Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Việt Á Chi nhánh Tân Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (820 KB, 102 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG



DƯƠNG KIM NGÂN
MSSV: 40603126

ĐỀ TÀI:

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. LÊ ĐÌNH HẠC
TP. HỒ CHÍ MINH – 2010

MỤC LỤC
{∗z
Trang

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU
DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN TỔNG QUÁT VỀ NGUỒN VỐN VÀ HOẠT ĐỘNG
HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1


1.1. NGUỒN VỐN CỦA NHTM 1
1.1.1. Khái niệm nguồn vốn của NHTM 1
1.1.2. Các loại nguồn vốn của NHTM 1
1.1.2.1. Vốn chủ sở hữu 1
1.1.2.2. Vốn huy động từ nền kinh tế 2
1.1.2.3. Vốn đi vay 3
1.2. HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 4
1.2.1. Các sản phẩm huy động vốn 4
1.2.1.1. Tiền gửi giao dòch 4
1.2.1.2. Tiền gửi phi giao dòch (tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm) 5

1.2.1.3. Phát hành các công cụ nợ 6
1.2.2. Vai trò của huy động vốn của NHTM trong nền kinh tế thò trường 7

1.2.2.1. Đối với hoạt động kinh doanh của NHTM 7
1.2.2.2. Đối với nền kinh tế 8
1.2.2.3. Đối với khách hàng gửi tiền 9
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc huy động vốn của NHTM 10
1.2.3.1. Các yếu tố vó mô 10
1.2.3.2. Các yếu tố vi mô 11
1.2.3.3. Các yếu tố thuộc môi trường nội bộ NH 16
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 21
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CỔ PHẦN VIỆT Á - CHI NHÁNH TÂN BÌNH 22
2.1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP VIỆT Á 22
2.2. GIỚI THIỆU VỀ NHTMCP VIỆT Á - CHI NHÁNH TÂN BÌNH 24
2.2.1. Lòch sử hình thành 24
2.2.2. Quá trình phát triển 25
2.2.3. Tổ chức bộ máy quản lý 25
2.2.3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 25

2.2.3.2. Chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận 26
2.2.4. Các hoạt động chính 28
2.2.5. Những thành tựu đạt được trong thời gian qua 29
2.2.6. Tình hình hoạt động kinh doanh của VAB – Chi nhánh Tân Bình 30
2.2.6.1. Nguồn vốn 30
2.2.6.2. Tình hình sử dụng vốn 31
2.2.6.3. Kết quả kinh doanh của VAB – Chi nhánh Tân Bình 32
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 34
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á - CHI NHÁNH TÂN BÌNH 35
3.1. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI VAB – CHI NHÁNH TÂN BÌNH . 35
3.1.1. Giới thiệu về các loại hình huy động vốn hiện nay tại VAB – Chi nhánh
Tân Bình 35
3.1.1.1. Tiền gửi giao dòch 35
3.1.1.2. Tiền gửi phi giao dòch 36
3.1.2. Kết quả huy động vốn tại VAB – Chi nhánh Tân Bình 39
3.1.2.1. Quy mô nguồn vốn huy động 39
3.1.2.2. Cơ cấu nguồn vốn huy động 42
3.1.3. Phân tích chi phí bình quân 49
3.2. NHỮNG HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ TRONG HOẠT
ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI VAB – CHI NHÁNH TÂN BÌNH 51
3.2.1. Những hạn chế 51
3.2.1.1. Quy mô, cơ cấu và chi phí nguồn vốn huy động 51
3.2.1.2. Rủi ro lãi suất, kỳ hạn trong huy động vốn 52
3.2.1.3. Rủi ro thanh khoản trong huy động vốn 55
3.2.1.4. Chất lượng phục vụ khách hàng của nhân viên ngân hàng 57
3.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế 58
3.2.2.1. Nguyên nhân khách quan 58
3.2.2.2. Nguyên nhân chủ quan 60
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 63

CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO KHẢ NĂNG HUY
ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT Á - CHI NHÁNH TÂN BÌNH64
4.1. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA VAB – CHI NHÁNH TÂN BÌNH ĐẾN
NĂM 2012 64
4.2. GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG HUY
ĐỘNG VỐN CỦA VAB - CHI NHÁNH TÂN BÌNH 66
4.2.1. Giải pháp đối với VAB – Chi nhánh Tân Bình 66
4.2.1.1. Giải pháp cải thiện quy mô, cơ cấu và chi phí nguồn vốn huy động nhằm
góp phần xây dựng, lựa chọn khả năng huy động vốn hiệu quả và bền vững cho
VAB - CN Tân Bình trong giai đoạn cạnh tranh hiện nay 66
4.2.1.2. Giải pháp tối thiểu hóa rủi ro lãi suất, kỳ hạn trong huy động vốn 70
4.2.1.3. Giải pháp giảm thiểu rủi ro thanh khoản trong huy động vốn vào thời kỳ
còn ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế 71
4.2.1.4. Giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng và chăm sóc khách
hàng của nhân viên ngân hàng 72
4.2.1.5. Giải pháp mở rộng mạng lưới hoạt động, phát triển thương hiệu NH 77
4.2.1.6. Giải pháp tăng tính đa dạng và tiện ích các hình thức huy động vốn 79
4.2.1.7. Giải pháp về nguồn nhân lực 79
4.2.1.8. Giải pháp về công nghệ hiện đại hóa NH 80
4.2.2. Kiến nghò đối với Chính phủ và NHNN Việt Nam 82
4.2.2.1. Hoàn thiện và cải cách các quy đònh về bảo hiểm tiền gửi 82
4.2.2.2. Ổn đònh nền kinh tế 83
4.2.2.3. Quản lý chặt chẽ hơn yếu tố kỳ hạn của tài sản, công nợ 84
4.2.2.4. Đẩy mạnh hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt 86
4.2.2.5. Thực hiện chính sách tiền tệ linh hoạt, hiệu quả 87
4.2.2.6. Hoàn thiện và phát triển thò trường vốn 87
4.2.3. Kiến nghò đối với Ngân hàng TMCP Việt Á 88
4.2.3.1. Trang bò cơ sở vật chất 88
4.2.3.2. Sự chỉ đạo kòp thời của cấp trên 88
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 89

KẾT LUẬN CHUNG
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
{*z

NH
Ngân hàng
NHTM
Ngân Hàng Thương Mại
CN
Chi Nhánh
NHNN
Ngân Hàng Nhà Nước
VIETABANK, VAB
Ngân Hàng TMCP Việt Á
TMCP
Thng Mi C Phn
GTCG
Giấy tờ có giá
TCKT
Tổ chức kinh tế
TCTD
T Chc Tín Dng
HSBC
Ngân hàng Hồng Kông – Thượng Hải
LS
Lãi suất

CCTG
Chứng chỉ tiền gửi







DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU
{*z
STT Nội dung Trang
Bảng 2.1
NGUỒN VỐN CỦA VAB – CHI NHÁNH TÂN BÌNH 2007 – 2009 30
Bảng 2.2
DƯ N TÍN DỤNG VAB – CHI NHÁNH TÂN BÌNH 2007 - 2009 31
Bảng 2.3
KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA VAB – CHI NHÁNH TÂN BÌNH 32
Bảng 3.1
CƠ CẤU TỔNG NGUỒN VỐN CỦA VAB

CHI NHÁNH TÂN BÌNH
TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2009
41
Bảng 3.2
CƠ CẤU HUY ĐỘNG VỐN THEO HÌNH THÁI TIỀN TỆ CỦA VAB

CHI NHÁNH TÂN BÌNH TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2009
42
Bảng 3.3

CƠ CẤU HUY ĐỘNG VỐN THEO LOẠI TIỀN GỬI KHÁCH HÀNG
CỦA VAB – CHI NHÁNH TÂN BÌNH TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2009
43
Bảng 3.4
CƠ CẤU NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG THEO ĐỐI TƯNG KHÁCH
HÀNG CỦA VAB – CHI NHÁNH TÂN BÌNH TỪ NĂM 2007 ĐẾN
NĂM 2009
45
Bảng 3.5
TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN BẰNG TIỀN GỬI THEO KỲ HẠN
CỦA VAB – CHI NHÁNH TÂN BÌNH TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2009
47
Bảng 3.6
CHI PHÍ HUY ĐỘNG VỐN CỦA VAB

CHI NHÁNH TÂN BÌNH TỪ
NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2009
49
Bảng 3.7
BẢNG SO SÁNH LÃI SUẤT HUY ĐỘNG TIỀN GỬI CỦA VAB

CHI
NHÁNH TÂN BÌNH VÀ CÁC NGÂN HÀNG KHÁC
53







DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
{*z
STT Nội dung Trang
Hình 2.1
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ VAB - CN TÂN BÌNH 25
Hình 3.1
QUY MÔ NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG 39
Hình 3.2
TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG HUY ĐỘNG VỐN TỪ TIỀN GỬI
THANH TOÁN CỦA VAB – CHI NHÁNH TÂN BÌNH TỪ NĂM
2007 ĐẾN NĂM 2009
46





Khóa luận tốt nghiệp NHDKH: TS.Lê Đình Hạc
SVTH: Dương Kim Ngân

LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nhu cầu vốn luôn là vấn đề quan tâm nhiều nhất không chỉ có các doanh
nghiệp vừa và nhỏ, tiềm lực tài chính yếu mà ngay với cả các doanh nghiệp lớn
trước áp lực cạnh tranh trong tiến trình hội nhập kinh tế toàn cầu hóa trên thế
giới. Mặc dù, hiện nay các kênh huy động vốn đã đa dạng hơn, nhưng quá trình
nhận và chuyển vốn chủ yếu vẫn được thực hiện thông qua ngân hàng thương
mại. Vì vậy, vai trò ngân hàng trong hoạt động huy động vốn cho nền kinh tế
càng trở nên quan trọng. Đối với NH, vốn huy động là cơ sở chính của các khoản
vay và đầu tư, nó là nguồn gốc mang lại lợi nhuận và sự phát triển của NH.

Tuy nhiên, trong tình hình kinh tế hiện nay, việc thu hút nguồn vốn huy động
của NH đã trở thành vấn đề khó khăn, khốc liệt và chứa đựng không ít rủi ro.
Chính vì vậy, để tồn tại và phát triển, các NH đều phải quan tâm đến việc huy
động nguồn vốn đúng mức để đáp ứng nhu cầu cho vay và đầu tư ngày càng cấp
thiết hiện nay. Đồng thời, việc huy động vốn góp phần duy trì và gia tăng tốc độ
tăng trưởng của NH.
Với mong muốn là hiểu biết sâu hơn, toàn diện hơn về những điều đạt được
và chưa đạt được trong hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ
phần Việt Á – Chi nhánh Tân Bình, từ đó có thể đưa ra các giải pháp nhằm nâng
cao khả năng huy động vốn trên nền tảng kiến thức, cách nhìn của một sinh viên
sắp ra trường. Và đó cũng là động lực để em chọn đề tài:
“Giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ
phần Việt Á – Chi nhánh Tân Bình”.
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài
Thông qua việc nghiên cứu một số quan điểm, lý luận về nguồn vốn và huy
Khóa luận tốt nghiệp NHDKH: TS.Lê Đình Hạc
SVTH: Dương Kim Ngân

động vốn tại NHTM làm nền tảng để phân tích, đánh giá thực trạng huy động
vốn tại NHTMCP Việt Á - Chi nhánh Tân Bình. Mục đích của khóa luận là nhằm
tìm ra những giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn thích hợp nhất, kòp thời
nhất, và cần thiết nhất đối với các ngân hàng trong điều kiện nền kinh tế luôn có
những biến động bất thường, đặc biệt là ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài
chính toàn cầu.
3. Phương pháp nghiên cứu đề tài
Phương pháp thống kê, kế toán, phân tích, tổng hợp. Sử dụng các nguồn tài
liệu từ báo cáo thường niên của NHTMCP Việt Á – Chi nhánh Tân Bình từ năm
2007 đến năm 2009, một số nguồn khác và kết quả tính toán của tác giả.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động huy động vốn tại NHTMCP Việt Á -

Chi nhánh Tân Bình.
Phạm vi nghiên cứu: NHTMCP Việt Á - Chi nhánh Tân Bình.
5. Ý nghóa khoa học và ý nghóa thực tiễn của đề tài
Khóa luận góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận và thực tiễn về nguồn vốn huy
động và hoạt động huy động vốn, từ đó đề ra những giải pháp và kiến nghò để áp
dụng vào thực tế nhằm nâng cao khả năng huy động vốn tại NHTMCP Việt Á -
Chi nhánh Tân Bình.
6. Kết cấu của khóa luận
Khóa luận gồm có 4 phần sau:
• Chương 1: Lý luận tổng quát về nguồn vốn và hoạt động huy động vốn tại
Ngân hàng thương mại
• Chương 2: Giới thiệu khái quát về Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á –
Chi nhánh Tân Bình
• Chương 3: Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt
Khóa luận tốt nghiệp NHDKH: TS.Lê Đình Hạc
SVTH: Dương Kim Ngân

Á – Chi nhánh Tân Bình
• Chương 4: Giải pháp và kiến nghò nâng cao khả năng huy động vốn tại Ngân
hàng TMCP Việt Á – Chi nhánh Tân Bình
Mặc dù khóa luận được viết dựa vào những tài liệu có liên quan, nhưng kinh
nghiệm thực tế, thời gian có hạn nên không thể tránh khỏi được những sai sót.
Rất mong được sự góp ý, chỉ bảo của Quý Thầy cô và Quý Ngân hàng.





















Khóa luận tốt nghiệp NHDKH: TS. Lê Đình Hạc
SVTH: Dương Kim Ngân Trang 1

CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN TỔNG QUÁT VỀ NGUỒN VỐN VÀ HOẠT ĐỘNG HUY
ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. NGUỒN VỐN CỦA NHTM
1.1.1. Khái niệm nguồn vốn của NHTM
Nguồn vốn của NHTM phần lớn là các khoản tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong
sản xuất kinh doanh được gửi vào ngân hàng với những mục đích khác nhau.
Ngân hàng đóng vai trò tập trung nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế để
chuyển đến các nhà đầu tư có nhu cầu về vốn, thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Nguồn vốn và các hoạt động về huy động vốn quyết đònh trực tiếp đến sự tồn
tại và phát triển hoạt động kinh doanh của các NHTM. Nguồn vốn đóng vai trò
chi phối và quyết đònh đối với việc thực hiện các chức năng của NHTM.
1.1.2. Các loại nguồn vốn của NHTM
1.1.2.1. Vốn chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu là vốn thuộc quyền sở hữu của chính chủ sở hữu ngân hàng,
nó được hình thành bởi vốn góp từ ban đầu và vốn bổ sung vào trong quá trình
hoạt động kinh doanh của NH. Vốn chủ sở hữu bao gồm: vốn điều lệ, thặng dư
vốn, quỹ dự trữ và lợi nhuận chưa phân phối. Trong đó, vốn điều lệ phải lớn hơn
hoặc bằng vốn pháp đònh do NHNN quy đònh. Vốn điều lệ quy đònh cho một NH
sẽ tùy thuộc vào quy mô và hoạt động của nó. Tùy theo loại hình NH mà vốn
điều lệ được hình thành có thể khác nhau. Vốn điều lệ của NH có nguồn gốc hình
thành do ngân sách nhà nước cấp phát ban đầu nếu là NHTM quốc doanh, còn
nếu là NHTM cổ phần thì sẽ do các cổ đông đóng góp.
Các quỹ dự trữ của ngân hàng: được coi là nguồn vốn tự có và được bổ sung
hằng năm từ lợi nhuận ròng của NH. Theo khoản 1 điều 87 luật các tổ chức tín
dụng thông qua ngày 12 tháng 12 năm 1997 quy đònh về việc trích lập các quỹ từ
Khóa luận tốt nghiệp NHDKH: TS. Lê Đình Hạc
SVTH: Dương Kim Ngân Trang 2

lợi nhuận, các NHTM phải tiến hành trích lập các quỹ:
− Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ: theo luật các TCTD các NH, quỹ dự trữ
bổ sung vốn điều lệ được trích lập hằng năm theo tỷ lệ 5% trên tổng lợi nhuận
sau thuế hằng năm tới mức tối đa do NHNN quy đònh.
− Quỹ dự phòng bù đắp rủi ro: để dự phòng và bù đắp thiệt hại có nguy cơ
ăn mòn vốn do những rủi ro trong hoạt động kinh doanh NH, các NH được trích từ
lợi nhuận ròng hằng năm theo tỷ lệ 10% cho tới khi bằng 100% vốn điều lệ.
Hai quỹ này bắt buộc phải trích lập tại các tổ chức tín dụng, không được dùng
các quỹ này để trả lợi tức cổ phần hoặc chuyển ra nước ngoài.
Mặt khác, với tư cách là một đơn vò kinh doanh, NH còn tiến hành trích lập
các quỹ từ lợi nhuận thu được:
− Quỹ phát triển kỹ thuật nghiệp vụ ngân hàng.
− Quỹ phúc lợi, khen thưởng.
Các quỹ này tỷ lệ trích lập theo quyết đònh của đại hội cổ đông hoặc theo chỉ
đạo của nhà nước.

Vốn tự có và các quỹ so với tổng số vốn hoạt động của NH chỉ chiếm một
phần nhỏ.
1.1.2.2. Vốn huy động từ nền kinh tế
Vốn huy động từ nền kinh tế là nguồn vốn được hình thành từ hoạt động huy
động tiền gửi và phát hành các công cụ nợ của ngân hàng trên các thò trường tài
chính.
Bộ phận nguồn vốn này chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ nguồn vốn kinh
doanh của NHTM. Đây là nguồn vốn có ảnh hưởng rất lớn đến chi phí và khả
năng mở rộng kinh doanh của ngân hàng. Nguồn vốn này có xu hướng ngày càng
gia tăng, phù hợp với xu hướng phát triển của nền kinh tế trong điều kiện tái cơ
cấu và nâng cao chất lượng dòch vụ của ngân hàng.
Khóa luận tốt nghiệp NHDKH: TS. Lê Đình Hạc
SVTH: Dương Kim Ngân Trang 3

Người gửi tiền với các nhu cầu gửi khác nhau và được chia thành 3 nhóm:
− Gửi tiền vì giao dòch.
− Gửi tiền vì dự phòng.
− Gửi tiền vì lợi nhuận.
Xuất phát từ đó, NH tạo ra các nhóm tiền gửi sau đây:
− Tiền gửi giao dòch (tiền gửi thanh toán, tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có
thể phát séc).
− Tiền gửi phi giao dòch (tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm).
− Phát hành các công cụ nợ (trái phiếu ngân hàng, chứng chỉ tiền gửi).
Cụ thể đặc điểm từng loại nguồn vốn này sẽ được nêu tại phần 1.2.
1.1.2.3. Vốn đi vay
Vốn đi vay là nguồn vốn mà NH đi vay từ NH khác hoặc NH Trung ương
nhằm tận dụng cơ hội kinh doanh và đảm bảo khả năng thanh toán thường xuyên
khi NH đang trong tình trạng thiếu vốn. Chi phí huy động này cao hơn các nguồn
khác.
• Vốn vay từ các tổ chức tín dụng khác

Ü Vay trực tiếp: từng lần hoặc dưới dạng hạn mức. Vay dưới dạng hạn mức
là hai NH ký hợp đồng thống nhất một hạn mức hỗ trợ nhau trong việc thanh
toán.
Ü Vay trên thò trường tiền tệ liên NH: từng NH sẽ chuyển thông tin lên thò
trường, NH khác sẽ tìm hiểu thông tin và liên hệ để giao dòch với điều kiện phải
là thành viên của thò trường liên NH.
• Vay vốn từ ngân hàng Trung ương
NH Trung ương là NH cho vay cuối cùng trong nền kinh tế. Các NHTM có thể
được NHNN cho vay vốn khi cần thiết. Ở Việt Nam, hiện nay NHNN Việt Nam
cho các NHTM vay vốn ngắn hạn dưới hình thức: Chiết khấu, tái chiết khấu
Khóa luận tốt nghiệp NHDKH: TS. Lê Đình Hạc
SVTH: Dương Kim Ngân Trang 4

thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác, cho vay có đảm bảo bằng cầm
cố thương phiếu và các GTCG ngắn hạn.
1.2. HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM
1.2.1. Các sản phẩm huy động vốn
Tiền gửi là số tiền của tổ chức, cá nhân gửi tại NH hoặc các tổ chức tín dụng
khác dưới hình thức tiền gửi giao dòch, tiền gửi phi giao dòch, phát hành các công
nợ và các hình thức khác. Tiền gửi được hưởng lãi hoặc không hưởng lãi và phải
được hoàn trả cho người gửi tiền.
1.2.1.1. Tiền gửi giao dòch
Tiền gửi giao dòch còn gọi là tiền gửi thanh toán; tiền gửi không kỳ hạn; hay
tiền gửi có thể phát séc. Đây là loại tiền gửi không kỳ hạn, người gửi có thể rút
ra bất cứ lúc nào và ngân hàng luôn có nghóa vụ phải thỏa mãn các nhu cầu đó.
Loại tiền gửi này có mục đích chính là để thanh toán.
• Đặc điểm của sản phẩm
− Sau khi gửi, người gửi không nhận được một giấy chứng nhận gửi tiền
nhưng tại thời điểm đó đã hình thành một hợp đồng mặc nhiên (nghóa là đã được
quy ước trong thông lệ của luật).

− Người gửi tiền chủ yếu nhằm để sử dụng dòch vụ thanh toán không dùng
tiền mặt.
− Mặc dù, việc gửi và rút tiền có thể thực hiện vào bất kỳ lúc nào, NH khó
xác đònh trước, nhưng trên thực tế luôn có sự chênh lệch về thời gian và số lượng
giữa việc gửi và rút tiền, cho nên tại mỗi NH luôn tồn tại một số dư tiền gửi
không kỳ hạn và NH có thể sử dụng để cho vay.
− Tiền gửi thanh toán được theo dõi trên tài khoản tiền gửi thanh toán. Ngân
hàng có thẻ lưu theo dõi và khách hàng cũng phải mở sổ theo dõi riêng. Trên tài
khoản tiền gửi này, người gửi được dùng tất cả các công cụ thanh toán (lệnh:
Khóa luận tốt nghiệp NHDKH: TS. Lê Đình Hạc
SVTH: Dương Kim Ngân Trang 5

lệnh giấy (séc), lệnh thẻ).
− Lãi suất của loại tiền gửi này rất thấp, thậm chí có những khoản tiền gửi
NH không trả lãi. Cho nên, nguồn vốn này giúp ngân hàng hạ thấp giá mua vốn,
nâng cao khả năng cạnh tranh trong cho vay và đầu tư.
• Mở tài khoản tiền gửi
Để thực hiện thanh toán qua ngân hàng, nếu khách hàng là doanh nghiệp phải
mở tài khoản tiền gửi thanh toán, nếu khách hàng là cá nhân phải mở tài khoản
tiền gửi thanh toán cá nhân và phải duy trì đủ tiền để thanh toán. Dư có trên tài
khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng được hình thành từ hai nguồn, một là
khách hàng nộp tiền mặt trực tiếp, hai là nhận tiền chuyển khoản đến từ các chủ
thể khác tới.
1.2.1.2. Tiền gửi phi giao dòch (tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm)

• Tiền gửi có kỳ hạn
Là tiền gửi mà người gửi chỉ được rút tiền ra khi đến hạn hay theo một kỳ hạn
được quy đònh trước.
Là loại tiền gửi có sự thỏa thuận về thời gian rút. Về nguyên tắc, người gửi
chỉ có thể rút tiền theo thời hạn đã thỏa thuận, nhưng trên thực tế để thu hút loại

tiền gửi này với kỳ hạn dài, các NH thường cho phép rút tiền trước thời hạn
nhưng khách hàng chỉ được hưởng lãi suất không kỳ hạn hoặc hưởng mức lãi suất
tương ứng theo loại kỳ hạn nhất đònh do ngân hàng quy đònh. Người gửi chủ yếu
là các doanh nhân, tổ chức.
Nguồn vốn này có độ ổn đònh cao, NH chủ động trong quá trình sử dụng. Vì
vậy, để thu hút nhiều hơn loại tiền gửi này, các ngân hàng thường đưa ra nhiều
loại kỳ hạn khác nhau phù hợp với thời gian vốn nhàn rỗi ở các đơn vò, mỗi kỳ
hạn có một mức lãi suất tương ứng theo nguyên tắc kỳ hạn càng dài lãi suất càng
cao.
Khóa luận tốt nghiệp NHDKH: TS. Lê Đình Hạc
SVTH: Dương Kim Ngân Trang 6


Tiền gửi tiết kiệm
Là những khoản tiền mà khách hàng gửi với mục đích tiết kiệm, thông
thường không có mức giới hạn về số tiền, hoặc không có thời gian đáo hạn cố
đònh, người gửi được trả lãi trên số tiền gửi. Khách hàng gửi tiết kiệm thường là
các cá nhân và hộ gia đình.
Đây là hình thức huy động vốn truyền thống và là nguồn vốn khá ổn đònh của
ngân hàng, cho phép ngân hàng chủ động trong việc đầu tư chúng vào các kế
hoạch sinh lời. Song tiền lãi mà ngân hàng phải trả tính trên tiền gửi tiết kiệm
thường cao hơn các loại tiền gửi khác. Mặc dù, các khoản tiết kiệm tương đối ổn
đònh hơn và ít gây sức ép rút tiền đối với ngân hàng khi so với tiền gửi không kỳ
hạn, nhưng đồng thời lãi suất (LS) của nó thường cao hơn và đa phần những món
tiết kiệm thường nhỏ, phân tán. Do vậy, chi phí thu hút nguồn vốn này đối với
ngân hàng lại cao hơn.
1.2.1.3. Phát hành các công cụ nợ
Đây là nguồn vốn mà NHTM có được thông qua việc phát hành các giấy tờ
có giá (CTCG) như tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu ngân hàng,
Trái phiếu ngân hàng (Bond): là loại công cụ nợ khi cần huy động vốn dài hạn

của ngân hàng, thời hạn trái phiếu thường trên 5 năm. Các hình thức của trái
phiếu NH bao gồm: ghi danh, vô danh và ký danh. Cách thức trả lãi của trái
phiếu 1 năm 1 lần và ngay khi phát hành 1 lần vào cuối kỳ.
Chứng chỉ tiền gửi (Certificates of deposit): là một tài khoản mang tính “Lai
tạo”. Về mặt pháp lý, chứng chỉ tiền gửi (CCTG) là một khoản tiền gửi, nhưng về
mặt bản chất, CCTG có thể chuyển nhượng chỉ là một hình thức giấy nợ phát
hành nhằm thu hút vốn tạm thời dư thừa của các công ty lớn, các cá nhân giàu có
và Chính phủ. Việc xuất hiện CCTG cho phép ngân hàng có thể huy động vốn
một cách chủ động mà không phụ thuộc vào tiền gửi khách hàng. khả năng
Khóa luận tốt nghiệp NHDKH: TS. Lê Đình Hạc
SVTH: Dương Kim Ngân Trang 7

chuyển nhượng tạo nên sự hấp dẫn hơn nhiều cho CCTG so với các hình thức tiền
gửi có kỳ hạn khác.
Tín phiếu (Bill): là loại công cụ nợ khi cần huy động vốn ngắn hạn của NH,
kỳ hạn tín phiếu trong vòng 1, 3, 6 và 9 tháng, là công cụ nợ không đảm bảo, chỉ
dựa trên sự tín nhiệm của người mua đối với NH. Vì thế, chỉ những NH lớn và uy
tín mới phát hành tín phiếu được. Ngoài NHTM phát hành tín phiếu còn có kho
bạc và NH Trung ương phát hành. Đối tượng mua tín phiếu là các NHTM khác,
họ lấy tín phiếu làm dự trữ thứ cấp.
Các GTCG có khả năng chuyển đổi dễ dàng ra tiền khi cần thiết bằng cách
bán, chuyển nhượng trên thò trường vốn hoặc chiết khấu tại ngân hàng.
1.2.2. Vai trò của huy động vốn của NHTM trong nền kinh tế thò trường
1.2.2.1. Đối với hoạt động kinh doanh của NHTM
Nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của ngân hàng.
Vì thế, sự tồn tại và phát triển của ngân hàng phụ thuộc rất nhiều vào quy mô
nguồn vốn huy động:

Nguồn vốn huy động là cơ sở để tạo ngân quỹ cho hoạt động kinh doanh
ngân hàng. Nguồn vốn huy động ởn đònh sẽ tạo thuận lợi cho hoạt động cho vay,

đầu tư và các tài sản có khác tạo lợi nhuận cho NH.

Quy mô nguồn vốn huy động thể hiện năng lực tài chính và uy tín của ngân
hàng. Nguồn vốn tiền gửi chiếm tỷ trọng càng lớn chứng tỏ sự mạnh mẽ về tiềm
lực tài chính cũng như sự tin tưởng khách hàng đối với NH. Sự gia tăng về ngồn
vốn huy động là yếu tố góp phần củng cố vững chắc vò thế của NH trên thò
trường.

Giúp ngân hàng giảm chi phí huy động nguồn vốn trong đó đặc biệt là tiền
gửi thanh toán, chi phí thường thấp, nếu NH huy động được nhiều sẽ giúp giảm
chi phí hoạt động từ đó lợi nhuận NH sẽ tăng.
Khóa luận tốt nghiệp NHDKH: TS. Lê Đình Hạc
SVTH: Dương Kim Ngân Trang 8

Huy động vốn là nghiệp vụ hàng đầu tạo lập nguồn vốn kinh doanh: do
NHTM là đơn vò đi vay và cho vay, nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn nhất,
trong khi vốn tự có lại chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân
hàng.
Huy động vốn đo lường uy tín ngân hàng: NHTM cổ phần cần tạo lập uy tín
ngân hàng nhiều hơn NHTM quốc doanh bằng việc huy động vốn vì NHTM quốc
doanh do nhà nước sở hữu chủ yếu nên uy tín ngân hàng được đảm bảo bởi nhà
nước. Mặt khác, đo lường uy tín NH còn phụ thuộc vào khách hàng tin tưởng vào
uy tín NH, bề dày lòch sử hoạt động, không phải do yếu tố lãi suất.
Huy động vốn tạo điều kiện để gia tăng lợi nhuận; vì huy động được nhiều
Ngân hàng sẽ có điều kiện cho vay, đầu tư từ đó thu hút lợi nhuận.
Huy động vốn đa dạng hóa nguồn vốn, giảm thiểu rủi ro thanh khoản: vì
ngoài vốn tự có thì ngân hàng cần huy động thêm vốn từ dân cư, các tổ chức kinh
tế, phát hành giấy tờ có giá, để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình.
Qua đó, ngân hàng không những đa dạng hóa được nguồn vốn mà còn tối thiểu
hóa rủi ro thanh khoản cho ngân hàng.

1.2.2.2. Đối với nền kinh tế
Nguồn vốn huy động của ngân hàng có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy
nền kinh tế, vì nó đáp ứng nhu cầu vốn để đảm bảo quá trình tái sản xuất được
thực hiện liên tục và để mở rộng quy mô sản xuất. Với chức năng này, ngân hàng
biến vốn nhàn rỗi thành vốn hoạt động, kích thích quá trình luân chuyển vốn,
thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh từ đó góp phần tăng GDP. Ngoài ra, còn
góp phần làm giảm số lượng tiền cần phát hành vì: M
2
= (Tiền mặt) + (Tiền gửi).
Nếu cùng nhu cầu M
2
mà tiền gửi tăng sẽ giảm nhu cầu phát hành tiền. Do đó,
giảm chi phí phát hành tiền. Ngày nay, dù hệ thống tài chính phát triển: các tổ
chức, doanh nghiệp có điều kiện có thể thu hút vốn bằng cách phát hành các
Khóa luận tốt nghiệp NHDKH: TS. Lê Đình Hạc
SVTH: Dương Kim Ngân Trang 9

công cụ nợ. Tuy nhiên, vẫn có những bất cập như tổ chức muốn phát hành trái
phiếu thì cần trải qua những thủ tục rườm rà, mất thời gian. Vì vậy, vay vốn ngân
hàng vẫn là lựa chọn tối ưu vì thủ tục gọn, thời gian có được vốn nhanh hơn, kòp
thời đáp ứng nhu cầu sản xuất cho các doanh nghiệp trong bối cảnh cạnh tranh để
thu hút khách hàng giữa các ngân hàng hiện nay.
Huy động vốn góp phần gia tăng lượng tiền gửi, mà tiền gửi là một bộ phận
trong tổng lượng tiền làm giảm tiền mặt từ đó làm giảm chi phí tiền gửi.
Huy động vốn đóng vai trò quan trọng trong việc giúp cho nền kinh tế có đủ
vốn phục vụ cho sản xuất, từ đó dẫn đến kích thích tăng trưởng kinh tế. Bởi lẽ, ở
Việt Nam, nguồn vốn nhàn rỗi trong dân là rất lớn, trong khi đó số lượng tiền gửi
tiết kiệm của dân chúng vào hệ thống ngân hàng còn rất khiêm tốn.
Bên cạnh đó, huy động vốn còn giúp thúc đẩy sự phát triển hệ thống tài chính
một cách bền vững.

Tăng cường huy động vốn trong dân qua hệ thống NHTM giúp ổn đònh tiền tệ
và đặc biệt trong điều kiện hiện nay ở nước ta, nhiệm vụ kiềm chế lạm phát đang
là yêu cầu bức thiết.
1.2.2.3. Đối với khách hàng gửi tiền
Khi gửi tiền vào NH, khách hàng sẽ được nhiều lợi ích:
• Tích lũy và cất trữ vốn: khách hàng được bảo quản số tiền của mình một
cách an toàn.
• Gia tăng tiết kiệm và thu nhập: khách hàng được hưởng tiền lãi trên số tiền
đó, giúp họ có nguồn thu nhập ổn đònh.
• Tiếp cận dòch vụ thanh toán: khách hàng được hưởng các dòch vụ thanh toán
do ngân hàng cung cấp, tạo điều kiện cho khách hàng trong việc chi trả hàng hóa,
dòch vụ một cách nhanh chóng, hiệu quả.
• Khi khách hàng gặp khó khăn về mặt tài chính, ngân hàng có thể tài trợ cho
Khóa luận tốt nghiệp NHDKH: TS. Lê Đình Hạc
SVTH: Dương Kim Ngân Trang 10

khách hàng bằng các hình thức cầm cố, chiết khấu sổ tiết kiệm, cho vay, bảo
lãnh,
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc huy động vốn của NHTM
1.2.3.1. Các yếu tố vó mô
• Môi trường kinh tế vó mô
Môi trường vó mô của ngân hàng bao gồm những quan hệ rộng hơn của NH
với lực lượng môi trường bên ngoài đó là các yếu tố về GDP, GNP, lãi suất, lảm
phát, thò trường chứng khoán, chẳng hạn:
Khi GDP tăng thì thu nhập người dân tăng dẫn đến tăng khả năng huy động
vốn.
Lạm phát tăng sẽ làm cho thu nhập thực giảm và chi phí cuộc sống tăng dẫn
tới giảm lượng tiền gửi vào NH, đồng thời lãi suất thực của ngân hàng giảm làm
cho nhu cầu gửi tiền cũng giảm nếu ngân hàng không kòp thời điều chỉnh lãi suất
huy động.

• Chính sách vó mô
Chính phủ tác động đến khả năng huy động vốn của NHTM thông qua các
chính sách như chính sách thuế, chính sách thu nhập, , hay chính sách tiền tệ của
ngân hàng nhà nước (NHNN) tác động đến khả năng huy động vốn của các
NHTM thông qua các công cụ của chính sách tiền tệ như: LS cơ bản, LS chiết
khấu, LS tái cấp vốn, dự trữ bắt buộc,
• Môi trường văn hóa - xã hội
Liên quan đến thái độ xã hội và giá trò văn hóa của xã hội chẳng hạn: nếu
người dân có khuynh hướng tăng việc giữ tiền dưới dạng tiền gửi ngân hàng sẽ
làm cho lượng tiền gửi của ngân hàng tăng lên. Tuy nhiên, thu nhập của người
dân nói chung còn ở mức thấp, những sản phẩm thỏa mãn nhu cầu thiết yếu của
dân cư vẫn chủ yếu được mua sắm ở chợ “tự do” cộng với thói quen sử dụng tiền
Khóa luận tốt nghiệp NHDKH: TS. Lê Đình Hạc
SVTH: Dương Kim Ngân Trang 11

mặt, đơn giản, thuận tiện bao đời nay không dễ dàng thay đổi làm ảnh hưởng
không ít đến quy mô nguồn vốn huy động cũng như hoạt động huy động vốn của
NHTM.
• Môi trường công nghệ
Công nghệ thông tin có ảnh hưởng lớn đến hoạt động huy động vốn của NH từ
việc hình thành cơ sở dữ liệu khách hàng ban đầu đến việc cung cấp hệ thống
chuyển giao dòch vụ, cung cấp cho khách hàng các dòch vụ NH trực tuyến rất tiện
ích. Công nghệ mới có thể hỗ trợ cho những thay đổi và phát triển của sản phẩm
NH cũng như có thể dẫn dắt và tạo ra sản phẩm NH mới hoặc điều chỉnh, bổ
sung, và loại trừ các sản phẩm hiện có. Sự cải tiến công nghệ phải đảm bảo phù
hợp với nhu cầu sử dụng của khách hàng và tiềm lực của NH.
• Môi trường tự nhiên
Bao gồm: vò trí đòa lý, khí hậu, đất đai, Môi trường tự nhiên là yếu tố quan
trọng của nhiều ngành kinh tế nói chung và ngành tài chính nói riêng. Trong vài
năm gần đây, những thiệt hại do thiên tai gây ra như bão lụt, hạn hán, dòch

bệnh, làm ảnh hưởng đáng kể lượng vốn mà NH thu hút.
• Cơ sở hạ tầng
Bao gồm: mạng lưới thông tin, nguồn nhân lực, Mạng lưới thông tin phát
triển rộng khắp và chất lượng sẽ hỗ trợ NH ứng dụng công nghệ mới vào hoạt
động kinh doanh hoặc triển khai các sản phẩm huy động vốn đến với khách hàng
thuận tiện hơn.
1.2.3.2. Các yếu tố vi mô
Theo quan điểm M.Peter, các yếu tố vi mô bao gồm: Nhà cung ứng, nhà tiêu
thụ, đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, đối thủ hiện tại và sản phẩm thay thế.
• Khách hàng: Nhà cung ứng – Nhà tiêu thụ của NH
Trong lónh vực NH, người cung ứng (người gửi tiền) cũng có thể là người sử
Khóa luận tốt nghiệp NHDKH: TS. Lê Đình Hạc
SVTH: Dương Kim Ngân Trang 12

dụng các dòch vụ NH (vay vốn, sử dụng các dòch vụ thanh toán, ). Do đó, khi
tiếp cận khách hàng thì ta có thể thực hiện ngay những kỹ thuật kinh doanh để
bán chéo các sản phẩm, dòch vụ NH.
Các NH đều chia khách hàng của mình thành hai nhóm là khách hàng cá nhân
và khách hàng doanh nghiệp. Trong mỗi nhón khách hàng thì lại có những nhu
cầu sử dụng khác nhau.
Ü Khách hàng cá nhân: là đối tượng có những khoản giao dòch giá trò nhỏ
nhưng số lượng khách hàng cá nhân rất đông và họ sử dụng dòch vụ tiết kiệm lớn.
Do đó, khách hàng cá nhân sẽ tác động rất lớn đến NH bán lẻ trong việc huy
động vốn.
Ü Khách hàng doanh nghiệp: cần lượng vốn lớn, sử dụng dòch vụ thanh toán
có giá trò lớn. Rủi ro của nhóm khách hàng này là khá cao vì nhiều doanh nghiệp
dễ phá sản trong tình hình cạnh tranh khốc liệt và khủng hoảng kinh tế. Vì vậy,
NH cần chú ý phân tích kỹ trước khi quyết đònh lựa chọn khách hàng doanh
nghiệp.
Điều quan trọng nhất vẫn là việc sống còn của NH dựa trên đồng vốn huy

động được của khách hàng. Nếu không thu hút được dòng vốn của khách hàng thì
NH tất nhiên sẽ bò đào thải. Trong khi đó, nguy cơ thay thế của NH ở Việt Nam
đối với khách hàng tiêu dùng là khá cao. Với chi phí chuyển đổi thấp, khách
hàng gần như không mất mát gì nếu muốn chuyển nguồn vốn của mình ra khỏi
NH và đầu tư vào một nơi khác.
• Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Sự phát triển mạnh mẽ của ngành tài chính đã thu hút không ít tập đoàn kinh
tế nộp hồ sơ xin thành lập NH. Theo NHNN công bố cuối năm 2009 đã có tới 23
hồ sơ xin cấp phép thành lập NH cổ phần mới được nộp lên và 6 ngân hàng nước
ngoài bày tỏ nguyện vọng thành lập NH con. Điều này cho thấy, mối đe dọa từ
Khóa luận tốt nghiệp NHDKH: TS. Lê Đình Hạc
SVTH: Dương Kim Ngân Trang 13

các đối thủ tiềm ẩn của ngành NH rất lớn.
Các NH hiện có trong ngành cố gắng ngăn cản các đối thủ tiềm ẩn không cho
họ gia nhập ngành bằng cách củng cố để tạo các rào cản nhập cuộc cho các đối
thủ tiềm ẩn, các rào cản nhệp cuộc gồm: Sự trung thành nhãn hiệu, lợi thế chi phí
tuyệt đối, chi phí chuyển đổi, quy đònh của Chính phủ.
Đối với các NH nước ngoài, rào cản cho sự gia nhập giảm dần từ khi Việt
Nam trở thành thành viên của WTO (Tổ chức Thương mại Thế giới). Theo các
cam kết khi gia nhập WTO, lónh vực NH sẽ được mở cửa dần theo lộ trình 7 năm.
Ngành NH đã có những thay đổi cơ bản khi các TCTD nước ngoài có thể nắm giữ
cổ phần của các NH Việt Nam và sự xuất hiện của các NH 100% vốn nước
ngoài. Ngay từ năm 2006, Việt Nam đã gỡ bỏ dần các hạn chế về tỷ lệ tham gia
cổ phần trong ngành NH của các đònh chế tài chính nước ngoài theo cam kết
trong Hiệp đònh thương mại với Hoa Kỳ. Còn theo các cam kết trong khuôn khổ
Hiệp đònh chung về hợp tác thương mại dòch vụ (AFAS) của Hiệp hội các nước
ASEAN, Việt Nam phải gỡ bỏ hoàn toàn các quy đònh về khống chế tỷ lệ tham
gia góp vốn, dòch vụ, giá trò giao dòch của các NH nước ngoài từ năm 2008.
Rào cản cho sự xuất hiện của các NH nội đòa đang được nâng cao lên sau khi

Chính phủ tạm ngưng cấp phép thành lập NH mới từ tháng 08/2008. Ngoài các
quy đònh về vốn điều lệ, quãng thời gian phải liên tục có lãi, các NH mới thành
lập còn bò giám sát chặt bởi NHNN. Tuy nhiên, điều đó sẽ không thể ngăn cản
những doanh nghiệp đủ điều kiện tham gia vào ngành NH một khi Chính phủ cho
phép thành lập NH trở lại.
Một khi các NH hiện tại đã xây dựng được cho mình một thương hiệu bền
vững, với những sản phẩm, dòch vụ tài chính hiệu quả và khác biệt cộng với một
cơ sở khách hàng đông đảo và trung thành, chi phí chuyển đổi (switching cost) để
lôi kéo khách hàng của NH mới thành lập sẽ cực kỳ cao và do đó họ bắt buộc
Khóa luận tốt nghiệp NHDKH: TS. Lê Đình Hạc
SVTH: Dương Kim Ngân Trang 14

phải cân nhắc thật kỹ trước khi quyết đònh gia nhập thò trường hay không. Thực
tế, trên thò trường ngành ngân hàng Việt Nam cho thấy chi phí chuyển đổi nhìn
chung không cao do các NH chưa thật sự tạo được điểm khác biệt về chiến lược
sản phẩm, dòch vụ.
Một yếu tố có thể góp phần làm tăng chi phí chuyển đổi và tạo một lợi thế
cạnh tranh cho các NH đang hoạt động là hệ thống phân phối. Các NH thành lập
sau này sẽ gặp khá nhiều rắc rối trong việc tìm một đòa điểm ưng ý để đặt văn
phòng chính cũng như các chi nhánh văn phòng giao dòch bởi vì các vò trí đẹp và
tiện lợi đều đã bò các NH đang hoạt động dành mất. Tuy vậy, các NH thành lập
sau này vẫn có thể dựa vào lợi thế công nghệ để phát triển hệ thống kinh doanh
của mình thông qua Internet banking hoặc hệ thống ATM.
Nhìn vào ngành NH Việt Nam hiện tại trong bối cảnh Việt Nam cũng như thế
giới còn bò ảnh hưởng bởi hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế vừa qua, rào
cản gia nhập khá cao khiến cho nguy cơ xuất hiện NH mới trong tương lai gần là
khá thấp. Nhưng một khi kinh tế thế giới hoàn toàn hồi phục cộng với sự mở cửa
của ngành NH theo các cam kết với WTO và các tổ chức khác, sự xuất hiện của
các NH mới là một điều chắc chắn sẽ đến.
• Cạnh tranh giữa các NH khác

Nếu không có năng lực, các NH có thể bò đối thủ cạnh tranh chia sẽ thò phần
và có thể vươn lên nếu lợi thế cạnh tranh cao hơn. Theo M.Peter, mức độ cạnh
tranh trong ngành tùy thuộc vào quy mô của thò trường, tốc độ tăng trưởng của
ngành và mức độ đầu tư của các đối thủ cạnh tranh.
Cường độ cạnh tranh của các NH càng tăng cao khi có sự xuất hiện của nhóm
NH 100% vốn nước ngoài. NH nước ngoài thường sẵn có một phân khúc khách
hàng riêng, đa số là doanh nghiệp từ nước họ và lợi thế về hạ tầng dòch vụ hơn
hẳn, dòch vụ khách hàng chuyên nghiệp, công nghệ tốt hơn (điển hình là hệ thống

×