Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Các giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức tại Tập đoàn kỹ nghệ gỗ Trường Thành đến năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (604.04 KB, 89 trang )

ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM UNIVERSITÉ LIBRE DE BRUXELLES
SOLVAY BUSINESS SCHOOL
CHƯƠNG TRÌNH THẠC SĨ QUẢN TRỊ (MMVCFB6)





NGUYỄN PHƯƠNG LIÊN




CÁC GIẢI PHÁP
HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC
TẠI TẬP ĐOÀN KỸ NGHỆ GỖ TRƯỜNG THÀNH
ĐẾN NĂM 2015








LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ












Thành phố Hồ Chí Minh
Năm 2006
ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM UNIVERSITÉ LIBRE DE BRUXELLES
SOLVAY BUSINESS SCHOOL
CHƯƠNG TRÌNH THẠC SĨ QUẢN TRỊ (MMVCFB6)





NGUYỄN PHƯƠNG LIÊN




CÁC GIẢI PHÁP
HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC
TẠI TẬP ĐOÀN KỸ NGHỆ GỖ TRƯỜNG THÀNH
ĐẾN NĂM 2015


CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ




LUẬN VĂN THẠC SĨ




Người hướng dẫn khoa học
PGS.TS. NGUYỄN THỊ LIÊN DIỆP


Thành phố Hồ Chí Minh
Năm 2006
LỜI CAM ĐOAN





Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
số liệu và kết quả được nêu trong Luận văn Tốt nghiệp
“CÁC GIẢI
PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC TẠI TẬP ĐOÀN KỸ
NGHỆ GỖ TRƯỜNG THÀNH ĐẾN NĂM 2015”
là hoàn toàn trung
thực.

Tác giả






NGUYỄN PHƯƠNG LIÊN















LỜI CẢM ƠN
Trước hết, Tác giả xin chân thành cảm ơn GS. Drumaux người đã
truyền đạt cho chúng tôi rất nhiều kiến thức về quản trò và lý thuyết tổ chức.
Qua các giờ học về quản trò và lý thuyết tổ chức, chúng tôi không chỉ được tiếp
cận với những kiến thức về phân tích môi trường kinh doanh, xây dựng cơ cấu tổ
chức cho một doanh nghiệp mà còn có cơ hội được học hỏi các phương pháp
phân tích nghiên cứu lý luận rất thực tiễn.
Tiếp theo tác giả mong muốn nói lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS.
NGUYỄN THỊ LIÊN DIỆP người đã nhiệt tình, tận tâm, giúp đỡ, hướng dẫn tôi
nghiên cứu và thực hiện đề tài này. Trong suốt quá trình nghiên cứu, tôi đã học
hỏi được nhiều điều về phương pháp làm việc, cùng các kiến thức mới mẻ trong
nghiên cứu và phân tích môi trường để xây dựng mô hình cơ cấu tổ chức phù hợp

với doanh nghiệp Cô đã chỉ dẫn.
Kế đến tôi còn muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với Ban lãnh đạo và
các đồng nghiệp của tôi tại Tập đoàn Trường Thành đã nhiệt tình gíup đỡ tôi
hoàn thành luận văn này.
Ngoài ra Tác giả xin cảm ơn BAN GIÁM HIỆU trường Đại học Mở Tp.
HCM, BAN GIÁM ĐỐC Chương trình Cao học Việt Bỉ và BAN LÃNH ĐẠO
Phòng Quản lý Sau Đại học đã quan tâm, hỗ trợ và giúp đỡ chúng tôi trong suốt
thời gian học tập, nghiên cứu tại trường. Tác giả xin được nói lời tri ơn tới toàn
thể giảng viên tham gia giảng dạy chương trình Cao học Việt Bỉ, các điều
phối viên và Quản lý lớp MMVCFB6, những người đã nhiệt tình hỗ trợ giúp đỡ
học viên cao học chúng tôi trong suốt thời gian học tập tại chương trình này.
Sau cùng tác giả xin chân thành cảm ơn các giảng viên trường Đại học
Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh đã giúp tôi có được những kiến thức cơ bản
về quản trò và tổ chức làm nền tảng để tôi tiếp tục học tập và nghiên cứu ở bậc
cao học, cũng như hoàn thành luận văn này.
Tác giả
NGUYỄN PHƯƠNG LIÊN
NHẬN XÉT CỦA GIÁO SƯ HƯỚNG DẪN
























NHẬN XÉT CỦA GIÁO SƯ PHẢN BIỆN 1
























NHẬN XÉT CỦA GIÁO SƯ PHẢN BIỆN 2























MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN

Trang
MỞ ĐẦU vi
I- Lý do chọn đề tài vi
II – Mục tiêu của đề tài vii
III – Phạm vi giới hạn của đề tài vii
IV – Nội dung nghiên cứu viii
V – Phương pháp nghiên cứu viii
VI – Kết cấu và bố cục luận văn ix

Chương I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN TRỊ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC 1
1.1 Một số khái niệm 1
1.1.1 Tổ chức (Organization) 1
1.1.2 Cơ cấu tổ chức (Organization structure) 1
1.1.3 Quản trò theo mục tiêu (Management by objectives) 2
1.2 Các bước và điều kiện phân chia các đơn vò trong cơ cấu tổ chức 3
1.2.1 Các bứơc xây dựng cơ cấu tổ chức 3
1.2.2 Các tiêu chuẩn và điều kiện phân chia các đơn vò trong cơ cấu tổ chức 3
1.2.2.1 Các điều kiện phân chia đơn vò trong tổ chức 3
1.2.2.2 Các tiêu chuẩn để hình thành các bộ phận trong tổ chức 7
1.3 Những nét chung về Mô hình công ty mẹ – công ty con 8
1.3.1 Khái niệm 8
1.3.1.1 Công ty mẹ 8
1.3.1.2 Công ty con 8
1.3.2 Các loại hình công ty mẹ – công ty con 8
1.3.2.1 Ba loại hình công ty mẹ 8
1.3.2.2 Bốn loại hình công ty con 9
1.3.2.3 Một số đặc điểm chung về mô hình công ty mẹ- công ty con 9
1.3.2.4 Các phương thức hình thành công ty mẹ – công ty con 11
1.3.2.5 Cơ chế tài chính của mô hình công ty mẹ – công ty con 12
1.4 - Tác động của môi trường tới tổ chức 12

1.4.1 Môi trường của tổ chức 12
1.4.2 nh hưởng của mức độ thay đổi của môi trường tới tổ chức 16
1.5 - Đặc điểm ngành chế biến gỗ Việt Nam 17
1.5.1 Nhập khẩu nguyên liệu 17
1.5.2 Lực lượng lao động có tay nghề thiu 18
1.5.3 Thò trường, Sản phẩm ngành đồ gỗ Việt Nam 18
1.5.4 Những nhược điểm phổ biến của các công ty xuất khẩu sản phẩm gỗ
Việt Nam 19
KẾT LUẬN CHƯƠNG I 19

Chương II: Thực trạng, cơ cấu tổ chức tại Tập đoàn Kỹ Nghệ Gỗ Trường Thành.20
2.1 – Tổng quan về Tập đoàn Kỹ nghệ Gỗ Trường Thành 20
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Tập đoàn Trường Thành 20
2.1.1.1 Lòch sử hình thành 20
2.1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Tập đoàn 21
2.1.1.3 Thò trường, khách hàng và sản phẩm chính 22
2.1.1.4 Sơ đồ công nghệ sản xuất, chế biến gỗ tại Tập đoàn 23
2.1.2 Đánh giá về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 24
2.2 - Đánh giá thực trạng cơ cấu tổ chức của Tập đoàn hiện nay 25
2.2.1 Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý Tập đoàn Trường Thành 26
2.2.1.1 Giới thiệu mô hình cơ cấu 26
2.2.1.2 Phân tích về cơ cấu tổ chức hiện nay của Tập đoàn 28
2.2.1.3 p dụng mô hình Perrow vào phân tích thực trạng cơ cấu tổ chức
của Tập đoàn 30
2.2.1.4 Nhận xét về cơ cấu tổ chức hiện nay của Tập đoàn Trường Thành 33
2.2.1.5 Sự cần thiết phải chuyển đổi mô hình tổ chức công ty mẹ – công ty
con tại Tập đoàn Trường Thành 34
2.2.2 p dụng ma trận SWOT vào đánh giá cơ cấu tổ chức của Tập đoàn 36
KẾT LUẬN CHƯƠNG II 37
Chương III: Các giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức tại Tập đoàn Kỹ nghệ Gỗ

Trường Thành đến năm 2015 39
3.1 Xây dựng mục tiêu của Tập đoàn đến năm 2015 39
3.2 Các giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức tại Tập đoàn Kỹ nghệ Gỗ Trường
Thành đến năm 2015 39
3.2.1 Hình thành các giải pháp thông qua phân tích ma trận SWOT 39
3.2.2 Các giải pháp lựa chọn 41
3.2.2.1 Xây dựng mô hình công ty mẹ – công ty con cho Tập đoàn đến năm
2015 41
3.2.2.1.1 Quan điểm và mục tiêu xây dựng mô hình công ty mẹ – công ty
con 41
3.2.2.1.2 Cơ cấu tổ chức mới của Tập đoàn Trường Thành 41
3.2.2.2 Xây dựng cơ chế quản lý tài chính rõ ràng 42
3.2.2.3 Tiếp tục duy trì mô hình quản trò theo mục tiêu tại Tập đoàn 46
3.2.2.4 Xây dựng chiến lược quản trò nhân sự và tổ chức nhân sự phù hợp 47
3.2.2.5 Tái cấu trúc cơ cấu tổ chức mới tại các công ty con và công ty mẹ
theo cơ chế phân quyền và mô hình cấu trúc phẳng 48
3.2.2.5.1 Cơ cấu tổ chức mới của công ty mẹ Trường Thành Bình Dương 48
3.2.2.5.2 Chức năng nhiệm vụ của các đơn vò thuộc công ty mẹ 50
3.2.2.5.3 Xây dựng lại cơ cấu tổ chức mới cho các công ty con 55
3.2.2.6 Xây dựng hệ thống quản lý thông tin thích hợp 57
3.2.2.7 Củng cố và phát triển Viện Đào tạo tại công ty mẹ 58
3.3 Phần kiến nghò 59
3.3.1 Kiến nghò đối với Tập đoàn Kỹ nghệ Gỗ Trường Thành 59
3.3.2 Kiến nghò đối với Nhà nước 60
KẾT LUẬN CHƯƠNG III 62
KẾT LUẬN 63
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

WTO Tổ chức thương mại Thế giới
AFTA Khu vực mậu dòch tự do giữa các nước khu vực Đông Nam Á
TCT Tổng công ty
TTBD 1 Trường Thành Bình Dương 1
TTBD 2 Trường Thành Bình Dương 2
TTDL 1 Trường Thành Dak Lak 1
TTDL 2 Trường Thành Dak Lak 2
TTTĐ Trường Thành Thủ Đức
TTSK Trường Thành Sekong
HDQT Hội đồng quản trò
TGĐ Tổng giám đốc
QLCL Quản lý chất lượng
KH-NL Kế hoạch – Nguyên liệu
SX Sản xúât
CNTT Công nghệ thông tin
KDTT Kinh doanh tiếp thò
QLNLT Quản lý nguyên liệu thô
CoC Chuỗi Hành trình sản phẩm
ISO Hệ thống Quản lý chất lượng
SXKD Sản xúât Kinh doanh
CP Cổ phần
TC Tổng cộng
SWOT Điểm mạnh – Điểm yếu – Cơ hội – Đe doạ
SP Sản phẩm
GTGT Giá trò gia tăng
SX Sản xuất
CBCNV Cán bộ công nhân viên

ii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU


Trang
Bảng 1.1 So sánh giữa cấu trúc Tập quyền và Phân quyền 5
Bảng 1.2 Kim ngạch xuất khẩu SP đồ gỗ của Việt Nam
18
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động SXKD của Tập đoàn 2004 – 2005
24
Bảng 2.2 Dự kiến nhân sự khi kết thúc năm 2006 25
Bảng 2.3 Đánh giá cơ cấu tổ chức của Tập đoàn Trường Thành thông qua
ma trận SWOT
36
Bảng 3.2 Ma trận SWOT với đề xuất các giải pháp 40












iii




DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang
Hình 1.1 Năm bước của quá trình quản trò theo mục tiêu 2
Hình 1.2 Các yếu tố môi trường Vó mô 13
Hình 1.3 Các yếu tố môi trường Vi mô 15
Hình 1.4 Những yếu tố phụ thuộc nguồn lực của tổ chức 16
Hình 1.5 Ma trận mức độ thay đổi của môi trường 17
Hình 2.1 Quy trình chế biến gỗ tại Tập đoàn Trường Thành 23
Hình 2.2 Mô hình cơ cấu tổ chức của tập đoàn Trường Thành 26
Hình 2.3 Cơ cấu tổ chức tại công ty cổ phần kỹ nghệ gỗ trường thành Bình
Dương 27
Hình 2.4 Khả năng giải quyết các ngoại lệ của tập đoàn Trường Thành 30
Hình 2.5 Mức độ tác động của môi trường lên Tập đoàn Trường Thành 31
Hình 3.1 Mô hình công ty mẹ – công ty con tại tập đoàn kỹ nghệ gỗ Trường
Thành 42
Hình 3.2 Sơ đồ so sánh Giá trò gia tăng mang lại từ SX công nghệ cao – SX
công nghệ thấp 48
Hình 3.3 Cơ cấu tổ chức mới của Công ty mẹ Trường Thành Bình Dương 49
Hình 3.4 Cơ cấu tổ chức mới của các công ty con thuộc Tập đoàn Trường Thành
56

iv




DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC

Phụ lục 1 Giới thiệu các dơn vò thuộc Tập Đoàn Trường Thành
Phụ lục 2 Kế hoạch kinh doanh của Tập đoàn trường Thành năm 2006
Phụ lục 3 Mục tiêu 6 tháng cuối năm 2006 Công ty CP Kỹ nghệ gỗ

Trường Thành
Phụ lục 4 Biểu mẫu Kế hoạch tuần tại Tập đoàn trường Thành
Phụ lục 5 Biểu mẫu Báo cáo tuần Tập đoàn trường Thành













v





MỞ ĐẦU
Trang
I. Lý do chọn đề tài vi
II. Mục tiêu của đề tài vii
III. Phạm vi giới hạn của đề tài vii
IV. Nội dung nghiên cứu viii
V. Phương pháp nghiên cứu viii
VI. Kết cấu của luận văn ix








vi



MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trước xu thế toàn cầu hoá ngày càng phát triển, đặc biệt sự kiện Việt
Nam đã trở thành Thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) từ ngày
7-11-2006 vừa qua, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Tập đoàn K
ngh G Trng Thành (Sau đây gọi chung là Tập đoàn Trng Thành) nói riêng
đang đứng trước những nguy cơ đe doạ cạnh tranh ngày càng gay gắt và quyết
liệt hơn.
Tập đoàn Trường Thành, một Tập đoàn theo mô hình kinh tế tư nhân mà
tiền thân là một xưởng sơ chế nhỏ tại vùng hẻo lánh Tây Nguyên, hiện nay đang
trên đà phát triển và lớn mạnh với mức tăng trưởng bình quân trên 40% mỗi
năm, thò phần ngày càng mở rộng hơn. Làm gì để đạt hiệu quả cao, để thành
công vững chắc trên thương trường và gia tăng vò thế cạnh tranh của doanh
nghiệp hơn nữa? Đây là một câu hỏi khó, đòi hỏi doanh nghiệp phải có một cơ
cấu tổ chức phù hợp với mục tiêu, dễ dàng thích ứng với môi trường, có như vậy
doanh nghiệp mới đủ khả năng gia tăng vò thế cạnh tranh để phát triển ổn đònh
và vững chắc trong tương lai. Là một thành viên trong đội ngũ quản lý của
Trường Thành tôi ý thức được rằng cần phải xây dựng một cơ cấu tổ chức thích
hợp với môi trường biến đổi không ngừng và phù hợp với mô hình quản trò theo

mục tiêu thì mới có thể giúp cho Tập đoàn đạt được những thành tựu đáng kể
cũng như việc đứng vững và phát triển trong môi trường cạnh tranh quyết liệt
như hiện nay và trogn thời gian tới .
vii
Với mong ước nêu trên nên tôi quyết đònh chọn đề tài “CÁC GIẢI PHÁP
HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC TẠI TẬP ĐOÀN KỸ NGHỆ GỖ TRƯỜNG
THÀNH ĐẾN NĂM 2015”
làm đề tài tốt nghiệp chương trình Thạc só Quản trò.



II. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
• Mục tiêu tổng quát
Đề tài này được thực hiện nhằm góp phần xác đònh mô hình quản trò theo
mục tiêu tại Tập đoàn Kỹ nghệ Gỗ Trường Thành, để từ đó đề xuất những giải
pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức tối ưu có thể giúp nhà quản trò kiểm soát
hiệu quả các hoạt động tại toàn Tập đoàn.
• Mục tiêu cụ thể
Với các kiến thức căn bản về quản trò và tổ chức, tác giả muốn làm rõ những
vấn đề cần phải chú ý trong việc thiết lập cơ cấu tổ chức phù hợp với mô hình
quản trò theo mục tiêu nhằm kiểm soát hiệu quả các hoạt động để gia tăng vò thế
cạnh tranh của Tập đoàn trong thời gian tới, do đó đề tài này tập trung vào
những vấn đề sau:
- Phân tích các nguyên tắc cơ bản về xây dựng cơ cấu tổ chức, cũng như
các tác động của môi trường đến cơ cấu tổ chức
- Đặc điểm ngành chế biến gỗ của Việt Nam hiện nay.
- Phân tích tình hình cơ cấu tổ chức hiện tại, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu
của cơ cấu tổ chức này.
- Đề xuất các giải pháp hòan thiện cơ cấu tổ chức phù hợp với mô hình
quản trò theo mục tiêu trong toàn Tập đoàn .

viii
III. PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
- Đề tài mới chỉ đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức phù
hợp mô hình quản trò theo mục tiêu trong toàn Tập đoàn mà chưa có điều
kiện để nghiên cứu nhằm đề xuất một mô hình tổ chức phù hợp cho các
công ty sản xuất đồ gỗ tại Việt Nam hay cho các doanh nghiệp Việt Nam
nói chung.
IV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Để đạt được mục đích trên, đề tài cần tập trung vào giải quyết những nhiệm vụ
sau:
- Nghiên cứu lý luận chung về cơ cấu tổ chức, nhằm xác đònh những nội
dung cần giải quyết làm cơ sở thực hiện đề tài.
- Nghiên cứu các đặc điểm của ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam,
để xác đònh khả năng phát triển của ngành và xu hướng ngành chế biến gỗ Việt
Nam trong thời gian tới.
- Nghiên cứu các tác động môi trường đến cơ cấu tổ chức và nghiên cứu
thực trạng hoạt động sản xuất, kinh doanh tại Tập đoàn kỹ nghệ gỗ Trường
Thành, để đánh giá điểm mạnh - yếu, cơ hội, rủi ro đối với cơ cấu tổ chức hiện
có của Tập đoàn.
- Nghiên cứu thực trạng mô hình quản trò theo mục tiêu tại Tập đoàn Kỹ
nghệ gỗ Trường Thành.
- Đề xuất các giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức phù hợp mô hình quản trò
theo mục tiêu trong toàn Tập đoàn kỹ nghệ gỗ Trường Thành.
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
ix
Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu như đã nêu ở trên, tác giả sử dụng
những phương pháp nghiên cứu dưới đây tuỳ thuộc vào từng mục đích, đối tượng
cụ thể:
- Áp dụng các lý thuyết cơ bản đã học, kết hợp với điều tra, khảo sát,
thu thập số liệu thực tế hoặc có sẵn từ các nguồn thống kê đã được

công bố, thực hiện các phương pháp phân tích SWOT, để đề xuất các
mô hình cơ cấu tổ chức phù hợp.
- Tham khảo ý kiến chuyên gia, tổ chức lấy ý kiến đánh giá các tác
động đối với hoạt động kinh doanh, chế biến gỗ, cũng như mức độ đáp
ứng của cơ cấu tổ chức hiện tại.

VI. KẾT CẤU VÀ BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN.
Ngoài các phần mở đầu, kết luận, các phục lục và danh mục tài liệu tham
khảo, nội dung chính của luận văn bao gồm 63 trang, được chia thành ba chương,
tiết cụ thể như sau:
Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH CHẾ BIẾN
GỖ
Chương này giới thiệu các lý luận chung về quản trò và cơ cấu tổ chức
như:
- Tổ chức là gì? Tại sao phải nghiên cứu lý thuyết tổ chức?”
- Như thế nào là quản trò theo mục tiêu?
- “Tiêu chuẩn phân chia cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp”,
- Phân tích một số mô hình tổ chức điển hình”.
- Giới thiệu mô hình công ty mẹ – công ty con
- Những tác động của môi trường đến cơ cấu tổ chức của Doanh nghiệp
- Đặc điểm ngành chế biến gỗ Việt Nam

Vó mô
Vi mô
x
Chương II: THỰC TRẠNG CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TẬP ĐOÀN KỸ
NGHỆ GỖ TRƯỜNG THÀNH
Tại chương 2, tác giả tập trung trình bày sơ lược về Tập đoàn Kỹ nghệ Gỗ
Trường Thành với những nội dung cơ bản như :
- Giới thiệu quá trình hình thành, phát triển Tập đoàn.

- Chức năng, nhiệm vụ của Tập đoàn.
- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đoàn qua 2 năm 2004 - 2005.
- Phân tích thực trạng cơ cấu tổ chức của Tập đoàn để chỉ ra điểm mạnh - điểm
yếu (Strength and Weakness).
- Những tác động của môi trường đến cơ cấu tổ chức của Tập đoàn và rút ra
những cơ hội – đe doạ (Opportunities and Threats)

Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ
CHỨC TẠI TẬP ĐOÀN KỸ NGHỆ GỖ TRƯỜNG THÀNH ĐẾN NĂM 2015
Trên cơ sở các kết quả phân tích từ chương 2, tác giả tập trung vào một số
điểm sau:
- Xây dựng mục tiêu tập đoàn đến năm 2015.
- Một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức phù hợp mô hình quản trò theo
mục tiêu tại Tập đoàn Kỹ nghệ Gỗ Trường Thành:
+ Hình thành các giải pháp thông qua phân tích SWOT
+ Lựa chọn các giải pháp
- Cuối cùng của chương này là phần kiến nghò với Tập đoàn, với Chính phủ của
Nhà nước Việt Nam trong công tác chú trọng xây dựng mô hình Công ty mẹ –
công ty con nhằm gia tăng vò thế cạnh tranh của Tập đoàn nói riêng và các doanh
nghiệp chế biến gỗ Việt Nam nói chung.

xi




1 / 68

1.1 - Một số khái niệm
1.1.1 Tổ chức (Organization definition)

Đơn giản nhất thì người ta đònh nghóa rằng tổ chức là hai hoặc nhiều người
cùng làm việc với nhau trong một cơ cấu để đạt được những mục tiêu. (Theo bài
giảng của GS. Anne Drumaux)
Theo Litterer năm 1960 thì Tổ chức là 1 đơn vò xã hội với một mục đích.
Còn Crozier năm 1977 lại cho rằng một Tổ chức là sự hưởng ứng hoạt
động tập thể.
Đến năm 1989 Mintzberg đã đònh nghóa Tổ chức như là một hoạt động
tập thể đeo đuổi sứ mạng chung.
Theo PGS.TS. Nguyễn Thò Liên Diệp thì Tổ chức là sự xếp đặt người
một cách hệ thống nhằm thực hiện một mục đích nhất đònh
Còn Mary Jo Hatch cho rằng từ” Tổ chức” nghe thật trừu tượng, tại sao
người ta không gọi là một cửa hàng, một hãng, hay một công ty mà lại đặt chúng
vào cùng với nhau và gọi là “Lý thuyết tổ chức”. Nắm vững lý thuyết tổ chức
sẽ giúp bạn hiểu tổ chức làm việc ra sao và chẩn đoán được những vấn đề của
chúng. Biết tạo ra các lý thuyết như thế nào sẽ giúp bạn phát triển, duy trì và
thay đổi những hiểu biết của bạn về các tổ chức và hiểu rằng bạn đang làm với
cái gì, trong phạm vi của cái gì.
1.1.2 Cơ cấu tổ chức (Organization structure)
- Cơ cấu tổ chức là con đường mà trong đó các hoạt động của doanh nghiệp được
tách ra, được tổ chức và phối hợp lại với nhau (Theo bài giảng của GS. Drumaux)
- Cơ cấu tổ chức là sự sắp xếp các bộ phận, các đơn vò trong một tổ chức thành
một thể thống nhất, với quan hệ về nhiệm vụ và quyền hành rõ ràng, nhằm tạo
Chương I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH
CHẾ BIẾN GỖ
2 / 68
nên một môi trường nội bộ thuận lợi cho sự làm việc của mỗi cá nhân, mỗi bộ
phận hướng tới hoàn thành mục tiêu chung. (PGS. TS. Nguyễn Thò Liên Diệp
(2005), Quản trò học, Thống kê. Trang 221)
1.1.3 Quản trò theo mục tiêu (Management by objectives)

Theo tiến só Carter McNamara thì quản trò theo mục tiêu nhằm làm gia
tăng hoạt động của tổ chức bằng các mục đích và phụ thuộc vào các mục tiêu
xuyên suốt trong tổ chức. Quản trò theo mục tiêu bao gồm liên tục theo dõi và
phản hồi về các quá trình để đạt những mục tiêu đề ra.
Theo Peter Drucker trong cuốn Thực hành quản trò xuất bản năm 1954 thì
Quản trò theo mục tiêu là con đường quản trò hướng tới đạt các mục đích và đạt
được các kết quả tốt nhất có thể từ những nguồn lực sẵn có một cách hệ thống
và có tổ chức.
Hình 1.1: NĂM BƯỚC CỦA QUÁ TRÌNH QUẢN TRỊ THEO MỤC TIÊU












Lưu ý: Khi lập mục tiêu phải chú ý 5 yêu cầu sau hay còn gọi là thiết lập mục
tiêu thông minh (SMART Objectives):
¦ Rõ ràng (Specific)
 Đo lường được – tức là kết quả phải được lượng hoá (Measurable – that can
quantify the results)
1. Xem xét những mục tiêu
của tổ chức
4. Đánh giá hoạt động
2. Thiết lập mục tiêu của

nha
â
nvie
â
n
3. Theo dõi các tiến trình
MBO để bắt đầu 1 giai
đoan sắ
p
tới
5. Đạt được các giải
thưởn
g

3 / 68
¡ Có thể thực hiện được (Achieavble)
¢ Có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ (Relevant)
£ Có giới hạn thời gian – được kiểm soát bằng các thời hạn (Time bounded –
are governed by deadlines)
1.2 - Các bước và điều kiện phân chia các đơn vò trong cơ cấu tổ chức:
1.2.1 Các bước xây dựng cơ cấu tổ chức:
¦ Phân công công việc: Phân chia các nhiệm vụ phức tạp ra thành các chi tiết
đơn giản hơn.
 Bộ phận hoá: Nhóm các hoạt động công việc có kết nối logic vào cùng một
bộ phận.
¡ Phân chia thứ bậc: Vẽ ra các mô hình thứ bậc quyền hạn trong một tổ chức
¢ Phối hợp: Kết hợp các hoạt động để đạt được những mục tiêu của tổ chức
1.2.2 Các tiêu chuẩn và điều kiện phân chia các đơn vò trong cơ cấu tổ
chức:
1.2.2.1 Các điều kiện phân chia đơn vò trong tổ chức:









¦
Chuyên môn hoá công việc: là mức độ phân chia công việc ra từng bước
được hoàn thành bởi những người khác nhau trong tổ chức theo những lónh vực
chuyên môn khác nhau.

Chuỗi mệnh lệnh (Hệ thống điều hành): là quyền hạn trải dài liên tục từ
những cán bộ cấp cao đến những cán bộ cấp thấp trong tổ chức, được phân loại
theo kiểu ai báo cáo ai
1. Chuyên môn hoá công việc
4. Tập quyền với phân quyền
2. Hệ thống điều hành 5. Bộ phận hoá
3. Tầm hạn kiểm soát
6. Chính thức hoá và phi chính
thức hoá
4 / 68
¡
Tầm hạn kiểm soát: nói về số lượng nhân viên trực thuộc cấp điều hành,
quản lý.
Độ rộng của tầm hạn kiểm soát phụ thuộc bởi:
Ü Kỹ năng và khả năng của nhà quản lý
Ü Tính cách nhân viên
Ü Tính chất công việc đã thực hiện

Ü Nhiệm vụ tương tự
Ü Nhiệm vụ phức tạp
Ü Sự gần gũi với cấp dưới
Ü Tiêu chuẩn hoá của công việc
So sánh hai mô hình cơ cấu tổ chức: Phẳng và Cao










Mô hình cấu trúc tổ chức cao: tạo ra nhiều sơ hở với nhà quản trò hơn, tầm hạn
kiểm soát hẹp hơn, giám sát tốt hơn, nhưng ra quyết đònh chậm hơn, cung cấp tốt
hơn là giám sát.
Mô hình cấu trúc tổ chức phẳng (Xem mô hình bên dưới)




Tổng giám đốc





Tổng giám đốc

×