Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

công nghệ thi công cọc đất-ximăng hợp lý để phòng chống trượt bờ sông khu vực thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 81 trang )

Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và cha từng đợc ai công bố
trong bất kì công trình nào khác.
Tác giả luận văn
Võ Ngọc Quân
mơc lơc
2.1 §Ỉc ®iĨm ®Þa chÊt c«ng tr×nh khu vùc thµnh phè Hå ChÝ Minh 18
2.1.1 TrÇm tÝch ngn gèc s«ng biĨn hƯ tÇng Thđ §øc (zamQII-
IIIt®) 18
2.1.2 TrÇm tÝch ngn gèc s«ng biĨn hƯ tÇng Cđ Chi (amQIII3cc)
18
2.1.3 TrÇm tÝch hƯ tÇng B×nh Ch¸nh (QIV1-2bc) 19
2.1.4 TrÇm tÝch hƯ tÇng CÇn Giê (QIV2-3cg) 20
2.1.5 TrÇm tÝch hƯ tÇng Nhµ BÌ - B×nh Trng (amN13-N21) 21
2.1.6 TrÇm tÝch hƯ tÇng Bµ Miªu (amN22) 21
Lớp 1 23
Đát sét màu nâu 23
Lớp 2 23
Đất bùn sét 23
Lớp 3 23
Bùn á sét 23
Lớp 4 23
Bùn á cát 23
Lớp 5 23
Lớp 6 23
cát 23
Tr×nh tù tÝnh to¸n s¬ bé c¸c th«ng sè khoan phơt nh sau: 40
Qua ®Ỉc ®iĨm ®Þa chÊt c«ng tr×nh cđa khu vùc bê s«ng R¹ch GiÏ, thµnh phè
Hå ChÝ Minh (nh ®· tr×nh bµy ë ch¬ng 2), cho thÊy bỊ dµy ®Êt u kh«ng
qu¸ lín (kho¶ng 7.0m), bªn díi líp ®Êt u lµ líp sÐt nưa cøng vµ líp c¸t


tr¹ng th¸i chỈt võa. S«ng R¹ch GiÏ cã chiỊu réng kho¶ng 85.0m, mùc níc
s«ng c¸ch bê hiƯn t¹i 2.0m. Cao ®é mùc níc s«ng thay ®ỉi theo mïa víi møc
chªnh mùc níc lµ 3.0m. M¸i dèc tù nhiªn cđa bê s«ng cã tû lƯ 1:3 nªn trong
Trang
điều kiện bình thờng (không chất tải) bờ sông vẫn ổn định. Tuy nhiên, hiện
nay một số đoạn khu vực bờ sông đang tiến hành xây dựng các công trình
bên trong, chủ đầu t đã tiến hành san lấp với chiều cao san lấp từ 1.0m đến
2.0m để lấy mặt bằng vận chuyển vận liệu theo đờng sông vào công trình đã
gây nên hiện tợng trợt bờ sông rất nghiêm trọng. Do đó, việc xử lý gia cố bờ
sông chống trợt bờ sông khi san lấp đạt cao độ thiết kế là hết sức cần thiết 45
Qua cơ sở lý thuyết và thực nghiệm về cọc đất-ximăng cho thấy sức chống
cắt của đất đợc gia cố đợc tăng lên đáng kể, đây là cơ sở để lựa chọn phơng
pháp cọc đất-ximăng để xử lý trợt bờ sông. Việc lựa chọn công nghệ thi công
trộn khô nh phân tích ở Chơng 2 là phù hợp với điều kiện đất nền của khu
vực bờ sông Rạch Giẽ, thành phố Hồ Chí Minh 45
Lụựp ủaỏt 1 48
Lụựp ủaỏt 2 48
Mở đầu
Công nghệ xử lý nền đất yếu bằng cọc đất-ximăng đã đợc áp dụng tại Việt
Nam nhiều năm qua. Hiện nay đã có rất nhiều công nghệ thi công cọc đất-xi măng
của các nớc phát triển đợc áp dụng tại Việt Nam nh công nghệ Hercules của Thuỵ
Điển, công nghệ cọc đất - ximăng Keller của Đức, công nghệ cọc đất-ximăng Nax
Fox, công nghệ Fudo của Nhật Bản. Kèm theo các công nghệ này là các tiêu
chuẩn áp dụng. Mỗi công nghệ đều có những điểm u việt khác nhau, tuy nhiên khi
áp dụng tại Việt Nam thì vẫn còn gặp nhiều khó khăn và vẫn cha đợc áp dụng
rộng rãi. Đối với các khu vực có cấu trúc đất nền khác nhau thì công nghệ xử lý
nền đất yếu cũng khác nhau.
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, ở nớc ta một số công trình có sử dụng công nghệ gia cố nền
bằng cọc đất-xi măng nh xử lý cho đờng dẫn đầu cầu dự án đờng từ thành phố

Cà Mau đi khu Công nghiệp khí điện đạm, cảng Dung Quất, một số hố móng
công trình nhà cao tầng tại thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, công nghệ này
chủ yếu đợc sử dụng để xử lý nền đất yếu, cha có ứng dụng nào để xử lý cho
công tác phòng chống trợt các bờ sông. Tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh
các bờ sông đều đợc cấu tạo bởi đất yếu (bùn sét), hiện tợng trợt các bờ sông
này diễn ra hàng ngày, hàng tháng, hàng năm và gây ra rất nhiều tác động xấu
cho công tác xây dựng, quy hoạch lãnh thổ, ảnh hởng đến đời sống dân c và
hàng loạt các tác động xấu khác. Để gia cố các bờ sông này, hiện nay, rất nhiều
chủ đầu t chọn các biện pháp gia cố rất tốn kém nh tờng cừ Baret, cọc ván
bêtông dự ứng lực, hoặc xử lý bằng rọ đá. Công nghệ cọc đất-xi măng hoàn
toàn có thể đợc sử dụng để xử lý hiện tợng trợt bờ sông, vừa đảm bảo an toàn
phòng chống trợt, vừa đạt hiệu quả kinh tế. Do đó, ứng dụng công nghệ cọc
đấtximăng để xử lý phòng chống trợt cho bờ sông khu vực Thành phố Hồ
Chí Minh có tính cấp thiết và ý nghĩa thực tiễn rất lớn.
2. Mục đích của đề tài
1
Phân tích, đánh giá lựa chọn công nghệ gia cố nền đất yếu bằng cọc
đấtximăng thích hợp để gia cố bảo vệ phòng chống trợt bờ sông khu vực
Thành phố Hồ Chí Minh.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu: Phơng pháp và công nghệ xử lý phòng chống
trợt bờ sông bằng cọc đấtximăng.
- Phạm vi nghiên cứu: khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, áp dụng cho
bờ sông Rạch Giẽ, khu đô thị Phớc Nguyên Hng.
4. Nội dung nghiên cứu của đề tài
- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết, cơ sở thực nghiệm và công nghệ của ph-
ơng pháp gia cố nền đất yếu bằng cọc đất-ximăng.
- Nghiên cứu đặc điểm địa chất công trình các bờ sông khu vực thành
phố Hồ Chí Minh.
- Phân tích lựa chọn công nghệ hợp lý gia cố bờ sông khu vực thành

phố Hồ Chí Minh.
- Tính toán, thiết kế gia cố bờ sông Rạch Giẽ, khu đô thị Phớc Nguyên H-
ng, thành phố Hồ Chí Minh.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Để hoàn thành luận văn, tác giả đã sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau:
- Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết
- Phơng pháp nghiên cứu thực nghiệm: phơng pháp đo vẽ địa hình, khoan
lấy mẫu, thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn, thi công cọc đấtximăng.
- Phơng pháp thí nghiệm trong phòng xác định cờng độ kháng cắt và c-
ờng độ kháng nén của mẫu.
- Phơng pháp toán thống kê
- Phơng pháp kiểm toán ổn định bờ dốc theo mô hình Plaxis
- Phơng pháp phân tích hệ thống
6. ý nghĩa khoa học và thực tiễn
2
- Đề tài bổ sung thêm những hiểu biết chung về công nghệ cọc đất-
ximăng. Ngoài ra kết quả nghiên cứu còn là tài liệu tham khảo, định hớng
trong việc lựa chọn giải pháp xử lý chống trợt bờ sông.
- ứng dụng công nghệ cọc đất-ximăng chống trợt bờ sông khu vực hành
phố Hồ Chí Minh có ý nghĩa rất lớn trong xây dựng công trình, quy hoạch
lãnh thổ, ổn định đời sống dân c vì hiện nay phần lớn bờ sông khu vực thành
phố Hồ Chí Minh đều trợt khi xây dựng công trình bên trên.
7. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đợc trình bày trong 4 chơng:
Chơng 1- Cơ sở lý thuyết, thực nghiệm phơng pháp gia cố bảo vệ bờ sông
bằng cọc đất-ximăng
Chơng 2- Đặc điểm địa chất công trình khu vực nghiên cứu
Chơng 3- Lựa chọn công nghệ thi công cọc đấtximăng hợp lý để phòng
chống trợt bờ sông khu vực thành phố Hồ Chí Minh.
Chơng 4- Tính toán, thiết kế gia cố bờ sông Rạch Giẽ, thành phố Hồ Chí

Minh bằng cọc đấtximăng
Lời cảm ơn
3
Trong quá trình hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận đợc sự quan tâm
giúp đỡ của của các thầy trong bộ môn Địa chất công trình trờng Đại học Mỏ-
Địa Chất nh: PGS.TS Nguyễn Huy Phơng, TS Tô Xuân Vu và đặc biệt là
PGS.TS Tạ Đức Thịnh đã tận tình hớng dẫn và giúp đỡ trong quá trình học tập
và nghiên cứu của mình. Ngoài ra, tác giả còn nhận đợc sự giúp đỡ, động viên
nhiệt tình của bạn bè và đồng nghiệp. Tác giả xin chân thành cảm ơn!
Do điều kiện thời gian có hạn, đối tợng nghiên cứu còn mới mẻ cộng
với khả năng và kinh nghiệm còn nhiều hạn chế, luận văn chắc chắn không
tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong nhận đợc sự đóng góp, bổ
sung những ý kiến bổ ích để tác giả hoàn thiện hơn và phát triển luận án khi
có điều kiện nghiên cứu tiếp.
4
Chơng 1
Cơ sở lý thuyết, thực nghiệm phơng pháp gia cố
bảo vệ bờ sông bằng cọc đất-xi măng
1.1 Cơ sở lý thuyết
Cũng nh các phơng pháp cải tạo, gia cố và xử lý nền đất yếu khác, ph-
ơng pháp gia cố nền đất yếu bằng cọc đất-ximăng nhằm thay đổi tính chất cơ
lý của đất theo hớng nâng cao sức chịu tải, giảm biến dạng của nền, tăng sức
chống cắt. Do đó, có thể ứng dụng phơng pháp gia cố đất yếu bằng cọc đất-
ximăng để xử lý nền và đảm bảo ổn định mái dốc của bờ sông.
Vấn đề là làm sáng tỏ cơ chế của quá trình gia tăng cờng độ của đất,
xác định các quá trình nào sẽ xảy ra trong đất khi gia cố bằng cọc đất-ximăng.
Làm sáng tỏ cơ chế của những quá trình cơ học và hóa lý xảy ra trong đất,
hoàn thiện phơng pháp tính toán nền và chống trợt của mái dốc chính là đã
xây dựng đợc cơ sở lý thuyết của phơng pháp.
Trên cơ sở phân tích lý thuyết các phơng pháp gia cố nền bằng cọc đất-

ximăng có thể nhận thấy khi gia cố bằng cọc đất-ximăng trong đất sẽ diễn ra
các quá trình cơ học và hóa lý sau đây:
1.1.1 Quá trình nén chặt cơ học
Gia cố và xử lý nền bằng cọc đất-ximăng là dùng thiết bị chuyên dụng
để đa một lợng vật liệu vào nền đất dới dạng cọc hỗn hợp ximăng-nớc hoặc
ximăng. Lợng vật liệu ximăng, nớc này sẽ chiếm chỗ các lỗ hổng trong đất
làm cho độ lỗ rỗng giảm đi, các hạt đất sắp xếp lại, kết quả là đất nền đợc nén
chặt
Xét một khối đất có thể tích ban đầu V
0
, thể tích hạt rắn V
h0
, thể tích
ban đầu V
r0
ta có:
Vo = V
ho
+ V
ro
(1.1)
Sau khi gia c, th tớch khi t s l V, th tớch ht rn l V
h
, th tớch
l rng V
r
:
5
V = V
h

+ V
r
(1.2)
Nh vy, s thay i th tớch khi t l:
V = Vo V = (V
ho
+ V
ro
) - (V
h
+ V
r
) (1.3)
Th tớch cỏc ht rn c coi nh khụng i trong quỏ trỡnh gia c,
ngha l V
ho
= V
h
, do ú:
V = V
ro
- V
r
V = V
r
(1.4)
Biu thc (1.4) cho thy: s thay i th tớch khi t khi gia c chớnh
l s thay i th tớch l rng trong khi t.
Nh vậy, khi gia cố nền bằng cọc đất- xi măng, quá trình nén chặt đất sẽ
xảy ra tức thời. Hiệu quả nén chặt phụ thuộc vào thể tích vật liệu đợc đa vào

nền, nghĩa là phụ thuộc vào số lợng, đờng kính cũng nh khoảng cách giữa các
cọc, hình dạng bố trí cọc. Chiều sâu gia cố phụ thuộc vào chiều sâu vùng hoạt
động nén ép dới đáy móng công trình, nghĩa là, tại độ sâu mà ở đó thoả mãn
một trong các điều kiện sau đây:
- ứng suất nén ép (
z
) nhỏ hơn hoặc bằng 0,1 ứng suất bản thân của đất.
- ứng suất nén ép (
z
) nhỏ hơn hoặc bằng áp lực bắt đầu cố kết thấm của đất.
- ứng suất nén ép
z
= 20 30 kPa.
Việc kiểm tra đánh giá định lợng tác dụng nén chặt đất khi gia cố nền
bằng cọc đất - xi măng có thể thực hiện đợc bằng nhiều phơng pháp nh khoan
lấy mẫu đất trong phạm vi giữa các cọc để xác định hệ số rỗng cũng nh khối l-
ợng thể tích của đất sau gia cố hoặc dùng thí nghiệm xuyên tĩnh hay nén tĩnh
nền. Các công việc này đơn giản, dễ tiến hành.
1.1.2 Quá trình gia tăng cờng độ của cọc gia cố và sức kháng cắt của đất nền
Do xi măng đợc sản xuất bằng cách cho thêm thạch cao vào clinker và
nghiền nhỏ thành bột, clinker có cấu tạo từ các thành phần: 3CaO.SiO
2
,
2CaO.Al
2
O
3
và 4CaO.Al
2
O

3
.Fe
2
O
3
, nên khi sử dụng hỗn hợp vữa ximăngnớc
vào trong đất sẽ xảy ra các quá trình thủy hóa sau:
6
2(3CaO.SiO
2
) + 6H
2
O = 3CaO.2SiO
2
+ 3H
2
O + Ca(OH)
2
Sản phẩm thủy hóa của ximăng xảy ra nhanh và phần lớn cờng độ của
cột đạt sau vài tuần. Hydrat Canxi cũng đợc hình thành trong quá trình thủy
hóa cũng có phản ứng với các hạt đất sét làm tăng thêm cờng độ của đất, nhng
phản ứng này xảy ra rất chậm và kéo dài trong vài năm. Quá trình trên đợc
biểu diễn bằng hình 1.1 dới đây:

Hình 1.1. Quá trình đạt cờng độ của đất gia cố xi măng
Khi gia cố nền đất yếu bằng cọc cát, sức kháng cắt của cọc cát dới tác
dụng của tải trọng ngoài xác định theo định luật Coulomb = tg , với là
góc ma sát trong của cát. Nhng trong cọc đất-xi măng, do hỗn hợp vữa
ximăng-đất có thêm lực dính nên khả năng chịu lực nén và lực cắt của cọc đất-
ximăng tăng lên rất đáng kể. Lúc đó, sức kháng cắt của cọc đất-xi măng xác

định theo biểu thức = tg + C
xm
, với C
xm
là lực dính đợc tạo nên bởi các
phản ứng thủy hóa xảy ra trong hỗn hợp vữa ximăng-nớc-đất. Giá trị C
xm

thể xác định đợc nhờ thí nghiệm cắt các mẫu chế bị ở trong phòng.
Mặt khác, khi trộn xi măng, nớc và hỗn hợp vật liệu này vào nền đất, ở
mặt tiếp xúc giữa cọc và đất nền sẽ xảy ra quá trình trao đổi ion và phản ứng
puzolan. Các ion Calci hoá trị 2 thay thế các ion Natri và Hydro hoá trị 1 ở
trong lớp điện kép bao quanh mỗi hạt khoáng vật sét. Vì cần ít hơn Calci hoá
trị 2 để trung hòa lới điện âm trên mặt của mỗi khoáng vật sét nên giảm đợc
7
kích thớc của lớp điện kép và do đó làm tăng lực hút của các hạt sét, dẫn đến
lực dính của đất tăng lên. Hơn nữa, silic và nhôm trong khoáng vật sét sẽ phản
ứng với Silicat Calci và Hydrat nhôm Calci trong phản ứng puzolan, tạo ra các
hợp chất có độ bền cao và rất bền trong môi trờng nớc. Những quá trình này
làm tăng lực ma sát và lực dính của đất xung quanh cọc gia cố, dẫn đến làm
gia tăng cờng độ của đất nền.
Cần phải nhấn mạnh rằng, tất cả các quá trình nén chặt cơ học, quá
trình gia tăng cờng độ của cọc và đất nền khi gia cố bằng cọc đất-xi măng đều
có liên hệ hữu cơ với nhau. Các quá trình này không độc lập với nhau mà diễn
ra đồng thời với nhau, là động lực thúc đẩy phát triển của nhau.
1.1.3 Tính toán ổn định và biến dạng của nền đất sau gia cố
Hiện nay, việc tính toán sức chịu tải và biến dạng của nền gia cố bằng
cọc đất-xi măng đang còn là vấn đề tranh căi. Một số nhà khoa học kiến nghị
tính toán nh đối với cọc cứng, số khác lại đề nghị tính toán nh đối với nền
thiên nhiên, có tác giả lại đề nghị tính toán sức chịu tải nh đối với cọc cứng,

còn biến dạng thì tính toán theo nền. Sở dĩ còn nhiều những quan điểm trái
ngợc nhau là vì bản thân vấn đề rất phức tạp, cần phải có nhiều công trình
nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm làm sáng tỏ vai trò mang tải của cọc, của
đất nền xung quanh cọc, nghĩa là xem cọc và nền cùng đồng thời làm việc.
Vấn đề sẽ đơn giản hơn nhiều nếu quan niệm nền đất yếu đă đợc gia cố là một
nền mới, có tính chất cơ lý mới. Rõ ràng là, trớc khi gia cố, nền thiên nhiên là
một nền đất yếu với các tính chất cơ lý không đáp ứng đợc yêu cầu xây dựng.
Sau khi gia cố, các chỉ tiêu cơ lý đă thay đổi một cách đáng kể nh độ ẩm, hệ
số rỗng giảm, khối lợng thể tích, lực dính, góc ma sát trong tăng nhờ các quá
trình cố kết và tác dụng của các phản ứng hoá lý giữa xi măng, với đất nền
trong quá trình gia cố, một phần nhờ vào quá trình nén chặt cơ học (tác dụng
nén chặt cơ học chiếm vai trò không lớn). Vì vậy, việc tính toán sức chịu tải
và độ lún của nền sau gia cố có thể tính nh đối với nền thiên nhiên.
8
1.1.3.1. Tính toán ổn định của nền đất đợc gia cố
a. Cờng độ kháng cắt của nền gia cố
Thờng cọc đất-ximăng đợc dùng để ổn định mái dốc, khối đắp hoặc t-
ờng hào. Mặt phá hoại theo mặt phẳng hoặc cung tròn, huy động sức kháng
cắt của cọc và đất xung quanh cọc. Phân tích ổn định dựa theo các phơng pháp
hiện hành. Nền xử lý có cờng độ kháng cắt tính theo công thức:
S
tb
= S
u
(1- a) + a S
U-DXM
(1.5)
Trong đó: S
u
là sức kháng cắt của đất, tính theo phơng pháp trọng số

cho nền nhiều lớp;
S
U-DXM
là sức kháng cắt của cọc;
a là tỷ số diện tích a = n A
c
/ B
s
;
n là số cọc trong 1 m chiều dài khối đắp; B
s
là chiều rộng
khối đắp; A
c
là diện tích tiết diện cọc.
Ghi chú: Sức kháng cắt của cọc, S
U-DXM
xác định bằng các thí nghiệm
hiện trờng, hoặc mẫu lấy từ thân cọc cho kết quả phù hợp thực tế hơn.
Cng chu ti ti hn ca cc l hm ca cng khỏng ct ca cc.
'
32
hDXMUult
S

+=

(1.6)
vvoh


+= 5.0
''
Cng chu ti di hn ca cc n cú th ly t 0.7 n 0.95 cng
chu ti ti hn ca cc, cc t-ximng c thit k cú th chu ti ln
nht q
1max
vi cng chu ti di hn ca cc n 0.90 cng chu ti ti
hn ca cc:
ult
aq

90.0
max1
=
Ti thit k ca cc l:
max1
AqQ
DXcoc
=

(1.7)
Trong ú:
A: Tit din cc t-ximng
9
a: A/c
2
i vi li cc vuụng, vi c l khong cỏch cc
S
U-DXM
: Cng khỏng ct khụng thoỏt nc ca cc t-ximng

'
vo

: ng sut hu hiu bn thõn
v


: ng sut gia tng
b. ảnh hởng của vị trí cọc dọc theo mặt trợt khả dĩ
Trong trờng hợp dùng các cọc đơn lẻ để chống mất ổn định cần lu tâm
đến nguy cơ phá hoại uốn của cọc. ứng xử của cọc khác nhau trong vùng chủ
động, vùng chịu cắt và vùng bị động (xem hình 1.2). Trong vùng chủ động lực
dọc trục của cọc sẽ góp phần làm tăng sức kháng cắt và kháng uốn trong khi
đó tại vùng bị động các cọc thậm chí bị nứt do chịu kéo. Do đó các cọc trong
vùng chủ động có lợi tăng điều kiện ổn định. Trong vùng cắt và bị động bố trí
cọc thành tờng hoặc thành khối sẽ hiệu quả hơn bố trí các cọc đơn lẻ để ngăn
phá hoại trợt.
Hình 1.2. Lực dọc trục của cọc trong vùng chủ động tăng sức kháng cắt và
kháng uốn, trong vùng bị động cọc có thể bị nứt khi chịu kéo.
1. Vùng bị động 2.Vùng cắt 3.Vùng chủ động
c. Gối lên nhau
Cọc tăng ổn định thờng đợc bố trí hàng đơn hoặc hàng đôi. Gối đè nhau
các cọc trong hàng sẽ tăng sức kháng mô men và lật. Vùng gối nhau phải đủ
để tạo thành tờng liên tục. Điều quan trọng là khống chế và giám sát độ gối
thẳng đứng suốt chiều dài các cọc. Khả năng chịu tải trọng ngang của tờng
10
quyết định bởi sức kháng cắt của đất xử lý ở chỗ gối nhau.
d. Phân cách các cọc
Phá hoại xảy ra ở vùng chịu cắt do phân cách các cọc trong hàng khi
mặt trợt nằm gần đỉnh cọc và sức kháng kéo thấp trong vùng gối nhau. Dự tính

sức kháng kéo của đất xử lý ở vùng gối nhau khoảng 5% đến 15% cờng độ
kháng nén không hạn chế nở hông (có thể thấp hơn hoặc cao hơn tùy theo chất
lợng và hiệu quả trộn sâu). Khi các cọc phân cách với nhau, sức kháng cắt của
cọc trong hàng bằng sức kháng cắt của cọc đơn.
e. Xử lý toàn khối
Do tính chất của đất nền xử lý khác xa nền cha xử lý, có thể xem khối
xử lý đợc chôn trong đất để truyền tải trọng tác dụng đến lớp thích hợp
(Kitazume, 1996).
Bớc đầu tiên gồm phân tích ổn định công trình bên trên làm việc đồng thời
với nền xử lý.
Bớc thứ hai gồm phân tích ổn định của nền xử lý chịu tác động của
ngoại tải: phá hoại trợt, lật, mất khả năng chịu tải.
Bớc thứ ba, kiểm tra độ lún của nền.
Có thể dùng phơng pháp Phần tử hữu hạn để phân tích ứng suất và biến
dạng của nền xử lý phức tạp, số liệu đầu vào chiếm vai trò quan trọng.
1.1.3.2. Tính toán biến dạng của nền đất đợc gia cố
Các công thức tính toán lấy theo TCXDVN 385:2006 Gia cố nền đất
yếu bằng cọc đất- ximăng
a. Độ lún toàn phần
Cọc để giảm độ lún thờng đợc bố trí theo lới tam giác hoặc ô vuông.
Phân tích lún dựa trên quan điểm đồng biến dạng, nói cách khác, cho rằng
hiệu ứng vòm phân bố lại tải trọng sao cho biến dạng thẳng đứng tại độ sâu
11
nhất định trở thành bằng nhau trong cọc và đất quanh cọc.
Đối với nhóm cọc, độ lún trung bình sẽ đợc giảm bởi ứng suất cắt của
đất, huy động tại bề mặt tiếp xúc theo chu vi khối với đất xung quanh. Chỉ
chuyển dịch khá nhỏ (vài mm) đủ để huy động sức kháng cắt của đất. ứng
suất cắt gây nên độ lún lệch các cọc trong nhóm. Độ lún lệch này sẽ giảm dần
theo mức độ cố kết của đất, cho nên sẽ không kể đến trong tính lún tổng. Ph-
ơng pháp tính lún của giáo s Broms nh sau:

Độ lún tổng (S) của nền gia cố đợc xác định bằng tổng độ lún của bản
thân khối gia cố và độ lún của đất dới khối gia cố:
S = S
1
+ S
2
(1.8)
Trong đó: S
1
- độ lún bản thân khối gia cố
S
2
- độ lún của đất cha gia cố, dới mũi cọc
Độ lún của bản thân khối gia cố S
1
đợc tính theo công thức:
sctb
EaaE
qH
E
qH
S
)1(
1
+
==
(1.9)
Trong đó: q - tải trọng công trình truyền lên khối gia cố (kN);
H - chiều sâu của khối gia cố (m)
a - tỷ số diện tích, a = (nAc / BL), n- tổng số cọc, Ac - diện

tích tiết diện cọc, B, L -kích thớc khối gia cố;
Ec- Mô đun đàn hồi của vật liệu cọc; Có thể lấy Ec =
(50ữ100) S
U-DXM
trong đó S
U-DXM
là sức kháng cắt của vật
liệu cọc.
E
s
- Mô đun biến dạng của đất nền giữa các cọc. (Có thể
lấy theo công thức thực nghiệm Es = 250Su, với Su là sức
kháng cắt không thoát nớc của đất nền).
Ghi chú: Các thông số Ec, S
U-DXM
, Es, Su xác định từ kết quả thí
nghiệm mẫu hiện trờng cho kết quả phù hợp thực tế hơn.
12

Hình 1.3. Tính lún nền gia cố khi tải trọng tác dụng cha vợt quá
sức chịu tải cho phép của vật liệu cọc
Độ lún S
2
đợc tính theo nguyên lý cộng lún từng lớp hoặc phơng pháp
lớp tơng đơng. áp lực đất phụ thêm trong đất có thể tính theo lời giải
cho bán không gian biến dạng tuyến tính (tra bảng) hoặc phân bố giảm
dần theo chiều sâu với độ dốc (2:1) nh hình 1.3. Phạm vi vùng ảnh hởng
lún đến chiều sâu mà tại đó áp lực gây lún không vợt quá 10% áp lực
đất tự nhiên (theo quy định trong tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công
trình TCXD 45-78).

Ghi chú: Để thiên về an toàn, tải trọng (q) tác dụng lên đáy khối gia
cố xem nh không thay đổi suốt chiều cao của khối.
b. Tốc độ lún
Trong trộn khô, có thể tính thấm của cọc cao hơn đất xung quanh, cọc
có tác dụng nh băng thoát nớc thẳng đứng. Tuy nhiên, tốc độ lún không chỉ
Tải trọng phân bố, q
2
1
S2
2
1
S1
H
13
quyết định bởi hiệu ứng thoát nớc. Khi cọc gia cố và đất sét yếu xung quanh
cùng làm việc, hiện tợng nổi trội chính là sự phân bố ứng suất trong hệ thống
cọc-đất theo thời gian. Ngay khi tác động, tải trọng đợc chịu bởi áp lực nớc lỗ
rỗng d. Cọc tăng độ cứng theo thời gian, sẽ chịu dần tải trọng, giảm bớt tải
trọng lên đất. Hệ quả là áp lực nớc lỗ rỗng d trong đất yếu sẽ đợc giảm nhanh,
thậm chí cha có thấm hớng tâm. Phân bố lại ứng suất là nguyên nhân chính để
giảm độ lún và tăng tốc độ lún. Do đó, cho dù tính thấm của cọc chỉ bằng của
đất thì quá trình cố kết cũng nhanh hơn nhờ hiện diện của các cọc. Cọc đất xi
măng đã làm tăng hệ số cố kết một chiều.
Trong trộn ớt, tính thấm của cọc không cao hơn nền đất xung quanh. Nh-
ng nhờ phân bố lại ứng suất mà quá trình cố kết một chiều xảy ra nhanh hơn.
1.2 Cơ sở thực nghiệm của phơng pháp
Để kiểm tra khả năng tăng cờng độ và sức kháng cắt của mẫu đất khi đ-
ợc gia cố bằng cọc đất-ximăng, tác giả đã tiến hành lấy mẫu hiện trờng tại khu
vực bờ sông Rạch Giẽ, thành phố Hồ Chí Minh đem chế bị trong phòng thí
nghiệm, sau đó tiến hành các thí nghiệm: nén nở hông, thí nghiệm cắt trực

tiếp và thí nghiệm thấm mẫu đất-ximăng.
Thí nghiệm mẫu cọc đất-ximăng đợc tiến hành trên 03 mẫu thử, tỷ lệ
trộn mẫu là 45kg ximăng cho 1.0m dài cọc, tơng đơng 159kg ximăng cho 1.0
m
3
khối trộn.
Mẫu thí nghiệm đợc lấy bằng phơng pháp khoan xoay lấy mẫu ở một số
cọc đất xi-măng. Kết quả thí nghiệm trên một số mẫu thử cọc đất-ximăng tại
khu vực bờ sông Khu đô thị Phớc Nguyên Hng, Thành phố Hồ Chí Minh cũng
cho thấy cờng độ kháng nén và sức kháng cắt của mẫu đất khu vực đợc gia cố
bằng cọc đất-ximăng đợc tăng lên đáng kể.
Các chỉ tiêu vật lý và cơ học của mẫu đất trớc khi gia cố đợc thể hiện
trong bảng 1.1:
14
Bảng 1.1. Bảng cơ lý lớp đất yếu trớc khi gia cố
Chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị Giá trị
Lực dính c T/m
2
0.59
Góc ma sát trong

độ 2
0
41
Hệ số nén lún a cm
2
/kg 0.236
Môđun biến dạng E T/m
2
60

Thí nghiệm cắt trực tiếp và nén nở hông trên 03 mẫu thử cọc đất-ximăng
cho thấy các chỉ tiêu về cờng độ kháng nén (q
u
) và cờng độ kháng cắt của mẫu
đợc gia tăng rất đáng kể.
Hình 1.4. Biểu đồ thí nghiệm cắt
trực tiếp mẫu đất-ximăng
15
H×nh 1.5. BiÓu ®å thÝ nÐn në h«ng mÉu ®Êt-xim¨ng M1
H×nh 1.6. BiÓu ®å thÝ nÐn në
h«ng mÉu ®Êt- xim¨ng M2
16
Hình 1.7. Biểu đồ thí nghiệm nén nở hông mẫu đất-ximăng M3
Tổng hợp kết quả thí nghiệm mẫu đất nền đợc gia cố bằng cọc đất-
ximăng đợc thể hiện trong Bảng 1.2. Biểu bảng thí nghiệm xem phụ lục 2
Bảng 1.2. Tổng hợp kết quả thí nghiệm mẫu đất-ximăng
Chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị Giá trị
Hệ số thấm k cm/s 2.10
-7
Cờng độ kháng nén q
u
t/m
2
53
Góc ma sát trong

độ 28
0
52
Lực dính c kG/cm

2
0.679
Cờng độ kháng cắt S
Đ-XM
kG/cm
2
1.70
Mô đun đàn hồi của cọc đất xi măng E
Đ-XM
= (100-150)S
Đ-XM
. Lấy E
Đ-XM
=
100.S
Đ-XM
để tính toán, ta có E
Đ-XM
= 170 kG/cm
2
(1.700 t/m
2
). Tỷ số E
Đ-XM
/ E
Đ

28
Từ các kết quả trên cho thấy, nền đất sau khi gia cố có các chỉ tiêu về
sức chống cắt tăng lên từ 3 đến 28 lần. Điều đó chứng tỏ, nền đất yếu khi đợc

gia cố bằng cọc đất-ximăng có khả năng ổn định rất cao. Vì vậy, phơng pháp
cọc đất-ximăng hoàn toàn có thể sử dụng để gia cố chống trợt mái dốc cho các
bờ sông.
17
Chơng 2
Đặc điểm địa chất công trình
khu vực nghiên cứu
2.1 Đặc điểm địa chất công trình khu vực thành phố Hồ Chí Minh
2.1.1 Trầm tích nguồn gốc sông biển hệ tầng Thủ Đức (zamQ
II-III
tđ)
Trầm tích nguồn gốc sông biển hệ tầng Thủ Đức (amQ
II-III
tđ) phân bố
rộng rãi trong khu vực nghiên cứu, song chỉ lộ ra ở phía Bắc Thủ Đức, diện
tích còn lại bị phủ bởi các trầm tích trẻ hơn với bề dày tơng đối lớn. Thành
phần của hệ tầng gồm đất sét màu xám trắng loang nâu đỏ, sét pha, cát pha
màu xám trắng, nâu vàng và cát màu xám vàng loang trắng. Nét đặc trng là
các trầm tích này bị phong hóa nên có màu sặc sỡ và đợc gắn kết ở các mức
độ khác nhau. Các nghiên cứu cho thấy bề mặt của tầng liên tục, có sự dịch
chuyển từ dới lên và bị phong hóa kiểu thấm lọc nên vỏ ferit hóa ở đới ảnh h-
ởng của nớc ngầm.
Các trầm tích này có trạng thái từ dẻo cứng đến chảy, độ chặt trung bình,
độ nén lún thấp, khả năng chịu tải từ trung bình đến cao 2,5 3,0kG/cm
2
, có
chiều dày thay đổi từ 0,5 7,5m, phủ trực tiếp lên trầm tích Trảng Bom.
2.1.2 Trầm tích nguồn gốc sông biển hệ tầng Củ Chi (amQ
III
3

cc)
Trầm tích nguồn gốc sông biển hệ tầng Củ Chi (amQ
III
3
cc) có thành phần
đất đá rất đa dạng, nhiều màu sắc, bề dày thay đổi từ 2,5 - 25m. Các trầm tích
này phân bố rộng rãi nhng lộ ra không liên tục ở các quận 3, 5, 10, Tân Bình
và Gò Vấp, phần diện tích còn lại bị phủ bởi các trầm tích trẻ hơn. Có thể chia
trầm tích hệ tầng Củ Chi thành 2 tập: tập trên và tập dới.
Tập trên có thành phần chủ yếu là sét, sét pha nâu vàng, loang lổ, lẫn sạn sỏi
laterit, trạng thái nửa cứng tới cứng, bề dày từ 3 - 8m, có nơi hơn 10m. Phần trên
cùng của tập có độ chặt cao, sức kháng xuyên đầu mũi từ 100 - 200kG/cm
2
,
tính nén lún nhỏ và độ bền tơng đối cao.
Tập dới có thành phần chủ yếu là cát pha và cát hạt mịn đến thô, độ chặt
trung bình, sức kháng xuyên đầu mũi của đất từ 20 - 70kG/cm
2
, tính nén lún trung
bình, độ thấm tơng đối cao.
18
Các trầm tích này có trạng thái cứng - dẻo cứng, sức chịu tải 3,0 -
3,5kG/cm
2
, chiều dày từ 1,5 - 5m.
2.1.3 Trầm tích hệ tầng Bình Chánh (Q
IV
1-2
bc)
Trầm tích hệ tầng Bình Chánh có thành phần đất đá đa dạng, phân bố

rộng rãi, cha đợc nén chặt, hệ số rỗng, độ sệt, độ bão hòa và tính biến dạng
lớn, độ bền thấp, có nguồn gốc biển và hỗn hợp sông biển.
2.1.3.1 Trầm tích nguồn gốc biển (mQ
IV
1-2
bc)
Trầm tích lộ ra chủ yếu ở các huyện Nhà Bè, Duyên Hải và Bình Chánh
tạo nên bậc địa hình có cao trình tuyệt đối 2 5m, phần còn lại bị phủ bởi
các trầm tích hệ tầng Cần Giờ (Q
IV
2-3
cg) ở các độ sâu khác nhau.
Mặt cắt vùng lộ, theo đặc điểm địa chất công trình có thể phân thành nh sau:
Lớp trên chủ yếu là sét, sét pha màu xám xanh, trạng thái từ dẻo mềm đến
chảy, phần trên cùng bị phong hoá yếu có màu vàng loang lổ, thờng chứa các kết
vón nhỏ, trạng thái phổ biến là dẻo mềm, đôi khi đạt đến dẻo cứng, độ bền tuy có đ-
ợc cải thiện nhng nhìn chung vẫn thấp, tính nén lún lớn.
Lớp dới là cát pha, cát sạn lẫn ít sét bột, màu xám đen, độ hạt biến đổi thô
dần theo chiều sâu, phân bố ở độ sâu 15 20m, sâu dần theo hớng Đông Bắc đến
Tây Nam, phủ bất chỉnh hợp trên bề mặt hệ tầng Củ Chi (amQ
III
3
cc). Đây là thành
phần chứa nớc chính của tầng Holoxen, song nhiều nơi không có lớp này.
2.1.3.2 Trầm tích nguồn gốc sông biển (amQ
IV
1-2

bc)
Các trầm tích phân bố khá phổ biến trong khu vực nghiên cứu. Các trầm

tích lộ ra ở các quận 4, 5, 6, 8, 11, quận Thủ Đức, huyện Bình Chánh, Nhà Bè
và phần còn lại bị phủ bởi cấc trầm tích hệ tầng Cần Giờ (Q
IV
2-3
cg). Thành
phần chủ yếu là sét, bùn sét, bùn sét pha, đôi chỗ có cát pha và cát hạt mịn.
Đất cha đợc nén chặt, hệ số nén chặt tự nhiên K
đ
nhỏ hơn 0, trạng thái dẻo
mềm đến chảy, liên kết keo xúc biến, độ bền không đáng kể, khối lợng thể
tích tự nhiên 1,45 - 1,85g/cm
3
, hệ số rỗng từ 0,8 - 2 và lớn hơn, hệ số nén lún
a
1- 2
= 0,090 - 0,634cm
2
/ kG. Giống nh các trầm tích biển, tại những nơi lộ ra
trên bề mặt, đất bị phong hóa yếu có màu vàng loang lổ. Tuy nhiên, do địa
hình thấp, mực nớc ngầm nằm nông, bị ảnh hởng của thủy triều nên lớp này
có bề dày không đáng kể.
19
Đáng lu ý là trầm tích Holoxen trầm tích sông biển đợc phân bố ở cửa
biển (từ mũi Nhà Bè đổ ra phía biển nên trong khu vực nghiên cứu trầm tích
này không giữ vai trò cấu tạo nên bờ và lòng sông Đồng Nai).
2.1.4 Trầm tích hệ tầng Cần Giờ (Q
IV
2-3
cg)
2.1.4.1 Trầm tích nguồn gốc sông biển (amQ

IV
2-3
cg)
Trầm tích lộ ra chủ yếu ở huyện Nhà Bè, Bình Chánh, Bình Thạnh, Nam
Thủ Đức và một diện tích nhỏ ở Cần Giờ. Mặt cắt địa chất điển hình nhất của
hệ tầng gồm hai lớp: lớp dới chủ yếu là bùn sét, bùn sét pha màu xám đen, lẫn
ít thực vật có mức độ phân hủy kém. Lớp trên là cát lẫn bột màu nâu, nâu
vàng, bão hòa nớc, tuy nhiên nhiều nơi không có lớp này. Nhìn chung, các
trầm tích hệ tầng Cần Giờ đang ở giai đoạn đầu của quá trình tạo đá nên hệ số
nén chặt tự nhiên nhỏ hơn 0, các đặc trng về trạng thái vật lý của đất thay đổi
không rõ rệt theo chiều sâu, thờng ở trạng thái chảy, chảy ẩn, liên kết keo xúc
biến, độ bền không đáng kể, độ ẩm tự nhiên thờng cao hơn giới hạn chảy và
thay đổi trong khoảng 50 - 85% hoặc lớn hơn, mật độ tự nhiên của đất 1,26 -
1,75g/cm
3
. Do các trầm tích mềm yếu hệ tầng Cần Giờ và hệ tầng Bình Chánh
trực tiếp phủ lên nhau, vì vậy bề dày đất yếu trong khu vực này rất lớn.
2.1.4.2 Trầm tích nguồn gốc đầm lầy sông (baQ
IV
2-3
cg)
Trầm tích phân bố chủ yếu ở Nhà Bè, dọc trũng Lê Minh Xuân, thung
lũng sông Sài Gòn và Bắc Hóc Môn. Theo đặc điểm thành phần có thể chia
mặt cắt hệ tầng thành ba lớp: lớp dới là bùn sét màu xám nâu chứa các di tích
thực vật đã phân hủy, bề dày 1,5 - 3,5m. Lớp giữa là than bùn màu nâu đen,
xốp nhẹ, dày 0,1 - 1,5m, có nơi vắng mặt. Lớp trên là bùn sét màu xám đen
chứa mùn thực vật, chiều dày 0,1 - 0,3m. Các trầm tích đầm lầy sông hệ tầng
Cần Giờ phủ chỉnh hợp lên sét màu xám xanh hệ tầng Bình Chánh. Do đó, bề
dày đất yếu tơng đối lớn, tuy nhiên, đôi nơi nhỏ hơn 5m. Than bùn và bùn sét
hữu cơ nguồn gốc đầm lầy sông hệ tầng Cần Giờ có độ ẩm, độ rỗng và tính

nén lún lớn, độ bền nhỏ, hàm lợng hữu cơ thờng biến đổi trong khoảng từ 6 -
15% đến 50 - 60%. Đất có tính bất đẳng hớng rõ rệt về tính thấm, tính biến
dạng và độ bền.
20
2.1.4.3 Trầm tích nguồn gốc đầm lầy biển (bmQ
IV
2-3
cg)
Phân bố chủ yếu ở các huyện Nhà Bè, Cần Giờ, gồm bùn sét, bùn sét
pha màu xám đen, chứa 20 - 30% tạp chất hữu cơ và vụn thực vật phân hủy
kém, bề mặt dày 2 - 10m và lớn hơn, phủ chỉnh hợp lên các trầm tích hệ tầng
Bình Chánh, bề mặt bị ngập nớc thờng xuyên, trên đó thảm thực vật đầm lầy
nớc mặn phát triển mạnh. Các trầm tích này có độ ẩm cao, thông thờng 70 -
90%, trạng thái chảy, hệ số rỗng rất lớn, độ sệt thay đổi rộng, rất kém ổn định,
tính thấm và độ bền nhỏ, tính nén lún lớn, hệ số nén lún thay đổi trong khoảng
0,5 - 1,0cm
2
/kg.
Nhìn chung, các trầm tích hệ tầng Cần Giờ đều là đất yếu, chứa một l-
ợng đáng kể vật chất hữu cơ và hàm lợng của nó liên quan mật thiết với nguồn
gốc thành tạo, thấp nhất là trong trầm tích nguồn gốc sông biển, kế đó là các
trầm tích đầm lầy biển và đầm lầy sông. Ngoài ra, trong các trầm tích đầm lầy
sông còn có mặt than bùn, phân bố tơng đối rộng, biến đổi mạnh về chiều dày,
độ ẩm cao, hệ số rỗng và tính nén lún rất lớn, độ bền nhỏ và bất đẳng hớng rõ
rệt về tính thấm, tính biến dạng và độ bền. Do đó, sự có mặt của chúng trong
cấu trúc nền đất gây nhiều khó khăn cho công tác khảo sát cũng nh thiết kế,
xử lý nền móng và thi công xây dựng, ảnh hởng bất lợi đến ổn định của công
trình, làm cho nền đất rất nhạy cảm trớc tác động của con ngời.
2.1.5 Trầm tích hệ tầng Nhà Bè - Bình Trng (amN
1

3
-N
2
1
)
Các trầm tích có nguồn gốc chủ yếu là sông biển hỗn hợp không lộ ra
trên mặt. Chúng phân bố ở độ sâu 80m ở Nam Thủ Đức đến 140m ở trung tâm
thành phố và trên 200m ở Tây Nam Bình Chánh. Chiều dày thay đổi từ 0 -
120m. Thành phần bao gồm các lớp cát lẫn sỏi sạn màu xám trắng, đôi chỗ có
chứa cacbonat xen kẹp các lớp sét bụi màu xám xanh phân lớp mỏng. Các
trầm tích hệ này phủ bất chỉnh hợp lên các đá Mezozoi và phủ không chỉnh
hợp bởi các trầm tích Pliocen trên, hệ tầng Bà Miêu.
2.1.6 Trầm tích hệ tầng Bà Miêu (amN
2
2
)
Các trầm tích hệ tầng này có nguồn gốc sông biển hỗn hợp, không xuất
lộ trên bề mặt. Chúng phân bố từ độ sâu 10 - 30m ở Thủ Đức, nội thành và
chiều sâu đến 75m ở Bình Chánh. Chiều dày biến đổi từ 0 - 140m. Các trầm
21
tích này có tớng châu thổ là chủ yếu, và cấu trúc dạng nhịp, với chiều dày mỗi
nhịp từ 50 - 70m. Phần dới của nhịp là cát lẫn sạn, sỏi màu xám trắng. Trong
đó các hạt trung chiếm u thế. Phần trên là cát bụi, bụi, sét màu xám xanh, xám
vàng nhạt. Phần trên cùng của hệ thống bị phong hóa mạnh tạo nên lớp Laterit
khá dày.
2.1.7 Trầm tích hệ tầng Trảng Bom (aQ
1
)
Trầm tích Trảng Bom có nguồn gốc sông phân bố rộng khắp trên toàn
diện tích thành phố, nhng không xuất lộ trên bề mặt. Chiều dày biến đổi trung

bình từ 10 - 30m. Mặt cắt trầm tích của tầng này có thể phân chia thành ba
lớp: dới cùng là cuội sỏi, ở giữa là cát sạn, trên cùng là sét pha, sét. Theo hớng
từ Bắc xuống Nam, chiều dày lớp sét pha, sét tăng nhanh trung bình từ 2 -
20m, còn cát sạn sỏi lại giảm. Lớp sét pha có hàm lợng sét biến đổi từ 11,4% -
63,0%. Trạng thái biến đổi từ cứng đến dẻo cứng. Sức chịu tải 3,0 -
5,0kG/cm
2
. ở vùng có địa hình cao, bề mặt của tầng bị phong hóa mạnh hình
thành lớp sét - sét pha chứa Laterit. Bề mặt của tầng Trảng Bom không bằng
phẳng, nhiều nơi bị bào khoét tới độ sâu 20 - 30m, thậm chí hơn 40m ở Tây
Nam Bình Chánh, và hình thành các trũng lớn ở vùng duyên hải, Nhà Bè, Bình
Chánh, Nam Thủ Đức, dọc sông Sài Gòn để chứa các trầm tích trẻ Holocen. ở
các khu vực Bắc Thủ Đức, Củ Chi, Hóc Môn, nội thành, tầng Trảng Bom nổi
cao ở độ sâu 3 - 10m, là tầng chịu tải chính của công trình bề mặt.
Từ những trình bày nói trên, có thể thấy rằng tính chất cơ lý của các
trầm tích phụ thuộc vào tuổi và nguồn gốc của chúng. Các trầm tích Pleistocen
cổ hơn (hệ tầng Thủ Đức và Củ Chi) có mức độ thành đá cao hơn, độ bền lớn
hơn, đợc đặc trng bằng độ ẩm tự nhiên, độ rỗng, độ sệt, độ nén lún tơng đối
thấp, còn khối lợng thể tích tự nhiên, sức kháng cắt, môđun tổng biến dạng và
khả năng chịu tải tơng đối cao. Các trầm tích Holoxen trẻ hơn (hệ tầng Bình
Chánh, Cần Giờ) có mức độ thành đá thấp và độ bền rất nhỏ, về cơ bản đều là
các loại đất yếu, có độ ẩm tự nhiên vợt quá giới hạn chảy, tính nén lún rất lớn
và rất nhạy cảm với các tác động từ bên ngoài. Các trầm tích có nguồn gốc
đầm lầy có hàm lợng vật chất hữu cơ cao làm cho đất có tính bất đẳng hớng rõ
rệt về tính thấm, tính biến dạng và độ bền.
22

×