Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Giải pháp phát triển sản phẩm bao thanh toán tại Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam Techcombank

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.79 MB, 98 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA: KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
TRƯƠNG THỊ HẰNG
MSSV: 40663387
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM BAO THANH
TOÁN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ
THƯƠNG VIỆT NAM - TECHCOMBANK
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
LỚP: TN06A1
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TH.S: PHAN NGỌC THUỲ NHƯ
TP.HCM – 2010


MC LC
CHNG 1
C S LÝ LUN V NGHIP V BAO THANH TOÁN
1.1. C S LÝ LUN V NGHIP V BAO THANH TOÁN 1
1.1.1. Lch s hình thành và phát trin nghip v Bao thanh toán 1
1.1.2. Khái niêm v Bao thanh toán 2
1.1.3. Chc nng bao thanh toán 3
1.1.4. Các loi hình v nghip v bao thanh toán 5
1.1.4.1. Phân loi bao thanh toán theo tính cht hoàn tr ca khon tài tr 5
1.1.4.2. Phân theo ni dung nghip v 6
1.1.4.3. Phân loi theo phm vi ho
t đng 7
1.1.4.4. Phân loi theo phng thc BTT 7
1.1.4.5. Phân loi Theo cách thc hin 8
1.1.5. Quy trình bao thanh toán 8


1.1.5.1. Các bên tham gia nghip v BTT 8
1.1.5.1. Quy trình bao thanh toán trong nc 9
1.1.5.3. Quy trình bao thanh toán quc t 10
1.1.5.4. So sánh BTT trong nc và BTT quc t 11
1.1.6. Li ích và ri ro ca các bên tham gia vào nghip v bao thanh toán 12
1.1.6.1. Li ích ca nghip v BTT 12
1.1.6.2. Ri ro ca nghip v Bao thanh toán 14
1.2. IU KIN TI
N   PHÁT TRIN NGHIP V BTT 16
1.3. LI TH CA PHNG THC TÀI TR BTT SO VI PHNG
THC TÀI TR KHÁC 17
1.3.1. Li th v thanh toán 17
1.3.2. Li th v tài chính 18
Kt lun chng 1 19




CHNG 2
GII THIU TNG QUAN V NGÂN HÀNG TMCP K THNG VIT
NAM- TECHCOMBANK

2.1. TNG QUAN V NGÂN HÀNG TMCP K THNG VIT NAM 20
2.1.1. Quá trình hình thành và phát trin 20
2.1.2. C cu t chc 24
2.1.3. Kt qu hot đng ca NHTM CP K Thng trong 3 nn gn đây 25
2.1.3.1. Các sn phm dch v ca TCB đang cung cp dành cho doanh 25
2.1.3.2. Kt qu ho
t đng ca TCB trong thi gian qua. 26
2.1.4. Nhng li th, c hi và thách thc 32


CHNG 3
THC TRNG PHÁT TRIN SN PHM BTT TI NGÂN HÀNG K
THNG VIT NAM
3.1. THC TRNG HOT NG BTT TRÊN TH GII 34
3.2. THC TRNG HOT NG BTT TI CÁC NHTM VIT NAM 36
3.2.1. Quy đnh v nghip v BTT ti Vit Nam 36
3.2.1.1. Các vn bn pháp lý hin hành
36
3.2.1.2. i tng áp dng 37
3.2.1.3. iu kin đ ngân hàng đc hot đng nghip v BTT 38
3.2.2. Tình hình hot đng BTT ti Vit Nam 38
3.3. THC TRNG V HOT NG BTT TI NHTM CP K THNG 40
3.3.1. Bao thanh toán trong nc 40
3.3.1.1. Các điu kin hình thành phng thc Bao thanh toán trong nc ti
TCB 41
3.3.1.2. Quy trình thc hin BTT trong nc ti Techcombank 42
3.3.1.3. Nh
ng đim ging nhau và khác nhau gia sm phm BTT ca
Techcombank vi ngân hàng ACB. 45
3.3.2. Bao thanh toán xut khu 47


3.3.2.1. Quy trình thc hin BTT xut khu ti NHTM CP K Thng. 48
3.3.3. Phân tích kt qu BTT trong nc và BTT xut khu 51
3.3.3.1. Phân tích doanh s 51
3.3.3.2. Phân tích li nhun 53
3.3.3.3. So sánh thu nhp lãi cho vay và thu nhp t lãi BTT trong nc và
BTT XK 59
3.3.3.4. Các ch tiêu đánh giá hiu qu hot đng BTT 60

3.3.4. Nhng kt qu đt đc và tn ti khi Ngân hàng trin khai nghip
v BTT 61
3.3.5. Nh
ng thun li và khó khn trong hot đng và phát trin nghip v
BTT ti Teckcombank 62
3.3.5.1. Thun li 62
3.3.5.2. Khó khn 63
3.3.6. Nhng kt nguyên nhân ca s hn ch khi trin khai nghip v BTT 65
Kt lun chng 3 68

CHNG 4
GII PHÁP PHÁT TRIN SN PHM BTT TI NHTM CP K THNG
VIT NAM
4.1. NH HNG XUT KHU CA VIT NAM TRONG THI GIAN
T
I 69
4.2. TIM NNG PHÁT TRIN HOT NG KINH DOANH NÓI CHUNG
VÀ HOT NG TÀI TR XNK CA NHTP CP K THNG TRONG
GIAI ON HIN NAY 70
4.3. GII PHÁP  PHÁT TRIN SN PHM BTT TI NGÂN HÀNG
THNG MI C PHN K THNG VIT NAM 70
4.3.1. Gii pháp vi mô 71
4.3.1.1. V sn phm 71
a. To nhn bit v sn phm cho khách hàng 71
b. Xác đ
nh khách hàng mc tiêu 72
c. Thit k sn phm 74


d. Xây dng c s h tng phc v khách hàng 74

4.3.1.2. V chính sách giá c 75
4.3.1.3. V chính Ngân Hàng 75
a. ào to và bi dng cán bô thc hin nghip v 75
b. To vn hóa kinh doanh trong nghip v BTT 76
c. Qun lý ri ro trong nghip v BTT 77
d. Xây dng các quy đnh v an toàn trong hot đng BTT 79
4.3.2. Gii pháp v
 mô 80
4.3.2.1. iu kin v c s pháp lý 80
4.3.2.2. Thành lp hip hi bao thanh toán Vit Nam 82
4.3.2.3. Thit lp và hoàn chnh h thng thông tin khách hàng 82
4.3.2.4. Quy đnh v qun lý ri ro trong nghip v bao thanh toán 84
4.3.2.5. iu kin v mng li ngân hàng 84
Kt lun chng 4 85














DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU


Trang

Bảng 2.1: Số liệu tổng hợp chỉ tiêu hoạt ñộng của TCB 26
Bảng 2.2: Huy ñộng vốn theo thành phần kinh tế 28
Bảng 2.3: Dư nợ tín dụng theo cá nhân và tổ chức kinh tế 29
Bảng 2.4: Doanh số TTQT của Ngân hàng Techcombank 31
Bảng 3.1: Doanh số BTT trên thế giới 34
Bảng 3.2: Các thị trường ñứng ñầu trong lĩnh vực BTT 35
Bảng 3.3: Doanh số BTT các Châu lục trên thế giới 36
Bảng 3.4: Doanh số BTT trên thế giới của Việt Nam 39
Bảng 3.5: Doanh số BTT trong nước theo ngành nghề 51
Bảng 3.6: Doanh số BTT xuất khẩu của Techcombank 52
Bảng 3.7: Số liệu thu nhập từ lãi và phí BTT trong nước tại TCB 53
Bảng 3.8: Số liệu thu nhập từ lãi và phí BTT XK tại TCB 54
Bảng 3.9: Các chỉ tiêu BTT trong nước và BTT XK 55
Bảng 3.10: Số liệu so sánh thu nhập từ lãi, phí BTT trong nước và XK 56
Bảng 3.11: So sánh BTT trong nước và BTT XK 57
Bảng 3.12: Số liệu thu nhập từ lãi cho vay và lãi BTT trong nước và XK 59
Bảng 3.13: Các chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả hoạt ñộng TCB 60
Bảng 3.14: Doanh số BTT trong nước và XK với tổng nguồn vốn
huy ñộng và tổng thu nhập từ hoạt ñộng kinh doanh 60
DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ VÀ SƠ ðỒ

Trang
Biểu ñồ 2.2: Huy ñộng theo thành phần kinh tế 29
Biểu ñồ 2.3: Biểu ñồ dư nợ tín dụng theo tổ chức 31
Biểu ñồ 2.4: Doanh số thanh toán quốc tế 31
Biểu ñồ 3.1: Doanh số BTT trên thế giới 35
Biểu ñồ 3.4: Doanh số BTT trên thế giới của Việt Nam 39
Biểu ñồ 3.5: Doanh số BTT theo ngành nghề của TCB 51

Biểu ñồ 3.6: Doanh số BTT XK của TCB 52
Biểu ñồ 3.9: So sánh doanh số, số khách hàng thực hiện BTT trong
nước và BTT xuất khẩu 56
Biểu ñồ 3.10: So sánh thu nhập từ lãi, phí BTT trong nước và BTT
Xuất khẩu tại Techcombank 57
Biểu ñồ 3.11: Cơ cấu BTT trong nước và Xuất khẩu 61
Biểu ñồ 3.12: So sánh lãi BTT trong nước và XK với lãi Cho vay 60
Sơ ñồ: 3.1: Quy trình BTT trong nước tại TCB 43
Sơ ñồ : 3.2: Quy trình BTT XK tại TCB 48


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
XNK : Xuất nhập khẩu
NK :Nhập khẩu
XK :Xuất khẩu
BTT : Bao thanh toán
BTT XK : Bao thanh toán xuất khẩu
BTT NK : Bao thanh toán nhập khẩu
NH : Ngân hàng
NHTM : Ngân hàng thương mại
TCB : Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam- Techcombank
KPT : Khoản phải thu
DN : Doanh nghiệp
TTQT : Thanh toán quốc tế
FCI : Factor Chain International- Tổ chức Bao thanh toán quốc tế
L/C : Letter of Credit
T/T : Telegraphic Transfer
ACB : Ngân hàng TMCP Á Châu
CIC : Trung tâm thông tin tín dụng (Center Information Credit)
LỜI MỞ ðẦU


1. Lý do chọn ñề tài
Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới- WTO mở ra những cơ hội và
cũng ñặt ra những thách thức ñối với doanh nghiệp Việt Nam và của cả ngành tài chính
ngân hàng.
Khi nền kinh tế mở cửa, chúng ta tham gia vào thị trường quốc gia khác, ngược
lại các quốc gia khác cũng sẽ tham gia vào thị trường nước ta. Vì vậy, các doanh
nghiệp sẽ ñối diện với tình hình cạnh tranh không chỉ trên thị trường nước khác mà cả
trên thị trường của chính mình. ðể có thể gia tăng khả năng cạnh tranh và ñứng vững
trên thị trường, các doanh nghiệp không còn sự lựa chọn nào khác ngoài việc cải tiến
công nghệ, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh. Tất cả những ñiều
ñó cần phải có nguồn vốn ñể hỗ trợ. Chính ñiều này làm phát sinh nhu cầu cần có công
cụ tài trợ hiệu quả và linh hoạt.
Hình thức tài trợ ngân hàng tài trợ cho doanh nghiệp phổ biến là hình thức cho
vay, thanh toán L/C, tài trợ thực hiện XK… Thông qua hình thức tài trợ, ngân hàng
cung ứng vốn cho doanh nghiệp hoạt ñộng. Tuy nhiên, số lượng các doanh nghiệp tiếp
cận với nguồn vốn này không nhiều do những hạn chế về quy ñịnh tài trợ. Các hình
thức tài trợ ñang áp dụng dần xuất hiện những hạn chế và chưa thể ñáp ứng ñược nhu
cầu vốn ñang gia tăng của các doanh nghiệp.
Trước những cơ hội kinh doanh to lớn do quá trình hội nhập kinh tế mang lại,
các NHTM nói chung và TCB nói riêng sẽ có nhiều cơ hội tìm kiếm lợi nhuận và mở
rộng hoạt ñộng kinh doanh. Một trong những nghiệp vụ chiếm vị trí quan trọng trong
kinh doanh ngân hàng nhằm giúp các doanh nghiệp giải quyết vấn ñề về vốn trong kinh
doanh ñó là các hình thức tài trợ của ngân hàng như nghiệp vụ bao thanh toán. TCB là
một trong những ngân hàng cung cấp dịch vụ tài trợ cho các doanh nghiệp với doanh
số tài trợ tương ñối cao. ðịnh hướng phát triển của TCB trong những năm tới là chú
trọng ñến việc gia tăng tài trợ cho các doanh nghiệp về doanh số cũng như về ña dạng
hóa hình thức tài trợ sao cho ñáp ứng ñược nhu cầu vốn cho các khách hàng của mình.
Chính vì tính cấp thiết ñó, tôi chọn ñề tài “ Giải pháp Phát triển sản phẩm bao thanh
toán tại Ngân Hàng Thương Mại CP Kỹ Thương Việt Nam” ñể nghiên cứu và thực

hiện khóa luận tốt nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu cơ sở lý luận về BTT: khái niêm, chức năng, ñối tượng phục vụ, quá
trình thực hiện, tiện ích và rủi ro về nghiệp vụ BTT
- Phân tích hoạt ñộng BTT tại ngân hàng TMCP Techcombank, thuận lợi và khó
khăn trong hoạt ñộng và phát triển nghiệp vụ BTT
- ðề xuất những giải pháp nhằm phát triển sản phẩm Bao thanh toán
3. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu dựa trên thông tin số liệu thu thập ñược trong quá trình thực tập tại
ngân hàng TMCP Techcombank và thông tin trên sách, báo, Internet.
- Phương pháp bằng số tương ñối, số tuyệt ñối, các biểu ñồ, phân tích số liệu.
4. Phạm vi nghiên cứu
- Tập trung vào nghiên cứu BTT trong nước và BTT xuất khẩu của ngân hàng
TMCP Techcombank từ năm 2007 ñến năm 2009.
5. Kết cấu nội dung
Lời mở ñầu
Chương 1: Cơ sở lý luận về nghiệp vụ BTT
Chương 2: Tổng quan về ngân hàng TMCP Techcombank
Chương 3: Thực trạng hoạt ñộng Bao thanh toán tại NHTM CP Kỹ Thương Việt
Nam
Chương 4: Giải pháp phát triển sản phẩm Bao thanh toán tại ngân hàng TMCP
Techcombank.

6. Ý nghĩa của ñề tài
Sau khi Việt Nam gia nhập WTO thì nền kinh tế nước ta ngày càng tiến lại gần hơn
ñến nền kinh tế thế giới. Mà ñặc trưng quan trọng nhất của nền kinh tế thế giới ñó là
mua bán trả chậm nên sẽ hình thành các khoản phải thu. ðặc biệt, trong nền kinh tế thế
giới canh tranh khốc liệt như hiện nay, các Doanh nghiệp luôn phải tìm cách ñể nâng
cao năng lực cạnh tranh của mình mà tiêu biểu ñó là ñiều kiện thanh toán. Nhiều doanh
nghiệp phải chấp nhận bán chịu ñể giữ mối quan hệ với các ñối tác, rủi ro thanh toán

rất dễ xảy ra nên các Doanh nghiệp chỉ chấp nhận phương thức này với những khách
hàng uy tín và lâu năm. Mặt khác, ngay cả khi ñảm bảo về rủi ro thanh toán thì doanh
nghiệp vẫn bị khách hàng chiếm dụng vốn trong suốt quá thời gian chờ thanh toán.
Trong thời gian chờ này, doanh nghiệp sẽ bị thiếu tiền mặt mà lại không dễ dàng tiếp
cận với các nguồn vốn truyền thống như tín dụng ngân hàng, doanh nghiệp sẽ gặp rất
nhiều khó khăn vì rất cần vốn ñể tiếp tục ñầu tư sản xuất kinh doanh và có vốn thì việc
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ không bị gián ñoạn.
Trong khi ñó BTT là một công cụ hữu hiệu cho các Doanh nghiệp giải phóng
nguồợt vốn ñang bị chiếm dụng một cách nhanh nhất. Từ ñó cho thấy nghiên cứu BTT
ñể ñề ra những giải pháp nâng cao hiệu quả phát triển sản phẩm bao thanh toán có ý
nghĩa quan trọng trong ñiều kiện hiện nay ở nước ta.



Khóa luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S. Phan Ngọc Thùy Như
SVTH: Trương Thị Hằng
Trang: 1

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN

1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển nghiệp vụ Bao thanh toán
BTT là một ngành kinh doanh ñược hình thành từ thời trung cổ khi người ta
bắt ñầu giao thương với nhau và phát sinh các khoản nợ thương mại thì BTT ñã ra
ñời.
BTT ñã có từ thế kỷ XIII và ñược xem như là một công cụ tạm ứng tiền theo
hoá ñơn cho các thương gia, BTT trong thời gian này ñược tạo ra là ñể lấp khoảng
trống thời gian từ khi giao hàng ñến khi thanh toán tiền hàng.
ðến thế kỷ 17 thì hình thức BTT ra ñời tại Anh, ñến những năm 60 của thế

kỷ 19 thì BTT bắt ñầu phát triển ở Châu Âu. Năm 1963, cơ quan kiểm soát tiền tệ
công bố ñây là một hoạt ñộng NH hợp pháp. Từ ñó, BTT ñược các NH nghiên cứu
và ứng dụng. ðến 1974, BTT ñược hầu hết các nước trên thế giới công nhận.
Từ khi mới ra ñời, doanh số BTT rất ít. Nhưng qua thời gian, doanh số BTT
ngày một tăng lên. Số lượng ñơn vị tham gia thực hiện BTT gia tăng nhanh chóng.
Nếu tính từ lúc mới bắt ñầu hình thành với chỉ có một vài ñơn vị BTT, ñến năm
2003 ñã có ñến 1003 ñơn vị trên toàn thế giới, tính ñến cuối năm 2006 tổng số ñơn
vị bao thanh toán lên ñến 1147 ñơn vị và con số này tiếp tục gia tăng.
Ngoài việc gia tăng về số lượng BTT, doanh số BTT cũng liên tục gia tăng
qua các năm. Tính từ năm 1998 ñến nay, doanh số BTT của thế giới liên tục gia
tăng. Năm 1998, doanh số BTT chỉ ñạt 456,506 triệu EUR, ñến năm 2006 là
1,497,260 triệu EUR.
Việc gia tăng số lượng ñơn vị BTT và doanh số BTT ñã nói lên tính ưu việt
của nghiệp vụ và ngày càng ñược nhiều người sử dụng. Lịch sử hình thành của BTT
ñã có từ lâu ñời và ñược áp dụng rộng rãi trên thế giới. Tuy nhiên, ñối với Việt Nam,
nghiệp vụ này vẫn còn khá mới mẽ trong hoạt ñộng của NH nói riêng và nền kinh tế
nói chung.

Khóa luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S. Phan Ngọc Thùy Như
SVTH: Trương Thị Hằng
Trang: 2

1.1.2. Khái niệm về Bao thanh toán
Theo công ước về BTT quốc tế của UNIDROIT 1988 ñã ñưa ra ñịnh nghĩa
về nghiệp vụ bao thanh toán như sau: Bao thanh toán (Factoring) là một dạng tài
trợ bằng việc mua bán các khoản nợ ngắn hạn trong giao dịch thương mại giữa tổ
chức tài trợ và bên cung ứng, theo ñó tổ chức tài trợ thực hiện tối thiểu hai trong số
các chức năng sau: Tài trợ bên cung ứng gồm cho vay và ứng trước tiền, quản lý sổ
sách liên quan ñến khoản phải thu, thu nợ các khoản phải thu, bảo ñảm rủi ro
không thanh toán của bên mua hàng.

Theo hiệp hội Bao thanh toán thế giới (FCI): Bao thanh toán là một loại hình
dịch vụ tài chính trọn gói bao gồm sự kết hợp giữa tài trợ vốn hoạt ñộng, bảo hiểm
rủi ro tín dụng, theo dõi các khoản phải thu và dịch vụ thu hộ. ðó là một sự thỏa
thuận giữa người cung cấp dịch vụ BTT (factor) với người cung ứng hàng hóa dịch
vụ hay còn gọi là người bán hàng trong quan hệ mua bán hàng hóa (seller). Theo
như thỏa thuận, factor sẽ mua lại các khoản phải thu của người bán dựa trên khả
năng trả nợ của người mua trong quan hệ mua bán hàng (buyer) hay còn gọi là con
nợ trong quan hệ tín dụng (debtor).
Trong quy chế hoạt ñộng BTT của tổ chức tín dụng, Ngân hàng nhà nước ñã
ñưa ra ñịnh nghĩa về BTT: “Bao thanh toán là một hình thức cấp tín dụng của tổ
chức tín dụng cho bên bán hàng thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát
sinh từ việc mua, bán hàng hóa ñã ñược bên bán hàng và bên mua hàng thỏa thuận
trong hợp ñồng mua, bán hàng hóa” ( Quyết ñịnh số 1096/2004/Qð-NHNN).
Mặc dù có nhiều cách diễn ñạt khác nhau về khái niệm bao thanh toán, nhưng nói
chung có thể hiểu nghiệp vụ bao thanh toán chính là hình thức tài trợ cho những
khoản thanh toán chưa ñến hạn từ hoạt ñộng sản xuất kinh doanh, cung ứng hàng
hóa dịch vụ, ñó chính là hoạt ñộng mua bán nợ.



Khóa luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S. Phan Ngọc Thùy Như
SVTH: Trương Thị Hằng
Trang: 3

1.1.3. Chức năng bao thanh toán
- Bảo hiểm rủi ro tín dụng (Credit Cover)
- Tài trợ/ ứng trước (Finance)
- Quản trị sổ sách các khoản phải thu ( Acount Receivable Leger
Administration)
- Thu nợ các khoản phải thu (Collection of the account receivable).

Ta sẽ tiếp cận bốn nội dung này thông qua việc tìm hiểu nội dung và lợi ích của các
chức năng ñó với doanh nghiệp.
a. Bảo hiểm rủi ro tín dụng
Với chức năng này, người bán sẽ ñược ñảm bảo là ñơn vị bao thanh toán sẽ
trả cho người bán 100% giá trị khoản phải thu ñã ñược bảo hiểm khi:
o Người mua mất khả năng thanh toán
o Khoản phải thu quá 90 ngày kể từ ngày ñáo hạn của hóa ñơn. Tuy
nhiên, trong trường hợp này, thời gian ñơn vị bao thanh toán thanh
toán cho người bán có thể khác nhau do sự thỏa thuận trước, nhưng
thường thì ñơn vị bao thanh toán cam kết sẽ thanh toán khi người mua
mất khả năng thanh toán.
Chức năng này mang lại lợi ích cho doanh nghiệp:
o Khoản phải thu ñược bảo hiểm và không có tranh chấp sẽ ñược thanh
toán trong vòng 90 ngày kể từ ngày hóa ñơn ñáo hạn
o Loại bỏ tổn thất do những khoản nợ xấu
o Người bán có thể có ñược sự ñánh giá của chuyên gia về tư cách tín
dụng của người mua.
b. Tài trợ ứng trước
Với chức năng này, ñơn vị bao thanh toán sẽ ứng trước cho người bán một số
tiền với một tỷ lệ khoảng 70-80% giá trị các khoản phải thu ñạt tiêu chuẩn. Khi
khoản phải thu ñược thanh toán thì người bán sẽ nhận tiếp số tiền còn lại sau khi ñã
trừ ñi phí và lãi. Nhờ ñó người bán không phải ñợi ñến khoảng thời gian bán chịu

Khóa luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S. Phan Ngọc Thùy Như
SVTH: Trương Thị Hằng
Trang: 4

mà vẫn có thêm tiền ñể bổ sung vốn lưu ñộng. Trong ñiều kiện hiện nay, vốn lưu
ñộng ổn ñịnh sẽ giúp cho doanh nghiệp có ñiều kiện phát triển nhanh hơn.
Lợi ích của chức năng này mang lại cho doanh nghiệp là:

• Cung cấp thêm một khoản vốn lưu ñộng bằng tiền ñể tài trợ cho việc mở
rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
• Có thể ñược ngân hàng tài trợ số tiền nhiều hơn là cho vay truyền thống. Vì
số tiền tài trợ phụ thuộc vào giá trị khoản phải thu, và nếu khoản phải thu lớn
thì sẽ ñược tài trợ nhiều hơn.
• Khi có tiền, doanh nghiệp bán hàng có thể trả tiền hàng cho nhà cung cấp
ñúng hẹn. Nhờ ñó uy tín của doanh nghiệp bán hàng có thể tăng thêm.
• Chủ doanh nghiệp sẽ không bị mất quyền kiểm soát doanh nghiệp, vì doanh
nghiệp bán hàng không cần kiếm nguồn vốn bổ sung từ những cổ ñông bên
ngoài khi thiếu vốn.
c. Quản trị sổ sách các khoản phải thu
ðơn vị bao thanh toán sẽ quản lý hóa ñơn, các giấy chứng nhận nợ và các
khoản thanh toán liên quan ñến người mua. Khi thích hợp thì ñơn vị bao thanh toán
sẽ gửi thông báo cho người mua về việc người bán ñã chuyển nhượng các khoản
phải thu cho ñơn vị bao thanh toán. Và người mua phải thanh toán tiền mua cho ñơn
vị bao thanh toán. Người bán sẽ nhận các báo cáo hàng kỳ về tình trạng của sổ quản
lý các khoản phải thu. ðiều này sẽ giúp người bán biết ñược vay ñủ về việc thanh
toán của người mua.
Với chức năng này, người bán có những lợi ích sau:
Tiết kiệm ñược chi phí nhân sự cho doanh nghiệp, ñặc biệt là những doanh
nghiệp phát triển mạnh. Các doanh nghiệp này có các khoản phải thu gia tăng rất
nhanh, ñể quản lý các khoản phải thu họ phải thu thêm nhân viên. Bao thanh toán sẽ
giúp họ giảm bớt số nhân viên không cần thiết.


Khóa luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S. Phan Ngọc Thùy Như
SVTH: Trương Thị Hằng
Trang: 5

d. Thu nợ các khoản phải thu

Một trong những vấn ñề trong việc sử dụng phương thức thanh toán mở sổ
(open Account) là người mua không thanh toán cho người bán khi chưa nhận ñược
hàng hóa. Và ñơn vị bao thanh toán sẽ giúp giải quyết vấn ñề này bằng cách thay
doanh nghiệp ñi ñòi nợ nếu người mua không thanh toán.
Chức năng này mang lại lợi ích cho người bán:
o Người bán có thể tập trung vào công việc chính của mình là sản xuất
hàng hóa và bán hàng, thay vì phải tốn thời gian ñi thu tiền hàng ñã
bán.
o Người bán có thể “ẩn mình” sau ñơn vị bao thanh toán, ñể tránh ảnh
hưởng xấu trong trường hợp người mua không thanh toán.
o Việc thu tiền của nhà bao thanh toán sẽ nhanh hơn vì họ chuyên
nghiệp hơn. Nhờ ñó chi phí tài chính sẽ ít hơn.
Ứng với mỗi chức năng bao thanh toán mang lại những lợi ích nhất ñịnh
riêng, nhưng không phải lúc nào bao thanh toán cũng hội ñủ 4 chức năng trên, mà
ñiều ñó còn tùy thuộc loại sản phẩm bao thanh toán mà nhà bao thanh toán cung cấp.
Chúng ta sẽ làm rõ vấn ñề này qua việc nghiên cứu các loại hình bao thanh toán
trong phần tiếp theo dưới ñây.
1.1.4. Các loại hình về nghiệp vụ bao thanh toán
1.1.4.1. Phân loại bao thanh toán theo tính chất hoàn trả của khoản
tài trợ
a. BTT có truy ñòi
ðây là phương thức bao thanh toán mà ñơ vị bao thanh toán sẽ truy ñòi
người bán số tiền chưa ñược thanh toán hết. Theo phương thức này, khi chứng từ
ñến hạn thanh toán mà người mua không trả tiền hoặc trả tiền không ñủ thì ñơn vị
BTT sẽ truy ñòi người bán. Người bán phải gánh chịu rủi ro này.

Khóa luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S. Phan Ngọc Thùy Như
SVTH: Trương Thị Hằng
Trang: 6


b. BTT miễn truy ñòi
ðây là phương thức BTT mà ñơn vị BTT sẽ không truy ñòi tiền người bán,
nếu người mua không thanh toán, hoặc thanh toán không ñầy ñủ số tiền theo bộ
chứng từ mà ñơn vị BTT ñã ứng trước cho người bán số tiền trước ñó.
Như vây, phương thức này, nếu xảy ra rủi ro thì ñơn vị BTT ñều phải gánh
chịu. Chính vì thế phương thức miễn truy ñòi chỉ ñược sử dụng khi nào ñơn vị BTT
thẩm ñịnh và ñánh giá người mua với ñộ tin cậy cao, hoặc người mua có bảo lãnh ở
ngân hàng.
Về mặt kinh tế, khi áp dụng phương thức miễn truy ñòi, ngân hàng sẽ áp
dụng các tỷ lệ phí và hoa hồng rất cao, ngược lại thì tỷ lệ thấp hơn.
1.1.4.2. Phân theo nội dung nghiệp vụ
a. BTT thông thường
Bao thanh toán thông thường là loại BTT mà ñơn vị BTT chấp nhận thanh
toán tiền ngay cho ñơn vị bán, sau khi ñã trừ tiền lãi và hoa hồng phí. Khi ñến hạn,
ñơn vị BTT sẽ xuất trình chứng từ cho người mua và người mua có trách nhiệm
thanh toán toàn bộ số tiền theo chứng từ cho ñơn vị BTT.
Bao thanh toán thông thường sẽ có thể vận dụng theo phương thức miễn truy
ñòi hoặc có truy ñòi.
b. BTT có kỳ hạn
Bao thanh toán có kỳ hạn là loại BTT ñược thực hiện không phụ thuộc vào
thời gian mua bán hàng hóa dịch vụ của bên mua và bên bán, mà phụ thuộc vào thời
hạn thỏa thuận giữa ñơn vị BTT và bên bán, theo ñó cứ ñến thời hạn ñịnh kỳ (10
ngày, 15 ngày, 1 tháng…) ñơn vị BTT sẽ ứng trước vào tài khoản của bên bán một
số tiền nhất ñịnh.
Khi người bán giao hàng cho người mua, bộ chứng từ sẽ chuyển cho ñơn vị
BTT ñể thu tiền. Tiền thu ñược sẽ trừ vào khoản ứng trước, lãi, phí, phần còn lại sẽ
chuyển vào tài khoản bên bán.
Bao thanh toán kỳ hạn ñược áp dụng khi người bán và người mua có quan hệ
thương mại thường xuyên, ổn ñịnh.


Khóa luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S. Phan Ngọc Thùy Như
SVTH: Trương Thị Hằng
Trang: 7

1.1.4.3. Phân loại theo phạm vi hoạt ñộng
a. BTT trong nước
ðây là hình thức BTT phát sinh trong một nước. Người bán và người mua
ñều là các doanh nghiệp trong nước (kể cả công ty liên doanh, doanh nghiệp có
100% vốn nước ngoài). Các quan hệ giữa người bán và người mua ñều ñược thực
hiện trong phạm vi quốc nội và bị chi phối bởi hệ thống luật pháp trong nước.
Bao thanh toán trong nước do phạm vi hẹp nên ñơn vị BTT có thể dễ dàng
thẩm ñịnh, ñánh giá khách hàng của mình ñể quyết ñịnh cung cấp dịch vụ BTT.
Nhờ ñó mức ñộ rủi cho ñơn vị BTT sẽ thấp hơn. BTT trong nước có tính chất phổ
biến hơn, doanh số hoạt ñộng lớn hơn.
b. BTT quốc tế
Bao thanh toán quốc tế là hình thức BTT mà người bán, người cung cấp là
những nhà xuất khẩu hoặc cung ứng dịch vụ ở trong nước, còn người mua chính là
người nhập khẩu nước ngoài. Quan hệ thương mại giữa họ là quan hệ thương mại
quốc tế. Do ñó ñể cung cấp dịch vụ BTT quốc tế, ñơn vị BTT cần phải xác lập quan
hệ ñại lý với các tổ chức tài chính ở nước ngoài ñể vừa thực hiện tốt nghiệp vụ, vừa
ngăn ngừa và hạn chế các rủi ro phát sinh do tính chất phức tạp và ña dạng của quan
hệ quốc tế.

1.1.4.4. Phân loại theo phương thức BTT
a. BTT từng lần
BTT từng lần là hình thức BTT mà ñơn vị BTT và bên bán hàng thực hiện
các thủ tục cần thiết và ký hợp ñồng BTT ñối với từng khoản phải thu của bên bán
hàng.
b. BTT hạn mức
BTT theo hạn mức là hình thức BTT mà ñơn vị BTT và bên bán hàng thỏa thuận

và xác ñịnh một hạn mức BTT duy trì trong một khoảng thời gian nhất ñịnh.


Khóa luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S. Phan Ngọc Thùy Như
SVTH: Trương Thị Hằng
Trang: 8

1.1.4.5. Phân loại theo cách thực hiện
a. Phương thức thực hiện truyền thống
Bên bán và bên mua sẽ liên hệ với ñơn vị BTT ñể biết chắc rằng ñơn vị BTT
có mua lại các khoản phải thu cho bên bán hay không trước khi thực hiện mua bán
theo thỏa thuận trong hợp ñồng mua bán.
b. Phương thức thực hiện phi truyền thống
ðơn vị BTT sẽ tiến hành xây dựng những tiêu chuẩn chung cho bên mua và
bên bán ñủ ñiều kiện thực BTT tại ñơn vị BTT ñó. Trên cở sở chuẩn xếp hạng, ñơn
vị BTT sẽ cấp hạn mức BTT cho cả bên mua và bên bán. Nếu những quan hệ giao
dịch mua bán phát sinh mà bên mua và bên bán nằm trong tiêu chuẩn chung thì ñơn
vị này sẽ thự hiện BTT, miễn là tổng số tiền ứng trước không vượt quá hạn mức
BTT ñã ñược cấp cho bên mua hoặc bên bán.
1.1.5. Quy trình bao thanh toán
1.1.5.1. Các bên tham gia nghiệp vụ BTT
Hoạt ñộng bao thanh toán thường có các bên tham gia thanh toán như sau:
ðơn vị BTT (factor), người bán (seller), và người mua (buyer).
a. ðơn vị BTT
ðơn vị BTT hay là người mua nợ chính là các ngân hàng, công ty tài chính
chuyên thực hiện việc mua bán nợ và các dịch vụ khác liên quan ñến mua bán nợ.
Trong nghiệp vụ BTT quốc tế, sẽ có hai ñơn vị BTT, một ñơn vị BTT tại nước của
nhà xuất khẩu (gọi là ñơn vị BTT xuất khẩu) và một ñơn vị BTT tại nước của nhà
nhập khẩu (gọi là ñơn vị BTT nhập khẩu)
b. Người bán

Nhà xuất khẩu hay người bán nợ là các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa hoặc
kinh doanh dịch vụ có những khoản nợ chưa ñến hạn thanh toán.
c. Người mua
Nhà nhập khẩu hay người mắc nợ là người phải trả tiền, ñó chính là người
mua hàng hóa hay nhận các dịch vụ cung ứng.


Khóa luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S. Phan Ngọc Thùy Như
SVTH: Trương Thị Hằng
Trang: 9

1.1.5.2. Quy trình bao thanh toán trong nước
(1)
(6)


3 9 10
2 4 5 7 8 11

-




(1) Người mua và người bán ký kết hợp ñồng mua bán hàng hóa, dịch
vụ
(2) Người bán yêu cầu tín dụng ñối với ñơn vị bao thanh toán
(3) ðơn vị BTT thẩm ñịnh tín dụng ñối với người mua
(4) ðơn vị tín dụng trả lời tín dụng cho người bán
(5) Hai bên ký kết hợp ñồng BTT

(6) Người bán giao hàng hoặc cung cấp dịch vụ cho người mua
(7) Người bán chuyển nhượng hóa ñơn bán hàng cho ñơn vị BTT
(8) ðơn vị BTT ứng trước tiền cho người bán
(9) ðơn vị BTT thu nợ từ người mua khi ñến hạn
(10) Người mua thanh toán tiền cho ñơn vị BTT
(11) ðơn vị BTT thanh toán hết phần tiền còn lại cho người bán

Người bán
Người mua
ðơn vị bao thanh toán

Khóa luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S. Phan Ngọc Thùy Như
SVTH: Trương Thị Hằng
Trang: 10

1.1.5.3. Quy trình bao thanh toán Quốc tế

(1) ðơn vị xuất khẩu và nhập khẩu ký kết hợp ñồng mua bán hàng hóa
(2) ðơn vị xuất khẩu yêu cầu tín dụng ñối với ñơn vị BTT
(3) ðơn vị BTT tại nước XK yêu cầu tín dụng từ ñơn vị BTT tại nước NK
(4) ðơn vị BTT nhập khẩu kiểm tra uy tín về mặt tín dụng của nhà nhập
khẩu
(5) ðơn vị BTT nhập khẩu trả lời tín dụng cho ñơn vị BTT xuất khẩu, ñơn
vị BTT XK trả lời tín dụng với nhà nhập khẩu
(6) ðơn vị BTT XK ký kết hợp ñồng BTT với ñơn vị xuất khẩu
(7) ðơn vị xuất khẩu giao hàng
(8) ðơn vị xuất khẩu chuyển nhượng hóa ñơn cho ñơn vị BTT XK và ñơn vị
BTT XK chuyển nhượng hóa ñơn cho ñơn vị BTT NK
(9) ðơn vị BTT ứng tiền trước cho ñơn vị XK
(10) Vào ngày ñáo hạn hoặc sau ngày ñáo hạn một thời gian, ñơn vị BTT ñòi

nợ ñơn vị NK
(11) ðơn vị NK thanh toán tiền cho ñơn vị BTT
(12) ðơn vị BTT NK thanh toán tiền hàng cho ñơn vị ñơn vị BTT XK
(13) ðơn vị BTT XK thanh toán phần còn lại cho ñơn vị XK

Khóa luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S. Phan Ngọc Thùy Như
SVTH: Trương Thị Hằng
Trang: 11

1.1.5.4. So sánh BTT trong nước và BTT quốc tế
 Những ñiểm giống nhau giữa bao thanh toán trong nước và BTT quốc tế
Tài trợ về tài chính trên cơ sở các khoản phải thu
o Kiểm soát tín dụng và chấp nhận rủi ro tín dụng
o Theo dõi sổ cái bán hàng
o Thu nợ các hóa ñơn bán hàng chưa thanh toán
 Những ñiểm khác nhau
BTT TRONG NƯỚC BTT QUỐC TẾ
- ðơn vị BTT theo dõi và quản lý sổ cái
bán hàng theo một ñơn vị tiền tệ duy nhất
cùng với loại tiền tệ ñã ñược ứng trước.
- ðơn vị BTT có thể phải quản lý với
nhiều loại tiền khác nhau, nếu có sự
khác nhau giữa các loại tiền thanh toán
trong các hợp ñồng mua bán hàng hóa
của người bán, thông thường thì khoản
tiền ứng sẽ theo ñơn vị tiền tệ thanh
toán trong hóa ñơn.
- ðơn vị BTT chịu trách nhiệm ñồng thời
về việc kiểm soát tín dụng và chấp nhận
rủi ro tín dụng.

- Dưới hệ thống hai ñơn vị BTT thì
trong khi ñơn vị BTT XK cung cấp sự
bảo vệ khỏi rủi ro tín dụng cho người
bán hàng theo sự ñề nghị của ñơn vị
BTT NK chịu trách nhiệm kiểm soát tín
dụng của nhà NK ñịa phương.
- ðược thực hiện trên cơ sở BTT có truy
ñòi, ñơn vị BTT không phải chịu rủi ro tín
dụng
- Hầu hết các giao dịch ñều thực hiện
trên cơ sở không truy ñòi, ñơn bị BTT
phải chấp nhận rủi ro tín dụng thay cho
nhà xuất khẩu.
- ðơn vị BTT, người bán, người mua ñều
bị chi phối bởi hệ thống luật pháp trong
nước.
- Có ít nhất hai hệ thống luật pháp chi
phối mối quan hệ của các bên.

Khóa luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S. Phan Ngọc Thùy Như
SVTH: Trương Thị Hằng
Trang: 12

- ðơn vị BTT, người bán, người mua ñều
cảm thấy tiện lợi về ngôn ngữ và tập quán
kinh doanh
- Tập quán kinh doanh và ngôn ngữ
khác nhau ở mỗi quốc gia, hệ thống 2
ñơn vị BTT cho phép nhà XK sử dụng
ñược kỹ năng thị trường bản xứ của ñơn

vị BTT NK.
- ðơn vị BTT chịu trách nhiệm thu tiền từ
người mua.
- Trong hệ thống 2 ñơn vị BTT, ñợn vị
BTT NK chịu trách nhiệm này.
1.1.6. Lợi ích và rủi ro của các bên tham gia vào nghiệp vụ bao thanh toán
1.1.6.1. Lợi ích của nghiệp vụ bao thanh toán
a. ðối với người bán
BTT mang lại ñược nhiều lợi ích, bao thanh toán lấp ñược khoảng trống
trong dòng ngân lưu giữa thời gian gửi hóa ñơn và thời gian thu nợ ñồng thới kiểm
soát ñược các khoản nợ và tránh ñươc rủi ro không thu hồi ñược nợ. Nhờ vậy, BTT
giúp giảm ñược các khoản phải thu còn tồn ñộng và giảm chi phí cho việc thu hồi
nợ. Ngoài ra BTT còn ñem lại các lợi ích khác như:
o Mở rộng tín dụng cho khách hàng mà không ảnh hưởng ñến dòng
ngân lưu.
o Chiết khấu cho các ñại lý và người bán hàng, tăng doanh số bán hàng
nhờ việc ñưa ra chào các ñiều kiện và ñiều khoản thanh toán có tính
cạnh tranh.
o Tăng vốn lưu ñộng
o Bán ñược nhiều sản phẩm hơn
b. ðối với người mua
BTT giúp người mua có nhiều cơ hội mua hàng trả chậm từ phía ñối tác. Nhờ
vậy, nhu cầu mua hàng hóa tăng lên mà không cần dùng ñến hạn các mức tín dụng
hiện có. ðối với hình thức bao thanh toán quốc tế, nhất là BTT với hai ñơn vị BTT
thì khó khăn về ngôn ngữ sẽ ñược giải quyết bởi ñơn vị BTT. Cuối cùng BTT giúp

Khóa luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S. Phan Ngọc Thùy Như
SVTH: Trương Thị Hằng
Trang: 13


người nhập khẩu có thể ñược mua hàng mà không chậm trễ, không rắc rối và không
tốn chi phí mở thư tín dụng.
c. ðối với ñơn vị BTT
• ða dạng hoá dịch vụ NH
BTT với tính năng cung ứng trước nguồn vốn ñã ñáp ứng ñược yêu cầu ñược
tài trợ của các DN. Về phía tổ chức tín dụng, thông qua việc phát triển nghiệp vụ
BTT sẽ hình thành nên dịch vụ mới ñể phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách hàng.
Trong xu thế hiện nay thì việc phát triển dịch vụ mới là ñiều tất yếu mà các tổ chức
tín dụng phải thực hiện.
Nghiệp vụ này ñã ñược hầu hết các quốc gia trên thế giới áp dụng nhằm làm ña
dạng hoá hoạt ñộng kinh doanh NH bởi vì nghiệp vụ BTT cung cấp một số dịch vụ:
 Bảo hiểm rủi ro cho DN, một trong những nguyên nhân dẫn ñến tình trạng
vỡ nợ trong DN do bị chiếm dụng vốn. Rủi ro này DN có thể giảm thiểu ñược bằng
cách bán các khoản nợ thương mại cho tổ chức BTT.
 Quản lý các KPT và thu nợ cho khách hàng. Với tính chuyên nghiệp của
mình tổ chức BTT sẽ có những nhận ñịnh phân tích một cách toàn diện và ñưa ra
những khuyến cáo cho DN. Với chức năng của mình là theo dõi các khoản kỳ hạn
thanh toán, kiểm tra các quy ñịnh thanh toán, nhắc nhở khách hàng thanh toán và
cuối cùng là quản lý các khoản nợ khó ñòi. Thông qua tổ chức BTT mà rút ngắn
khoản nợ chậm trả và tạo thói quen cho người mua thanh toán ñúng hạn.
 Thông qua nghiệp vụ này các Doanh nghiệp ñược nhận khoản nợ tài trợ từ
tổ chức BTT thông qua việc mua lại các khoản nợ.
• Phát triển mạng lưới khách hàng
NH hay tổ chức BTT ñưa dịch vụ BTT vào áp dụng có nghĩa là tạo thêm sản
phẩm mới cho người tiêu dùng lựa chọn. Một khi dịch vụ BTT mang lại hiệu qủa
ñích thực cho khách hàng thì dần dần sẽ tạo cho khách hàng thói quen sử dụng dịch
vụ. Chính ñiều này giúp cho NH hay tổ chức BTT phát triển ñược mạng lưới khách
hàng.

Khóa luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S. Phan Ngọc Thùy Như

SVTH: Trương Thị Hằng
Trang: 14

• Gia tăng lợi nhuận
Trong hoạt ñộng BTT, tổ chức BTT hay NH sẽ thu ñược các khoản phí và lãi.
Khách hàng sử dụng dịch vụ này càng nhiều thì nguồn thu của NH từ việc cung ứng
dịch vụ sẽ càng tăng.
Ngoài ra, khi ñưa dịch vụ BTT vào áp dụng thì NH hay tổ chức BTT còn
phát triển ñược một số dịch vụ khác như: gia tăng khối lượng giao dịch về dịch vụ
chuyển tiền, phát triển dịch vụ kinh doanh ngoại hối và một số dịch vụ NH khác.
Khách hàng sử dụng dịch vụ BTT tại NH phải là khách hàng ñã duy trì mối quan hệ
với NH thông qua việc mở tài khoản tại NH. Khi khách hàng có tài khoản tại NH
thì khách hàng sẽ sử dụng những dịch vụ của NH cung cấp và thực hiện các giao
dịch qua NH. ðiều này giúp cho NH gia tăng ñược các khoản thu phí từ các dịch vụ
cung ứng.
Vì vậy, khi nghiệp vụ BTT hình thành và phát triển sẽ là một dịch vụ mang
lại nhiều nguồn thu cho NH làm gia tăng lợi nhuận.
1.1.6.2. Rủi ro của nghiệp vụ Bao thanh toán
ðây là hình thức thanh toán không cần sử dụng ñến hối phiếu hay L/C, hai
bên mua và bán chỉ cần bàn bạc ký kết hợp ñồng với nhau với ñiều khoản thanh
toán thông qua tổ chức BTT hoặc NH với nghiệp vụ BTT. Bất kỳ một nghiệp vụ
nào cũng có rủi ro của nó, BTT cũng thế nó cũng có những rủi ro khi chúng ta áp
dụng nó. Rủi ro trong nghiệp vụ này cho khách hàng chúng ta có thể nhận thấy
ñược từ các bên như sau:
a. Rủi ro ñối với khách hàng
Trong hình thức tài trợ BTT này khách hàng có thể là người mua, người NK
hoặc người bán, người XK. Vì thế rủi ro khách hàng là rủi ro phát sinh từ phía
người mua và người bán.
• Rủi ro ñối với người bán
Trong nghiệp vụ BTT miễn truy ñòi, người bán (nhà XK) hầu như không

chịu rủi ro phát sinh vì ñã bán toàn bộ khoản nợ cho NH. Trong nghiệp vụ BTT có
truy ñòi thì bên XK vẫn còn chịu trách nhiệm hay chịu rủi ro từ phía nhà NK. Khi

×