Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Giáo án tự chọn lịch sử 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.46 KB, 18 trang )

Nguyễn Thị Thanh Huyền
Tiết 1
Ngày 15/12/ 2009
CH 1:
CC CUC CCH MNG T SN T TH K XVI N CUI TH K XIX
I Mc tiờu:
1, Kin thc : Trờn c s kin thc hc,hoc sinh hiu bit sõu sc v cú h thng
hn v : - Nguyờn nhõn bựng n cỏc cuc cỏch mng t sn.
- Nhng hỡnh thc ca cuc cỏch mng t sn
- Kt qu v ý ngha ca cỏc cuc cỏch mng t sn thi c i.
2, K nng:
- Rốn luyn kh nng nhn thc v thc hnh hiu sõu hn bn cht ca s
kin lch s ,nhng mt tớch cc v hn ch ca cuc cỏch mng t sn.
- S dng khỏi nim cỏch mng t sn trong hc tp lch s.
3, Thỏi :
- ỏnh giỏ ỳng vai trũ ca cỏc cuc cỏch mng t sn trong lch s phỏt trin
ca xó hi loi ngi.
- Liờn h hiu rừ vỡ sao nhõn dõn ta khụng i theo con ng cỏch mng t
sn
trong u tranh gii phúng dõn tc v xõy dng õt nc.
II Những vấn đề chính:
1, Nguyên nhân bùng nổ của cuộc cách mạng t sản thời cận đại
2, Động lực và giai cấp lạnh đạo cách mạng t sản
3, Kêt quả và ý nghĩa lịch sử
III Nội dung bài giảng:
I - Nguyên nhân bùng nổ các cuộc cách mạng T Sản
Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi nhớ
Hoạt động 1: Cá nhân
* Cách mạng t sản là gì?
Lực lợng chủ yếu đa cách mạng t sản đến
thắng lợi là nhân dân lao động song thành


quả rơi vào tay giai cấp t sản, cách mạng
t sản trong một thời gian ngắn đã xây
dựng một chế độ xã hội tiến bộ hơn chế
độ phong kiến, làm cho sự phát triển to
lớn nhng cách mạng t sản chỉ thay thế
hình thức bóc lột, phong kiến bằng hình
thức bóc lột khác cao hơn.
Hoạt động 2: Cá nhân tập thể
*Những nguyên nhân nào làm bùng nổ
các cuồc cách mạng t sản?
- Học sinh dựa vào kiến thức đã học ở lớp
10 để trả lời.
- giáo viên nhận xét , chốt ý
ví dụ: Pháp trớc 1789 khoảng 24 triệu
nông dân(chiếm 90% dân số) công cụ
canh tác lạc hậu 1/3 đất đai bị bỏ hoang,
1, Khái niêm cách mạng t sản:

Cách mạng t sản là cuộc cách mạng do
gia cấp t sản lãnh đạo nhằm đánh đổ chế
độ phong kiến mở đờng cho chủ nghĩa t
bản phát triển thiết lập sự thống trị của
giai cấp t sản.
2,Nguyên nhân bùng nổ cuộc cách
mạng t sản
*Sâu xa:

- Tình trạng lạc hậu nền kinh tế nông
nghiệp và sự thống trị của giai cấp phong
1

Nguyễn Thị Thanh Huyền
năng suất thấp , nghĩa vụ phong kiến đè
nặng lên vai nông dân
Bối cảnh đó kinh tế t bản chủ nghĩa xâm
nhập vào nông thôn ->bị cản trở
*Cai gì đã cản trơ s phát triển của chủ
nghĩa t bản ?
- giáo viên gọi ý : Trong tình hình nớc
Anh và một số nớc khác , những gì gây
cản trở quá trình tích luỹ t bản chủ nghĩa,
việc xây dựng và phát triển công trờng ,
thủ công cũng nh việc tiêu thụ hàng hoá?
(sự cai trị chuyên chế của nhà vua ,thuế
má , lao dịch làm nhân dân bị phá sản,
những quy định chặt chẽ của của chế độ
phờng hội là trở ngại cho sự phát triển
công thơng, thủ công )
- Giáo viên chốt: chế độ phong kiến là trở
lực chính cho sự phát triển của chủ nghĩa
t bản ở nhiều nớc . Riêng Bắc Mỹ sự
thống trị thuộc địa điều này dễ nhận
thấy ở Nê đéc lan, Bắc mỹ, Anh, Pháp .
Với những luật lệ khắt khe (đánh thuế
nặng kiểm soát hàng hoá chặt chẽ, sản
xuất theo kiểu bắt buộc, số lợng sản phẩm
và nhân công bị hạn chế ) -> ngăn cản sự
phát triển công thơng nghiệp, nhân dân bị
bóc lột -> sức mua kém ,thị trờng bị thu
hẹp
=> nhng trở ngại đó làm nẩy sinh mâu

thuẫn giữa chủ nghĩa t bản đang phát triển
với chế độ phong kiến -> nguyên nhân sâu
xa của cách mạng t sản.
Cách mạng nói chung và cách mạng t
sản nói riêng nổ ra khi có tình thế cách
mạng.Theo Lên Nin tình thế cách mạng
xuất hiện khi giai cấp thống trị lâm vào
cuộc kkủng khoảng toàn diện, nghiêm
trọng , giai cấp bị trị nổi dậy đấu tranh
mạnh mẽ.
* ngoài những cuộc cách mạng t sản
(Anh, Pháp,Hà Lan ,Mỹ ) các cuộc cách
mạng t sản khác trong thời cận đại nổ ra
dới hình thức nào?
- Cuộc đấu tranh và trung lập các quốc gia
dân tộc thiểu số Mỹ La Tinh(1810-1820),
Nội chiến Mỹ(1861-1865) , Duy tân Minh
Trị Nhật Bản (1868) ,Thống trị Đức, ý, cải
cách nông nô Nga(1861) => xuất phát t
nguyên nhân sâu xa trên => hình thức
diễn ra khác nhau thời gian , bản chất là
cách mạng t sản (vì nó giải phóng lc lợng
sản xuất mới, đa đất nớc phát triển theo
con đừơng T Bản Chủ Nghĩa
kiến chuyên chế đối với nông dân.
- Những trở ngại cho s phát triển công
thơng nghiệp t bản chủ nghĩa

+ Chế độ phong kiến cộng những luật
lệ hà khắc

+ Sự thống trị thuộc địa(bắc mỹ)
* Trực tiếp :
- Giai cấp thống trị không thể thống
trị nh cũ.
- Giai cấp bị trị không muốn sống nh

- Quần chúng đợc tổ chức, tập hợp ,
lãnh đạo.
2
Nguyễn Thị Thanh Huyền
*Các hình thức cách mạng T Sản thời cận
đại:
+ Nội chiến
+ Giải phgóng dân tộc
+ Cải cách

*Bài tập về nhà :
1, Lập bảng hệ thống kiến thức về các cuộc cách mạng t sản thế kỷ XVI - XI X ở các
nớc theo mẫu sau:
Nớc Thời Gian Hình thức,diễn biến chính Kết quả
2, Phân tích nguyên nhân sâu xa của các cuộc t sản nổ ra trong thế kỷ XVI - XI X

Tiết 2
Ngày 28/12 /2009
II - Động lực và giai cấp Lãnh đạo cách mạng T Sản
Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi nhớ
Hoạt động 1: Cá nhân
Một nhiệm vụ của cách mạng T Sản là lật
đổ chế độ quân chủ chuyên chế hoặc hạn
chế sự thống trị của phong kiến quí tộc nên

tập hợp đợc đông đảo các tầng lớp , gia cấp
trong xã hội, tuy các giai cấp tầng lớp này
có những điểm khác nhau về quyền lợi mục
đích đấu tranh.
*Lực lợng chủ yếu tham gia cách mạng t T
Sản là gì?
- Học sinh dựa vào kiến thức đã học để trả
lời.
- Giáo viên nhận xét chốt ý.
* Trong các giai cấp đó giai cấp nào giữ
vai trò quan trọng thúc đẩy cách mạng
thắng lợi? Vì sao?
1, Động lực cách mạng T Sản
- Lực lợng tham gia cách mạng T Sản
gồm:

+ Giai cấp T sản , quý tộc mới.

+ Quần chúng nhân dân, nông dân
thợ thủ công, dân nghèo thành thị, công
nhân .
=> Quần chúng nhân dân giữ vai trò
3
Nguyễn Thị Thanh Huyền
- Giáo viên chốt :
Quần chúng nhân dân giữ vai trò quan
trọng và có vầ có tác động thúc đẩy cách
mạng đi đến thắng lợi
*Ví dụ: Cách mạng T Sản Pháp 1789
Qua các cuộc cách mạng T Sản chúng ta

thấy:Khi quần chúng hoạt động tích cực, tự
giác -> đa cách mạng lên đỉnh cao khi quần
chúng thực hiện một cuộc cách mạng đợc
triệt để hơn(thống nhất ý) trái lại khi quần
chúng không đấu tranh -> cần phải tiến
hành các cuôc cải cách T Sản thì giai cấp
thống trị sẽ làm cách mạng từ trên xuống
( Thống nhất đức, cải cách nông nô Nga)
=> cách mạng T Sản không đem lại những
quyền lợi cơ bản cho quần chúng.
Hoạt động 2
*Lực lợng nào lãnh đạo cách mạng:
- Giáo viên chốt: Lãnh đạo là giai cấp t
sản.
*Ví dụ :
- Cách mạng t sản Pháp 1789 : T sản
quý tộc mới.
- Cách mạng t sản Anh 1640 :T sản kết
hợp chủ nô
- Chiến tranh giành độc lập Bắc Mỹ 1776:
Phong kiến đã t sản hoá .
- Cải cách Minh Trị (1868) , Nông Nô
(1861), Thống nhất Đức , ý -> T sản hoá
* Giai cấp t sản có vai trò nh thế nào trong
các cuộc cách mạng t sản ?
- Giáo viên chốt : Mọi chế độ xã hội (trừ
nguyên thuỷ ) đều có một giai cấp trung
tâm và một kiểu quan hệ xã hội đặc trng
của nó. Trong xã hội T Bản thì giai cấp t
sản là trung tâm , là lực lợng đi đầu chống

phong kiến lạc hậu.
+ Chuẩn bị cho thắng lợi của CNTB : T sản
là lực lợng nắm thế lực kinh tế mới -> phá
vỡ nền kinh tế tự nhiên => mâu thuẫn với
chế độ phong kiến -> hăng hái chống phong
kiến -> còn non yếu -> liên kết với quần
chúng nhân dân -> lãnh đạo họ đấu tranh
chống phong kiến.
+ Thúc đẩy lịch sử phát triển : TS đã phá vỡ
quan hệ phong kiến gia trởng thuần phát
góp phần vào hình thành các quốc gia thống
nhất , thị trờng tiền tệ
Góp phần nâng cao trí tuệ con ngời.
+ Phá bỏ sự ràng buộc con ngời khỏi chế độ
pk, nhng lại ràng buộc con ngời bằng quan
quan trọng và có vầ có tác động thúc
đẩy cách mạng đi đến thắng lợi
2, Giai cấp lãnh đạo cách mạng T sản

* Giai cấp t sản và t sản hoánh :
- Cách mạng t sản Pháp 1789 :
T sản quý tộc mới.
- Cách mạng t sản Anh 1640 :
T sản kết hợp chủ nô.

- Chiến tranh giành độc lập Bắc Mỹ
1776: Phong kiến đã t sản hoá.
- Cải cách Minh Trị (1868) , Nông Nô
(1861), Thống nhất Đức , ý :
T sản hoá

4
Nguyễn Thị Thanh Huyền
hệ đồng tiền -> phẩm chất con ngời thành
giá trị trao đổi -> đẩy con ngời vào hoàn
cảnh cùng cực.

Bài tập về nhà:
1, Vẽ sơ đồ minh hoạ cho sự phát triển đi lên của cách mạng TS Pháp cuối TKỷ XVIII
2, Vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc CMTS thể hiện nh thế nào?
Tiết 3, 4
Ngày 3 / 1 / 2010
III - Nhiệm vụ và ý nghĩa lịch sử của cách mạng t sản

Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi nhớ
Hoạt động1: cá nhân và tập thể.
- GV thuyết trình:
Mục tiêu của cách mạng t sản là hạn chế
hoặc đánh đổ chế độ phong kiến , xác lập
sản xuất TBCN.
* Nhiệm vụ của cách mạng t sản là gì?
- HS trả lời
- GV chốt ý:
+ Nhiệm vụ dân tộc : đợc biểu hiện khác
nhau trong mỗi cuộc cách mạng t sản , tuỳ
theo hoàn cảnh mỗi nớc .
Ví dụ : * CMTS Hà Lan: đấu tranh chống
Tây Ban Nha để giải phóng dân tộc.
* CMTS Pháp: Xoá bỏ đặc quyền
của quý tộc sau đó tiến hành chiến tranh
cách mạng bảo vệ tổ quốc và thành quả

cách mạng .
* Thống nhất Đức , ý: Xoá bỏ tình
trạng cát cứ phong kiến -> giải phóng các
bộ phận lãnh thổ bị nớc ngoài chiếm đóng
* Nhật Bản : Đánh đổ Mạc Phủ ->
xoá bỏ những đặc quyền của các Điamyô
-> thống nhất quốc gia.
* CMTS ở một số nớc Phơng
Đông ( Châu á, Châu Phi, Mỹ La Tinh) đều
kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ chống phong
kiến và chống các nớc đế quốc đã hoặc
đang xâm lợc đất nớc họ.
+ Nhiệm vụ dân chủ: Xác lập nền dân chủ
t sản -> thành lập nhà nớc cộng hoà t sản
( hoặc quân chủ lập hiến ) ban bố các quyền
tự do dân chủ t sản.
- GV cho hs lấy một số ví dụ từ một số
cuộc cách t sản để minh hoạ .
* Ví dụ: - CMTS Anh: quý tộc mới và t sản
đã thừa nhận hiện trạng rào đất cớp ruộng
1, Nhiệm vụ cách mạng t sản:

- Nhiệm vụ dân tộc: đợc biểu hiện
khác nhau trong mỗi cuộc cách mạng t
sản , tuỳ theo hoàn cảnh mỗi nớc .
- Nhiệm vụ dân chủ: Xác lập nền dân
chủ t sản -> thành lập nhà nớc cộng hoà
t sản ( hoặc quân chủ lập hiến ) ban bố
các quyền tự do dân chủ t sản.
5

Nguyễn Thị Thanh Huyền
của nông dân làm đồng cỏ
- CMTS Pháp : 1789 đã chia nhỏ từng lô
đất , bán cho nông dân trả dần trong 10
năm
Hoạt động 2: tập thể
ý nghĩa lịch sử của mỗi cuộc cách mạng
thờng có hai ý nghĩa :
+ đối với dân tộc
+ đối với thế giới
* Các cuộc CMTS có ý nghĩa nh thế nào
đến sự phát triển của lịch sử thế giới?
- hs trả lời.
- gv chốt ý:
CMTS đã xác lập chủ nghĩa t bản mở ra
một thời đại mới trong lịch sử loài ngời ,
thời cận đại . Mỗi cuộc cách mạng có một
vị trí , ảnh hởngnhất định đến sự phát trển
của nớc đó và thế giới.
- GV cho hs lấy ví dụ :
* CMTS Hà Lan : Mở đầu thời cận đại
* CMTS Anh : Tạo điều kiện cho chủ
nghĩa t bản phát triển mạnh .
* CM Công nghiệp : Thay đổi về kỹ
thuật xã hội.
- Kỹ thuật : đó là những phát những phát
minh , sáng chế ra máy móc trong công
nghiệp .
- Xã hội : hình thành 2 giai cấp cơ bản :
T sản công nghiệp và vô sản.


2, ý nghĩa lịch sử của các cuộc cách
mạng t sản:
- CMTS đã xác lập chủ nghĩa t bản mở
ra thời cận đại .
- CM Công nghiệp : Thay đổi về kỹ
thuật xã hội.
+ Kỹ thuật : đó là những phát những
phát minh , sáng chế ra máy móc trong
công nghiệp .

+ Xã hội : hình thành 2 giai cấp cơ
bản : T sản công nghiệp và vô sản.
Bài tập về nhà:

1, Phân tích ý nghĩa của cách mạng t sản đối với sự phát triển xã hội .
2, Lập bảng so sánh về nội dung cách mạng t sản và cách mạng xã hội chủ nghĩa:
động lực cách mạng , lãnh đạo , mục tiêu , kết quả , tính chất .
Tiết 5, 6
Ngày 5 / 1/ 2010
Chủ đề 2:
Phong trào công nhân thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
I Mục tiêu:
1, Kiến thức : Cung cấp cho học sinh những hiểu biết cơ bản về:
- Phong trào công nhân ở các nớc vào thế kỷ XIX.
- Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế từ giữa thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
6
Nguyễn Thị Thanh Huyền
- Từ đó , hiểu biết về những bớc phát triển trong phong trào đấu tranh của công
nhân thế giới thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.

2, Kỹ năng :
- Rèn luyện năng lực t duy và thực hành ( Phân tích , liên hệ kiến thức đã học với
hiện tại )
- Vận dụng những kiến thức của chủ đề để hiểu sâu hơn phần lịch sử thế giới cận
đại từ thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX .
3, Thái độ :
- Bồi dỡng lòng biết ơn các chiến sỹ cách mạng trong phong trào công nhân.
- Củng cố lòng tin vào sự thắng lợi tất yếu của chủ nghĩa xã hội và con đờng mà
nhân dân Việt nam đang đi dới sự lãnh đạo của Đảng.
II Nội dung :
Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi nhớ
Hoạt động 1: Cá nhân.
- GV thuyết trình :
Cách mạng công nghiệp diễn ra ở Anh thế
kỷ XVIII -> lan rộng đến Âu, Mỹ => hệ
quả -> hình thành 2 giai cấp t sản và vô
sản. 2 giai cấp này ngày càng mâu thuẫn
sâu sắc -> làm bùng nổ nhiều cuộc đấu
tranh liên tiếp của công nhân.
Tại sao công nhân Anh lại phá máy ?
Vì họ nghĩ máy móc là nguồn gốc, thủ
phạm gây nên sự đói nghèo.
Qua phong trào rút ra mặt mạnh ,
yếu của phong trào ?
Mạnh : - ý thức và tinh thần đoàn kết
dần hình thành và phát triển.
- Xây dựng tổ chức công đoàn
chống lại t sản.
Yếu : ý thức còn thấp cha xác định đợc
kẻ thù chính của mình.

*Trình bày diễn biến của các cuộc khởi
nghĩa ở Li ông và Sơ lê din?
Hoạt động nhóm:
- nhóm1: Giải thích khái niệm phong trào
hiến chơng?
- nhóm2: Tóm lợc diễn biến , ý nghĩa ,
tính chất của phong trào?
HS thảo luận cử đại diện trả lời.
GV chốt ý;
- N1: + Hiến chơng là văn kiện công bố
những yêu sách lớn , quy định chung để
cùng nhau thực hiện.
+ Phong trào hiến chơng có mục tiêu
chính trị rõ nét , có tính chất quần chúng
1, Phong trào công nhân nửa đầu thế kỷXIX
a, Phong trào đập phá máy móc ở Anh:
* Nguyên nhân:
- Máy móc ra đời nhiều
- Công nhân thất nghiệp.

*1779 800 công nhân Lăng ca sia nổi
dậy đập phá máy móc -> phong trào lan
rộng nhiều nơi.

* Kết quả : Bị đàn áp dã man.
b, Các cuộc khởi nghĩa ở Li ông và Sơlêdin:
- ở Pháp: + 1831 công nhân dệt Li ông
bãi công đòi tăng lơng.
+ 1834 công nhân dệt Li ông lại
nổi dậy khởi nghĩa đòi quyền sống .

+ Kết quả : Khởi nghĩa bị đàn áp
và thất bại .
- ở Đức : 1844 công nhân dệt Sơlêdin khởi
nghĩa -> phá huỷ nhà cửa của bọn t bản ->
Khởi nghĩa bị đàn áp và thất bại .
c, Phong trào hiến chơng ở Anh:
- 1830 -> 1848 công nhân Anh biểu tình
thu thập chữ kýđòi quốc hội thi hành phổ
thông đầu phiếu .
- Kết quả: + buộc giai cấp t sản Anh phải
nhợng bộ .
+ Phong trào bị đàn áp -> dập tắt.
7
Nguyễn Thị Thanh Huyền
rộng lớn ( công nhân tổ chức mít tinh lấy
chữ ký , đa kiến nghị đến Quốc hội , đòi
quyền tuyển cử và giảI quyết một số vấn
đề chính trị.)
- N2: +1830 -> 1848 công nhân Anh biểu
tình thu thập chữ kýđòi quốc hội thi hành
phổ thông đầu phiếu.
+ buộc giai cấp t sản Anh phải
nhợng bộ, ngày làm 10h, quy định chế độ
nghỉ ngày chủ nhật
=>Đây là phong có tổ chức chính trị đầu
tiên của giai cấp công nhân Anh.
* Nguyên nhân thất bại của cuộc cách
mạng ở Pháp và Châu Âu?
- Thiếu sự lãnh đạo.
- Nông dân bị TS lừa gạt -> ngả về TS

* ảnh hởng của cuộc cách mạng này đối
với Châu Âu?
Khởi đầu ở pháp -> nhanh chóng lan ra
các nớc Châu Âu khác .
* Rút ra nhận xét về phong trào công
nhân nửa đầu thế kỷ XIX.
Hoạt động2: Tập thể
- GV hớng dẫn hs su tầm tài liệu đã học
về cuộc đời ,hoạt động cách mạng và tình
bạn vĩ đại của Mác và Ăng ghen -> lập
niên biểu về cuộc đời và hoạt động của
Mác và Ăng ghen.
- Tháng 12 / 1847 Đại hội II của Đồng
minh những ngời cộng sản họp giao cho
Mác - Ăng ghen soạn thảo cơng lĩnh của
Đồng minh .
- Tháng 2 /1848 Tuyên ngôn Đảng cộng
sản đợc công bố trên các báo ở luân đôn
Pháp.

* Trình bày nội dung cơ bản của Tuyên
ngôn Đảng cộng sản?
d, Cách mạng năm 1848 ở Pháp và Châu
Âu:

- 23/ 6 / 1848 Vô sản Pa ri khởi nghĩa ->
thất bại => Đây là cuộc đấu tranh lớn đầu
tiên của giai cấp vô sản chống lại giai cấp ts

- Phong trào nhanh chóng lan ra các nớc

Châu Âu khác .
=> Giai cấp vô sản trởng thành về ý thức,
và đảm nhận s mệnh lịch sử của mình. Tạo
điều kiện cho CNXHKH ra đời.
2, Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học:

a, Các Mác và Ph. Ăng ghen:
- Tháng 8/ 1844 Mác - Ăng ghen gặp nhau
ở Pháp -> trở thành đôi bạn thân thiết.
- 1842 -> 1847 Vừa nghiên cứu lý luận
cách mạng vô sản, vừa hoạt động trong
phong trào công nhân Tây Âu -> tiền đề lý
luận cho chủ nghĩa xã hội khoa học.

b,Đồng minh những ngời cộng sản và
Tuyên ngôn của Đảng cộng sản.
- 1836 tổ chức Đồng minh những ngời
chính nghĩa thành lập -> Đồng minh
những ngời cộng sản.
- Tháng 2 /1848 Tuyên ngôn Đảng cộng
sản đợc công bố.

+ Nội dung: gồm lời mở đầu và 4 chơng.
+ ý nghĩa :
* Tuyên ngôn Đảng cộng sản là một
văn kiện lịch sử có giá trị lớn.
* T tởng Tuyên ngôn Đảng cộng sản
đến nay vẫn tiếp tục soi đờng đấu tranh của
nhân dân lao động bị áp bức toàn thế giới.
Bài tập :

Hãy điền niên đại, sự kiện phù hợp vào chỗ chấm trong các câu sau:
- Tuyên ngôn Đảng cộng sản xác định sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản là
8
Nguyễn Thị Thanh Huyền

- Công xã Pa ri là.
- Đảng kiểu mới theo học thuyết lê nin chống lại và đề ra những nguyên tắc

Tiết 7,8
Ngày 10 /1 / 2010
Chủ đề 2:
Phong trào công nhân thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
I Mục tiêu:
1, Kiến thức : Cung cấp cho học sinh những hiểu biết cơ bản về:
- Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế từ giữa thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
- Từ đó , hiểu biết về những bớc phát triển trong phong trào đấu tranh của công
nhân thế giới thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
2, Kỹ năng :
- Rèn luyện năng lực t duy và thực hành ( Phân tích , liên hệ kiến thức đã học với
hiện tại )
- Vận dụng những kiến thức của chủ đề để hiểu sâu hơn phần lịch sử thế giới cận
đại từ thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX .
3, Thái độ :
- Bồi dỡng lòng biết ơn các chiến sỹ cách mạng trong phong trào công nhân.
- Củng cố lòng tin vào sự thắng lợi tất yếu của chủ nghĩa xã hội và con đờng mà
nhân dân Việt nam đang đi dới sự lãnh đạo của Đảng.
II Nội dung :
Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi nhớ
Hoạt động 1: cá nhân
GV diễn giảng: Nửa sau thế kỷ XIX CNTB

phát triển mạnh chuyển dần sang giai đoạn
đế quốc chủ nghĩa. Do tác động của chủ
nghĩa Mác, cuộc đấu tranh của công nhân
thế giới đã giành những thắng lợi mới.
* Cuộc đấu tranh t tởng trong quốc tế 1
diễn ra nh thế nào?
* Trình bày những chính sách mà Công xã
Pa ri thực hiện ?
* Nguyên nhân thất bại?
3,Phong trào công nhân thế giới nửa sau
thế kỷ XIX :
a,Quốc Tế 1:
- 28/ 9/ 1864 Quốc Tế 1 thành lập .
- Hoạt động:
+ Đấu tranh chống các khuynh hớng sai
lầm trong phong trào công nhân.
+ Đòi thực hiện ngày làm 8h.
+ Bảo vệ phụ nữ và trẻ em
- 1876 Quốc tế 1 tuyên bố giải tán .
b,Công xã Pa ri 1871
- 18 /3/ 1871 cách mạng bùng nổ.
- 26 /3 / 1871 Bỗu cử hội đồng công
xã -> thành lập chính quyền mới.
- Thi hành nhiều chính sách tiến bộ.
- Tồn tại 72 ngày rồi thất bại.
9
Nguyễn Thị Thanh Huyền
Hoạt động 2: Tập thể
GV thuyết trình : Công xã Pa ri thất bại ,
quốc tế 1 giải tán , phong trào công nhân đi

vào thoái trào , CNTB lợi dụng tình hình đó
đàn áp và phá hoại phong trào công nhân
nhng không dập tắt đợc phong trào , sau đó
phong trào đợc phục hồi và phát triển.
* Trình bày những sự kiện chứng tỏ sự phát
triển của trào công nhân thế giới cuối XIX
đầu XX ?

* Nét nổi bật của quốc tế 2?
Đấu tranh giữa hai khuynh hớng :
- Khuynh hớng cách mạng : Kiên quyết
chống CNQP, chống chiến tranh , bảo vệ
nguyên lý Mác .
- Khuynh hớng vô chính phủ : chủ trơng
thoả hiệp với giai cấp t sản , ủng hộ chiến
tranh xâm lợc thuộc địa của giai cấp t sản.
Hoạt động 5: Cá nhân tập thể:
* Lê-nin có vai trò nh thế nào trong phong
trào công nhân nga ?
GV diễn giảng:
Nga Hoàng thất bại trong chiến tranh Nga-
Nhật (1904 1905 ) -> mâu thuẫn xã hội
gay gắt.
Gvgọi hs trình bày nguyên nhân, diễn biến.
=> Rút ra ý nghĩa?
* Tại sao nói Cách mạng 1905 1907 ở
Nga là cuộc cách mạng t sản kiểu mới ?
4,Phong trào công nhân thế giới cuối XIX
đầu XX:
* Tiêu biểu:

- ở Đức: 1890 giành thắng lợi trong cuộc
bầu cử quốc hội -> giai cấp t sản phải bãi
bỏ đạo luật đặc biệt ( tháng 10 / 1878).
- ở Anh, Pháp : công nhân biểu tình , bãi
công đòi tăng lơng giảm giờ làm .
- ở Mỹ : 1 / 5 / 1886 gần 40 vạn công
nhân đình công , biểu tình đòi tăng lơng
giảm giờ làm.
* Kết quả: nhiều tổ chức Đảng ra đời:
- 1875 Đảng XHDC Đức ra đời.
- 1876 Đảng công nhân Mỹ ra đời.
- 1879 Đảng công nhân Pháp thành
lập. 1883 Nhóm giải phóng lao động
Nga ra đời.

Quốc Tế 2:
- Thành lập 14 / 7/ 1889 tại Pa ri Pháp .
- Hoạt động : Thông qua các kỳ đại hội
- Vai trò của quốc tế 2:
+ 1889 1895 có nhiều đóng góp
quan trọng vào sự phát triển của phong
trào công nhân thế giới , hạn chế ảnh hởng
của các trào lu cơ hội , vô chính phủ .
+ 1895 Ăng ghen mất Quốc tế 2 bị
phân hoá - > suy yếu > tan rã năm 1914.
5, Lê-nin và phong trào cách mạng Nga
đầu thế kỷ XX:
a, Hoạt động của Lê-nin trong phong trào
công nhân nga :
- 1895 Lê-nin thống nhất các nhóm Mác

xít ở Pêtécbua.
- T7 / 1903 Đại hội 2 của Đảng CNXH
dân chủ Nga triệu tập -> hình thành 2 phái
Bôn sê vích và phái Men sê vích.
- Lê-nin viết nhiều tác phẩm để chống lại
các quan điểm sai lầm của phái Men sê
vích -> xây dựng một chính Đảng kiểu
mới.
b, Phong trào cách mạng Nga đầu XX:
* Cách mạng 1905 1907:
- Nguyên nhân:
+ Sâu xa: Mâu thuẫn xã hội gay gắt.
+ Trực tiếp : 9/ 1/ 1905 14 vạn công nhân
Pêtécbua thỉnh cầu Nga Hoàng cải thiện
đời sống -> họ bị đàn áp .
- Diễn biến:
+ Hè 1905 phong trào cách mạng lên cao.
+ 7/ 12/ 1905 tại Mát xcơ va công nhân
tổng bãI công -> khởi nghĩa vũ trang.
- Kết quả; Thất bại
10
Nguyễn Thị Thanh Huyền
Vì: do giai cấp vô sản lãnh đạo, đông đảo
ngời dân lao động tham gia, giải quyết
những nhiệm vụ của cách mạng dân chủ t
sản, đặt cơ sở chuyển sang cách mạng xã
hội chủ nghĩa.
- ý nghĩa:
+ Giáng đòn mạnh vào chế độ Nga Hoàng
+ ảnh hởng đến phong trào đấu tranh đòi

dân chủ ở các nớc Đế quốc.
- Tính chất: là cuộc cách mạng dân
chủ t sản kiểu mới.
Bài tập về nhà:
1, Vai trò của Lê-nin đối với phong trào công nhân, phong trào cộng sản quốc
tế thể hiện ở những điểm nào?
2, Nêu ý nghĩa của Cách mạng 1905 1907.
Tiết 9,10
Ngày 17 / 1/ 2010
Chủ đề 3:
Nền văn minh công nghiệp thế kỷ XVIII XIX
I Mục tiêu:
1, Kiến thức :
- Có hiểu biết cơ bản về những điều kiện lịch sử dẫn tới sự hình thành và phát triển
nền văn minh công nghiệp thế kỷ XVIII XIX.
- Hiểu rõ và trình bày đợc những thành tựu cơ bản của nền văn minh công nghiệp
thế kỷ XVIII XIX. Bớc chuyển biến lớn trên tất cả các mặt của đời sống xã hội
loài ngời.
2, Kỹ năng :
- Biết phân tích đánh giá các sự kiện, hiện tợng của lịch sử xã hội loài ngời trong
hoàn cảnh lịch sử cụ thể.
11
Nguyễn Thị Thanh Huyền
- Nhận thức đúng về nền văn minh công nghiệp thế kỷ XVIII XIX và có kĩ năng
liên hệ với điều kiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá của nớc ta hiện nay.
3, Thái độ :
- Có ý chí vơn lên trong học tập , có khát vọng, hoài bão đi sâu vào lĩnh vực khoa
học kĩ thuật để phục vụ cuộc sống con ngời .
II Nội dung :
I - Điều kiện ra đời của nền Văn minh công nghiệp

Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi nhớ
Hoạt động 1: Cá nhân và tập thể.
* Nguyên nhân dẫn đến những cuộc phát
kiến địa lý?
* Trình bày những cuộc phát kiến địa lý
tiêu biểu?
Hoạt động2: Tập thể.
* Tại sao giai cấp t sản lại muốn phục h-
ng nền văn hoá Hy lạp Rô Ma?
GVgợi ý: nền văn hoá Hy lạp Rô Ma
có những giá trị nổi bật gì ? Khôi phục để
làm gì ?
- Những giá trị mà giai cấp t sản cần đó là
những thành tựu khoa học, giá trị nhân
đoạ, hiện thực t tởng tự do , những giá trị
này đã bị phong kiến che lấp .
- Thể hiện t tởng của mình , muốn lên
tiếng chống lại thế lực phong kiến và giáo
hội.
Hoạt động 3: nhóm.

- Nhóm 1: liệt kê các cuộc cách mạng t
sản nổ ra từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII?

- Nhóm 2: Trình bày kết quả và tính chất
của các cuộc cách mạng t sản đó?
GV cho hs thảo luận và trình bày .
GV chốt ý:
1, Những cuộc phát kiến địa lý cuối thế kỷ
XV đầu XVI:

* Nguyên nhân:
+ Do nhu cầu nguyên liệu, tìm đờng
để buôn bán.
+ Do khoa học kỹ thuật phát triển.
* Những cuộc phát kiến địa lý:
+ 1487 BĐia xơ tìm thấy cực Nam
Châu Phi.
+ T8/ 1492 Cô lôm bô tìm ra Châu Mỹ.
+ T7/ 1497 Vaxcôđagama đến Calicút
+ 1519 1522 Ma gien lan đi vòng
quanh thế giới bằng đờng biển.
2, Phong trào văn hoá phục hng.
- Khái niệm văn hoá phục hng:

+ Phục hồi nền văn hoá cổ của Hy lạp,
Rô Ma.
+ Sáng tạo nền văn hoá mới của giai
cấp t sản.
- Nội dung phong trào:
+ Phê phán XHPK và giáo hội.
+ Đề cao giá trị con ngời.
+ Đòi tự do cá nhân.
=> Phong trào văn hoá phục hng là cuộc
đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực
văn hoá t tởng của giai cấp t sản chống lại
giai cấp phong kiến.

3, Sự thắng lợi của cuộc cách mạng t sản
từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII:
- Sự thắng lợi của CNTB ở Châu Âu và

Bắc Mỹ đa đến sự thắng lợi của các cuộc
cách mạng t sản .
- Cuộc cách mạng đó diễn ra rộng khắp
Châu Âu rồi Bắc Mỹ.
12
Nguyễn Thị Thanh Huyền
Bài tập về nhà:
1, Em hiểu nh thế nào là nền văn minh công nghiệp ?
2, Những điều kiện lịch sử nào dẫn tới sụ ra đời của nền văn minh công nghiệp ?
Điều kiện nào là quan trọng nhất .
Tiết 11, 12
Ngày 2 / 2/ 2010
Chủ đề 3:
Nền văn minh công nghiệp thế kỷ XVIII XIX
I Mục tiêu:
1, Kiến thức :
- Có hiểu biết cơ bản về những điều kiện lịch sử dẫn tới sự hình thành và phát triển
nền văn minh công nghiệp thế kỷ XVIII XIX.
- Hiểu rõ và trình bày đợc những thành tựu cơ bản của nền văn minh công nghiệp
thế kỷ XVIII XIX. Bớc chuyển biến lớn trên tất cả các mặt của đời sống xã hội
loài ngời.
2, Kỹ năng :
- Biết phân tích đánh giá các sự kiện, hiện tợng của lịch sử xã hội loài ngời trong
hoàn cảnh lịch sử cụ thể.
- Nhận thức đúng về nền văn minh công nghiệp thế kỷ XVIII XIX và có kĩ năng
liên hệ với điều kiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá của nớc ta hiện nay.
3, Thái độ :
- Có ý chí vơn lên trong học tập , có khát vọng, hoài bão đi sâu vào lĩnh vực khoa
học kĩ thuật để phục vụ cuộc sống con ngời .
II Nội dung :

II nội dung cơ bản của nền văn minh công nghiệp
Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi nhớ
Hoạt động 1: nhóm.
- Nhóm1: Trình bày những thành tựu về
kỹ thuật của cách mạng công nghiệp?
GV chốt:
+ 1764 Giêm Ha grivơ phát minh ra máy
kéo sợi Gienni.
+ 1769 Ac raitơ phát minh ra máy kéo sợi
chạy bằng sức nớc.
+ 1785 Et mơn Các rai phát minh ra máy
dệt chạy bằng sức nớc .
1, Những thành tựu của cuộc cách mạng
công nghiệp:
* Kỹ thuật :
- 1764 phát minh ra máy kéo sợi Gienni.
- 1769 phát minh ra máy kéo sợi chạy bằng
sức nớc.
- 1785 phát minh ra máy dệt chạy bằng sức
nớc .
13
Nguyễn Thị Thanh Huyền
+ 1769 Giêm Oát phát minh ra máy hơi
nớc.
+ 1825 Anh khánh thành đoạn đờng sắt
đầu tiên.

- Nhóm 2: Nêu những phát minh khoa
học tiêu biểu trong thế kỷ XIX.
gv chốt: Có nhiều phát minh lớn tiêu biểu:

- Sác lơ Đác Uyn Thuyết tiến hoá.
- Lô-mô-nô-xốp Thuyết bảo toàn năng l-
ợng.
- Men- đen cha đẻ của ngành di truyền
học.
- Lu-i Pa-xtơ chế tạo thành công vắc xin
chống bệnh chó dại

Hoạt động 2: Cá nhân
GV gọi học sinh trình bày các học thuyết
chính trị .
GV giới thiệu và phân tích nội dung , t t-
ởng của các học thuyết đó.
Hoạt động3:Tập thể và cá nhân.
*Đánh giá của em về những thành tựu của
nền văn học nghệ thuật ?
- GV nhận xét , chốt ý.
Hoạt động 4: Cá nhân.
* Trình bày ý nghĩa lịch sử của nền văn
minh công nghiệp.
+ Chuyển lao động tay sang lao động
bằng máy -> tạo nên sự chuyển biến lớn
lao với một năng suất lao động cha từng
thấy.
+ Là nhân tố góp phần quyết định đến
cuộc đấu tranh giữa CNTB với chế độ PK.
+ Làm chuyển biến căn bản nhận thức
của con ngời về thế giới và cả đời sống tinh
thần.
+ Tạo ra những biến đổi lớn trong cơ cấu

giai cấp xã hội .
+ Tạo ra sự cạnh tranh quyết liệt trong
hoạt động kinh tế và sự phân hóa giàu
nghèo hết sức nhanh chóng.
- 1769 phát minh ra máy hơi nớc.

- 1825 Anh khánh thành đoạn đờng sắt đầu
tiên.

* Khoa học :
- Thuyết bảo toàn năng lợng .

- Thuyết tiến hoá .

- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
2, Sự ra đời và ảnh hởng của các học thuyết
chính trị :
* Triết học ánh sáng:
Đại diện: Mông te xkiơ, Vôn te, Rút xô.
* Triết học cổ điển Đức: Hê Ghen
* Học thuyết kinh tế , chính trị cổ điển
Anh: A đam Xmít, Đa vít Ri các đô.
* Chủ nghĩa xã hội không tởng:
Đại diện : Xanh xi mông, Sác lơ Phu riê,
Rôbe Ô- Oen.
* Chủ nghĩa xã hội khoa học;
3, Những thành tựu văn học, nghệ thuật:
- Văn học:
+Trào lu lãng mạn: Vích-to Huy-gô.
+ Trào lu hiện thực: Tiêu biểu Ban-dắc,

Xtăng- đan, Mô-pa-xăng, Lép Tôn-xtoi
- Âm nhạc:
+ Cổ điển: Béc-tô-ven, Mô-da.
+ Lãng mạn; Uây-nơ, Stranx, Đê-buy-xi.
- Điêu khắc: bức tợng nữ thần tự do.

4, ý nghĩa lịch sử của nền văn minh công
nghiệp;

+ Chuyển lao động tay sang lao động bằng
máy -> tạo nên sự chuyển biến lớn lao với
một năng suất lao động cha từng thấy.
+ Là nhân tố góp phần quyết định đến
cuộc đấu tranh giữa CNTB với chế độ PK.
+ Làm chuyển biến căn bản nhận thức của
con ngời về thế giới và cả đời sống tinh thần.
+ Tạo ra những biến đổi lớn trong cơ cấu
giai cấp xã hội .
+ Tạo ra sự cạnh tranh quyết liệt trong hoạt
động kinh tế và sự phân hóa giàu nghèo hết
sức nhanh chóng.
Tiết 13,14
Ngày 23 / 2/ 2010
14
Nguyễn Thị Thanh Huyền
Chủ đề 4:
chủ nghĩa phát xít và nguyên nhân bùng nổ chiến tranh
thế giới thứ hai ( 1939 - 1945 ) 4tiết
I Mục tiêu:
1, Kiến thức :

- Bối cảnh lịch sử và quá trình phát xít hóa chính quyền ở Đức, I-ta-li-a , Nhật Bản
- Quan hệ quốc tế và sự bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
2, Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng phân tích các t liệu , đồ dùng trực quan để hiểu ý nghĩa của
các sự kiện lịch sử cơ bản.
- Nâng cao khả năng so sánh các sự kiện lịch sử , liên hệ thực tế.
3, Thái độ :
- Xác định đúng nhận thức về chủ nghĩa phát xít, bản chất phản động, tính chất
nguy hiểm của chủ nghĩa phát xít .
- Nâng cao ý thức chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình thế giới.
II Nội dung :
Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi nhớ
Hoạt động 1: Tập thể
* Hội nghị Véc xai đợc triệu tập vào thời
gian nào? ở đâu?
* Đó là những mâu thuẫn nào?
* Hệ thống Véc xai - Oa sinh tơn hình
thành dẫn tới hậu quả gì?
* Do những nguyên nhân nào làm xuất
hiện Chủ nghĩa phát xít Đức?
T10/ 1933 Hít le rút khỏi hội quốc liên
T3/ 1935 Đức vi phạm hòa ớc Véc xai
T6/ 1935 Xây dựng lực lợng hải quân.
T11/1937 hình thành trục phát xít: Béc
lin - Rô ma - Tô ki ô.
* Vì sao CNPX lại thắng thế ở Đức ?
Vì: Khủng hoảng kinh tế1929 - 1933 ->
giai cấp ts không đủ sức đa đất nớc thoát
khỏi khủng hoảng.
Đảng quốc xã kích động quần chúng

chủ trơng phát xít hóa bộ máy nhà nớc.
Giới đại t bản ủng hộ lực lợng phát xít.
1, Chủ nghĩa phát xít và sự hình thành ba
lò lửa chiến tranh thế giới:
a, Hệ thống Véc xai - Oa sinh tơn và mâu
thuẫn giữa các nớc đế quốc:
- Tháng 1 / 1919 Hội nghị hòa bình họp tại
Véc xai ( Pháp ).
- 28/6/1919 Hòa ớc Véc xai đợc ký kết ->
làm nảy sinh mâu thuẫn mới.
+ Đức mâu thuẫn các nớc đế quốc thắng
trận.
+ Anh,Pháp mâu thuẫn Nhật, Mỹ, ý.
- Tháng 11/ 1921 Mỹ triệu tập hội nghị tại
Oa sinh tơn -> một trật tự thế giới mới của
CNĐQ đợc xác lập (trật tự Véc xai - Oa
sinh tơn)
=> Hậu quả : Tạo ra mầm mống xung đột
quốc tế trong tơng lai.
b, Chủ nghĩa phát xít Đức, ý , Nhật Bản:
* Sự hình thành CNPX Đức :
Nguyên nhân:
- Bại trận -> Sau chiến tranh 1 nuôi chí
phục thù.
- Khủng hoảng kinh tế1929 - 1933 -> gây
ra mâu thuẫn xã hội gay gắt, ktế kiệt quệ .
- 30/ 1/1933 Hít le thành lập chính phủ
Phát xít.



* Chủ nghĩa phát xít ý
Thắng trận -> không thỏa mãn với việc
15
Nguyễn Thị Thanh Huyền
* Chế độ phát xít đợc thiết lập ở ý nh
thế nào?
* Quá trình quân phiệt hóa ở Nhật Bản
diễn ra nh thế nào?
phân chia theo Hệ thống Véc xai - Oa sinh
tơn.
Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế
1929- 1933 ý chủ trơng phát xít hóa
chính quyền -> chạy đua vũ trang -> phát
động chiến tranh.
* Chủ nghĩa quân phiệt Nhật:
- Khắc phục hậu quả của khủng hoảng
kinh tế 1929- 1933 , khó khăn về nguyên
liệu, thị trờng -> giới cầm quyền chủ trơng
quân phiệt hóa bộ máy nhà nớc -> gây
chiến tranh xâm lợc .
- Quá trình quân phiệt hóa kéo dài ->
chạy đua vũ trang -> đẩy mạnh chiến tranh
xâm lợc Trung Quốc.

Bài tập về nhà:
1, Nêu nhận xét của em về hệ thống Véc xai - Oa sinh tơn.
2, lò lửa chiến tranh nguy hiểm nhất ở châu Âu đợc hình thành nh thế nào?
Tiết 15,16
Ngày 28 / 2/ 2010
Chủ đề 4:

chủ nghĩa phát xít và nguyên nhân bùng nổ chiến tranh
thế giới thứ hai ( 1939 - 1945 ) 4tiết
I Mục tiêu:
1, Kiến thức :
- Bối cảnh lịch sử và quá trình phát xít hóa chính quyền ở Đức, I-ta-li-a , Nhật Bản
- Quan hệ quốc tế và sự bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
2, Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng phân tích các t liệu , đồ dùng trực quan để hiểu ý nghĩa của
các sự kiện lịch sử cơ bản.
- Nâng cao khả năng so sánh các sự kiện lịch sử , liên hệ thực tế.
3, Thái độ :
- Xác định đúng nhận thức về chủ nghĩa phát xít, bản chất phản động, tính chất
nguy hiểm của chủ nghĩa phát xít .
- Nâng cao ý thức chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình thế giới.
II Nội dung :
Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi nhớ
Hoạt động 1: Cá nhân 2, Con đờng dẫn tới chiến tranh thế giới 2
16
Nguyễn Thị Thanh Huyền
GV trình bày:
Cuối những năm 30 của thế kỷ xx quan
hệ quốc tế rất căng thẳng -> hình thành
2 khối quân sự đối địch nhau:
+ Khối phát xít Đức, ý , Nhật
+ Khối đế quốc Anh, Pháp , Mỹ.
Cả 2 khối này mâu thuẫn với Liên Xô->
cuộc đấu tranh căng thẳng giữa 3 lực l-
ợng báo hiệu 1 cuộc chiến tranh thế giới
đang đế gần.
* Trình bày diễn biến chính của chiến

tranh Tây Ban Nha?
* Em có nhận xét gì về thái độ của các
nớc đế quốc , Liên Xô, quốc tế đối với
cuộc chiến tranh Tây Ban Nha?
- Các nớc đế quốc: thỏa hiệp với các lực
lợng phát xít để chống lại TBN.
- Liên Xô: ủng hộ cuộc chiến tranh
chống phát xít của TBN.
- Lực lợng quốc tế chiến đấu để bảo vệ
nớc cộng hòa.
Hoạt động 2:Tập thể - cá nhân
* Hội nghị Muy Ních triệu tập trong bối
cảnh lịch sử nh thế nào?
* Nhận xét về hiệp ớc Muy Ních?
Là đỉnh cao chính sách thỏa hiệp của
các nớc t bản Phơng tây tránh cuộc
chiến tranh với Đức -> chĩa mũi nhọn
chiến tranh về phía Liên Xô -> tạo điều
kiện cho Phát xít Đức mở rộng chiến
tranh.
Hoạt động 3: cá nhân
* Hiệp ớc Xô - Đức đợc ký kết trong
bối cảnh nào?
Liên Xô kiên trì kêu gọi Anh, Pháp hợp
tác chống sự xâm lợc của CNPX nhng
thất bại . Trong bối cảnh đó buộc Liên
Xô phải có những giải pháp để tự bảo vệ
an ninh quốc gia.
*Tác dụng Hiệp ớc Xô - Đức?
- Làm thất bại chính sách hai mặt của

các nớc Phơng Tây.
- Phá vỡ âm mu tấn công Liên Xô của
- 17/ 7/1936 cuộc nội chiến bùng nổ giữa
chính phủ Tây Ban Nha với lực lợng phát
xít Phran- cô .

- 10/2/1939 Hải quân Anh hỗ trợ cho lực
lợng phát xít chiếm đảo Mi-nô-ca.

- 27/2/1939 Anh, Pháp cắ đứt quan hệ
ngoại giao với Tây Ban Nha.

- Liên Xô ủng hộ cuộc chiến tranh chống
phát xít của Tây Ban Nha.

- 28/3/1939 lực lợng phát xít Phran- cô
đã chiếm thủ đô Ma đrít -> nền Cộng hòa
Tây Ban Nha sụp đổ.

b,Hội nghị Muy Ních ( T9/ 1939)
* Bối cảnh:
- Tháng 3/ 1938 Đức thôn tính áo.
- Đức đa ra yêu sách đòi cắt vùng xuy
đét ra khỏi Tiệp khắc.
- 29/9/1938 Anh,Pháp, Đức, ý triệu tập
Hội nghị Muy Ních để giải quyết tiệp khắc

* Nội dung:
- Tiệp khắc phải cắt vùng xuy đét cho Đức
( trong vòng 10 ngày)


- Cắt cho Ba Lan , Hung ga ri những vùng
lãnh thổ đã xác định trớc đó.

c, Hiệp ớc Xô - Đức không xâm lợc nhau.
* Bối cảnh :
- T4/1939 Liên Xô triệu tập hội nghị
bàn bảo vệ an ninh Châu Âu, ngăn chặn
chiến tranh ( tại Mát x cơ va).
- Anh, Pháp chống đối -> cuộc đàm
phán bế tắc.
- 12/5/1939 Nhật tấn công uy hiếp con
đờng huyết mạch của Liên Xô ở Viễn đông
-> chuẩn bị chiến tranh chống LXô.
- 23/4/1939 Hiệp ớc Xô - Đức đợc ký
kết.
* Nội dung:
- Liên Xô và Đức cam kết không tấn
công nhau.
- Không gia nhập một liên minh thù địch
nào.
- Không giúp đỡ một nớc thứ 3 nào
17
Nguyễn Thị Thanh Huyền
Nhật Bản.
- Liên Xô đã tranh thủ thời gian để củng
cố lực lợng chuẩn bị đối phó với Pxít.
chống lại nớc kia.
Bài tập về nhà:
1, Viết một đoạn bình luận về Hiệp ớc Muy Ních .

2, Phân tích nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới 2.
18

×