Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Phân tích tình hình cho vay nuôi trồng thủy sản tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Bình Đại Phòng giao dịch Lộc Thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 68 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP


Đề tài:
“PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
CHI NHÁNH BÌNH ĐẠI - PHÒNG GIAO DỊCH LỘC THUẬN”




Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Xuân Xuyên
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thò Thuỳ Trang
MSSV : 40783305





Bến tre, 06/2010


MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài 1


2. Mục tiêu nghiên cứu 2
3. Phương pháp nghiên cứu 2
4. Phạm vi nghiên cứu 2
5. Bố cục đề tài 3

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 Khái quát chung về cho vay 4
1.1.1 Khái niệm cho vay 4
1.1.2 Vai trò của hoạt động cho vay 4
1.1.3 Phân loại cho vay 6
1.1.4 Các phương thức cho vay 8
1.2 Những quy đònh của Ngân hàng về cho vay nuôi trồng thủy sản 10
1.2.1 Đối tượng áp dụng 10
1.2.2 Điều kiện vay vốn 10
1.2.3 Các nguyên tắc cho vay 10
1.2.4 Mức cho vay 11
1.2.5 Lãi suất cho vay 11
1.2.6 Thời hạn cho vay 11
1.2.7 Phương thức cho vay 12


1.2.8 Thủ tục cho vay 12
1.3 Các rủi ro trong cho vay nuôi trồng thủy sản 13
1.3.1 Từ phía ngân hàng 13
1.3.1.1 Chính sách lãi suất 13
1.3.1.2 Biến động của nền kinh tế 13
1.3.2 Từ phía khách hàng 14
1.3.2.1 Sản xuất thua lỗ 14
1.3.2.2 Sử dụng vốn sai mục đích 14

1.3.2.3 Cố ý lừa đảo 15
1.4 Các biện pháp hạn chế rủi ro trong cho vay 15
1.4.1 Bám sát khách hàng, tạo điều kiện giúp đỡ khi khách hàng gặp
khó khăn 15
1.4.2 Chú trọng công tác đánh giá lựa chọn khách hàng 16
1.4.3 Nâng cao hiệu quả công tác thông tin phòng ngừa rủi ro 16

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

2.1 Tổng quan về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Nam 18
2.2 Giới thiệu về Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn
– Tỉnh Bến Tre - Phòng giao dòch Lộc Thuận 19
2.2.1 Quá trình thành lập 19
2.2.2 Tổ chức bộ máy hoạt động 20


2.2.2.1 Sơ đồ tổ chức 20
2.2.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 20
2.3 Kt qu kinh doanh ca Ngân hàng qua ba nm 2007, 2008, 2009 21

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY NUÔI TRỒNG
THỦY SẢN TẠI NHN
o
& PTNT - PHÒNG GIAO DỊCH LỘC THUẬN

3.1 Thc trng nuôi trng thy sn ca Tnh Bn Tre hin nay 24
3.1.1 Các nhân tố ảnh hưởng 24
3.1.1.1 iu kin t nhiên 24

3.1.1.2 Điều kiện xã hội 24
3.1.2 Tình hình nuôi trồng thủy sản của Bến tre trong những năm gần
đây 25
3.2 Phân tích tình hình cho vay nuôi trồng thủy sản 31
3.2.1 Đánh giá chung về nhu cầu vốn cho nuôi trồng thủy sản 31
3.2.2 Tình hình cho vay nuôi trồng thuỷ sản 34
3.2.2.1 Tình hình cho vay nuôi trồng thuỷ sản theo thời gian 34
3.2.2.2 Tình hình cho vay nuôi trồng thuỷ sản theo loại khách
hàng 36
3.2.2.3 Tình hình cho vay nuôi trồng thuỷ sản theo loại nuôi
trồng 38
3.2.3 Tình hình thu nợ 39
3.2.4 Tình hình dư nợ 41
3.2.5 Tình hình nợ quá hạn 43


3.2.6 Phương hướng và mục tiêu hoạt động của Ngân hàng trong
những năm tới 45
3.3 Kết quả đạt được trong cho vay nuôi trồng thuỷ sản 45
3.4 Các biện pháp thu hồi nợ 48
3.4.1 Khách hàng đến phòng giao dòch để trả nợ và lãi khi đến
hạn 48
3.4.2 Phòng tín dụng cử nhân viên tín dụng xuống tận cơ sở để
thu hồi nợ 48
3.4.3 Bin pháp x lý nợ quá hạn 48

CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG
CHO VAY NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

4.1 Nhận xét về hoạt động cho vay 50

4.1.1 Những ưu điểm 50
4.1.2 Những măt tồn tại 50
4.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả trong cho vay 51
4.2.1 Nghiêm chỉnh chấp hành qui tắc, qui trình tín dụng 51
4.2.2 Tăng cường công tác thẩm đònh chặt chẽ, cẩn thận trước khi
cho vay 52
4.2.3 Kiểm tra, kiểm soát sau khi cho vay một cách thường xuyên 52
4.2.4 Thực hiện cho vay đúng đối tượng, đúng kỳ hạn 53
4.2.5 Giải quyết nợ quá hạn, thanh lý tài sản đảm bảo khoản vay 53
4.2.6 Thực hiện tuyên truyền cơ chế tín dụng hiện hành 54


4.2.7 Nâng cao năng lực chuyên môn của cán bộ phòng tín dụng 55
4.2.8 Thực hiện chuyên môn hoá trong công việc 55
4.3 Kt lun 56
4.4 Kiến nghò 57
KẾT LUẬN 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO 59























DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua ba năm
2007, 2008, 2009 22
Bảng 2: Diện tích nuôi trng thủy sản qua ba năm 2007, 2008, 2009 26
Bảng 3: Sản lượng nuôi trồng thủy sản qua năm 2007, 2008, 2009 28
Bảng 4: Nhu cầu vốn cho nuôi trồng thủy sản qua ba năm 2007, 2008, 2009 32
Bảng 5: Doanh số cho vay nuôi trồng thủy sản theo thời gian qua ba năm
2007, 2008, 2009 35
Bảng 6: Doanh số cho vay nuôi trồng thủy sản theo theo loại khách hàng
qua ba năm 2007, 2008, 2009 36
Bảng 7: Doanh số cho vay nuôi trồng thủy sản theo theo loại nuôi trồng qua
ba năm 2007, 2008, 2009 38
Bảng 8: Tình hình thu nợ cho vay nuôi trồng thủy sản qua ba năm 2007, 2008, 2009 40
Bảng 9: Tình hình dư nợ cho vay nuôi trồng thủy sản qua ba năm 2007, 2008, 2009 42
Bảng 10: Tình hình n quá hn cho vay nuôi trng thy sn qua ba nm
2007, 2008, 2009 44
Bảng 11: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư nuôi trồng thuỷ sản 46











DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Biểu đồ 1: Diện tích và sản lượng nuôi trồng thủy sản 30
Biểu Đồ 2: Tình Hình cho vay nuôi trồng thuỷ sản theo thời gian 36
Biểu đồ 3: Tình hình cho vay nuôi trồng thuỷ sản theo loại khách hàng 37
Biểu đồ 4: Tình hình cho vay nuôi trồng thuỷ sản theo loại nuôi trồng 39
Biểu đồ 5: Tình hình thu nợ cho vay nuôi trồng thuỷ sản 41
Biểu Đồ 6: Tình hình dư nợ cho vay nuôi trồng thuỷ sản 43
Biểu đồ 7: Tình hình nợ quá hạn cho vay nuôi trồng thuỷ sản 44
Biểu đồ 8: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư nuôi trồng thuỷ sản 47
















DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

NHM: Ngân hàng thương mại
HMTD: Hạn mức tín dụng
CBTD: Cán bộ tín dụng
TCTD:Tổ chức tín dụng
GHTD: Giới hạn tín dụng
NHNo & PTNT: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
HĐTD: Hợp đồng tín dụng
PGD: Phòng giao dòch
UBND: Ủy ban nhân dân
HGĐ: Hộ gia đình
DN: Doanh nghiệp
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyn Xn Xun
SVTH: Nguyn Thò Thu Trang Trang 1
PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Hội nhập quốc tế là cơ hội phát triển kinh tế, đồng thời là một thách thức
lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và ngành Ngân hàng nói riêng.
Với những đột phá ban đầu đầy chông gai và thử thách, làm sao có thể vượt qua,
đây là bài toán nan giải luôn được các cấp lãnh đạo quan tâm. Để đạt được hiệu
quả kinh tế cao và đứng vững trong nền kinh tế thò trường thì Ngân hàng cũng
như các doanh nghiệp khác đòi hỏi trước tiên là phải linh hoạt, năng động cần có
cái nhìn mới trong quản lý và điều hành, phải làm thế nào để dòch vụ được mọi
người biết đến và sử dụng rộng rãi.
Trong bối cảnh môi trường kinh doanh thay đổi liên tục, Ngân hàng Nông

nghiệp và Phát triển Nông thôn – Phòng giao dòch Lộc Thuận đang khẩn trương
thực hiện ch đo xây dng chiến lược củng cố, phát triển toàn diện mọi mặt trong
hoạt động nhằm đem lại lợi nhuận cao cho Ngân hàng, và điều quan trọng nhất là
nâng cao hiệu quả trong hoạt động cho vay.
Hơn nữa Bến Tre là Tỉnh cù lao với chiều dài bờ biển trên 65km với nhiều sông
rạch lớn nhỏ, diện tích tiềm năng thủy sản của tỉnh có hơn 50.000ha chưa tính diện
tích bãi triều và kết hợp với sản xuất nông nghiệp, bao gồm cả nuôi thủy sản nước
mặn và nước ngọt. Đây là thế mạnh thật sự để Tỉnh Bến Tre nói chung và huyện
Bình Đại nói riêng phát triển ngành nuôi trồng thủy sản. Nhưng hiện nay có sự mất
cân đối giữa yêu cầu đầu tư lớn từ ngân sách Nhà nước cho Ngành so với khả năng
nguồn lực đầu tư của Nhà nước và một trong những nguồn bù đắp là vốn vay Ngân
hàng. Nhưng điều quan trọng là làm thế nào để nguồn vốn này được sử dụng có hiệu
quả, đây là câu hỏi khó khăn được đặt ra đối với các cấp lãnh đạo ngành Ngân hàng
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyn Xn Xun
SVTH: Nguyn Thò Thu Trang Trang 2
và ngành Thủy Sản. Đó là lý do em chọn đề tài: “Phân tích tình cho vay nuôi
trồng thủy sản tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi
nhánh Bình Đại - Phòng giao dòch Lộc Thuận”
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trong nn kinh tế thò trường các hoạt động kinh tế diễn ra sôi động và phức
tạp, bên cạnh những thuận lợi đạt được là những rủi ro trong kinh doanh. Đó là
vấn đề mà Ngân hàng phải tìm mọi biện pháp nhằm hạn chế để hoạt động có
hiệu quả hơn, đầu tư cho vay vào những ngành là thế mạnh của đòa phương để
giảm thiểu rủi ro và đem lại lợi nhuận cao hơn.
Vì vậy trong đề tài này chúng ta sẽ tìm hiểu rõ về hot động cho vay của
Ngân hàng với mục tiêu:
- Đánh giá chung về thế mạnh nuôi trồng thủy sản của Tỉnh Bến Tre trong
giai đoạn hiên nay.
- Phân tích tình hình cho vay nuôi trồng thủy sản qua ba năm 2007, 2008, 2009.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong cho vay.

3. Phương pháp nghiên cứu
Thu thập số liệu thực tế tại Ngân hàng thông qua bảng doanh số cho vay,
thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn,… kết hợp với lý thuyết đã học để phân tích so sánh qua
các năm theo phương pháp thống kê.
4. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài: “Phân tích tình cho vay nuôi trồng thủy sản tại Ngân Hàng Nông
Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi nhánh Bình Đại - Phòng giao dòch Lộc
Thuận” chỉ tập trung nghiên cứu tình hình cho vay nuôi trồng thủy sản của Ngân
hàng qua ba năm 2007, 2008, 2009. Kết hợp với thực trng nuôi trồng thủy sản
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyn Xn Xun
SVTH: Nguyn Thò Thu Trang Trang 3
hiện nay, qua đó đề xuất một số giải pháp để hoạt động cho vay của Ngân hàng
đạt hiệu quả hơn.
5. Bố cục đề tài
Đề tài gồm 4 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận
Chương 2: Tổng quan về NHN
0
& PTNT
Chương 3: Thực trng hoạt động cho vay nuôi trồng thủy sản tại NHN
o
&
PTNT - Phòng giao dòch Lộc Thuận.
Chương 4: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay.
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyn Xn Xun
SVTH: Nguyn Thò Thu Trang Trang 4
CHƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 Khái quát chung về cho vay
1.1.1 Khái niệm cho vay

Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức cấp tín dụng giao cho
khách hàng mt khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất đònh theo
thoả thuận với nguyên tắc hoàn tr c gốc và lãi khi đến hạn.
Cho vay là mt trong những nghiệp vụ chủ yếu của Ngân hàng khi thực hiện
tín dụng Ngân hàng. Đây là nghiệp vụ chủ yếu trong hoạt động kinh doan của
Ngân hàng và cũng là nghiệp vụ mang về thu nhập chủ yếu cho Ngân hàng. Tuy
nhiên cho vay cũng là hoạt động mang nhiều rủi ro tìm ẩn có thể xảy ra. Do vậy
các NHTM luôn phải quan tâm tới rủi ro trong cho vay nhằm hạn chế rủi ro xảy
ra đối với Ngân hàng.
1.1.2 Vai trò của hoạt động cho vay
 Hoạt động cho vay mang lại lợi nhuận lớn cho Ngân hàng và thúc đẩy
cho các hoạt động khác của Ngân hàng:
Hoạt động cho vay là một trong những hoạt động lớn và quan trọng của
Ngân hàng, doanh thu từ hot động này thường chiếm trên 70% trong tổng doanh
thu của Ngân hàng. Hiện nay 80% doanh thu của các Ngân hàng thương mại là từ
hoạt đng tín dụng mà hoạt động cho vay chiếm tỷ trng lớn.
Mặt khác, nhờ hoạt động cho vay mà các đơn vò kinh tế có thể vay của
Ngân hàng để đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận thu được
không những doanh nghiệp đủ tiền trả nợ Ngân hàng mà còn có tiền gửi vào
Ngân hàng, nghóa là làm tăng hoạt động huy động vốn của Ngân hàng. Mặt khác
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyn Xn Xun
SVTH: Nguyn Thò Thu Trang Trang 5
khi sản xuất kinh doanh phát triển, xã hội phát triển thì các hoạt động dòch vụ của
Ngân hàng cũng phát triển.
 Hoạt động cho vay góp phần điều tiết và phân phối các nguồn vốn:
Vốn sản xuất kinh doanh của các chủ thể trong nền kinh tế vận động liên
tục và biểu hiện qua các hình thức khác nhau qua mỗi giai đoạn của quá trình sản
xuất, tạo thành chu kỳ tuần hoàn và luân chuyển vốn, điểm xuất phát và kết thúc
của vòng tuần hoàn này thể hiện dưới dạng tiền tệ. Trong quá trình sản xuất kinh
doanh, để duy trì hoạt động liên tục, nguồn vốn của doanh nghiệp luôn đồng thời

tồn tại ở ba giai đoạn: dự trữ – sản xuất – lưu thông. Từ đó xảy ra hiện tượng thừa
thiếu vốn tạm thời: tại một thời điểm nhất đònh có những đơn vò kinh tế có vốn
tiền tệ tạm thời nhàn rỗi (thừa vốn) và có những đơn vò tạm thời thiếu vốn. Đây là
hiện tng mang tính chất tạm thời nhưng xảy ra thường xuyên phổ biến trong
bất kỳ nền kinh tế nào, làm nảy sinh nhu cầu ngày càng bức thiết phải giải quyết
được vấn đề điều hòa vốn. Ngân hàng với vai trò là trung gian tài chính đứng ra
tập trung và phân phối lại tiền tệ, điều hòa cung cầu vốn cho các doanh nghiệp,
góp phần điều tiết lại nguồn vốn, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp không bò gián đoạn.
 Hoạt động cho vay góp phần giúp các thành phần kinh tế mở rộng ứng
dụng công nghệ mới:
Với những doanh nghiệp trình độ trang bò kỹ thuật, công nghệ còn thấp
kém, chấp vá, thiếu đồng bộ làm giảm ưu thế cạnh tranh của các doanh nghiệp.
Thông qua nguồn vốn vay của Ngân hàng, doanh nghiệp dùng đồng vốn này để
đầu tư, tìm kiếm những công nghệ hiện đại, đổi mới dây chuyền sản xuất, nâng
cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh, tạo ra nhiều sản phẩm đáp
ứng nhu cầu trong và ngoài nước. Như vậy hoạt động cho vay giúp cho các doanh
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyn Xn Xun
SVTH: Nguyn Thò Thu Trang Trang 6
nghiệp mở rộng ứng dụng công nghệ mới, thông qua đó giúp doanh nghiệp sản
xuất ngày càng có hiệu quả, mở rộng sản xuất kinh doanh.
1.1.3 Phân loại cho vay
 Dựa vào mục đích sử dụng tiền vay có 2 hình thức cho vay là: cho vay
tiêu dùng và cho vay để kinh doanh:
Cho vay tiêu dùng: Mục đích của loại cho vay này là người đi vay phải sử
dụng tiền vay vào việc tiêu dùng cá nhân, mua sắm tài sản cố đònh nhằm mục
đích phục vụ lợi ích cá nhân. Khi thực hiện hình thức cho vay này cán bộ tín dụng
phải tính đến nguồn tiền được dùng để trả nợ Ngân hàng chính là thu nhập cá
nhân của người vay, hình thức phổ biến nhất của loại hình này là cho vay trả góp.
Cho vay để kinh doanh: Mục đích của loại cho vay này là Ngân hàng cho

các doanh nghiệp vay để phục vụ hoạt động kinh doanh của mình, nhằm mở rộng
sản xuất hay đáp ứng một phần nào đó về nhu cầu vay tiền của doanh nghiệp.
Dựa vào đặc điểm của từng ngành mà Ngân hàng sẽ thiết lập các điều kiện vay,
phương thức cho vay, cách thức trả nợ. Có thể phân chia loại hình này theo tiêu
thức cho vay doanh nghiệp sản xuất và cho vay thương mại hay cho vay theo các
ngành nghề kinh tế: cho vay ngành công nghiệp, cho vay ngành nông nghiệp, cho
vay ngành dòch vụ.
 Dựa vào thời hạn cho vay có 3 hình thức cho vay là: cho vay ngắn hạn,
cho vay trung hạn và cho vay dài hạn:
Cho vay ngắn hạn: Là loại hình cho vay có thời hạn cho vay dưới một năm,
hình thức cho vay này nhằm tài trợ cho tài sản lưu động cho các doanh nghiệp
hoặc nhu cầu sử dụng vốn ngắn hạn của khách hàng và đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng cá nhân.
Cho vay trung hạn: Là loại cho vay có thời hạn trên một năm cho đến năm
năm. Loại cho vay này chủ yếu được sử dụng để mua sắm tài sản cố đònh, cải tiến
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyn Xn Xun
SVTH: Nguyn Thò Thu Trang Trang 7
hoặc đổi mới thiết bò công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự
án mới có qui mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh.
Cho vay dài hạn: Là loại cho vay có thời hạn cho vay từ năm năm trở lên.
Loại cho vay này nhằm để cấp vốn cho các nhu cầu dài hạn như: xây dựng cơ
bản, cải tiến và mở rộng sản xuất, các thiết bò, phương tiện vận tải đối với những
công trình có qui mô lớn. Một trong những yêu cầu cho vay của Ngân hàng là
người vay phải xây dựng dự án, kế hoạch sản xuất kinh doanh, thể hiện mục đích,
kế hoạch đầu tư cũng như quá trình thực hiện dự án (sản xuất kinh doanh). Thẩm
đònh dự án là điều kiện để Ngân hàng quyết đònh cho vay và xác đònh khả năng
hoàn trả của doanh nghiệp.
 Dựa vào hình thức đảm bảo của các khoản vay có 2 hình thức cho vay
là: cho vay có đảm bảo và cho vay không có đảm bảo.
Cho vay có đảm bảo: Đây là khoản cho vay mà bên cạnh việc khách hàng

vay vốn, Ngân hàng còn nắm giữ tài sản của người vay với mục đích thế chấp, xử
lý tài sản đảm bảo để thu hồi vốn vay khi người đi vay vi phạm hợp đồng hoặc
không có khả năng trả nợ. Ngoài ra khi thực hiện cho vay vì Ngân hàng không
trực tiếp quản lý nguồn vốn của mình nên có rất nhiều rủi ro, nguy cơ không thu
hồi đủ vốn vay là rất cao vì thế các Ngân hàng khi cho vay thường yêu cầu khách
hàng phải có tài sản đảm bảo cho khoản vay.
Cho vay không có đảm bảo: Là khoản cho vay mà Ngân hàng không nắm
giữ tài sản của người đi vay để xử lý thu hồi nợ mà thay vào đó là điều kiện ràng
buộc khác khi ký hợp đồng vay. Những điều kiện này có thể là: khách hàng vay
không được giao dòch với Ngân hàng nào khác, hoạt động kinh doanh của khách
hàng phải được Ngân hàng quản lý. Có như vậy Ngân hàng mới quản lý được tình
hình tài chính của khách hàng.
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyn Xn Xun
SVTH: Nguyn Thò Thu Trang Trang 8
Thông thường chỉ có những khách hàng có quan hệ lâu năm với Ngân hàng
hoặc những khách hàng có uy tín mới được Ngân hàng cho vay theo hình thức này.
 Dựa vào hình thức hình thành khoản vay có 2 hình thức cho vay là:
cho vay trực tiếp và cho vay gián tiếp.
Cho vay trực tiếp: Phần lớn cho vay của Ngân hàng là cho vay trực tiếp.
Đây là các khoản cho vay khi khách hàng trực tiếp đến Ngân hàng xin vay vốn.
Ngân hàng trực tiếp chuyển giao tiền cho khách hàng sử dụng trên cơ sở những
điều kiện mà hai bên thỏa thuận.
Cho vay gián tiếp: Đây là hình thức cho vay thông qua các tổ chức trung
gian. Ngân hàng cho vay qua các tổ, đội, hội, nhóm, như: hội nông dân, hội cựu
chiến binh, hội phụ nư,õ… Các tổ chức này thường xuyên liên kết các thành viên
với nhau với nhiều mục đích khác nhau, song chủ yếu điều hỗ trợ lẫn nhau, bảo
vệ quyền lợi cho mỗi thành viên. Vì vậy việc phát triển kinh tế, làm giàu, xóa đói
giảm nghèo luôn được quan tâm. Ngân hàng cũng có thể cho vay thông qua người
bán lẻ các sản phẩm đầu vào của quá trình sản xuất. Việc cho vay này sẽ hạn chế
người vay sử dụng tiền sai mục đích.

Cho vay gián tiếp thường được áp dụng đối với thò trường có nhiều món vay
nhỏ, người vay phân tán, cách xa Ngân hàng. Trong trường hợp như vậy cho vay
gián tiếp có thể tiết kiệm chi phí cho vay (phân tích, giám sát, thu nợ…)
1.1.4 Các phương thức cho vay
 Phương thức cho vay từng lần:
Là phương thức cho vay mà mỗi lần vay vốn, khách hàng và Ngân hàng
điều làm thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng. Mỗi hợp đồng tín dụng chỉ
có thể phát tiền vay một lần phù hợp với tiến độ yêu cầu sử dụng vốn thực tế của
khách hàng. Mỗi lần nhận tiền vay khách hàng phải lập giấy nhận nợ. Trên giấy
nhận nợ phải ghi thời hạn cho vay cụ thể, không được vượt quá thời hạn cho vay
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyn Xn Xun
SVTH: Nguyn Thò Thu Trang Trang 9
ghi trên hợp đồng tín dụng. Tổng số tiền cho vay trên giấy nhận nợ không được
vượt số tiền ghi trên hợp đồng tín dụng. Phương thức cho vay này thường được áp
dụng cho khách hàng có nhu cầu vay vốn không thường xuyên, cho vay bù đắp
thiếu hụt tạm thời, cho vay tiêu dùng.
 Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng:
Là phương thức cho vay mà Ngân hàng và khách hàng xác đònh và thỏa
thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất đònh. Phương
thức cho vay này thường được áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu vay vốn
thường xuyên, khách hàng vay có đặc điểm sản xuất kinh doanh, luân chuyển
vốn không phù hợp với phương thức cho vay từng lần. Trong thời hạn duy trì
HMTD, khách hàng được rút vốn phù hợp với tiến độ và yêu cầu sử dụng vốn
thực tế nhưng không được vượt quá HMTD đã ký kết. Mỗi lần nhận tiền khách
hàng cũng phải lập giấy nhận nợ với Ngân hàng, kèm theo: bảng kê các chứng từ
sử dụng tiền vay và các giấy tờ liên quan.
 Phương thức cho vay theo dự án đầu tư:
Là phương thức cho vay vốn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản
xuất, kinh doanh, dòch vụ và phục vụ đời sống. Ngân hàng cùng với khách hàng
ký HĐTD và thỏa thuận mức vốn đầu tư duy trì cho cả thời gian đầu tư của dự án,

phân đònh các kỳ hạn trả nợ. Nguồn vốn cho vay được giải ngân theo tiến độ thực
hiện của dự án. Mỗi lần nhận nợ khách hàng ký hợp đồng nhận nợ.
 Phương thức cho vay trả góp:
Là phương thức cho vay mà Ngân hàng và khách hàng xác đònh và thỏa
thuận số tiền lãi vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ theo nhiều
kỳ hạn trong thời hạn cho vay. Hợp đồng tín dụng phải ghi rõ: các kỳ hạn trả nợ,
số tiền trả nợ mỗi kỳ hạn gồm tiền gốc và tiền lãi. Phương thức cho vay này
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyn Xn Xun
SVTH: Nguyn Thò Thu Trang Trang 10
thường được áp dụng cho các khách hàng vay có phương án trả nợ gốc và lãi vay
khả thi bằng các khoản thu nhập ổn đònh.
1.2 Những quy đònh của Ngân hàng về cho vay nuôi trồng thủy sản
1.2.1 Đối tượng áp dụng
Ngân hàng áp dụng quy đònh này đối với các khác hàng sau đây:
- Các tổ chức và cá nhân Việt Nam ( Các pháp nhân là: Doanh nghiệp Nhà
Nước, hợp tác xã, Cty TNHH, Cty Cổ Phần, Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài, Cty Hợp doanh và các tổ chức khác có đủ điều kiện theo Bộ Luật Dân sự,
Cá nhân, Hộ gia đình,Tổ hợp tác, Doanh nghiệp tư nhân).
- Các pháp nhân và cá nhân nước ngoài.
1.2.2 Điều kiện vay vốn
PGD xem xét và quyết đònh cho vay khi khách hàng có đủ điều kiện:
- Có năng lực, hành vi dân sự và chòu trách nhiệm dân sự theo quy đònh của
pháp luật.
- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ đúng thời hạn cam kết.
- Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh có hiệu quả hoặc có dự
án đầu tư phù hợp với quy đònh của pháp luật.
- Thực hiện các quy đònh về bảo đảm tiền vay theo quy đònh của pháp luật,
của Chính Phủ, của Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam và hướng dẫn của NHN
o

.
1.2.3 Các nguyên tắc cho vay
Vốn vay phải được cho vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng
tín dụng. Vốn vay phải được đảm bảo:
- Trực tiếp: dưới dạng thế chấp hoặc cầm cố tài sản, thông qua hình thức
này nhằm mục đích hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng.
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyn Xn Xun
SVTH: Nguyn Thò Thu Trang Trang 11
- Gián tiếp: thích hợp với việc đảm bảo bằng tín chấp, xét theo đối tượng
nguyên tắc này được chia thành:
+ Đảm bảo đối nhân: lấy uy tín làm đảm bảo.
+ Đảm bo đối vốn: lấy tài sản làm đảm bảo trực tiếp.
1.2.4 Mức cho vay
- PGD xác đònh mức cho vay trên cơ sở nhu cầu vốn vay của khách hàng,
khả năng hoàn trả nợ của khách hàng vay và khả năng nguồn vốn của NHN
o

- Căn cứ tình hình tài chính, mức độ tín nhiệm của khách hàng, tính khả thi,
hiệu quả đầu tư của dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, tài sản đảm
bảo, … PGD sẽ quyết đònh việc khách hàng vay không có hoặc phải có vốn tự có
tham gia vào phương án vay vốn.
- PGD phải tuân thủ các quy đònh về GHTD đối với khách hàng, nhóm
khách hàng theo quy đònh của Luật TCTD và của NHNN Việt Nam.
1.2.5 Lãi suất cho vay
- PGD và khách hàng thỏa thuận áp dụng lãi suất cho vay phù hợp với quy
đònh hiện hành của NHN
o
.
+ Lãi suất cho vay cố đònh trong thời gian cho vay.
+ Lãi suất cho vay có điều chỉnh.

- Trường hợp số dư nợ gốc của hợp đồng tín dụng phải chuyển quá hạn do
khách hàng trả không đúng hạn một hoặc một số kỳ hạn nợ gốc thì áp dụng lãi
suất tối đa bằng 150% lãi suất cho vay trong hạn đã được ký kết đối vời phần dư
nợ gốc trả không đúng hạn.
PGD có thể thỏa thuận với khách hàng áp dụng hoặc không áp dụng mức phạt
đối với số nợ, lãi quá hạn song tối đa không quá 5% so với số nợ, lãi quá hạn.
1.2.6 Thời hạn cho vay
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyn Xn Xun
SVTH: Nguyn Thò Thu Trang Trang 12
Ngân hàng và khách hàng căn cứ vào chu kỳ sản xuất của dự án nuôi trồng
thủy sản, khả năng trả nợ của khách hàng và nguồn vốn cho vay của tổ chức tín
dụng để thỏa thuận về thời hạn cho vay. Nhưng khách hàng chỉ vay vốn ngắn hạn
và trung hạn, còn vay vốn dài hạn thì hầu như không có.
- Vốn ngắn hạn: Cho vay chi phí trực tiếp phục vụ từng vụ nuôi như: hóa
chất xử lý ao, thuốc trừ bệnh, tôm giống, thức ăn công nghiệp và chi phí khác
trong quá trình chuẩn bò nuôi và thu hoạch,…
- Vốn trung hạn: Cho vay chi phí trực tiếp cơ bản ao nuôi như trả tiền thuê
Cobe làm ao, làm cống, mua động cơ máy nổ, dàn quạt, nhà bảo vệ và tường rào
bao che,…
1.2.7 Phương thức cho vay
Trên cơ sở nhu cầu sử dụng từng khoản vay của khách hàng và khả năng
kiểm tra giám sát của Ngân hàng, Ngân hàng thỏa thuận với khách hàng vay về
việc lựa chọn các phương thức cho vay nhưng thông thường là cho vay theo
phương thức cho vay từng lần (thiết lập hồ sơ từng lần vay) bởi vì nuôi tôm sú hay
các loại thủy sản khác thường 1-2 vụ/ năm, sau khi kết thúc một vụ nuôi người
vay sẽ trả nợ.
1.2.8 Thủ tục cho vay
 Đối với pháp nhân, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp doanh:
Hồ sơ vay vốn gồm:
- Giấy đề nghò vay vốn

- Dự án, phương án nuôi trồng thủy sản
- Các giấy tờ liên quan
- Hồ sơ đảm bảo tiền vay theo qui đònh
 Đối với hộ gia đình, cá nhân, tổ chức:
Hồ sơ vay vốn gồm:
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyn Xn Xun
SVTH: Nguyn Thò Thu Trang Trang 13
- Giấy đề nghò kiêm phương án vay vốn (trong trường hợp không cần đảm
bảo bằng tài sản)
- Giấy đề nghò vay vốn
- Dự án, phương án nuôi trồng thủy sản
- Hồ sơ đảm bảo tiền vay theo quy đònh
- Các loại giấy tờ khác có liên quan ( giấy ủy quyền, hợp đồng tín dụng…)
1.3 Các rủi ro trong cho vay nuôi trồng thủy sản
1.3.1 Từ phía ngân hàng
Về mặt nguyên tắc, một khoản tín dụng phát ra thì rủi ro tín dụng từ phía
Ngân hàng là được giảm thiểu tối đa và ở mức chấp nhận được do các yếu tố
khách quan:
1.3.1.1 Chính sách lãi suất
Lãi suất là một lónh vực hết sức nhạy cảm và là vấn đề đặc biệt được sự
quan tâm của tất cả các Ngân hàng trong chiến lược cạnh tranh của mình. Một
Ngân hàng thương mại có thể cạnh tranh lãi suất huy động và lãi suất cho vay
cần phải dựa trên nhiều cơ sở khác nhau để hoạch đònh sao cho mức chênh lệch
giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay là hợp lý. Để thực hiện được điều đó thì
Ngân hàng cần đẩy mạnh cho vay và huy động vốn để có thể thu được lợi nhuận
nhiều hơn và từ đó có thể chủ động thu hẹp mức chênh lệch lãi suất cho vay trong
biên độ cho phép của Ngân hàng thương mại.
Do đó nếu chính sách lãi suất bất ổn sẽ gây rủi ro cho Ngân hàng thương mại.
1.3.1.2 Biến động của nền kinh tế
Khi nền kinh tế rơi vào những biến động lớn như: lạm phát, cơ cấu lại nền kinh

tế, khủng hoảng kinh tế trong một thời gian dài,… thì hoạt động tín dụng của Ngân
hàng sẽ không đảm bảo chất lượng dẫn đến việc ngưng trệ thậm chí phá sản.
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyn Xn Xun
SVTH: Nguyn Thò Thu Trang Trang 14
Môi trường pháp lý: do các cơ quan có trách nhiệm chưa cấp giấy phép
chứng nhận quyền sở hữu tài sản cho chủ tài sản kòp thời nên việc thế chấp và xử
lý tài sản đảm bảo khi vay vốn của khách hàng gặp nhiều khó khăn.
1.3.2 Từ phía khách hàng
Rủi ro trong cho vay phụ thuộc vào cả yếu tố chủ quan lẫn khách quan. Về
phía mình, Ngân hàng luôn tìm mọi biện pháp để hạn chế rủi ro. Tuy có thể dự
đoán được khoản tín dụng cấp phát của mình có được hoàn trả đúng hạn hay
không? Nhưng khi khoản tín dụng đã đi vào quá trình vận động thì nó phụ thuộc
vào kết quả kinh doanh của khách hàng và ý muốn trả nợ của khách hàng. Như
vậy, rủi ro tín dụng còn xảy ra từ phía khách hàng.
1.3.2.1 Sản xuất thua lỗ
Ngân hàng hoạt động trên đòa bàn có nhiều lónh vực sản xuất phụ thuộc
khá nhiều vào các điều kiện tự nhiên: khí hậu, tình hình biến động của thò trường
nguyên vật liệu, giá cả tiêu thụ,…Vì vậy, khi các yếu tố này xảy ra sẽ gây khó
khăn cho khách hàng vay vốn trong việc thực hiện đúng kế hoạch trả nợ. Mặt
khác, hầu hết những người sản xuất nhỏ chủ yếu là những người có trình độ thấp,
chưa có khả năng nắm bắt thông tin một cách nhạy bén. Hơn nữa những hộ sản
xuất nhỏ còn bò hạn chế trong việc áp dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất nên
sản phẩm làm ra chưa đủ chất lượng hay do khâu bảo quản chưa tốt làm cho sản
phẩm dể bò hư hỏng, kém chất lượng, không có khả năng cạnh tranh. Tuy nhiên
có những hộ sản xuất đạt kết quả cao nhưng khi đưa sản phẩm ra lưu thông thì giá
cả sản phẩm giảm làm họ thua lỗ, mất khả năng trả nợ Ngân hàng.
1.3.2.2 Sử dụng vốn sai mục đích
Việc khách hàng sử dụng vốn sai mục đích xuất phát từ những nguyên nhân
sau đây:
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyn Xn Xun

SVTH: Nguyn Thò Thu Trang Trang 15
- Sự hạn chế trong việc lập các phương án sản xuất kinh doanh cũng như xác
đònh nhu cầu vay vốn không chính xác. Đó chính là việc khách hàng không thiết
lập được phương án khả thi,… Vì thế khi cán bộ thẩm đònh phỏng vấn khách hàng,
họ tỏ ra không thành thật, thậm chí họ còn nhờ người khác lập phương án sản
xuất kinh doanh cho mình.
- Sở thích đa dạng của khách hàng cũng có thể làm cho họ sử dụng tiền vay
sai mục đích.
- Do sự biến động của thò trường hàng hóa, tình hình kinh tế xã hội làm cho
khách hàng thay đổi mục đích đầu tư vào ngành nghề khác so với mục đích ban
đầu ghi trong hợp đồng tín dụng.
- Ảnh hưởng bởi nhu cầu của người thân.
- Hiện tượng cho mượn giấy tờ sở hữu hoặc vay dùm người khác
- Sự chênh lệch lớn về lãi suất Ngân hàng và lãi suất thò trường bên ngoài
cũng làm thay đổi ý đònh sử dụng vốn đúng mục đích của khách hàng.
1.3.2.3 Cố ý lừa đảo
Đó là trường hợp khách hàng cố tình sử dụng vốn sai mục đích, được Ngân
hàng phát hiện và nhắc nhở nhưng khách hàng không thực hiện đúng như cam kết
sử dụng tiền vay đúng mục đích theo hợp đồng tín dụng. Ngoài ra, trường hợp
khách hàng thế chấp giấy tờ giả rất tinh vi qua mặt cả cơ quan chứng thực lẫn
Ngân hàng hoặc tài sản thế chấp của khách hàng đã đem cấm cố trước khi vay và
sau đó bỏ trốn.
1.4 Các biện pháp hạn chế rủi ro trong cho vay
1.4.1 Bám sát khách hàng, tạo điều kiện giúp đỡ khi khách hàng gặp khó khăn
Sau khi quyết đònh cho vay và giải ngân, Ngân hàng cử nhân viên tín dụng
theo dõi khách hàng. Khi phát hiện khách hàng gặp khó khăn, cán bộ tín dụng
nên tìm cách ngăn ngừa nợ xấu có thể xảy ra với khoản tín dụng đã cấp. Ngân
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyn Xn Xun
SVTH: Nguyn Thò Thu Trang Trang 16
hàng có thể kết hợp với khách hàng để tìm cách tháo gỡ những khó khăn vướng

mắc nhằm vừa đảm bảo lợi ích của khách hàng vừa đảm bảo sự an toàn và lợi ích
của Ngân hàng. Một số giải pháp có thể áp dụng như:
+ Gia hạn thêm thời gian thu hồi nợ và tăng thêm vốn vay cho khách hàng
để khách hàng có thêm vốn và thời gian để khắc phục khó khăn.
+ Kêu gọi thêm sự bảo lãnh của người khác có khả năng về tài chính đối với
khoản nợ mà khách hàng đã vay.
1.4.2 Chú trọng công tác đánh giá lựa chọn khách hàng
Sau khi đã thu thập đầy đủ thông tin, cán bộ tín dụng tiến hành phân tích
các thông tin trên để xem thông tin đã thu thập có đúng, và để xem khách hàng
có đủ điều kiện để cáp tín dụng không:
+ Khách hàng phải có đầy đủ các điều kiện vay vốn theo qui đònh cụ thể với
từng khách hàng, từng loại cho vay để đảm bảo thu hồi nợ gốc, lãi đúng hạn.
+ Phương án, dự án vay vốn phải hiệu quả và có tính khả thi.
+ Hồ sơ thủ tục vay vốn phải đầy đủ và hợp lệ theo qui đònh, nếu xảy ra
tranh chấp phải đảm bảo an toàn pháp lý cho Ngân hàng.
+ Năng lực pháp lý của khách hàng.
+ Thẩm đònh về tính cách, uy tín của khách hàng nhằm hạn chế rủi ro đến
mức thấp nhất.
Thông qua việc phân tích tình hình thực trạng của khách hàng, cán bộ tín
dụng phải đưa ra được nhận xét chung về tính hợp lý của nhu cầu vay vốn, tính
khả thi của phương án vay vốn và đặc biệt là khả năng và uy tín của khách hàng
trong việc hoàn trả vốn vay.
1.4.3 Nâng cao hiệu quả công tác thông tin phòng ngừa rủi ro
Khi thẩm đònh khoản vay thì công tác tìm hiểu thông tin có liên quan đến
khách hàng trước khi quyết đònh cho vay có tầm quan trọng đặt biệt. Trong thực

×