Tải bản đầy đủ (.doc) (136 trang)

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 9 HỌC KÌ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (961.58 KB, 136 trang )

Gi¸o ¸n §¹i Sè 9 N¨m Häc 2013 – 2014
7Ngày soạn: 17/ 8/ 2013 Ngày dạy: 20/ 8/ 2013
Tuần 1
Tiết 1 § 1 CĂN BẬC HAI
I- MỤC TIÊU
- Học sinh nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
- Biết đưôc phương hệ của số khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này
để so sánh các số.
II- CHUẨN BỊ
Thước thẳng, máy tính bỏ túi
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động 1:
Giới thiệu chương trình và cách học.
GV giới thiệu chương trình
Đại số lớp 9 gồm 4 chương trình
Chương I: Căn bậc hai, căn bậc ba
Chương II: Hàm số bậc nhất
Chương III: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
Chương IV: Hàm số y = ax
2
. Phương trình bậc hai một ẩn.
GV nêu yêu cầu: học tập bộ môn Toán.
Giới thiệu chương I: Ở lớp 7 chúng ta biết khái niệm về căn bậc hai. Trong chương
I ta sẽ đi sâu nghiên cứu các tính chất, các phép biến đổi của căn bậc hai. Được
giới thiệu về cách tìm căn bậc hai, căn bậc ba.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 2 : 1. CĂN BẬC HAI SỐ
HỌC
* Hãy nêu định nghĩa căn bậc hai của
một số a không âm?
** Với số a dương, có mấy căn bậc hai?


Cho ví dụ
* Hãy viết dạng kí hiệu ?
Nếu a = 0; số 0 có mấy căn bậc hai?
** Tại sao số âm không có căn bậc hai?
GV yêu cầu HS làm ?1
GV giới thiệu định nghĩa căn bậc hai số
học của số a ( với a ≥ 0) như sgk
Chú ý: x =
a
⇔ x ≥ 0
x
2
= 0 (với a ≥ 0)
GV yêu cầu HS làm ?2
GV nhận xét
Giới thiệu: phép toán tìm căn bậc hai số
học của một số không âm gọi là phép
HS: Căn bậc hai xủa một số a không
âm là số x sao cho x
2
= a
HS: Với số a dương có đúng hai căn
bậc hai là hai số đối nhau là
a
;-
a
HS: Tự lấy vd
Với a = 0, số 0 có một căn bậc hai là
0 ;
0

= 0
HS: Số âm không có căn bậc hai vì
bình phương mọi số đều không âm
HS: trả lời miệng
HS: đọc định nghĩa sgk
HS xem giải mẫu câu a
Làm và vở câu b; c; d
Một HS lên bảng làm
GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t
1
Gi¸o ¸n §¹i Sè 9 N¨m Häc 2013 – 2014
khai phương.
* Ta đã biết phép trừ là phép toán ngược
của phép cộng, phép chia là phép toán
ngược của phép nhân. Vậy phép khai
phương là phép toán ngược của phép
toán nào?
Để khai phương một số ta có thể dùng
máy tính bỏ túi.
GV: Ngoài ra còn có thể dùng bảng số
GV: Yêu cầu HS làm ?3
Hoạt động 3:2. SO SÁNH CÁC CĂN
BẬC HAI SỐ HỌC
GV: cho a, b ≥ 0
** Nếu a<b thì
a
so với
b
như thế
nào?

GV: Ta có thể chứng minh điều ngược
lại: Với a, b ≥ 0 nếu
a
<
b
thì a < b
Định lý (Sgk trang 5)
GV cho HS đọc vd2 trong Sgk
Yêu cầu HS làm bài
GV theo dõi HS làm dưới lớp
GV yêu cầu HS đọc vd3 sgk
GV yêu cầu HS làm


Hoạt động 4 : LUYỆN TẬP
Bài 1: Trong những số sau đây số nào có
căn 3;
5
; 1,5;
6
; - 4; 0; -
4
1
Bài 3: trang 6 sgk
a) x
2
= 2
GV hướng dẫn: x
2
= 2 => x là căn bậc

hai của 2
HS: Phép toán khai phương là phép
toán ngược của phép bình phương
HS làm trả lời miệng
Căn bậc hai của 64 là 8 và -8
Căn bậc hai của 81 là 9 và -9
Căn bậc hai của 1,21 là 1,1 và -1,1
HS: Cho a, b ≥ 0
Nếu a < b thì
a
<
b
HS đọc vd
HS làm vào vở. 2 HS lên bảng làm
a) ta có 16 >15=>
16
>
15
=>4>
15
b) ta có 11 >9 =>
11
>
9
=>
11
> 3
HS xem và đọc Sgk
HS: a)
x

> 1 =>
x
>
1
⇔ x >1
b)
3
< 3 =>
x
<
9
với x ≥ 0 ta có
x
<
9
⇔ x < 9
vậy 0 ≤ x < 9
HS: những số có căn bậc hai là
3;
5
; 1,5;
6
; 0
HS dùng máy tính bỏ túi, làm tròn đến
chữ số thập phân thứ 3
a) x
2
= 2 => x
1,2
= ± 1,414

b) x
2
= 3 => x
1,2
= ± 1,732
c) x
2
= 3,5 => x
1,2
= 1,871
d) x
2
= 4,12 => x
1,2
= 2,030
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững định nghĩa căn bậc hai số học của a ≥ 0, phân biệt với căn bậc hai của
số a không âm, biết cách viết định nghĩa theo ký hiệu.
- Nắm vững định nghĩa so sánh các căn bậc hai số học, hiểu các ví dụ áp dụng.
Làm hết các bài tập SGK. Ôn định lý Pitago và các qui tắc tính giá trị tuyệt đối của
một số.
Đọc trước bài : CĂN BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC
A
2
=
A
Điều chỉnh:
GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t
2
?3

?4
?5
Gi¸o ¸n §¹i Sè 9 N¨m Häc 2013 – 2014
Ngày soạn: 17/ 8/ 2013 Ngày dạy: 22/ 8/ 2013
Tuần 1
Tiết 2 § 2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC
AA =
2
I. MỤC TIÊU:
HS biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của
a
và có
kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp (bậc nhất, phân thức mà
tử hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hay tử còn lại là hằng số , bậc hai dạng a
2
+m hay
-(a
2
+ m) khi m dương)
Biết cách chứng minh định lý
aa =
2
và biết vận dụng hằng đẳng thức
AA =
để rút gọn biểu thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Thước thẳng, máy tính bỏ túi
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA

GV nêu yêu cầu kiểm tra
HS1: - Định nghĩa căn bậc hai số học
của a. Viết dưới dạng kí hiệu ( điền vào
chỗ trống ).
HS2: - Phát biểu và viết định lý so sánh
các căn cứ bậc hai số học.
- Chữa bài số 4 tr7 SGK
- GV nhận xét, cho điểm
Hai HS lên kiểm tra
HS1: - Phát biểu định nghĩa SGK tr4,
điền:

x a


= ⇔


HS2: - Phát biểu định lý tr5 SGK
- Chữa bài số 4 SGK
HOẠT ĐỘNG 2: 1. CĂN THỨC BẬC HAI
* GV yêu cầu HS đọc và trả lời ?1
GV yêu cầu một HS đọc “Một cách tổng
quát” (3 dòng chữ in nghiêng tr8 SGK)
GV nhấn mạnh:
a
chỉ xác định được
nếu a ≥ 0
* Cho HS làm ?2
* Yêu cầu HS làm bài tập 6 tr10 SGK

- Một HS đọc to ?1
- Một HS đọc to “Một cách tổng quát”
SGK.
Một HS lên bảng trình bày
HS trả lời miệng
HOẠT ĐỘNG 3: 2. HẰNG ĐẲNG THỨC
2
A A=
GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t
3
Gi¸o ¸n §¹i Sè 9 N¨m Häc 2013 – 2014
* Cho HS làm ?3
** GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của
bạn, sau đó nhận xét quan hệ giữa
2
a

và a.
Ta có định lý:
Với mọi số a, ta có
aa =
2
GV hướng dẫn HS chứng minh
** Yêu cầu HS làm bài tập 7 tr10 SGK
GV nêu “Chú ý” tr10. SGK
GV giới thiệu Ví dụ 4
GV yêu cầu HS làm bài tập 8 (c, d) SGK
Hai HS lên bảng điền
HS nêu nhận xét
Nếu a < 0 thì

2
a
= - a
Nếu a ≥ 0 thì
2
a
= a
HS chứng minh
HS làm bài tập 7 SGK
HS ghi “Chú ý” vào vở
Ví dụ 4
Hai HS lên bảng làm
Hoạt động 4: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
1) Bài 8/a,b: Điền vào chỗ trống sau cho
thích hợp
2
2
a) (2 3) 2 3 (Do2 3)
b) (3 11) 11 3 ( Do )
− = − = >
− = = −
2) GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm
bài tập 9 SGK
Nửa lớp làm câu a và c
Nửa lớp làm câu b và d
HS lên bảng điền
Đại diện các nhóm lên bảng chữa bài
Các nhóm khác nhận xét và sửa chữa
IV.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- HS cần nắm vững điều kiện để

a
có nghĩa, hằng đẳng thức
AA =
2
- Hiểu cách chứng minh định lý
aa =
2
với mọi a.
Bài tập về nhà số, 10, 11, 12, 13 tr10SGK.
Hướng dẫn bài 10: Biến đổi
2 2 2
4 2 3 1 2.1. 3 3 1 2.1. 3 ( 3) ( )
− = + + = + + = +

sau đó áp dụng hằng đẳng thức đã học ta sẽ được điều phải chứng minh .
Điều chỉnh:
Duyệt của BGH
Ngày tháng 8 năm 2013
Lê Đình Thành
Ngày soạn: 24/ 8/ 2013 Ngày dạy: 27/ 8/ 2013
Tuần 2
GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t
4
Gi¸o ¸n §¹i Sè 9 N¨m Häc 2013 – 2014
Tiết 3 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
HS được rèn kĩ năng tìm điều kiện của x để căn thức có nghĩa, biết áp dụng
hằng đẳng thức
AA =
2

để rút gọn biểu thức.
HS được luyện tập về phép khai phương để tính giá trị biểu thức số, phân
tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Thước thẳng, máy tính bỏ túi
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1:
KIỂM TRA
GV nêu yêu cầu kiểm tra
HS1: - Nêu điều kiện để
A
có nghĩa
HS2: - Điền vào chỗ ( ) để được
khẳng định đúng:
2
A
= = nếu A ≥ 0
nếu A < 0
- Chữa bài tập 8 (a, b) SGK
GV nhận xét, cho điểm
Hai HS lên kiểm tra
HS 2: điền vào chỗ trống:
2
0
0
A nÕu A
A A
A nÕu A



= =

− <

- Chữa bài tập 8 (a, b) SGK
HS lớp nhận xét bài làm của các bạn
HOẠT ĐỘNG 2
LUYỆN TẬP
Bài tập 11 tr 11 SGK. Tính
a.
49:19625.16 +
b.
16918.3.2:36
2

** Hãy nêu thứ thự thực hiện phép
tính ở các biểu thức trên?
GV yêu cầu HS tính giá trị các biểu
thức
HS: Thực hiện khai phương trước, tiếp
theo là nhân hay chia rồi đến cộng hay
trừ, làm từ trái sang phải
Hai HS lên bảng trình bày
a.
49:19625.16 +
= 4. 5 + 14: 7
= 20 + 2
= 22
b.

16918.3.2:36
2

=
1318:36
2

= 36: 18 – 13
= 2 – 13
= -11
GV gọi tiếp hai HS khác lên bảng
trình bày
Hai HS khác tiếp tục lên bảng
c.
3981 ==
d.
52516943
22
==+=+
GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t
5
Gi¸o ¸n §¹i Sè 9 N¨m Häc 2013 – 2014
Làm bài tập 12 tr11 SGK:
Nối mỗi ý ở cột A với mỗi ý ở cột B
để được khẳng định đúng:
A B
1)
2x 7+
2)
3x 4− +

3)
1
1 x− +
4)
2
1 x+
a) Có nghĩa khi x ≥1
b) Có nghĩa khi x ≤
4
3
c) Có nghĩa khi x ≥
7
2

d) Có nghĩa khi x≤1
e) Luôn có nghĩa
Hs hoạt động nhóm ít phút sau đó lần lượt
cử đại diện trả lời
Đáp án:
1 - c
2 - b
3 - a
4 - e
-HS trả lời thêm: cách tìm điều kiện có
nghĩa của một căn thức
Bài tập 13a,b tr11 SGK
Sau ít phút nháp, GV gọi 2 em lên
bảng trình bày
( )
2

2
2
HS1: a) 2 a 5a 2 a 5a
2a 5a 8a (Do a 0)
HS2 : b) 25a 3a 5a 3a 5a 3a
5a 3a 8a (Do a 0)
− − = −
= − − = − <
− + = + = +
= + = ≥
Bài tập 14 tr11 SGK
Phân tích thành nhân tử
GV gợi ý: phải luôn nhớ rằng : với a
≥0 thì ta bao giờ cũng có: a =
( )
2
a
.
Chẳng hạn
( )
2
3 3=
HS làm việc cá nhân ít phút sau đó các
dãy trưởng đi kiểm tra và sửa chữa cho
từng bạn
Bài tập 15 tr11 SGK
Yêu cầu HS hoạt động nhóm
GV đi kiểm tra các nhóm làm việc,
góp ý, hướng dẫn
Chốt lại: Dạng phương trình x

2
= a
( a ≥ 0 ) có nghiệm là:
x a= ±
HS hoạt động theo nhóm
Đại diện một nhóm trình bày bài làm.
HS nhận xét, chữa bài.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn lại kiến thức của bài 1, bài 2
- Bài tập về nhà: bài tập SGK, làm thêm bài tập SBT
Điều chỉnh:
GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t
6
Gi¸o ¸n §¹i Sè 9 N¨m Häc 2013 – 2014
Ngày soạn: 24/ 8/ 2013 Ngày dạy: 29/ 8/ 2013
Tuần 2
Tiết 4 §3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
HS nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép
nhân và phép khai phương.
Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai
trong tính toán và biến đổi biểu thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Thước thẳng, máy tính bỏ túi
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA
Điền dấu “x”vào ô thích hợp
Câu Nội dung Đúng Sai Sửa lại
1

x23 −
xác định khi
2
3
≥x
Sai. Sửa
2
3
≤x
2
2
1
x
xác định khi x ≠ 0
Đúng
3
2
)3,0(4 −
= 1,2
Đúng
4
4
)2(−−
= 4
Sai. Sửa: - 4
5
12)21(
2
−=−
Đúng

HOẠT ĐỘNG 2: 1. ĐỊNH LÝ
** Cho HS làm ?1 tr12 SGK
- Gv nhận xét và nêu tổng quát Định lí
SGK
- GV hướng dẫn học sinh chứng minh
** Định lí chứng minh dựa trên cơ sở
nào
* Nhắc lại công thức tổng quát của định
nghĩa đó.
GV ta có thể mở rộng thành nhiều số
không âm:
cbacba =
với a ≥ 0;
b ≥ 0; c ≥
HS :
2040025.16 ==
205.42516 ==
Vậy
25.16
=
2516
HS đọc định lý tr12 SGK
baba =.
với a ≥ 0; b ≥ 0
CM: vì a ≥ 0; b ≥ 0 nên
ba,
xác định
và không âm
ta có
( ) ( ) ( )

bababa
222
==
Vậy
ba
là căn bậc hai số học của a.b
hay ta có
baba =.
HOẠT ĐỘNG 3: 2. ÁP DỤNG
Giáo viên giới thiệu
- Quy tắc khai phương một tích
Với a ≥ 0 , b ≥ 0 ta có
baba =.
HS đọc quy tắc
HS:
a.
425.2,1.725.44,1.4925.44,1.49 ===
GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t
7
Gi¸o ¸n §¹i Sè 9 N¨m Häc 2013 – 2014
- GV hướng dẫn hs làm VD1 SGK
- GV ta có thể tách các số trong
căn về dạng có căn đúng
** GV yêu cầu học sinh làm ?2
b. Quy tắc nhân các căn bậc
hai(SGK)
GV hướng dẫn học sinh làm VD2
SGK
** Yêu cầu HS hoạt động nhóm
làm ?3

Gv nhận xét và đi đến tổng quát
với A ≥ 0, B ≥ 0 ta có
BABA =.
Với A ≥ 0 ta có:
AA =
2
Gv cho hs làm vd 3
** Yêu cầu HS làm tương tự vd 3
làm ?4
b.
18020.9400.81400.8140.810 ====
?2:
a.
8,415.4,0.8,022516,064,0225.64,0.16,0
===
) 250.360 25.100.36 25 100 36 5.10.6 300b
= = = =
Hs đọc quy tắc sgk
VD2: a.
1010020.520.5 ===
b.
( )
262.132.134.13.1310.523,1
2
====
?3. a.
1522575.3753 ===
b.
( )
2

20. 72. 4,9 4.36.49 2.6.7 2.6.7 84
= = = =
VD3: a.
( )
aaa
aaaaa
999
8127.327.3
2
2
===
==
b.
222242
3)(99 bababa ==
HS làm ?4
a.
( )
2
2
23
66123 aaaa ==
b.
( )
ababbaaba 886432.2
2
222
===
(vì a ≥ 0 b ≥ 0)
HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ

GV đặt câu hỏi củng cố:
* Phát biểu và viết định lý.
* Định lý được tổng quát như thế nào?
* Phát biểu quy tắc khai phương một
tích và quy tắc nhân các căn bậc hai?
**Điền vào ô trống cho hợp lí:
( ) ( )
a) 0,09.64 64
b) 12,1.360 121.36
c) 2,5. 30. 48 2,5 2,5.10 . 3.3 .16
= 25.9.16
= = =
= = = =
= =
= =
- HS phát biểu định lý tr12 SGK
- Một HS lên bảng viết định lý
- Với biểu thức A, B không âm
BABA =
HS phát biểu hai quy tắc như SGK
3 HS lần lượt lên bảng điền vào ô trống,
các HS khác nhận xét và sửa chữa
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc định lý và các quy tắc, học chứng minh định lý.
- Làm bài tập 17,18, ( còn lại), 20, 21, 22, 23 và 23, 24 SBT
- Hướng dẫn bài 19c:
( ) ( ) ( )
2 2
27.48. 1 a 9. 3.3 .16. 1 a
− = − = =


Điều chỉnh:
Duyệt của BGH
Ngày tháng 8 năm 2013
Lê Đình Thành
GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t
8
Gi¸o ¸n §¹i Sè 9 N¨m Häc 2013 – 2014
Ngày soạn: 31/ 8/ 2013 Ngày dạy: 03/ 9/ 2013
Tuần 3
Tiết 5 LUYỆN TẬP
A – MỤC TIÊU
• Củng cố cho HS kĩ năng dùng các quy tắc khai phương 1 tích và nhân các
căn thức bậc 2 trong tính toán và biến đổi biểu thức.
• Rèn luyện tư duy, tập cho HS cách tính nhẩm, tính nhanh , vận dụng làm các
bài tập chứng minh, rút gọn, so sánh 2 biểu thức.
B – CHUẨN BỊ
Thước thẳng
C – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra:
GV nêu Y/c kiểm tra:
HS1: Phát biểu định lí liên hệ giữa
phép nhân và phép khai phương.
+ Chữa bài tập 20 (d) (SGK/15)
HS2: Phát biểu quy tắc khai
phương 1 tích và quy tắc nhân các
căn bậc hai.
+ Chữa bài tập 21 (SGK/ 15)
GV nhận xét và cho điểm.

Hoạt động 2: Giải bài tập.
Dạng 1: Tính giá trị căn thức.
GV đưa ra bài 22. (a; b) (SGK/ 15)
* Nhìn vào đầu bài em có nhận xét
gì về các biểu thức dưới dấu căn ?
* Em hãy biến đổi hằng đẳng thức
rồi tính.
2 HS lên bảng kiểm tra.
HS1:
+ Với a

0; b

0 ta có:
baba =
Bài 20 (SGK/15)
d) (3 - a)
2
-
2
180.2,0 a
= 9 - 6a + a
2
-
2
.180.2,0 a
= 9 - 6a + a
2
-
2

.36 a
=9 - 6a + a
2
- 6
a
(1)
*Nếu a

0
a⇒
= a

(1) = 9 -6a + a
2
- 6a = a
2
-12a +9
*Nếu a < 0
a⇒
= - a

(1) = 9 - 6a + a
2
+ 6a = a
2
+9
HS2: + Quy tắc (SGK/13)
Bài 21 (SGK/15)
Chọn câu (B). 120
Dạng 1: Tính giá trị căn thức.

Bài 22 (SGK/ 15) Tính:
2 HS lên bảng làm bài.
a.)
( )( )
121312131213
22
+−=−
=
25
= 5
b.)
( )( )
817817817
22
+−=−

=
25.9
= 3. 5 = 15
GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t
9
Gi¸o ¸n §¹i Sè 9 N¨m Häc 2013 – 2014
GV đưa ra bài 24.a (SGK/ 15)
Rút gọn biểu thức:
A =
( )
2
2
9614 xx ++
Tại x = -

2
Làm tròn đến số thập phân thứ 3.
GV hướng dẫn HS rút gọn rồi mới
thay x vào để tính giá trị của A.
Dạng 2: Chứng minh.
GV đưa ra bài 23.b (SGK/ 15)
* Thế nào là 2 số nghịch đảo của
nhau ?
Vậy ta phải chứng minh:
( ) ( )
20052006.20052006 +−
= 1
GV cho 1HS lên bảng chứng
minh.
GV đưa ra bài 26 (SGK/ 16)
a.) So sánh
925+

925 +
** Y/c 1HS lên bảng làm phần a.
GV: Từ kết quả trên ta có dạng
tổng quát:
Với a > 0 và b > 0 thì
ba +
<
ba +
** GV cho HS chứng minh phần
b.)
GV gợi ý: Ta bình phương 2 vế rồi
biến đổi.

Dạng 3: Tìm x.
GV đưa ra bài 25.(a;d) (SGK/ 16)
GV hướng dẫn:
* Vận dụng HĐT về CBH để tìm x
GV cho 2 HS lên bảng giải.
GV cho HS trong lớp nhận xét .
GV nhận xét và bổ xung sai sót.
Bài 24 (SGK/15) : Rút gọn biểu thức.
a.)A =
( )
2
2
9614 xx ++
Tại x = -
2
A = 2.
( )
[ ]
2
2
31 x+
= 2. (1+3x)
2
Tại x = -
2
Ta có: A = 2 [1+3.(-
2
)]
2


= 2. (1-
2
) => A

21,029
Dạng 2: Chứng minh.
Bài 23 (SGK/ 15): Chứng minh.
b)Xét tích:
( ) ( )
20052006.20052006 +−
=
=
( ) ( )
22
20052006 −
= 2006 - 2005 = 1 Vậy (
20052006 −
) và (
20052006 +
) là 2 số
nghịch đảo của nhau.
Bài 26 (SGK/16)
a.) So sánh:
925+

925 +
Ta có:
925+
=
34


925 +
= 5 + 3 = 8 =
64

34
<
64
Vậy:
925+
<
925 +
b.) Chứng minh:
Với a > 0 và b > 0 thì
ba +
<
ba +
Vì a > 0 và b > 0 nên 2
ab
> 0
Ta có: a + b + 2
ab
> a + b
( )
2
ba +⇔
>
( )
2
ba +



ba +
>
ba +
Hay
ba +
<
ba +
Dạng 3: Tìm x.
Bài 25 (SGK/16) : Tìm x biết.
d.)
( )
2
14 x−
- 6 = 0

2.
x−1
= 0

2.
x−1
= 6

x−1
= 3

1 – x =
±

3

x
1
= -2 ; x
2
= 4
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà.
+ Làm tiếp các bài tập ở SGK.
+ Xem lại các bài tập đã chữa.
+ Đọc và nghiên cứu trước bài 4: “ Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương”
Điều chỉnh:

GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t
10
Gi¸o ¸n §¹i Sè 9 N¨m Häc 2013 – 2014
Ngày soạn: 07/ 9/ 2013 Ngày dạy: 10/ 9/ 2013
Tuần 4
Tiết 6 § 4 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ
PHÉP KHAI PHƯƠNG
A - MỤC TIÊU:
• HS nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép chia
và phép khai phương.
• Có kĩ năng sử dụng quy tắc khai phương 1 thương và chia 2 căn bậc hai
trong tính toán và biến đổi biểu thức.
B - CHUẨN BỊ:
Thước thẳng
C - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra.

GV nêu Y/c kiểm tra:
HS Chữa bài 25.(b; c) (SGK/ 16)
GV cho HS trong lớp nhận xét .
GV nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 2: Định lí.
* GV cho HS làm ?1.SGK
Tính và so sánh:
25
16

25
16
GV: Đây chỉ là 1 trường hợp cụ thể.
Để có dạng tổng quát ta phải chứng
minh định lí sau:
GV đưa ra nội dung định lí trên bảng
GV hướng dẫn HS chứng minh.
* Ở tiết trước ta chứng minh định lí
khai phương 1 tích dựa trên cơ sở
nào
GV: Cũng dựa trên cơ sở đó em hãy
chứng minh định lí trên.
** Hãy so sánh ĐK của a và b trong
2 định lí . Giải thích vì sao ?
Hoạt động 3: Áp dụng định lí
GV: Dựa vào nội dung định lí cho
phép ta suy theo 2 chiều ngược nhau
cụ thể là 2 quy tắc sau:
+ Quy tắc khai phương 1 thương
( Chiều từ trái sang phải).

+ Quy tắc chia 2 căn bậc hai.
( Chiều từ phải sang trái).
HS lên bảng kiểm tra.
b.)
54 =x

4x = 5

x =
4
5
c.)
( )
1.9 −x
= 21

3.
1−x
= 21

1−x
= 7

x – 1 = 49

x = 50
I - ĐỊNH LÍ:
HS làm ?1.
?1:
25

16
=
5
4
;
25
16
=
5
4
Vậy:
25
16
=
25
16
HS đọc định lí (SGK)
Dựa trên định nghĩa CBHSH của 1 số
không âm. HS chứng minh:
Vì a

0 và b>0 nên
b
a
xác định và không
âm. Ta có:
( )
( )
b
a

b
a
b
a
==








2
2
2
.Vậy
b
a

CBHSH của
a
b
. Tức là:
b
a
=
b
a


II - ÁP DỤNG
HS đọc quy tắc ở SGK
1 - Quy tắc khai phương một thương
VD1: Tính.
a.)
121
25
=
121
25
=
11
5
GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t
11
Gi¸o ¸n §¹i Sè 9 N¨m Häc 2013 – 2014
** Y/c HS nhìn vào định lí để phát
biểu quy tắc khai phương 1 thương.
GV hướng dẫn HS làm VD1.
** Áp dụng quy tắc khai phương một
thương để tính:
a.)
121
25
b.)
36
25
:
16
9

*GV cho HS hoạt động nhóm làm ?
2:
đại diện nhóm lên bảng trình bày
**GV: Y/c HS nhìn vào định lí để
phát biểu quy tắc chia 2 căn bậc hai.
+ Y/c HS đọc VD2 ở SGK
* GV cho HS hoạt động cá nhân để
làm ?3. ( Gọi 2 HS lên bảng giải)
* Y/c HS trong lớp nhận xét.
GV giới thiệu chú ý
HS đọc VD3 trong SGK
GV cho HS hoạt động cá nhân để
làm ?4. ( Gọi 2 HS lên bảng giải)
b.)
36
25
:
16
9
=
10
9
6
5
:
4
3
36
25
:

16
9
==
HS hoạt động nhóm làm ?2:
?2: Tính.
a.)
16
15
256
225
256
225
==
b.)
100
14
10000
196
10000
196
0196,0 ===
2 - Quy tắc chia 2 căn bậc hai
(SGK/ 17)
VD 2 ( SGK/ 17)
HS hoạt động cá nhân để làm ?3
?3: Tính. a.)
9
111
999
111

999
==
= 3
b.)
3
2
9
4
9.13
4.13
117
52
117
52
====
HS ghi vở chú ý:
*Chú ý: Với A

0 và B > 0
Ta có :
B
A
B
A
=
VD 3: (SGK/ 18)
HS hoạt động cá nhân để làm ?4.
?4: Rút gọn
a.)
25

2550
2
424242
bababa
==
=
5
2
ba
b.)
981162
2
162
2
222
ab
ababab
===
Hoạt động 4: Củng cố - Hướng dẫn về nhà.
GV cho HS phát biểu lại định lí, quy tắc và chú ý.
*Hướng dẫn về nhà:
+ Học thuộc định lí và quy tắc. Làm hết các bài tập trong SGK
Điều chỉnh:
GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t
12
Gi¸o ¸n §¹i Sè 9 N¨m Häc 2013 – 2014
Ngày soạn: 07/ 9/ 2013 Ngày dạy: 12/ 9/ 2013
Tuần 4
Tiết 7 LUYỆN TẬP
A - MỤC TIÊU:

HS được củng cố các kiến thức về khai phương 1 thương và chia 2 căn bậc hai
Có kĩ năng vận dụng thành thạo quy tắc khai phương 1 thương và chia 2 căn
bậc hai trong tính toán, biến đổi biểu thức , rút gọn và giải phương trình.
B - CHUẨN BỊ:
Thước thẳng
C - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra.
GV nêu Y/c kiểm tra:
HS1:
+ Phát biểu định lí liên hệ giữa phép
chia và phép khai phương.
+ Chữa bài tập 30.(c) (SGK/ 19)
HS2:
+ Phát biểu quy tắc khai phương 1
thương và chia 2 căn bậc hai.
+ Chữa bài tập 30.(c; d) (SGK/ 19)
GV nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 2: Giải bài tập.
Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức.
GV đưa ra bài 32.(a;d) (SGK/ 19)
Câu a)* đưa hỗn số về dạng phân số rồi
tính
Câu d)** Em có nhận xét gì về tử và
mẫu của biểu thức trong căn ?
GV: Dùng hằng đẳng thức để biến đổi.
Dạng 2: Giải phương trình.
GV đưa ra bài 33.(b;c) (SGK/ 19)
HS1: Phát biểu định lí như SGK/16
Bài 30 (SGK/ 19) : Rút gọn biểu thức.

c.)P = 5xy
6
2
25
y
x
( Với x < 0 ; y > 0 )
P = 5xy
( )
2
3
2
25
y
x
= 5xy.
3
.5
y
x

= 5xy.
3
5
y
x−
= -
2
2
25

y
x

HS2: Nêu quy tắc như SGK
Bài 29 (SGK/19) : Tính.
c.)
525
500
12500
500
12500
===
d.)
24
3.2
6
3.2
6
53
5
53
5
===

Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức.
Bài 32 (SGK/19): Tính.
a.) A =
24
7
10

1
.
3
7
.
4
5
100
1
.
9
49
.
16
25
==
d.)D=
( ) ( )
( ) ( )
73.841
73.225
384457.384457
76149.76149
=
−+
−+
=
19
15
841

225
=
Dạng 2: Giải phương trình.
Bài 33 (SGK/19) : Giải PT.
GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t
13
Gi¸o ¸n §¹i Sè 9 N¨m Häc 2013 – 2014
b.)
27123.3 +=+x
GV nhận xét: 12 = 4 . 3
27 = 9 . 3
** Áp dụng quy tắc khai phương 1 tích
để biến đổi phương trình.
c.)
012.3
2
=−x
** Với PT này em giải như thế nào ?
Em hãy giải PT đó.
GV đưa ra bài 35.(a) (SGK/ 20)
Tìm x biết
( )
2
3−x
= 9
* Áp dụng hằng đẳng thức
AA =
để biến đổi PT.
Dạng 3: Rút gọn biểu thức.
GV đưa ra bài 34.(a;c) (SGK/ 19)

a.)A = ab
2

42
3
ba
(Với a < 0 ; b

0 )
c.)C =
2
2
4129
b
aa ++

( Với a

-1,5 ; b < 0 )
GV cho HS hoạt động nhóm để giải.
Nửa lớp làm câu a.Nửa lớp làm câu c.
GV nhận xét bài làm của các nhóm và
khẳng định lại các quy tắc khai phương
1 thương và hằng đẳng thức
AA =
b.)
27123.3 +=+x

3.93.43.3 +=+x


33323.3 +=+x

343 =x


x = 4
c.)
012.3
2
=−x

03.4.3
2
=−x

032.3
2
=−x

32.3
2
=x

x
2
= 2

x
1;2
=


Bài 35 (SGK/20): Tìm x biết.
a.)
( )
2
3−x
= 9

93 =−x
• x – 3 = 9

x
1
= 12
• x – 3 = -9

x
2
= -6
Dạng 3: Rút gọn biểu thức.
Bài 34 (SGK/19): Rút gọn biểu thức.
HS hoạt động nhóm để giải.
a.) A = ab
2
.
2
2
42
3
.

3
ab
ab
ba
=
Vì a<0 ; b

0 nên ab
2
< 0
2
ab⇒
= -ab
2
A = ab
2
.
2
3
ab−
= -
3
b.) C =
( )
( )
=
+
=
+
2

2
2
2
23
23
b
a
b
a
=
b
a23 +

( vì a

-1,5 ; b < 0 )
Hoạt động 3: Củng cố - Hướng dẫn về nhà.
GV cho HS đứng tại chỗ nêu lại các định lí và các quy tắc đã học.
*Hướng dẫn về nhà.
+ Xem lại các bài tập đã giải.
Làm tiếp các bài tập còn lại trong SGK và SBT.
+ Đọc và nghiên cứu trước bài 6
Điều chỉnh:
Duyệt của BGH
Ngày tháng 9 năm 2013
Lê Đình Thành
GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t
14
Giáo án Đại Số 9 Năm Học 2013 2014
Tit 8

Ngy son: 12/ 9/ 2013 Ngy dy: 17/ 9/ 2013
Tun 5
Tit 8 Đ6: BIN I N GIN BIU THC
CHA CN BC HAI
A - MC TIấU:
HS bit c c s ca vic a tha s ra ngoi du cn.
Bit vn dng cỏc phộp bin i trờn so sỏnh hai s v rỳt gn biu thc.
Thc hin c phộp bin i a tha s ra ngoi du cn
T giỏc , tớch cc v nghiờm tỳc trong khi thc hin
B - CHUN B:
Thc thng
C - T CHC HOT NG DY - HC.
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
Hot ng 1: KIM TRA
-GV : Nờu yờu cu kim tra.
** Nờu nh ngha cn bc hai s hc
ca s a khụng õm?
** Phỏt biu quy tc khai phng
mt tớch ? p dng: Tớnh
27
.
-GV : S dng kq ca hS va lm c
vn vo bi mi.
-HS : Lờn bng trỡnh by.
+ nh ngha:tr 4 SGK.
2
0x
x a
x a



=

=

vi a > = 0.
+ Quy tc khai phng mt tớch. Tr 13
SGK.
p dng :
27 9.3 9. 3 3. 3= = =
Hot ng 2 - 1/ A THA S RA NGOI DU CN
-GV: Cho hs lm
?1
hng dn s
dng nh ngha cn bc hai s hc.
-GV: Nờu vn v a ra tht ng
a mt tha s ra ngoi du cn.
-GV : Gii thiu vớ d 1.
* Vớ d 1:
2
/ 3 .2 3. 2
/ 20 4.5 2. 5
a
b
=
= =
-GV : Ta cú th s dng phộp toỏn
a mt tha s ra ngoi du cn
rỳt gn biu thc.
* Vớ d 2:

Rỳt gn biu thc:
3 5 20 5+ +
** GV hng dn cỏch lm v cho
HS lờn trỡnh by.
-HS : Thc hin.
Vi a

0 ; b

0 ta cú:
( ) ( )
2 2
2 2
. 0
. . .
a b
va a b a b a b

= =
Vy
.a b
l cn bc hai s hc ca a
2
.b
Hay :
2
. .a b a b=
* Vớ d 1:
-HS : Quan sỏt v ghi vo v.
-HS : Lờn bng trỡnh by vớ d 2 :

( )
2
3 5 20 5 3 5 2 .5 5
3 5 2 5 5
3 2 1 5
6 5
+ + = + +
= + +
= + +
=
GV: Lê Huy Đông Tr ờng THCS Yên Cát
15
Gi¸o ¸n §¹i Sè 9 N¨m Häc 2013 – 2014
-GV : Các biểu thức
3 5;2 5; 5

đgl
đồng dạng với nhau.
** Cho HS hoạt động làm
?2
Gọi HS lên bảng trình bày.
-GV : Gọi HS đứng tại chổ đọc to
phần tổng quát rồi sau đó GV ghi
bảng
-GV : Giới thiệu ví dụ 3.
** Cho HS làm
?3
.
-GV : Nhận xét bài làm của HS.
?2


/ 2 8 50 2 4.2 25.2
2 2 2 5 2
8 2
a
+ + = + +
= + +
=
/ 4 3 27 45 5 4 3 9.3 9.5 5
4 3 3 3 3 5 5
7 3 2 5
b
+ − + = + − +
= + − +
= −
-HS : Lắng nghe và ghi bài.
* Một cách tổng quát :
Nếu A

0 và B

0 thì
2
. .A B A B=
Nếu A < 0 và B

0thì
2
. .A B A B= −
Ví dụ 3.

-HS : Quan sát
( )
2
4 2 2 2
2
?3
/ 28 7. 2 2 7
2 7
a a b a b a b
a b
= =
=
(vì b

0)
( )
2
2 4 2 2
2
/ 72 6 .2 6 2
6 . 2
b a b ab ab
ab
= =
= −
(vì a<0 )
Hoạt động 3 : LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ
-GV : Hệ thống lại kiến thức đó học
trong bài.
Tổ chức cho HS làm các bài tập

sau :
* Bài 43 ( d , e ) tr 27 SGK.
-GV : Cho HS hai nhóm nhận xét bài
làm của nhóm bạn, sau cùng giáo viên
đưa ra nhận xét chung.
-GV : Nhận xét chung.
-HS :
/ 0,05 28800 0,05 288.100 0,05.10 144.2
0,5.12. 2 6 2
d
− = − = −
= − = −
2 2 2 3 2
/ 7.63. 7.9.7. 7 .3 . 21.e a a a a
= = =
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài , xem lại các bài tập đó làm.
- Làm bài tập 43a, b, c tr 27 SGK.
- Đọc trước phân 2 bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai ( tt ).

Điều chỉnh :
GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t
16
Gi¸o ¸n §¹i Sè 9 N¨m Häc 2013 – 2014
Ngày soạn: 12/ 9/ 2013 Ngày dạy: 19/ 9/ 2013
Tuần 5
Tiết 9 §6 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN
BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI ( tt)
A. MỤC TIÊU:
+ HS biết được cơ sở của việc đưa thừa số vào trong dấu căn.

+ Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.
+ Thực hiện được phép biến đổi đưa thừa số vào trong dấu căn
+ Tự giác , tích cực và nghiêm túc trong khi thực hiện.
B. CHUẨN BỊ:
Máy tính bỏ túi, thước thẳng
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ
Hoạt động 1: KIỂM TRA
-GV : Nêu yêu cầu kiểm tra.
* Chữa bài tập 43 a;b tr27 SGK
a)
54
b).
108
-Hai HS : Lên bảng trình bày.
HS1: a)
54
=
6.3
2
= 3
6
HS2: b)
108
=
3.36
=
3.6
2
= 6

3
Hoạt động 2-2/ ĐƯA THỪA SỐ VÀO TRONG DẤU CĂN
-GV : Đặt vấn đề như SGK sau đó
giới thiệu thuật ngữ “đưa thừa số vào
trong dấu căn’’
-GV : Giới thiệu ví dụ 4.
* Ví dụ 4 : Đưa thừa số vào trong
dấu căn. Trang 26 SGK.
GV hướng dẫn HS cách giải
** Cho hS làm
?4
-HS : Quan sát và ghi vào vở.
Với A

0 ; B

0 ta có :
2
A B A B=
Với A<0 ; B

0 ta có :
2
A B A B= −
* Ví dụ 4 :
( )
( )
2
2
2

2 2 3
2
2 2 4
5
/ 3 7 3 .7 9.7 63
/ 2 3 2 .3 4.3 12
/ 5 . 2 5 .2 25 .2 50
/ 3 2 3 .2 9 .2
18 .
a
b
c a a a a a a a
d a ab a ab a ab
a b
= = =
− = − = − = −
= = =
− = − = −
= −
?4
2
/ 3 5 3 .5 9.5 45a = = =
( )
2
/1,2 5 1,2 .5 1,44.5 7,2b = = =
( )
2
4 4 2 8 3 8
/ . . . .c ab a ab a a b a a b= = =
GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t

17
Gi¸o ¸n §¹i Sè 9 N¨m Häc 2013 – 2014
-GV : Ta có thể sử dụng phép toàn
đưa một thừa số vào trong dấu căn để
so sánh các căn bậc hai.
-GV : Giới thiệu ví dụ 5.
* Ví dụ 5 : So sánh
3 7
với
28
+ Cách 1 :
3 7 9.7 63= =

63 28>
nên
3 7 28>
+ Cách 2 :
2
28 2 .7 2 7= =

3 7 2 7>
nên
3 7 28>
( )
2
2 2 2 4
3 4
/ 2 5 2 .5 4 . .5
20 .
d ab a ab a a b a

a b
− = − = −
= −
-HS : Quan sát và ghi
Hoạt động 3: LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ
* Bài 44 tr 27 SGK.
* Bài 46 tr 27 SGK.
Rút gọn biểu thức sau với x

0.
-GV : Yêu cầu HS làm bài vào vở và
gọi hai HS lên bảng trình bày.
-GV : Gọi một số HS khác đem vở lên
kiểm tra và đánh giá.
-GV : Nhận xét chung.
* Bài 44 tr 27 SGK.

2
3 5 3 .5 9.5 45= = =

5 2 25.2 50− = − = −

2
2 2 4
3 3 9
xy xy xy
 
− = − = −
 ÷
 


2
2 2
. 2x x x
x x
= =
* Bài 46 tr 27 SGK.
Với x

0 thì các căn thức có nghĩa
/ 2 3 4 3 27 3 3 27 5 3a x x x x− + − = −
b/
3 2 5 8 7 18 28
3 2 5 4.2 7 9.2 28
3 2 10 2 21 2 28
14 2 28
x x x
x x x
x x x
x
− + +
= − + +
= − + +
= +
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài , xem lại các bài tập đó làm.
- Làm bài tập 45 tr 27 SGK.
- Đọc trước bài 7 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai ( tt ).
Điều chỉnh:
Duyệt của BGH

Ngày tháng 9 năm 2013
Lê Đình Thành
GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t
18
Gi¸o ¸n §¹i Sè 9 N¨m Häc 2013 – 2014
Ngày soạn: 19/ 9/ 2013 Ngày dạy: 24/ 9/ 2013
Tuần 6
Tiết 10 § 7. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC
CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI ( tt)
A. MỤC TIÊU :
- Biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn trong các trường hợp đơn giản : với
mẫu là tổng hoặc hiệu của căn bậc hai.
- Thực hiện được việc khử mẫu của biểu thức lấy căn.
- Tự giác , tích cực và nghiêm túc khi thực hiện.
B. CHUẨN BỊ :
Thước thẳng
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ
Hoạt động 1 : KIỂM TRA
-GV : Gọi hai HS lên bảng làm bài
tập 45 ( a, c ) tr 27 SGK.
- GV : Gọi HS khác nhận xét sau
đó nhận xét chung và cho điểm.
-HS : Lên bảng trình bày.
a/ So sánh
3 3

12
Ta có :
2

3 3 3 .3 9.3 27= = =

27 12>
nên :
3 3 27>
c/. So sánh
1
51
3

1
150
5
Ta có :
2
2
1 1 1 17
51 .51 .51
3 3 9 3
1 1 1
. 150 .150 .150 6
5 5 25
 
= = =
 ÷
 
 
= = =
 ÷
 

Ta thấy :
6
>
17
3
nên
1
51
3
<
1
150
5
Hoạt động 2: 1/ KHỬ MẪU CỦA BIỂU THỨC LẤY CĂN
- GV : Đặt vấn đề và giới thiệu ví
dụ 1 SGK.
** Cho HS nêu tổng quát từ ví dụ.
-HS : Quan sát và ghi vào vở.
* Ví dụ 1: Khử mẫu của biễu thức lấy căn.
( )
2
2
2 2.3 6 1 6
/ 6
3 3.3 3 3
3
5 5 .7 35 .
/
7 7
7

a
a a b a b
b
b b
b
= = = =
= =
-HS : Với A, B là Các biểu thức A. B >= 0,
GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t
19
Gi¸o ¸n §¹i Sè 9 N¨m Häc 2013 – 2014
** Cho HS làm
?1
-GV : Lưu ý câu b/ có thể làm theo
cách sau.
2
3 3.5 15 15
125 125.5 25
25
= = =
B
0≠
Ta có :
.A A B
B B
=
-HS : Thực hiện. KQ
2
4 4.5 2 5 2
/ . 5

5 5 5
5
a = = =
2
2
3 3.125 3.5.5 5 1
/ 15 15
125 125 125 25
125
b = = = =
3 2 2 2
3 3.2 6
/
2 (2 ) 2
a a
c
a a a
= =
vỡ a > 0
Hoạt động 3: LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ
GV : Cho HS làm các bài tập
sau.
* Bài 48: Khử mẫu của biểu
thức lấy căn .
( )
2
1
/
600
1 3

/
27
a
b

540
11
/c
50
3
/d
98
5
/e
* Bài 48:
( ) ( )
2
2
1 6 6 6
/
600 10.6 60
100.6
1 3 3 1 3
3 1 1
/
27 3 3 9
a
b
= = =
− −


= =
90
165
540
1656
540
11.5.3.3.2
540
540.11
540.540
540.11
540
11
/
22
==
===c
10
6
50
6.5
50
3.2.5
50
150
50
50.3
50.50
50.3

50
3
/
2
=
=====d
14
10
98
10.7
98
10.7
98
490
98.98
98.5
98
5
/
2
=====e
D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài, xem lại các bài tập đó làm, ôn lại cách khử mẫu của biểu thức lấy
căn
- Làm bài tập các phần còn lại của bài 49 tr 29 SGK.
- Chuẩn bị tiếp phần còn lại trục căn thức ở mẫu.
Điều chỉnh:
GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t
20
Gi¸o ¸n §¹i Sè 9 N¨m Häc 2013 – 2014

Ngày soạn: 19/ 9/ 2013 Ngày dạy: 26/ 9/ 2013
Tuần 6
Tiết 11 §7. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC
CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI ( tt)
A. MỤC TIÊU :
- Biết cách trục căn thức ở mẫu trong các trường hợp đơn giản : với mẫu là tổng
hoặc hiệu của căn bậc hai.
- Thực hiện được việc trục căn thức ở mẫu
- Tự giác , tích cực và nghiêm túc khi thực hiện.
B. CHUẨN BỊ :
Thước thẳng
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ
Hoạt động 1 : KIỂM TRA
-GV : Nêu yêu cầu kiểm tra.
** Khử mẫu của biểu thức lấy
căn.
2
/
5
x
a
với x

0
2
2
/
7
x

b x −
với x < 0
-HS : Nghe câu hỏi.
+ HS Lên bảng trình bày.
2 2
2
.5 1 1
/ 5 . 5
5 5 5
5
x x
a x x
= = =
vì x

0
2 2 2
2
2
6 42 1
/ 42
7 7 7
7
42
7
x x x
b x x
x
− = = =


=
( Vì x < 0 )
Hoạt động 2: 2/ TRỤC CĂN THỨC Ở MẪU
-GV : Thực hiện tương tự phần 1.
-GV : giới thiệu tổng quát - Tr 29
SGK
** Cho HS làm
?2
theo nhóm.
-HS : Quan sát và ghi ví dụ.
* Ví dụ 2: Trục căn thức ở mẫu.
( )
( ) ( )
( ) ( )
( )
( )
( ) ( )
( )
( )
( )
5 5 3 5 3 5
/ . 3
2.3 6
2 3 2 3. 3
10 3 1 10 3 1 10 3 1
10
/
3 1 2
3 1
3 1 3 1

5 3 1
6 5 3 6 5 3
6
/
5 3
5 3
5 3 5 3
6 5 3
3 5 3
3
a
b
c
= = =
− − −
= = =

+
+ −
= −
+ +
= =


− +

= = −
-HS : Thực hiện
GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t
21

Gi¸o ¸n §¹i Sè 9 N¨m Häc 2013 – 2014
-GV : Theo dõi HS thực hiện và sửa
chữa.
- GV : Cho các nhóm nhận xét lẫn
nhau.
2
5 5. 8 5 8 5 8 5 2
*
3.8 24 12
3 8 3 8. 8
2 2 2 2
* vi 0
b b b
b
b b
b
b
= = = =
= = = >
( )
( ) ( )
( )
( )
( ) ( )
( )
5 5 2 3 5 5 2 3
5
*
25 4.3
5 2 3

5 2 3 5 2 3
25 10 3
13
2 1 2 1
2
* vi a 0
1
1
1 1
a a a a
a
a
a
a a
+ +
= =


− +
+
=
+ +
= = ≥


− +
( )
( ) ( )
( )
( )

( ) ( )
( )
4 7 5
4
* 2 7 5
7 5
7 5 7 5
6 2 6 2
6
*
4
2
2 2
ö
a a b a a b
a
a b
a b
a b a b

= = −
+
+ −
+ +
= =


− +
Hoạt động 3: CỦNG CỐ
** Đánh dấu “ X “ vào bảng sau ,

nếu câu nào sai thì sửa lại cho đúng.
Câu
Trục căn thức ở
mẫu
Đ S Sửa
1
5 5
2
2 5
=
2
2 2 2 2 2
10
5 2
+ +
=
3
2
3 1
3 1
= −

GV: Nhận xét chung.
Câu Trục căn thức ở
mẫu
Đ S Sửa
1
5 5
2
2 5

=
X
2
2 2 2 2 2
10
5 2
+ +
=
X
2 2
5
+
3
2
3 1
3 1
= −

X
3 1+
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
- Xem lại các bài tập đó làm trong tiết này.
- Làm các bài tập 50, 51, 52 tr 30 SGK.
- Đọc trước bài 8: “ Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai”
Điều chỉnh:
Duyệt của BGH
Ngày 20 tháng 9 năm 2013
GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t
22
Gi¸o ¸n §¹i Sè 9 N¨m Häc 2013 – 2014

Lê Đình Thành
Ngày soạn: 26/ 9/ 2013 Ngày dạy: 01/ 10/ 2013
Tuần 7
Tiết 12 §8 RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA
CĂN THỨC BẬC HAI
A - MỤC TIÊU.
• HS biết phối hợp các kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.
• Biết sử dụng các kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các
bài toán có liên quan.
B - CHUẨN BỊ.
Thước thẳng
C - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra.
GV nêu Y/c kiểm tra
Chữa bài tập:
Rút gọn:
55
55
55
55
+

+

+
GV nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 2: Giải bài tập.
GV: Trên cơ sở các phép biến đổi
căn thức bậc hai đã học. Ta đi phối

hợp để rút gọn các biểu thức chứa
căn thức bậc hai.
GV: Đưa VD1 trên bảng
VD1: Rút gọn:
5
4
4
65 +−+
a
a
a
a
( Với a > 0)
** Ban đầu ta cần thực hiện phép
biến đổi nào ? Em hãy thực hiện.
* GV cho HS làm ?1.
Rút gọn :
aaaa ++− 4542053
( Với a

0 )
+ Y/c 1 HS lên bảng trình bày.
GV cho HS trong lớp thảo luận.
* GV cho HS làm Bài 58 (a)

55
55
55
55
+


+

+
=
( ) ( )
( ) ( )
55.55
5555
22
+−
−++
=
525
551025551025

+−+++
=
3
20
60
=
VD1:
HS: Ta cần đưa thừa số ra ngoài dấu căn và
khử mẫu của biểu thức lấy căn.
5
4
4
65 +−+
a

a
a
a
=
5
4
2
6
5
2
+−+
a
a
aaa
=
5235 +−+ aaa
= 6
5+a
HS lên bảng làm ?1.
?1: Rút gọn :
aaaa ++− 4542053
=
aaaa ++− 5.945.453
=
aaaa ++− 53.45253
=
aaaa ++− 5125253

= 13
aa +5

=
( )
1513 +a
(Với a

0)
Bài 58 (a) (SGK/59) : Rút gọn
GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t
23
Gi¸o ¸n §¹i Sè 9 N¨m Häc 2013 – 2014
(SGK/59) Rút gọn:
a)
520
2
1
5
1
5 ++
GV cho HS đọc VD2 (SGK/ 31) và
trả lời câu hỏi :
** VD này khi biến đổi vế trái ta áp
dụng hằng đẳng thức nào ?
** Cho HS làm ? 2.
Chứng minh đẳng thức.
ab
ba
bbaa

+
+

=
( )
2
ba −
( Với a > 0 ; b > 0 )
* Để chứng minh đẳng thức ta làm
như thế nào ?
* Em có nhận xét gì về vế trái của
đẳng thức?
GV cho 1 HS lên bảng trình bày.
+ Y/c cả lớp thảo luận.
GV:
** Y/c HS đọc và nghiên cứu VD3
và trả lời câu hỏi.
** Ở VD3 để rút gọn P ta phải làm
gì?
** GV cho HS hoạt động nhóm
giải ?3.
Rút gọn biểu thức:
a)
3
3
2
+

x
x
; b)
a
aa



1
1
(Với a

0 ; a

1)
GV cho:
+ Nửa lớp làm phần a.)
+ Nửa lớp làm phần b.)
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
+ Ôn tập lại các phép biến đổi căn
thức bậc hai đã học.
+ Làm bài tập 58 (c;d) ; 59; 61; 62;
66 (SGK)
+ Làm bài tập 80; 81 (SBT/15)
a)
520
2
1
5
1
5 ++
=
55.4
2
1
5

5
5
2
++
=
552.
2
1
5
5
1
.5 ++
=
555 ++
= 3
5

VD2: HS đọc VD2 (SGK/ 31) và trả lời câu
hỏi :
+ Ta áp dụng hằng đẳng thức :
(A + B).(A - B) = A
2
- B
2
Và (A + B)
2
= A
2
+ 2AB + B
2

HS làm ? 2.
?2: Chứng minh đẳng thức.
ab
ba
bbaa

+
+
=
( )
2
ba −
(Với a>0; b > 0 )
HS: Để chứng minh ta biến đổi vế trái.
+ Vế trái có hằng đẳng thức:
a
( )( )
bababababba +−+=+=+
33
HS biến đổi:
VT =
ab
ba
bbaa

+
+
=
ab
ba

ba

+
+
33
=
( )
(
)
ab
ba
bababa

+
+−+
22
.
= a -
ab
- b -
ab
= a - 2
ab
- b
=
( )
2
ba −
( = VP) =>đpcm
VD3: (SGK)

+ Để rút gọn P ta phải quy đồng mẫu thức
rồi rút gọn trong ngoặc đơn trước, sau đó sẽ
thực hiện phép bình phương rồi phép nhân.
?3: Kết quả nhóm:
a)
3
3
2
+

x
x
=
3
3
22
+

x
x
=
( ) ( )
3
3.3
+
−+
x
xx
= x -
3

( Với x
3−≠
)
b)
a
aa


1
1
=
a
a


1
1
3
=
( ) ( )
a
aaa

++−
1
1.1

= 1 +
a
+ a (Với a


0 ; a

1)
HS trong lớp nhận xét.
GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t
24
Gi¸o ¸n §¹i Sè 9 N¨m Häc 2013 – 2014
Điều chỉnh:
Ngày soạn: 26/ 9/ 2013 Ngày dạy: 04/ 10/ 2013
Tuần 7
Tiết 13 LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU :
HS tiếp tục được rèn kỹ năng rút gọn các biểu thức có chứa căn thức bậc hai ,
chú ý tìm điêu kiện xác định của căn thức , của biểu thức
Sử dụng kết quả rút gọn để chứng minh đẳng thức , so sánh giá trị của biểu
thức với một hằng số , tìm x … và các bài toán liên quan
II . CHUẨN BỊ :
Thước thẳng
III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ :
HS 1 : Chữa bài 58 ( c )
HS 2 : Chữa bài 58 ( d )
HS 3 : Chữa bài 62 ( c )
GV kiểm tra một số bài dưới lớp
Nhận xét cho điểm
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 62 ( a , b )
GV yêu cầu HS làm vào vở

GV lưu ý : cần tách ở biểu thức
lấy căn các thừa số là số chính
phương để đưa ra ngoài dấu căn
** Yêu cầu hai HS lên bảng
GV theo dõi hướng dẫn HS làm
dưới lớp
Rút gọn biểu thức có chứa chữ
trong căn thức
Bài 64 Tr 33 SGK
Ba HS lên bảng
KQ : 58 ( c ) = 12
2 5−

58 ( d ) = 3,4
2
62 ( c ) = 21
HS nhận xét bài làm
a )
1 33 1
48 2 75 5 1
2 3
11
− − +
2
1 33 4.3
16.3 25.2 5
2 11 3
5.2
2 3 10 3 3 3
3

10 17
3(2 10 1 ) 3
3 3
= − − +
= − − +
= − − + = −
2
2
) 150 1,6. 60 4,5 2 6
3
9 8 9 4.2.3
25.6 96 6 5 6 16.6
2 3 2 3
9 2
5 6 4 6 . 6 6 11 6
2 3
b + + −
= + + − = + +
= + + − =
HS nhận xét
HS : Vế trái của đẳng thức có dạng hằng đẳng
thức : 1-a
a
= 1
3
–(
a
)
3
= (1-

a
)(1+
a
+a )
GV: Lª Huy §«ng Tr êng THCS Yªn C¸t
25

×