Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

nghiên cứu ứng dụng bài tập thể dục kết hợp với lý liệu pháp phục hồi chức năng sau chấn thương khớp gối cho vận động viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.23 KB, 24 trang )

1
A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN
1. Đặt vấn đề
Vấn đề phục hồi sức khỏe và phục hồi chức năng vận động có vị trí và
vai trò hết sức quan trọng trong quy trình đào tạo VĐV (VĐV) thành tích cao ở
nhiều nước trên thế giới, cũng như ở nước ta hiện nay.
Tập luyện và hồi phục là hai mặt của một quá trình thống nhất. Dưới ảnh
hưởng của gánh nặng thể lực trong cơ thể diễn ra đồng thời hai quá trình là hồi
phục và thích nghi.
Trong tập luyện và thi đấu thể thao, chấn thương bộ máy vận động nói
chung và chấn thương khớp gối nói riêng là vấn đề thường xuyên xảy ra, đòi
hỏi sự quan tâm đặc biệt từ phía các nhà quản lý, các huấn luyện viên, bác sĩ
thể thao và chính bản thân các VĐV. Các nguyên nhân gây ra chấn thương và
cơ chế sinh bệnh ở VĐV rất phức tạp.
Sự suy giảm chức năng vận động luôn gắn liền với quá trình chấn thương
và thời gian điều trị của VĐV. Suy giảm chức năng vận động bao gồm tình
trạng suy giảm tố chất thể lực, độ linh hoạt của khớp, giảm trương lực và độ
đàn hồi của cơ, sưng nề mô cơ và khớp. Đây là những yếu tố chính từng bước
làm mất dần khả năng quay trở lại tập luyện và thi đấu thể thao của VĐV.
Chữa trị và hồi phục phải được thực hiện đồng thời. Thực hiện các biện
pháp hồi phục sớm sẽ tránh được các biến chứng gây cản trở quá trình hồi
phục, sớm đưa VĐV trở lại tập luyện và thi đấu.
Chấn thương khớp gối là loại chấn thương phổ biến và trầm trọng, vì đây là
khớp lớn nhất, có cấu trúc phức tạp, chịu đựng trọng tải lớn trong nhiều môn thể
thao. Vì vậy, việc nghiên cứu sâu một số vấn đề về hồi phục sức khỏe và bài tập
phục hồi sau chấn thương khớp gối, đặc biệt là sau phẫu thuật tái tạo dây chằng
chéo trước ở VĐV đang là vấn đề thời sự cấp thiết của khoa học TDTT và y học
thể thao hiện nay. Do vậy, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng bài
tập thể dục kết hợp với lý liệu pháp phục hồi chức năng sau chấn thương khớp
gối cho VĐV”.
Mục đích nghiên cứu:


Lựa chọn và đánh giá hiệu quả các bài tập thể dục kết hợp với các phương
pháp khác trong y học để phục hồi chức năng khớp gối cho VĐV.
Mục tiêu nghiên cứu:
1. Nghiên cứu cơ cấu và đặc điểm chấn thương khớp gối ở các bệnh
nhân đến khám và điều trị tại Bệnh viện Thể thao Việt Nam.
2
2. Nghiên cứu lựa chọn các bài tập thể dục kết hợp với lý liệu pháp và
xây dựng phác đồ điều trị phục hồi chức năng sau phẫu thuật tái tạo dây
chằng chéo khớp gối cho VĐV.
3. Đánh giá hiệu quả sử dụng các bài tập thể dục kết hợp với lý liệu pháp
phục hồi chức năng cho VĐV sau phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo khớp gối
cho VĐV.
2. Những đóng góp mới của luận án
Kết quả nghiên cứu đã tổng hợp cơ cấu và đặc điểm chấn thương khớp gối
trên 108 hồ sơ bệnh án tại bệnh viện Thể thao Việt Nam trong đó nam chiếm
69,4%, nữ chiếm 30,6%; Kết quả cho thấy: Nam lứa tuổi 21 đến 30 có tỷ lệ bị
chấn thương gối cao nhất chiếm 53,3%, nữ lứa tuổi 31 đến 40 có tỷ lệ bị chấn
chiếm 42,4%; về đứt dây chằng chéo trước chiếm 82,4%. Có thể nói đây là mặt
bệnh điển hình và phổ biến nhất trong chấn thương khớp gối ở bệnh nhân hiện
nay.
Kết quả nghiên cứu đã lựa chọn được 22 bài tập, trong đó có 04 bài tập sử
dụng trước khi tiến hành phẫu thuật và 18 bài tập có thể sử dụng sau phẫu thuật
24 đến 48 giờ và các giai đoạn tiếp theo ở trong và ngoài bệnh viện nhằm phục
hồi chức năng sau phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối cho vận
động viên. Trong số 18 bài tập trên, có 04 bài tập được đánh giá ở mức rất
quan trọng là: bài tập Isometric, Sử dụng bài tập Isotonic, Sử dụng bài tập
Isokinetic trên hệ thống máy tập BIODEX, và Bài tập thụ động có sự giúp đỡ
của nhân viên y tế.
Kết quả nghiên cứu đã đưa ra phác đồ điều trị phục hồi chức năng sau
phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo khớp gối cho VĐV gồm bốn giai đoạn: giai

đoạn tiền (trước) phẫu thuật, giai đoạn từ 0 đến 2 tuần sau phẫu thuật, giai đoạn
3 đến 8 tuần sau phẫu thuật và giai đoạn 3 tháng sau phẫu thuật. Ở mỗi giai
đoạn đều có các bài tập cụ thể với liều lượng và thời gian tập luyện cho mỗi bài
tập, đặc biệt là bài tập phục hồi Isokinetic trên hệ thống thiết bị hiện đại
Biodex. Trong phác đồ cũng nêu rõ thứ tự thực hiện các bài tập cho những
ngày đầu sau phẫu thuật và các lý liệu pháp kết hợp đẩy nhanh quá trình hồi
phục sau phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối cho vận động viên.
Các bài tập thể dục kết hợp với lý liệu pháp phục hồi chức năng sau phẫu
thuật cho kết quả tốt. Việc sử dụng phương pháp nội soi tái tạo dây chằng chéo
3
trước bằng gân cơ bán gân và gân cơ thon với Transfix-Technic, kết hợp với
phương pháp phục hồi hiện đại sau phẫu thuật (trên thiết bị BIODEX), các bài
tập thể dục và 3 loại lý liệu pháp (sóng ngắn, siêu âm và từ trường) cho 48
trường hợp tại Bệnh viện Thể thao Việt Nam (BVTTVN) đã mang lại hiệu quả
cao: đánh giá hồi phục khả năng vận động theo thang điểm Tegner, tại thời
điểm tháng thứ 6, khả năng lao động được cải thiện rõ lên các mức 6,7,8 và
50% số bệnh nhân đạt mức 7. Tại thời điểm tháng thứ 12, khả năng lao động
tăng lên một cách đáng kể ở mức 8,9 và 10 tương ứng 25,0%; 63,9% và 11,1%;
còn đánh giá theo thang điểm Lysholm, tại thời điểm 12 tháng không còn
trường hợp nào có kết quả xấu, trong đó có tỷ lệ loại tốt và rất tốt đạt 91,6% và
có khả năng trở lại tập luyện thể thao.
3. Cấu trúc của luận án
Luận án được trình bày trong 110 trang giấy khổ A4, bao gồm : Đặt vấn
đề: 4 trang; Chương 1 : Tổng quan tình hình nghiên cứu : 40 trang; Chương 2 :
Đối tượng, phương pháp, tổ chức nghiên cứu: 9 trang; Chương 3: Kết quả
nghiên cứu và bàn luận: 55 trang; Phần kết luận và kiến nghị: 2 trang. Luận án
có 22 bảng và 13 biểu đồ 02 hình vẽ; 03 sơ đồ. Luận án sử dụng 102 tài liệu
tham khảo, trong đó có 50 tài liệu tiếng Việt, 52 tài liệu tiếng nước ngoài
(Tiếng Anh) và phần phụ lục.
Chương 1

TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Chấn thương thể thao và chấn thương khớp gối
1.1.1. Phân loại chấn thương thể thao: Chấn thương thể thao, theo
Nguyễn Văn Quang (1999): Là các loại tổn thương cấp tính và mãn tính làm
giảm khả năng tập luyện và thi đấu của các đối tượng tham gia tập luyện, có
nguyên nhân gắn liền với chế độ tập luyện - thi đấu thể thao.
Phân loại chấn thương thể thao dựa theo vị trí giải phẫu và bệnh học, dựa
trên tổn thương mô học, dựa trên mức độ chấn thương, dựa trên sự đáp ứng của
cơ thể VĐV với gánh nặng vận động. Đồng thời tác giả cũng chỉ ra mức độ tổn
thương tương ứng khi nghiên cứu giải phẫu bệnh như sau:
Chấn thương độ 1: dưới 25% số sợi cơ bị tổn thương
Chấn thương độ 2: 25-75% sợi cơ bị tổn thương
Chấn thương độ 3: Đứt hoàn toàn bó cơ.
4
1.1.2. Phân loại chấn thương khớp gối: Chấn thương cấp khớp gối bao
gồm: bong gân, vỡ xương bánh chè, rách sụn, phổ biến nhất là chấn thương
dây chằng. Chấn thương cấp khớp gối thường gặp trong thể thao là đứt dây
chằng chéo trước. Chấn thương mãn khớp gối chủ yếu do quá tải. Các chấn
thương hay gặp nhất là tổn thương sụn chêm, dãn, viêm các dây chằng và bán trật
xương bánh chè.
1.1.3.Các nguyên nhân chấn thương khớp gối
1.1.3.1 Các nguyên nhân thuộc về VĐV- nguyên nhân chủ quan: Tuổi và giới
tính, trình độ tập luyện, do sai sót trong khởi động trước khi tập luyện và thi
đấu, do các bệnh có từ trước: Yếu tố tâm lý: Các nguyên nhân khác.
1.1.3.2 Các nguyên nhân khách quan: Các nguyên nhân do trang thiết bị
tập luyện và thi đấu, công tác kiểm tra y học, nguyên nhân do môi trường, công
tác giáo dục đạo đức, nhân cách VĐV.
1.1.3.3 Cơ chế sinh bệnh học của chấn thương: Alvarez và cộng sự (1987)
mô tả ba giai đoạn phản ứng của mô bị chấn thương (dây chẳng, gân cơ, mô
xương và sụn) như sau:

Giai đoạn viêm cấp (ngay sau chấn thương và trong khoảng 72 giờ sau)
Giai đoạn bắt đầu liên kết xơ hóa (từ giờ thứ 72 sau chấn thương và kéo
dài từ 6 tuần trở lên).
Xơ hóa thật sự (từ sau 6 tuần tới nhiều tháng sau).
1.1.4. Một số nghiên cứu gần đây về cơ cấu chấn thương thể thao: Tại
Việt nam, đã có một số đề tài nghiên cứu liên quan đến chấn thương và điều trị
chấn thương thể thao, như Lê Quý Phượng, Lưu Quang Hiệp, Nguyễn Văn Phú
(2000) với đề tài cấp Bộ: “Nghiên cứu quy trình điều trị chấn thương cho VĐV
các môn thể thao’; tác giả Nguyễn Văn Quang (1999) với “Chấn thương TDTT
chi dưới”; các tác giả Nguyễn Tiến Bình (2002); Nguyễn Quốc Dũng, Nguyễn
Tiến Bình, Nguyễn Năng Giỏi (2003); … Các tác giả tập trung nghiên cứu chủ
yếu về việc phẫu thuật chấn thương chỉnh hình, phẫu thuật nội soi khớp…để
điều trị cho các VĐV. Vấn đề hồi phục sau phẫu thuật chưa được đề cập một
cách toàn diện và chuyên sâu.
1.2. Giải phẫu khớp gối và một số đặc điểm liên quan đến chấn thương
khớp gối hiện nay.
1.2.1.Đặc điểm và cấu trúc các dây chằng khớp gối
Khớp gối được giữ vững nhờ hệ thống dây chằng bên trong và bên ngoài.
Hai dây chằng, chéo trước, chéo sau nằm bên trong khớp gối. Dây chằng chéo
5
trc cú tỏc dng chớnh gi khụng cho mõm chy trt ra phớa trc, dõy
chng chộo sau gi khụng cho mõm chy trt ra phớa sau. Dõy chng bờn
ngoi giỳp cho gi khụng b vo trong, dõy chng bờn trong gi khụng cho
khp gi vo ra ngoi.
1.2.2. c im mng (bao) hot dch v dch khp gi
Ton b khp gi c bao ph bi mt lp mng hot dch, cú tỏc dng tit ra
dch khp vi lng va bụi trn trong quỏ trỡnh vn ng ca khp gi,
tuy nhiờn, mng hot dch cũn cú tỏc dng chng viờm nhim. Khi chn
thng hay do viờm nhim, bao hot dch cú th b dy lờn, tit nhiu dch
khp lm khp gi sng ph. Bao hot dch dy lờn cng cn tr thuc ngm

vo khp, lm gim tỏc dng iu tr.
Bao khp bm vo rỡa cỏc mt khp ca xng chy v xng ựi, vo cỏc b
xng bỏnh chố v vo b chu vi ca cỏc sn chờm.
1.2.3. c im v cu trỳc xng v sn chờm khp gi
Cấu trúc xơng khớp gối:
Mt khp: Cỏc mt khp ca khp gia xng ựi v xng chy l hai
li cu xng ựi v hai mt khp trờn ca xng chy; khp gia xng ựi
v xng bỏnh chố, mt sau xng bỏnh chố tip khp vi mt bỏnh chố ca
u di xng ựi.
Đầu dới xơng đùi: Lồi cầu trong to hơn và thấp hơn lồi cu ngoài. Hình
dáng hai lồi cầu: Mặt trớc hơi phẳng, mặt sau tròn nh một phần hình cầu và so
với thân xơng đùi, hai mặt lồi cầu ở lệch về sau nhiều hơn. Giữa hai lồi cầu là
rãnh liên lồi cu. Sụn khớp của lồi cầu trong thấp hơn lồi cầu ngoài, nhng của
lồi cầu ngoài thì rộng hơn. Trục dọc của lồi cầu ngoài gần nh nằm trong mặt
phẳng đứng dọc của xơng đùi, còn lồi cầu trong tạo một góc 20-22 độ so với
mặt phẳng này.
Đầu trên xơng chy: Mâm chầy không nằm trong mặt phẳng ngang mà
phía sau thấp hơn phía trớc, làm một góc 20 độ so với mặt phẳng này. Mặt khớp
mâm chầy trong phẳng, mâm chầy ngoài hơi lõm nên khi trợt lên nhau, mâm
chầy trong - lồi cầu trong là bánh xe trên mặt phẳng, còn mâm chày ngoài - lồi
cầu ngoài là bánh xe trên một vòm.
Xơng bánh chè có hình tam giác. Mặt khớp có hai diện: Trong và ngoài,
phân cách bởi một gờ. Diện trong nhỏ hơn diện ngoài. Khi gối duỗi, diện ngoài
xơng bánh chè tiếp xúc hoàn toàn với mặt khớp lồi cầu ngoài đùi. Chỉ lúc gấp
gối hoàn toàn, diện trong xơng bánh chè mới tiếp xúc sát và tạo lực ép lớn nhất
6
lên mặt khớp lồi cầu trong xơng đùi. Trong quá trình gấp duỗi gối, xơng bánh
chè di chuyển 7-8 cm theo chiều lên - xuống trên diện khớp chè - đùi.
Sn chờm khp gi:
Hai mt khp trờn ca xng chy cũn c lm sõu thờm nh cỏc sn

chờm trong v ngoi. Sn chờm trong (meniscus medialis) cú hỡnh ch C, sn
chờm ngoi (meniscus lateralis) gn cú hỡnh ch O. Mi sn chờm u cú mt
sng trc v mt sng sau ln lt dớnh vo cỏc din gian li cu trc v sau
ca xng chy. Sng trc ca hai sn chờm c ni vi nhau bng dõy
chng ngang khp gi (ligamentum transversum genus). B chu vi ca mi sn
chờm thỡ dy, li v dớnh vo bao khp, cũn b trong thỡ mng v lừm. Mt
trờn ca sn chờm thỡ khụng phng nh mt di, m lừm tip xỳc vi li
cu xng ựi. B chu vi ca sn chờm trong cũn dớnh vo dõy chng bờn chy
nờn sn ny c c nh tt hn sn chờm ngoi. Hai gii mụ x t b sau
ca sn chờm ngoi chy theo dõy chng bt chộo sau ( trc v sau dõy
chng bt chộo sau) n bỏm vo xng ựi c gi l cỏc dõy chng
chờm ựi trc v sau.
1.2.4. c im v cu trỳc cỏc c khp gi
Để đảm bảo vận động của khớp gối không chỉ bởi xơng và dây chằng,
mà còn cần một hệ thống cơ:
Cơ tứ đầu ựi (Musculus [m.] Quadriceps femoris) cú 4 u:
+C thng ựi (m. rectus femoris): nguyờn y: gai chu trc trờn (u
thng) v vin ci (u qut); bỏm tn: xng bỏnh chố v thụng qua dõy
chng bỏnh chố ti bỏm vo li c xng chy.
+C rng ngoi (m. vastus lateralis): nguyờn y: mu chuyn ln v mộp
ngoi ng rỏp xng ựi; bỏm tn: nh c thng ựi.
+C rng trong (m. vastus medialis): nguyờn y: ng gian mu v mộp
trong ng rỏp xng ựi; bỏm tn: nh c thng ựi.
+C rng gia (m. vastus intermedius): nguyờn y: cỏc mt trc v
ngoi thõn xng ựi; bỏm tn: nh c thng ựi.
Chc nng: Là cơ chính kiểm soát biên độ vận động của khớp gối nh gấp
(c thng ựi), duỗi, cũng nh đảm bảm sức mạnh của khớp gối. Vì vậy sự phục
hồi sức mạnh của cơ t đầu trớc và sau mổ là rất quan trọng.
Cơ mặt sau đùi (Hamstrings): Là cơ mặt sau đùi chúng có nhiệm vụ gấp
gối (Cơ nhị đầu đùi - Cơ may - Cơ bán gân - C bỏn mng - Cơ thon).

7
Cơ nhị đầu đùi (m. Biceps femoris): nguyên ủy; đầu dài; ụ ngồi; đầu
ngắn; mép ngoài đường ráp và đường trên lồi cầu ngoài; bám tận; chỏm xương
mác. Chức năng: đầu dài: duỗi đùi; cả hai đầu: gấp và xoay ngoài cẳng chân.
Cơ may (m. Sartorius): nguyên ủy: gai chậu trước trên; bám tận: phần
trên mặt trong xương chày. Chức năng: gấp đùi và cẳng chân; giúp giạng và
xoay ngòi đùi.
Cơ bán gân (m. Semitendinosus): nguyên ủy: ụ ngồi; bám tận: mặt trong
đầu trên xương chày, sau chỗ bám của cơ thon và cơ may. Chức năng: duỗi
đùi, gấp cẳng chân, cùng với cơ bán màng xoay xương chày vào trong trên
xương đùi.
1.4. Một số phương pháp điều trị chấn thương khớp gối hiện nay.
Dựa trên cơ sở chẩn đoán và phân loại chấn thương, Y học thể thao hiện đại
áp dụng các hình thức điều trị sau đối với chấn thương thể thao:
Điều trị bảo tồn: điều trị triệu chứng, vật lý trị liệu
Điều trị ngoại khoa: phẫu thuật chấn thương - chỉnh hình
Phục hồi chức năng và vận động trị liệu
Các giải pháp khác: dinh dưỡng, tâm lý…
Chương 2
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng và khách thể nghiên cứu:
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: Là hệ thống các bài tập thể dục và bài tập
trên máy “BIODEX”, bài tập có sự trợ giúp của nhân viên y tế, bài tập chủ
động, bài tập với các dụng cụ hỗ trợ… kết hợp với một số phương pháp vật lý
trị liệu phù hợp với đặc điểm chấn thương, tình trạng thể lực và diễn biến quá
trình hồi phục của VĐV.
2.1.2 Khách thể nghiên cứu:
Là 55 chuyên gia, bác sĩ, kỹ thuật viên của Bệnh viện thể thao Việt Nam,
Viện 354, Bệnh viện Trung ương Quân đội, Viện Khoa học TDTT, Học viện
Quân Y để lựa chọn các bài tập phục hồi sau phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo

trước khớp gối cho VĐV (bệnh nhân: BN).
Là 48 VĐV (bệnh nhân) đều được chẩn đoán và điều trị bằng kỹ thuật nội
soi tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối sử dụng mảnh ghép 4 giải gân cơ
thon và cơ bán gân với Transfix-Technic, kết hợp với phương pháp phục hồi
hiện đại sau phẫu thuật (trên thiết bị BIODEX).
*Tiêu chuẩn chọn khách thể nghiên cứu (BN – VĐV).
8
Tất cả BN là VĐV chuyên nghiệp hoặc nghiệp dư được chẩn đoán xác
định là đứt dây chằng chéo trước do tập luyện và thi đấu thể thao gây ra, đồng
ý tiến hành phẫu thuật tại Bệnh viện thể thao Việt Nam.
*Tiêu chuẩn loại trừ.
Đứt dây chằng chéo trước nhưng không tiến hành phẫu thuật nội soi tái
tạo dây chằng chéo tại Bệnh viện thể thao Việt Nam.
Đứt dây chằng chéo trước, có các tổn thương phối hợp kèm theo như gãy
xương đùi, xương chày, xương bánh chè, đứt cả dây chằng chéo bên và dây
chằng chéo sau.
2.2. Phương pháp nghiên cứu: Để giải quyết các mục tiêu đề ra, đề tài
sử dụng các phương pháp sau: Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu,
phương pháp điều tra, phỏng vấn, phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang hồi
cứu và tiến cứu, phương pháp ứng dụng bài tập phục hồi kết hợp vật lý trị liệu
và phương pháp xử lý số liệu.
2.3. Tổ chức nghiên cứu
2.3.1 Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu theo phương pháp mô tả cắt ngang có phân tích.
Nghiên cứu hồi cứu và tiến cứu, theo dõi dọc trong suốt quá trình điều trị
cho BN – VĐV từ khi nhập viện đến lúc trở lại cuộc sống bình thường và tập
luyện thể thao.
2.3.2 Vật liệu nghiên cứu
Nghiên cứu 108 hồ sơ bệnh án (nghiên cứu hồi cứu) của các BN đến
khám và điều trị tại Bệnh viện TTVN từ tháng 5/2008 đến 10/2010.

Hồ sơ bệnh án của các VĐV bị chấn thương đứt dây chằng chéo trước
khớp gối được điều trị phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối theo
phương pháp tái tạo dây chằng chéo trước dùng mảnh ghép của gân cơ thon và
gân cơ bán gân do các bác sĩ ngoại khoa giàu kinh nghiệm của Cộng hòa Liên
Bang Đức và Việt Nam thực hiện. Đặc biệt, việc ứng dụng phương pháp phục
hồi chức năng hiện đại theo hệ thống các bài tập Isometric- Isokinetic kết hợp,
các bài tập thể dục kết hợp với lý liệu pháp đã và đang được tiến hành tại bệnh
viện TTVN trong các năm từ tháng 5/2008 đến nay.
Tư liệu thống kê, nghiên cứu các đặc điểm, nguyên nhân gây chấn
thương cho VĐV và một số biện pháp phòng ngừa chấn thương hiệu quả tại
Việt Nam và các nước được công bố trên các tạp chí, công trình khoa học.
9
2.3.3.Tiêu chuẩn đánh giá:
VĐV bị đứt dây chằng chéo trước khớp gối được điều trị tại Bệnh viện
Thể thao bằng phương pháp phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo và các phương
pháp điều trị vật lý, phục hồi vận động trị liệu Isokinetic.
Chấn thương khớp gối một bên có teo cơ vùng đùi và hạn chế biên độ
khớp (ROM) ở các mức độ khác nhau từ trung bình cho tới nặng. Xác định độ
teo cơ dựa trên chỉ số đo chu vi vòng đùi và so sánh với bên lành để đánh giá
kết quả điều trị.
Độ tuổi của khách thể nghiên cứu chủ yếu từ 21 đến 40 (có 34/48 BN,
chiếm 71%) là độ tuổi có nhu cầu hoạt động thể thao lớn và có thành tích thể
thao cao nhất, đồng thời cũng có các chỉ số thể lực tốt nhất. Không bị các
bệnh lý gây teo cơ (không phải do chấn thương thể thao) khác kèm theo.
Tham gia tập luyện PHCN liên tục từ khi nhập viện tới khi bình phục
hoàn toàn và không tham gia chương trình PHCN nào khác.
Trong thời gian điều trị BN có thể được dùng thuốc giảm đau kháng
viêm Non-Steroid, không dùng các thuốc thuộc các nhóm khác.
Thời gian điều trị được tính từ khi vào viện tới khi hết các dấu hiệu suy
giảm chức năng như: Tình trạng viêm khớp, teo cơ, biên độ khớp, đáp ứng tốt

với các bài tập thể lực và bài tập chuyên môn.
Đánh giá kết quả dựa trên thực tế lâm sàng bao gồm sự hồi phục lại biên
độ vận động khớp gối, dấu hiệu ngăn kéo trước, dấu hiệu Lachman và sự cải
thiện chức năng khớp gối theo thang điểm Lysholm và Tegner.
2.3.4. Mô hình nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Bệnh nhân tái tạo DCCT
Thăm khám chuyên môn, lấy các chỉ số nghiên
cứu
Tìm hiểu các chỉ số nghiên cứu ở bệnh
viện khác
Tiến hành điều trị theo phác đồ đã lựa chọn
Tham khảo phác đồ điều trị ở các bệnh viện
khác
Thu thập các số liệu nghiên cứu Thu thập kết quả điều trị ở các bệnh viện
khác
Nhóm đối chứng
Bệnh nhân ở bệnh viện khác
Nhóm nghiên cứu 48 BN (VĐV)
So sánh các số liệu nghiên cứu và hiệu
quả điều trị
10
Biểu đồ 2.1. Mô hình nghiên cứu
2.3.5. Địa điểm, thời gian, phạm vi và tiến độ nghiên cứu.
Địa điểm nghiên cứu: được tiến hành nghiên cứu tại Bệnh viện TTVN,
Viện Khoa học TDTT, Bệnh viện Trung ương quân đội 108 và Học viện Quân
Y, các bệnh viện, cơ sở đào tạo VĐV có VĐV bị chấn thương khớp gối được
điều trị phục hồi chức năng theo các phương pháp khác với phác đồ được tại
Bệnh viện thể thao.
Thời gian nghiên cứu: Được tiến hành từ năm 2010 đến năm 2014.

Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Khi khảo sát trên 108 bệnh án của BN
đến khám và điều trị tại Bệnh viện TTVN, đề tài nhận thấy có đến 89 trường
hợp (chiếm 82,4%) bị đứt dây chằng chéo trước trong tổng số 108 BN. Do vậy,
đề tài giới hạn nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng các bài tập thể dục kết hợp với
lý liệu pháp phục hồi chức năng sau tái tạo dây chằng chéo trước cho VĐV và
người tập thể thao. Đây cũng là mặt bệnh điển hình và có thời gian điều trị kéo
dài trong các loại bệnh chấn thương khớp gối.
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.1. Cơ cấu và đặc điểm chấn thương khớp gối ở BN đến khám và điều trị
tại Bệnh viện Thể thao Việt Nam.
Đề tài tiến hành nghiên cứu hồi cứu trên 108 hồ sơ bệnh án có chẩn đoán
chấn thương khớp gối của các BN đến khám và điều trị tại Bệnh viện TTVN
giai đoạn từ năm 2008 đến 2010. Trong số 108 BN, có 75 là nam (chiếm
69,4%) và 33 là nữ (chiếm 30,6%). Lứa tuổi BN bị chấn thương khớp gối trẻ
nhất ở nam là 18, lớn tuổi nhất là 59; và ở nữ trẻ nhất là 16, lớn tuổi nhất là 57.
11
Kết quả cho thấy BN nam lứa tuổi 21 đến 30 có tỷ lệ bị chấn thương gối
cao nhất tương ứng 44/75 trường hợp (chiếm 53,3%), so với các lứa tuổi khác;
tiếp đến là lứa tuổi 31-40 có 17/75 trường hợp (chiếm 22,7%) và cả hai lứa tuổi
nhỏ hơn 20 và lớn hơn 40 đều cớ 9/75 trường hợp (chiếm 12,0%). Ở BN nữ lứa
tuổi có tỷ lệ bị chấn thương gối cao nhất là từ 31 đến 40 tuổi có 14/33 trường
hợp (chiếm 42,4%) và lứa tuổi có tỷ lệ chấn thương thấp nhất là lứa tuổi dưới
20, có 4/33 trường hợp (chiếm 21,1%). Khi tính tỷ lệ chấn thương theo lứa tuổi
cả nam và nữ, thì lứa tuổi có tỷ lệ chấn thương cao nhất là 21 đến 30 tuổi có
47/108 trường hợp, chiếm 43,5%; tiếp đến là lứa tuổi 31-40 có 31/108 trường
hợp, chiếm 28,7% và thấp nhất ở lứa tuổi dưới 20 với 13/108 trường hợp
chiếm 21,1%. Sự phân bố lứa tuổi chấn thương khớp gối cho thấy lứa tuổi từ
21 đến 40 tuổi là hay gặp nhất.
Nghiên cứu tỷ lệ phân bố chấn thương gối phải và trái ở cả hai giới tính

nam và nữ cho thấy tỷ lệ chấn thương ở gối phải cao hơn gối trái, cụ thể có
42/75 trường hợp (chiếm 56,0%) bị chấn thương gối phải ở nam BN, và có
19/33 trường hợp (chiếm 57,6%) bị chấn thương gối phải ở nữ BN. Như vậy,
cả nam và nữ có 61/108 trường hợp BN (chiếm 56,5%) bị chấn thương gối
phải. Điều này có thể lý giải vì số đông người dân thuận chân phải hơn thuận
chân trái. Kết quả này cũng không có sự khác biệt nhiều so với các công trình
nghiên cứu trước đây ở cả trong và ngoài nước.
Bảng 3.3. Tỷ lệ BN có chẩn đoán các loại hình chấn thương khớp gối
(n = 108).
Chẩn đoán
(loại chấn thương)
Giới tính
Tổng
Nam Nữ
Số
lượng
%
Số
lượng
%
Số
lượng
%
Đứt dây chằng chéo trước 61 81,4 28 84,9 89 82,4
Dãn, đứt bán phần dây chằng
chéo trước
4 5,3 3 9,1 7 6,5
Tổn thương dây chằng chéo sau 1 1,3 0 0 1 0,9
Tổn thương sụn chêm 7 9,4 1 3,0 8 7,4
Tổn thương gân xương bánh chè 1 1,3 0 0 1 0,9

Các chấn thương khác 1 1,3 1 3,0 2 1,9
Tổng 75 100 33 100 108 100
Tại bảng 3.3, cho thấy có tỷ lệ vượt trội là chẩn đoán đứt dây chằng chéo
trước (DCCT). Kết quả khảo sát này có đến 89/108 trường hợp (chiếm 82,4%)
12
tổng số BN đến khám và điều trị tại Bệnh viện TTVN bị đứt dây chằng chéo
trước. Cơ chế chính của chấn thương DCCT là do khớp gối bị xoay, vặn mạnh,
đột ngột khi đang bị kéo căng. Trong kết quả nghiên cứu của đề tài, nếu tính cả
7 trường hợp có chẩn đoán là dãn, rách bán phần DCCT, thì tỷ lệ của hai loại
chấn thương này chiếm tới 88,9%. Chính vì lý do này, đề tài tập trung nghiên
cứu và giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài, với việc nghiên cứu ứng dụng
các bài tập thể dục và lý liệu pháp phục hồi chức năng sau chấn thương đứt
DCCT cho VĐV và người tập thể thao.
So với chấn thương DCCT, chấn thương dây chằng chéo sau (DCCS) ít
gặp hơn và chẩn đoán cũng khó hơn. Theo Bernard R. và Bach Jr., tỷ lệ giữa
chấn thương DCCT và DCCS vào khoảng 10:1 đến 20:1. Trong khảo sát của
đề tài, chỉ có 1/108 trường hợp (chiếm 0,9%) chẩn đoán tổn thương DCCS.
3.2. Nghiên cứu lựa chọn các bài tập thể dục phục hồi chức năng và lý
liệu pháp; xây dựng phác đồ điều trị phục hồi chức năng cho VĐV sau phẫu
thuật tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối.
3.2.1. Nghiên cứu lựa chọn các bài tập thể dục phục hồi chức năng và lý
liệu pháp phục hồi chức năng cho VĐV sau phẫu thuật tái tạo dây chằng
chéo trước khớp gối.
Để giải quyết vấn đề này, đề tài tiến hành các công việc sau:
- Xây dựng phiếu hỏi (phiếu phỏng vấn)
- Kiểm tra độ tin cậy phiếu hỏi
- Phỏng vấn lựa chọn bài tập thể dục và lý liệu pháp nhằm phục hồi sức
khỏe cho VĐV sau phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối.
Đề tài đã tổng hợp được và sơ bộ lựa chọn được 32 bài tập và lý liệu pháp
với 38 mục hỏi và được mã hóa từ M01 đến M38,

Kiểm định độ tin cậy của phiếu hỏi (Đánh giá thang đo bằng hệ số tin
cậy Cronbach Alpha).
Với 38 mục hỏi trên, đề tài xây dựng bản thảo phiếu phỏng vấn theo thang
đo 5 mức (rất quan trọng, quan trọng, bình thường, ít quan trọng và không quan
trọng) tương ứng với giá trị 5, 4, 3, 2, 1. Đề tài tiến hành gửi phiếu phỏng vấn
đến 16 nhà khoa học, cán bộ quản lý, bác sĩ chuyên khoa có trình độ, am hiểu
về lĩnh vực nghiên cứu đã và đang làm quản lý tại Bệnh viện TTVN, Bệnh viện
Trung ương Quân đội 108, Bệnh viện Quân đội 354, Học viện Quân y, Viện
Khoa học TDTT và Trường Đại học TDTT Tp.Hồ Chí Minh. Kết quả thu về 16
phiếu (100%).
13
Đề tài sử dụng phần mềm phân tích dữ liệu SPSS 16.0 để phân tích độ tin
cậy nội tại các mục hỏi (Internal Consistent Reliability Analysis) thông qua chỉ
số Cronbach Alpha. Theo quy ước của De Vellis (1991) thì một tập hợp các
mục hỏi dùng để đo lường được đánh giá tốt phải có hệ số α của Cronbach lớn
hơn hoặc bằng 0.8 và chỉ số tương quan tổng giữa các mục hỏi (Corrected Item
– Total Correlation) phải >0.3.
Theo quy ước này đã loại 07 yếu tố nhiễu (07 biến rác) là:
M12: Sử dụng bài tập theo sở thích cá nhân VĐV;
M17: Bài tập tăng sức mạnh nhóm cơ cẳng chân;
M23: Bài tập tăng sức nhanh cho nhóm cơ đùi;
M25: Bài tập tăng sức mạnh nhóm cơ lưng;
M32: Kết hợp với điều trị bằng Parafin;
M34: Kết hợp với tia hồng ngoại;
M36: Kết hợp với xoa dầu nóng.
Bảy mục hỏi này có r < 0.30 và có chỉ số α > 0.936 nếu bỏ mục hỏi
(Cronbach’s Alpha if Item Deleted) cao hơn chỉ số Cronbach Alpha tổng là
0.948). Sau đó tiếp tục phân tích Cronbach Alpha lần 2 với 31 mục hỏi cho kết
quả đều có chỉ số r > 0.30 và chỉ số Alpha nhỏ hơn Alpha tổng α =0.965.
Qua hai lần phân tích Cronbach Alpha kết quả đã xác định 31 mục hỏi (23

câu) đáp ứng đầy đủ yêu cầu cho phân tích tiếp theo. Đề tài thiết kế phiếu
phỏng vấn cho 31 mục hỏi (23 câu) với 5 mức đánh giá (từ 5 xuống 1) tương
ứng với 5 mức: Rất quan trọng – Quan trọng – Bình thường – Ít quan trọng –
Không quan trọng (-1 tương ứng với không trả lời).
Bảng hỏi hoàn chỉnh với 23 câu được xây dựng thành mẫu phiếu phỏng
vấn nhằm lựa chọn các bài tập thể dục và lý liệu pháp nhằm phục hồi sức khỏe
cho VĐV sau phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối.
- Phỏng vấn lựa chọn bài tập thể dục và lý liệu pháp nhằm phục hồi sức
khỏe cho VĐV sau phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối.
Tác giả tiến hành phỏng vấn các chuyên gia, bác sĩ, kỹ thuật viên ở Bệnh
viện TTVN; Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Bệnh viện Quân đội 354,
Học viện Quân y, Viện Khoa học TDTT và trường Đại học TDTT Tp.Hồ Chí
Minh hai lần, mỗi lần cách nhau một tháng. Lần 1 số phiếu phát ra là 55 phiếu,
số phiếu thu về là 51 phiếu đạt tỷ lệ 92.73%, lần 2 số phiếu phát ra 51 phiếu, số
phiếu thu về 51 phiếu đạt tỷ lệ 100%. Người tham gia phỏng vấn ở độ tuổi
14
trung bình là 38.5 tuổi (< 35 tuổi: 54.9%; 35-45 tuổi: 21.6%; 45-55 tuổi:
13.7%; ≥ 55 tuổi: 9.8%), thâm niên công tác trung bình 14.3 năm
Sau hai lần phỏng vấn và xử lý số liệu, kết quả phỏng vấn lựa chọn bài tập
phục hồi chức năng sau phẫu thuật tái tạo DCCT khớp gối cho VĐV thể hiện
sự đồng nhất về ý kiến trả lời ở hai lần phỏng với chỉ số Wilcoxon >0.05
(Asymp. Sig. (p-value) P>0.05). Đề tài thống nhất chọn các mục hỏi có kết quả
hai lần phỏng vấn đạt tỷ lệ từ 75% trở lên.
Với quy ước này, đã loại được 06 mục hỏi M06, M07, M10, M11, M31
và M38. Trong đó có 03 mục hỏi dùng để bẫy là mục M06: bài tập trước phẫu
thuật với chân lành; M31: bài tập sau phẫu thuật với chân lành; M38: bài tập
kết hợp với dòng Galvanic. Cả 03 bài tập này được đồng ý ở mức rất thấp
(<40%) tương ứng với mức đánh giá không quan trọng hoặc ít quan trọng.
Kết quả nghiên cứu cho thấy 100% người tham gia trả lời phỏng vấn cho
rằng việc sử dụng các bài tập cho VĐV trước khi tiến hành phẫu thuật là rất

quan trọng (M01) và các bài tập sử dụng trước phẫu thuật được sự đồng tình
khá cao (>80%) gồm: Bài tập làm dãn đầu gối (M02); Bài tập làm rắn cơ tứ
đầu đùi (M03); Bài tập trượt gót chân (M04); Bài tập tăng độ thẳng của chân
(M05).
Kết quả nghiên cứu còn cho thấy có thể sử dụng bài tập phục hồi chức
năng sau phẫu thuật 24 đến 48 giờ và các giai đoạn muộn hơn đã lựa chọn
được 18 bài tập có tỷ lệ hai lần phỏng vấn >75%, là các bài tập sử dụng sau
phẫu thuật nhằm phục hồi chức năng sau phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo
trước khớp gối cho VĐV, gồm:
- Sử dụng bài tập Isometric (M13)
- Sử dụng bài tập Isotonic (M14)
- Sử dụng bài tập Isokinetic trên hệ thống máy tập BIODEX (M15)
- Bài tập thụ động có sự giúp đỡ của nhân viên y tế (M16)
- Tập biên độ vận động khớp gối sử dụng các cơ duỗi (M18)
- Tập biên độ vận động khớp gối sử dụng các cơ gấp (M19)
- Bài tập phát triển sức mạnh các cơ gấp quanh gối (M20)
- Bài tập phát triển sức mạnh các cơ duỗi quanh gối (M21)
- Bài tập phục hồi độ mềm dẻo các cơ gấp quanh gối (M22)
- Bài tập phục hồi độ mềm dẻo các cơ duỗi quanh gối (M24)
- Bài tập căng dãn các cơ vùng bẹn (M26)
- Bài tập căng dãn các cơ vùng ngoài đùi (M27)
15
- Bài tập sức mạnh cho cơ tứ đầu đùi (M28)
- Bài tập luyện sự nhanh nhẹn (bài tập Polyometrics) (M29)
- Bài tập liên quan đến môn thể thao của VĐV (M30)
- Kết hợp với siêu âm điều trị (M33)
- Kết hợp với sóng ngắn điều trị (M35)
- Kết hợp với từ trường (M37)
Trong số 18 bài tập trên, có 04 bài tập được đánh giá ở mức rất quan trọng
và được người tham gia trả lời >90% là sử dụng bài tập Isometric (M13); Sử dụng

bài tập Isotonic (M14); Sử dụng bài tập Isokinetic trên hệ thống máy tập BIODEX
(M15) và Bài tập thụ động có sự giúp đỡ của nhân viên y tế (M16).
Như vậy, qua 03 bước lựa chọn đảm bảo tính khoa học, tính khách quan,
tính logic, đề tài đã xác định được 22 bài tập, trong đó có 04 bài tập sử dụng
trước khi tiến hành phẫu thuật và 18 bài tập có thể sử dụng sau phẫu thuật 24
đến 48 giờ và các giai đoạn tiếp theo ở trong và ngoài bệnh viện nhằm phục hồi
chức năng sau phẫu thuật tái tạo DCCT khớp gối cho VĐV.
3.2.2.Xây dựng Phác đồ sử dụng bài tập thể dục kết hợp với lý liệu pháp
phục hồi chức năng sau phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối cho
VĐV.
3.2.2.1. Phác đồ điều trị phục hồi, chăm sóc sau phẫu thuật tái tạo dây
chằng chéo trước khớp gối cho VĐV.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn đặc điểm giải phẫu và cấu trúc
khớp gối của VĐV, đặc điểm của tổn thương và cơ chế sinh bệnh, lành bệnh
của tổn thương DCCT và kết quả lựa chọn bài tập thể dục kết hợp lý liệu pháp
phục hồi chức năng sau phẫu thuật tái tạo DCCT cho VĐV, đồng thời có tham
khảo so sánh với một số phương pháp chăm sóc phục hồi của Bệnh viện Việt
Pháp Hà Nội, Bệnh viện Trung ương quân đội 108, Bệnh viện 354…, đề tài
đưa ra phác đồ điều trị phục hồi chức năng sau phẫu thuật tái tạo dây chằng
chéo trước khớp gối cho VĐV như sau:
Bài tập trước phẫu thuật:
- Bài tập làm dãn đầu gối.
- Bài tập làm rắn cơ tứ đầu đùi.
- Trượt gót chân.
- Tăng độ thẳng của chân.
Bài tập sau phẫu thuật:
*Giai đoạn 1 : từ 0 đến 2 tuần sau phẫu thuật.
16
Sau khi rút dẫn lưu thường vào ngày thứ 3 sau mổ, đối tượng có thể băng
chân và nẹp thẳng gối, đi lại với nạng, tỳ với khoảng 1/5 trọng lượng cơ thể

vào khớp.
Ngày thứ nhất: Đứng dậy và đi có tỳ nén. Đi bằng nạng với nẹp gối.
Ngày thứ hai: Cử động gấp duỗi gối nhẹ nhàng cùng với sự trợ giúp của nhân
viên y tế; lên gân tĩnh cơ tứ đầu đùi; đi với sự hỗ trợ của nẹp gối, nạng.
Ngày thứ ba: Cử động gấp duỗi gối nhẹ nhàng cùng với sự trợ giúp của
nhân viên y tế; lên gân tĩnh cơ tứ đầu đùi; đi với sự hỗ trợ của nẹp gối, nạng và
tỳ nén hoàn toàn bên chân mổ.
Ngày thứ tư: Đi lại với nẹp gối và nạng; có thể tỳ hoàn toàn bên chân mổ.
Ngày thứ năm đến ngày thứ 14: tập và điều trị như trình bày ở phần 3.2.2.
*Giai đoạn 2: từ 3 đến 8 tuần sau phẫu thuật.
Trong giai đoạn này VĐV sẽ tập luyện để duy trì sự co dãn hoàn toàn và
tăng dần dần biên độ gấp duỗi đầu gối của BN.
Ngày thứ 15: Cắt chỉ (trung bình cắt chỉ từ ngày thứ 12 đến ngày thứ 22
sau mổ tùy theo phẫu thuật viên). Khâu chỉ tự tiêu thì không cần cắt.
Ngày thứ 16 đến ngày thứ 30: tập và điều trị như trình bày ở phần 3.2.2.
Tháng thứ nhất: Đi lại dùng nẹp và nạng (với nạng không bắt buộc, khi
thấy cần thì dùng); Chỉ dùng nẹp khi đi lại ban đêm và khi tập thì bỏ nẹp ra.
Bài tập: tập 4 lần trong ngày. Tập duỗi là chủ yếu để tránh bị co khớp gối.
Duỗi và gấp gối cần chủ động có hỗ trợ một cách nhẹ nhàng để đạt được độ
gấp 90 độ vào cuối tháng thứ nhất.
Tháng thứ hai: Bỏ nẹp; tiếp tục tập gấp gối; bắt đầu lên gân chủ động và
có sự kháng trở một chút. Đi lại không dùng nạng
*Giai đoạn 3: từ 8 tuần - 3 tháng sau phẫu thuật.
Suốt giai đoạn này VĐV sẽ hoạt động để lấy lại sức mạnh trong khi để cho
dây chằng được ghép vào những đường hầm của xương đùi và xương chày nhằm
duy trì và tăng cường các bài tập của giai đoạn đầu, với tăng cường về cường độ,
thời gian và tăng cường sự linh hoạt của khớp, cũng như đảm bảo biên độ hoàn
toàn bình thường của khớp gối từ 0 - 135 độ.
*Giai đoạn 4: 3 tháng sau phẫu thuật:
Tháng thứ tư: tăng cường tập cho khỏe cơ tứ đầu đùi.

Tháng thứ năm: bắt đầu chơi các môn thể thao mà gối không bị vặn như:
xe đạp, bơi (trừ bơi ếch), chạy bộ theo đường thẳng.
17
Tháng thứ sáu: bắt đầu chơi các môn thể thao mà gối sẽ bị vặn như: chạy
bộ có đổi hướng chạy; chơi các môn thể thao sở trường.
Tháng thứ chín: bắt đầu thi đấu thể thao trở lại.
3.2.2.2. Mô tả kỹ thuật và cách thức tiến hành các bài tập thể dục phục hồi
chức năng khớp gối sau phẫu thuật tái tạo DCCT.
Các bài tập giai đoạn tiền (trước) phẫu thuật.
Mục đích của giai đoạn này của chương trình tập phục hồi chức năng cấp
tốc là nhằm đạt được biên độ vận động đầy đủ. Điều này có nghĩa là người
bệnh (VĐV) nên gấp và co dãn đầu gối bằng phía không bị tổn thương đến
cuối chương trình. Trong giai đoạn này, người bệnh (VĐV) nên duy trì sức
mạnh càng nhiều càng tốt trong các cơ tứ đầu đùi (musculus quadriceps
femoris). Các cơ tứ đầu đùi này sẽ mang lại cho đầu gối của người bệnh (VĐV)
một sự co dãn hoàn toàn. Cơ tứ đầu đùi co rút lại, làm căng xương bánh chè
(patella) được nối với xương chày (tibia) bằng gân bánh chè (patellar tendon).
Lực của sự co rút này dẫn đến sự co dãn của đầu gối.
Một số bài tập phổ biến mà các bác sĩ phẫu thuật chỉnh hình và các nhà vật
lý trị liệu thường giới thiệu là sự làm dãn đầu gối, sự làm rắn lại cơ tứ đầu đùi,
sự trượt của gót chân và tăng sự thẳng chân.
Sự dãn ra của đầu gối và làm rắn cơ tứ đầu đùi [M02] và [M03].
Để thực hiện bài tập này, đặt gót chân của chân bị thương người bệnh
(VĐV) lên một vật có độ dày khoảng 5 – 8 cm (như cuốn danh bạ điện thoại
chẳng hạn). Phần đầu của bài tập này giúp người bệnh (VĐV) duy trì được một
biên độ vận động bình thường. Dần dần thư dãn và để chân của người bệnh
(VĐV) đạt đến sự duỗi ra hoàn toàn. Kìm giữ trong vòng 5 giây, thả lỏng và
lặp lại động tác này liên tục từ 10 đến 15 lần.
Bài tập trượt gót chân [M04]
Với bài tập tiếp theo này, hãy bắt đầu với chân bị thương dãn thẳng ra. Sau

đó giữ gót chân trên sàn nhà, dần dần uốn cong đầu gối và trượt gót chân vào
phía mông của người bệnh (VĐV). Uốn cong (gấp) đầu gối đến khi cảm thấy
không thoải mái và người bệnh (VĐV) cảm thấy một chút sức ép trong đầu gối.
Kìm giữ nó ở vị trí này trong khoảng 5 – 10 giây. Sau đó từ từ duỗi thẳng đầu
gối của người bệnh (VĐV) ra, và thư giãn trong khoảng 10 giây. Lặp lại bài tập
này từ 10 đến 15 lần liên tục.
Bài tập tăng độ thẳng của chân [M05].
18
Khi thc hin bi tp ny s giỳp ngi bnh (VV) duy trỡ c sc
mnh ca c t u ựi. Bt u vi chõn ngi bnh (VV) thng trờn
ging (chõn lnh gp t th thoi mỏi). Gp bn chõn gi thng gi cng
cng cng tt. Sau ú nõng chõn ca ngi bnh (VV) t t lờn khi ging
n khi u gi nõng lờn xp x 18 inches (khong 30 40 ) khi mt ging
v kỡm gi trong vũng 5 10 giõy. Sau ú t t h thp chõn ca ngi bnh
(VV) xung v th dón trong vũng 10 giõy (cỏc ng tỏc thc hin cng
chm cng tt). Thc hin 10 15 ln liờn tc.
Cỏc bi tp giai on hu phu (sau phu thut).
a) Cỏc bi tp Isometric (co c tnh) [M13]: Thi gian tp trong tun 3 mi
ngy khong t 60 phỳt n 90 phỳt tu theo th trng ca VV m nõng lng
vn ng v thi gian cng c cú ti trng thớch hp. Tun 4: BN gng cng c
v nõng chõn khi mt ging t 20 n 30cm cú s dng thit b t thanh 3
thanh bng 0.6kg (tựy th trng ca VV m nõng t cho phự hp).
b) Cỏc bi tp Isotonic (ng trng) [M14]: Bi tp ng trng l bi
tp tng trng lc c. S co c trong ú sc cn chuyn ng gi khụng i
trong sut tm chuyn ng. Khụng cú bi tp chuyờn bit. Dng bi tp ny
nm trong (bao gm) isokinetic (vn c vi mt tc n nh), eccentric (vn
c lch tõm) v concentric (vn c ng tõm) ng thi c thc hin trờn h
thng mỏy tp BIODEX.
c) Cỏc bi tp Isokinetic (Vn c vi mt tc n nh cho trc)
[M15].: Vic ỏp dng cỏc bi tp Isokinetic ũi hi thit b c bit, hin i.

Hin nay Isokinetic c coi l chỡa khúa vng - golden key - trong vic
phc hi chc nng h vn ng sau chn thng. Cỏc ch s v sc mnh-sc
bn, linh hot ca h c-khp c ỏnh giỏ chớnh xỏc, chi tit giỳp cho
vic thc hin cỏc h thng bi tp phc hi t hiu qu cao nht.
Bài tập PHCN cơ lực quanh vùng khớp gối sau chấn thơng có bất động
khớp và teo cơ trên trung bình trên hệ thống Isokinetic-Biodex.
Nguyên tắc chung:
- Không có một bài tập cụ thể chung cho các bệnh nhân, việc áp dụng bài tập
đối với từng bệnh nhân cần căn cứ theo tình trạng bệnh nhân tại thời điểm thăm
khám hiện tại.
- Việc theo dõi các dấu hiệu đáp ứng với lng vận động trong khi tập luyện
có tính quyết định tới việc xây dựng các phác đồ tập luyện PHCN cho bệnh
nhân.
19
Chống chỉ định tuyệt đối: Các bệnh lý của khớp hoặc quanh khớp có
nhiễm trùng.
Chống chỉ định tơng đối:
- Sng nề lớn và bất thng quanh vùng khớp hoặc sng nề kéo dài sau phẫu
thuật nội soi khớp.
- Mang dụng cụ kết hợp xơng vùng xơng đùi, xơng chày đang trong giai
đoạn tuần đầu sau phẫu thuật.
- Sẹo mổ không lin do các nguyên nhân khác ngoài nhiễm trùng
Cỏc phng phỏp iu tr bng tỏc nhõn vt lý (Lý liu
phỏp)
a) Siờu õm iu tr [M33]: ti s dng mỏy Siờu õm iu tr: US-100
do Hóng ITO Nht Bn sn xut. Thi gian iu tr: 10 phỳt. 1 ln/ngy.
b) Súng ngn iu tr [M35]: ti s dng mỏy Súng ngn iu tr:
PHYSIOTHERM-S. Thi gian iu tr: 10 phỳt. 1 ln/ngy.
c) iu tr bng t trng [M37]: ti s dng mỏy T tr liu:
MAGNOMED M300. Thi gian iu tr: 15 20 phỳt. 1 ln/ngy.

3.3. ỏnh giỏ hiu qu phỏc iu tr ó la chn hi phc chn
thng sau phu thut tỏi to dõy chng chộo trc khp gi cho
VV.
Khỏch th nghiờn cu ca ti l 48 BN l VV chuyờn nghip v
nghip d b tn thng, t DCCT do tai nn th thao c iu tr phu thut
ni soi tỏi to DCCT ti Bnh vin TTVN (t 5/2009-12/2012) c chn oỏn
v iu tr bng k thut ni soi tỏi to DCCT s dng mnh ghộp 4 gii gõn c
thon v c bỏn gõn Transfix-Technic, kt hp vi phng phỏp phc hi hin
i sau phu thut (trờn thit b BIODEX).
ỏnh giỏ kt qu da trờn thc t lõm sng bao gm s hi phc li biờn
vn ng khp gi, s ci thin chc nng khp gi theo thang im
Lysholm, Tegner ti tin hnh phõn tớch kt qu nghiờn cu v hiu qu
iu tr phc hi theo cỏc ni dung sau:
3.3.1. c im i tng nghiờn cu theo tui v gii.
T l b chn thng cao nht tui t 21 n 30 vi 20/48 trng hp,
chim 41,6% trong tng s BN c tin hnh phu thut v t l thp nht
tui trờn 40 vi 4 trng hp, chim 8,4%. S BN cú tui di 20 l
10/48 chim 20,8%. õy l mt s liu rt ỏng quan tõm, vỡ ch rừ xu hng
20
trẻ hóa các ca bị đứt DCCT khớp gối. Số BN nam là 38 trường hợp (chiếm
79,2%), nữ là 10 trường hợp (chiếm 20,8%).
3.3.2. Nghề nghiệp
Kết quả thống kê cho thấy số lượng BN được điều trị tại Bệnh viện TTVN
như sau: số lượng VĐV tham gia thi đấu chuyên nghiệp chiếm tỷ lệ tương đối
cao là 20 VĐV, trong đó có 9 VĐV bóng đá, 6 VĐV võ thuật, 2 VĐV đấu vật,
1 VĐV bóng chuyền, 2 VĐV quần vợt. Điều này cũng phản ảnh tương đối
chính xác nguy cơ chấn thương cao ở các môn đối kháng trực tiếp. Số trường
hợp còn lại bao gồm tất cả những đối tượng tham gia các phong trào thể thao
mang tính chất quần chúng nghiệp dư.
3.3.3. Thời gian từ khi tổn thương đến khi được phẫu thuật

Kết quả cho thấy trong 48 trường hợp phẫu thuật tái tạo DCCT thì phần
lớn BN (35 trường hợp trên tổng số 48 ca, chiếm 75%) có thời gian chờ đợi
dưới 12 tháng đến khi được phẫu thuật. 13 trường hợp có thời gian chờ đợi
phẫu thuật sau 12 tháng. Thực tế chứng tỏ thời gian chờ đợi được phẫu thuật
ngắn là yếu tố thuận lợi ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả điều trị sau này.
3.3.4. Vị trí chấn thương
Kết quả cho thấy vị trí chấn thương đứt DCCT gặp nhiều hơn ở gối phải so
với gối trái, đối với cả nam và nữ. Số BN thuận chân phải chiếm 93,75%
(45/48 BN) là hoàn toàn hợp lý vì trong quá trình thi đấu, luyện tập TDTT bao
giờ chân thuận cũng sẽ phải thực hiện nhiều hơn các động tác khó, chính vì vậy
mà dễ có nguy cơ gặp chấn thương.
3.3.5. Tổn thương đơn thuần hay phối hợp.
Kết quả cho thấy, số trường hợp bị tổn thương đứt DCCT đơn thuần
chiếm một tỷ lệ khá cao (26/48 ca, chiếm 54,2%) tham gia phẫu thuật, trong
nhóm tổn thương phối hợp, bao gồm rách sụn chêm kèm theo với 19 ca, đứt
DCCS là 2 ca và có 1 trường hợp bị thương tổn là dây chằng bên ngoài.
21
Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ BN bị tổn thương đơn thuần hay phối hợp theo giới
3.3.6. Triệu chứng thực thể của từng nhóm trước phẫu thuật
Kết quả cho thấy đối với cả 2 nhóm VĐV và ngời tập thể thao trong
nghiên cứu, dấu hiệu Lachman dương tính vẫn xuất hiện với tỷ lệ nhiều nhất so
với các dấu hiệu còn lại, chứng tỏ đây là dấu hiệu có tính chất định hướng
chính xác hơn cho chẩn đoán đứt DCCT.
3.3.7. Triệu chứng lâm sàng trước phẫu thuật
Kết quả cho thấy ở các nhóm VĐV chuyên nghiệp các dấu hiệu cơ năng
như khớp gối không vững; đau; hạn chế vận động và sưng khớp có tỷ lệ tương
đương như ở nhóm VĐV nghiệp dư. Riêng triệu chứng teo cơ đùi thì ở các
VĐV chuyên nghiệp chỉ có 5% BN có biểu hiện rõ rệt, trong khi đó ở nhóm
VĐV nghiệp dư là 35,7%.
3.3.8. Đánh giá kết quả điều trị theo thang điểm Lysholm

Kết quả cho thấy càng về sau, sự phục hồi càng tốt. Vào thời điểm 6 tháng
sau phẫu thuật, có 30 trường hợp đạt kết quả tốt, chiếm 62,5%. Vào thời điểm
3 tuần sau mổ, tỷ lệ xấu còn nhiều, chiếm 91,7% đến tuần thứ 6 còn 54,3% và
tại thời điểm 12 tuần không còn trường hợp nào có kết quả xấu, trong đó tỷ lệ
tốt và rất tốt đạt 91,6%. Là tỷ lệ đạt cao nhất so với các kết quả nghiên cứu
trước đó.
Bảng 3.14. Điểm đánh giá mức độ kết quả điều trị theo Lysholm
Thời gian
(Tuần)
Rất tốt
95-100 điểm
Tốt
84-94 điểm
Trung bình
65-83 điểm
Xấu
45-64 điểm
SL % SL % SL % SL %
3 tuần (n=48) - - - - 4 8,3 44 91,7
6 tuần (n=48) - - - - 22 45,7 26 54,3
12 tuần (n=48) - - - - 40 83,3 8 16,7
6 tháng (n=48) - - 30 62,5 18 37,5 - -
12 tháng (n=36) 13 36,1 20 55,5 3 8,3 - -
3.3.9. Kết quả phục hồi biên độ vận động khớp
Kết quả cho thấy tại thời điểm 3 tuần số VĐV không hạn chế duỗi chỉ
chiểm 20,8%, đến 6 tuần đã là 58,3%, đến 3 tháng tỷ lệ này là 87,5% và đến
tháng thứ 6 tất cả 100% BN có mức độ vận động duỗi gối ở ngưỡng 0
0
.
Điều

này chứng tỏ các BN đều phục hồi được chức năng duỗi của gối.
22
3.3.10. Đánh giá khả năng vận động theo thang điểm của Tegner
Kết quả cho thấy tại thời điểm 3 tháng, khả năng vận động của BN sau mổ
chỉ ở mức 3, 4, 5 và 6 tương ứng với 31,2%; 52,1%; 10,4% và 6,3%. Tại thời
điểm tháng thứ 6, khả năng vận động được cải thiện rõ lên các mức 6, 7, 8 và
50% số BN đạt ở mức 7.
Biểu đồ 3.13. Đánh giá khả năng vận động theo thang điểm của Tegner
Tóm lại, qua nghiên cứu đặc điểm chấn thương đứt DCCT (ACL – anterior
Cruciate Ligament) ở 48 BN điều trị tại Bệnh viện TTVN cho thấy: Hiệu quả
điều trị bằng kỹ thuật nội soi tái tạo DCCT sử dụng mảnh ghép 4 giải gân cơ
thon và cơ bán gân với Transfix – Technic, kết hợp với hệ thống 22 bài tập,
trong đó có 04 bài tập sử dụng trước khi tiến hành phẫu thuật và 18 bài tập có
thể sử dụng sau phẫu thuật 24 đến 48 giờ và các giai đoạn tiếp theo ở trong và
ngoài bệnh viện nhằm phục hồi chức năng sau phẫu thuật tái tạo dây chằng
chéo trước khớp gối cho VĐV, đặc biệt hiệu quả của việc phục hồi chức năng
khớp gối sau phẫu thuật tái tạo dây chằng khớp gối bằng các bài tập thể dục
trên các thiết bị hiện đại BIODEX kết hợp với 3 phương pháp vật lý trị liệu cao
hơn hẳn so với các kết quả ở một số cơ sở y tế khác như Trung tâm chấn
thương chỉnh hình thành phố Hồ Chí Minh: Nguyễn Văn Quang (1996) kết
quả tốt chỉ đạt 55,5%; Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 và Học viện Quan
Y: Nguyễn Tiến Bình, Nguyễn Quốc Dũng, Nguyễn Năng Giỏi (2003) là trên
85%, và một số bệnh viện khác: theo công bố của Phạm Chí Lăng (2002) là
87%, , Trương Trí Hữu (2008) – 89,6%.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
23
1. KẾT LUẬN
1.1. Kết quả nghiên cứu về cơ cấu và đặc điểm chấn thương khớp gối trên
108 hồ sơ bệnh án, bệnh nhân nam chiếm 69,4% và bệnh nhân nữ chiếm
30,6%; bệnh nhân nam lứa tuổi 21 đến 30 có tỷ lệ bị chấn thương gối cao nhất

(44/75 trường hợp - chiếm 53,3%), còn ở bệnh nhân nữ lứa tuổi có tỷ lệ bị
chấn thương gối cao nhất là từ 31 đến 40 tuổi (14/33 trường hợp-chiếm
42,4%); về các loại hình chấn thương khớp gối, có đến 89/108 trường hợp
(chiếm 82,4%) tổng số bệnh nhân đến khám và điều trị tại Bệnh viện Thể thao
Việt Nam bị đứt DCCT. Có thể nói đây là mặt bệnh điển hình và phổ biến nhất
trong chấn thương khớp gối ở bệnh nhân hiện nay.
1.2. Kết quả nghiên cứu đã lựa chọn được 22 bài tập, trong đó có 04 bài
tập sử dụng trước khi tiến hành phẫu thuật và 18 bài tập có thể sử dụng sau
phẫu thuật 24 đến 48 giờ và các giai đoạn tiếp theo ở trong và ngoài bệnh viện
nhằm phục hồi chức năng sau phẫu thuật tái tạo DCCT khớp gối cho VĐV, đã
được mã hóa là các bài M02, M03, M04, M05, M13, M14, M15, M16, M18,
M19, M20, M21, M22, M24, M26, M27, M28, M29, M30. Trong số 18 bài tập
trên, có 04 bài tập được đánh giá ở mức rất quan trọng và được người tham gia
trả lời >90% là sử dụng bài tập Isometric (M13); Sử dụng bài tập Isotonic
(M14); Sử dụng bài tập Isokinetic trên hệ thống máy tập BIODEX (M15) và
Bài tập thụ động có sự giúp đỡ của nhân viên y tế (M16).
1.3. Kết quả nghiên cứu đã đưa ra phác đồ điều trị phục hồi chức năng sau
phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo khớp gối cho VĐV gồm bốn giai đoạn: giai
đoạn tiền (trước) phẫu thuật, giai đoạn từ 0 đến 2 tuần sau phẫu thuật, giai đoạn
3 đến 8 tuần sau phẫu thuật và giai đoạn 3 tháng sau phẫu thuật. Ở mỗi giai
đoạn đều có các bài tập cụ thể với liều lượng và thời gian tập luyện cho mỗi bài
tập, đặc biệt là bài tập phục hồi Isokinetic trên hệ thống thiết bị hiện đại
Biodex. Trong phác đồ cũng nêu rõ thứ tự thực hiện các bài tập cho những
ngày đầu sau phẫu thuật và các lý liệu pháp kết hợp đẩy nhanh quá trình hồi
phục sau phẫu thuật tái tạo DCCT khớp gối cho VĐV.
1.4. Các bài tập thể dục kết hợp với lý liệu pháp phục hồi chức năng sau
phẫu thuật cho kết quả tốt. Việc sử dụng phương pháp nội soi tái tạo dây chằng
chéo trước bằng gân cơ bán gân và gân cơ thon với Transfix-Technic, kết hợp
với phương pháp phục hồi hiện đại sau phẫu thuật (trên thiết bị BIODEX), các
bài tập thể dục và 3 loại lý liệu pháp (sóng ngắn, siêu âm và từ trường) cho 48

trường hợp tại Bệnh viện Thể thao Việt Nam đã mang lại hiệu quả cao: đánh
24
giá hồi phục khả năng vận động theo thang điểm Tegner, tại thời điểm tháng
thứ 6, khả năng lao động được cải thiện rõ lên các mức 6,7,8 và 50% số BN đạt
mức 7. Tại thời điểm tháng thứ 12, khả năng lao động tăng lên một cách đáng
kể ở mức 8,9 và 10 tương ứng 25,0%; 63,9% và 11,1%; còn đánh giá theo
thang điểm Lysholm, tại thời điểm 12 tháng không còn trường hợp nào có kết
quả xấu, trong đó có tỷ lệ loại tốt và rất tốt đạt 91,6% và có khả năng trở lại tập
luyện thể thao.
2. KIẾN NGHỊ
Để nâng cao hiệu quả điều trị chấn thương đứt DCCT cho VĐV thì việc
phát hiện sớm, điều trị kịp thời ở các cơ sở chuyên khoa có trình độ cao với
phương tiện và phương pháp hiện đại sẽ giúp cho VĐV sớm hồi phục để trở lại
tập luyện và thi đấu thể thao. Bệnh viện Thể thao Việt Nam là một trong những
địa chỉ đáng tin cậy nhất dành cho các VĐV và người tập thể thao khi bị chấn
thương thể thao nói chung và chấn thương đứt DCCT nói riêng.

×