Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

các vần đề cơ bản của ms-dos

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.68 KB, 68 trang )

Trường THTT công nghệ Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
§å ¸n tèt nghiÖp
LỜI NÓI ĐẦU

Trong những năm gần đây công nghệ thông tin đã và đang dần dần chứng
minh sù thay đổi lớn lao và điều kỳ diệu do khoa học và công nghệ mang lại.
Cùng với sự phát triển của khoa học và kinh tế, các ngành công nghệ thông tin
trên toàn cầu, tin học ngày càng thâm nhập trực tiếp vào đời sống xã hội, chúng
ta có thể thấy rằng nó có ảnh hưởng rất lớn và làm thay đổi trên mọi lĩnh vực
của cuộc sống tạo lên một bước đột phá bùng nổ về ngành công nghệ thông tin
giúp cho cuộc sống và làm việc của con người nhanh chóng, thuận tiện hơn. Sự
chính xác của khả năng lưu trữ thông tin lớn, tốc độ xử lý thông tin mạnh đã mở
ra nhiều ứng dụng cho máy tính trong nhiều ngành nhiều lĩnh vực khác nhau,
nhờ những tính năng ưu việt Êy mà máy tính đã giúp con người thoát khỏi công
việc thủ công, nâng cao năng suất lao động .

Với lượng kiến thức còn hạn chế em rất mong được sự nhận xét, đánh giá
và sự góp ý của Thầy Giáo Đỗ Hoàng Tiến giúp đỡ em hoàn thành bản báo cáo
này
Học sinh
DƯƠNG THỊ HẬU
NGÔ THỊ LƯƠNG Líp: TH2B
2
Trường THTT công nghệ Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
§å ¸n tèt nghiÖp
NGÔ THỊ LƯƠNG Líp: TH2B
3
Trường THTT công nghệ Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
§å ¸n tèt nghiÖp
Phần I: NHIỆM VỤ CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sau khi học xong 2 năm tại trường THTT công nghệ Hà Nội, được trang


bị những kiến thức về lĩnh vực tin học em thấy mình đã học hỏi được rất nhiều
điều mới mẻ, để mà vận dụng được những kiến thức đã học vào cuộc sống thì
không đơn giản chút nào. Khi học xong em đã được trải qua một đợt thực tập,
đó cũng là cơ hội để em học hỏi thêm những kinh nghiệm trong cuộc sống và
vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống. Nhưng trong thời gian thực
tập đó cũng còn nhiều điều mà em vẫn chưa tìm hiểu, học hỏi hết. Vậy đợt làm
đồ án này cũng là cơ hội để em vận dụng những kiến thức đã học vào làm
những đề tài , những ứng dụng vào cuộc sống… Trong đồ án này em đã vận
dụng được những kiến thức đã học về hệ điều hành MS-DOS và kiến thức về
thiết kế web để viết lên giáo trình này. Trong quá trình viết giáo trình em đã
học hỏi được rất nhiều điều mà trong quá trình học em chưa được học tới nhờ
sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Hoàng Nghĩa Tý. Việc làm đồ án lần này
rất quan trọng cho mỗi học sinh chóng ta, đây cũng là một bước tiến để sau này
bước vào làm việc được tôt hơn.
Đồ án này của em được hoàn tất cũng là nhờ sự quan tâm giúp đỡ và chỉ
bảo tận tình của thầy hiệu trưởng Hoàng Nghĩa Tý, cùng một số thầy cô trong
trường. Mặc dù đã cố gắng học hỏi rất nhiều nhưng với lượng kiến thức còn hạn
chế em rất mong được sự giúp đỡ hơn của các thầy cô, và các góp ý của bạn đọc
để em có thể thấy được những thiếu sót của mình và rót ra kinh nghiệm để sau
này bước vào công việc của mình.
NGÔ THỊ LƯƠNG Líp: TH2B
4
Trường THTT công nghệ Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
§å ¸n tèt nghiÖp
Phần II: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ
WEB
1. Công nghệ Web
Ngày nay công nghệ thông tin đang là một ngành phát triển của Việt
Nam cũng như trên toàn thế giới. Với việc phát triển của đất nước thì lĩnh vực
tin học đã được ứng dụng rất nhiều trong môi trường làm việc và ngày nay việc

đăng tin quảng cáo, rao vặt, mua bán, đăng tin tuyển dụng, quảng bá các sản
phẩm các tác phẩm cũng như cập nhật thông tin trong và ngoài nước hàng ngày
của các doanh nghiệp các công ty và các cá nhân, đều cần đến một loại phương
tiện để thực hiện tất cả những điều đó. Công nghệ Web ra đời cũng để giải
quyết những vấn đề đó.
Với phương tiện là mạng internet nơi để chuyền tải và trao đổi các thông
tin đến với người sử dụng ở khắp mọi nơi trên thế giới, nhưng trên internet đó
có những gì và người sử dụng cần truy cập những gì thì đó lại là vấn đề của
những trang web. Ngày nay ngành công nghệ thiết kế Web đang là một trong
những ngành được nhiều giới doanh nghiệp đầu tư lớn nhỏ, các công ty nhà
nước cũng như các công ty tư nhân quan tâm đến, thông qua những trang web
người thiết kế mong muốn đem lại cho người sử dụng những giấy phót thư giãn
bằng những hình ảnh ngộ nghĩnh, những ca khúc lãng mạn, những trò chơi,
đồng thời cung cấp những kiến thức cần thiết, những thông tin mang tính doanh
nghiệp đến mọi người. Công nghệ web được phát triển dùa trên việc sáng tạo ra
các trang web có nội dung phong phú và phù hợp trong từng lĩnh vực, từng
hoàn cảnh,…Với sự phát triển của công nghệ thông tin trong toàn cầu thì nhu
cầu tìm kiếm thông tin phải luôn luôn được cập nhật vì vậy mà công nghệ web
ra đời đáp ứng được phần nào yêu cầu đó của người dân. Hàng ngày con người
NGÔ THỊ LƯƠNG Líp: TH2B
5
Trường THTT công nghệ Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
§å ¸n tèt nghiÖp
có thể lên internet để tìm kiếm truy cập những gì mà mình cần ở bất kì lĩnh vực
nào, ngành nghề nào.
Hiện nay ở Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung thì việc thiết kế web
đã trở lên phổ biến, đã có nhiều công ty chuyên làm về thiết kế những trang
web theo đơn đặt hàng của các doanh nghiệp, các công ty và những cá nhân có
yêu cầu, như công ty vinaweb, công ty Minh Khôi…
Để tạo lên được một trang web theo yêu cầu của khách hàng thì không

phải là dễ, các nhà thiết kế web đã vận dụng rất nhiều phương pháp để tạo lên
nó. Hiện nay có rất nhiều chương trình sử dụng để tạo lên một trang web như
ngôn ngữ Java, Javascrip, html, MS- word, frontpage,…nhưng ở đây trong giáo
trình này tôi đã sử dụng ngôn ngữ là frontpage để tạo lên những trang web này
nhằm cung cấp cho người đọc một số lượng kiến thức về hệ điều hành dos.
2. Giới thiệu về Frontpage
Frontpage là phần mềm thiết kế web của công ty Microsoft sản xuất trong
bộ tích hợp gọi là office. Chắc hẳn bạn đã từng sử dụng bộ xử lý Microsoft
word, excel cho các công dụng soạn thảo văn bản, tính toán, tạo một thư viện…
Với frontpage thì bạn sẽ tạo cho mình website riêng, hiện diện trên mạng như
bao người khác. Tuỳ theo từng bộ cài mà frontpage có những phiên bản khác
nhau như frontpage 2000, frontpage 2003…
Trong thuật ngữ frontpage, mét web là một tổ hợp của các trang mà bạn
có thể tạo lên trong máy tính của mình. Web mà bạn tạo ra sẽ là tổ hợp của một
loạt các tập tin được lưu trữ trong một thư mục trên đĩa cứng của bạn. Mỗi trang
sẽ là một tập tin riêng và có thể bao chứa cả text, hình lẫn các thành phần khác.
ở giáo trình này tôi đã sử dụng frontpage 2000 cùng với một số đoạn mã
chương trình viết bằng Javascrip để tạo lên những trang web của mình.
Các bước để tạo một trang web:
NGÔ THỊ LƯƠNG Líp: TH2B
6
Trường THTT công nghệ Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
§å ¸n tèt nghiÖp
+ Xác định được việc tạo trang web để làm gì, có những thông tin gì trên trang
web, mỗi thông tin hình ảnh nó có ngoại hình ra sao, bố cục trang web như thế
nào. Bạn phải xác định được những gì sẽ xuất hiện trên từng trang web của
minh đây là công việc quan trọng nhất trong việc tạo một web.
+ Xác định xem bạn sẽ sử dụng chương trình nào để tạo nên trang web của
mình
+ Xác định rõ được các yêu cầu mà người muốn tạo trang web đề ra

+ Xác định xem việc tạo trang web sử dụng cho những đối tượng nào để từ đó
lên được kế hoặch cho mình .
Trên đây là một số kiến thức cơ bản về việc thiết kế một trang web cũng
như việc sử dụng ngôn ngữ làm web frontpage
NGÔ THỊ LƯƠNG Líp: TH2B
7
Trường THTT công nghệ Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
§å ¸n tèt nghiÖp
Phần III: KĨ THUẬT LÀM GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ
Ngày nay công nghệ thông tin đã được ứng dụng rất nhiều vào cuộc sống
của mỗi chúng ta, việc áp dụng các khoa học kĩ thuật các công nghệ tiên tiến là
điều hết sức quan tâm của các công ty, các doanh nghiệp, các cơ quan trong và
ngoài nước Để làm một công việc nào đó cũng cần phải có một kĩ thuật làm thì
mới hoàn tất được công việc đó một cách thuận tiện hơn.
Giáo trình này của em được hoàn tất với các kỹ thuật sau:
Khi bước vào làm giáo trình điện tử này em đã xác định được rõ đối
tượng mà cần cập nhật thông tin là những ai, họ cần những gì khi truy cập vào
trang web của mình qua đó để viết sao cho phù hợp. Ở đây vì là một giáo trình
điện tử về môn học nên để thiết kế được đúng với cái nhìn của bạn đọc thì quả
là không dễ chút nào.
Trong giáo trình này em đã sử dụng một ngôn ngữ có sẵn trong bé office
2000 đó là frontpage để hoàn tất trang web của mình. Với frontpage thì các
đoạn mã html đã có sẵn nên việc thiết kế chủ yếu là dùa sự phác thảo và xác
định bố cục của trang web thế nào cho đẹp và cho phù hợp, không nên quá màu
mè và khó nhìn bởi những hình ảnh.
Trước hết đó là sự tạo ra mét trang web trống : Khởi động frontpage sau
đó vào file chọn new chọn tiếp page rồi tạo ra đường dẫn để lưu trang web của
minh vào đó kết thúc nhấn OK.
Tạo ra các bảng để phân chia nội dung mà cần đưa vào trong đó sao cho
phù hợp: Vaò Table -> insert -> table thiết lập số hàng và số cột cần tạo thành

bảng -> OK. Ta có thể tạo đường viền cho bảng hay bỏ đi qua việc vào phần
code của chương trình để bỏ đi hay thêm vào.
NGÔ THỊ LƯƠNG Líp: TH2B
8
Trường THTT công nghệ Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
§å ¸n tèt nghiÖp
Xác định vị trí cần chèn nội dung vào, trước khi đánh nội dung ta phải
chọn Font chữ và cỡ chữ cho phù hợp. Thông thường trong thiết kế web hay sử
dụng font UNICODE kiểu chữ là arial hay Times new roman và cỡ chữ là 24.
Khi thiết lập xong ta bắt đầu viết nôi dung vào.
Để trang web thêm hẫp dẫn ta có thể bổ sung những hình ảnh những
đoạn mã chương trình tạo các hiệu ứng. Để chèn các hình ảnh vào trang web ta
vào insert -> Picture-> chọn hình ảnh có sẵn trong Clip art hay những file hình
ảnh trong From file và thiết lập các mặc định của ảnh như chiều cao, độ rộng,
đường viền
Cuối cùng đó là bạn kiểm tra lại các đường dẫn các đường link để các
trang web có thể liên kết với nhau và có thể chạy hoàn chỉnh trang web của
mình.
Khi đã hoàn tất trang web bạn phải lưu trang web theo đường dẫn mà
mình đã tạo ở phần đầu.
Kết thúc là bạn phải xuất bản web bằng chương trình Internet Exploer
(IE): Khởi động chương trình IE vào file -> chọn open tìm đến thư mục đã lưu
để mở trang web ra.
NGÔ THỊ LƯƠNG Líp: TH2B
9
Trường THTT công nghệ Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
§å ¸n tèt nghiÖp
Phần IV: HỆ ĐIỀU HÀNH DOS- PHẦN CƠ BẢN
HỆ ĐIỀU HÀNH MS-DOS
Phần này trình bày các vấn đề cơ bản của hệ điều hành MS-DOS để giúp

các bạn nhanh chóng làm quen và nhanh chóng sử dụng thành thạo các lệnh cơ
bản của DOS. Sau đó bạn sẽ học ngay các ứng dụng khác của tin học như
chương trình tiện Ých. Điều này giúp bạn hứng thó hơn vì biết dùng các ứng
dụng ngay. Tiếp theo tôi sẽ trình bày phần 2 của DOS là phần nâng cao hơn của
DOS như nén đĩa, kiểm tra phần cứng, cấu trũ bộ nhớ…
Chương I
CÁC VẦN ĐỀ CƠ BẢN CỦA MS-DOS
• Khái niệm chung về hệ điều hành
Hệ điều hành là một bộ các công cụ phần mềm nhằm trợ giúp đắc lực cho con
người và các phần mềm ứng dụng khác tận dụng tối ưu các tính năng của máy
tính. Tương ứng với mỗi thế hệ máy tính có những hệ điều hành khác nhau: nhiều
nhiệm vụ khác nhau trong cùng một thời điểm (như hệ mạng máy tính
NOVELL NET WARE).
Với các thế hệ máy tính lớn (main frame) hoặc máy tính mini trước đây
người ta dùng các hệ điều hành SOS, CP/M, APPLE II, UNIX theo chế độ
đơn chương hoặc đa chương
Với các máy vi tính, có thể là hệ điều hành đơn nhiệm chỉ thực hiện một
nhiệm vụ tại một thời điểm (như MS-DOS) hoặc hệ điều hành đa nhiệm tiến
hành đồng thời
I) Cách khởi động và tắt máy
1) Khởi động hệ thống
NGÔ THỊ LƯƠNG Líp: TH2B
10
Trường THTT công nghệ Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
§å ¸n tèt nghiÖp
Để khởi động hệ thống chúng ta phải có một đĩa mềm gọi là đĩa hệ thống
hoặc đĩa cứng được cài đặt từ đĩa C là đĩa hệ thống. Đĩa hệ thống chứa các
chương trình hạt nhân cuả hệ điều hành DOS. It nhất trên đĩa phải có các tập tin
IO.SYS, MSDOS.SYS và command.com.
- IO.SYS là một tập hợp chương trình con chủ yếu để thực hiện quản lý, xử

lý vào ra các thông tin giữa bộ phận trung tâm và các ngoại vi.
- IO.SYS 50% viết trong Rom còn 50% viết trên đĩa hệ thống, phần viết
trên rom giữ bản quyền, phần viết trên đĩa hệ thống có thể cải tiến, bổ sung
thành các version tiến bộ hơn.
- MSDOS.SYS là một tập hợp chương trình con để thực hiện các lệnh về
quản lý, xử lý vào ra lôgic trên các file liên quan các bộ phận của máy.
- Command.com là một hệ các file chương trình có nhiệm vụ kiểm tra và
giải mã các lệnh người sử dụng gõ từ bàn phím vào cho hệ điều hành. Từ đó nó
cho chạy đoạn chương trình chuyên thực hiện lệnh gõ vào từ bàn phím, vì thế
lệnh command.com chứa các lệnh nội trú.
- Khi hệ điều hành đã vào Ram nó chấp nhận cho người sử dụng gõ lệnh từ
bàn phím để xử lý, sao chép, đặt tên, xoá, ghép, in, tổ chức thư mục… các tệp.
- Hệ điều hành cho phép các phần mềm khác hoạt động chạy trên máy:
+ Các chương trình ứng dông:
Các chương trình soạn thảo
Các chương trình tiện Ých
Các chương trình trò chơi giải trí
Các chương trình phần mềm khác.
Chóng ta có thể khởi động MS-Dos bằng cách sau:
+ Trường hợp 1: Khởi động từ đĩa cứng ta chỉ cần bật công tắc
điện của máy tính
NGÔ THỊ LƯƠNG Líp: TH2B
11
Trường THTT công nghệ Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
§å ¸n tèt nghiÖp
Mở công tác màn hình, chờ một thời gian cho máy kiểm tra đến khi trên
màn hình xuất hiện ký hiệu C:\>_ thì xem như việc khởi động đã hoàn thành
* Chó ý: Khi khởi động từ đĩa cứng không được đặt đĩa mềm vào các ổ A hay B
+ Trường hợp 2: Khởi động từ đĩa mềm
Bước 1: Đưa đĩa mềm có hệ điều hành vào ổ A

Bước 2: Mở nguồn điện CPU
Bước 3: Mở công tác màn hình chờ một thời gian cho đến khi thấy
xuất hiện trên màn hình ký hiệu A:\>_
* Chó ý: Nếu khởi động từ đĩa mềm thỉ máy chỉ có thể khởi động được khi đĩa
hệ thống được đặt ở ổ A
Trường hợp 3: Khởi động từ hệ điều hành window 98:
Start/run/command/ok.
Trường hợp 4: Khởi động từ windows 2000 hoặc windows XP:
Start/run/cmd/OK.
2) Khởi động lại hệ thống
Khi gặp hiện tượng treo máy ( hiện tượng máy không nhận được tín hiệu
từ bàn phím hoặc không thực hiên bất kỳ lệnh nào của người sử dụng) lúc đó ta
phải khởi động lại máy tính theo các cách sau:
Cách 1: Ên tổ hợp phím CTRL+ ALT+ DELETE
Cách 2: Ên nót reset trên khối hệ thống
Cách 3: Tắt máy sau đó khởi động lại máy như lúc ban đầu làm
việc( cách này Ýt được dùng bởi vì sẽ làm giảm tuổi thọ của máy tính ).
3) Bản chất cuả khởi động
+ Trước hết máy kiểm tra (test) các bộ phận và thiết bị liên quan với máy
tính:
Kiểm tra bộ nhớ, màn hình, bàn phím, các ổ đĩa, máy in (nếu có nối máy in)
NGÔ THỊ LƯƠNG Líp: TH2B
12
Trường THTT công nghệ Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
§å ¸n tèt nghiÖp
+Nạp thông tin của 3 file hệ điều hành MS-DOS vào bộ nhớ ram, để từ
đó hệ điều hành cho phép các chương trình khác chạy trên máy.
4) Tắt máy
Khi làm xong muốn tắt máy ta thực hiện lệnh như sau:
Bước 1: Thoát hết phần mềm đang chạy để trở về màn hình DOS,

lâý đĩa mềm ra
Bươc 2: Tắt công tác màn hình, sau đó tắt nguồn điện CPU
II) MS-DOS và sự ra đời của nó.
DOS là từ viết tắt của ‘Disk Operating System’ nghĩa là hệ điều hành
khai thác đĩa. Ở
đây nhấn mạnh khía cạnh khai thác đĩa (đĩa cứng, đĩa mềm) như quản lý không
gian bộ nhớ có trên đĩa, quản lý các tệp tin trên đĩa với các thao tác xoá, copy,
tạo thư mục…
MS-DOS là từ viết tắt của ‘Microsoft Disk Operanting System’.
Microsoft là tên của một hãng phần mềm nổi tiếng ở Mỹ do Bill Gates, một
chuyên gia tin học trẻ sáng lập và làm giám đốc năm 1975 khi 20 tuổi. Hịên
nay hãng Microsoft là hãng phần mềm lớn nhất, ngự trị toàn cầu và ông chủ của
nó là một tỉ phú trẻ và là một trong những người giầu nhất thế giới.
Sù ra đời của hệ điều hành MS-DOS
Dos 3.2 ra đời vào tháng 4-1986.
MS-Dos 3.3 ra đời vào tháng 4-1987.
MS-Dos 4.0 ra đời vào tháng 7-1988.
MS-Dos 4.1 ra đời vào tháng 10-1988.
MS-Dos 5.0 ra đời vào tháng 6-1991.
MS-Dos 6.0 ra đời vào tháng 8-1993.
MS-Dos 6.2 ra đời vào tháng 10-1993.
MS-Dos 6.21 ra đời vào tháng 3-1994.
NGÔ THỊ LƯƠNG Líp: TH2B
13
Trường THTT công nghệ Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
§å ¸n tèt nghiÖp
MS-Dos 6.22 ra đời vào tháng 4-1994.
III) Một sè qui định của hệ điều hành MS-DOS
1. Đặt tên thiết bị
Trong quá trình liên kết giữa phần cứng, phần mềm và con người, thường truy

nhập dữ liệu, thông tin qua một số thiết bị cơ bản sau:
• Màn hình, bàn phím: ký hiệu CON.
• Cổng ghép nối vào ra nối tiếp và song song: ký hiệu AUX, COM1.
• Các máy in, máy vẽ: ký hiệu PRN, LPT1, LPT2, LPT3.
2. Ký tù
Trong các lệnh của hệ điều hành sử dụng hệ chữ cái la tinh A-Z, có thể chữ
thường hoặc chữ in, các con số từ 0-9 và một số ký hiệu như / , * ,\ , ?
3. Tên của ổ đĩa và dấu đợi lệnh (prompt)
Trong máy tính có rất nhiều ổ đĩa (disk drive): có thể có tới 2 ổ đĩa mềm,
cũng có thể có vài ổ đĩa cứng. Vì vậy một trong các nhiệm vụ của DOS là đặt
tên và quản lý các ổ đĩa. Tên ổ đĩa cứng rất đơn giản: DOS quy định ổ đĩa mềm
có tên là A và B còn ổ đĩa cứng có tên bắt đầu từ C, D, E…
Sau khi khởi động máy và nạp hệ điều hành, ngoài các lệnh đọc bởi ROM,
tất cả các lệnh khác chỉ thi hành được sau khi xuất hiện dấu mời hệ thống
(Command Prompt) hay còn gọi là DOS Prompt. Nói theo nghĩa rộng, con
người liên lạc với phần cứng qua phần mềm, còn phần mềm liên lạc với con
người theo dấu mờ. Các dấu mời có thể khác nhau trong các phần mềm. Trong
MS-DOS, dấu mời hệ thống là một tập hợp của một nhóm ký tù do người dùng
tự đặt, có thể là tên của ổ đĩa, tên thư mục hiện thời, ngày, tháng Sau dấu mời
hệ thống thường xuất hiện một dấu gạch ngang nhấp nháy gọi là con trỏ và mọi
NGÔ THỊ LƯƠNG Líp: TH2B
14
Trường THTT công nghệ Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
§å ¸n tèt nghiÖp
thao tác với máy tính chỉ thực hiện được sau khi xuất hiện dấu mời hệ thống. Ví
dô C:\ PASCAL>
Dấu đợi lệnh (prompt) thường có dạng: A:\>_ hoặc C:\>_
Trong đó:
+ Chữ cái A và C là tên ổ đĩa làm việc. Hiện ra chữ A nếu máy khởi động từ
ổ đĩa mềm A, hiện ra chữ C nếu máy khởi động từ đĩa cứng C.

+ Ba kí tù :>_ đi theo sau tên ổ đĩa là quy ước của DOS về dấu đợi lệnh.
Chúng ta có thể tháy đổi dạng của dấu đợi lệnh (lệnh prompt).
+ Trên màn hình sẽ có một điểm sáng nhấp nháy để báo cho ta biết điểm làm
việc hiện tại trên màn hình, là nơi kí tự gõ vào bàn phím sẽ hiện ra tại đó, được
gọi là con trỏ màn hình hay điểm nháy (cursor). Phần trên ta dùng ký tù _ để
biểu diễn điểm nháy của nó.
4. Tệp (file) và tên tệp
a) Tệp
Tệp là tập hợp của các dữ liệu liên quan đến nhau được chứa trên một vùng
đĩa và đặt một tên riêng. Ví dụ: một cuốn sách hoặc một chương sách, một hồ
sơ, một chương trình, một bản vẽ đều có thể chứa trong một tệp.
b) Tên tệp (file name)
Để phân biệt giữa các tệp với nhau, mỗi tệp phải có tên khác nhau.
Tệp (file) là đơn vị cơ bản để hệ điều hành quản lý trong việc lưu trữ, còn
byte là đoen vị lưu trữ. Mỗi tệp có một tên. Người ta quy ước đặt tên tệp gồm
hai phần: phần tên và phần mở rộng. Giữa hai phần phải ngăn cách bằng một
dấm chấm (.)
Ví dô: Decuong.Doc, Ketcau.Dat, GPT.exe
NGÔ THỊ LƯƠNG Líp: TH2B
15
Trường THTT công nghệ Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
§å ¸n tèt nghiÖp
Tên tệp có thể bao gồm cả chữ, số và các dấu viết chữ hoa hoặc chữ thường.
Số các ký tù trong tên và cách viết chúng có thể khác nhau trong các phần mềm.
Thông thường tên không nên quá 8 ký tự và không sử dụng dấu trống (dấu
cách) giữa các ký tù, tuy nhiên trong một số phần mềm, số lượng các ký tù
trong tên không hạn chế và có thể sử dụng cả dấu cách (trong Word Perfect).
Phần tên có thể đặt bất kỳ, tuỳ theo ý thích của người tạo tệp, phần đuôi thông
thường phải theo qui ước của các phần mềm tạo ra nó. Bởi vậy trong hầu hết
các trường hợp, nhìn vào đuôi tệp, người sử dụng có thể đoán biết nó là loại nào

và mức độ ưu tiên thực hiện của nó.
* Chó ý: Tên một tệp không được chấp nhận trong các trường hợp sau:
- Chứa mét số kí hiệu không được dùng như *, ., ? vì có các quy ước
khác.
- Đặc biệt không được chứa dấu cách.
- Trùng với một số từ dành riêng của DOS như tên các lệnh copy,
type…
- Trùng tên với tên logic của các thiết bị: CON (bàn phím), AUX,
COM1, COM2, PRN…
Phần mở rộng (extention, còn gọi là phần đuôi, phần đặc trưng) có từ 0 đến
3 kí tự (=0 có nghĩa là có thể không có cũng được). Thông thường đây là nhóm
kí tự nêu rõ đặc trưng, bản chất hay loại của dữ liệu trong tệp.
Trong tên, hai phần cách nhau bằng một dấu chấm. (.)
Thí dô: COMMAND.COM
Phần tên Phần mở rộng hay phần đuôi
Phần mở rộng (hay phần đuôi) thường được quy định sẵn để báo cho ta biết
bản chất dữ liệu chứa trong tệp.
NGÔ THỊ LƯƠNG Líp: TH2B
16
Trường THTT công nghệ Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
§å ¸n tèt nghiÖp
Thí dô:
Đuôi PAS là các tệp chương trình viết bằng Pascal
Đuôi EXE và COM là các tệp chương trình chạy được, nghĩa là các tệp chứa mã
máy dưới dạng nhị phân, nếu hệ điều hành nạp vào bộ nhớ thì có thể cho chạy
ngay được.
Đuôi DOC, TXT để chỉ tệp văn bản.
Đuôi C là tệp chương trình viết bằng ngôn ngữ C
* Chó ý: DOS không phân biệt chữ hoa hay chữ thường trong khi đặt tên. Thí
dụ các tên sau là tương đương nhau THIDU.PAS và thidu.pas.

Phần tên được tuỳ ý đặt, tuy nhiên bạn đặt tên gợi nhớ lên công việc của bạn
chứa trong tệp.
Thí dô: CONGVAN1.DOC là tệp văn bản vì có đuôi DOC và nó chứa công
văn 1.
• Các tệp có phần mở rộng là SYS là những tệp hệ thống: Config.Sys,
Himem.sys, có mức ưu tiên số 1.
• Các tệp có đuôi là BAT (Bacth File) thường chứa một nhóm các lệnh sắp
xếp theo một thứ tự nào đó để thực hiện một dãy lệnh liên tiếp nhau, nó
là một loại chương trình, trong đó lại chứa các chương trình khác. Có
mức ưu tiên số 2.
• Các loại tệp có phần mở rộng là COM và EXE (viết tắt của Command và
Executable) cho biết các tệp này chỉ chứa các mệnh lệnh dẫn dắt cho máy
tính thi hành và nội dung của nó viết dưới dạng mã máy. Có mức ưu tiên số 3
và 4.
• Các tệp có đuôi khác 4 kiểu trên là tệp của trình ứng dông. Có mức ưu
tiên số 5. Ví dô:
NGÔ THỊ LƯƠNG Líp: TH2B
17
Trường THTT công nghệ Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
§å ¸n tèt nghiÖp
 Các tệp có đuôi là TXT, DOC, DAT thường là các tệp văn bản.
 Các tệp chương trình , phần đuôi thường là tên tắt của ngôn ngữ lập
trình và là chương trình nguồn: TINH.PAS, DATN.BAS,
TONG.FOR
• Trong khi xử lý và tìm kiếm các tệp, hệ điều hành MS-DOS cho phép
dùng 2 dấu thay thế ? và * để đặt tên cho tệp với ý nghĩa như sau:
 Dấu ? thay thế cho mét ký tự bất kỳ tại vị trí mà nó xuất hiện.
 Dấu * thay thế cho một nhóm ký tự bất kỳ kể từ vị trí nó xuất hiện cho
đến hết phần tên hoặc kiểu của tệp. Số lượng các ký tù thay thế phụ
thuộc vào vị trí và thành phần cần thay thế (dấu * có thể thay thế cho

từ 1-8 ký tự nếu nó xuất hiện ở phần tên của tệp và thay thế cho từ 1-3
ký tự nếu nó đứng ở phần mở rộng của tệp).
Ví dô :
 *. Pas: dấu * có thể thay thế cho từ 1-8 ký tự bất kỳ trong phần tên của tệp
 H1.*: dấu * thay thế cho từ 1-3 ký tự bất kỳ của phần mở rộng.
c) Thuộc tính của tệp
Trong một số trường hợp, người sử dụng có thể muốn tệp của mình có những
tính năng khác với các tệp thông thường như được bảo vệ, lưu trữ hoặc Èn thì
có thể khai báo một trong các thuộc tính sau trong quá trình tạo hoặc cất tệp:
• Chỉ đọc được (Read only): những tệp khai báo thuộc tính này chỉ cho
phép đọc các thông tin trong tệp mà không sửa chữa hoặc ghi thông tin
mới vào tệp.
• Èn (Hidden): các tệp có thuộc tính Èn sẽ không hiện tên trong danh sách
tên tệp và thư mục nhưng vẫn được cất dấu tên đĩa.
NGÔ THỊ LƯƠNG Líp: TH2B
18
Trường THTT công nghệ Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
§å ¸n tèt nghiÖp
• Dành cho hệ thống (System): các tệp chỉ phục vụ trực tiếp hệ thống máy
tính, điều khiển và quản lý hệ thống.
• Lưu giữ (Archive): đối với các tệp cần bảo toàn các dữ liệu, tránh sai sót
trong quá trình sao chép, sử dụng thuộc tính này, máy sẽ thông báo tình
trạng dữ liệu có bị thay đổi hay không sau mỗi lần truy nhập đến tệp
5. Thư mục và cấu trúc cây thư mục
Trong quá trình lưu trữ dữ liệu trên đĩa, tổ chức sao cho người sử dụng để
tìm kiếm thông tin là một vấn đề cần thiết. Trong đĩa, với khả năng lưu trữ
lớn, nếu đổ ồ ạt các chương trình, dữ liệu vào sẽ gây nên những sự chồng
chéo và xoá không cố ý các tệp khác nhau nhưng có cùng tên. Thư mục là
một hình thức tổ chức đĩa theo chủ đề, nội dung và chức năng, thuận lợi cho
quá trình truy cập thông tin.

Thư mục là một miền để chứa các tệp hoặc các thư mục con có bộ nhớ không
hạn chế và được đặt một tên. Thư mục có một số tính chất sau:
• Tên của thư mục giống như tên tệp, nhưng thường chỉ có phần tên, gồm
từ 1-8 ký tù.
• Thư mục có cấu trúc dạng cây. Mỗi ổ đĩa là một cây, cây lại có nhiều
cành, cành lại có cành con… (hay nói khác đi, thư mục có thể lồng nhau,
trong một thư mục lại có thể chứa nhiều thư mục khác với nhiều cấp khác
nhau).
Thí dô:
NGÔ THỊ LƯƠNG Líp: TH2B
19
Thmôcgèc
Command.com
Autoexec.bat
Pascal BKED
Baitap1.pas
Turbo.exe
Thidu1.doc
Test.txt
anhvan toan
Thumôc
C¸cfilecñathmôcgèc
C¸cfilecñathmôcBKED
Trường THTT công nghệ Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
§å ¸n tèt nghiÖp
• Kích thước của thư mục (số byte mà nó chiếm trên đĩa) phụ thuộc vào số
lượng và độ lớn của các tệp lưu trữ trong nã.
• Trong một thư mục, tên của các tệp phải khác nhau, còn ở những thư mục
khác nhau, tên tệp có thể giống nhau.
• Thư mục đang làm việc gọi là thư mục hiện thời.

a) Thư mục hiện tại (current directory)
Tại mỗi thời điểm ta chỉ có thể dừng tại một nhánh cây duy nhất nào đó, đó
là nhánh cây hiện tại, cũng tức là thư mục hiện tại.
DOS có thể chỉ thị ra thư mục hiện tại thông qua dấu đợi lệnh.
Thí dô: C:\ BKED>_
Biểu thị thư mục hiện tại là BKED.
b) Đường dẫn (path)
Với cấu trúc cây nói trên, đường dẫn là cách ghi đầy đủ chỉ đến nơi ở của tệp
hoặc thư mục trong một cây.
Thí dụ: Vị trí của tệp BAI1.DOC được xác định đầy đủ như sau:
Dấu \ đầu tiên biểu thị thư mục gốc
Thư mụcThư mục con Th môc con
C: \ BKED\ ANHVAN\ BAI1.DOC
Tên tệp
NGÔ THỊ LƯƠNG Líp: TH2B
20
Trường THTT công nghệ Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
§å ¸n tèt nghiÖp
Tên ổ đĩa Dấu \ là dấu ngăn cách giữa 2 thư mục
Tên đường dẫn (pathname) là chuỗi tên các thư mục và kết thúc bằng tên
tệp, được dùng để chỉ định vị trí chính xác của một tệp. Mẫu lệnh được viết như
sau:
[ổ đĩa] [ \tên thư mục] [ \tên thư mục con…] \tên tệp
Phần trong ngoặc vuông [] được hiểu là có thể có hoặc không có cũng
được.Cáchviết này gọi là tên đường dẫn đầy đủ (full path) vì nó chứa đầy đủ
thông tin về nơi để của một tệp.
Thí dô: \BKED\ANHVAN\BAI1.DOC
Là tên đường dẫn đầy đủ dẫn tới tệp BAI1.DOC. Dấu \ ở đầu dẫy là kí hiệu
của thư mục gốc. Với dẫy có dấu \, điểm xuất phát đi tìm tệp sẽ là thư mục gốc.
Ngoài ra còn có đường dẫn tương đối (relative path) để chỉ đường dẫn được

viết ra so với vị trí thư mục hiện tại.
Thí dụ nếu chúng ta đang đứng ở thư mục BKED thì
ANHVAN\BAI1.DOC
Là đường dẫn tương đối dẫn đến tệp BAI1.DOC.
Đường dẫn path khác với đường dẫn ở chỗ nó không chứa tên tệp.
Như vậy đường dẫn được dùng để chỉ định thư mục còn tên đường dẫn được
dùng để chỉ định tệp.
Trong đường dẫn các thư mục cách nhau một dấu sổ phải \. Thư mục gốc
cũng được kí hiệu bằng một dấu \. Toàn bộ đường dẫn phải viết lion, không
được chứa dấu cách.
6. Đĩa khởi động
Đĩa khởi động là đĩa chứa phần tối thiểu nhất của hệ điều hành để máy có
thể khởi động được, nhận biết được các lệnh gõ vào từ bàn phím.
NGÔ THỊ LƯƠNG Líp: TH2B
21
Trường THTT công nghệ Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
§å ¸n tèt nghiÖp
Để khởi động máy, bạn phải có đĩa khởi động còn gọi là đĩa hệ thống hay
đĩa Boot. Đĩa khởi động có thể là đĩa mềm hay đĩa cứng.
Khi khởi động, hệ điều hành được nạp từ đĩa vào bộ nhớ Ram của máy.
Sau khi khởi động xong, bạn mới có thể gõ vào các lệnh của DOS hoặc chạy
các chương trình ứng dụng, hoặc chạy các phần mềm khác, hoặc chạy bản thân
một số lệnh ngoại trú của DOS
Đĩa khởi động tối thiểu gồm những file nào?
Đĩa hệ thống phải có 3 tệp chính:
IO.SYS
MSDOS.SYS
COMMAND.COM
Trong đó IO.SYS và MSDOS .SYS là 2 file Èn, nghĩa là nếu dùng lệnh
bình thường để xem danh mục các file thì sẽ không nhìn thấy bằng mắt. Đó chíh

là thuộc tính Èn Hidden ở trạng thái On. Muốn nhận biết tệp Èn ta phải dùng
một số chương trình tiện Ých như Norton Utility.
IO.SYS
Là chương trình đảm nhận chức năng giao tiếp giữa hệ điều hành và các
thiết bị của máy vi tính. Chuơng trình này quản lý và điều khiển các thiết bị vào
/ra như bàn phím, chute, màn hình, máy in, đĩa…
MSDOS.SYS
Là tệp chứa các chương trình có nhiệm vụ quản lý tập tin, quản lý vùng
kí ức đệm của tập tin. Thực hiện mở tập tin, đóng tập tin, dò tìm thư mục, xoá
tập tin, đọc và ghi dữ liệu lên đĩa.
COMMAND.COM
NGÔ THỊ LƯƠNG Líp: TH2B
22
Trường THTT công nghệ Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
§å ¸n tèt nghiÖp
Là tệp chứa các chương trình thông dịch và xử lý các lệnh của MSDOS
do bạn gõ vào, nó có nhiệm vụ phân tích cú pháp câu lệnh và cho thực hiện lệnh
đó, kể cả việc nạp và chạy các chương trình khác.
7. Tệp AUTOEXEC.BAT
Tệp autoexec.bat là một tệp đặc biệt, đuợc DOS tự động thực hiện ngay
khi khởi động máy. Đây là một tệp văn bản chứa nhiều dòng lệnh được xử lý
theo lô (bath file). Nếu bạn cần thực hiện một chương trình nào đó khi khởi
động thì bạn chỉ việc soạn lại nội dung tệp autoexec.bat là đuợc.
8. Lệnh nội trú và ngoại trú
Các lệnh DOS có hai loại:
• Lệnh nội trú (internal command)
• Lệnh ngoại trú (external command)
a) Lệnh nội trú
Lệnh nội trú nằm trong phần khởi động của DOS, nghĩa là một khi
máy đã được khởi dộng và 3 tệp IO.SYS, MSDOS.SYS,

COMMAND.Com đuợc nạp thuờng trú vào bộ nhớ thì ta có thể gõ các
lệnh nội trú này mà không cẩn thêm một tệp chương trình nào khác trên
đĩa. Điều đó cũng có nghĩa là các lệnh này luôn luôn sẵn sàng chạy một
khi bạn gõ lệnh vào.
Các lệnh nội trú là các lệnh ngắn gọn và bạn dùng thường xuyên
như DIR, CD, MD, RD, TYPE, DEL, COPY, TIME, DATE, PROMPT,
CLS, PATH, VER, VOL…
b) Lệnh ngoại trú
Lệnh ngoại trú là lệnh cần đến tệp chương trình nằm trên đĩa. Mỗi
khi chạy chương trình phải nạp vào bộ nhớ trong mới chạy được.
NGÔ THỊ LƯƠNG Líp: TH2B
23
Trường THTT công nghệ Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
§å ¸n tèt nghiÖp
Thí dụ lệnh tạo đĩa FORMAT: Khi bạn gõ lệnh này vào thì máy sẽ
không tìm thấy trong bộ nhớ, máy tìm tiếp tệp FORMAT nằm ở trên đĩa
thấy thì nạp nó vào bộ nhớ để chạy chương trình, chạy xong thì giải
phóng nó ra khỏi bộ nhớ. Nếu không tìm thấy tệp này trên đĩa thì máy sẽ
báo lỗi là không tìm thấy và do đó không chạy được lệnh này.
Một số đặc điểm khác của lệnh ngoại trú:
• Lệnh ngoại trú thường Ýt được sử dụng tới hơn so với lệnh nội trú, hoặc
là các lệnh chiếm nhiều bộ nhớ.
• Là lệnh có thể nhìn thấy trong danh mục của Dos và được lưu trữ trên đĩa
cứng hoặc đĩa mềm như một tệp chương trình có phần mở rộng EXE,
COM hoặc BAT
• Những tệp chương trình này trong ổ cứng thường được chứa trong thư
mục DOS trong ổ C, còn trên đĩa mềm thường được chứa ngay ở thư mục
gốc.
• Trong trường hợp trùng tên tệp, nhưng khác phần mở rộng thì khi làm
việc gọi theo thứ tự ưu tiên COM, EXE, BAT.

• Khi gọi lệnh ngoại trú không cần gọi phần mở rộng nhưng phải chỉ dẫn
tường tận ổ đĩa, thư mục có chứa tệp lệnh đó, lệnh nội trú thì không cần.
DOS sẽ đọc trên đĩa, nếu có, các lệnh này sẽ được nạp vào bộ nhớ RAM và
thực hiện lệnh đó. Khi dùng xong lệnh vùng bộ nhớ mà lệnh đó đã chiếm sẽ bị
thu hồi. Trong trường hợp không tìm thấy Dos sẽ báo lỗi “Bad command or file
name” nghĩa là gõ lệnh sai hoặc không có tệp nào có tên như vậy. Nếu đúng tên
lệnh thì ta phải kiểm tra xem tệp đó có tồn tại trên đĩa hay không? Và nằm ở thư
mục nào?
Bao gồm các lệnh FORMAT.SYS, Diskcopy, Replace, Xcopy,Chkdsk…
NGÔ THỊ LƯƠNG Líp: TH2B
24
Trường THTT công nghệ Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
§å ¸n tèt nghiÖp
Chương II
CÁC LỆNH CƠ BẢN CỦA DOS.
1. Mở đầu
Cấu tróc cú pháp của một lệnh
• Một lệnh của DOS được gõ vào chỗ có dấu đợi lệnh đang hiện ra
• Lệnh của DOS có thể gồm những dạng cấu trúc sau:
Lệnh <Enter>
Lệnh tham sè <enter>
Lệnh ổ đĩa\tên thư mục\tên tệp<enter>
• Khi viết lệnh của dos máy không cần phân biệt chữ hoa hay chữ
thường.
Các nhóm lệnh của DOS
Các lệnh của DOS có thể chia ra làm 4 nhóm lệnh chính:
1-các lệnh liên quan đến thư mục MD,CD, RD, DIR, XCOPY, TREE…
Các lệnh liên quan đến tệp: Copy, type, del, ren…
Các lệnh liên quan đến đĩa: format,label, diskcopy…
4- Các lệnh khác: date, time, cls, mode, ver…

NGÔ THỊ LƯƠNG Líp: TH2B
25
Trường THTT công nghệ Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
§å ¸n tèt nghiÖp
Để phân biệt rõ đâu là phần màn hình hiện ra, đâu là phần lệnh gõ vào,
thông thương người ta quy ước phần bên trái chữ in đậm là phần DOS hiện ra
dấu đợi lệnh, còn chữ bình thường là chữ phải gõ vào. Dấu enter là dấu Ên phím
enter hoặc có thể dùng kí hiệu <enter>
Thí dô
Ên phím enter
Dấu đợi lệnhLệnh phải gõ vào LÖnh ph¶i gâ vµo
Thay đổi ổ đĩa làm việc
Muốn chuyển đổi ổ đĩa hiện hành (curren drive) hay ổ đĩa làm việc
(working disk), ta phải gõ tên ổ đĩa mới và theo sau là dấu hai chem.:. Trên màn
hình sẽ hiện dấu đợi lệnh với ổ đĩa mới.
Thí dô A:\>C: ↵ Ên C: và ↵ máy sẽ chuyển sang ổ C tức là ổ C là
ổ hiện hành.
C:\>_ ( tên ổ đĩa hiện tại)
2. Các lệnh về thư mục
Tạo thư mục: Lệnh MD Nội trú
Mục đích: Tạo ra thư mục con.
Mẫu lệnh: MD (make directory)
MD [đường dẫn \] tên_thư_mục_con_cần_tạo
Thí dô
NGÔ THỊ LƯƠNG Líp: TH2B
26
C: \Pascal>DIR

×