Tải bản đầy đủ (.pdf) (219 trang)

Hoàn thiện dự toán ngân sách tại Công ty TNHH Dongsung NSC (VN). Vận dụng kinh nghiệm này vào quá trình lập DTNS cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành keo giày vùng KTTĐPN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.03 MB, 219 trang )

ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HCM
UNIVERSITÉ OUVERTE DE HCMV
UNIVERSITÉ LIBRE DE BRUXELLES
ECOLE DE COMMERCE SOLVAY
MMVCFB
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ QUẢN TRỊ VIỆT-BỈ
PROGRAMME MAITRISE EN MANAGEMENT VIETAM-COMMUNAUTE
FRAMCAISE DE BELGIQUE



Nguyễn Vương Gia Đònh



H
H
O
O
Ø
Ø
A
A
N
N


T
T
H
H


I
I
E
E
Ä
Ä
N
N


D
D
Ư
Ư
Ï
Ï


T
T
O
O
A
A
Ù
Ù
N
N



N
N
G
G
A
A
Â
Â
N
N


S
S
A
A
Ù
Ù
C
C
H
H


T
T
A
A
Ï
Ï

I
I


C
C
O
O
Â
Â
N
N
G
G


T
T
Y
Y


T
T
N
N
H
H
H
H



D
D
O
O
N
N
G
G
S
S
U
U
N
N
G
G


N
N
S
S
C
C


(
(

V
V
N
N
)
)
.
.


V
V
A
A
Ä
Ä
N
N


D
D
U
U
Ï
Ï
N
N
G
G



K
K
I
I
N
N
H
H


N
N
G
G
H
H
I
I
E
E
Ä
Ä
M
M





N
N
A
A
Ø
Ø
Y
Y


V
V
A
A
Ø
Ø
O
O


Q
Q
U
U
A
A
Ù
Ù



T
T
R
R
Ì
Ì
N
N
H
H




L
L
A
A
Ä
Ä
P
P


D
D
T
T
N
N

S
S




C
C
H
H
O
O


C
C
A
A
Ù
Ù
C
C


D
D
O
O
A
A

N
N
H
H


N
N
G
G
H
H
I
I
E
E
Ä
Ä
P
P


S
S
X
X
-
-
K
K

D
D


N
N
G
G
A
A
Ø
Ø
N
N
H
H


K
K
E
E
O
O




G
G

I
I
A
A
Ø
Ø
Y
Y


V
V
U
U
Ø
Ø
N
N
G
G


K
K
T
T
T
T
Đ
Đ

P
P
N
N



Luận Văn Thạc Só Quản Trò







Người hướng dẫn khoa học : TS. Hùynh Đức Lộng
TP. Hồ Chí Minh - Năm 2006



LỜI CAM ĐOAN








Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên

cứu của riêng tôi.

Các số liệu và các kết quả được nêu trong
luận văn tốt nghiệp là hòan tòan trung thực







Tên tác giả luận văn


N
N
g
g
u
u
y
y
e
e
ã
ã
n
n



V
V
ư
ư
ơ
ơ
n
n
g
g


G
G
i
i
a
a


Đ
Đ
ò
ò
n
n
h
h





C
C
A
A
O
O


H
H
O
O
Ï
Ï
C
C


V
V
I
I
E
E
Ä
Ä
T
T



B
B






(
(
M
M
M
M
V
V
F
F
F
F
B
B
6
6
)
)



2
2
0
0
0
0
5
5
-
-
2
2
0
0
0
0
6
6



LỜI TRI ÂN



Ông bà ta thường nói “Không thầy đố mày làm nên”. Trước đã vậy và sau này
cũng thế tuy ngữ cảnh có thể thay đổi, phương thức học và giảng dạy khác nhau,
xong theo em nó luôn đúng với mọi trường hợp. Quá trình 02 năm học và trau
dồi kiến thức của khóa học thạc só này là cả một sự phấn đấu hết mình, vì thời
gian đến lớp là vô cùng hạn hẹp, nhưng bài vở và tài liệu nghiên cứu thì rất

rộng mà một điều khẳng đònh rằng, chỉ bản thân mình chắc chắn không thể gặt
hái được những thành công nhất đònh.
Do đó, trước tiên em xin được cám ơn “Các Giáo Sư tham gia giảng dạy khóa
học này”, sự tận tình giảng dạy và truyền đạt những kiến thức kinh tế hết sức
thực tiễn và bổ ích sẽ là hành trang và là công cụ để em vững bước trên con
đường phía trước, chắc chắn việc áp dụng các kiến thức ấy vào quá trình
nghiên cứu và làm việc của em sau này sẽ đạt được những thành công nhất
đònh,
Kế đến, em xin tri ân thầy “Ts. Hùynh Đức Lộng” người đã trực tiếp hướng dẫn
em hòan tất luận văn Thạc só này. Với sự tận tâm của thầy và quá trình tự
nghiên cứu, áp dụng những kiến thức đã học được tại lớp. Luận văn này đã được
đúc kết và chắt lọc những gì xúc tích nhất, Với mong muốn đóng góp một phần
nhỏ vào quá trình ngày càng hòan thiện về chính sách họach đònh tài chính của
công ty

Xin cảm ơn Ban Giám Đốc và tòan thể các anh, chò đồng nghiệp tại Công ty
TNHH Dongsung NSC Việt Nam, đã tạo điều kiện thuận lợi và cung cấp các dữ
liệu cần thiết để luận văn này được hòan tất
Cuối cùng tôi xin cám ơn tất cả các bạn trong nhóm 1 nói riêng và các thành
viên lớp nói chung. Cùng với sự chia sẻ kinh nghiệm làm việc thực tiễn , giúp
đỡ, động viên nhau trong suốt quá trình học đãõ là nguồn lực rất lớn, tiếp sức tôi
vượt qua tất cả những khó khăn trong quá trình học. Đây cũng là những kỷ niệm
đẹp và là mối giao hữu trên tinh thần tương ái còn mãi sau này. Sau hết, nhưng
cũng không kém phần quan trọng là lời tri ân đến tòan thể các trợ giảng và
người cộng tác tác chương trình (Cô Trân và Anh Serge) đã giúp đỡ và hỗ trợ
chúng tôi trong suốt quá trình học./.







Nguyễn Vương Gia Đònh
C
C
A
A
O
O


H
H
O
O
Ï
Ï
C
C


V
V
I
I
E
E
Ä
Ä
T

T


B
B






(
(
M
M
M
M
V
V
F
F
F
F
B
B
6
6
)
)



2
2
0
0
0
0
5
5
-
-
2
2
0
0
0
0
6
6






DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG

CHƯƠNG 1
Mô hình 1.1 :(Mô hình ấn đònh thông tin từ trên xuống)
Mô hình 1.2: (Mô hình thông tin phản hồi)

Mô Hình 1.3 : (Mô hình thông tin từ dưới lên)
Sơ đồ 1.4 (Quy trình quản lý ngân sách)
CHƯƠNG 2
Hình 2.1 (Hiệu quả sản xuất )
Hình 2.2 (Năng suất lao động vs đầu người )
Hình 2.3 (Doanh thu & sản lượng thực hiện)
Bảng 2.4 (Một số chỉ tiêu kết quả họat động sản xuất kinh doanh)
Sơ đồ 2.5 (Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại công ty )
Sơ đồ 2.6 (Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tóan)
Sơ đồ 2.7 (Sơ đồ hạch toán kế toán) : HÌNH THỨC NKC
Mô hình 2.8 (Mô hình dự tóan ngân sách của công ty như sau)
CHƯƠNG 3
Hình DN 3.1- (Tổng dự án đầu tư ngành keo dán giày tại tỉnh Đồng Nai, Bình
Dương và TP HCM đến 2005)
Bảng DN-3.2 : (Phiếu điều tra tình hình thực hiện dự tóan)
Bảng DN-3.3 : (Danh sách các doanh nghiệp được điều tra như sau)
Bảng DN-3.4 : (Tổng hợp mô hình lập dự tóan ngân sách tại 8 DN phản hồi)
Hình DN-3.5 Sự liên kết giữa chính sách, mục tiêu vơi DTNS, công tác kế toán
và kểm soát nội bộ
Sơ đồ mạng 3.6: (Môi trường chung – vi mô)
Sơ đồ mạng 3.7: (Môi trường nghiệp vụ)
Sơ đồ mạng 3.8:(Môi trường bên trong)
Sơ đồ 3.9 : (Các bước chuyển hoá)
DANH MỤC
CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT


Ký hiệu, chữ tắt tiếng việt
̇ BHXH: Bảo hiểm xã hội
̇ BHYT: Bảo hiểm y tế

̇ BP : Bộ phận
̇ BTC: Bộ tài chính
̇ CN: Công nghiệp và công nghệ
̇ CNV: Công nhân viên
̇ CSHT: Cơ sở hạ tầng
̇ GTGT: Giá trò gia tăng
̇ HCM: Hồ Chí Minh
̇ KCN: Khu công nghiệp
̇ KTTĐPN : Vùng kinh tế trọng điểm phía nam
̇ MMTB: Máy móc thiết bò
̇ NCTT: Nhân công trực tiếp
̇ NKC: Nhật ký chung
̇ NV: Nhân Viên
̇ NVCSH: Nguồn vốn chủ sở hữu
̇ NVL: Nguyên vật liệu
̇ NVLC: Nguyên vật liệu chính
̇ QC: Quản lý chất lượng
̇ QLDN: Quản lý doanh nghiệp
̇ QLKCN: Quản lý khu công nghiệp
̇ SX- KD: Sản xuất kinh doanh
̇ TNCN: Thu nhập cá nhân
̇ TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
̇ Tp.HCM: Thành Phố Hồ Chí Minh
̇ TS: Tài sản
̇ TSCĐ: Tài sản cố đònh
̇ VN: Việt Nam

Ký hiệu, chữ tắt tiếng Anh

̇ ACCPACC: Accounting package

̇ FOB: Free on board
̇ GAAP: Generally accepted accounting principles
̇ HSBC : Hongkong & Shanghai Bank Corporation
̇ ICI: Imperial chemical institution
̇ ISO: International standard organization
̇ IT: Information technology
̇ LOA: Limit of authorization
̇ NOS: Novus, Ordo, Seclorum (A new order has begun)
̇ NSC: National starch & chemical
̇ SHEQ: Safety, health, evironment & quality
̇ SWOT: Strengh, weekness, opportunity , threat
̇ UK: United Kingdom accreditation services
̇ VAS: Vietnamese accounting system
̇ Vietcom bank: Vietnam commercial bank


1

MỤC LỤC

DẪN NHẬP 5
Mục đích của luận văn 5
Phạm vi đề tài 6
Phương pháp nghiên cứu 6
Nội dung của luận văn 6
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ DỰ TÓAN NGÂN SÁCH 9
1.1 Các vấn đề lý luận chung của dự tóan ngân sách 9
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản 9
1.1.2 Phân lọai dự tóan ngân sách 9
1.1.2.1 Phân lọai theo thời gian 9

1.1.2.2 Phân lọai theo chức năng 10
1.1.2.3 Phân lọai theo phương pháp lập 11
1.1.2.4 Phân lọai theo mức độ phân tích 11
1.1.3 Mục đích, chức năng của dự tóan ngân sách 13
1.1.3.1 Mục đích của dự tóan ngân sách 13
1.1.3.2 Chức năng của dự tóan ngân sách 14
1.2 Các mô hình lập dự tóan ngân sách, quy trình lập dự tóan ngân sách và trình
tự lập dự tóan ngân sách trong doanh nghiệp 15

1.2.1 Các mô hình lập dự tóan ngân sách của doanh nghiệp 15
1.2.2 Quy trình quản lý ngân sách 20
1.2.3 Trình tự lập dự tóan ngân sách 22
1.3 Những lợi ích của việc lập dự tóan đối với các doanh nghiệp 23
KẾT LUẬN CHƯƠNG I 24


2

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG DỰ TÓAN NGÂN SÁCH TẠI CÔNG TY
TNHH DONGSUNG NSC (VN) 26
2.1 Tình hình tổ chức quản lý SXKD và tổ chức công tác kế tóan tại công ty
TNHH Dongsung NSC (Việt Nam) 26
2.1.1 Tình hình tổ chức quản lý, SXKD 26
2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 26
2.1.1.2 Chức năng và nghóa vụ 29
2.1.1.3 Một số chỉ tiêu về doanh số và kết quả họat động sản xuất của Cty 30
2.1.1.4 Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty 33
2.1.1.5 Phân tích SWOT 40
2.1.1.6 Mục tiêu, phương hướng phát triển 45
2.1.2 Tình hình tổ chức kế tóan tại công ty 46

2.1.2.1 Tổ chức bộ máy kế tóan 46
2.1.2.2 Hình thức sổ kế tóan 50
2.1.2.3 Hệ thống tài khoản kế tóan áp dụng 52
2.2 Thực trạng công tác dự tóan ngân sách tại công ty 52
2.2.1 Tổ chức công tác lập dự tóan ngân sách 52
2.2.2.1 Mô hình lập dự toán ngân sách 52
2.2.2.2 Lòch trình tổ chức công tác lập dự tóan ngân sách 53
2.2.2.3 Quy trình tổ chức công tác lập dự tóan ngân sách 55
2.2.2 Thực trạng lập dự tóan ngân sách tại công ty 56
2.2.2.1 Dự toán tiêu thụ sản phẩm 56
2.2.2.2 Dự tóan sản xuất 58


3

2.2.2.3 Dự tóan nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất 59
2.2.2.4 Dự tóan NVL, thành phẩm tồn kho 59
2.2.2.5 Dự tóan nhân sự 60
2.2.2.6 Dự tóan nhân công TTSX và lương công nhân trực tiếp SX 61
2.2.2.7 Dự tóan chi phí sản xuất chung 62
2.2.2.8 Dự tóan chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp 64
2.2.2.9 Dự tóan giá vốn hàng bán 64
2.2.2.10 Dự tóan tiền mặt 65
2.2.2.11 Dự toán chuyển lợi nhuận và phân chia cổ tức 66
2.2.2.12 Dự tóan báo cáo tài chính (Kết quả HĐSXKD) 66
2.3 Đánh giá thực trạng quá trình dự toán ngân sách tại công ty 67
2.3.1. Ưu điểm 67
2.3.1.1 Phù hợp với mục tiêu hoạch đònh của công ty và tập đoàn 67
2.3.1.2 Hoạch đònh các chỉ tiêu tương đối kỹ 67
2.3.1.3 Môi trường dự toán 68

2.3.1.4 Dự toán được kiểm tra và giám sát thường xuyên 68
2.3.2 Nhược điểm 68
2.3.2.1 Quy trình, tổ chức lập dự toán 68
2.3.2.2 Lòch trình lập dự tóan 69
2.3.2.3 Các nhược điểm trong lập các dự tóan cụ thể 69
2.3.2.4 Nhược điểm trong kỹ thuật lập dự tóan 70
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 71


4

CHƯƠNG 3 : HÒAN THIỆN DỰ TÓAN NGÂN SÁCH TẠI CÔNG TY
TNHH DONGSUNG NSC (VN). VẬN DỤNG KINH NGHIỆM NÀY VÀO
QUÁ TRÌNH LẬP DTNS CHO CÁC DOANH NGHIỆP SX-KD NGÀNH
KEO-GIÀY VÙNG KTTĐPN 75
3.1 Một số giải pháp hòan thiện dự tóan ngân sách tại công ty TNHH Dongsung
NSC (VN) 75
3.1.1 Sự cần thiết phải hòan thiện dự tóan ngân sách 75
3.1.2 Quan điểm và mục tiêu hòan thiện 76
3.1.2.1 Quan điểm hòan thiện 76
3.1.2.3 Mục tiêu hòan thiện 77
3.1.3 Một số giải pháp nhằm hòan thiện công tác dự tóan tại Công ty Dongsung
NSC (Việt Nam) 78
3.1.3.1 Công tác tổ chức lập dự tóan ngân sách 78
3.1.3.2 Thiết lập lòch trình dự tóan cụ thể cho từng bộ phận tại công ty 78
3.1.3.3.Quy trình lập dự tóan ngân sách 79
3.1.3.4 Các dự tóan chi tiết 80
3.1.3.5 Kiến nghò khác 84
3.2. Vận dụng kinh nghiệm này vào quá trình lập DTNS cho các doanh nghiệp
SX-KD ngành keo-giày vùng KTTĐPN 85

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 104
NHẬN XÉT CHUNG 106





5

DẪN NHẬP
Mục đích của luận văn
Sau 11 năm thương lượng và đàm phán, vào lúc 17g ngày 7 tháng 11 năm 2006
Việt nam đã chính thức trở thành thành viên của WTO, tổ chức thương mại lớn
nhất thế giới. Như vậy, nền kinh tế thò trường đònh hướng XHCN ở nước ta đã và
đang hội nhập mạnh mẽ, đầy đủ những yếu tố của nền kinh tế hiện đại nhằm giải
phóng mạnh mẽ sức lao động, tạo động lực mới cho sự phát triển CNHH- HĐH
và hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Bước vào một sân chơi mới với rất nhiều
cơ hội và thách thức, hơn lúc nào hết đòi hỏi doanh nghiệp phải biết xây dựng
chiến lược kinh doanh và mục tiêu họat động cho mình, nhằm phát huy những thế
mạnh, sử dụng và phân bổ phù hợp các nguồn lực sẽ làm tối ưu hóa hiệu quả đem
lại sức cạnh tranh cho doanh nghiệp. Việc họach đònh các mục tiêu và chính sách
đó ngoài những suy nghó, nhận đònh và kinh nghiệm thực tiễn thì nó còn phải
được cụ thể hóa bằng các số liệu thông qua dự tóan ngân sách để chứng minh và
củng cố cho các lập luận, suy nghó của doanh nghiệp là hoàn toàn có cơ sở, khả
thi và có sức thuyết phục để thực hiện, nó góp phần không nhỏ đến việc thành
công hay thất bại của doanh nghiệp.
Như vậy, dự tóan ngân sách là một trong những bước họach đònh tài chính mang ý
nghóa vô cùng quan trọng và cần thiết đối với doanh nghiệp. Đặc biệt là trong
nền kinh tế thò trường mang tính cạnh tranh đầy quyết liệt như hiện nay, dự tóan
tài chính sẽ phát huy sức mạnh của nó nếu doanh nghiệp biết áp dụng hiệu quả

mô hình, quy trình… dự tóan phù hợp với đặc điểm họat động của công ty mình
Thông qua dự tóan ngân sách, doanh nghiệp có thể phân bổ và sử dụng các
nguồn lực về tài chính, nhân sự…vv một cách tích cực nhất và hiệu quả nhất, một
khi việc họach đònh được thực hiện trước và kỹ càng thì không những doanh
nghiệp đã hạn chế được một số rủi ro, lãng phí về nguồn lực nhất đònh, mà thông
qua đó bản thân doanh nghiệp đã xác đònh được phương hướng và mục tiêu họat
động của mình, làm tiền đề để từ đó các bộ phận cố gắng phấn đấu và thực hiện
.


6

Phạm vi đề tài
Phạm vi đề tài này được nghiên cứu, lập luận dựa trên các thông tin và số liệu
của công ty Dongsung NSC Việt Nam trong quá trình lập dự tóan ngân sách cho
năm tài chính 2007, kết hợp với các kiến thức cơ bản của kế tóan, tài chính và kế
tóan quản trò nhằm làm nổi bật những điểm quan trọng và các bước cần thiết
trong phương pháp lập dự tóan.
Đề tài không chỉ giới hạn nghiên cứu tòan bộ quá trình lập dự tóan ở cấp công ty,
phương pháp lập dự tóan ngân sách và mối liên hệ giữa công ty với công ty mẹ,
nhằm cung cấp cho người đọc những khía cạnh khái quát nhất về dự tóan của
công ty mang nét đặc trưng là sản xuất – kinh doanh. Mà thông qua việc nghiên
cứu này, ngòai việc đưa ra các giải pháp hòan thiện công tác dự tóan cho công ty
nói riêng tác giả còn rút ra kinh nghiệm đề xuất các gợi ý cơ bản nhằm mở rộng
ứng dụng cho các doanh nghiệp sản xuất ngành keo -giày vùng KTTĐPN.
Phương pháp nghiên cứu
Đề tài này được lập luận dựa trên giả thiết rằng doanh nghiệp vẫn và đang họat
động liên tục bình thường, sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, quan sát
thực tế, phân tích, so sánh, thống kê, để tổng hợp các chuỗi sự kiện lại với nhau.
Ngòai ra luận văn này còn bò chi phối và tác động bởi các yếu tố nội và ngọai vi

mang tính trực giác, quan sát trong thực tế, những kinh nghiệm của những người
trực tiếp quản lý và môi trường họat động của công ty.
Nội dung của luận văn
Luận văn này bao gồm phần phụ dẫn nhập và 3 chương chính cụ thể như sau :
Phần dẫn nhập
Cung cấp cho người đọc mục đích, phương pháp và phạm vi nghiên cứu của luận
văn, giúp người đọc có bước nhìn khái quát nhất về những giới hạn của luận văn
này đề cập đến.
Chương 1


7

Giới thiệu đến người đọc “Tổng quan về dự tóan ngân sách”. Một số khái niệm
cơ bản, các mô hình lập dự tóan, quy trình và những lợi ích có được từ việc lập dự
tóan
Chương 2
Một số thông tin cơ bản về doanh nghiệp mà luận văn này nghiên cứu như : tình
hình tổ chức quản lý – SXKD, “thực trạng công tác lập dự tóan ngân sách”,
những ưu và nhược điểm
Chương 3
Bao gồm 2 phần chính
̇ Một số giải pháp nhằm hòan thiện công tác dự tóan ngân sách tại công ty
TNHH Dongsung NSC Việt Nam.
̇ Ứng dụng quan điểm hoàn thiện này vào công tác lập dự toán ngân sách
cho các doanh nghiệp ngành keo-giày vùng kinh tế trọng điểm phía nam

Dựa vào quan điểm hoàn thiện dự toán của công ty, tác giả rút ra được những
lưu ý mang tính mở rộng, giúp cho các doanh nghiệp trong ngành keo giày có
cái nhìn khái quát nhất về các vấn đề cốt lõi của việc lập dự toán, những điểm

cần chú ý khi tiến hành các bước lập dự tóan mà các doanh nghiệp phải thận
trọng nhằm giảm thiểu về thời gian, tiết kiệm chi phí tăng tính hiệu quả. Đặt việc
lập dự toán của công ty vào môi trường hoạt động thực tế, trong đó tất cả các yếu
tố về nội, ngoại vi, rủi ro, lạm phát…. vv đã được xét đến một cách đầy đủ. Cuối
cùng, luận văn còn có phần phụ lục trình bày các báo cáo, biểu mẫu dự tóan ngân
sách thực tế tại Công ty TNHH Dongsung NSC Việt Nam


CHƯƠNG 1


8





TỔNG QUAN VỀ
DỰ TÓAN NGÂN SÁCH























9

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ DỰ TÓAN NGÂN SÁCH
1.1 Các vấn đề lý luận chung của dự tóan ngân sách
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản
Là những tính tóan, dự kiến một cách tòan diện mục tiêu kinh tế, tài chính mà
doanh nghiệp cần đạt được trong 1 kỳ họat động nhất đònh, đồng thời chỉ rõ cách
thức, biện pháp huy động các nguồn lực để thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ đó.
Dự tóan ngân sách là một hệ thống bao gồm nhiều dự tóan như : Dự tóan tiêu thụ,
dự tóan sản xuất, dự tóan chi phí nguyên vật liệu, dự tóan chi phí nhân công, dự
tóan chi phí sản xuất chung, dự tóan chi phí bán hàng, dự tóan chi phí quản lý
doanh nghiệp, dự tóan giá vốn hàng bán, dự tóan vốn đầu tư, dự tóan tiền, dự
tóan báo cáo kết quả họat động kinh doanh
Như vậy, dự tóan ngân sách là cơ sở để đánh giá thành quả họat động của từng bộ
phận, mỗi cá nhân phụ trách từng bộ phận, từ đó xác đònh trách nhiệm của từng
bộ phận nhằm phục vụ tốt cho quá trình tổ chức và họach đònh
1.1.2 Phân lọai dự tóan ngân sách
Dự tóan là công cụ quản lý của nhà quản trò, chính vì thế, đòi hỏi họ phải am hiểu
các lọai dự tóan để thích ứng với từng nhu cầu riêng lẻ và từng hòan cảnh cụ thể

của tổ chức trong từng thời kỳ, từng giai đọan. Tùy theo cách thức phân lọai sẽ có
các hình thức dự tóan ngân sách sau đây
1.1.2.1 Phân lọai theo thời gian
a) Dự tóan ngân sách ngắn hạn
Dự tóan ngân sách ngắn hạn là dự tóan được lập cho kỳ kế họach là một năm và
được chia ra từng thời kỳ ngắn là hàng tháng hay quý. Dự tóan ngân sách ngắn
hạn liên quan đến các họat động kinh doanh thường xuyên của tổ chức như mua
hàng, bán hàng, thu tiền, chi tiền, sản xuất….vv. Dựï tóan ngân sách ngắn hạn


10

được lập hàng năm trước khi niên độ kết thúc và được xem như là đònh hướng
chỉ đạo cho mọi họat động của tổ chức trong năm kế họach
b) Dự tóan ngân sách dài hạn
Dự tóan ngân sách dài hạn còn được gọi là dự tóan ngân sách vốn, đây là dự
tóan được lập liên quan đến tài sản dài hạn, thời gian sử dụng tài sản vào các
họat động kinh doanh thường là hơn 1 năm. Dự tóan dài hạn thường bao gồm
việc dự tóan cho các tài sản lớn phục vụ cho sản xuất và hệ thống phân phối
như nhà xưởng, máy móc, thiết bò . . . để đáp ứng nhu cầu chiến lược kinh
doanh, đặc điểm cơ bản của dự tóan ngân sách vốn là lợi nhuận dự kiến lớn,
mức độ rủi ro cao, thời gian thu hồi vốn dài
1.1.2.2 Phân lọai theo chức năng
a) Dự tóan họat động
Bao gồm các dự tóan sau: Dự tóan tiêu thụ nhằm phán đóan tình hình tiêu thụ
của công ty trong kỳ dự tóan, dự tóan sản xuất được áp dụng cho cho các doanh
nghiệp sản xuất nhằm ước chừng sản lượng sản xuất đủ cho tiêu thụ từ đó tính
được dự tóan chi phí sản xuất, dự tóan mua hàng được dùng cho các doanh
nghiệp thương mại nhằm ước chừng số lượng hàng cần thiết phải mua để đủ cho
tiêu thụ và tồn kho. …vv.

b) Dự tóan tài chính
Là các dự tóan liên quan đến tiền tệ, vốn đầu tư, bảng cân đối kế tóan, dự tóan
báo cáo kết quả họat động kinh doanh.
̇ Dự tóan tiền tệ là kế họach chi tiết cho việc chi, thu tiền
̇ Dự tóan vốn đầu tư đòi hỏi trình bày dự tóan các tài sản dài hạn và
vốn cần thiết cho họat động kinh doanh ở những năm tiếp theo
̇ Dự tóan bảng cân đối kế tóan, dự báo kết quả họat động kinh doanh là
các dự tóan tổng hợp số liệu kinh doanh của doanh nghiệp


11

1.1.2.3 Phân lọai theo phương pháp lập
a) Dự tóan ngân sách linh họat
Là dự tóan cung cấp cho công ty khả năng ước tính chi phí và doanh thu tại
nhiều mức độ họat động khác nhau. Dự tóan linh họat được lập theo mối quan hệ
với quá trình họat động, giúp xác đònh ngân sách dự kiến tương ứng ở từng mức
độ và phạm vi họat động khác nhau. Thông thường dự tóan linh họat được lập ở
3 mức độ họat động cơ bản là :
̇ Mức độ họat động bình thường
̇ Mức độ họat động trung bình
̇ Mức độ họat động khả quan nhất
Ưu điểm của dự tóan linh họat là có thể thích ứng với sự thay đổi của họat động
kinh doanh, mở rộng phạm vi dự tóan, tránh được việc sửa đổi dự tóan một cách
phiền phức khi mức độ họat động thay đổi
b) Dự tóan ngân sách cố đònh
Là dự tóan tại các số liệu tương ứng với một mức độ họat động ấn đònh trước.
Dự tóan ngân sách cố đònh phù hợp với doanh nghiệp có họat động kinh tế ổn
đònh. Dự tóan cố đònh chỉ dựa vào một mức độ họat động mà không xét đến mức
độ này thì có thể bò biến động trong kỳ dự tóan. Nếu dùng dự tóan này để đánh

giá thành quả kinh doanh của một doanh nghiệp mà các nghiệp vụ luôn biến
động thì khó đánh giá được tình hình thực hiện dự tóan của doanh nghiệp
1.1.2.4 Phân lọai theo mức độ phân tích
a) Dự tóan từ gốc
Là khi lập dự tóan phải gạt bỏ hết những số liệu dự tóan đã tồn tại trong quá khứ
và xem các nghiệp vụ kinh doanh như mới bắt đầu. Tiến hành xem xét khả năng
thu nhập, những khỏan chi phí phát sinh và khả năng thực hiện lợi nhuận của
doanh nghiệp để lập các báo cáo dự tóan. Các báo cáo dự toán mới sẽ không lệ


12

thuộc vào số liệu của báo cáo dự tóan cũ. Dự tóan từ gốc không chòu hạn chế các
mức chi tiêu đã qua, không có khuôn mẫu, vì thế nó đòi hỏi nhà quản lý các cấp
phải phát huy tính năng động chủ quan, tính sáng tạo và căn cứ vào tình hình cụ
thể để lập dự tóan ngân sách. Phương pháp dự tóan từ gốc có nhiều ưu điểm
Thứ nhất : Nó không phụ thuộc vào số liệu của kỳ quá khứ. Do đó doanh
nghiệp không mất quá nhiều thời gian cho việc chuẩn bò số liệu. Thông thường
thì các doanh nghiệp hay dựa vào số liệu của các báo cáo dự tóan cũ rồi kết hợp
với mục tiêu mới để lập dự tóan ngân sách cho năm sau. Nhưng cách lập dự tóan
như vậy sẽ che lấp và lệ thuộc vào vào các khuyết điểm ở kỳ quá khứ (nếu các
khuyết điểm đó không được ghi chú lại để khắc phục cho dự tóan sau). Như vậy,
dự tóan gốc sẽ khắc phục được nhược điểm này
Thứ hai : Phương pháp dự tóan gốc làm phát huy mạnh mẽ tính chủ động và
sáng tạo của bộ phận lập dự tóan. Quan điểm của các bộ phận lập dự tóan không
bò ảnh hưởng, chi phối bởi những quan điểm sai lầm của những người đi trước.
Thông thường thì các bộ phận lập dự tóan có khuynh hướng là dựa vào ý đònh
của người quản lý cùng với quy đònh có sẵn để lập dự tóan, thiếu chủ động suy
nghó về tình hình tương lai, không mạnh dạn khai thác cơ hội phát triển công
việc. Vì vậy, làm công tác dự tóan chỉ mang tính hình thức, mất đi tính hiệu quả

thực sự
Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này là tất cả mọi họat động phân tích,
nghiên cứu đều bắt đầu từ con số không, khối lượng công việc rất nhiều, thời
gian lập dự tóan sẽ kéo dài dẫn đến kinh phí lập dự tóan cao. Đặc biệt và không
thể chắc rằng số liệu từ dự tóan gốc là chính xác hòan tòan và không có sai sót

a) Dự tóan cuốn chiếu


13

Dự tóan cuốn chiếu còn gọi là dự tóan nối mạch. Dự tóan theo phương pháp này
là các bộ phận lập dự tóan sẽ dựa vào các báo cáo dự tóan cũ của doanh nghiệp
và điều chỉnh với những thay đổi trong thực tế để lập báo cáo dự tóan mới
Ví dụ
: Chu kỳ lập dự tóan năm (12 tháng) cứ 1 tháng đi qua thì chỉ còn 11
tháng thì doanh nghiệp lại sử dụng báo cáo dự tóan cũ (báo cáo dự tóan tháng 1)
để lập thêm dự tóan cho tháng kế tiếp (tháng 2). Trong trường hợp có sự thay đổi
mức độ họat động hoặc có chênh lệch giữa báo cáo dự tóan ngân sách cũ (tháng
1) và số liệu thực tế tháng 1 thì sẽ tiến hành điều chỉnh hoặc sữa đổi dự tóan cũ
(dự tóan tháng 1) cho phù hợp với tình hình mới, rồi từ đó làm cơ sở cho việc lập
dự tóan tháng tiếp theo
Nhận xét
Ưu điểm của phương pháp này là các báo cáo dự tóan được sọan thảo, theo dõi
và cập nhật một cách liên tục, không ngừng. Dự tóan cuốn chiếu sẽ giúp cho các
nhà quản lý doanh nghiệp có thể kế họach hóa liên tục các họat động kinh
doanh của năm một cách liên tục mà không phải đợi đến kết thúc việc thực hiện
dự tóan năm cũ mới có thể lập dự tóan ngân sách cho năm mới.
Khuyết điểm của phương pháp này là quá trình lập dự tóan ngân sách lệ thuộc
rất nhiều vào các báo cáo dự tóan cũ, không phát huy tính chủ động sáng tạo của

các bộ phận lập dự tóan ngân sách
1.1.3 Mục đích, chức năng của dự tóan ngân sách
1.1.3.1 Mục đích của dự tóan ngân sách
̇ Dự tóan ngân sách giúp các nhà quản trò cụ thể hóa các mục tiêu của
doanh nghiệp bằng các số liệu cụ thể
̇ Dự tóan ngân sách liên kết các đơn vò, phòng ban trong tổ chức để cùng
thực hiện các mục tiêu của nhà quản trò


14

̇ Dự tóan ngân sách cung cấp cho nhà quản trò doanh nghiệp tòan bộ thông
tin và kế họach ngân sách sản xuất, kinh doanh trong từng thời gian cụ thể
và cả quá trình sản xuất kinh doanh
̇ Dự tóan ngân sách được xem là căn cứ đánh gía tình hình thực hiện các
chỉ tiêu đã dự kiến. Từ đó thấy được những mặt mạnh cần phát huy và
những tồn tại cần có giải pháp hữu hiệu để khắc phục, làm cơ sở để ra các
quyết đònh kinh doanh tối ưu
̇ Dự tóan ngân sách giúp nhà quản trò kiểm sóat quá trình họat động của
doanh nghiệp và đánh giá trách nhiệm quản lý của từng bộ phận trong
doanh nghiệp
̇ Là căn cứ để khai thác các khả năng tiềm tàng về nguồn lực tài chính,
nhằm phát huy nội lực và tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp
1.1.3.2 Chức năng của dự tóan ngân sách
a) Chức năng họach đònh
Chức năng họach đònh của dự tóan ngân sách thể hiện ở việc họach đònh các
mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể như hoạch đònh về sản lượng tiêu thụ, sản xuất, chi
phí, nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất
chung, chi phí QLDN, chi phí bán hàng…vv, dự tóan ngân sách được xem là
công cụ để lượng hóa các kế họach của nhà quản trò.

b) Chức năng điều phối
Chức năng điều phối của dự tóan ngân sách thể hiện ở việc huy động và phân
phối các nguồn lực để thực hiện các mục tiêu của nhà quản trò. Nhà quản trò kết
hợp giữa họach đònh các mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể và việc đánh giá năng lực
SXKD thực tế của từng bộ phận để điều phối các nguồn lực của doanh nghiệp
tới các bộ phận sao cho việc sử dụng đạt hiệu quả cao nhất
c) Chức năng thông tin


15

Chức năng thông tin của dự tóan ngân sách thể hiện ở chỗ dự tóan ngân sách là
văn bản cụ thể, súc tích truyền đạt các mục tiêu, chiến lược kinh doanh của
doanh nghiệp đến các nhà quản lý các bộ phận, phòng ban. Thông qua các con
số cụ thể trong báo cáo dự tóan, nhà quản trò truyền thông điệp họat động cho
các bộ phận và các bộ phận dựa vào cơ sở đó làm kim chỉ nam cho mọi họat
động hằng ngày
d) Chức năng kiểm sóat
Chức năng kiểm soát của dự tóan ngân sách thể hiện ở việc dự tóan ngân sách
được xem là cơ sở, là thước do chuẩn mực để so sánh, đối chiếu với số liệu thực
tế đạt được của công ty thông qua các báo cáo quản trò. Lúc này thì dự tóan ngân
sách đóng vai trò kiểm tra, kiểm sóat. Khi đóng vai trò kiểm sóat, dự tóan ngân
sách đồng hành với việc thực hiện các kế họach chiến lược, đánh giá mức độ
thành công và trong trường hợp cần thiết sẽ có những phương án sửa chữa, khắc
phục yếu điểm
e) Chức năng đo lường, đánh giá
Chức năng đo lường, đánh giá của dự tóan ngân sách thể hiện ở việc dự tóan
ngân sách cung cấp một thước đo, một khuôn khổ để đánh giá hiệu quả của nhà
quản lý trong việc đạt được các mục tiêu đã đề ra
Như vậy, dự tóan ngân sách là công cụ quản lý đa chức năng. Tuy nhiên, chức

năng nổi bật nhất của dự tóan ngân sách vẫn là họach đònh và kiểm sóat
1.2 Các mô hình lập dự tóan ngân sách, quy trình lập dự tóan ngân sách và
trình tự lập dự tóan ngân sách trong doanh nghiệp
1.2.1 Các mô hình lập dự tóan ngân sách của doanh nghiệp
Xét về cơ chế, dự tóan ngân sách có thể được lập theo 3 mô hình sau :

a) Mô hình 1:


16

Mô hình 1.1 : (Mô hình ấn đònh thông tin từ trên xuống)






Theo mô hình này các chỉ tiêu dự tóan được đònh ra từ ban quản lý cao cấp của tổ
chức, sau đó truyền xuống cho quản lý cấp trung gian. Quản lý cấp trung gian sẽ
chuyển cho quản lý cấp cơ sở để làm mục tiêu, kế họach trong việc tổ chức họat
động tại từng bộ phận trong doanh nghiệp
Nhận xét
Lập dự tóan theo mô hình này mang nặng tính áp đặt từ quản lý cấp cao xuống
nên rất dễ gây ra sự bất bình của các bộ phận cấp dưới trong doanh nghiệp. Đôi
khi dự tóan do nhà quản lý cấp cao tự ấn đònh sẽ quá cao hoặc quá thấp so với
mức độ họat động và năng lực kinh tế của từng bộ phận (Nếu nhà quản lý cấp cao
không đi sâu sát và nắm được tình hình thực tế) điều này không khuyến khích sự
cộng tác và chung sức làm tăng năng suất của các bộ phận trong tổ chức. Tâm lý
của nhiều người là thích làm những gì mà họ họach đònh hơn là những gì bò áp đặt

từ bên ngòai, vì thế dự tóan ngân sách khó thành công nếu không có các hướng
dẫn cho từng nội dung cụ thể để thúc đẩy việc chấp hành và thực hiện
Khi lập dự tóan ngân sách theo mô hình này, đòi hỏi nhà quản lý cấp cao phải có
tầm nhìn tổng quát, tòan diện về mọi mặt của doanh nghiệp. Đồng thời nhà quản
lý cấp cao phải nắm vững các họat động của từng bộ phận trong doanh nghiệp cả
về mặt đònh tính và mặt đònh lượng, điều này chỉ phù hợp với các doanh nghiệp
có quy mô nhỏ, có ít sự phân cấp về quản lý hoặc được sử dụng trong những
Quản trò cấp cao
Quản trò cấp trung gian
Quản trò cấp cơ sở


17

trường hợp hoặc tình thế đặc biệt mà buộc doanh nghiệp phải tuân thủ chỉ đạo
của nhà quản lý cấp cao hơn
b) Mô hình 2:
Mô hình 1.2: (Mô hình thông tin phản hồi)
Theo mô hình này, thì việc lập dự tóan được thực hiện theo quy trình sau:







Các chỉ tiêu dự tóan đầu tiên được ước tính từ ban quản lý cao nhất trong doanh
nghiệp, dự tóan lúc này mang tính dự thảo và được truyền cho các cấp quản lý
trung gian. Trên cơ sở đó các đơn vò quản lý trung gian sẽ phổ biến cho các đơn
vò cấp cơ sở. Các bộ phận quản lý cấp cơ sở căn cứ vào các chỉ tiêu dự thảo và

khả năng điều kiện của mình để xác đònh các chỉ tiêu dự tóan có thể thực hiện
được và những chỉ tiêu cần điều chỉnh (giảm bớt hoặc tăng thêm). Sau đó bộ
phận quản lý cấp cơ sở bảo vệ dự tóan của mình trước bộ phận quản lý cấp trung
gian
Bộ phận quản lý cấp trung gian trên cơ sở tổng hợp các chỉ tiêu dự tóan từ bộ
phận cấp cơ sở, kết hợp với kinh nghiệm và tầm nhìn tổng quát về các họat động
của các bộ phận cấp cơ sở, để xác đònh các chỉ tiêu dự tóan có thể thực hiện được
và tiến hành trình bày, bảo vệ trước bộ phận quản lý cấp cao hơn
Bộ phận quản lý cấp cao trên cơ sở tổng hợp số liệu dự tóan từ các bộ phận cấp
trung gian, kết hợp với rầm nhìn tổng quát, tòan diện về họat động của công ty,
Quản trò cấp cao
Quản trò cấp trung gian
Quản trò cấp cơ sở


18

hướng các bộ phận khác nhau đến mục tiêu chung. Bộ phận quản lý cấp cao sẽ
duyệt thông qua các chỉ tiêu dự tóan của bộ phận quản lý trung gian và bộ phận
quản lý trung gian xét duyệt thông qua cho bộ phận quản lý cơ sở, và khi dự tóan
đã được xét duyệt sẽ trở thành dự tóan chính thức được sử dụng như đònh hướng
họat động của kỳ kế họach
Nhận xét
Lập dự tóan theo mô hình này sẽ thu hút được trí tuệ và kinh nghiệm của các cấp
quản lý khác nhau vào quá trình lập dự tóan. Mô hình này thể hiện sự chung sức
trong việc xây dựng dự tóan ngân sách trong doanh nghiệp, từ quản lý cấp cơ sở
đến nhà quản lý cấp cao. Vì vậy dự tóan sẽ có tính chính xác và độ tin cậy cao.
Dự tóan được lập trên sự tổng hợp về khả năng và điệu kiện cụ thể của các cấp
quản lý nên chắc chắn tính khả thi sẽ cao.
Tuy nhiên nếu lập dự tóan theo mô hình này sẽ phải tốn nhiều thời gian và chi

phí cho việc thông tin dự thảo, phản hồi, xét duyệt và chấp thuận. Hơn nữa, việc
lập dự tóan theo mô hình này đòi hỏi có sự kết hợp chặt chẽ giữa các thành viên
trong mỗi bộ phận của mình, vì vậy nhân tố con người đóng vai trò quan trọng,
các thành viên và bộ phận trong doanh nghiệp phải đòan kết và đồng lòng phục
vụ mục tiêu chung của doanh nghiệp
c) Mô hình 3 :
Mô Hình 1.3 : (Mô hình thông tin từ dưới lên)






Quản trò cấp cao
Quản trò cấp trung gian
Quản trò cấp cơ sở

×