Tải bản đầy đủ (.pdf) (192 trang)

Thiết kế Ngân hàng Đông Á chi nhánh Bình Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.92 MB, 192 trang )

Đồ Án Tốt Nghiệp Kĩ Sư Xây Dựng GVHD: TS. Dương Hồng Thẩm

SVTH: Vũ Hoàng Việt MSSV: 20501030




LỜI MỞ ĐẦU


Ngày nay, cùng với xu thế hội nhập, nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát
triển đã thu hút được nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước vào đầu tư.
Thành phố Hồ chí Minh và Thủ đô Hà Nội là 2 trung tâm lớn mà số lượng nhà
cao tầng được xây dựng lên với tốc độ rất nhanh, kỹ thuật thiết kế và thi công ngày
càng cao và hoàn thiện. Từ đó thực tế đã đòi hỏi chúng ta phải xây dựng nên nhiều
công trình không những về số lượng, chất lượng mà còn phù hợp với quy hoạch kiến
trúc của thành phố, đất nước để tạo nên cơ sở hạ tầng bền vững phục vụ cho các
ngành kinh tế khác phát triển. Đó là một thử thách và cơ hội cho những người kỹ sư
xây dựng như chúng ta, những chủ nhân tương lai của đất nước.

















Đồ Án Tốt Nghiệp Kĩ Sư Xây Dựng GVHD: TS. Dương Hồng Thẩm

SVTH: Vũ Hoàng Việt MSSV: 20501030




LỜI CẢM ƠN


Trước hết tôi xin cảm ơn Nhà trường (Khoa XD & ĐIỆN) đã tạo điều
kiện để tôi học tập và làm Đồ án tốt nghiệp(công trình thiết kế đầu tay). Từ đó
mà tôi có thể nhận định lại những kiến thức đã đạt được trong những năm học
tại trường ở mức độ nào để có hướng phấn đấu cho mình.
Đặc biệt, tôi rất cảm ơn Thầy DƯƠNG HỒNG THẨM đã tận tình chỉ
dạy, dìu dắt tôi cũng như các bạn trong nhóm làm đồ án tốt nghiệp. Thầy đã
truyền đạt cho tôi những kiến thức chuyên ngành cả trên sách vở và ngoài
thực tế vô cùng quý giá. Đó cũng là nền tảng cho tôi tự tin để hoàn thành đồ
án, mặc dù trong lúc thực hiện cũng có những lúc gặp khó khăn do kiến thức
còn hạn chế nhưng tôi luôn có lòng tin ở chính mình và nhận được sự chỉ dạy
tận tình của Thầy nên đã vượt qua. Đồng thời, kiến thức lại được hoàn thiện
và chuyên sâu hơn .
Ngoài ra, tôi cám ơn quý Thầy,Cô đã giảng dạy và những người bạn đã
cùng nhau học tập suốt thời gian vừa qua.
Cuối cùng, Tôi xin chúc nhà trường luôn gặt hái được nhiều thành công,
chúc quý Thầy, Cô luôn mạnh khỏe.

Xin cảm ơn và trân trọng kính chào.


TP.HCM, Ngày 01 tháng 08 năm 2011
Sinh viên thực hiện






Đồ Án Tốt Nghiệp Kĩ Sư Xây Dựng GVHD: TS. Dương Hồng Thẩm

SVTH: Vũ Hoàng Việt MSSV: 20501030

MỤC LỤC

Lời Mở Đầu
Lời Cám Ơn
Mục Lục
CHƯƠNG 1 : KIẾN TRÚC trang 1

CHƯƠNG 2 : CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN 4
2.1/ Sơ đồ hình học 4
2.1.1/ Mặt bằng sàn tầng điển hình
2.1.2/ Vật liệu
2.2/ Chọn sơ bộ tiết diện 4
2.2.1/ Xác định sơ bộ chiều dày sàn
2.2.2/ Xác định sơ bộ kích thước của dầm chính , dầm phụ
2.2.3/ Chọn tiết diện cột


CHƯƠNG 3 : SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI 6
3.1/ Khái quát hệ sàn sườn 6
3.2Tải trọng tác dụng lên sàn 6
3.2.1/Xác định tĩnh tải của sàn
3.2.2/ Xác định hoạt tải của sàn
3.3/ Sơ đồ tính 9
3.4/ Các bước tính cốt thép cho từng loại ô bản 9
3.4.1/ Xác định nội lực
3.4.2/ tính cốt thép
3.5/Kiểm tra độ võng sàn 12

CHƯƠNG 4 : THIẾT KẾ CẦU THANG 13
4.1/ Mặt bằng thang tầng điển hình 13
4.2/ Cấu tạo cầu thang 13
4.3/ Tính toán bản thang 13
4.3.1/ Sơ đồ tính bản thang và bản chiếu nghỉ
4.3.2/ Tải trọng tác dụng
4.3.3/ Xác định nội lực
4.3.4 / Tính cốt thép cho bản thang và chiếu nghỉ
4.4/Tính toán dầm chiếu nghỉ 17
4.4.1/ Sơ đồ tính
4.4.2 Tính toán cốt thép cho dầm chiếu nghỉ

CHƯƠNG 5 : TÍNH TOÁN BỂ NƯỚC MÁI 19
5.1/ Số liệu tính toán 19
5.1.1/ Kích thước sơ bộ
5.1.2/ Vật liệu
5.2/Tính toán nắp bể 19
5.2.1/Kích thước sơ bộ

5.2.2/ Sơ đồ tính
5.2.3/ Tải trọng tác dụng
5.2.4/ Tính toán cốt thép cho bản nắp
5.3/Tính toán thành bể 21
Đồ Án Tốt Nghiệp Kĩ Sư Xây Dựng GVHD: TS. Dương Hồng Thẩm

SVTH: Vũ Hoàng Việt MSSV: 20501030

5.3.1/Tải trọng tác dụng
5.3.2/Xác định nội lực và tính cốt thép
5.4/Tính toán đáy bể 23
5.4.1/ Sơ đồ tính
5.4.2/Tải trọng tác dụng
5.4.3/Xác định nội lực và tính cốt thép
5.5/Tính toán dầm nắp và dầm đáy 24
5.5.1/ Kích thước dầm
5.5.2/Tải trọng tác dụng
5.5.3/ Tiến hành lập mô hình trong Sap2000
5.5.4/ Tính toán cốt thép
5.7.Kiểm tra độ võng của bản nắp và bản đáy 27

CHƯƠNG 6 : KHUNG KHÔNG GIAN 28
6.1/ Sơ đồ hình học 28
6.2/ Sơ đồ tính của công trình 29
6.3/ Xác định tải trọng tác dụng lên công trình 29
6.3.1/ Tĩnh Tải 29
6.3.2/ Hoạt tải 31
6.3.3/Tải trọng gió 32
6.3.3.1/ Thành phần gió tĩnh 32
6.3.3.2/Tiến hành tạo mô hình trong etabs 34

6.3.3.3/Thành phần gió động 35
6.3.4/Tổ hợp nội lực 45
6.4/Tính toán bố trí thép khung trục B 47
6.4.1/ Thiết kế dầm 47
6.4.1.1/ Tính cốt dọc
6.4.1.2/Tính toán cốt đai
6.4.1.3/Tính toán cốt treo tại chổ dầm phụ gác lên dầm chính
6.4.2/ Thiết kế cột 50
6.4.2.1/ Nội lực và tổ hợp
6.4.2.2/ Lý thuyết tính toán cột nén lệch tâm theo 2 phương
6.4.3/Thiết kế vách cứng 54

CHƯƠNG 7 : THỐNG KÊ SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT 58
7.1. Điều kiện địa chất công trình và địa chất thủy văn 58
7.2/ Cấu tạo địa chất 59
7.3/ Tính chất cơ lý và địa chất thủy văn 60
7.4. Thống kê địa chất công trình 60
7.5. Tải trọng tác dụng lên móng 60

CHƯƠNG 8 : THIẾT KẾ MÓNG CỌC ÉP 63
8.1/ Chọn vật liệu làm móng
8.2/ Chọn sơ bộ tiết diện và kích thước cọc
8.3/ Mặt bằng bố trí móng
8.4/ Tính toàn móng M2 63
8.4.1/ Chọn chiều sâu chôn móng 63
8.4.2/ Sức chịu tải của cọc 64
8.4.2.1/ Sức chịu tải theo vật liệu
Đồ Án Tốt Nghiệp Kĩ Sư Xây Dựng GVHD: TS. Dương Hồng Thẩm

SVTH: Vũ Hoàng Việt MSSV: 20501030


8.4.2.2/ Sức chịu tải theo đất nền
8.4.3/ Kiểm tra ổn định nền móng khối quy ước dưới mũi cọc 67
8.4.4/Tính độ lún dưới mũi cọc 69
8.4.5/ Kết cấu móng 70
8.5/ Tính toàn móng M1 71
8.5.1/ Chọn chiều sâu chôn móng
8.5.2/ Sức chịu tải của cọc
8.5.2.1/ Sức chịu tải theo vật liệu
8.5.2.2/ Sức chịu tải theo đất nền
8.5.3/ Kiểm tra ổn định nền móng khối quy ước dưới mũi cọc 73
8.5.4/Tính độ lún dưới mũi cọc 74
8.5.5/ Kết cấu móng 75
8.6/ Tính toán móng M3 76
8.6.1/ Chọn chiều sâu chôn móng
8.6.2/ Sức chịu tải của cọc
8.6.2.1/ Sức chịu tải theo vật liệu
8.6.2.2/ Sức chịu tải theo đất nền
8.6.3/ Kiểm tra ổn định nền móng khối quy ước dưới mũi cọc 78
8.6.4/Tính độ lún dưới mũi cọc 79
8.6.5/ Kết cấu móng 80
8.7/Kiểm tra cốt thép trong cọc khi thi công 81

CHƯƠNG 9 : THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 82
9.1/ Chọn vật liệu làm móng
9.2/ Chọn sơ bộ tiết diện và kích thước cọc
9.3/ Tính toàn móng M2 83
9.3.1/Chọn chiều sâu chôn móng 83
9.3.2/ Sức chịu tải theo vật liệu 83
9.3.3/ Sức chịu tải theo đất nền 83

9.3.4/Thiết kế móng 85
9.3.5./Kiểm tra ứng suất dưới mũi cọc 86
9.3.6/Tính độ lún dưới mũi cọc 86
9.3.7/ Kết cấu móng 87
9.4/ Tính toán móng M1 88
9.4.1/Chọn chiều sâu chôn móng
9.4.2/ Sức chịu tải theo vật liệu
9.4.3/ Sức chịu tải theo đất nền
9.4.4/ Thiết kế móng 89
9.4.5/Kiểm tra ứng suất dưới mũi cọc 90
9.4.6/Tính độ lún dưới mũi cọc 91
9.4.7/ Kết cấu móng 92

CHƯƠNG 10 : SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG 93
PHẦN PHỤ LỤC 94
Nội lực dầm 94
Nội lực cột 119
Nội lực vách 125
Phản lực tính móng 137
TÀI LIỆU THAM KHẢO 142
ồ Án Tốt Nghiệp Kĩ Sư Xây Dựng GVHD: TS. Dương Hồng Thẩm

SVTH: V Hoàng Việt MSSV: 20501030 Page 1

CHƯƠNG 1 : KIẾN TRÚC
1.1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC
- Công trình mang tên “Ngân Hàng Đông Á” được xây dựng ở số 15 Đinh Bộ
Lĩnh
phường Phú Cường, thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.
- Chức năng sử dụng của công trình là trung tâm giao dịch và văn phòng làm

việc.
- Công trình bao gồm 9 tầng và một tầng mái. Tổng chiều cao của khối là
43.15 m.
- Khu vực xây dựng rộng, trống, công trình đứng riêng lẻ. Mặt đứng chính của
công trình hướng về phía Tây, xung quanh được trồng cây, vườn hoa tăng vẽ mỹ
quan cho công trình.
1.2. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG
Đặc điểm khí hậu tỉnh Bình Dương được chia thành hai mùa rõ rệt :
1.2.1. Mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 11 có
Nhiệt độ trung bình : 26,5
o
C
Nhiệt độ trung bình thấp nhất : 24
o
C
Nhiệt độ trung bình cao nhất : 29
o
C
Lượng mưa trung bình : 1800mm –2000mm
Lượng mưa trung bình cao nhất : 335 mm
Lượng mưa trung bình thấp nhất : 50 mm
Độ ẩm tương đối trung bình : 80%-90%
Độ ẩm tương đối thấp nhất : 79%
Độ ẩm tương đối cao nhất : 100%
Lượng bốc hơi trung bình : 28 mm/ngày đêm
1.2.2. Mùa khô :
Nhiệt độ trung bình : 27
o
C
Nhiệt độ cao nhất : 40

o
C
1.2.3. Gió :
- Thịnh hành trong mùa khô :
Gió Đông Nam : chiếm 30% - 40%
Gió Đông : chiếm 20% - 30%
- Thịnh hành trong mùa mưa :
Gió Tây Nam : chiếm 66%
- Hướng gió Tây Nam và Đông Nam có vận tốc trung bình : 2,15 m/s
ồ Án Tốt Nghiệp Kĩ Sư Xây Dựng GVHD: TS. Dương Hồng Thẩm

SVTH: V Hoàng Việt MSSV: 20501030 Page 2

- Gió thổi mạnh vào mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 , ngoài ra còn có gió
Đông Bắc thổi nhẹ.
- Khu vực thành phố Hồ Chí Minh rất ít chịu ảnh hưởng của gió bão, chịu
ảnh hưởng của gió mùa và áp thấp nhiệt đới.
1.3. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC VÀ QUY HOẠCH
1.3.1. Giải pháp bố trí mặt bằng:
- Mặt bằng bố trí mạch lạc rõ ràng thuận tiện cho việc bố trí giao thông trong
công trình đơn giản hơn cho các giải pháp kết cấu và các giải pháp về kiến trúc
khác.
- Tận dụng triệt để đất đai, sử dụng một cách hợp lí.
- Mặt bằng có diện tích phụ ít.
1.3.2. Giải pháp kiến trúc:
- Hình khối được tổ chức theo khối vuông ghép phát triễn theo chiều cao
mang tính bề thế hoành tráng.
- Các ô cửa kính khung nhôm, các ban công với các chi tiết tạo thành mảng
trang trí độc đáo cho công trình.
- Bố trí nhiều vườn hoa, cây xanh trên sân thượng.

1.3.3. Giao thông nội bộ:
- Giao thông trên từng tầng ngắn gọn nhanh chóng và không chồng chéo.
Hệ thống giao thông gồm hành lang rộng nằm giữa mặt bằng tầng và hệ thống
thang máy cạnh cầu thang, đảm bảo lưu thông ngắn gọn, tiện lợi đến từng căn hộ.
- Giao thông đứng liên hệ giữa các tầng thông qua hệ thống thang máy
khách, mỗi cái 8 người, tốc độ 120m/ phút, chiều rộng cửa 2000mm.
1.4. PHÂN KHU CHỨC NĂNG
Toà nhà 11 tầng gồm những đặc điểm sau :
- Tầng trệt cao 5m.
- Tầng 1

8 cao 3.7 m.
- Tầng 9 cao 4.5 m.
- Tầng sân thượng cao 3 m.
- Tầng trệt được sử dụng làm nơi giao dịch và sảnh tiếp tân,p.giám đốc.
Tầng 2 đến 9 làm văn phòng làm việc,sân thượng khu vực trồng cây xanh và vui
chơi thư giản.

ồ Án Tốt Nghiệp Kĩ Sư Xây Dựng GVHD: TS. Dương Hồng Thẩm

SVTH: V Hoàng Việt MSSV: 20501030 Page 3

1.5. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHÁC
- Hệ thống điện : hệ thống đường dây điện được bố trí ngầm trong tường và
sàn, có hệ thống phát điện riêng phục vụ cho công trình khi cần thiết .
- Hệ thống cấp nước : nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước của thị
trấn Long Thành kết hợp với nguồn nước ngầm do khoan giếng dẫn vào hồ chứa ở
tầng hầm và được bơm lên hồ nước mái. Từ đó nước được dẫn đến mọi nơi trong
công trình .
- Hệ thống thoát nước : nước thải sinh hoạt được thu từ các ống nhánh, sau

đó tập trung tại các ống thu nước chính bố trí thông tầng. Nước được tập trung ở
tầng hầm, được xử lý và đưa vào hệ thống thoát nước chung của thành phố.
- Hệ thống thoát rác : ống thu rác sẽ thông suốt các tầng, rác được tập trung
tại ngăn chứa ở tầng hầm, sau đó có xe đến vận chuyển đi .
- Hệ thống thông thoáng, chiếu sáng : các phòng đều đảm bảo thông thoáng
tự nhiên bằng các cửa sổ, cửa kiếng được bố trí ở hầu hết các phòng . Có hệ thống
máy lạnh điều hòa nhiệt độ. Các phòng đều được chiếu sáng tự nhiên kết hợp với
chiếu sáng nhân tạo .
- Hệ thống phòng cháy, chữa cháy : tại mỗi tầng đđều được trang bị thiết bị
chống hỏa đặt ở hành lang, trong nhà được lắp đặt hệ thống báo khói tự động.
Ngoài ra 2 cầu thang bộ được xây cạnh 2 thang máy để làm lối thoát khi có sự cố
cháy xảy ra bao chung quanh hai cầu thang là hệ thống lõi cứng chống cháy.
- Hệ thống chống sét : trên mái công trình có đặt cột thu lôi chống sét. Nối
đất cột chống sét bằng đường dây dẫn điện. Khi sét đánh trúng công trình nó sẽ
truyền vào cột chống sét qua đường dây dẫn điện đi xuống đất.













ồ Án Tốt Nghiệp Kĩ Sư Xây Dựng GVHD: TS. Dương Hồng Thẩm


SVTH: V Hoàng Việt MSSV: 20501030 Page 4

CHƯƠNG 2 : CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN
2.1/ SƠ ĐỒ HÌNH HỌC :
2.1.1/ Mặt bằng sàn tầng điển hình :
Căn cứ vào yêu cầu công năng của công trình , công trình được thiết kế với kết cấu
là sàn có dầm , được biểu diễn bằng hình vẽ dưới đây:
22000
6000 6000 5800
580060006000 4200
3500 5000 3500
4200
3500 5000 3500
12000
4
A
B
C
E
321
D
1123
5
9
7
4
8
546
2050
2000

MẶT BẰNG BỐ TRÍ CỘT VÀ DẦM SÀN
2.1.2/ Vật liệu :
Chọn bê tông Mac 250 có
2
11,5( ) 115( / )
b
R
MPa daN cm==
,
2
0,9( ) 90( / )
bt
R
MPa daN cm==

Chọn cốt thép với nhóm cốt thép
10
φ
<
ta chọn nhóm cốt thép AI có
2
225( ) 2250( / )
SSC
R
RMPadaNcm== =

Chọn cốt thép với nhóm cốt thép
10
φ
>

ta chọn nhóm cốt thép AIII có
2
365( ) 3650( / )
SSC
R
R MPa daN cm== =

2.2/ CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN :
2.2.1/ Xác định sơ bộ chiều dày sàn :
Ta có công thức xác định sơ bộ chiều dày sàn như sau :

1b
D
hL
m
=

Với : m= 40 – 45
đối với bản kê bốn cạnh
D=1 trị số D phụ thuộc vào tải trọng
Ta chọn
1
6Lm= ứng với ô bản có kích thước là 5x 6 m là ô lớn nhất trong bản sàn ,
để thuận tiện trong việc thi công nên ta chọn các ô bản sàn có cùng một độ dày như
nhau
ồ Án Tốt Nghiệp Kĩ Sư Xây Dựng GVHD: TS. Dương Hồng Thẩm

SVTH: V Hoàng Việt MSSV: 20501030 Page 5



1
60.12
45
b
hm=×=
vậy ta chọn bản sàn có độ dày là 12(cm) cho tất cả các
tầng
2.2.2/ Xác định sơ bộ kích thước của dầm chính , dầm phụ :
Ta chọn các kích thước sơ bộ dầm như sau:
+ Dầm chính


d
h = 0,6m= 600mm

d
b = 0,3m = 300mm
Dầm chính có kích thước là (300x600) mm
+ Dầm phụ

0,5 500
0.3 300
d
d
hmmm
bmmm
==
==



Dầm phụ có kích thước là (300x500)mm
+ Dầm cầu thang có kích thước là (200x300)mm
2.2.3/ Chọn tiết diện cột :
Cột chịu nén do tải trọng đúng và chịu moment , chủ yếu do tải trọng ngang . Nếu
nhà bố trí hệ lõi , vách , tường chịu phần lớn tải trọng gió thì cột chịu nén gần với
trạng thái đúng tâm . Vì vậy thường chọn sơ bộ kích thước các cột theo trị số lực
dọc ước định .
Diện tích tiết diện cột A xác định sơ bộ như sau :

b
N
Ak
R


Trong đó :
N : lực dọc trong cột do tải trọng đứng, xác định đơn giản bằng cách tính tổng tải
trọng đứng tác dụng lên cột trong phạm vi truyền tải .
K : hệ số kể đến ảnh hưởng của moment , lấy từ 1 – 1,5.

Ta có: N = q.m
s
.S với q: tải trọng trên 1m
2
sàn (sàn 12cm có q = 1÷1,4T/m
2
)
m
s
: số sàn trên cột cần tính tiết diện

S: diện tích truyền tải trên 1 sàn
Ta chọn cột D-3 có diện tích truyền tải S là 21m
2

=> N =

Vậy A =
cm
2
Để cho thuận tiện việc thi công ta chọn tất cả cột ở cùng một tầng có tiết diện là
60x60=3600(
2
cm
) từ chân ngàm móng đến tầng 5;từ tầng 6 đến mái giảm tiết diện
còn 50x50=2500(
2
cm
).




ồ Án Tốt Nghiệp Kĩ Sư Xây Dựng GVHD: TS. Dương Hồng Thẩm

SVTH: V Hoàng Việt MSSV: 20501030 Page 6

CHƯƠNG 3 : SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI
3.1/ KHÁI QUÁT HỆ SÀN SƯỜN :
a. Ưu điểm :
- Tính toán đơn giản

- Được sử dụng phổ biến trong thực tế xây dựng
b. Nhược điểm :
- Chiều cao dầm và độ võng của sàn lớn khi vượt khẩu độ lớn
- Ảnh hưởng về không gian sử dụng
22000
6000 6000 5800
580060006000 4200
3500 5000 3500
4200
3500 5000 3500
12000
4
A
B
C
E
321
D
1123
5
9
7
4
8
546
2050
2000
MẶT BẰNG DẦM SÀN

3.2/ TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN :

3.2.1/Xác định tĩnh tải của sàn :
Các số liệu về tải trọng lấy theo tiêu chuẩn TCVN 2737 – 1995 : tải trọng và
tác động tiêu chuẩn thiết kế
Hệ số vượt tải lấy theo bảng 1, trang 10 TCVN 2737 – 1995
Trọng lượng của các thành phần cấu tạo sàn :
Cấu tạo sàn mái

Lớp cấu tạo d (m) n
γ
(
3
/daN m
)
tc
g
(
2
/daN m
)
tt
g
(
2
/daN m
)
Gạch chống nóng 0,03 1,2 2200 66 79,2
Vữa tạo dốc 0,03 1,3 1800 54 70,2
Lớp chống thấm 0,03 1,2 2200 66 79,2
Bản BTCT 0,12 1,1 2500 300 330
Vữa trát trần 0.015 1,3 1800 27 35,1

Hệ thống kĩ thuật 1,1 30 33
Tổng cộng


543
626,7
ồ Án Tốt Nghiệp Kĩ Sư Xây Dựng GVHD: TS. Dương Hồng Thẩm

SVTH: V Hoàng Việt MSSV: 20501030 Page 7

Cấu tạo sàn văn phòng- hành lang

Thông thường dưới các tường thường có kết cấu dầm đỡ nhưng để tăng tính linh
hoạt trong việc bố trí tường ngăn vì vậy một số tường này không có dầm đỡ bên
dưới . Do đó khi xác định tải trọng tác dụng lên ô sàn ta phải kể tải trọng của tường
ngăn , tải này được quy về phân bố đều trên toàn bộ ô sàn . Được xác định theo
công thức .

()
tt 2
Tttt
t
BHl
gNdaN/m
S
×××

γ

Trong đó :

t
B
bề rộng tường (m)

t
H chiều cao tường (m)

t
L
chiều dài tường (m)

t
γ
trọng lượng riêng của tường xây (daN/m3)
S diện tích ô sàn có tường (m2)
N hệ số vượt tải
Ô sàn
t
B
(m)
t
H (m)
t
L (m)
S(m2)
t
γ
(daN/m3)
n
tt

t
g
(daN/m2)
S3 0.1 3.7 7.2 21 1800 1.1 251.2

Tổng tĩnh tải tác dụng lên sàn :

tt tt tt
tt s t vs
gg g g
=++


Ô sàn
tt
s
g
( daN/m2)
tt
t
g
( daN/m2)
tt
g
( daN/m2)
S1 513.7
513.7
S2 513.7
513.7
S3 513.7 251.2

764.9
S4 513.7
513.7
S5 513.7
513.7
S6 513.7
513.7
S7 513.7
513.7
S8 513.7 513.7
S9 513.7
513.7




Lớp cấu tạo d (m) n
γ
(
3
/daN m
)
tc
g
(
2
/daN m
)
tt
g

(
2
/daN m
)
Gạch ceramic 0,01 1,1 2000 20 22
Vữa lót 0,04 1,3 1800 72 93,6
Bản BTCT 0,12 1,1 2500 300 330
Vữa trát trần 0.015 1,3 1800 27 35,1
Hệ thống kĩ thuật 1,1 30 33
Tổng cộng


449
513,7
ồ Án Tốt Nghiệp Kĩ Sư Xây Dựng GVHD: TS. Dương Hồng Thẩm

SVTH: V Hoàng Việt MSSV: 20501030 Page 8

3.2.2/ Xác định hoạt tải của sàn :
Giá trị của hoạt tải được chọn dựa theo chức năng của từng phòng . Hệ số độ tin
cậy , đối với tải trọng phân bố đều xác định theo điều 4.3.3 trang 15, TCXDVN
2737 – 1995
Khi
200
tc
P <
(daN/m
2
)
1, 3n→=



Khi
200P ≥
(daN/m
2
)
1, 2n→=


Trong trường hợp ô sàn có diện tích chịu tải A > 9m
2
, hoạt tải tiêu chuẩn của ô
sàn lúc này phải nhân thêm với hệ số giảm tải
ψ
. Hệ số giảm
ψ
tính theo công
thức sau

0.6
0.4
9
ψ
=+
A

Hoạt tải tính toán của sàn :
ψ
=

tt tc
pnp

Bảng diện tích các ô sàn :

Ô sàn
A(
2
m
)
S1 5x6=30
S2 5x5.8=29
S3 4.2x5=21
S4 3.5x5.8=20.3
S5 3.5x6=21
S6 3.5x4.2=14.7
S7 3.5x3.5=12.25
S8 2x3.5=7
S9 2.05x3.5=7.175
Kết quả tính toán hoạt tải của sàn được lập thành bảng sau :

Sàn Chức năng
tc
p

(daN/m
2
)
n


tt
p

(daN/m
2
)

ψ

tt
p

(daN/m
2
)
S1 Văn phòng 200 1,2 240 0.728 174,72
S2 Văn phòng 200 1,2 240 0.734 176,16
S3 Vệ sinh 200 1,2 240 0.792 190,08
S4 Văn phòng 200 1,2 240 0.8 192
S5 Văn phòng 200 1,2 240 0.792 190,08
S6 Văn phòng 200 1,2 240 0.869 208,56
S7 Văn phòng 200 1,2 240 0.914 219,36
S8 Văn phòng 200 1,2 240 240
S9 Hành lang 300 1,2 360 360
Vậy tổng tải trọng tác dụng lên sàn tính theo công thức

s
tt
tt
qgp=+



Bảng tính tổng tải tác dụng lên sàn :

ồ Án Tốt Nghiệp Kĩ Sư Xây Dựng GVHD: TS. Dương Hồng Thẩm

SVTH: V Hoàng Việt MSSV: 20501030 Page 9

Sàn
tt
g
(daN/m
2
)
tt
p (daN/m
2
)
s
q
(daN/m
2
)
S1 513.7 174,72
688,4
S2 513.7 176,16
689,8
S3 764.9 190,08
955
S4 513.7 192 705,7

S5 513.7 190,08
703,7
S6 513.7 208,56
722,2
S7 513.7 219,36
733
S8 513.7 240
753,7
S9 513.7 360
873,7

3.3/ SƠ ĐỒ TÍNH :
Liên kết của bản sàn ô bản đơn với dầm, tường được xem xét theo quy ước
sau.
 Liên kết được xem là tựa đơn :
- Khi bản kê lên tường
- Khi bản tựa lên dầm bê tông cốt thép ( đổ toàn khối ) mà có
/3
db
hh<
- Khi bản lắp ghép
 Liên kết được xem là ngàm khi bản được tựa lên dầm bê tông cốt thép (
đổ toàn khối ) mà có
/3
db
hh>
 Liên kết là tự do khi bản hoàn toàn tự do không có dầm đỡ :
Tùy theo tỷ lệ độ dài 2 cạnh của bản , ta phân bản thành 2 loại:
- Bản loại dầm (
21

/2LL> )
- Bản kê 4 cạnh (
21
/2LL

)
Ta thấy tất cả bản sàn đều thuộc loại bản kê 4 cạnh
3.4/ CÁC BƯỚC TÍNH CỐT THÉP CHO TỪNG LOẠI Ô BẢN :
3.4.1/ Xác định nội lực :
a/ Sàn bản kê bốn cạnh ngàm : (Sàn S1÷S7)

L
L
L
q1
M I
M1
2
1
1
2
L
MIi
M2
q2
MII
MII
MI
M1
M2

MI




ồ Án Tốt Nghiệp Kĩ Sư Xây Dựng GVHD: TS. Dương Hồng Thẩm

SVTH: V Hoàng Việt MSSV: 20501030 Page 10

b/ Bản 3 đầu ngàm một đầu tựa đơn : (Sàn S8, S9)




- Moment ở nhịp theo phương cạnh ngắn
1
L :

11ii
M
mP=× (daNm/m)
- Moment ở nhịp theo phương cạnh dài
2
L
:

22ii
M
mP=×
(daNm/m)

- Moment âm ở gối theo phương cạnh ngắn
1
L
:


1Ii
M
kP=× ( daNm/m )
- Moment âm ở gối theo phương cạnh dài
2
L :

2II i
M
kP=× ( daNm/m )
Trong đó : P=
s
q
1
L
2
L
:tổng tải trong tác dụng lên ô bản


- Tra bảng các hệ số :
1i
m ,
2i

m ,
1i
k ,
2i
k các hệ số phụ thuộc vào tỉ lệ
2
1
L
L
tra
bảng phụ lục 15/449 sách bê tông cốt thép, tập 2 của thầy Võ Bá Tầm

Kết quả bảng tính nội lực của các ô bản kê bốn cạnh :

Ô

2
1
L
L

s
q

daN/m
2

91
m


92
m
91
k

92
k
1
M

daNm
2
M

daNm
I
M

daNm
I
I
M

daNm
S1 1.2 688,4 0.0204 0.0142 0.0468 0.0325 421.3 293.3 966.5 671.2
S2 1.15 689,8 0.02 0.015 0.0461 0.0349 400.1 300.1 922.2 698.2
S3 1.2 955 0.0204 0.0142 0.0468 0.0325 409.1 284.8 938.6 651.8
S4 1.65 705,7 0.0202 0.0074 0.0446 0.0164 289.4 106 638.9 234.9
S5 1.7 703,7 0.02 0.0069 0.0438 0.0152 295.6 102 647.3 224.6
S6 1.2 722,2 0.0204 0.0142 0.0468 0.0325 216.6 150.8 496.8 345

S7 1 733 0.0179 0.0179 0.0417 0.0417 160.7 160.7 374.4 374.4
S8 1.75 753,7 0.029 0.0109 0.0589 0.0256 153 57.5 310.8 135.1
S9 1.7 873,7 0.029 0.0116 0.0594 0.0274 182 72.7 372.4 171.8
ồ Án Tốt Nghiệp Kĩ Sư Xây Dựng GVHD: TS. Dương Hồng Thẩm

SVTH: V Hoàng Việt MSSV: 20501030 Page 11

3.4.2/ TÍNH CỐT THÉP :
Từ kết quả tính nội lực, thay giá trị moment
M
vào công thức sau ta sẽ tính
được cốt thép
s
A của ô bản
2
α
=
×
×
bo
M
R
bh



;
%
µ
=

×
s
o
F
bh

trong đó
• Bê tông B20( M250) ⇒
115
b
R
=
(daN/cm
2
)
• Cốt thép sàn AI⇒
2250
s
R
=
(daN/cm
2
)
• Tính bản như cấu kiện chịu uốn, tiết diện
100 12bh
×
=× (cm×cm)
• Giả thiết : a = 2 (cm) ; → h
o
= 10 (cm)

• Theo TCVN
min
0.05%
µ
= . Hợp lý nhất
0.3% 0.9%
µ
=
÷
đối với sàn.
Kết quả tính thép cho từng ô bản lần lượt được trình bày dưới đây

M

(daN.cm)
α

ξ

s
A

(cm
2
)
Chọn
thép
s
c
A


(cm
2
)
µ
%
M1 42130 0.037 0.04 2.04
φ
8a200
2,52 0.22
M2 29330 0.026 0.03 1.53
φ
8a200
2,52 0,22
MI 96650 0.084 0.09 4.6
φ
8a100
5,03 0,45
MII 67120 0.058 0.06 3.07
φ
8a100
5,03 0,45
Kết quả thép cho ô bản S1 (5m x 6m)
Có thể dùng kết quả trên để bố trí thép cho sàn S2, S3, S4, S5.


M

(daN.cm)
α


ξ

s
A

(cm
2
)
Chọn
thép
s
c
A

(cm
2
)
µ
%
M1 21660 0.019 0.02 1.02
φ
8a200
2,52 0.22
M2 15080 0.013 0.016 0.82
φ
8a200
2,52 0.22
MI 49680 0.043 0.046 2.35
φ

8a200
2.52 0.22
MII 34500 0.03 0.03 1.53
φ
8a200
2,52 0.22
Kết quả thép cho ô bản S6 (3.5m x 4.2m )
Có thể dùng kết quả trên để bố trí thép cho sàn S7, S8.


ồ Án Tốt Nghiệp Kĩ Sư Xây Dựng GVHD: TS. Dương Hồng Thẩm

SVTH: V Hoàng Việt MSSV: 20501030 Page 12


M

(daN.cm)
α

ξ

s
A

(cm
2
)
Chọn
thép

s
c
A

(cm
2
)
µ
%
M1 18200 0.016 0.02 1.02
φ
6a200
1.42 0.12
M2 7270 0.006 0.01 0.51
φ
6a200
1.42 0.12
MI 37240 0.03 0.03 1.53
φ
8a200
2.52 0.22
MII 17180 0.015 0.015 0.77
φ
8a200 2,52 0.22
Kết quả thép cho ô bản S9 (2.05m x 3.5m )

3.5. KIỂM TRA ĐỘ VÕNG SÀN :
Kiểm tra độ võng là một yêu cầu hết sức quan trọng trong thiết kế, theo tiêu
chuẩn xây dựng Việt Nam TCVN356-2005 quy định: (bảng 4)
g

h
wf

.
Độ võng giới hạn
gh
f

cho sàn phẳng có sườn là 2,5 cm (5m ≤ L ≤ 10m)
1/200L (L < 5m)
Ta có :

Với a – cạnh ngắn của sàn
α – hệ số phụ thuộc vào b/a (b>a) được tra trong phụ lục 22 sách
kết
cấu bêtông cốt thép 3
, Võ Bá Tầm.


q – tổng tải trọng tác dụng lên sàn

Ô sàn α a(cm) D
q
(daN/m2)
w
(mm)

S1 0.00172 500 4050000000 688.4 1.83
S2 0.00161 500 4050000000 689.8 1.71
S3 0.00172 420 4050000000 955 1.26

S4 0.00234 350 4050000000 705.7 0.61
S5 0.00238 350 4050000000 703.7 0.62
S6 0.00172 350 4050000000 722.2 0.46
S7 0.00126 350 4050000000 733 0.34
S8 0.002415 200 4050000000 753.7 0.07
S9 0.00238 205 4050000000 873.7 0.09
Bảng tính toán độ võng sàn
Vậy tất cả các sàn đều thỏa yêu cầu về độ võng.





ồ Án Tốt Nghiệp Kĩ Sư Xây Dựng GVHD: TS. Dương Hồng Thẩm

SVTH: V Hoàng Việt MSSV: 20501030 Page 13

CHƯƠNG 4 : THIẾT KẾ CẦU THANG

4.1/ MẶT BẰNG THANG TẦNG ĐIỂN HÌNH :
1
3
5
7
9
11
21
19
17
15

13
22
1175 750 1175
45025001450
7003950
100100


MẶT BẰNG CẦU THANG
4.2/ CẤU TẠO CẦU THANG :
Chiều cao tầng điển hình là 3,7 m , sử dụng loại cầu thang 2 vế . Một vế thang gồm
11 bậc thang mỗi bậc có kích thước b x h = 250 x 168 mm , được xây bằng gạch
granite .
Sử dụng kết cấu dạng bản chịu lực ( không có dầm limon ) .Khi tính toán cắt một
dãy bản rộng 1m để tính
Chọn kích thước sơ bộ của bản thang :
0
(158 131)
25 30
b
L
hmm
==÷
÷

Với
0
L là chiều dài tính toán của bản thang
Sơ bộ chọn bản thang dày
b

h = 160 mm
Chọn kích thước sơ bộ cho dầm chiếu nghỉ :
vậy ta chọn

vậy ta chọn 200
d
bmm=
Vậy ta có sơ bộ kích thước của dầm là 300x200 mm
Vật liệu sử dụng là bê tông Mac 250 có
2
115( / )
b
R
daN cm=
,
2
9( / )
bt
R
daN cm=

Thép bản thang cốt thép nhóm AI :
2
2250( / )
S
R
daN cm=

4.3/ TÍNH TOÁN BẢN THANG :
4.3.1/ Sơ đồ tính bản thang và bản chiếu nghỉ

ồ Án Tốt Nghiệp Kĩ Sư Xây Dựng GVHD: TS. Dương Hồng Thẩm

SVTH: V Hoàng Việt MSSV: 20501030 Page 14

Ta chọn sơ đồ tính : gối B được quan niệm là gối khớp di động,gối A là gối cố
định.
Cầu thang có 2 vế, nhưng ta chỉ tính toán cho vế 1 và bố trí cốt thép cho vế 2 tương
tự.


q
1
q
2
A
B
3
1
1
0
2
5
0
0
1
4
5
0
1
8

5
0


VẾ 1


4.3.2/ Tải trọng tác dụng :
Tải trọng tác dụng lên bản thang bao gồm tải trọng của chiếu nghỉ
1
q
, và tải trọng
của bản thang
2
q

a/ Tải trọng của chiếu nghỉ :
Tải trọng
1
q
của chiếu nghỉ gồm có tỉnh tải
1
g
của các lớp cấu tạo và hoạt tải
1
p
.
Tĩnh tải được tính như bảng sau :

STT Vật liệu Chiều dày

(m)
γ

(daN/m
3
)
n

Tĩnh tải tính
toán
tt
s
g
(daN/m
2
)
1 Lớp đá mài

0.01 2000 1.2
24.0
2 Lớp vữa lót 0.02 1800 1.2 43.2
3 Bản BTCT 0.16 2500 1.1 440.0
4 Vữa trát 0.01 1800 1.2 21.6
Tổng cộng 0.2 528,8
Ngoài ra hoạt tải của bảng chiếu nghỉ :

tt
s
p
=n.

tc
s
p
= 1.2 x 300 = 360 (daN/
2
m
)
Trong đó tra bảng 3 của TCVN 2737 – 1995 , ta có
tc
s
p
= 300 (daN/
2
m
)
ồ Án Tốt Nghiệp Kĩ Sư Xây Dựng GVHD: TS. Dương Hồng Thẩm

SVTH: V Hoàng Việt MSSV: 20501030 Page 15

Vậy tải trọng tác dụng lên b=1m bề rộng bản chiếu nghỉ :

1
( ) (528,8 360) 1 888.8
tt tt
ss
qpgb=+×= + ×=
(daN/m)= 8,88(kN/m)

b/ Tải trọng của bản thang :
Tải trọng của bản thang

2
q bao gồm tỉnh tải
2
g và hoạt tải
2
p

T
ĩnh tải
2
g bằng tải trọng của bản thang
tt
bt
g
và tải trọng tĩnh tải tay vịn
tt
tv
g
, tải trọng của bản thang
tt
bt
g
được tính bằng tổng tải trọng của bậc thang
bac
g
,
lớp vữa lót , bản bê tông cốt thép, lớp vữa trát . Trong đó tải bậc thang g phân bố
trên bản thang

b

bac
nG
g
L
×
=

Trong đó : n là số bậc thang

b
G
trọng lượng một bậc thang

22
2,5 1,85 3,11Lm=+=
Ta có : 0,5 0,17 0,25 1,175 1900 1,2 56,26( / )
b
G daN m=× × × × ×=
Đối với bậc xây gạch ta có dung trọng trung bình 1800 – 1900
3
/daN m
ở đây ta
chọn 1900
3
/daN m

Với bản thang có 10 bậc ta có n=10

10 56,26
180,9( / )

3,11
g
daN m
×
==
Vậy tỉnh tải của bản thang được tính như sau :

STT Vật liệu Chiều dày
(m)
γ

(daN/m
3
)
n

Tĩnh tải tính
toán
tt
bt
g
(daN/m
2
)
1 Lớp vữa lót 0.02 1800 1.2 43,2
2 Bản BTCT 0.16 2500 1.1 440
3 Vữa trát 0.01 1800 1.2 21,6
Tổng cộng 0,19 504,8
Và tải trọng
tt

tv
g
của tay vịn cầu thang

tt
tv
g
= 1,2 . 30 = 36 (daN/m)
Vậy tổng tĩnh tải
2
g

2
504,8 36 180,9 721,7( / )
tt tt
bt tv
gg gg
daN m=++= ++ =

Ngoài ra
2
p
là hoạt tải được tính giống như hoạt tải của chiếu nghỉ

2
360( / )
tt
cn
p
pdaNm==


Vậy tổng tải trọng tác dụng lên 1m bề rộng của bản thang :

2
721,7 360 1081,7( / )
tt tt
cn
q
g
p daN m=+ = + =
=10,81(kN/m)
4.3.3/ Xác định nội lực :
ồ Án Tốt Nghiệp Kĩ Sư Xây Dựng GVHD: TS. Dương Hồng Thẩm

SVTH: V Hoàng Việt MSSV: 20501030 Page 16

Thiết lập trong sap 2000 mô hình vế thang 1 theo sơ đồ tính , từ đó ta có thể
giải để xác định biểu đồ moment , Chú ý khi khai báo tải trọng , ta luôn gán hệ số
trọng bản thân
Self weight Multiplier = 0.
Biểu đồ moment của bảng thang thứ nhất :

Phản lực tại gối của bảng thang vế thứ nhất

4.3.4 / Tính cốt thép cho bản thang và chiếu nghỉ :
Tính toán cốt thép cho cầu thang như cấu kiện chịu uốn tiết diện
100=b cm;
16h = cm. Thay giá trị moment của các vế thang vào các công thức tính cốt thép,
trong đó chọn
2.0a =

cm ⇒
0
16214h
=
−= cm, 115
b
R = (daN/cm
2
),
9
bt
R = (daN/cm
2
), thép AI có 2250
s
R
=
(daN/cm
2
).


ồ Án Tốt Nghiệp Kĩ Sư Xây Dựng GVHD: TS. Dương Hồng Thẩm

SVTH: V Hoàng Việt MSSV: 20501030 Page 17

Tiết
diện
M


(daNcm)
h
(cm)
0
h
(cm)
α


ξ

s
n
A

(cm
2
)
s
c
A

(
φ
/cm
2
)

%
µ


Nhịp
238800 16 14 0,1 0,1 7.15
φ
12a150=7,54
0.47
Bảng kết quả tính và chọn thép bản thang
Diện tích cốt thép ở gối được lấy bằng 40% diện tích cốt thép ở nhịp
2
3.27
sg
A
cm=

Chọn
φ
10a150=5.23
2
cm

Cốt ngang của bản thang chọn theo cấu tạo φ8a200.
4.4/TÍNH TOÁN DẦM CHIẾU NGHỈ :
4.4.1/ Sơ đồ tính :
 Sơ đồ tính dầm là dầm đơn giản,có nhịp tính toán là khoảng cách giữa trục
các cột,tải trọng tác dụng gồm :

q

 Trọng lượng bản thân dầm :


 Trọng lượng tường xây trên dầm :

 Do bản thang truyền vào, là phản lực của các gối tựa tại B của vế 1 và vế 2
được quy về dạng phân bố đều :
Vế 1 = Vế 2 =
2100 /
1
B
R
daN m
m
=

 Tổng tải trọng tác dụng lên dầm là :

Từ đó tính được :



4.4.2 Tính toán cốt thép cho dầm chiếu nghỉ :
Để tính toán cốt thép dọc ta tính dầm theo cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ nhật
200 x 300
Chọn chiều dày lớp bêtông bảo vệ a=2,5cm
h
o
= h – a = 30-2,5 = 27,5 cm

ồ Án Tốt Nghiệp Kĩ Sư Xây Dựng GVHD: TS. Dương Hồng Thẩm

SVTH: V Hoàng Việt MSSV: 20501030 Page 18


Tiết
diện
M

(daNcm)
h
(cm)
0
h
(cm)
α


ξ

s
A

(cm
2
)
s
c
A

(
φ
/cm
2

)

%
µ

Nhịp
389181 30
27,5
0,22 0,25 5.85
3
φ
16=6,03
1,09
Bảng tính cốt thép của dầm chiếu nghỉ

Tính toán cốt thép ngang:
• Giá trị lực cắt lớn nhất Q
max
=

• Điều kiện để dầm không bị phá họai trên tiết diện nghiêng chịu lực cắt Q
Q ≤
obtnfb
hbR ).1(
3
ϕ
ϕ
ϕ
+
+


9 Đối với bê tông nặng
6.0
3
=
b
ϕ


5.00
)(
75.0
``
≤=

=
o
ff
f
bh
hbb
ϕ
hệ số xét đến ảnh hưởng của cánh chịu
nén trong tiết diện chữ T, I

5.001.0 ≤==
obt
n
bhR
N

ϕ
hệ số xét đến ảnh hưởng của lực dọc
Q=


(không thỏa)
Ta tiến hành tính cốt đai : Chọn cốt đai Ф6 có A
w
=0,283
2
cm

Bố trí đai 2 nhánh với S =200mm cho toàn nhịp
Điều kiện hạn chế bề rộng khe nứt
Q ≤
obbwl
hbR 3.0
1
ϕ
ϕ

Trong đó:

3.151 ≤+=
wwl
αµ
ϕ
hệ số xét đến ảnh hưởng của cốt thép đai vuông góc với
trục dọc cấu kiện
ồ Án Tốt Nghiệp Kĩ Sư Xây Dựng GVHD: TS. Dương Hồng Thẩm


SVTH: V Hoàng Việt MSSV: 20501030 Page 19

Với
210
9.13
23
s
b
E
E
α
== =


4
0,283
7,075 10
.2020
w
w
A
x
bs x
µ

== =

=>
1 5 1.03 1.3

wl w
ϕ
αµ
=+ = ≤ .

=1 - 0.01x11,5 = 0.885
=> Q ≤
obbwl
hbR 3.0
1
ϕ
ϕ
=0.3x1.03x0.885x1150000x0.2x0.275= 17296.6 daN
(THỎA)
Vậy không cần phải tính cốt xiên.






























ồ Án Tốt Nghiệp Kĩ Sư Xây Dựng GVHD: TS. Dương Hồng Thẩm

SVTH: V Hoàng Việt MSSV: 20501030 Page 20

CHƯƠNG 5 : TÍNH TOÁN BỂ NƯỚC MÁI

Bể nước mái cung cấp nước cho sinh hoạt của các bộ phận trong công trình
và lượng nước cho cứu hỏa . Bể nước mái được đặt trên các hệ cột chính,
đáy bể cao hơn cao trình sàn tầng thượng là 50 cm.
5.1/ SỐ LIỆU TÍNH TOÁN :
5.1.1/ Kích thước sơ bộ :
Bể nước mái có kích thước 3,5m x 4,2m x 1,7m = 25
3
m
, cao trình tại nắp
bể 42,35 (m)

Bể nước bao gồm nắp bể, thành bể và đáy bể
5.1.2/ Vật liệu:
• Bê tông mac 250 có
2
11,5( ) 115( / )
b
R
MPa daN cm==
,
2
0,9( ) 9( / )
bt
R
MPa daN cm==

• Chọn cốt thép với nhóm cốt thép
10
φ
<
ta chọn nhóm cốt thép AI có
2
225( ) 2250( / )
SSC
R
RMPadaNcm== =

• Với nhóm cốt thép
10
φ
>

ta chọn nhóm cốt thép AIII có :
2
365( ) 3650( / )
SSC
R
RMPadaNcm== =

5.2/TÍNH TOÁN NẮP BỂ :
5.2.1/Kích thước sơ bộ :
Chọn bề dày nắp bể cũng giống như chọn bề dày ô sàn ta có công thức :

1b
D
hL
m
=

_
Với : m= 40 – 45 đối với bản kê bốn cạnh
_
D=1 trị số D phụ thuộc vào tải trọng
Ta chọn
8
b
hcm= nắp bể đúc bê tông toàn khối theo chu vi nắp và tựa trên
thành bể. Ô cửa nắp là 0,6m x 0,6m .
Trong thiết kế bể nước , dựa vào tỉ số
,
ah
ba

ta phân ra làm ba loại bể : bể
thấp , bể cao , bể dài . Xét bể nước mái công trình này ta có




Vậy thiết kế bể nước theo kiểu bể thấp
5.2.2/ Sơ đồ tính :
Ta có tỉ số của ô bản nắp :

2
1
4, 2
1, 2
3,5
L
L
==⇒
bản nắp làm việc theo hai phương

Ta chọn sơ đồ tính là bản kê với 4 cạnh tựa đơn :

×