Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

Chiến lược phát triển mạng lưới và kênh phân phối sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 133 trang )


Nguyễn Bá Vượng thesis

ĐẠI HỌC MỞ UNIVERSITÉ LIBRE DE BRUXELLES
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SOLVAY BUSINESS SCHOOL
CHƯƠNG TRÌNH THẠC SĨ QUẢN TRỊ (MMVCFB 6)



Nguyễn Bá Vượng


Tên đề tài

Chiến lược phát triển mạng lưới và kênh phân phối
sản phẩm dòch vụ của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển
Việt Nam

Luận văn Thạc só Quản trò















Tp. Hồ Chí Minh
(năm 2007)

Nguyễn Bá Vượng thesis


ĐẠI HỌC MỞ UNIVERSITÉ LIBRE DE BRUXELLES
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SOLVAY BUSINESS SCHOOL
CHƯƠNG TRÌNH THẠC SĨ QUẢN TRỊ (MMVCFB 6)

Nguyễn Bá Vượng thesis





Nguyễn Bá Vượng




Chiến lược phát triển mạng lưới và kênh phân phối
sản phẩm dòch vụ của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển
Việt Nam

Chuyên ngành : Quản trò



Luận văn Thạc só




Người hướng dẫn khoa học :
Phó Giáo Sư Tiến sỹ Ngô Hướng



TP. Hồ Chí Minh
(năm 2007)




Nguyễn Bá Vượng thesis






LỜI CAM ĐOAN:

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các số liệu và các kết quả được nêu trong luận văn
tốt nghiệp là hoàn toàn trung thực.

Nguyễn Bá Vượng


Nguyễn Bá Vượng thesis

Lời tri ân:


Tôi xin chân thành cảm ơn Nhà trường và Ban Giám Đốc
Chương trình Đào tạo Việt Bỉ với sự nhiệt tình và trách nhiệm
cao đã truyền đạt những kiến thức quý báu giúp tôi tự tin và
sáng tạo hơn trong nghề nghiệp của bản thân.

Cảm ơn Phòng Quản lý Đào tạo Đại học và sau Đại học đã
giúp đỡ các phương tiện và điều kiện học tập .

Cảm ơn các Đồng nghiệp đã cung cấp tài liệu và tư liệu
nghiên cứu.

Chân thành cảm ơn Thầy Ngô Hướng đã hết sức giúp đỡ và
trực tiếp hướng dẫn tôi trong việc hoàn thành bản luận văn
này.

Trân trọng kính chào

Người thực hiện

Nguyễn Bá Vượng











Nguyễn Bá Vượng thesis

Nhận xét của Giáo sư hướng dẫn:




































Nguyễn Bá Vượng thesis

Nhận xét của Giáo sư hướng dẫn:




































Nguyễn Bá Vượng thesis

Nhận xét của Giáo sư phản biện 1:



































Nguyễn Bá Vượng thesis


Nhận xét của Giáo sư phản biện 1:































Nguyễn Bá Vượng thesis

Nhận xét của Giáo sư phản biện 2:































Nguyễn Bá Vượng thesis

Nhận xét của Giáo sư phản biện 2:

































Nguyễn Bá Vượng thesis

Danh mục ký hiệu và chữ viết tắt

ASEAN : Association of South East Asian Nations
AFTA : ASEAN Free Trade Area
WTO : World Trade Organization
IMF : International Monetary Fund
BTA : Bilateral Trade Agreement
BIDV : Bank for Investment and Development of VietNam
BIDV HCMC: Bank for Investment and Development of VietNam HoChiMinh
City Branch
VCB : Bank for foreign trade of VietNam ( VietNam Commercial Bank )
ICB : Industrial and Commercial of VietNam
VBARD : VietNam Bank for Agriculture and Rural Development
GDP : Gross Domestic Product
IT : Information Technology
CAR : Capital Adequacy Ratios
ROA : Return on Asset
ROE : Return on Equity

ATM : Automatically Teller Machine
POS : Point of Sales ( or Services )
EFTPOS : Electronic Funds Transfer at Point of Sales
PDA : Personal Digital Assistant
GSM : Global System for Mobile communication
GPRS : Global Packet Radio Services
CDMA : Code-Division Multiple Access
SIBS : Silverlake Integreted Banking System
NH : Ngân hàng
NHNN : Ngân hàng Nhà nước
NHNN VN : Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
NHTM : Ngân hàng Thương mại
NHTM VN: Ngân hàng Thương mại Việt Nam
NHTM NN: Ngân hàng Thương mại Nhà nước
NHTM CP : Ngân hàng Thương mại Cổ phần
DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước



Nguyễn Bá Vượng thesis

Danh mục bảng:
Mô hình tổ chức hệ thống BIDV………………………………………… trang 81
Nguồn:
Bảng 1: Số liệu tổng quan nền kinh tế (phụ lục)………………………….trang 82
Nguồn: Chỉ tiêu 1-16,19,24: Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2006-2010. Bộ Kế
hoạch và Đầu tư. Các chỉ tiêu khác: Báo cáo Thông tin Kinh tế (Economist
Intelligence Report) tháng 8/2005.
Bảng 2: Thông tin tổng hợp về 16 ngân hàng lớn nhất VN (phụ lục)…….trang 84
Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2004 của các ngân hàng

Bảng 3: Danh mục các sản phẩm hiện có và dự kiến của NH trong 5 năm tới.
Nguồn: Dự thảo chiến lược giai đoạn 2006-2010 của BIDV (phụ lục)… trang 85
Bảng 4: Tổng hợp thò phần của các ngân hàng thương mại (phụ lục)……trang 87
Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tháng 4/2005
Bảng 5: Sự khác biệt giữa kênh truyền thống và kênh hiện đại (phụ lục)trang 88
Bảng 6: Kênh phân phối và sản phẩm dòch vụ ngân hàng ………………trang 45.
Bảng 7: Tăng trưởng GDP cả nước và đầu người……………………… trang 47.
Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam
Bảng 8: Số lượng khách du lòch đến Việt Nam từ năm 1995 đến 2006…trang 48.
Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam






Nguyễn Bá Vượng thesis

Danh mục hình:
Hình số 1: Thò phần huy động và Thò phần tín dụng……………………………………….trang 31
Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tháng 4/2005.
Hình số 2: Sự thay đổi(%) phương cách sử dụng kênh phối của khách hàng theo
thời gian…………………………………………………………………….trang 39
Hình số 3: Tỷ lệ sử dụng internet tại VN………………………………….trang 46
Nguồn;
Hình số 4: Tỷ lệ sử dụng điện thoại tại VN………………………………trang 47
Nguồn;
Hình số 5: Tỷ lệ phát triển dân số 1985-2000…………………………….trang 48
Nguồn : Niên giám thống kê VN .
Hình số 6: Khách hàng và kênh phân phối……………………………….trang 63

Hình số 7: Giải pháp mở rộng kênh phân phối theo mô hình xử lý tập
trung……………………………………………………………………… trang 66




Nguyễn Bá Vượng Thesis
1
MỤC LỤC
CHƯƠNG I : GIỚI THIU 4
1.1.Lý do nghiên cứu : 4
1.1.1.Tự do hoá nền kinh tế : 4
1.1.2.Trong môi trường mới toàn cầu hoá. 4
1.1.3.Việt nam gia nhập WTO 4
1.2.Mục tiêu của đề tài : 6
1.3.Cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu : 8
CHNG II : NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ VÀ HOẠT
ĐỘNG NGÂN HÀNG. 10
2.1.Tình hình chung về kinh tế tài chính : 10
2.1.1.Vấn đề toàn cầu hoá : 10
2.1.2.Tình hình khu vực Đông và Đông Nam Á : 10
2.1.3.Cơ sở phát triển kinh tế Việt Nam : 11
2.1.4.Xu hướng hội nhập của Việt Nam : 12
2.2.Tổng quan về hoạt động ngân hàng : 12
2.2.1.Hệ thống tài chính và vai trò của hệ thống Ngân hàng Việt Nam : 13
CHƯƠNG III : VIC HOẠCH ĐỊNH VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯC CỦA
NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 17
3.1.Ý nghóa việc lập chiến lược cho ngân hàng : 17
3.2.Tổng quan tình hình của BIDV: 18
3.2.1.Giới thiệu về BIDV : 18

3.2.2.Mô hình tổ chức của BIDV : xin xem phần phụ lục 20
3.2.3.Tăng trưởng về quy mô hoạt động : 20
3.2.2.Mục tiêu chiến lược của BIDV đến 2010 : 21
3.2.2.1.Tôn chỉ hoạt động : 21
3.2.2.2.Tầm nhìn 21
3.2.2.3.Mười mục tiêu ưu tiên của BIDV 21
3.2.2.4. Các chỉ tiêu cơ bản dến năm 2010 22
3.2.3.Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức đối với BIDV: (Phân tích
S.W.O.T) 22
3.2.3.1. Điểm mạnh 23

Nguyễn Bá Vượng Thesis
2
3.2.3.2.Điểm yếu 23
3.2.3.3.Cơ hội 24
3.2.3.4.Thách thức 25
3.3. Phân tích môi trường bên ngòai: 26
3.3.1.Môi trường xã hội : 26
3.3.2.Môi trường công nghệ : 26
3.3.3.Môi trường pháp lý: 27
3.3.4.Môi trường cạnh tranh : 27
3.3.4.1. Phân tích đối thủ cạnh tranh: 27
3.3.4.2.Đánh giá vò thế và khả năng cạnh tranh của BIDV : 28
CHƯƠNG IV : PHÂN TÍCH CHIẾN LƯC VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM CẢI
THIỆN MẠNG LƯỚI HỌAT ĐỘNG VÀ KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM DỊCH
VỤ BIDV TỪ NAY ĐẾN 2010: 35
4.1.Các vấn đề đặc thù cần xác đònh : 35
4.1.1.Môi trường vó mô 35
4.1.2.Đánh giá thực trạng và xu hướng phát triển của nền kinh tế 35
4.2.Nội dung chiến lược 37

4.2.1.Phát triển kênh phân phối 37
4.2.2.Lợi thế cạnh tranh nào được sử dụng ? 38
4.2.3.Khuynh hướng phát triển: Về việc cung cấp sản phẩm dòch vụ ngân hàng 39
4.2.3.1.Từ Bên ngoài 39
4.2.3.2. Từ bên trong 41
4.2.3.3. Các yếu tố khác 46
4.3. Cơ hội và thách thức 50
4.3.1.Cơ hội 50
4.3.2 Thách thức 51
4.4.Điểm mạnh Điểm yếu 51
4.4.1.Điểm mạnh 51
4.4.2. Điểm yếu : 52
4.5. Môi trường kinh doanh 52
4.5.1.Thò trường và khách hàng 52
4.5.1.1.Về thò trường : 52
4.5.1.2.Về khách hàng 56

Nguyễn Bá Vượng Thesis
3
4.5.2. Nguồn lực 57
4.6. Sức cạnh tranh 58
4.7.Rủi ro tiềm ẩn và lợi ích 58
4.7.1.Rủi ro 58
4.7.2.Lợi ích 60
4.8.Kế hoạch và giải pháp : 61
4.8.1. Kế hoạch 61
4.8.1.1.Kênh phân phối 64
4.8.1.2.Sản phẩm dòch vụ 66
4.8.1.3.Liên kết 66
4.8.2. Giải pháp 67

4.8.2.1.Nhân sự 68
4.8.2.2.Chất lượng dòch vụ 69
4.8.2.3.Marketing 69
CHƯƠNG V : PHẦN KIẾN NGHỊ 70
5.1. Kiến nghò về phát triển mạng lưới và kênh phân phối 70
5.2. Một số kiến nghò khác 73

* Tài liệu tham khảo và phụ lục 81



Nguyễn Bá Vượng Thesis
4
CHƯƠNG I : GIỚI THIU
1.1.Lý do nghiên cứu :
Hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam sẽ có những thay đổi trong ba
lãnh vực chính :
1.1.1.Tự do hoá nền kinh tế :
Khi phát triển để hội nhập toàn cầu hóa theo đònh hướng kinh tế thò trường;
buộc nhà nước phải bỏ các rào cản, chấp nhận và khuyến khích các đối thủ cạnh
tranh mới tham gia thò trường trong nước, cung cấp các sản phẩm dòch vụ tài
chính ngân hàng với chất lượng tốt hơn, chi phí thấp hơn hoặc sản phẩm dòch vụ
mới có nhiều tiện ích hơn đáp ứng được nhu cầu và thò hiếu của khách hàng.
1.1.2.Trong môi trường mới toàn cầu hoá.
Các Ngân hàng nước ngoài với sự am hiểu luật lệ, có công nghệ và mạng
lưới và kỹ năng quản lý mang đẳng cấp quốc tế sẽ xuất hiện để tìm kiếm cơ hội
kinh doanh tại Việt Nam, điều đó sẽ tạo môi trường hình thành một thò trường tài
chính ngân hàng có “kỹ năng” với nguồn nhân lực có tay nghề cao, buộc các
ngân hàng trong nước phải giải quyết vấn đề quản trò và đào tạo nguồn nhân lực
cho phù hợp với môi trường kinh doanh cạnh tranh mới.

1.1.3.Việt nam gia nhập WTO.
Sau khi đã gia nhập WTO Việt Nam phải thực hiện dần các cam kết về việc
dỡ bỏ/giảm bớt những rào cản trong lãnh vực tài chính để mở cửa thò trường cho
những sản phẩm dòch vụ tài chính ngân hàng có tính cạnh tranh hơn, chi phí thì
thấp nhưng đem lại nhiều tiện ích hơnï. Việc này sẽ tạo sức ép lên khả năng sinh
lợi (tỷ suất lợi nhuận) của các ngân hàng trong nước, buộc các ngân hàng trong
nước phải phát triển quy mô và doanh số hoạt động mà vẫn phải đảm bảo được

Nguyễn Bá Vượng Thesis
5
việc quản lý rủi ro và duy trì được khả năng tài chính theo đúng tiêu chuẩn quốc
tế.
Xut phát t bi cnh chung :
Hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành xu thế thời đại, đang diễn ra mạnh mẽ
trên nhiều lãnh vực, vì thế Việt Nam đã chủ động tham gia vào quá trình hội
nhập quốc tế : Gia nhập ASEAN; Tham gia vào khu vực mậu dòch tự do (AFTA)
; Ký kết các hiệp đònh song phương và đa phương, đặc biệt là Hiệp đònh thương
mại Việt Nam - Hoa Kỳ, và mới đây ngày 07/11/2006 là thành viên thứ 150 của
WTO, là một thành tựu lớn của Việt Nam.
Trong bối cảnh chung này của nền kinh tế, các NHTM VN sẽ phải đối mặt
với những thách thức như thế nào ? tận dụng cơ hội được và đến mức nào ? Việc
này đòi hỏi hệ thống NHTM phải nhận thức dược để chuẩn bò tư thế sẵn sàng
tham gia vào quá trình hội nhập mang tính cạnh tranh cao này.
Lãnh vực tài chính Ngân hàng :
Tài chính-Ngân hàng là lónh vực được mở cửa mạnh nhất ngay sau khi Việt
Nam gia nhập WTO. Việt Nam phải từng bước thực hiện tự do hoá kinh tế bao
gồm tự do hoá thương mại, tự do hoá đầu tư và tự do hoá tài chính. Tiến trình tự
do hoá tài chính tất yếu sẽ dẫn đến tự do hoá lãi suất, tự do hoá tài khoản vốn
(hoạt động của các dòng vốn quốc tế ngắn và dài hạn, trực tiếp và gián tiếp).
Đòi hỏi sự phát triển lớn mạnh và đồng bộ của các đònh chế tài chính trung gian,

trong đó có hệ thống các NHTM, phù hợp với tiến trình hình thành một thò
trường tài chính tiền tệ đúng nghóa và ngày càng phát triển.
Do đó ngoài cạnh tranh giữa các ngân hàng trong nùc, hệ thống NHTM VN
gặp thêm sức ép cạnh tranh từ các ngân hàng nướùc ngoài. Với nội dung cam kết
khi ký các hiệp đònh song phương (BTA) hoặc đa phương (WTO) thì từ nay đến
năm 2010 sự hiện diện của các Ngân hàng nước ngoài sẽ ngày càng nhiều hơn.

Nguyễn Bá Vượng Thesis
6
Theo kết quả một cuộc điều tra của chương trình phát triển Liên hiệp quốc được
thực hiện vào cuối năm 2005 cho biết :
- Có 45% khách hàng (là doanh nghiệp và cá nhân) sẽ chuyển sang vay vốn
của Ngân hàng nước ngoài thay vì của Ngân hàng trong nùc, 50% sẽ chọn dòch
vụ Ngân hàng nước ngoài để thay thế, và 50% còn lại chọn Ngân hàng nùc
ngoài để gởi tiền, đặc biệt là ngoại tệ…
Như thế, so với thò phần (đang chiếm đa số) hiệïn nay thì các Ngân hàng
trong nước có thể sẽ mất đi một nửa các hoạt động kinh doanh và đặc biệt là khả
năng huy động vốn sẽ giảm sút rất nhiều khi thò trường tài chính phát triển với
sự xuấùt hiện của các kênh huy động vốn mới của các đònh chế tài chính trung
gian và các tổ chức tài chính phi ngân hàng trong nước / ngoài nước.
1.2.Mục tiêu của đề tài :
Từ thực trạng hoạt động của hệ thống NHTM VN, cho thấy :
- Tính cạnh tranh của hệ thống NHTM VN chưa đủ mạnh.
- Làm thế nào để duy trì việc phát triển bền vững và tồn tại trong điều kiện
hội nhập trong môi trường hoạt động mới với một thò trường rất phong phú đa
dạng và luôn được mở rộng (với hơn 80 triệu người và cả cơ hội ngoài nước).
Theo số liệu thống kê tính đến tháng 6/2006 hệ thống Ngân hàng Việt nam đã
có 05 NHTM NN , 01 Ngân hàng chính sách, 01 Ngân hàng phát triển (khá đặc
thù thành lập 19/5/2006) và 37 NHTM CP…
Hiện nay thì các NHTM trong nùc đang nắm giữ 90% thò phần (cả tiền gởi

và cho vay), Ngân hàng nước ngoài (28 chi nhánh, 43 văn phòng đại diện, 4 NH
liên doanh) chỉ mớùi trên dưới 10%.
Theo Thạc sỹ Trần Thanh Huyền, Viện khoa học tài chính (Bộ Tài chính)
“Đây không phải là lợi thế của chúng ta,các ngân hàng trong nước trước tiến
trình hội nhập và mở cửa cho các ngân hàng nước ngoài vào hoạt động ; mà chỉ

Nguyễn Bá Vượng Thesis
7
là kết quả tất yếu của sự bảo hộ trong suốt thời gian qua đối với các Ngân hàng
thương mại Nhà nước, đặc biệt là các Ngân hàng thương mại Nhà nước so với
các Ngân hàng nước ngoài về đối tượng khách hàng, số lượng và loại tiền tệ
được phép huy động và mạng lưới hoạt động”
Lợi thế này (nếu cho là có) sẽ không còn được duy trì khi hội nhập, và thời
gian không còn cho phép nữa.
Hiện nay, hệ thống NHTM VN vẫn chiếm ưu thế về mạng lưới và thò phần,
nhưng dòch vụ ngân hàng còn thiếu, chất lượng chưa cao và tiện ích không nhiều,
còn nặng về các dòch vụ truyền thống và chưa phải là một thò trường được đònh
hướng theo nhu cầu khách hàng, đặc điểm này không phù hợp với sự phát triển
lâu dài của một thò trường sản phẩm và dòch vụ tài chính ngân hàng mà thực tế
hiện nay và trong tương lai đều mong đợi. Trong khi các Ngân hàng nước ngoài
đang sẵn có ưu thế này và đang sẵn sàng tham gia.
Trong các năm vừa qua. Về phía Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ và NHNN
VN đã có những giải pháp tích cực trong việc soạn thảo ban hành luật pháp, cải
cách việc điều hành chính sách tiền tệ tín dụng phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo
hành lang pháp lý cho hoạt động ngân hàng ngày càng an toàn, đúng chuẩn. Gần
đây tháng 06/2006 Chính phủ và NHNN đã xây dựng và phê duyệt đề án phát
triển ngành ngân hàng đến năm 2010 và đònh hướng đến 2020 là điều kiện cần
thiết cho các ngân hàng trong nùc có thể hội nhập vào tiến trình tự do hoá các
dòch vụ ngân hàng với sự nỗ lực bản thân của các ngân hàng trong nước là chính.
Hiện nay, các NHTM trong nước, nhất là đối với các NHTM CP đã có những

thay đổi về lượng và chất ; quy mô vốn gia tăng, công nghệ được đổi mới, kỹ
năng quản lý và marketing có hiệu quả… Điều này cũng đã được các NHTM NN
quan tâm và đồng loạt thực hiện như : Triển khai dự án hiện đại hoá, cơ cấu lại
nợ và cơ cấu lại mọi mặt hoạt động, phát triển các đòa điểm hoạt động theo kênh

Nguyễn Bá Vượng Thesis
8
phân phối truyền thống cũng như các điểm/phương tiện hoạt động của kênh phân
phối hiện đại… với mong muốn như nhau là trở thành những NHTM hiện đại của
khu vực, đáp ứng được yêu cầu và điều kiện hội nhập.
Cả nền kinh tế có xu hướng phát triển, nhưng bản thân mỗi Ngân hàng phải
thận trọng soát xét lại chiến lược phát triển của mình. Từ tầm nhìn, mục tiêu,
đánh giá tiềm lực, xác đònh khả năng và giải pháp thực hiện để đem lại hiệu quả
mong muốn.
Mục tiêu của luận văn này là đưa ra một số những giải pháp mà Ngân hàng
Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV – Bank for Investment and Development
of Viet Nam) cần phải thực hiện trong việc hoạch đònh và thực hiện chiến lược
phát triển đến năm 2010, một trong những trọng tâm chiến lược là phát triển
mạng lưới hoạt động và các kênh phân phối giai đoạn 2006-2010.
- Đánh giá đúng tiềm lực của BIDV để đề xuất một chiến lược phát triển
mạng lưới và kênh phân phối có hiệu quả tối đa trên cơ sở tiềm lực có giới hạn
của mình.
- BIDV hiện nay đang có lợi thế của một NHTM NN nhưng chưa quan tâm
đúng mức đến việc thể hiện và khuyếch trương hình ảnh của BIDV đến mọi tầng
lớp dân cư theo phương châm Khách hàng của Ngân hàng là tất cả mọi người.
- BIDV cần một chiến lược marketing thật khoa học và có hiệu quả thiết thực
trong lãnh vực kinh doanh các dòch vụ ngân hàng.
1.3.Cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu :
Đề tài xuất phát từ nhận thức và sự mong muốn đề xuất những giải pháp có
ích cho việc hoạch đònh và thực hiện chiến lược phát triển hoạt động của BIDV

mà trọng tâm là chiến lược phát triển mạng lưới hoạt động và hệ thống kênh
phân phối dòch vụ giai đoạn 2006-2010, tạo nền tảng cho khả năng thực hiện
việc hội nhập có hiệu quả của BIDV.

Nguyễn Bá Vượng Thesis
9
Tổng quan những công trình liên quan dến dề tài nghiên cứu :
Trước đây đã có nhiều đề tài nghiên cứu về việc nâng cao khả năng cạnh
tranh của hệ thống NHTM VN, như: Công trình nghiên cứu về “Phát triển dòch
vụ Tài chính Ngân hàng tại Thành Phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2001-2005“ của
Thành phố đã được công bố, công trình có nghiên cứu và mô tả các dòch vụ và
đề xuất các giải pháp để triển khai các dòch vụ tài chính ngân hàng nhưng chưa
nghiên cứu nhiều về mạng lưới kênh phân phối mà các NHTM VN đang thực
hiện. Công trình về “ Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM CP
trên đòa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”,Chủ nhiệm Tiến sỹ Lê Hùng, cơ quan chủ
trì Viện Kinh Tế Thành phố, năm 2004; Công trình này nghiên cứu về việc phát
triển các dòch vụ của các NHTM tại Thành phố nhưng không đề cập đến việc
phát triển mạng lưới kênh phân phối sản phẩm dòch vụ ngân hàng. Đề án
“Phương hướng phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam trong điều kiện hội
nhập kinh tế quốc tế “ của Tiến sỹ Lâm thò Hồng Hoa,Trường Đại học Kinh tế
Thành phố, năm 2005, công trình này cũng đã phân tích về sự bất cập của hệ
thống các dòch vụ NHTM hiện nay và nêu những giải pháp chung cho việc phát
triển các NHTM; chưa đề cập đến sự chuyên biệt đối với hệ thống mạng lưới và
kênh phân phối sản phẩm dòch vụ ngân hàng.
Việc nghiên cứu của luận văn chủ yếu dựa vào sự tổng hợp các nguồn thông
tin sẵn có từ sách vở, sách báo, bài viết, các công trình nghiên cứu và cơ sở số
liệu thu thập từ số liệu thống kê của cơ quan thống kê, Ngân hàng nhà nước, các
tổ chức tín dụng và số liệu của ngành ( BIDV )… Từ đó có nhận xét đánh giá tình
hình hoạt động và khả năng phát triển của hoạt động Ngân hàng nói chung và
BIDV nói riêng, đồng thời có sự đối chiếu so sánh để đề xuất những giải pháp

với mong muốn góp phần vào việc nâng cao khả năng cạnh tranh để phát triển
hoạt động của BIDV.

Nguyễn Bá Vượng Thesis
10
CHNG II : NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ VÀ
HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG.
2.1.Tình hình chung về kinh tế tài chính :
2.1.1.Vấn đề toàn cầu hoá :
Toàn cầu hoá là vấn đề đang được cả thế giới quan tâm. Mọi người xôn xao,
mong muốn tham gia và góp phần thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá vì nó đem lại
những cơ hội mới cho việc mở rộng thò trường, truyền bá công nghệ và kỹ năng
quản lý, hòng mong hoạt động thương mại phát triển hơn, hiệu quả sản xuất và
năng suất lao động cao hơn, thu nhập nhiều hơn. Và cuối cùng vẫn là mục đích
sao cho mọi người đều được hưởng một mức sống cao hơn trong một xã hội công
bằng hơn.
Thương mại hoá toàn cầu tất yếu kéo theo hội nhập tài chính và yêu cầu tự
do hoá tài chính, tạo ra sự biến chuyển to lớn về cơ cấu tổ chức hoạt động của
hệ thống các ngân hàng, các lãnh vực có liên quan đến tài chính-tiền tệ tín dụng.
Khi tự do hóa thương mại, các nước tham gia phải xóa bỏ các rào cản thương
mại như thuế quan, hạn ngạch xuất nhập khẩu và các biện pháp hành chánh
khác nhằm tạo ra môi trường tự do cho hàng hóa được tự do lưu thông và cạnh
tranh với nhau. Việc tạo ra một môi trường tự do cạnh tranh sẽ dẫn đến sự phân
công lao động lại trên phạm vi quốc tế, từ đó có nước buộc phải chuyển những
ngành sản xuất mà mình không có lợi thế,yếu kém cho các nước có lợi thế,có
khả năng cạnh tranh hơn và nước đó phải chọn để phát triển những ngành sản
xuất mà họ còn có lợi thế và khả năng cạnh tranh. Nói khác đi nếu hệ thống các
NHTM VN không tự cải tổ, lớn mạnh lên để tồn tại thì sẽ bò thôn tính (nhẹ
nhàng) bởi các nhà kinh doanh ngân hàng nước ngoài.
2.1.2.Tình hình khu vực Đông và Đông Nam Á :


Nguyễn Bá Vượng Thesis
11
Khủng hoảng tài chính tiền tệ 1997 tại một số nước Đông Nam sau đó đến
Đông và ảnh hưởng cả thế giới. Nhưng chỉ ba năm sau, các nước trong khu
vực này đã phục hồi nền kinh tế sau khủng hoảng một cách ngoạn mục và có
hiệu quả đáng thuyết phục :
- Dự trữ ngoại hối tăng.
- Ổn đònh được giá trò đơn vò tiền tệ quốc gia.
- Lãi suất giảm.
- Hoạt động thò trường tài chính ổn đònh và phát triển trở lại.
Thúc đẩy sự hồi phục, gia tăng tốc độ tăng trưởng GDP, năng suất lao động
và kim ngạch xuất khẩu, là hệ quả tất yếu của những nền kinh tế có căn bản,
chính sách đúng đắn và phù hợp.
2.1.3.Cơ sở phát triển kinh tế Việt Nam :
.Trước hết là chủ trương đổi mới và ý chí quyết tâm kiên trì thực hiện đường
lối đổi mới của người dân và Nhà nước Việt Nam, bắt đầu từ thập niên 80 của
thế kỷ 20
. Mọi người đều có niềm tin mãnh liệt vào tiềm năng phát triển của đất nước.
. Đó là việc thực hiện đường lối của chính phủ và nhà nước Việt Nam chuyển
nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế nền kinh tế thò trường có sự điều
tiết cùa nhà nước, một xu hướng có tính thời đại hiện nay. Sự chuyển đổi cơ chế
nền kinh tế đã đạt kết quả tốt: Tốc độ phát triển GDP bình quân 8%/năm, lạm
phát thấp hơn tốc độ tăng trưởng, thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài (7 tỷ USD
năm 2006 ) , gia nhập WTO và được thế giới đánh giá cao.
. Nền kinh tế Việt Nam có nhiều triển vọng thể hiện qua các yếu tố thuận lợi
: Tài nguyên phong phú; nguồn nhân lực dồi dào, có sự ham muốn tiếp thu kiến
thức và hoài bão làm giàu, khả năng thích ứng với sự đổi mới công nghệ và khoa
học kỹ thuật tiên tiến, nền chánh trò ổn đònh với một thể chế mạnh: Quốc hội

×