Tải bản đầy đủ (.pdf) (214 trang)

Thiết kế chung cư cao tầng quận 10 thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 214 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ NGÀNH XÂY DỰNG




THIẾT KẾ CHUNG CƯ CAO TẦNG
QUẬN 10 TP.HỒ CHÍ MINH
(THUYẾT MINH)








SVTH : TRẦN ANH VŨ
MSSV : 20661239
GVHD 1 : ThS. ĐẶNG KỲ MINH
GVHD 2 : ThS. TRẦN TẤN QUỐC








TP. Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2011
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

BẢN GIAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Giáo viên hướng dẫn: ThS. ĐẶNG KỲ MINH
Đơn vò công tác: TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM
Họ và Tên SV nhận đồ án tốt nghiệp: TRẦN ANH VŨ
Ngành học: Xâây Dựng Lớp: XD06A1 MSSV: 20661239

I. Tên đồ án tốt nghiệp:

CHUNG CƯ CAO TẦNG
QUẬN 10 TP.HCM
II. Nội dung và yêu cầu sinh viên phải hoàn thành:







III. Các tư liệu cơ bản cung cấp ban đầu cho sinh viên:





IV. Thời gian thực hiện:
- Ngày giao ĐÁTN: ___________
- Ngày hoàn thành ĐÁTN: _________
V. Kết luận:
- Sinh viên được bảo vệ ; - Sinh viên không được bảo vệ  (Quý Thầy/Cô vui
lòng ký tên vào bản thuyết minh và bản vẽ trước khi sinh viên nộp về VP.Khoa)
Tp.Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 03 năm 2011
Thầy hướng dẫn


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1 : ThS. Đặng Kỳ Minh
GVHD2 : ThS. Trần Tấn Quốc

SVTH : Trần Anh Vũ MSSV : 20661239

LỜI MỞ ĐẦU
Ngành xây dựng là một trong những ngành nghề lâu đời nhất trong lịch sử loài người.
Có thể nói ở bất cứ nơi đâu trên hành tinh chúng ta cũng đều có bóng dáng của ngành xây
dựng, từ các quốc gia giàu mạnh có tốc độ phát triển cao, các quốc gia nghèo nàn lạc hậu
cho đến các bộ tộc sinh sống ở những nơi xa xôi nhất. Nói chung để đánh giá được trình độ
phát của một quốc gia nào đó chỉ cần dựa vào các công trình xây dựng của họ. Nó luôn đi
cùng với sự phát triển của lịch sử.
Đất nước ta đang trong quá trình hội nhập kinh tế nên việc phát triển các cơ sở hạ tầng
như: nhà máy, xí nghiệp, trường học, đường xá, điện, đường… là một phần tất yếu nhằm
mục đích xây dựng đất nước ta ngày càng phát triển, có cơ sở hạ tầng vững chắc, tạo điều
kiện cho sự phát triển của đất nước. Đưa đất nước hội nhập với thế giới một cách nhanh
chóng. Từ lâu, ngành xây dựng đã góp phần quan trọng trong cuộc sống của chúng ta, từ
việc mang lại mái ấm gia đình cho người dân đến việc xây dựng bộ mặt cho đất nước.
Ngành xây dựng đã chứng tỏ được tầm quan trọng của mình.

Các đô thị đang quá tải với dòng người đang đổ về ngày một đông. Cùng với nhu cầu
nhà ở tăng cao là nhu cầu có nhiều không gian làm việc. Đó chính là cơ sở cho việc phát
triển các chung cư cao tầng.
Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm lớn của nước ta, cùng với sự năng động đã
tạo ra được nhiều công trình xây dựng, như là: cao ốc, chung cư, … và nhiều nhà cao tầng
mọc lên với tốc độ rất nhanh, kỹ thuật thiết kế và thi công ngày càng cao và hoàn thiện. Từ
thực tế đó, đòi hỏi chúng ta phải xây dựng nhiều công trình không những về số lượng mà
còn về chất lượng để tạo nên cơ sở hạ tầng bền vững và thúc đẩy các ngành kinh tế khác
cùng phát triển.
Sau hơn bốn năm ngồi trên ghế nhà trường, em đã được các thầy cô truyền đạt những
kiến thức và kinh nghiệm quý báu, đã giúp em hiểu rõ hơn về ngành nghề mình chọn. Đồ
án tốt nghiệp như một bài tổng kết về kiến thức trong suốt quá trình học tập trên giảng
đường Đại học, nhằm giúp cho sinh viên áp dụng các kiến thức được học vào thực tế, để
khi ra trường có đủ năng lực đảm trách tốt công việc của mình, góp phần vào việc xây
dựng đất nước ngày càng phát triển.



















Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1 : ThS. Đặng Kỳ Minh
GVHD2 : ThS. Trần Tấn Quốc

SVTH : Trần Anh Vũ MSSV : 20661239

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên em xin chân thành cám ơn toàn thể quý thầy cô trường Đại học Mở
Tp.HCM, đặc biệt là quý thầy cô khoa Xây Dựng và Điện đã tận tình chỉ bảo, truyền đạt
những kiến thức và kinh nghiệm chuyên môn cho em.
Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy Đặng Kỳ Minh và thầy Trần Tấn Quốc đã tận
tình hướng dẫn, chỉ bảo và cung cấp tài liệu để em có thể hoàn thành luận văn tốt nghiệp
này.
Và cũng xin gửi lời cám ơn đến các bạn đã giúp đỡ và góp ý cho mình trong suốt quá
trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp.
Lời cuối cùng con xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến bố mẹ đã nuôi dưỡng và động viên để
con có điều kiện học tập và hoản thành luận văn này.
Vì thời gian có hạn và kiến thức còn hạn chế nên trong quá trình làm luận văn không
tránh khỏi những sai sót. Kính mong sự nhận xét và góp ý của thầy cô để luận văn được
hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cám ơn!

Tp.HCM, ngày 02 tháng 03 năm 2011
Sinh viên thực hiện
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1 : ThS. Đặng Kỳ Minh
GVHD2 : ThS. Trần Tấn Quốc


SVTH : Trần Anh Vũ MSSV : 20661239

MỤC LỤC
PHẦN I: KIẾN TRÚC Error! Bookmark not defined.
I. MỤC ĐÍCH THIẾT KẾ: Error! Bookmark not defined.
II. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH: Error! Bookmark not defined.
III. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC QUI HOẠCH: Error! Bookmark not defined.
IV. CÁC HỆ THỐNG KỸ THUẬT CHÍNH TRONG CÔNG TRÌNH:Error! Bookmark not define
d
V. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU THUỶ VĂN: Error! Bookmark not defined.
PHẦN II: KẾT CẤU Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ THIẾT KẾ Error! Bookmark not defined.
1.1. QUY PHẠM Error! Bookmark not defined.
1.2. VẬT LIỆU XÂY DỰNG: Error! Bookmark not defined.
1.3. PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU: Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH Error! Bookmark not defined.
2.1. PHÂN LOẠI BẢN SÀN Error! Bookmark not defined.
2.2. BẢN VẼ THIẾT KẾ MẶT BẰNG HỆ DẦM SÀNError! Bookmark not defined.
2.3. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC BỘ PHẬN SÀNError! Bookmark not defined.
2.3.1. Bản sàn: Error! Bookmark not defined.
2.3.2 Chọn sơ bộ kích thước dầm: Error! Bookmark not defined.
2.4. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG SÀN Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Tĩnh tải: Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Hoạt tải: Error! Bookmark not defined.
2.5. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC Error! Bookmark not defined.
2.5.1. Sơ đồ tính và xác định nội lực bản kê 4 cạnh:Error! Bookmark not defined.
2.5.2. Sơ đồ tính và xác định nội lực ô sàn bản loại dầm:Error! Bookmark not defined.
2.6. Tính

cốt thép: Error! Bookmark not defined.

2.7. Kiểm tra độ võng của sàn: Error! Bookmark not defined.
2.8. Bố trí cốt thép: Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CẦU THANG Error! Bookmark not defined.
3.1. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO CẦU THANG: Error! Bookmark not defined.
3.2. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN CẤU KIỆN:Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Chọn sơ bộ kích thước bản thang: Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Chọn sơ bộ kích thước dầm chiếu nghỉ: Error! Bookmark not defined.
3.3. TÍNH TẢI TRỌNG: Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Hoạt tải: Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Tải trọng tác dụng lên phần bản nghiêng: Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Tải trọng tác dụng lên phần bản chiếu nghỉ: Error! Bookmark not defined.
3.4. SƠ ĐỒ TÍNH Error! Bookmark not defined.
3.5. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC CỦA VẾ THANG Error! Bookmark not defined.
3.5.1. Xác định nội lực bằng SAP 2000: Error! Bookmark not defined.
3.5.2. Xác định nội lực cho sơ đồ 1 theo phương pháp cơ kết cấu:Error! Bookmark not define
d
3.6. TÍNH CỐT THÉP CHO VẾ THANG Error! Bookmark not defined.
3.7. BỐ TRÍ CỐT THÉP CHO VẾ THANG Error! Bookmark not defined.
3.8. TÍNH DẦM CHIẾU NGHỈ: Error! Bookmark not defined.
3.8.1. Tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ: Error! Bookmark not defined.
3.8.2. Tính Momen uốn lớn nhất của dầm chiếu nghỉ:Error! Bookmark not defined.
3.8.3. Tính cốt thép cho dầm chiếu nghỉ: Error! Bookmark not defined.
3.8.4. Tính cốt đai cho dầm chiếu nghỉ: Error! Bookmark not defined.
3.9. BỐ TRÍ CỐT THÉP: Error! Bookmark not defined.
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1 : ThS. Đặng Kỳ Minh
GVHD2 : ThS. Trần Tấn Quốc

SVTH : Trần Anh Vũ MSSV : 20661239

CHƯƠNG 4: HỒ NƯỚC MÁI Error! Bookmark not defined.

4.1. CHỌN THỂ TÍCH HỒ NƯỚC MÁI Error! Bookmark not defined.
4.2. VỊ TRÍ VÀ KÍCH THƯỚC HỒ NƯỚC MÁI Error! Bookmark not defined.
4.3. VẬT LIỆU Error! Bookmark not defined.
4.4. TÍNH BẢN NẮP Error! Bookmark not defined.
4.4.1. Sơ đồ tính: Error! Bookmark not defined.
4.4.2. Tính tải trọng: Error! Bookmark not defined.
4.4.3. Tính nội lực: Error! Bookmark not defined.
4.4.4. Tính cốt thép: Error! Bookmark not defined.
4.4.5. Bố trí cốt thép: Error! Bookmark not defined.
4.5. TÍNH TOÁN DẦM NẮP Error! Bookmark not defined.
4.5.1. Sơ đồ tính: Xem như dầm đơn giản Error! Bookmark not defined.
4.5.2. Tải trọng tác dụng lên dầm nắp: Error! Bookmark not defined.
4.5.3. Xác định nội lực: Error! Bookmark not defined.
4.5.4. Tính cốt thép cho dầm nắp: Error! Bookmark not defined.
4.5.5. Tính toán cốt đai cho dầm nắp: Error! Bookmark not defined.
4.5.6. Bố trí cốt thép: Error! Bookmark not defined.
4.6. TÍNH BẢN ĐÁY: Error! Bookmark not defined.
4.6.1. Sơ đồ tính: Error! Bookmark not defined.
4.6.2. Tính tải trọng: Error! Bookmark not defined.
4.6.3. Tính nội lực: Error! Bookmark not defined.
4.6.4. Tính cốt thép: Error! Bookmark not defined.
4.6.5. Kiểm tra độ võng bản đáy: Error! Bookmark not defined.
4.6.6. Bố trí cốt thép: Error! Bookmark not defined.
4.7. TÍNH DẦM ĐÁY: Error! Bookmark not defined.
4.7.1. Sơ đồ tính: Xem như dầm đơn giản Error! Bookmark not defined.
4.7.2. Tải trọng tác dụng lên dầm đáy: Error! Bookmark not defined.
4.7.3. Xác định nội lực: Error! Bookmark not defined.
4.7.4. Tính cốt thép cho dầm đáy: Error! Bookmark not defined.
4.7.5. Tính toán cốt đai cho dầm đáy: Error! Bookmark not defined.
4.7.6. Bố trí cốt thép: Error! Bookmark not defined.

4.8. TÍNH BẢN THÀNH: Error! Bookmark not defined.
4.8.1. Sơ đồ tính: Error! Bookmark not defined.
4.8.2. Xác định tải trọng tác dụng lên bản thành: Error! Bookmark not defined.
4.8.3. Tính nội lực cho bản thành: Error! Bookmark not defined.
4.8.4. Tính cốt thép cho bản thành: Error! Bookmark not defined.
4.8.5. Bố trí cốt thép: Error! Bookmark not defined.
4.9. TÍNH CỘT: Error! Bookmark not defined.
4.9.1. Tải trọng tác dụng lên cột: Error! Bookmark not defined.
4.9.2. Kiểm tra khả năng chịu lực của cột: Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 5: TÍNH KHUNG KHÔNG GIAN Error! Bookmark not defined.
5.1. VẬT LIỆU CHO KẾT CẤU KHUNG Error! Bookmark not defined.
5.1.1. Bêtông: Error! Bookmark not defined.
5.1.2. Cốt thép: Error! Bookmark not defined.
5.2. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN CÁC CẤU KIỆNError! Bookmark not defined
.
5.2.1. Chọn kích thước tiết diện dầm: Error! Bookmark not defined.
5.2.2. Chọn kích thước tiết diện cột: Error! Bookmark not defined.
5.2.3. Chọn kích thước tiết diện vách: Error! Bookmark not defined.
5.3. SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN CHO CÔNG TRÌNH Error! Bookmark not defined.
5.4. XÁC ĐỊNH CÁC LOẠI TẢI TRỌNG Error! Bookmark not defined.
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1 : ThS. Đặng Kỳ Minh
GVHD2 : ThS. Trần Tấn Quốc

SVTH : Trần Anh Vũ MSSV : 20661239

5.4.1. Tải trọng đứng: Error! Bookmark not defined.
5.4.2. Tải trọng ngang (do gió): Error! Bookmark not defined.
5.5. XÁC ĐỊNH CÁC DẠNG DAO ĐỘNG RIÊNG Error! Bookmark not defined.
5.5.1. Trình tự tính toán: Error! Bookmark not defined.
5.5.2. Xác định dao động của công trình: Error! Bookmark not defined.

5.5.3. Kiểm tra chu kỳ, tần số của các dạng dao động:Error! Bookmark not defined.
5.5.4. Xác định các dạng dao động riêng Error! Bookmark not defined.
5.6. TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG GIÓ TÁC ĐỘNG VÀO CÔNG TRÌNHError! Bookmark not d
e
5.6.1. Xác định giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của áp lục gió tác dụng lên các
thành phần tính toán của công trình: Error! Bookmark not defined.
5.6.2. Xác định thành phần động của tải trọng gió tác dụng lên công trình:Error! Bookmark n
o
5.7. TỔ HỢP NỘI LỰC Error! Bookmark not defined.
5.7.1. Các trường hợp tải tác dụng: Error! Bookmark not defined.
5.7.2. Các trường hợp tổ hợp tải trọng tác dụng: Error! Bookmark not defined.
5.8. TÍNH CỐT THÉP KHUNG: Error! Bookmark not defined.
5.8.1. Tính thép cho dầm: Error! Bookmark not defined.
5.8.2. Tính thép đai cho dầm: Error! Bookmark not defined.
5.8.3. Tính cốt thép cho cột: Error! Bookmark not defined.
5.8.4. Tính cốt đai cho cột: Error! Bookmark not defined.
5.8.5. Tính vách cứng: Error! Bookmark not defined.
5.9. TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH: Error! Bookmark not defined.
PHẦN III: NỀN VÀ MÓNG Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG I: THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH Error! Bookmark not defined.
1.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT THỐNG KÊ: Error! Bookmark not defined.
1.2. CẤU TẠO ĐỊA CHẤT: Error! Bookmark not defined.
1.3. MẶT CẮT ĐỊA CHẤT THỦY VĂN: Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG II: THIẾT KẾ MÓNG CỌC ĐÀI THẤP Error! Bookmark not defined.
2.1. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG: Error! Bookmark not defined.
2.2. THIẾT KẾ MÓNG M1: Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Nội lực tính toán: Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Chọn sơ bộ kích thước và chiều sâu chôn móng:Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Tính toán sức chịu tải của cọc: Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Xác định số lượng cọc và bố trí cọc: Error! Bookmark not defined.

2.2.5. Tính kết cấu đài: Error! Bookmark not defined.
2.2.6. Bố trí cốt thép: Error! Bookmark not defined.
2.3. THIẾT KẾ MÓNG M2: Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Nội lực tính toán: Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Chọn sơ bộ kích thước và chiều sâu chôn móng:Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Tính toán sức chịu tải của cọc: Error! Bookmark not defined.
2.3.4. Xác định số lượng cọc và bố trí cọc: Error! Bookmark not defined.
2.3.5. Tính kết cấu đài: Error! Bookmark not defined.
2.3.6. Bố trí cốt thép: Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG III: THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒIError! Bookmark not defined.
3.1. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG: Error! Bookmark not defined.
3.2. THIẾT KẾ MÓNG M1: Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Nội lực tính toán: Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Chọn vật liệu làm móng: Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Chọn sơ bộ kích thước cọc và chiều sâu chôn móng:Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Tính khả năng chịu tải của cọc theo vật liệu: Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Tính khả năng chịu tải của cọc theo đất nền:. Error! Bookmark not defined.
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1 : ThS. Đặng Kỳ Minh
GVHD2 : ThS. Trần Tấn Quốc

SVTH : Trần Anh Vũ MSSV : 20661239

3.2.6. Xác định số lượng cọc và bố trí cọc: Error! Bookmark not defined.
3.2.7. Kiểm tra ứng suất dưới mũi cọc và tính lún: .Error! Bookmark not defined.
3.2.8. Tính kết cấu đài: Error! Bookmark not defined.
3.2.9. Bố trí cốt thép: Error! Bookmark not defined.
3.3. THIẾT KẾ MÓNG M2: Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Nội lực tính toán: Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Chọn vật liệu làm móng: Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Chọn sơ bộ kích thước cọc và chiều sâu chôn móng:Error! Bookmark not defined.

3.3.4. Tính khả năng chịu tải của cọc theo vật liệu: Error! Bookmark not defined.
3.3.5. Tính khả năng chịu tải của cọc theo đất nền:. Error! Bookmark not defined.
3.3.6. Xác định số lượng cọc và bố trí cọc: Error! Bookmark not defined.
3.3.7. Kiểm tra ứng suất dưới mũi cọc và tính lún: . Error! Bookmark not defined.
3.3.8. Tính kết cấu đài: Error! Bookmark not defined.
3.3.9. Bố trí cốt thép: Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 4: SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNGError! Bookmark not defined
.
4.1. Ưu, khuyết điềm của hai phương án móng: Error! Bookmark not defined.
4.1.4. Móng cọc ép: Error! Bookmark not defined.
4.1.2. Móng cọc khoan nhồi: Error! Bookmark not defined.
4.2. Lựa chọn phương án móng: Error! Bookmark not defined.

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1 : ThS. Đặng Kỳ Minh
GVHD2 : ThS. Trần Tấn Quốc

SVTH : Trần Anh Vũ MSSV : 20661239 Trang 1
PHẦN I: KIẾN TRÚC

I. MỤC ĐÍCH THIẾT KẾ:
Hoà nhập với sự phát triển mang tính tất yếu của đất nước, ngành xây dựng ngày
càng giữ vai trò thiết yếu trong chiến lược xây dựng đất nước. Vốn đầu tư xây dựng xây
dựng cơ bản chiếm rất lớn trong ngân sách nhà nước (40-50%), kể cả đầu tư nước ngoài.
Trong những năm gần đây, cùng với chính sách mở cửa nền kinh tế, mức sống của người
dân ngày càng được nâng cao kéo theo nhiều nhu cầu ăn ở, nghỉ ngơi, giải trí ở một mức
cao hơn, tiện nghi hơn. Mặt khác một số thương nhân, khách nước ngoài vào nước ta công
tác, du lịch, học tập,… cũng cần nhu cầu ăn ở, giải trí thích hợp. Chung cư Quận 10 ra đời
đáp ứng những nhu cầu bức xúc đó.
II. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH:
1. Vốn đầu tư:

Công trình có vốn đầu tư 15,5 tỉ đồng.
2. Vị trí công trình:
Công trình nằm trên khu đất rộng nằm ở phường 14 quận 10, sau lưng bưu điện Phú
Thọ, cách mặt đường Lý Thường Kiệt 300m.
3. Qui mô và đặc điểm công trình:
Công trình gồm các văn phòng và căn hộ cao cấp 15 tầng cao 52m kể từ mặt đất, gồm
10 loại căn hộ:
- Căn hộ A: diện tích xây dựng 108m
2
gồm 1 phòng ngủ, wc, phòng khách, phòng ăn, bếp,
ban công.
- Căn hộ B: diện tích xây dựng 133m
2
gồm 02 phòng ngủ, wc, phòng khách phòng ăn, bếp,
ban công.
- Căn hộ C: diện tích xây dựng 76m
2
gồm 02 phòng ngủ, wc, phòng khách,bếp, ban công.
- Căn hộ D: diện tích xây dựng 85,5m
2
gồm 02 phòng ngủ, wc, phòng khách, phòng ăn,
bếp, ban công.
- Căn hộ E: diện tích xây dựng 57m
2
gồm wc, phòng khách, phòng ăn, bếp và ban công.
- Căn hộ F:
diện tích xây dựng 88,5m
2
gồm hai phòng ngủ + wc, bếp, phòng khách,
phòng ăn, ban công.

- Căn hộ G: diện tích xây dựng 110m
2
gồm hai phòng ngủ + wc + phòng khách, phòng ăn,
ban công
- Căn hộ H: diện tích xây dựng 88,5m
2
gồm 02 phòng ngủ + wc +bếp, phòng khách, phòng
ăn, ban công.
- Căn hộ I: diện tích xây dựng 57m
2
gồm wc, bếp, phòng khách, ban công.
- Căn hộ K: diện tích xây dựng 76m
2
gồm 02 phòng ngủ, phòng khách, phòng ăn, bếp, ban
công.
- Tầng hầm: cao 3m là nơi đặt các hệ thống điện kĩ thuật trạm bơm, máy phát điện và chỗ
để xe.
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1 : ThS. Đặng Kỳ Minh
GVHD2 : ThS. Trần Tấn Quốc

SVTH : Trần Anh Vũ MSSV : 20661239 Trang 2
- Tầng 1: cao 3,6m gồm phòng thường trực và các phòng ở thuộc căn hộ A, B, C, D, E, F.
- Tầng 2-13 cao 3,6m gồm các loại căn hộ C, D, E, F, G, H, K, I, H hướng vào nhau thông
qua hệ thống hành lang.
- Tầng 14 cao 3,6m gồm các khu để vui chơi giải trí.
4. Những chỉ tiêu xây dựng chính:
- Số tầng chính:13
- Diện tích xây dựng: 841m
2


- Mật độ xây dựng: 52%
- Diện tích sàn các tầng: 841m
2

- Tổng diện tích sàn các tầng: 10933m
2


III. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC QUI HOẠCH:

1. Qui hoạch:
Khu nhà ở quận 10, TPHCM nằm trong khu phồn thịnh nhất nhì thành phố, nằm trên
đưòng Lý Thường Kiệt gần trường học, bệnh viện, bưu điện và các trung tâm thương mại
lớn của thành phố và địa điểm lý tưởng cho việc ăn ở và sinh hoạt.
Hệ thống giao thông trong khu vực hiện tại có thể đi đến các địa điểm trong thành phố
nhanh nhất.
Tuy hệ thống cây xanh chưa thật hoàn hảo nhưng cũng phù hợp với thành phố HCM
hiện nay.
Công trình được xây dựng cách đường Lý Thường Kiệt 300m cách ranh đất bên trái 3m,
bên phải 3m, đằng sau 3m đảm bảo yêu cầu.
2. Giải pháp bố trí mặt bằng:
Mặt bằng bố trí mạch lạc rõ ràng thuận tiện cho việc bố trí giao thông trong công trình
đơn giản hơn cho các giải pháp kết cấu và các giải pháp về kiến trúc khác.
Tận dụng triệt để đất đai, sử dụng một cách hợp lý.
Công trình có hệ thống hành lang nối liền các căn hộ với nhau đảm bảo thông thoáng tốt
giao thông hợp lí ngắn gọn.
Mặt bằng có diện tích phụ ít.
3. Giải pháp kiến trúc:
Hình khối được tổ chức theo khối vuông phát triễn theo chiều cao mang tính bề thế
hoành tráng.

Các ô cửa kính khung nhôm, các ban công với các chi tiết tạo thành mảng trang trí độc
đáo cho công trình.
Bố trí nhiều vườn hoa, cây xanh trên sân thượng và trên các ban công căn hộ tạo vẻ tự
nhiên.
4. Giao thông nội bộ:
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1 : ThS. Đặng Kỳ Minh
GVHD2 : ThS. Trần Tấn Quốc

SVTH : Trần Anh Vũ MSSV : 20661239 Trang 3
- Giao thông trên từng tầng thông qua hệ thống giao thông rộng 2.5m nằm giữa mặt bằng
tầng, đảm bảo lưu thông ngắn gọn, tiện lợi đến từng căn hộ.
- Giao thông đứng liên hệ giữa các tầng thông qua hệ thống hai thang máy khách, mỗi cái 8
người, tốc độ 120m/phút, chiều rộng cửa 800mm, đảm bảo nhu cầu lưư thông cho khoảng
300 người với thời gian chờ đợi khoảng 40s và một cầu thang bộ hành.
Tóm lại: các căn hộ được thiết kế hợp lý, đầy đủ tiện nghi, các phòng chính được tiếp
xúc với tự nhiên, có ban công ở phòng khách, phòng ăn kết hợp với giếng trời tạo thông
thoáng, khu vệ sinh có gắn trang thiết bị hiện đại có găn nước.
IV. CÁC HỆ THỐNG KỸ THUẬT CHÍNH TRONG CÔNG TRÌNH:
1. Hệ thống chiếu sáng:
Các căn hộ, phòng làm việc, các hệ thống giao thông chính trên các tầng đều được chiếu
sáng tự nhiên thông qua các cửa kính bố trí bên ngoài và các giếng trời bố trí bên trong
công trình.
Ngoài ra, hệ thống chiếu sáng nhân tạo cũng được bố trí sao cho có thể phủ được những
chỗ cần chiếu sáng.
2. Hệ thống điện:
Tuyến điện cao thế 750kVA qua trạm biến áp hiện hữu trở thành điện hạ thế vào trạm
biến thế của công trình.
Điện dự phòng cho toà nhà do 02 máy phát điện Diezel có công suất 588kVA cung cấp,
máy phát điện này đặt tại tầng hầm. Khi nguồn điện bị mất, máy phát điện cung cấp cho
những hệ thống sau:

- Thang máy.
- Hệ thống phòng cháy chữa cháy.
- Hệ thống chiếu sáng và bảo vệ.
- Biến áp điện và hệ thống cáp.
Điện năng phục vụ cho các khu vực của toà nhà được cung cấo từ máy biến áp đặt tại
tầng hầm theo các ống riêng lên các tầng. Máy biến áp được nối trưc tiếp với mạng điện
thành phố.
3. Hệ thống cấp thoát nước:
a. Hệ thống cấp nước sinh hoạt:
- Nước từ hệ thống cấp nước chính của thành phố được đưa vào bể đặt tại tầng kỹ thuật
(dưới tầng hầm).
- Nước được bơm thẳng lên bể chứa lên tầng thượng, việc điều khiển quá trình bơm được
thực hiện hoàn toàn tự động thông qua hệ thống van phao tự động.
- Ống nước được đi trong các hốc hoặc âm tường
b. Hệ thống thoát nước mưa và khí gas:
- Nước mưa trên mái, ban công… được thu vào phểu và chảy riêng theo một ống.
- Nước mưa được dẫn thẳng thoát ra hệ thống thoát nước chung của thành phố.
- Nước thải từ các buồng vệ sinh có riêng hệ thống ống dẫn để đưa về bể xử lí nước thải rồi
mới thải ra hệ thống thoát nước chung.
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1 : ThS. Đặng Kỳ Minh
GVHD2 : ThS. Trần Tấn Quốc

SVTH : Trần Anh Vũ MSSV : 20661239 Trang 4
- Hệ thống xử lí nước thải có dung tích 16,5m
3
/ngày.
4. Hệ thống phòng cháy chữa cháy:
a. Hệ thống báo cháy:
Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi tầng và mỗi phòng. Ở nơi công cộng và
mỗi tầng mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy khi phát hiện được, phòng

quản lí khi nhận tín hiệu báo cháy thì kiểm soát và khống chế hoả hoạn cho công trình.
b. Hệ thống cứu hoả: bằng hoá chất và bằng nước
* Nước: trang bị từ bể nước tầng hầm, sử dụng máy bơm xăng lưu động
- Trang bị các bộ súng cứu hoả (ống và gai Φ20 dài 25m, lăng phun Φ13) đặt tại phòng
trực, có 01 hoặc 02 vòi cứu hoả ở mỗi tầng tuỳ thuộc vào khoảng không ở mỗi tầng và ống
nối được cài từ tầng một đến vòi chữa cháy và các bảng thông báo cháy.
- Các vòi phun nước tự động được đặt ở tất cả các tầng theo khoảng cách 3m một cái và
được nối với các hệ thống chữa cháy và các thiết bị khác bao gồm bình chữa cháy khô ở tất
cả các tầng. Đèn báo cháy ở các cửa thoát hiểm, đèn báo khẩn cấp ở tất cả các tầng.
* Hoá chất: sử dụng một số lớn các bình cứu hoả hoá chất đặt tại các nơi quan yếu (cửa
ra vào kho, chân cầu thang mỗi tầng).
V. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU THUỶ VĂN:
Khu vực khảo sát nằm ở TP HCM nên mang đầy đủ tính chất chung của vùng. Đây là
vùng có nhiệt độ tương đối ôn hoà. Nhiệt độ hàng năm 27
0
C chênh lệch nhiệt độ giữa các
tháng cao nhất (thường là tháng 4) và thấp nhất (thường tháng 12 ) khoảng 10
0
C.
Khu vực TP giàu nắng, hàng năm có từ 2500-2700 giờ nắng. Thời tiết hàng năm chia
làm hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Mùa
mưa từ tháng 5 đến tháng 11 (trung bình có 160 ngày mưa trong năm). Độ ẩm trung bình
từ 75-80 %. Hai hướng gió chủ yếu là Tây - Tây Nam và Bắc - Đông Bắc. Tháng có sức
gió mạnh nhất là tháng 08. Tháng có sức gió yếu nhất là tháng 11. Tốc độ gió lớn nhất là
28m/s.
Nhìn chung TP.HCM ít ảnh hưởng của bão và áp thấp thiệt đới từ vùng biển Hoa Nam
mà chỉ chịu ảnh hưởng gián tiếp.






Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1 : ThS. Đặng Kỳ Minh
GVHD2 : ThS. Trần Tấn Quốc

SVTH : Trần Anh Vũ MSSV : 20661239 Trang 5
PHẦN II: KẾT CẤU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ THIẾT KẾ
1.1. QUY PHẠM
Trong quá trình thiết kế sử dụng những tiêu chuẩn sau làm cơ sở tính toán và thiết kế:
[1] TCVN 356-2005 Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu Bê tông cốt thép.
[2] TCVN 2732-1995 Tiêu chuẩn tải trọng và tác động.
[3] TCVN 229-1999 Tiêu chuẩn chỉ dẫn tính toán thành phần động của gió.
[4] TCVN 195-1997 Tiêu chuẩn thiết kế cọc khoan nhồi nhà cao tầng.
[5] TCVN 198-1997 Tiêu chuẩn thiết kế Bê tông cốt thép toàn khối nhà cao tầng.
[6] TCVN 205-1998 Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc.
1.2. VẬT LIỆU XÂY DỰNG:
Vật liệu chịu lực:
* Bê tông cấp độ bền B25 tương đương mác M350
- Cường độ chịu nén
(
)
2
145 /
b
R
daN m=
- Mođun đàn hồi
(

)
(
)
382
30 10 30 10 /
b
E Mpa daN m=× =×

* Thép:
Thép có
10
φ
≤ chọn thép CI có
2
2250 /
s
RdaNcm=

Thép có
12
φ

chọn thép CII có
2
2800 /
s
R
daN cm= hoặc CIII có
2
3650 /

s
R
daN cm=

Đối với kết cấu sàn có bề dày sàn nhỏ ta dùng thép CI, đối với kết cấu dầm, cột, móng sử
dụng thép CII, CIII
Vật liệu bao che: khối xây gạch.
1.3. PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU:
Chung cư Quận 10 là một công trình nhiều tầng, với chiều cao 55.8m, diện tích mặt
bằng tầng điển hình nhỏ
29 29m× , do vậy, không những sẽ chịu tải trọng đứng lớn,
mômen lật do tải trọng tải trọng gió gây ra cũng tăng lên đáng kể. Do đó, đòi hỏi móng và
nền đất phải đủ khả năng chịu lực đứng và lực ngang lớn. Đồng thời, sự lún và nghiêng của
công trình phải được khống chế trong một phạm vi cho phép, đảm bảo công trình đủ ổn
định dưới tác dụng của tải trọng gió. Nên, thường phải chọn những phương án móng sâu
cho nhà nhiều tầng, cụ thể là phương án móng cọc cho công trình này.
Do công trình được xây dựng trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh là vùng hầu như không xảy
ra động đất, nên không xét đến ảnh hưởng của động đất, mà chỉ xét đến ảnh hưởng của gió
bão. Vì vậy, việc tính toán gió động cho công trình là thật sự cần thiết.
Khi thiết kế kết cấu nhà cao tầng, tải trọng ngang là yếu tố rất quan trọng, chiều cao
công trình tăng, các nội lực và chuyển vị của công trình do tải trọng ngang gây ra cũng
tăng lên nhanh chóng. Nếu chuyển vị ngang của công trình quá lớn sẽ làm tăng giá trị các
nội lực, do độ lệch tâm của trọng lượng, làm các tường ngăn và các bộ phận trong công
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1 : ThS. Đặng Kỳ Minh
GVHD2 : ThS. Trần Tấn Quốc

SVTH : Trần Anh Vũ MSSV : 20661239 Trang 6
trình bị hư hại, gây cảm giác khó chịu, hoảng sợ, ảnh hưởng đến tâm lý của người sử dụng
công trình. Vì vậy, kết cấu nhà cao tầng không chỉ đảm bảo đủ cường độ chịu lực, mà còn
phải đảm bảo đủ độ cứng để chống lại các tải trọng ngang, sao cho dưới tác động của các

tải trọng ngang, chuyển vị ngang của công trình không vượt quá giới hạn cho phép. Việc
tạo ra hệ kết cấu để chịu các tải trọng này là vấn đề quan trọng trong thiết kế kết cấu nhà
cao tầng.
Do đó, việc lựa chọn một hệ chịu lực hợp lý cho công trình là điều rất quan trọng. Xét
một số hệ chịu lực đã được sử dụng cho nhà nhiều tầng như:
* Hệ khung chịu lực:
Kết cấu khung bao gồm hệ thống cột và dầm vừa chịu tải trọng thẳng đứng vừa chịu tải
trọng ngang. Hệ kết cấu khung được sử dụng hiệu quả cho các công trình có yêu cầu không
gian lớn, bố trí nội thất linh hoạt, phù hợp với nhiều loại công trình. Yếu điểm của kết cấu
khung là khả năng chịu cắt theo phương ngang kém. Ngoài ra, hệ thống dầm của kết cấu
khung trong nhà cao tầng thường có chiều cao lớn nên ảnh hưởng đến công năng sử dụng
của công trình và tăng độ cao của ngôi nhà.
* Hệ tường chịu lực:
Trong hệ kết cấu này, các tấm tường phẳng, thẳng đứng là cấu kiện chịu lực chính của
công trình. Dựa vào đó, bố trí các tấm tường chịu tải trọng đứng và làm gối tựa cho sàn,
chia hệ tường thành các sơ đồ: tường dọc chịu lực; tường ngang chịu lực; tường ngang và
dọc cùng chịu lực.
Trường hợp tường chịu lực chỉ bố trí theo một phương, sự ổn định của công trình theo
phương vuông góc được bảo đảm nhờ các vách cứng. Khi đó, vách cứng không những
được thiết kế để chịu tải trọng ngang và cả tải trọng đứng. Số tầng có thể xây dựng được
của hệ tường chịu lực đến 40 tầng.
Tuy nhiên, việc dùng toàn bộ hệ tường để chịu tải trọng ngang và tải trọng đứng có một
số hạn chế:
- Gây tốn kém vật liệu;
- Độ cứng của công trình quá lớn không cần thiết;
- Thi công chậm;
- Khó thay đổi công năng sử dụng khi có yêu cầu.
Nên cần xem xét kỹ khi chọn hệ chịu lực này.
* Hệ khung - tường chịu lực:
Là một hệ hỗn hợp gồm hệ khung và các vách cứng, hai loại kết cấu này liên kết cứng

với nhau bằng các sàn cứng, tạo thành một hệ không gian cùng nhau chịu lực.
Khi các liên kết giữa cột và dầm là khớp, khung chỉ chịu một phần tải trọng đứng, tương
ứng với diện tích truyền tải đến nó, còn toàn bộ tải trọng ngang do hệ tường chịu chịu lực
(vách cứng) gọi là sơ đồ giằng.
Khi các cột liên kết cứng với dầm, khung cùng tham gia chịu tải trọng đứng và tải trọng
ngang với tường, gọi là sơ đồ khung giằng.
Sự bù trừ các điểm mạnh và yếu của hai hệ kết cấu khung và vách như trên, đã tạo nên
hệ kết cấu hỗn hợp khung – vách những ưu điểm nổi bật, rất thích hợp cho các công trình
nhiều tầng, số tầng hệ khung – tường chịu lực có thể chịu được lớn nhất lên đến 50 tầng.
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1 : ThS. Đặng Kỳ Minh
GVHD2 : ThS. Trần Tấn Quốc

SVTH : Trần Anh Vũ MSSV : 20661239 Trang 7
Do vậy ta lựa chọn hệ chịu lực chính cho công trình: khung không gian kết hợp vách
cứng.
Sử dụng phần mềm Etabs, Sap để giải tính nội lực.
Sử dụng phần mềm Excell tính giải thép.

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH

2.1. PHÂN LOẠI BẢN SÀN
Xét tỉ số hai cạnh ô bản
2
1
L
L
:
- Nếu
2
1

2
L
L
≤ : bản làm việc 2 phương (loại bản kê),
- Nếu
2
1
2
L
L
> : bản làm việc 1 phương (loại bản dầm).
Trong đó:
L
1
–chiều dài cạnh ngắn của ô bản,
L
2
–chiều dài cạnh dài của ô bản.

2.2. BẢN VẼ THIẾT KẾ MẶT BẰNG HỆ DẦM SÀN
- Căn cứ vào mặt bằng kiến trúc, ta chia sàn thành các ô bản như sau:
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1 : ThS. Đặng Kỳ Minh
GVHD2 : ThS. Trần Tấn Quốc

SVTH : Trần Anh Vũ MSSV : 20661239 Trang 8
D
C
B
E
F

23456
A
1
S1
S3
S2
S10
S2
S12
S11
S8
S13
S14
S15
S6
S4
S5
S4
S8S7
S16
S2
S17
S5
S18
S19
S13
S12
S2
S6
S18

S15
S6
S14
S4
S3
S5
S4
S8
S7
S17
S12
S11
S16
S2
S5
S6
S18
S19
S2
S14
S8
S11
S10
S1
S12
S11
S23
S20
S21
S22

S22
S21
S23
S20
S22
S22
S21
6000 6000 5000 6000 6000
6000 6000 5000 6000 6000
S2
S2
S10
S9
S9
S10
S10
S10

Hình 2.1: Mặt bằng dầm sàn

BẢN TỔNG HỢP SỐ LƯỢNG Ô SÀN

Số Hiệu Số Lượng L
1
(m) L
2
(m) L
2
/L
1

Loại Ô Bản
S1 2 4 4 1 Bản kê (2 phương)
S2 8 2 4 2 Bản kê (2 phương)
S3 2 2 6 3 Bản dầm (1 phương)
S4 4 3.5 6 1.71 Bản kê (2 phương)
S5 4 3.5 5 1.43 Bản kê (2 phương)
S6 4 2.5 5 2 Bản kê (2 phương)
S7 2 2.5 2.5 1 Bản kê (2 phương)
S8 4 2.5 3.5 1.4 Bản kê (2 phương)
S9 2 1 4 4 Bản dầm (1 phương)
S10 6 1.5 4 2.67 Bản dầm (1 phương)
S11 4 2 2.5 1.25 Bản kê (2 phương)
S12 4 2 3.5 1.75 Bản kê (2 phương)
S13 2 3.5 3.5 1 Bản kê (2 phương)
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1 : ThS. Đặng Kỳ Minh
GVHD2 : ThS. Trần Tấn Quốc

SVTH : Trần Anh Vũ MSSV : 20661239 Trang 9
S14 3 2.5 6 2.4 Bản dầm (1 phương)
S15 2 4 5 1.25 Bản kê (2 phương)
S16 2 2.5 4 1.6 Bản kê (2 phương)
S17 2 6 6 1 Bản kê (2 phương)
S18 3 2 5 2.5 Bản dầm (1 phương)
S19 2 3 4 1.33 Bản kê (2 phương)
S20 2 1.2 6 5 Bản dầm (1 phương)
S21 3 1.2 5 4.17 Bản dầm (1 phương)
S22 4 1 2.5 2.5 Bản dầm (1 phương)
S23 2 1.2 4 3.33 Bản dầm (1 phương)

2.3. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC BỘ PHẬN SÀN

2.2.1. Bản sàn:
Chiều dày bản sàn có thể xác định sơ bộ theo công thức sau:
1minb
D
hLh
m
=×≥

Trong đó:
h
b
–chiều dày bản sàn,
m –hệ số phụ thuộc vào loại bản:
bản dầm
(
)
30 35m =÷
bản kê 4 cạnh
()
40 45m =÷
bản công xôn
()
10 18m =÷

D –hệ số phụ thuộc tải trọng,
(
)
0.8 1.4D =÷,
L
1

–chiều dài cạnh ngắn của ô sàn,
h
min
–chiều dày tối thiểu của bản sàn, theo TCXDVN 356 : 2005
min
60hmm= đối với sàn giữa các tầng
min
50hmm= đối với sàn nhà ở và công trình công cộng
min
40hmm= đối với sàn mái
Để đảm bảo sàn làm việc an toàn và dể thi công ta chọn sơ bộ chiều dày sàn như sau:

()
11
6 0.133 0.15
40 45
b
h

=÷×= ÷



Chọn 140
b
hmm=
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1 : ThS. Đặng Kỳ Minh
GVHD2 : ThS. Trần Tấn Quốc

SVTH : Trần Anh Vũ MSSV : 20661239 Trang 10

2.2.2 Chọn sơ bộ kích thước dầm:
* Chiều cao dầm:
- Dầm phụ:
11
12 16
dp dp
hL





- Dầm chính:
11
812
dc dc
hL





* Chiều rộng dầm:

11
24
bh






Trong đó:
h
dp
–chiều cao dầm phụ,
L
dp
–nhịp dầm phụ,
h
dc
–chiều cao dầm chính,
L
dc
–nhịp dầm chính,
b –chiều rộng dầm.
Ta chọn như sau:
* Dầm chính:
- Nhịp 6m:

()
11
6 0.5 0.75
812
hm

=÷ ×= ÷ ⇒


Chọn 500

dc
hmm
=


()
11
0.75 0.188 0.375
24
bm

=÷× = ÷ ⇒


Chọn
250
dc
bmm
=

- Nhịp 5m:

()
11
5 0.417 0.625
812
hm

=÷ ×= ÷ ⇒



Chọn
500
dc
hmm
=


()
11
0.6 0.15 0.3
24
bm

=÷×= ÷ ⇒


Chọn 250
dc
bmm
=

⇒Chọn
(
)
250 500
dc dc
bh mm×= ×
* Dầm phụ:


()
11
6 0.375 0.5
12 16
hm

=÷×= ÷ ⇒


Chọn 400
dp
hmm
=


()
11
412
24
bm

=÷ =÷ ⇒


Chọn 200
dp
bmm
=

⇒Chọn

(
)
200 400
dp dp
bh mm×= ×
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1 : ThS. Đặng Kỳ Minh
GVHD2 : ThS. Trần Tấn Quốc

SVTH : Trần Anh Vũ MSSV : 20661239 Trang 11
- Dầm ban công chọn sơ bộ
(
)
200 300bh mm×= ×


2.4. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG SÀN
2.4.1. Tĩnh tải:
Tĩnh tải tác dụng lên sàn điển hình là tải phân bố đều do các lớp cấu tạo:
Theo giáo trình KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP tập 2 của Võ Bá Tầm ta có khối lượng
riêng của các vật liệu như sau:
- Gạch lát
3
2000 /
g
daN m
γ
=

- Bê tông
3

2500 /
bt
daN m
γ
=
-Vữa lót
3
1800 /
v
daN m
γ
=

Hình 2.2: Các lớp cấu tạo sàn

Xác định trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo:

()
.
s
fi i i
g
γ
γδ
=××


Trong đó:
.fi
γ

-hệ số tin cậy về tải trọng lớp thứ i,
i
γ
-trọng lượng riêng lớp thứ i,
i
δ
-chiều dày lớp thứ i.
Ta có BẢNG TỔNG HỢP TĨNH TẢI TÁC DỤNG LÊN SÀN
* Sàn thường: Tải trọng tác dụng lên 1m
2
sàn

Lớp cấu tạo
Chiều dày
()
i
mm
δ

Trọng lượng
riêng
Trị tiêu
chuẩn
Hệ số tin
cậy về tải
trọng
,fi
γ

Trị tính toán

(
)
2
/
s
g
kN m
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1 : ThS. Đặng Kỳ Minh
GVHD2 : ThS. Trần Tấn Quốc

SVTH : Trần Anh Vũ MSSV : 20661239 Trang 12
(
)
3
/
i
kN m
γ

(
)
2
/
c
s
g
kN m
Gạch
Ceramic
10 20 0.20 1.2 0.24

Vữa lót 30 18 0.54 1.3 0.70
Sàn Bê tông
cốt thép
140 25 3.50 1.1 3.85
Vữa trát 15 18 0.27 1.3 0.35
Tổng cộng 4.51 - 5.14

* Sàn vệ sinh: Tải trọng tác dụng lên 1m
2
sàn

Lớp cấu tạo
Chiều dày
()
i
mm
δ

Trọng lượng
riêng
(
)
3
/
i
kN m
γ

Trị tiêu
chuẩn

(
)
2
/
c
s
g
kN m
Hệ số tin
cậy về tải
trọng
,fi
γ

Trị tính toán
(
)
2
/
s
g
kN m
Gạch nhám
nước
20 22.5 0.45 1.2 0.54
Vữa lót tạo
dốc
30 18 0.54 1.3 0.70
Lớp chống
thấm

30
Bê tông
gạch vỡ
170 16 2.72 1.3 3.54
Sàn Bê tông
cốt thép
140 25 3.50 1.1 3.85
Vữa trát trần 15 18 0.27 1.3 0.35
Tổng cộng 7.48 - 8.98

2.4.2. Hoạt tải:
Tùy theo chức năng sử dụng của các ô sàn, ta có các hoạt tải khác nhau
Theo TCVN 2737 – 1995 ta có bảng hoạt tải của sàn
BẢNG TỔNG HỢP HOẠT TÀI TÁC DỤNG LÊN SÀN

Chức năng sử dụng
Hoạt tải tiêu chuẩn
(
)
2
/
c
p daN m

Hệ số vượt tải
Tải trọng tính toán
(
)
2
/

p
daN m
- Phòng ngủ, khách 200 1.2 240
- Buồng vệ sinh 200 1.2 240
- Ban công 200 1.2 240
- Hành lang 400 1.2 480
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1 : ThS. Đặng Kỳ Minh
GVHD2 : ThS. Trần Tấn Quốc

SVTH : Trần Anh Vũ MSSV : 20661239 Trang 13
- Sân thượng 75 1.3 97.5

* Khi tính toán hoạt tải sàn, tải trọng được giảm theo qui phạm TCVN 2737 – 1995 như
sau:
- Đối với các phòng nêu ở các mục 1,2,3,4,5 bảng 3 nhân với hệ số
A1
ψ
(khi A > A
1
= 9
m
2
)
A1
1
0.6
0.4
A
A
ψ

=+
Trong đó: A là diện tích chịu tải tính bằng m
2

- Đối với các phòng nêu ở các mục 6,7,8,10,12,14 bảng 3 nhân với hệ số
A2
ψ
(khi A > A
2

= 36 m
2
)
A2
2
0.5
0.5
A
A
ψ
=+
Vậy ta có bảng tổng hợp các ô sàn có hoạt tải cần nhân với hệ số giảm tải:


hệu ô
sàn
Kích
thước
(m)
Diện tích

chịu tải
(m
2
)
Chức năng
Tải trọng
tính toán
(
)
2
/pkN m
Hệ số
giảm tải
A1
ψ

Hoạt tải
(
)
2
/pkN m

S1 4x4 16
Phòng ngủ 2.4 0.850 2.04
S3 2x6 12
Phòng ngủ 2.4 0.920 2.21
S4 3.5x6 21
Phòng ngủ 2.4 0.793 1.90
S5 3.5x5 17.5
Phòng ngủ 2.4 0.830 1.99

S6 2.5x5 12.5
Phòng ngủ 2.4 0.909 2.18
S6i 2.5x5 12.5
Hành lang 4.8 0.909 4.36
S13 3.5x3.5 12.25
Phòng ngủ 2.4 0.914 2.19
S14 2.5x6 15
Hành lang 4.8 0.865 4.15
S15 4x5 20
Phòng ngủ 2.4 0.803 1.93
S16 2.5x4 10
Vệ sinh 2.4 0.969 2.33
S17 6x6 36
Phòng ngủ 2.4 0.700 1.68
S18 2x5 10
Phòng ngủ 2.4 0.969 2.33
S18i 2x5 10
Hành lang 4.8 0.969 4.65
S19 3x4 12
Phòng ngủ 2.4 0.920 2.21

TẢI TRỌNG TOÀN PHẦN TÁC DỤNG LÊN CÁC Ô SÀN
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1 : ThS. Đặng Kỳ Minh
GVHD2 : ThS. Trần Tấn Quốc

SVTH : Trần Anh Vũ MSSV : 20661239 Trang 14


hiệu ô
sàn

Kích
thước
(L
1
x L
2
)
Tĩnh tải
(
)
2
/
g
kN m
Hoạt tải
(
)
2
/pkN m
Tải trọng toàn phần
(
)
2
/qgpkNm=+
Tổng tải trọng
(
)
12

P

qL L kN=
S1 4x4 5.14 2.04
7.18
114.88
S2 2x4 5.14 2.40
7.54
60.32
S2vs 2x4 8.98 2.40
11.38
91.04
S3 2x6 5.14
2.21 7.35
88.2
S4 3.5x6 5.14
1.90 7.04
147.84
S5 3.5x5 5.14
1.99 7.13
124.775
S6 2.5x5 5.14
2.18 7.32
91.5
S6i 2.5x5 5.14
4.36 9.5
118.75
S7 2.5x2.5 5.14 2.40
7.54
47.125
S8 2.5x3.5 8.98 2.40
11.38

99.575
S9 1x4 5.14 2.40
7.54
30.16
S10 1.5x4 5.14 2.40
7.54
45.24
S10vs 1.5x4 8.98 2.40
11.38
68.28
S11 2x2.5 5.14 2.40
7.54
37.7
S11i 2x2.5 5.14 4.80
9.94
49.7
S12 2x3.5 5.14 2.40
7.54
52.78
S13 3.5x3.5 8.98
2.19 11.17
136.8325
S14 2.5x6 5.14
4.15 9.29
139.35
S15 4x5 5.14
1.93 7.07
141.4
S16 2.5x4 8.98
2.33 11.31

113.1
S17 6x6 5.14
1.68 6.82
245.52
S18 2x5 5.14
2.33 7.47
74.7
S18i 2x5 5.14
4.65 9.79
97.9
S19 3x4 5.14
2.21 7.35
88.2
S20 1.2x6 5.14 2.40
7.54
54.288
S21 1.2x5 5.14 2.40
7.54
45.24
S22 1x2.5 5.14 2.40
7.54
18.85
S23 1.2x4 5.14 2.40
7.54
36.192

2.5. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC
Khi
3
ds

hh≥
thì liên kết giữa dầm và bản là ngàm
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1 : ThS. Đặng Kỳ Minh
GVHD2 : ThS. Trần Tấn Quốc

SVTH : Trần Anh Vũ MSSV : 20661239 Trang 15
Khi
3
ds
hh<
thì xem bản tựa lên dầm
Giả thiết: Tính bản sàn theo sơ đồ đàn hồi, bản đơn, nhịp tính toán lấy theo trục dầm.
2.5.1. Sơ đồ tính và xác định nội lực bản kê 4 cạnh:
Tiết diện dầm
250 500×
. Khi đó 3
ds
hh> . Không xét đến sự làm việc liên tục các ô sàn
thì xem như bản ngàm vào dầm. Ta có sơ đồ ngàm 4 cạnh (sơ đồ 9).
Các ô bản S1, S2, S4, S5, S6, S7, S8, S11, S12, S13, S15, S16, S17, S19 được tính như bản
kê 4 cạnh.
Sơ đồ tính:


Mômen uốn của bản kê 4 cạnh được xác định theo công thức trong sách KẾT CẤU BÊ
TÔNG CỐT THÉP tập 2 của Võ Bá Tầm.
* Mômen dương ở giữa nhịp:
- Theo phương cạnh ngắn:
1i1
M

mP
=

- Theo phương cạnh dài:
2i2
M
mP
=

* Mômen âm ở gối:
- Theo phương cạnh ngắn:
i1I
M
kP
=

- Theo phương cạnh dài:
i2II
M
kP
=

Trong đó:
- P là tổng tải trọng phân bố trên sàn

12
P
qL L=× ×
- i = 1,2,3… là chỉ số loại ô bản
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1 : ThS. Đặng Kỳ Minh

GVHD2 : ThS. Trần Tấn Quốc

SVTH : Trần Anh Vũ MSSV : 20661239 Trang 16
-
i1 i2 i1 i2
;;;mmkk
là các hệ số tra bảng phụ lục 15

2.5.1. Sơ đồ tính và xác định nội lực ô sàn bản loại dầm:
Tiết diện dầm
250 500×
. Khi đó 3
ds
hh> . Không xét đến sự làm việc liên tục các ô sàn
thì xem như bản ngàm vào dầm. Ta có sơ đồ ngàm 4 cạnh (sơ đồ 9).
Các ô bản S3, S9, S10, S14, S18, S20, S21, S22, S23 được tính như bản loại dầm.
Sơ đồ tính:

Do bản chỉ làm việc theo một phương nên chỉ cần cắt dải bản rộng 1m theo phương
cạnh ngắn để tính.
Mômen giữa nhịp:
2
24
qL
M =
Mômen ở gối:
2
12
qL
M =

- Riêng đối với các ô sàn S20, S21, S22, S23 tính theo sơ đồ sau:
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1 : ThS. Đặng Kỳ Minh
GVHD2 : ThS. Trần Tấn Quốc

SVTH : Trần Anh Vũ MSSV : 20661239 Trang 17

Mômen giữa nhịp:
2
9
128
qL
M =
Mômen ở gối:
2
8
qL
M =
2.6. Tính

cốt thép:
Để tính toán cốt thép cho ô sàn, ta sử dụng các công thức tính toán cốt thép đối với cấu
kiện chịu uốn tiết diện chữ nhật như sau:
2
0

m
bb
M
Rbh
α

γ
= ;
112
m
ξ
α
=− −
;
0

bb
s
s
Rbh
A
R
ξ
γ
=
Trong đó:
M: momen uốn tính toán,
b
R
: cường độ chịu nén của Bê tông,
s
R
: cường độ chịu kéo của cốt thép,
b: chiều rộng của tiết diện, với b = 1000mm,
b
γ

: hệ số làm việc của bê tông, 0.9
b
γ
=
,
0.7
R
ξ
=
- Chọn lớp bảo vệ
0
1.5 14 1.5 12.5acmhha cm=⇒=−=−=
- Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
min max
0
.
schon
A
bh
µ
µµ
<= <
max
.
0.9 145
. 0.651 100 3.78%
2250
bb
R
s

R
R
γ
µξ
×
==××=
min
0.05%
µ
=

×