pp
Z
A
= 8: oxi.
Z
B
= 16: Lưu huỳnh.
Trường hợp 2:



=+
=−
24
18
BA
AB
pp
pp
Z
A
= 3.
Z
B
= 21
B là Sc không thoả mãn điều kiện trên.
8
O : 1s
2

2s
2
2p
4
.
16
S:1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
.
2)- Trường hợp 1:



=+
=−
32
8
BA
AB
pp
pp
Z

X
= 12: là Mg
Z
Y
= 20: là Ca. Phù hợp.
- Trường hợp 2:



=+
=−
32
18
BA
AB
pp
pp
Z
X
= 7: Nitơ.
Z
Y
= 25: Mn. Không phù hợp, không phải 2 chu kì liên tiếp.
3) Z = 14: 1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
2
.
- Chu kì 3: có 3 lớp electron.
9
Trng THPT Nụng Cng GV: Lờ Thanh Quyt
- Nhúm IV A : cú 4 electron hoỏ tr phõn lp s v p.
- L nguyờn t p.
- L phi kim: cú 4 electron hoỏ tr v Z<18.
4 / N + Z + E = 28.
N + 2Z = 28

N = 28 2z.
Vi Z < 28 c ỏp dng bt ng thc:1,5Z > N > Z.
1,5Z > 28 2Z > Z

8

Z

9,3.
Z cú th ly nghim l 8 v 9.
Chn Z = 9 ( nhúm VIIA)
Hoc:
Z 8 9
N 12 10
A 20 19
kt lun Loi F
Z = 9 cú cu hỡnh e: 1s

2
2s
2
2p
5
.
Nguyờn t thuc nhúm VIIA tho món d kin bi:
9
F
7
2
.
5/ Cõu a
6. Cõu c
7,Oxit cao nhõt cua R co dang: R
2
O
7


=
+ 100
79,38
7.162
2
R
R
R = 35,5
L nguyờn t lng ca Clo
8.: 1. Cõu a

2. Cõu d
9. Cõu c
IV/- Liên kết hóa học
1. Liên kết ion [(b<ivy-)&
)#"
LP?b`?b"
L4/,%3,*IJA
F0KA ["
zF0KA [/i"
CEA [/i"
4O/,@bOi,i>"
2. Liên kết cộng hóa trị[(b<-W8+"
QmPhaõn tửỷ H
2
O : H :
O


: H hay H O H
`PiA 3*%+/" Vớ d : H : H, Cl : Cl.
`5iA 3*%3)" Vớ d : H : Cl.
10
Trường THPT Nơng Cống GV: Lê Thanh Quyết
3. Liªn kÕt cho nhËn(còn gọi là liên kết phối tríJlà loại liên kết cộng hố trị mà cặp e dùng chung
chỉ do 1 ngun tố cung cấp và được gọi là ngun tố cho e. Ngun tố kia có obitan trống (obitan
khơng có e) được gọi là ngun tố nhận e.
Q&1A 92
3
 A 2C9→2 B4
M

`
A
4
{
4 B 4
{
4
+
 
 
 
− →
 
 
 
4. Liªn kÕt kim lo¹i[(b<ivy-)
?@)88i"
5. Liªn kÕt hi®ro[-),*0[*4%,*@
*/,@7020B"""%,*)"Q&1A
47A """7−4"""7−4"""7−4"""
5) <[|
+ Tính axit của HF giảm đi nhiều (so với HBr, HCl).
+ Nhiệt độ sơi và độ tan trong nước của rượu và axit hữu cơ tăng lên râ rệt so với các hợp chất có
KLPT tương đương.
6. Liên kết đơn và liên kết bội.
Về bản chất chúng là những liên kết cộng hố trị.
a) Liên kết đơn: là liên kết cộng hóa trò do một cặp electron chung Vd H :
Cl



:
- Được hình thành do sự xen phủ 2 obitan (của 2e tham gia liên kết)dọc theo trục liên kết. Tuỳ theo
loại obitan tham gia liên kết là obitan s hay p ta có các loại liên kết kiểu s-s, s-p, p-p:
- Obitan liên kết có tính đối xứng trục, với trục đối xứng là trục nối hai hạt nhân ngun tử.
- Nếu giữa 2 ngun tử chỉ hình thành một mối liên kết đơn thì đó là liên kết
σ
. Khi đó, do tính đối
xứng của obitan liên kết
σ
, hai ngun tử có thể quay quanh trục liên kết.
b) Liên kết bội:.
-Li[A là liên kết cộng hóa trò do hai cặp electron chung Vd:
O


: : C: :
O


- l là liện kết cộng hóa trò do ba cặp electron chung Vd:
N


N


Được hình thành do sự xen phủ giữa các obitan p ở hai bên trục liên kết. Khi giữa 2 ngun tử hình
thành liên kết bội thì có 1 liên kết
σ
, còn lại là liên kết

π
. Ví dụ trong liên kết 3 có 1lk
σ
(bền
nhất) và 2 liên kết
π
(kém bền hơn).
Liên kết đơi khơng có tính đối xứng trục nên 2 ngun tử tham gia liên kết khơng có khả năng quay
tự do quanh trục liên kết. Đó là ngun nhân gây ra hiện tượng đồng phân cis-trans của các hợp chất
hữu cơ có nối đơi.
7. Sự lai hố các obitan.
Khi giải thích khả năng hình thành nhiều loại hố trị của một ngun tố (như của Fe, Cl, C…) ta
khơng thể căn cứ vào số e độc thân hoặc số e lớp ngồi cùng mà phải dùng khái niệm mới gọi là "sự
lai hố obitan". Lấy ngun tử C làm ví dụ:
Cấu hình e của C (Z = 6).
Nếu dựa vào số e độc thân: C có hố trị II.
Trong thực tế, C có hố trị IV trong các hợp chất hữu cơ. Điều này được giải thích là do sự "lai hố"
obitan 2s với 3 obitan 2p tạo thành 4 obitan q mới (obitan lai hố) có năng lượng đồng nhất. Khi đó
11
3 a
5 4 24 A """ 4 2 """ 4 2 """ 4 2 """
{ { {
− − −
C
2
H
5
C
2
H

5
O H − O
CH
3
− C C −
CH
3
O − H O



Trường THPT Nông Cống GV: Lê Thanh Quyết
4e (2e của obitan 2s và 2e của obitan 2p)chuyển động trên 4 obitan lai hoá q và tham gia liên kết
làm cho cacbon có hoá trị IV. Sau khi lai hoá, cấu hình e của C có dạng:
Các kiểu lai hoá thường gặp.
a) Lai hoá sp
3
. Đó là kiểu lai hoá giữa 1 obitan s với 3 obitan p tạo thành 4 obitan lai hoá q định
hướng từ tâm đến 4 đỉnh của tứ diện đều, các trục đối xứng của chúng tạo với nhau những góc bằng
109
o
28'. Kiểu lai hoá sp
3
được gặp trong các nguyên tử O, N, C nằm trong phân tử H
2
O, NH
3
, NH
+
4

,
CH
4
,…
b) Lai hoá sp
2
. Đó là kiểu lai hoá giữa 1 obitan s và 2obitan p tạo thành 3 obitan lai hoá q định
hướng từ tâm đến 3 đỉnh của tam giác đều. Lai hoá sp
2
được gặp trong các phân tử BCl
3
, C
2
H
4
,…
c) Lai hoá sp. Đó là kiểu lai hoá giữa 1 obitan s và 1 obitan p tạo ra 2 obitan lai hoá q định hướng
thẳng hàng với nhau. Lai hoá sp được gặp trong các phân tử BCl
2
, C
2
H
2
,…
Bµi t©pA
BFA a) Viết pt biểu diễn sự hình thành các ion sau đây từ các nguyên tử tương ứng:
Na

Na
+

; Cl

Cl
-
.
Mg

Mg
2+
; S

S
2-
Al

Al
3+
; O

O
2-
b) Viết cấu hình e của các nguyên tử và các ion. Nhận xet về cấu hình e lớp ngoài cùng của các ion
được tạo thành.
- HS thảo luận nhóm trả lời, các nhóm bổ sung ý cho nhau.
- GV nhận xét đánh giá
e3A Biểu diễn sự tạo thành liên kết ion của: Na
2
O, MgO, Al
2
O

3
.
tQA- Cho đề , gợi ý : giống sự tạo thành liên kết NaCl.
Vận dụng quá trình tạo thành ion ở trên để làm BT.
- HS thảo luận nhóm để trả lời.
- GV nhận xét
BGA 2. Các hợp chất sau đây KCl, CaCl
2
, P
2
O
5
, BaO, AlCl
3
. Dãy chất nào sau đây có liên kết
CHT:
a. CaCl
2
, P
2
O
5
, KCl.
b. KCl, AlCl
3
, BaO.
c. BaO, P
2
O
5

, AlCl
3
.
d. P
2
O
5
, AlCl
3
.
- Gợi ý: Dựa vào hiệu độ âm điện.
- HS thảo luận nhóm và trình bày ý kiến của nhóm.
B4. Trong các công thức CO
2
, CS
2
thì tổng số các cặp electron tự do chưa tham gia liên kết.
a) 3, b) 4, c) 5, d) 6.
- Gợi ý:
::S::C::S::
::O::C::O::
- HS thảo luận nhóm và trình bày ý kiến của nhóm.
B5 Hãy cho biết các phân tử sau đây, phân tử nào có độ phân cực của liên cao nhất: CaO, MgO,
CH
4
, AlN
3
, N
2
, NaBr, BCl

3
, AlCl
3
.
Cho độ âm điện O (3,5), Cl (3), Br (2,8), Na (0,9), Mg (1,2), Ca (1,0), C (2,5), H (2,2), Al (2,5), N
(3), B (2).
a. CaO b. NaBr
c. AlCl
3
d. MgO e. BCl
3
.
- Gợi ý: Dựa vào hiệu độ âm điện.
Liên kết được tạo thành giữa nguyên tố kim loại điển hình (ĐÂĐ nhỏ) và phi kim điển hình (ĐÂĐ
lớn) sẽ có độ phân cực lớn nhất.
x∆
càng lớn: độ phân cực càng lớn.
- HS thảo luận nhóm và trình bày ý kiến của nhóm.
B6) Phân tử CH
4
lai hoá kiểu :
12
Trường THPT Nơng Cống GV: Lê Thanh Quyết
A. sp B. sp
2
C. sp
3
D. sp
3
d

B 7) Cho phân tử các chất sau: NH
3
, H
2
S, H
2
O, H
2
Se, CsCl, CaS, BaF
2
. Chiều tăng độ phân cực
liên kết của các ngun tử trong các phân tử trên là dãy nào sau đây:
a) H
2
Se, H
2
S, NH
3
, H
2
O, CaS, CsCl, BaF
2
.
b)H
2
Se, NH
3
, H
2
S, H

2
O, CaS, BaF
2
, CsCl,
c)H
2
S, H
2
Se, NH
3
, H
2
O,CaS, BaF
2
, CsCl
d)Tất cả đều sai.
- Cho đề bài, HS thảo luận nhóm . HS chuẩn bị 2 phút, cử đại diện trả lời
G i¶i:
1. a) Na

Na
+
+ 1e

; Cl + 1e

Cl
-
.
Mg


Mg
2+
+ 2e; S +2e

S
2-
Al

Al
3+
+ 3e; O + 2e

O
2-
.
b) Cấu hình e của các ngun tử và ion:
11
Na: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
.
Na
+
: 1s

2
2s
2
2p
6
.

giống Ne

12
Mg : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
.
Mg
2+
: 1s
2
2s
2
2p
6
.

giống Ne


2.

8
211
Na

8
O
2

8
211
Na


2
[ ]
+1
8
211
Na
.
[ ]
−2
8
28
O

Na

+
+ O
2-
+ Na
+


2
[ ]
+
Na
+ O
2-


Na
2
O
Phương trình trao đổi electron :
4Na + O
2
= 2 Na
2
O.

8
212
Mg
+
8

O
2



[ ]
+2
8
212
Mg

[ ]
−2
8
28
O
.
Phương trình trao đổi electron :
2Mg + O
2


2MgO.
Công thức electron :
[ ] [ ]
−+ 22
:: OMg
Công thức cấu tạo: Mg=O
Hay: Mg
2+

O
2-
.
• Al
2
O
3
tương tự.
3. Đáp án : d)
4. Đáp án : b)
5. Đáp án : a)
6: Đáp án c)
7/ Đáp án: c)
B - Hãa v« c¬
I. Ph¶n øng oxi hãa khư–

1. Số oxi hố: là điện tích của nguyên tử (điện tích hình thức) trong phân tử nếu giả đònh rằng các cặp
electron chung coi như chuyển hẳn về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn .
Qui ước: số oxi hóa ghi dấu trước số.
13
2.2e
4.1e
1
1
2
6
6
Trường THPT Nơng Cống GV: Lê Thanh Quyết
• Các qui tắc R)OR:
Qui ước 1 Số oxi hoá của nguyên tử dạng đơn chất bằng không Fe

0
Al
0
H
0
2
O
0
2
Cl
0
2
Qui ước 2 Trong phân tử hợp chất , số oxi hoá của nguyên tử Kim loại nhóm A là +n; Phi kim nhóm A
trong hợp chất với kim loại hoặc hro là 8 - n (n là STT nhóm)
Kim loại hoá trò 1 là +1 : Ag
+1
Cl Na
1
2
+
SO
4
K
+1
NO
3
Kim loại hoá trò 2 là +2 : Mg
+2
Cl
2

Ca
+2
CO
3
Fe
+2
SO
4
Kim loại hoá trò 3 là +3 : Al
+3
Cl
3
Fe
3
2
+
(SO
4
)
3
Của oxi thường là –2 : H
2
O
-2
CO
2
2

H
2

SO
2
4

KNO
2
3

Riêng H
2
O
1
2

F
2
O
+2
Của Hidro thường là +1 : H
+1
Cl H
+1
NO
3
H
1
2
+
S
Qui ước 3 Trong một phân tử tổng số oxi hoá của các nguyên tử bằng không.

H
2
SO
4
2(+1) + x + 4(-2) = 0

x = +6
K
2
Cr
2
O
7
2(+1) + 2x + 7(-2) = 0

x = +6
Qui ước 4 Với ion mang điện tích thì tổng số oxi hoá của các nguyên tử bằng điện tích ion. Mg
2+
số oxi
hoá Mg là +2, MnO

4
số oxi hoá Mn là : x + 4(-2) = -1

x = +7
2. Ph¶n øng oxi hãa - khư !*W}88
*W)"
Trong một phản ứng oxi hoa ù - khử thì quá trình oxi hoá và quá trình khử luôn luôn xảy ra đồng
thời.
Điều kiện phản ứng ôxihóa khử là chất ôxihóa mạnh tác dụng với chất khử mạnh để tạo thành

chất oxihóa và chất khử yếu hơn.
ChÊt khư#88→q)bRu)b88"
ChÊt oxi hãa#'88→q)b*u)b'88"
3. B¶n chÊt cđa ph¶n øng oxi hãa - khưA5OijOR"
4" ChiỊu ph¶n øngA5#R`#*→#R[`#*["
5" Ph¬ng ph¸p c©n b»ng ph¶n øng oxi hãa - khưA
Ngun tắc khi cân bằng : Tổng số e mà chất khử cho phải bằng tổng số e mà chất oxi hố nhận và
số ngun tử của mỗi ngun tố được bảo tồn.
- Ph¬ng ph¸p electron.
B
1
. Xác đònh số oxi hoá các nguyên tố. Tìm ra nguyên tố có số oxi hoá thay đổi .
B
2
. Viết các quá trình làm thay đổi số oxi hoá
Chất có oxi hoá tăng : Chất khử - ne

số oxi hoá tăng
Chất có số oxi hoá giảm: Chất oxi hoá + me

số oxi hoá giảm
B
3
. Xác đònh hệ số cân bằng sao cho số e cho = số e nhận
B
4
. Đưa hệ số cân bằng vào phương trình , đúng chất và kiểm tra lại theo trật tự : kim loại – phi kim –
hidro – oxi
Fe
3

2
+
O
2
3

+ H
0
2
→
Fe
0
+ H
1
2
+
O
-2
2Fe
+3
+ 6e
→
2Fe
0
quá trình khử Fe
3+
2H
0

→

2H
+
+2e quá trình oxi hoá H
2
(2Fe
+3
+ 3H
2

→
2Fe
0
+ 3H
2
O)
Cân bằng :
Fe
2
O
3
+ 3H
2

→
2Fe + 3H
2
O
Chất oxi hoá chất khử
Fe
3+

là chất oxi hoá H
2
là chất khử
- Ph¬ng ph¸p ion - electron.: Phản ứng trong môi trường axit mạnh ( có H
+
tham giaphản ứng ) thì vế nào
thừa Oxi thì thêm H
+
để tạo nước ở vế kia.
Phản ứng trong môi trường kiềm mạnh ( có OH
-
tham gia phản ứng ) thì vế nào thừa Oxi thì thêm
nước để tạo OH
-
ở vế kia.
14
Trường THPT Nơng Cống GV: Lê Thanh Quyết
Phản ứng trong môi trường trung tính ( có H
2
O tham gia phản ứng) nếu tạo H
+
, coi
như H
+
phản ứng; nếu tạo OH
-
coi như OH
-
phản ứng nghóa là tuân theo các nguyên tắc
đã nêu trên.

Môi trường
Môi trường axit MnO
4

+ Cl
-
+ H
+

→
Mn
2+
+ Cl
2
+ H
2
O
Môi trường kiềm : MnO
4

+ SO
2
3

+ OH
-

→
MnO
2

4

+ SO
2
4

+ H
2
O
Môi trường trung tính : MnO
4

+ SO
2
3

+ H
2
O
→
MnO
2
+ SO
2
4

+OH
-
- Ph¬ng ph¸p ®¹i sè"
Bài tập:

3/ Cân bằng các phương trình phản ứng sau: Xác đònh chất khử, chất oxi hoá:
A. Dạng cơ bản:
a) P + KClO
3
→ P
2
O
5
+ KCl.
b) P + H
2
SO
4
→ H
3
PO
4
+ SO
2
+H
2
O.
c) S+ HNO
3
→ H
2
SO
4
+ NO.
d) C

3
H
8
+ HNO
3
→ CO
2
+ NO + H
2
O.
e) H
2
S + HClO
3
→ HCl +H
2
SO
4
.
f) H
2
SO
4
+ C
2
H
2
→ CO
2
+SO

2
+ H
2
O.
B. Dạng có môi trường:
a) Mg + HNO
3
→ Mg(NO
3
)
2
+ NO + H
2
O.
b) Fe + H
2
SO
4
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ H
2
O.
c) Mg + H

2
SO
4
→ MgSO
4
+ H
2
S + H
2
O.
d) Al + HNO
3
→ Al(NO
3
)
3
+ NH
4
NO
3
+ H
2
O.
e) FeCO
3
+ H
2
SO
4
→ Fe

2
(SO
4
)
3
+ S + CO
2
+ H
2
O.
f) Fe
3
O
4
+ HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+ N
2
O + H
2
O.
g) Al + HNO
3
→ Al(NO
3
)

3
+ N
2
O + H
2
O.
h) FeSO
4
+ H
2
SO
4
+ KMnO
4
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ MnSO
4
+ K
2
SO
4
+ H
2
O.
i) KMnO

4
+ HCl→ KCl + MnCl
2
+ Cl
2
+ H
2
O.
j) K
2
Cr
2
O
7
+ HCl→ KCl + CrCl
3
+ Cl
2
+ H
2
O.
C. Dạng tự oxi hoá khử:
a) S + NaOH → Na
2
S + Na
2
SO
4
+ H
2

O.
b) Cl
2
+KOH → KCl + KClO
3
+ H
2
O.
c) NO
2
+ NaOH→ NaNO
2
+ NaNO
3
+ H
2
O.
d) P+ NaOH + H
2
O → PH
3
+ NaH
2
PO
2
.
D. Dạng phản ứng nội oxi hoá khử (các nguyên tố thay đổi SOH nằm trong cùng 1 chất):
a) KClO
3
→ KCl + O

2
.
b) KMnO
4
→ K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2

c) NaNO
3
→ NaNO
2
+ O
2
.
d) NH
4
NO
3
→ N
2
O + H
2
O.
E. Dạng phản ứng oxi hoá khử phức tạp (trên 3 nguyên tố thay đổi SOH ).

a) FeS
2
+ O
2
→ Fe
2
O
3
+ SO
2
.
b) FeS
2
+ HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+ H
2
SO
4
+ NO + H
2
O.
c) As
2
S
3

+ HNO
3
→ H
3
AsO
4
+ H
2
SO
4
+ NO.
F. Dạng có ẩn số:
a) C
x
H
y
+ H
2
SO
4
→ SO
2
+ CO
2
+ H
2
O.
b) Fe
x
O

y
+H
2
SO
4
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ S + H
2
O.
c) M + HNO
3
→ M(NO
3
)
n
+ NO + H
2
O.
d) M
x
O
y
+ HNO
3
→ M(NO

3
)
n
+NO + H
2
O.
e) Fe
x
O
y
+ O
2
→ Fe
n
O
m
15
Trường THPT Nơng Cống GV: Lê Thanh Quyết
II Ph¶n øng trao ®ỉi

1. §Þnh nghÜaA: !j !R @Oijn)"
2. §iỊu kiƯn? !ji(A
L9 !#[%W&0W#["
L5# ! #"
3. Trêng hỵp ®Ỉc biƯt
Y/#(~?[__U&W#)•"
Q&1A
€fB5B5_Ub$B5O•?(-"
€w?)B5!n(B5B24}+)[,
"5#/O•["

m/%B5%B24B5O•[@"l'>
$O•)([B5(B24"
€: !-/O? !RL*"
3785
G
`3PgC3785
3
`g
3
`3P5
3785
G
`4
3
9C3785
3
`9

`345"
€Y/O[% Z!A5I24J
3
0kI24J
3
065"
5I24J
3
`MB4
G
C‚5IB4
M

J
G
ƒI24J
3
65`3B4
G
C‚6IB4
G
J
3
ƒ5
III. Nhãm halogen.
1/ VÞ trÝ: Nhóm halogen:
+ Gồm: F, Cl, Br, I.
+ Đứng cuối mỗi chu kì và liền trước khí hiếm.
Cấu hình electron ngun tử và cấu tạo phân tử của những ngun tố halogen:
+ Cấu hính e chung: ns
2
np
5
.
+ Đơn chất tồn tại dạng phân tử.
Khái qt về tính chất của nhóm halogen: Dễ nhận thêm một electron để đạt cấu hình bền vững của
khí hiếm
X + 1e = X
-
.
ns
2
np

5
. ns
2
np
6
.
Tính oxi hố giảm dần từ F đến I.
F ln có soh = -1. Các hal khác có soh = -1 đến +1 , +3 , +5 , +7.
2. CLO trong tự nhiên Clo có 2 đồng vò
35
17
Cl (75%) và
37
17
Cl (25%)

M
Cl
=35,5
Cl
2
có một liên kết cộng hóa trò, dễ dàng tham gia phản ứng, là một chất oxihóa mạnh.
Cl
2
tham gia phản ứng với H
2
, kim loại tạo clorua với soh-1.
TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI (đa số kim loại và có t
0
để khơi màu phản ứng) tạo muối

clorua
2Na + Cl
2

→
0
t
2NaCl
2Fe + 3Cl
2

→
0
t
2FeCl
3
Cu + Cl
2

→
0
t
CuCl
2
TÁC DỤNG VỚI HIDRO (cần có nhiệt độ hoặc có ánh sáng)
H
2
+ Cl
2
→

as
2HCl
Khí hidro clorua không có tính axit ( không tác với Fe) , khi hoà tan HCl vào nước mới
tạo thành dung dòch axit.
TÁC DỤNG MỘT SỐ HP CHẤT CÓ TÍNH KHỬ
FeCl
2
+ ½ Cl
2

→
FeCl
3
H
2
S + Cl
2

→
0
t
2HCl + S
Cl
2
còn tham gia phản ứng với vai trò vừa là chất ôxihóa, vừa là chất khử.
16
Trường THPT Nơng Cống GV: Lê Thanh Quyết
TÁC DỤNG VỚI NƯỚC khi hoà tan vào nước , một phần Clo tác dụng (Thuận nghòch)
Cl
0

2

+ H
2
O HCl+ HClO ( Axit hipo clorơ)
TÁC DỤNG VỚI NaOH tạo nước Javen
Cl
2
+ 2NaOH
→
NaCl + NaClO + H
2
O
3. FLO là chất oxihóa mạnh, tham gia phản ứng với hầu hết các đơn chất và hợp chất tạo florua
với soh -1.
TÁC DỤNG KIM LOẠI
Ca + F
2

→
CaF
2
2Ag + F
2

→
2AgF
TÁC DỤNG VỚI HIDRO phản ứng xảy ra mạnh hơn các halogen khác , hỗn hợp H
2
, F

2
nổ mạnh trong bóng tối.
H
2
+ F
2

→
2HF
Khí HF tan vào nước tạo dung dòch HF. Dung dòch HF là axit yếu, đặc biệt là hòa tan
được SiO
2
4HF + SiO
2

→
0
t
2H
2
O + SiF
4
(sự ăn mòn thủy tinh được ứng dụng trong kó thuật khắc
trên kính như vẽ tranh khắc chữ).
TÁC DỤNG NƯỚC khí flo qua nước sẽ làm bốc cháy nước (do giải phóng O
2
).
2F
2
+ 2H

2
O
→
4HF + O
2
Phản ứng này giải thích vì sao F
2
không đẩy Cl
2
, Br
2
, I
2
ra khỏi dung dòch muối hoặc
axit trong khi flo có tính oxihóa mạnh hơn .
4. BRÔM VÀ IÔT là các chất ôxihóa yếu hơn clo.
TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI tạo muối tương ứng
2Na + Br
2

→
0
t
2NaBr
2Na + I
2

→
0
t

2NaI
2Al + 3Br
2

→
0
t
2AlBr
3

2Al + 3I
2

→
0
t
2AlI
3
TÁC DỤNG VỚI HIDRO
H
2
+ Br
2

 →
gnón đun
2HBr ↑
H
2
+ I

2

 →
gnón đun
2 HI phản ứng xảy ra thuận nghòch.
Độ hoạt động giảm dần từ Cl → Br → I
Các khí HBr, HI tan vào nước tạo dung dich axit
HBr
 →
+ OH
2
ddaxit HBr
HI
 →
+ OH
2
dd axit HI.
Về độ mạnh axit thì lại tăng dần từ HCl < HBr < HI
5. AXIT CLOHIDRIC (HCl) dung dòch axit HCl có đầy đủ tính chất hoá học của một axit mạnh
TÁC DỤNG CHẤT CHỈ THỊ dung dòch HCl làm q tím hoá đỏ (nhận biết axit)
HCl
→
H
+
+ Cl
-
TÁC DỤNG KIM LOẠI (đứng trước H trong dãy Bêkêtôp) tạo muối (với hóa trò thấp
của kim loại) và giải phóng khí hidrô
Fe + 2HCl
→

0
t
FeCl
2
+ H
2

17
Trường THPT Nơng Cống GV: Lê Thanh Quyết
2 Al + 6HCl
→
0
t
2AlCl
3
+ 3H
2

Cu + HCl

không có phản ứng
TÁC DỤNG OXIT BAZƠ , BAZƠ tạo muối và nước
NaOH + HCl
→
NaCl + H
2
O
CuO + 2HCl
→
0

t
CuCl
2
+ H
2
O
Fe
2
O
3
+ 6HCl
→
0
t
2FeCl
3
+ 3H
2
O
TÁC DỤNG MUỐI (theo điều kiện phản ứng trao đổi)
CaCO
3
+ 2HCl
→
CaCl
2
+ H
2
O + CO
2


AgNO
3
+ HCl
→
AgCl

+ HNO
3
( dùng để nhận biết gốc clorua )
Ngoài tính chất đặc trưng là axit , dung dòch axit HCl đặc còn thể hiện vai trò chất khử
khi tác dụng chất oxi hoá mạnh như KMnO
4
, MnO
2
……
4HCl
-
+ MnO
2

→
0
t
MnCl
2
+ Cl
0
2


+ 2H
2
O
6. MUỐI CLORUA chứa ion âm clorua (Cl
-
) và các ion dương kim loại, NH
+
4
như NaCl
ZnCl
2
CuCl
2
AlCl
3
NaCl dùng để ăn, sản xuất Cl
2
, NaOH, axit HCl
KCl phân kali
ZnCl
2
tẩy gỉ khi hàn, chống mục gổ
BaCl
2
chất độc
CaCl
2
chất chống ẩm
AlCl
3

chất xúc tác
7. NHẬN BIẾT dùng Ag
+
(AgNO
3
) để nhận biết các gốc halogenua.
Ag
+
+ Cl
-

→
AgCl ↓ (trắng)
(2AgCl
→
AS
2Ag

+ Cl
2

)
Ag
+
+ Br
-

→
AgBr ↓ (vàng nhạt)
Ag

+
+ I
-

→
AgI ↓ (vàng đậm)
I
2
+ hồ tinh bột → xanh lam
8. HP CHẤT CHỨA ÔXI CỦA CLO
Trong các hợp chất chứa ôxi của clo, clo có soh dương, được điều chế gián tiếp.
Cl
2
O Clo (I) oxit Cl
2
O
7
Clo(VII) oxit
HClO Axit hipo clorơ NaClO Natri hipoclorit
HClO
2
Axit clorơ NaClO
2
Natri clorit
HClO
3
Axit cloric KClO
3
kali clorat
HClO

4
Axit pe cloric KClO
4
kali pe clorat
Tất cả hợp chất chứa oxi của clo điều là chất ôxihóa mạnh.
NƯỚC ZAVEN là hỗn hợp gồm NaCl, NaClO và H
2
O có tính ôxi hóa mạnh, được điều
chế bằng cách dẫn khí Clo vào dung dòch NaOH (KOH)
Cl
2
+ 2NaOH
→
NaCl + NaClO + H
2
O
(Cl
2
+ 2KOH
→
KCl + KClO + H
2
O)
KALI CLORAT công thức phân tử KClO
3
là chất ôxihóa mạnh thường dùng điều chế O
2
trong phòng thí nghiệm
2KClO
3


 →
0
t
2
MnO
2KCl + O
2

KClO
3
được điều chế khi dẫn khí clo vào dung dòch kiềm đặc đã được đun nóng đến
100
0
c
3Cl
2
+ 6KOH
 →
0
100
5KCl + KClO
3
+ 3H
2
O
18
Trường THPT Nơng Cống GV: Lê Thanh Quyết
CLORUA VÔI công thức phân tử CaOCl
2

là chất ôxihóa mạnh, được điều chế bằng
cách dẫn clo vào dung dòch Ca(OH)
2
đặc
Cl
2
+ Ca(OH)
2

→
CaOCl
2
+ H
2
O
Nếu Ca(OH)
2
loãng 2Ca(OH)
2
+ 2Cl
2

→
CaCl
2
+ Ca(OCl)
2
+ 2H
2
O

9. ĐIỀU CHẾ CLO nguyên tắc là khử các hợp chất Cl
-
tạo Cl
0
TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM cho HCl đậm đặc tác dụng với các chất ôxihóa mạnh
2KMnO
4
+ 16HCl
→
2KCl + 2MnCl
2
+ 5Cl
2

+ 8H
2
O
MnO
2
+ 4HCl
→
0
t
MnCl
2
+ Cl
2

+ 2H
2

O
TRONG CÔNG NGHIỆP dùng phương pháp điện phân
2NaCl + 2H
2
O
 →
CMN DD ĐP
H
2

+ 2NaOH + Cl
2

2NaCl
 →
NC ĐP
2Na+ Cl
2

10. ĐIỀU CHẾ HCl
PHƯƠNG PHÁP SUNFAT cho NaCl tinh thể vào dung dòch H
2
SO
4
đậm đặc
2NaCl
tt
+ H
2
SO

4
 →
caot
0
Na
2
SO
4
+ 2HCl

NaCl
tt
+ H
2
SO
4
 →
thấp
0
t
NaHSO
4
+ HCl

PHƯƠNG PHÁP TỔNG HP đốt hỗn hợp khí hidro và khí clo
H
2
+ Cl
2
→

as
2HCl hidro clorua
11. ĐIỀU CHẾ HF bằng phương pháp sunfat
CaF
2(tt)
+ H
2
SO
4
(đđ)
→
0
t
CaSO
4
+ 2HF ↑
Bài tập:
1) Viết phương trình mà trong đó:
a. Clo thể hiện tính oxi-hóa .
b. Clo vừa thể hiện tính oxi-hóa vừa thể hiện tính khử.
c. HCl thể hiện tính oxi-hóa.
d. HCl thể hiện tính khử
e. HF thể hiện tính chất đặc biệt của một axit .
f. HCl thể hiện tính axit.
2/Viết phương trình biểu diễn chuỗi biến hố sau:
a) NaOH

NaCl

Cl

2


FeCl
3


Fe(NO
3
)
3


S
b)
CaOCl
2

→
)7(
Cl
2

←
)8(
CaCl
2

←
)5(

CO
2


(6)

(4)
Cl
2
→
)1(
NaClO
→
)2(
NaHCO
3
→
)3(
Na
2
CO
3


c/ KClO
3


Cl
2



Br
2


I
2

HI


CaOCl
2


CaCl
2
.
d/ A C E
NaCl NaCl NaCl NaCl
B D F
- GV: Cho bài tập HS thảo luận nhóm và trả lời.
19
Trường THPT Nơng Cống GV: Lê Thanh Quyết
3/ Quan sát hiện tượng, giải thích hiện tượng, viết phương trình phản ứng:
a. Khi khí Clo sục qua dung dòch hỗn hợp KI và hồ tinh bột.
b. Đưa ống nghiệm đựng AgCl có vài giọt quỳ tím ra ngoài ánh sáng.
c. Dẫn khí Cl
2

lần lượt vào các dung dòch: NaCl, KI có hồ tinh bột, NaBr. Nếu thay
bằng Br
2
.
4/Nhận biết các dung dịch. Viết ptpư:
NaCl, NaNO
3
, Na
2
S, NaOH.
-GV: - Cho bài tập . HS hoạt động nhóm và trả lời:
5. Cho 19,2g Cu tác dụng với 7,84 lít khí Cl
2
đkc. Để nguội phản ứng thu được 34,02g CuCl
2
. Hiệu
suất của phản ứng này là:
a) 84% b) 83%
c) 82% d) 81%.
- GV gợi ý:
n
Cu
= 19,2/64 = 0,3mol
n
Cl
2
= 7,84/22,4 = 0,35 mol.
Cu + Cl
2



CuCl
2
(1)
0,3 0,3 0,3
(1): n
Cl
2
Còn dư.
Theo lí thuyết:
m
CuCl
2
= 0,3. 135 = 10,5 (g).
Hiệu suất phản ứng:
H =
100.
5,40
02,34
= 84%.
6/Cho 6,125g KClO
3
vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl dư và đun nhẹ. Hãy xác định thể tích khí
Clo thu được (đkc) bbiết H = 85%.
a) 2,56(l) b) 3 (l)
c) 2,89(l) c) 2,856(l)
- GV gợi ý:
nKClO
3
= 6,125/122,5 = 0,05mol

KClO
3
+ 6HCl

KCl + 3Cl
2
+ 3H
2
O.
0,05 0,15
V
Cl
2
= 0,15.22,4 = 3,36l
Vì H = 80% nên thể tích Cl
2
thực là:
3,36.
100
85
= 2,865lít
7/Cho 69,6g MnO
2
td hết với ddHCl đ. Tồn bộ lượng Cl
2
sinh ra được hấp thụ hết vào 500ml dd
NaOH 4M. Xác định nồng độ mol/l từng chất trong dd sau phản ứng (V khơng đổi).
-GV: Cho bài tập . HS hoạt động nhóm và trả lời:
8/ Cho 10(l) H
2

và 6,72 (l) Cl
2
(đktc) td với nhau rồi hồ tan sp vào 385,4g H
2
O thu được dd A. Lấy
50g dd A cho td AgNO
3
dư thu được 7,175g kết tủa. Tính hiệu suất của phản ứng giữa H
2
và Cl
2
.
- GV:Cho bài tập . HS hoạt động nhóm và trả lời:
9/ Có những chất sau: KMnO
4
, MnO
2
, K
2
Cr
2
O
7
và dung dịch HCl.
1/ Nếu các chất oxi hố có khối lượng bằng nhau thì chọn chất nào có thể điều chế được lượng khí
Clo nhiều hơn?
a) MnO
2
, b) KMnO
4

c) K
2
Cr
2
O
7

d) Các chất cho lượng Clo bằng nhau.
2/ 1/ Nếu các chất oxi hố có số mol bằng nhau thì chọn chất nào có thể điều chế được lượng khí
Clo nhiều hơn?
20
Trường THPT Nơng Cống GV: Lê Thanh Quyết
a) MnO
2
, b) KMnO
4
c) K
2
Cr
2
O
7

d) Các chất cho lượng Clo bằng nhau.
10/ Dãy axit nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit tăng dần:
a) HI< HBr < HCl < HF
b) HBr <HI < HCl < HF.
c) HF < HCl < HBr < HI
d) HF< HBr < HCl < HI.
11/ Hồ tan 37,125g hỗn hợp các muối NaCl và NaI vào H

2
O. Cho vừa đủ khí Cl
2
đi qua dd rồi
đem cơ cạn. Nung chất rắn thu được cho đến khi màu tím bay ra hết, bã rắn còn lại sau khi nung có
khối lượng 23,4g . Thành phần phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu:
a) 39,4% và 60,6%
b) 30% và 70%
c) 40,4% và 59,6%
d) 60,4% và 39,6%.
GV hướng dẫn HS làm
12/ Cho biết các chất sau có cùng tồn tại hay không? Tại sao?
a. Cl
2
& dung dòch H
2
S
b) NaCl & Br
2
c) Cl
2
& dung dòch KI
d) HCl & Na
2
CO
3
e) Cl
2
& khí H
2

S
f) N
2
& Cl
2
g) dd HCl& AgNO
3
h) CuO & dd HCl
i) Cl
2
& dd NaBr
j) dd NaOH & Cl
2
k) dd HCl& Fe
3
O
4
l) Ag
2
O & dd HCl
-GV:(„Aw?+=b)#s  !@
FGd Từ KCl và H
2
O viết phương trình điều chế: nước Javen, Kalipeclorat
14/ Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
a)MnO
2
→ Cl
2
→ HCl → Cl

2
→ CaCl
2
→ Ca(OH)
2
→Clorua vôi
b) KMnO
4
→ Cl
2
→ KCl → Cl
2
→ axit hipoclorơ
→ NaClO → NaCl → Cl
2
→ FeCl
3
→ HClO → HCl → NaCl
c) Cl
2
→ Br
2
→ I
2
→ HCl → FeCl
2
→ Fe(OH)
2

15/ Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau:

a) KMnO
4

+ HCl → KCl + MnCl
2
+ Cl
2
+ H
2
O
b) KClO
3

+ HCl → KCl + Cl
2
+ H
2
O
c) KOH

+ Cl
2
→ KCl + KClO
3
+ H
2
O
d) Cl
2
+ SO

2

+ H
2
O → HCl + H
2
SO
4

e) Fe
3
O
4
+ HCl → FeCl
2
+ FeCl
3
+ H
2
O
f) CrO
3

+ HCl → CrCl
3
+ Cl
2
+ H
2
O

g) Cl
2

+ Ca(OH)
2
→ CaCl
2
+ Ca(OCl)
2
+ H
2
O
16/ a) Từ MnO
2
, HCl đặc, Fe hãy viết các phương trình phản ứng điều chế Cl
2
, FeCl
2
và FeCl
3
.
21
Trường THPT Nơng Cống GV: Lê Thanh Quyết
b) Từ muối ăn, nước và các thiết bò cần thiết, hãy viết các phương trình phản ứng điều chế
Cl
2
, HCl và nước Javel .
Gi¶i:
2/ a) NaOH + HCl


NaCl + H
2
O.
NaCl + H
2
O
 →
mndp,
NaOH + 1/2H
2
+1/2Cl
2
.
NaCl
→
dpnc
Na + 1/2Cl
2
.
Cl
2
+ H
2
S

S + 2HCl.
3Cl
2
+ 2Fe


2FeCl
3
.
FeCl
3
+ 3AgNO
3

Fe(NO
3
)
3
+ 3AgNO
3
.
b) Cl
2
+ 2NaOH

NaCl + NaClO + H
2
O
NaClO + CO
2
+ H
2
O

NaHCO
3

+ HCl.
NaHCO
3
+ NaOH

Na
2
CO
3
+ H
2
O.
Na
2
CO
3
+ 2HCl

2NaCl + H
2
O + CO
2
.
CO
2
+ H
2
O + 2CaOCl
2


CaCO
3
+ CaCl
2
+ 2HClO.
Cl
2
+ Ca(OH)
2

 →
C
0
30
CaOCl
2
+ H
2
O.
CaOCl
2
+ 2HCl

Cl
2
+ CaCl
2
+ H
2
O.

CaCl
2

→
dpnc
Ca + Cl
2
.
c/ KClO
3
+ 6HCl
→
0
t
KCl + 3Cl
2
+ 3H
2
O
Cl
2
+ 2HBr

2HCl + Br
2
.
Br
2
+ 2HI


2HBr + I
2
.
I
2
+ H
2

→
0
t
2HI.
Cl
2
+ Ca(OH)
2

→
0
t
CaOCl
2
+ H
2
O.
CaOCl
2
+ 2HCl

CaCl

2
+ Cl
2
+ H
2
O.
d/A: Na B: Cl C:NaOH D: HCl
E: Na
2
SO
4
F: BaCl
2
4/- Q tím nhận biết NaOH: xanh.
- Dd HCl nhận biết Na
2
S : mùi trứng thối.
- Dd AgNO
3
nhận biết NaCl: kết tủa trắng AgCl.
- Còn lại là: NaNO
3
.
5/- Đáp án : a)
6/- Đáp án : d)
7/ MnO
2
+ 4HCl

MnCl

2
+ Cl
2
+ 2H
2
O.(1)
0,8 0,8
Cl
2
+ 2NaOH

NaCl + NaClO + H
2
O.(2)
0,8 0,8 0,8
nMnO
2
= 69,6/87 = 0,8 mol.
Từ (1) và (2) :
nNaCl = nNaClO = 0,8 mol
C
M(NaCl)
= C
M(NaClO)
= 0,8/0,5 = 1,6M.
8/ nCl
2
= 6,72/22,4 = 0,3 mol.
nH
2

= 10/22,4 = 0,446 mol
PT: H
2
+ Cl
2


2HCl. (1)
HCl + AgNO
3


AgCl

+ HNO
3
. (2)
Từ (1) & (2) ta có:
nHCl = nAgCl = 7,175/143,5 = 0,05 mol ( trong 50g dd HCl)
Gọi số mol Cl
2
tham gia pư là x
Gọi số mol HCl tham gia pư là 2x
Mdd = 385,4 + 73x)g
22
Trường THPT Nơng Cống GV: Lê Thanh Quyết
)734,385(
2
+
x

=
50
05,0


x = 0,2.
H% =
3,0
100.2,0
= 66,67%.
9/ 1. MnO
2
+ 4HCl

MnCl
2
+ Cl
2
+ H
2
O.
a/87mol a/87mol
2KMnO
4
+14HCl

2MnCl
2
+2KCl +5Cl
2

+8H
2
O
a/158mol
2,632.158
5 aa
=
K
2
Cr
2
O
7
+14HCl

2CrCl
3
+ 2KCl +3Cl
2
+7H
2
O
a/294mol
98294
3 aa
=
Ta có:
98872,63
aaa
〉〉

.
Vậy dùng KMnO
4
điều chế được nhiều Cl
2
hơn.
- Đáp án: b).
2/ Theo PT(1) : nMnO
2
= nCl
2
.
Theo PT(2) : nKMnO
4
= 5/2nCl
2
= 2,5nCl
2
.
Theo PT(3) : nK
2
Cr
2
O
7
= 3nCl
2
.
Ta có 3n>2,5n>n.
Vậy dùng K

2
Cr
2
O
7
được nhiều Clo hơn.
- Đáp án: c).
10/ HS thảo luận nhóm và chọn đáp án : c)
11/Gọi x mol: NaCl; y mol NaI.
Cl
2
+ 2NaI

2NaCl + I
2
.
y y
Theo đề: nNaCl = x + y =
5,58
4,23
= 0,4 mol.
58,5x + 150y = 37,125



=
=

15,0
25,0

y
x
% NaCl =
100.
125,31
5,58.25,0
= 39,4%
%NaI = 60,6%.
Đáp án : a).
12/ a) k =b5@4
3
9có thể tạo S hay H
2
SO
4
tùy điều kiện phản ứng
H
2
S + 4Cl
2
+ 4H
2
O
→
8HCl + H
2
SO
4
H
2

S + Cl
2

→
2 HCl + S (khí clo gặp khí H
2
S)
Jf=
IV. OXI – OZON- LƯU HUỲNH
O
8
: 1s
2
2s
2
2p
4
.
S
16
: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4

.
- Các nguyên tố thuộc PNC nhóm VI gồm
8
O
16
S
34
Se
52
Te
84
Po có 6 electron ngoài cùng do đó dễ dàng
nhận 2e để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm. Vậy tính ôxihóa là tính chất chủ yếu.
23
Trường THPT Nơng Cống GV: Lê Thanh Quyết
1. ÔXI: trong tự nhiên có 3 đồng vò
O
16
8

O
17
8

O
18
8
, Oxi là một phi kim hoạt động và là một chất
ôxihóa mạnh vì thế trong tất cả các dạng hợp chất , oxi thể hiện số oxi hoá –2 (trừ :
1

22
21
2
,
−+−
OHOF
các
peoxit
2
1
2

ONa
)
TÁC DỤNG HẦU HẾT MỌI KIM LOẠI (trừ Au và Pt), cần có t
0
tạo ôxit
2Mg + O
2

→
o
t
2MgO Magiê oxit
4Al + 3O
2

→
o
t

2Al
2
O
3
Nhôm oxit
3Fe + 2O
2

→
o
t
Fe
3
O
4
Oxit sắt từ (FeO, Fe
2
O
3
)
TÁC DỤNG TRỰC TIẾP CÁC PHI KIM (trừ halogen), cần có t
0
tạo ra oxit
S + O
2

→
o
t
SO

2

C + O
2

→
o
t
CO
2

N
2
+ O
2

→
o
t
2NO t
0
khoảng 3000
0
C hay hồ quang điện
TÁC DỤNG H
2
(nổ mạnh theo tỉ lệ 2 :1 về số mol), t
0
2H
2

+ O
2

→
o
t
2H
2
O
TÁC DỤNG VỚI CÁC HP CHẤT CÓ TÍNH KHỬ
2SO
2
+ O
2
V
2
O
5
300
0
C

2SO
3

CH
4
+ 2O
2
→

o
t
CO
2
+ 2H
2
O
- ĐIỀU CHẾ ÔXI
+ Trong PTN 2KClO
3

→
0
t
2KCl + 3O
2
(xúc tác MnO
2
),
+ Trong CN chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
2. ÔZÔN có tính oxi hố mạnh hơn oxi: là dạng thù hình của oxi và có tính ôxhóa mạnh hơn O
2
rất
nhiều
O
3
+ 2KI + H
2
O
→

I
2
+ 2KOH + O
2
(oxi không có)
Do tạo ra KOH nên O
3
làm xanh q tẩm dd KI (dùng trong nhận biết ozon)
2Ag + O
3

→
0
t
Ag
2
O + O
2
(oxi không có phản ứng)
3.LƯU HUỲNH là chất ôxihóa nhưng yếu hơn O
2
, ngoài ra S còn đóng vai trò là chất khử khi tác dụng
với oxi
S là chất oxihóa khi tác dụng với kim loại và H
2
tạo sunfua chứa S
2-
TÁC DỤNG VỚI NHIỀU KIM LOẠI ( có t
0
, tạo sản phẩm ứng soh thấp của kim loại)

Fe + S
0

→
o
t
FeS
-2
sắt II sunfua
Zn + S
0

→
o
t
ZnS
-2
kẽm sunfua
Hg + S
→
HgS
-2
thủy ngân sunfua, phản ứng xảy ra ở t
0
thường
TÁC DỤNG HIDRO tạo hidro sunfua mùi trứng ung
H
2
+ S
→

o
t
H
2
S
-2
hidrosunfua
S là chất khử khi tác dụng với chất ôxihóa tạo hợp chất với soh dương (+4, +6)
TÁC DỤNG PHI KIM (trừ Nitơ và Iod)
S + O
2

→
o
t
SO
2
khí sunfurơ, lưu huỳnh điôxit, lưu huỳnh (IV) ôxit.
Ngoài ra khi gặp chât ôxihóa khác như HNO
3
tạo H
2
SO
4
4. HIDRÔSUNFUA (H
2
S) là chất khử mạnh vì trong H
2
S lưu huỳnh có số oxi hoá thấp nhất (-2), tác
dụng hầu hết các chất ôxihóa tạo sản phẩm ứng với soh cao hơn.

TÁC DỤNG OXI cóthể tạo S hoặc SO
2
tùy lượng ôxi và cách tiến hành phản ứng.
2H
2
S + 3O
2
→
0
t
2H
2
O + 2SO
2
(dư ôxi, đốt cháy)
2H
2
S + O
2
 →
thấptt
0
2H
2
O + 2S

(Dung dòch H
2
S trong không khí hoặc làm lạnh ngọn lửa H
2

S
đang cháy)
24
Trường THPT Nơng Cống GV: Lê Thanh Quyết
TÁC DỤNG VỚI CLO có thể tạo S hay H
2
SO
4
tùy điều kiện phản ứng
H
2
S + 4Cl
2
+ 4H
2
O
→
8HCl + H
2
SO
4
H
2
S + Cl
2

→
2 HCl + S (khí clo gặp khí H
2
S)

DUNG DỊCH H
2
S CÓ TÍNH AXIT YẾU : Khi tác dụng dung dòch kiềm có thể tạo muối axit
hoặc muối trung hoà
H
2
S + NaOH
→
1:1
NaHS + H
2
O
H
2
S + 2NaOH
→
2::1
Na
2
S + 2H
2
O
5. LƯU HUỲNH (IV) OXIT công thức hóa học SO
2,
ngoài ra có các tên gọi khác là lưu huỳnh dioxit hay
khí sunfurơ, hoặc anhidrit sunfurơ.
Với số oxi hoá trung gian +4 (
4+
S
O

2
). Khí SO
2
vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá và là một oxit
axit.
SO
2
LÀ CHẤT KHỬ (
4+
S
- 2e


6+
S
) Khi gặp chất oxi hoá mạnh như O
2
, Cl
2
, Br
2
: khí SO
2
đóng vai trò là chất khử.
2
4+
S
O
2
+ O

2
V
2
O
5
450
0
2SO
3
OS
4+
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O
→
2HCl + H
2
OS
6+
4
SO
2
LÀ CHẤT OXI HOÁ (
4+
S
+ 4e



0
S
) Khi tác dụng chất khử mạnh
OS
4+
2
+ 2H
2
S
→
2H
2
O + 3
0
S
OS
4+
2
+ Mg
→
MgO + S
Ngoài ra SO
2
là một oxit axit
SO
2
+ NaOH
→
1:1

NaHSO
3
(
2
nSO
nNaOH

2 )
SO
2
+ 2 NaOH
→
2:1
Na
2
SO
3
+ H
2
O (
2
nSO
nNaOH

1)
Nếu 1<
2
nSO
nNaOH
< 2 thì tạo ra cả hai muối




molySONa
molxNaHSO
:
:
32
3
6. LƯU HUỲNH (VI) OXIT công thức hóa học SO
3
, ngoài ra còn tên gọi khác lưu huỳnh tri oxit, anhidrit
sunfuric.
Là một ôxit axit
TÁC DỤNG VỚI H
2
O tạo axit sunfuric
SO
3
+ H
2
O
→
H
2
SO
4
+ Q
SO
3

tan vô hạn trong H
2
SO
4
tạo ôleum : H
2
SO
4
.nSO
3
TÁC DỤNG BAZƠ tạo muối
SO
3
+ 2 NaOH
→
Na
2
SO
4
+ H
2
O
7. AXÍT SUNFURIC H
2
SO
4
ở trạng thái loãng là một axit mạnh, ở trạng thái đặc là một chất ôxihóa
mạnh.
Ở dạng loãng là axít mạnh làm đỏ q tím, tác dụng kim loại(trước H) giải phóng H
2,

tác

dụng
bazơ, oxit bazơ và nhiều muối.
H
2
SO
4

→
2H
+
+ SO
4
2-
là q tím hoá màu đỏ.
H
2
SO
4
+

Fe
→
FeSO
4
+ H
2

H

2
SO
4
+

NaOH
→
NaHSO
4
+ H
2
O
H
2
SO
4
+

2NaOH
→
Na
2
SO
4
+ 2H
2
O
H
2
SO

4
+

CuO
→
CuSO
4
+ H
2
O
H
2
SO
4
+

BaCl
2
→


BaSO
4
↓ + 2 HCl
25

×