Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Một số giải pháp góp phần hoàn thiện hoạt động cấp tín dụng tại hội sở Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (908.48 KB, 85 trang )

BO
CIAO
DUC
VA
DAO
TAO
TR~~NG
DAI
HOC
~d
TP.
HO
CH~
MINH
KHOA
~i?
'I'OAN
-
TAI
CH~NH
NGAN
HANG
*********
GVHI)
:
Th.S
Nguydn
Vin
Th=y
SVTH
:


Pham Ngoc Xuan Di6m
+
TPHCM
-
07I20IQ
MUC
LUC
Danh mvc clic ch3 vi&'t
ttdt
Danh muc cBc bdng bi6u.
Danh muc chc bi6u d8.
L~I
~d
DAU.
1.
L$
do chon d& thi.
2. Muc ti&u nghi&n cdu.
3.
Phddng phip nghi&n cdu.
4.
Pham vi nghiCn cdu.
5.
Gidi thieu k&'t c2'u chuy&n d&.
N~I
DUNG:
ChUdng
I:
Ngln hang thudng rnai vh hoat dong clp tin dung
cJa

Ngan hang
thudng mai

1
1.1 Ng3n hang thddng mai

2


1.1.1 Kha~ nlem NHTM

2
1.1.2
Nghiep vu NHTM

2
I
1.1.2.1
Nghiep vu huy deng von

3
1.1.2.2
Nghiep vu tin d~~ng v2
din
td

4
1.1.2.3 C&c djch vu cda ng2n hang

5


1
.2 Host dGng c2p tin dung cfia NHTM
5
*,
1.2.1 Khlii niem cap tin dung

5
1.2.2 CBc hinh thilc cgp tin dung cda NTHM

5
.
A'
1.2.2.1
Cho vay
truc tiep:

5

.A.
1.2.2.2
Cho vay gian tiep

8

1.2.3 Quy trinh cgP tin dung c6a NTHM
9
8
2
1.2.3.1 Sddotongquit


9

1.2.3.2 Nai dung cic budc
6
m6i giai doan 10

1.3 Rii ro trong hoat deng cgP tin dung c6a NHTM
15
"
.
1.3.1 Khii niem rui ro tin dung

15
1.3.2
Nhang thi$t hai cfia rlii ro tin dung

15

1.3.3 Nguy&n nhln dHn dgn rlii ro tin dung 16
1.3.3.1
Til phia khich hing

16
1.3.3.2
Til phia ngdn hang

16
1.3.3.3
Nguy&n nhln khich quan


17
1.3.4
Phudng phip yuan
19
rlii ro tin dung

17
1.3.4.1
Dinh gii r6i ro tin dung

17

1.3.4.2 Phudng phip quin 19 r6i
ro
20
Chdcfng
11:
Gi8i
thi@u
v$
Ng5n hang TMCP
Vi@t
A

22
2.1 Qtia tilnh hinh thinh vi phit trign

23
A.

2
.
2.2 Cd cau to chuc

25
2.3
Chtic nPng mat s6phnng ban tai Hai sir

27

2.4 K6t quuH hoat deng kinh doanh qua thili gian qua
30
2.4.1
Thhnh tUu dat dddc trong cic nim qua

30

2.4.2 ~6t qua hog t dang kinh doanh
:

31
2.5 Dinh
hudirng phit tri&n trong tudng lai

34
Chdcfng
111:
Thuc
trang hoat
dong

c&'p
tin dung
tai
Hoi
sd

36
3.1 Thqc trang chung v& tin dung tai Hai s6

37
!
:.
3.2.1 Quy mi? hoat dong c2p tin dung

38
;
*

3.2.1.
1
Quy trinh cgp tin dung tai
HGi
s3
38
A'
?

3.2.1.2 Ket qua dat dddc
39
Tinh hinh dd nd cho vay


39
Ddnd cho vay theo thinh ph$n kinh te'

41

Dd nd cho vay theo nginh ngh6 kinh te' 41

Dd ng cho vay theo
kj,
han cho vay
42

Tinh hinh thu nhsp qua cAc nim 44
Tinh hinh ldi nhu$n qua cic nZm

45

3.2.2 Chgt hdng host deng ci'p tin dung 46
3.2.2.1
NhSng mijt dat dddc

46
3.2.2.2
NhSng mJt han ch6'

46
7
. .
,.I

.
*+*
RUI ro khl cap tln dung

46
'3
Quy trinh cgP tin dung can 1
s6
khiu chua hdp 19

49
3.3
Nguyen nhin din d2'n rui ro trong hoat dang cgp tin dung

55
Ch~dng IV: Mat s6'giAi phhp g6p ph6n hohn thien hoat dang
~5'~
tin dung
t~i H@i sd Ngin hang TMCP Viet
A

61
2
.
4.1 Vematquin
tri

63
4.2
D6i vdi quy trinh ciZp tin dung


63
4.2.1
TSng cdhg hoa t deng marketing

:

63
4.2.2
him
dinh khich king mat cich th$n trong hdn

65
4.2.3
Hinh thinh cic quye't ddjh cho vay d6ng din

66
4.2.4
Thgc hien chgt chE cic chi ti& trong hdp d6ng tin dung

67
4.2.5 Lga chon phddng in giii ng2n phG hdp

68
4.2.6 Chgn chinh cbng tic giim sit
tin
dung

69
4.2.7 N2ng cao cbng t5c

x&
I$
cic vi pham cfia khich hhng

70
4.2.8 N2ng cao chgt i~dng ngudn nh2n lgc

72

KET
LUAN

74
VAB
:
NHTM:
NHNN:
NHTW:
DNNVV:
TSDB
:
P.KHDN/KHCN:
P.QLTD
:
SXKD:
BCTC:
CIC:
DNCV:
LNTT:
DNNN:

DNTN:
CTCP:
TNHH:
KTTT:
KTCT:
CN-XD:
TMDV:
AFTA:
ASEM:
APEC:
Ngdn Hang
Thddng Mai
~6
Phln Viet
A.
Ngdn hang Thlldng Mai.
Ngdn
hing Nhi Nllirc.
Ngdn hang Trung udng.
Doanh nghiep nh6 vB v3a.
Tii san dim bio.
Phhng Khich hing doanh nghieplKhich hang ci nhdn.
Phhng Quin
If
tin dung
Sin
xugt kinh doanh.
Bio cio tii chinh.
Trung t2m ThGng tin Tin dung NgAn hang Nhi nu&.
Dd no cho vay

Ldi nhugn trlldc thue'.
Doanh nghiep nh8 nddc.
Doanh nghiep td nhdn.
CGng ty c6 ph$n.
Trich nhiem hZu han.
Kinh
te'tsp th6.
Kinh t& ci th6.
CBng nghiep
-
XAy dung.
Thlldng mai
Djch vu.
Khu vuc M$u dich TU do Asean.
DiEn dkn hdp tic
A
-
Wu
DiEn din hdp tic kinh tCChdu
A
-
Thii Binh Dlldng
DANH
MUC
CAC
BANG
BIEU
Bang 1: Tinh hinh dd ng cho vay qua cic n5m cda VAB.
Bang 2: Ddnd cho vay theo
kp

han cho vay.
Bing
3:
Tinh hinh thu nh$p qua cic n5m.
Bang 4: Tinh hinh ldi nh$n qua cPc nim.
BAng 5: Tf
lc
nd qui han c6a VAB t2 2006
-
2009
Bing 6: Tf
I$
ng
x8'u
c6a VAB t2 2006
-
2009
Bang
7:
He
s6
rfii ro tin dung cda VAB t2 2006
-
2009
Bizu d6 1: K6t qui hoat dang kinh doanh cda VAB qua cic nim.
~i6u d6 2: Ting trddng ldi nhugn trddc thut?' cda VAB qua cic nim.
Bi6u d6
3:
T6'c d6 tang tndng tin dung.
~izu d6 4: Phln loai DNCV theo thinh ph$n kinh tgnim 2009.

~i6u d6 5: Phiin loai ddnd cho vay the0 nginh ngh& kinh t&nim 2009.
Bi6u d6
6:
DNCV
theo
kp
han cho vay.
L~I
M&
D~U
QQQ
1.
Li.
do
chon
d6
thi:
Chng vdi cbng cuac d6i miri d$t nnlli trong
22
nrim qua, hoat dang cda he
th6'np ng2n hing Viet Nam d5 c6 nhilng badc phit tri6n ding khich le, nhi't
119
trong gin 10 nim tr6 lai diy. Nginh ngin hang d5 giup
thee
thi c6 hi& qua
chinh sich ti$n
t5,
dim bio bn dlnh gii tri d8ng ti&n, g6p phAn tich cMc thuc dgy
sg phit trizn cda n$n kinh
t6

the0 dinh hadng x5 hai chd nghia.
Mijt khic, trong xu th6 hai nh$p manh mi? hien nay, vdi hang loat cic
sU
lu5n Viet Nam gia nhsp vio cic td chBc AFTA, ASEM, APEC, Hiep djnh
thaong mai ViCt
-
My vh nh2't
118
t6 chec Thudng Mai ~h& Gidi (WTO), nginh
ngin hing Viet Nam s& chn c6 nhi&u cd hai d6 tao ni?n nhDng bUdc phit tri6n
vagt bgc. Tuy nhi&n, di$u d6 cting d6ng thiri tao ra nhhg thich
that
r2't ldn
buac c;ic ng2n hang Viet Nam phdi ddi mdi toan dien, chu tr~ng ndng cao chi't
ldgng hogt dang kinh doanh n6i chung vB hoAn thien hoat dang tin dung n6i
rieng d6 c6 th6 tru vilng vh phit tri6n trong thiri kji mdi
Trong hoat
dang ngin hing hien nay, tin dung van
118
hoat dang kinh
doanh chinh,
chi& t$ trgng
80
-
90%
trong thu nhsp cua ng2n hang. Hicu qui
c6a ngdn hang phu thuac r2't ldn v8o hoat dang tin dung vh chi't 111t~ng tin dung.
Dga trtn nhilng lu&'n thac dZ dugc dao tao, chng vdi lunh nghiem thuc
ti?'
tich lay trong rhiri gian thgc tsp tai Ngin hing TMCP Viet

A
(
VietABank), em
nh$n thgy viec hoan thien trong hoat dang ci'p tin dung c6 anh hdang to ldn d6n
hieu qui tin dung vi hieu qui hoat dang kinh doanh cfia ngin hing. Vi v$y, em
quygt ddjnh chon d& tii:
"MOT
SO
GI~I
PHAP
GOP
PHAN
HOAN
THIEN
HOAT
DONG
CAP
T~N
DUNG TAI
HOI
~d
NGAN
HANG
THUONG MA1
co
PHAN
VIET
A"
Iim d6 tii nghlen cilu cho kh6a lu$n t6t nghi$p clia minh.
2.

Muc tieu nghiGn cau:
Trong hoat dang kinh doanh ng2n hang, hoat dang ciZp tin dung 18 hoat
dang ch6 ye'u nhgt vi c6ng g$p nhi& rfii ro nhgt, ddhi h6i ng2n hang phii thdang
xuy&n quin ly chijt chE hoat dang niy. Do d6 vi$c ph2n tich vi dinh gii hoat
dang cgp tin dung c6a ng2n hing
Ii
rgt itin thie't. Vi
th6'
khi ph2n tich hoat dang
cgP tin dung clia Ng2n hing Vi$t
A
d& tii sE t$p trung ph2n tich cic y&'u t6 dd
nd, nd
qui han, nd kh6 ddhi, thu nh$p, idi nhu$n. Qua d6 sE dinh gii chgt itddng
clia hoat dang cgp tin dung c6a Ng2n hing Viet
A,
d6ng thdi dda ra mat s6 giii
phip nhhm hoin thi$n hoat dang c?~'~ tin dung c6a ng2n hing.
3.
Phtidnp phhp nghikn cau:
Tr&n cd
sd
ki&'n
that
dude hoe
ir
trddng, kie'n thilc tich liip trong thiji gian
thqc t$p vi qua thu thzp
6
sAch bio, em SL? dung mat s6 phddng phip sau d2y

trong
vi$c nghien ch d6 tii:
-
Phddng phip thu thsp
s6
lieu
t~?
cic bio cio tii chinh cda Ng2n hing
vi$t
A.
-
Phddng phip ph2n tich th6ng
k&.
-
Phddng phip so sinh sq hi&'n dang clia dZy &qua cic nim.
4.
Pham vi nehi@n cau:
Vi thdi gian thqc t$p tddng d6'i ngin, v8i nhilng ki6'n thilc tich luy c13n hdn
hep vi v$y bii chuyen d& niy kh6ng trinh kh6i nhilng sai sot, khuy6t di6m trong
nai dung trinh biy.
D&
tii kh6ng th6 nghien cilu he't hoat dang c2'~ tin dung clia
ngin hang ma chi phan tich, dinh gii hoat dang cho vay cua VietABank. R&t
mong nh2n du~jc sv g6p
9
ch2n tinh cang nhu nhilng
);
kk'n chi day cfia Qu9 thiy
c6, Qu); ng2n hing vi cic ban.
5.

Gidi thi&u
ke't
ch'u chuy&n
d6:
~6t
c&u kh6a lu$n g8m c6
4
chudng:
-
Chudng
1:
Cd
sir
19
lu$n v& Ng2n hing thudng mai vi hoat dang cgp tin
dung cua Ngin hing thddng mai.
-
Chudng
2:
Giai thi$u v& Ng2n hang TMCP Viet
A.
-
Chuang
3:
Thvc trang hoat dang chp tin dung tai Hai
s6
Ng2n hang TMCP
viet
A.
-

Chudng
4:
M$t s6'giii phip gop ph6n hoin thien hoat dang cisp tin dung
tai
Hai s8 Ng2n hang TMCP Vict
A.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Thầy
SVTH: Phạm Ngọc Xuân Diễm 1


CHƯƠNG 1
NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG
CẤP TÍN DỤNG CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Thầy
SVTH: Phạm Ngọc Xuân Diễm 2

CHƯƠNG I
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN
DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại:

Để đưa ra một đònh nghóa về Ngân hàng thương mại, trước hết ta cần tìm
hiểu khái niệm về Ngân hàng.
Theo Luật các tổ chức tín dụng, Ngân hàng được đònh nghóa:
“Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động

ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Theo tính chất và
mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân
hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và
các loại hình ngân hàng khác”.
Ngân hàng thương mại: là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ
hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan. Trong đó, hoạt động
ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dòch vụ ngân hàng với nội dung
thường xuyên là nhận tiền gởi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng
các dòch vụ thanh toán.
Như vậy NHTM làm nhiệm vụ trung gian tài chính đi vay để cấp tín dụng
qua đó hưởng lợi nhuận thông qua chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất tiền
gởi, phí dòch vụ.
1.1.2 Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại:

Các NHTM có 3 nghiệp vụ chính: nghiệp vụ huy động vốn, nghiệp vụ tín
dụng và đầu tư, các dòch vụ ngân hàng.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Thầy
SVTH: Phạm Ngọc Xuân Diễm 3
1.1.2.1 Nghiệp vụ huy động vốn:
Đây là nghiệp vụ huy động tạo nguồn vốn dùng cho các hoạt động của
ngân hàng, bao gồm các nguồn vốn sau:
 Vốn chủ sở hữu:

- Là bộ phận vốn mà ngân hàng vừa có quyền sở hữu vừa có quyền sử
dụng.
- Vốn chủ sở hữu được hình thành từ:
 Với ngân hàng quốc doanh: vốn từ ngân sách nhà nước.
 Với ngân hàng liên doanh: vốn do 2 hay nhiều bên góp.
 Với ngân hàng cổ phần: vốn do cổ đông góp.
 Với ngân hàng nước ngoài chi nhánh tại Việt Nam: vốn 100% từ ngân

hàng nước ngoài hoạt động theo luật Việt Nam.
 Vốn nợ:

a) Nợ tiền gởi (nợ của doanh ngiệp và cá nhân): chiếm tỷ trọng lớn nhất
trong vốn nợ. Nó bao gồm các loại sau:
 Tiền gởi thanh toán: là tiền gởi mà người gởi có quyền gởi vào, rút
ra bất cứ lúc nào. Người gởi không cần lãi suất mà họ cần tìm kiếm
một ngân hàng làm tốt dòch vụ thanh toán cho họ.
 Tiền gởi có kỳ hạn: là tiền gởi mà người gởi chỉ được rút ra khi đến
hạn. Là tiền gởi chứa bộ phận tiền dự phòng. Người gởi có mục tiêu
là lãi suất. Tiền gởi này được mở cho cá nhân và doanh nghiệp: với
cá nhân gọi là tiền gởi tiết kiệm, với doanh nghiệp gọi là tiền gởi có
kỳ hạn.
 Tiền gởi hỗn hợp: là tiền gởi mà người gởi được hưởng lãi đồng thời
được rút ra bất cứ lúc nào với điều kiện phải báo trước cho ngân
hàng một khoảng thời gian nào đó.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Thầy
SVTH: Phạm Ngọc Xuân Diễm 4
 Tiền gởi trên thò trường tài chính: là tiền gởi dưới hình thức ngân
hàng tiến hành bán các giấy nợ của ngân hàng (trái phiếu, kỳ phiếu).
b) Nợ liên ngân hàng: nợ các ngân hàng khác thông qua hình thức phát
hành chứng chỉ tiền gởi.
c) Nợ NHTW: dưới hình thức chiết khấu, tái chiết khấu các chứng từ có giá;
cầm cố, tái cầm cố các thương phiếu.
1.1.2.2 Nghiệp vụ tín dụng và đầu tư:
 Nghiệp vụ tín dụng:

Là nghiệp vụ trao đổi không ngang giá giữa 1 thực thể nào đó (vật, tiền, uy
tín) để đổi lấy 1 cam kết hoàn trả cả vốn và lãi đúng hạn. Đây là nghiệp vụ quan
trọng nhất, mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng và có tỷ lệ sinh lợi cao

nhất của các NHTM.
 Nghiệp vụ đầu tư:

- Ngân hàng hùn vốn với công ty để cùng làm 1 dự án nào đó.
- Ngân hàng tiến hành mua cổ phiếu của các công ty.
- Ngân hàng tiến hành lập công ty rồi tiến hành bán cổ phiếu công ty.
- Ngân hàng tiến hành mua giấy nợ ngắn hạn trong danh mục tài sản của
mình.
Trong đó đầu tư vào chứng khoán là hình thức khá phổ biến, nó mang lại
thu nhập cho ngân hàng, nâng cao khả năng thanh khoản. NHTM mua các giấy
nợ ngắn hạn (như trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc) nó vừa tăng thu nhập
cho ngân hàng, vừa góp phần tạo ra dự trữ thứ cấp cho ngân hàng để dự phòng
rủi ro thanh khoản. Bên cạnh đó ngân hàng mua cổ phiếu, trái phiếu của doanh
nghiệp tham gia vào việc thành lập và quản lý các doanh nghiệp.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Thầy
SVTH: Phạm Ngọc Xuân Diễm 5
Nghiệp vụ đầu tư đã giúp ngân hàng đa dạng hoá các hoạt đông kinh doanh
của ngân hàng nhằm phân tán rủi ro, nâng cao hiệu quả kinh doanh đồng thời sử
dụng tối đa nguồn vốn huy động.
1.1.2.3 Các dòch vụ ngân hàng:
Các chủ thể vay mượn lẫn nhau được thực hiện một cách trực tiếp qua thò
trường chứng khoán là chủ yếu. Do đó người vay ở ngân hàng số lượng còn ít và
thường là các công ty có quy mô nhỏ. Vì vậy, lợi nhuận của một NHTM hiện đại
chủ yếu được hình thành từ các dòch vụ ngân hàng bao gồm:
 Dòch vụ tư vấn gồm: tư vấn luật, tư vấn kinh doanh, tư vấn để cải tạo.
 Dòch vụ uỷ thác gồm: uỷ thác phát hành cổ phiếu và trái phiếu, uỷ
thác các giao dòch tài chính (đóng tiền nước, điện, điện thoại…).
 Dòch vụ thẻ các loại.
 Dòch vu an toàn gồm: dòch vụ giữ dùm, dòch vụ két sắt.
 Dòch vụ khác: dòch vụ bảo hiểm (tài sản, nhân thọ), dòch vụ giao dòch

24/24, dòch vụ vàng và nhà đất, dòch vụ giao quà…

1.2 HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG CỦA NHTM :
1.2.1 Khái niệm :

Cấp tín dụng là việc tổ chức tín dụng thoã thuận để khách hàng sử dụng
một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết
khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác.
1.2.2 Các hình thức cấp tín dụng của NHTM :

1.2.2.1 Cho vay trực tiếp : Ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho các doanh
nghiệp có nhu cầu, đồng thời người đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho Ngân
hàng. Đây là loại tín dụng phổ biến của NHTM. Căn cứ vào phương thức cho
vay, cho vay trực tiếp được chia làm 11 loại:
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Thầy
SVTH: Phạm Ngọc Xuân Diễm 6

a) Tín dụng tiêu dùng trả góp: áp dụng với khách vay với đối
tượng vay có chi phí lớn. Ví dụ vay sữa chữa nhà ở, vay mua
xe hơi… Trong đó người vay được trả nhiều lần với mức trả
mỗi lần (gốc và lãi) bằng nhau.
b) Tín dụng tiêu dùng phi trả góp: áp dụng với khách vay với
đối tượng vay có chi phi thấp. Ví du vay mua xe đạp. Trong
đó người vay trả cả gốc và lãi trong một kỳ hạn nợ.
A. Đối với cá
nhân:

c) Tín dụng tiêu dùng tuần hoàn: áp dụng với khách vay tiêu
dùng tổng hợp nghóa là khách vay không cần ghi rõ mục đích
vay trong giấy đề nghò vay vốn. Ví dụ vay làm đám cưới, đi

du lòch Người vay ký hợp đồng tín dụng với ngân hàng,
trong đó ngân hàng cho phép người vay được chi vượt một
mức nào đó so với số dư có trên tài khoản tiền gởi của người
vay. Người vay được rút tiền ra khỏi tài khoản hoặc là bằng
tiền mặt hoặc dùng thẻ tín dụng.

B. Đối với
doanh nghiệp:



 Tín dụng
ngắn hạn:

d) Tín dụng từng lần: áp dụng cho doanh nghiệp có nhu cầu
vay vốn không thường xuyên để thực hiện từng phương án
hoặc từng đối tượng. Ví du vay mua phân bón. Trong đó
doanh nghiệp phải làm bộ hồ sơ vay từng lần, ngân hàng xét
duyệt từng lần, giải ngân từng lần, quyết toán hợp đồng từng
lần. Loại hình tín dụng này mang lại lợi thế cho ngân hàng.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Thầy
SVTH: Phạm Ngọc Xuân Diễm 7
e) Tín dụng hạn mức: áp dụng cho doanh nghiệp vay với
nhiều phương án cùng một lúc. Khi đó dựa trên kế hoạch tài
chính, ngân hàng cho doanh nghiệp một hạn mức tín dụng,
mức này được tính trên cơ sở kết quả của báo cáo lưu chuyển
tiền tệ. Doanh nghiệp vay vốn được dùng tiền vay vào bất cứ
phương án nào.
f) Tín dụng dự phòng: áp dụng cho doanh nghiệp có thể vay
có thể không vay. Trong hợp đồng hạn mức dự phòng nếu

doanh nghiệp vay thì trả lãi bình thường, nếu không vay thì
trả cho ngân hàng một mức phí được thoã thuận.
g) Tín dụng hợp vốn (đồng tài trợ): áp dụng cho doanh nghiệp
có món vay rất lớn ( > 15% so với vốn tự có của ngân hàng )
hoặc món vay không lớùn nhưng có hàm lượng rủi ro cao.
Trong đó nhiều ngân hàng thông qua một ngân hàng đầu mối
để cùng tài trợ cho một doanh nghiệp. Rủi ro và lợi nhuận
được chia theo mức góp vốn của mỗi ngân hàng.
h) Tín dụng trả góp: áp dụng cho doanh nghiêp có nhu cầu tài
sản cố đònh là phần thiết bò. Ví dụ vay mua máy tiện. Doanh
nghiệp được trả tiền nhiều lần với số tiền bằng nhau.
i) Tín dụng đònh kỳ: áp dụng cho doanh nghiệp có nhu cầu tài
sản cố đònh gồm cả phần thiết bò và phần xây dựng. Doanh
nghiệp được trả nợ nhiều lần nhưng với số tiền mỗi lần trả
khác nhau.

 Tín dụng
trung, dài hạn:

j) Tín dụng tuần hoàn: áp dụng cho doanh nghiệp có nhu cầu
tài sản lưu động thường xuyên. Ví dụ vay mua gạo. Trong đó
ngân hàng cấp cho doanh nghiệp một hạn mức và cứ kết thúc
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Thầy
SVTH: Phạm Ngọc Xuân Diễm 8
ba tháng ngân hàng và doanh nghiệp lại đánh giá lại hợp
đồng. Nếu không có gì vi phạm thì hợp đồng lại tiếp tục ba
tháng tiếp theo, quá trình cứ thế tiếp tục.
k) Tài trợ dự án: áp dụng khi doanh nghiệp có dự án đầu tư
khả thi. Phương thức này có điểm đặc biệt là nguồn trả nợ
ngân hàng kỳ vọng chủ yếu vào dòng tiền của chính dự án

mà ý nghóa của các dòng tiền khác không lớn (thậm chí
không có). Trong trường hợp doanh nghiệp chỉ có duy nhất
một nguồn đó là hiệu quả của dự án. Nếu ngân hàng thẩm
đònh dự án thấy chắc chắn và chấp nhận cho vay thì loại vay
đó gọi là tài trợ dự án.


1.2.2.2 Cho vay gián tiếp : là loại cho vay được thực hiện thông qua
việc mua lại các khế ước hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và còn thời hạn thanh
toán. Cho vay gián tiếp được thực hiện dưới các hình thức phổ biến sau:
l) Chiết khấu thương phiếu và chứng từø có giá: chiết khấu là việc ngân
hàng mua lại các thương phiếu và chứng từ có giá chưa đến hạn thanh toán. Đây
là sản phẩm tín dụng trong thanh toán được áp dụng cho doanh nghiệp có hàng
đã giao nhưng tiền chưa nhận. Với điềâu kiện quá trình mua bán trả chậm này
được thoã thuận bằng phương thức thương phiếu. Trong đó ngân hàng tiến hành
mua các thương phiếu chưa đến hạn với giá thấp hơn mệnh giá của nó. Đây là
nghiệp vụ được ngân hàng và doanh nghiệp ưa chuộng vì có đảm bảo bằng
chứng từ có giá và độ rủi ro thấp.
m) Bao thanh toán : áp dụng cho doanh nghiệp đã giao hàng nhưng tiền
chưa nhận, nhưng là mua bán trả chậm hoặc các khoản nợ phi thương mại. Được
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Thầy
SVTH: Phạm Ngọc Xuân Diễm 9
thực hiện bằng phương thức không có thương phiếu. Trong đó ngân hàng tiến
hành mua các quyền đòi nợ của doanh nghiệp thông qua hành vi mua các chứng
từ, các hoá đơn, các hợp đồng thể hiện quyền đòi nợ mà luật cho phép.
n) Cho thuê tài chính : là hoạt động hỗ trợ cho doanh nghiệp dưới hình
thức cho thuê máy móc, thiết bò để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
p dụng cho doanh nghiệp hoặc là thiếu uy tín hoặc là thiếu vốn đối ứng. Trong
đó ngân hàng mua tài sản cố đònh theo yêu cầu của doanh nghiệp sau đó cho
doanh nghiệp thuê, ngân hàng giữ chủ quyền tài sản cố đònh. Từng đònh kỳ

doanh nghiệp phải trả tiền thuê cho ngân hàng. Sau một khoảng thời gian nào đó
ngân hàng bán chuyển quyền sở hữu tài sản đó cho doanh nghiệp và đồng thời
ngân hàng trao sở hữu tài sản cố đònh ( bộ chứng từ ).
o) Bảo lãnh ngân hàng : là tín dụng uy tín bằng chữ ký. p dụng khi
doanh nghiệp phải thực hiện nghóa vụ tài chính (ví dụ như nghóa vụ nộp thuế,
nghóa vụ thực hiện hợp đồng, nghóa vụ thanh toán, nghóa vụ bảo hành…) nhưng
người thụ hưởng lại không tin doanh nghiệp. Khi đó doanh nghiệp phải vay uy
tín của ngân hàng. Ngân hàng tiến hành cho vay bằng cách: ký chấp nhận hối
phiếu hoặc mở L/C.
1.2.3 Quy trình cấp tín dụng của NHTM :

Quy trình cấp tín dụng là bảng tổng hợp mô tả công việc của ngân hàng từ
khi tiếp nhận hồ sơ vay vốn của một khách hàng cho đến khi quyết đònh cho vay,
giải ngân, thu nợ và thanh lý hợp đồng tín dụng.
1.2.3.1 Sơ đồ tổng quát:




Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Thầy
SVTH: Phạm Ngọc Xuân Diễm 10
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3
I I I I
Đề nghò vay Quyết đònh cho vay Rút vốn Trả
tiền vay

Quy trình cấp tín dụng được chia làm 3 giai đoạn gồm 7 bước như sau:
 Giai đoạn I:
Bước 1: Giới thiệu và hồ sơ tín dụng.
Bước 2: Phân tích tín dụng.

Bước 3: Quyết đònh cho vay.
 Giai đoạn II:
Bước 4: Hợp đồng tín dụng.
Bước 5: Giải ngân.
 Giai đoạn III:
Bước 6: Giám sát khoản vay.
Bước 7: Thu nợ và xử lý nợ.
Bước 8: Thanh lý tín dụng.
1.2.3.2 Nội dung các bước ở mỗi giai đoạn trong quy trình tín dụng:
 Giai đoạn I:
Bước 1: Giới thiệu và hồ sơ tín dụng

Hầu hết các món vay dành cho khách hàng cá nhân được bắt đầu bằng
việc cá nhân đến gặp nhân viên ngân hàng và mọi quan hệ tín dụng diễn ra tại
ngân hàng. Ngược lại cho vay khách hàng doanh nghiệp mọi quan hệ tín dụng
diễn ra tại doanh nghiệp.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Thầy
SVTH: Phạm Ngọc Xuân Diễm 11
Các ngân hàng giới thiệu về yêu cầu chính sách tín dụng của mình và
thuyết phục khách hàng mở tài khoản hoặc giúp khách hàng ra quyết đònh vay
vốn.
Nếu khách hàng chấp nhận vay thì cán bộ tín dụng tiến hàng phỏng vấn.
Đồng thời khách vay hoàn tất bộ hồ sơ yêu cầu cấp tín dụng.
Hồ sơ cấp tín dụng bao gồm:
- Giấy đề nghò cấp tín dụng: số tiền vay, mục đích vay, thời hạn
vay.
- Hồ sơ pháp lý: bao gồm các giấy tờ chứng minh năng lực tư cách
pháp nhân của khách hàng như: quyết đònh thành lập của cơ quan có thẩm
quyền, giấy phép kinh doanh, quyết đònh bổ nhiệm giám đốc…
- Hồ sơ về phương án sản xuất kinh doanh.

- Báo cáo tài chính các loại: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả
kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ,…
- Tài sản đảm bảo: bao gồm các giấy tờ liên quan đến tài sản thế
chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh…
- Hợp đồng kinh tế các loại ( nếu có ).
Kết thúc bước này là ngân hàng có trong tay giấy đề nghò vay và bộ hồ
sơ hoàn chỉnh phản ánh thông tin sơ cấp về khách hàng.
Bước 2: Phân tích tín dụng

Mục tiêu cơ bản của phân tích tín dụng là đònh lượng các rủi ro có liên
quan tới khoản vay được cấp để từ đó có kết luận tổng quát: phê chuẩn hoặc từ
chối cho vay.
Bước 3: Quyết đònh tín dụng

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Thầy
SVTH: Phạm Ngọc Xuân Diễm 12
Kết quả phân tích tín dụng được sắp xếp có thứ tự trên tờ trình tín dụng;
với các kết quả này, ngân hàng tiến hành đối chiếu với chính sách tín dụng của
mình và các quy đònh về tín dụng của NHTW để ra quyết đònh tín dụng.
Nhưng trong thực tế, kết quả phân tích tín dụng cho thấy khách hàng
thường không đủ tiêu chuẩn tín dụng. Do vậy việc ra quyết đònh tín dụng dễ có
hai khuynh hướng: hoặc là cho vay khách hàng xấu, hoặc là từ chối cho vay
khách hàng tốt. Tai hại của hai khuynh hướng này là rất xấu. Cũng vì lẽ đó mà
vai trò của hệ thống quản trò ra quyết đònh được đề cao: nó khơi điểm từ đề xuất
của cán bộ tín dụng (trên tờ trình); rồi đến trưởng bộ phận tín dụng (cũng có thể
là Hội đồng tín dụng); rồi đến giám đốc (Tổng giám đốc) ngân hàng – tuỳ vào
quy đònh quyền phán quyết trong cơ cấu quản trò ở mỗi ngân hàng.
 Giai đoạn II:
Bước 4: Thiết lập hồ sơ tín dụng


Nội dung của bước này là pháp lý hoá quan hệ tín dụng thông qua việc
ký kết hợp đồng tín dụng; hợp đồng thế chấp và cầm cố; hợp đồng bảo lãnh (nếu
có). Chú ý người ký hợp đồng là người đại diện theo pháp luật của ngân hàng
(hoặc là giám đốc, tổng giám đốc hoặc uỷ quyền). Kết thúc bước này hồ sơ vay
của ngân hàng được thiết lập với đầy đủ tính pháp lý của nó: giấy đề nghò vay;
phương án kinh doanh; báo cáo tài chính; hợp đồng kinh tế; hợp đồng đảm bảo
tín dụng; hợp đồng bảo lãnh; hợp đồng tín dụng.
Bước 5: Giải ngân

Ngân hàng thực hiện hợp đồng tín dụng thông qua việc giải ngân cho
khách hàng trên cơ sở mức tín dụng và các điều kiện chung, cụ thể được ký
trong hợp đồng tín dụng.
Thời điểm giải ngân phụ thuộc cam kết hợp đồng tín dụng – cam kết
này được dựa trên nguyên tắc tiền vay được phát một lần hoặc nhiều lần tuỳ tiến
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Thầy
SVTH: Phạm Ngọc Xuân Diễm 13
độ thực hiện ý tưởng kinh doanh của khách hàng – có thể xây thành lòch giải
ngân.
Giải ngân có thể kèm điều kiện hoặc không. Nếu có điều kiện (đã thoã
thuận trong hợp đồng) ngân hàng có thể từ chối cấp tiền vay.
Căn cứ để giải ngân: là các chứng từ thể hiện tiến độ thực hiện ý tưởng
kinh doanh: hợp đồng và chứng từ cung cấp hàng hoá; khối lượng xây lắp hoàn
thành; các thương phiếu hoặc các khoản phải thu.
Nhân viên giải ngân thuộc bộ phận kế toán mà không phải người ra
quyết đònh tín dụng.
 Giai đoạn III:
Bước 6: Giám sát khoản vay ( còn gọi là tái xét)

Mục tiêu chính yếu (và nằm trong quyền hạn ngân hàng) là việc thực
hiện các điều khoản đã cam kết trong hợp đồng tín dụng. Từ đó kiểm soát được

mức rủi ro tiềm ẩn phát sinh, nhằm xác đònh được thái độ của ngân hàng đối với
khoản vay (quản lý sát sao, dự phòng, xử lý…)
Phương án giám sát gồm nhiều cách:
o Viếng thăm tại chỗ: đòa điểm kinh doanh hoặc nơi cư trú của
khách.
o Giám sát các báo cáo tài chính đònh kỳ thông qua việc yêu cầu
khách gởi các báo cáo này theo đònh kỳ.
o Giám sát hoạt động các tài khoản của khách hàng tại ngân hàng.
Nội dung giám sát: ngoài phương pháp viếng thăm tại chỗ, ngân hàng
có thể kiểm soát được các yếu tố đònh tính ( ý chí trả nợ, pháp lý, mục đích,…) thì
căn bản nội dung kiểm soát là yếu tố đã thoã thuận trong hợp đồng, mà các yếu
tố chính là:
o Mục đích vay.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Thầy
SVTH: Phạm Ngọc Xuân Diễm 14
o Kiểm soát các điều khoản ràng buộc đã có trong hợp đồng:
+ Nộp báo cáo tài chính.
+ Bảo hiểm tiền vay.
+ Các hệ số tài chính: thanh khoản hoạt động, đòn cân nợ,
lợi nhuận,…
+ Vốn.
+ Các giới hạn trong việc mua cổ phiếu, đầu tư, mua sắm tài
sản cố đònh, sáp nhập,…
o Đảm bảo tiền vay: giám sát các tiêu chuẩn tài sản đảm bảo (pháp
lý, giá trò, thò trường…) của vật cầm cố, thế chấp, bảo lãnh…
Kết quả giám sát được lập thành biên bản theo từng đònh kỳ hoặc đột
xuất – kết quả này là căn cứ để xếp hạng loại hồ sơ vay (Hạng biểu hiện mức
rủi ro tiềm ẩn của hồ sơ). Từ các hạng cụ thể này – ngân hàng có thái độ cụ thể
của mình: thu nợ; dùng các biện pháp ngừa hoặc xử lý với các hồ sơ có vấn đề.
Bước 7: Thu nợ và xử lý nợ


Nghóa vụ trả nợ thuộc khách hàng – thường lòch trả nợ được ấn đònh
trong hợp đồng tín dụng.
Ngân hàng sẽ thông báo cho khách hàng biết số tiền phải thanh toán
trước mỗi kỳ hạn – Khi trả hết nợ của các kỳ, nghóa vụ của khách hàng hoàn
thành, ngân hàng tiến hành giải chấp.
Các khoản nợ không đúng kỳ hạn từng kỳ ngân hàng có thể linh hoạt
bằng biện pháp kinh doanh của mình như:
o Điều chỉnh kỳ hạn.
o Gia hạn nợ.
o Chuyển nợ quá hạn.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Thầy
SVTH: Phạm Ngọc Xuân Diễm 15
Việc xử lý nợ được thực hiện với các món nợ có vấn đề, sau kết quả của
tái xét, với các biện pháp hoặc là khai thác, hoặc là thanh lý.
Bước 8: Thanh lý tín dụng

Thanh lý mặc nhiên: khi khách hàng trả nợ đầy đủ và đúng hạn.
Thanh lý bắt buộc: khi khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng, mà các
giải pháp có tính khai thác không thành công.

1.3 RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG CỦA NHTM:
1.3.1 Khái niệm rủi ro tín dụng:

Rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng của
ngân hàng, biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng không trả được nợ hoặc
trả nợ không đúng hạn cho ngân hàng.
1.3.2 Những thiệt hại của rủi ro tín dụng:

 Đối với Ngân hàng: Trong hoạt động kinh doanh của NHTM, rủi ro

tín dụng ảnh hưởng rất lớn đến mọi hoạt động của ngân hàng. Rủi ro tín dụng
lớn sẽ dẫn đến khó khăn trong việc huy động vốn và phát triển các sản phẩm
dòch vụ, khó mở rộng quan hệ với các khách hàng và các ngân hàng khác, buộc
ngân hàng phải thu hẹp hoạt động. Điều này dẫn đến lợi nhuận của ngân hàng
bò giảm xuống, ngân hàng phải sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để bù đắp sự sụt
giảm đó, dẫn tới mất khả năng thanh toán.
 Đối với nền kinh tế: Hoạt động của ngân hàng có liên quan đến
hoạt động của toàn bộ nền kinh tế. Vì vậy, khi rủi ro tín dụng xảy ra làm lợi
nhuận của ngân hàng giảm và lòng tin của dân chúng vào ngân hàng giảm sút.
Do đó, sẽ dẫn đến tình trạng dân chúng ồ ạt đua nhau đến ngân hàng rút tiền
trước thời hạn gây nên rủi ro thanh khoản. Nếu ngân hàng không kiểm soát được
rủi ro thanh khoản kòp thời sẽ dẫn đến khả năng mất thanh khoản. Điều đó có

×