Tải bản đầy đủ (.doc) (102 trang)

GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 9 THEO CHƯƠNG TRÌNH GIẢM TẢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (851.03 KB, 102 trang )

GIO N A 9 NM 2011 - 2012
Tun: 1 - Tit: 1 Ngy son: 19/08/2011
địa lý việt Nam(tiếp)
địa lí dân c
Bài 1- Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nêu đợc 1 số đặc điểm về dân tộc
- HS biết đợc các dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau,chung sống đoàn kết,cùng xây dựng và bảo
vệ tổ quốc
- Trình bày đợc sự phân bố các dân tộc ở nớc ta.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện củng cố kỹ năng đọc,quan sát, xác định trên bản đồ dân c Việt Nam vùng phân bố chủ yếu một số
dân tộc.
3. Thái độ:
- Giáo dục tinh thần tôn trọng đoàn kết dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Bản đồ dân c Việt Nam.
2. Học sinh: Tập bản đồ
III. Phơng pháp: Trực quan,vấn đáp, hoạt động nhóm
IV.Tổ chức giờ học:
*Khởi động/mở bài(2 phút)
-Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh
-Cách tiến hành:
Việt Nam- Tổ quốc của nhiều dân tộc, các dân tộc cùng là con cháu của Lạc Long Quân- Âu Cơ, cùng
mở mang, gây dựng non sông, cùng chung sống lâu đời trên một đất nớc. Các dân tộc sát cánh bên nhau trong
quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bài học đầu tiên của môn địa lý lớp 9 hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu:
Nớc ta có bao nhiêu dân tộc; dân tộc nào giữ vai trò chủ đạo trong quá trình phát triển đất nớc; địa bàn c trú
của cộng đồng các dân tộc Việt Nam đợc phân bố nh thế nào trên đất nớc ta.
*Hoạt động 1: Tìm hiểu các dân tộc ở Việt Nam(18 phút)
- Mục tiêu: HS nêu đợc 1 số đặc điểm về dân tộc. HS biết đợc các dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác


nhau,chung sống đoàn kết,cùng xây dựng và bảo vệ tổ quốc
- Đồ dùng dạy học: Bản đồ dân c Việt Nam.
- Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
CH. Bằng hiểu biết của bản thân, em cho biết:
- Nớc ta có bao nhiêu dân tộc? Kể tên các dân tộc
mà em biết?
- Trình bày những nét khái quát về dân tộc Kinh và
một số dân tộ3
c khác?
(ngôn ngữ, trang phục, tập quán, sản xuất ).
CH. Quan sát H1.1 cho biết dân tộc nào chiếm số
dân đông nhất? Chiếm tỷ lệ bao nhiêu?
CH. Dựa vào hiểu biết của thực tế và SGK cho biết:
- Ngời Việt cổ còn có những tên gọi gì? (Âu Lạc,
Tây Âu; Lạc Việt )
- Đặc điểm của dân tộc Việt và các dân tộc ít ngời?
(Kinh nghiệm sản xuất, các nghề truyền thống ).
CH. Kể tên một số sản phẩm thủ công tiêu biểu của
các dân tộc ít ngời mà em biết? (dệt thổ cẩm, thêu
thùa (Tày, Thái ), làm gốm, trồng bông dệt vải
( Chăm), làm dờng thốt nốt, khảm bạc (Khơ Me),
làm bàn ghế bằng trúc (Tày).
CH. Hãy kể tên các vị lãnh đạo cấp cao của Đảng và
Nhà nớc ta, tên các vị anh hùng, các nhà khoa học
có tiếng là ngời dân tộc ít ngời mà em biết?
- Cho biết vai trò của ngời Việt định c ở nớc ngoài
đối với đất nớc?
-HS trả lời. GV kết luận
1. các dân tộc ở Việt Nam:

-Nớc ta có 54 dân tộc, mỗi dân tộc có
những nét văn hóa riêng.
- Dân tộc Việt (Kinh) có số dân đông
nhất, chiếm 86,2% dân số cả nớc.
- Ngời Việt là lực lợng lao động đông
đảo trong các ngành kinh tế quan trọng.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu phân bố các dân tộc (17 phút)
-Mục tiêu: Trình bày đợc sự phân bố các dân tộc ở nớc ta.

1
GIO N A 9 NM 2011 - 2012
- Đồ dùng dạy học: Bản đồ dân c Việt Nam
- Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
CH. Dựa vào bản đồ phân bố dân tộc Việt Nam và
hiểu biết của mình, hãy cho biết dân tộc Việt (Kinh)
phân bố ở đâu?
GV: Mở rộng kiến thức cho học sinh
- Lãnh thổ của c dân Việt Nam cổ trớc công
nguyên
+ Phía Bắc Tỉnh Vân Nam, Quảng Đông, Quảng
Tây (Trung Quốc).
+ Phía Nam Nam Bộ
- Sự phân hoá c dân Việt Cổ thành các bộ phận
+ C dân phía Tây - Tây Bắc
+ C dân phía Bắc
+ C dân phía Nam (từ Quảng Bình trở vào).
+ C dân ở Đồng bằng, trung du và Bắc Trung Bộ vẫn
giữ đợc bản sắc Việt cổ tồn tại qua hơn 1000 năm
Bắc thuộc

CH. - Dựa vào vốn hiểu biết, hãy cho biết các dân
tộc ít ngời phân bố chủ yếu ở đâu?
- Những khu vực có đặc điểm về địa lý tự nhiên,
kinh tế xã hội nh thế nào?
Diện tích riêng (đặc trng tiềm năng tài nguyên lớn,
vị trí quan trọng địa hình hiểm trở, giao thông và
kinh tế cha phát triển)
GV kết luận
CH. Dựa vào SGK và bản đồ phân bố dân tộc Việt
Nam, hãy cho biết địa bàn c trú cụ thể của các dân
tộc ít ngời?
-HS hoạt động nhóm nhỏ:
? xác định ba địa bàn c trú của đồng bào các dân tộc
tiêu biểu?
GV: kết luận.
CH. Hãy cho biết cùng với sự phát triển của nền
kinh tế, sự phân bố và đời sống của đồng bào các
dân tộc ít ngời có những thay đổi lớn nh thế nào?
(định canh, định c, xoá đói giảm nghèo, nhà nớc đầu
t xây dựng cơ sở hạ tầng, đờng, trờng, trạm, công
trình thuỷ điện, khai thác tiềm năng du lịch )
2. Phân bố các dân tộc:
a/ Dân tộc Việt (Kinh):
-Dân tộc Kinh phân bố chủ yếu ở đồng
bằng,trung du,ven biển
b/ Các dân tộc ít ngời:
- Miền núi và cao nguyên là các địa
bàn c trú chính của các dân tộc ít ngời.
- Trung du và miền núi phía Bắc có các
dân tộc Tày, Nùng, Thái, Mờng, Dao,

Mông
- Khu vực Trờng Sơn- Tây Nguyên có
các dân tộc Ê- đê, Gia- rai, Ba-na, Co-
ho
- Ngời Chăm, Khơ Me, Hoa sống ở cực
Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
*Tổng kết và hớng dẫn học tập ở nhà:
- Học sinh đọc kết luận sgk
Tun: 1 - Tit: 2 Ngy son: 19/08/2011
Bài 2. Dân số và gia tăng dân số
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Trình bày đợc 1số đặc điểm của dân số nớc ta, nguyên nhân và hậu quả
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng phân tích bảng thống kê, một số biểu đồ dân số(hình 2.1,Bảng 2.1 và 2.2)
3. Thái độ: Có ý thức chấp hành các chính sách của nhà nớc về dân số và môi trờng.Không đồng tình với
những hành vi đi ngợc chính sách của nhà nớc về dân số , môi trờng và lợi ích cộng đồng
II. Các kĩ năng sống cơ bản:
-Thu thập và xử lí thông tin,phân tích
-Trình bày suy nghĩ/ý tởng lắng nghe/phản hồi tích cực,giao tiếp và hợp tác khi làm việc theo nhóm
-Làm chủ bản thân
III. Các phơng pháp/kĩ thuật dạy học:
Suy nghĩ-cặp đôi-chia sẻ,động não,tranh luận
IV. Phơng tiện dạy học:
1. Giáo viên: Bản đồ dân c Việt Nam
2. Học sinh: n/c trớc bài mới
V.Tổ chức giờ học:
*Kiểm tra bài cũ:
a) Nớc ta có bao nhiêu dân tộc? Những nét văn hoá riêng của các dân tộc thể hiện ở những mặt nào? ví dụ?
b) Trình bày tình hình phân bố của các dân tộc ở nớc ta?

1. Khám phá:
Động não:
Em biết gì về số dân nớc ta? sự gia tăng dân5 số gây hậu quả gì?
-GV ghi nhanh câu trả lời của hs lên bảng và dẫn dắt hs vào bài mới

2
GIO N A 9 NM 2011 - 2012
2. Kết nối:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu số dân (10 phút)
-Mục tiêu: Trình bày đợc 1số đặc điểm của dân số nớc ta
-Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Giáo viên giới thiệu 3 lần tổng điều tra dân số toàn
quốc ở nớc ta:
Lần 1: (1/4/79) nớc ta có 52,46 triệu ngời.
Lần 2 (1/4/89) nớc ta có 76,41 triệu ngời.
Lần 3 (1/4/99) nớc ta có 76,34 triệu ngời.
CH. - Dựa vào hiểu biết và SGK em cho biết số dân n-
ớc ta tính đến 2002 là bao nhiêu ngời? (79,7 triệu ngời)
- Cho nhận xét về thứ hạng diện tích và dân số cuả Việt
Nam so với các nớc khác trên thế giới.
(+ Diện tích thuộc loại các nớc có lãnh thổ trung bình
thế giới.(đứng thứ 58)
+ Dân số thuộc loại nớc có dân đông trên thế giới ( thứ
14))
Chú ý: + dân số Việt Nam năm 2003 dân số nớc ta có
80.9 triệu ngời.
+Trong khu vực Đông Nam á, dân số Việt
Nam đứng thứ 3 sau Inđônêxia (234.9 triệu), Philippin
(84.6 triệu).

CH. Với số dân đông nh trên có thuận lợi và khó khăn
gì cho sự phát triển kinh tế ở nớc ta?
(+ Thuận lợi: nguồn lao động lớn, thị trờng tiêu thụ
rộng.
+ Khó khăn: Tạo sức ép lớn đối với việc phát triển
kinh tế, xã hội; với tài nguyên môi trờng và việc nâng
cao chất lợng cuộc sống của nhân dân.
I. Số dân:
-Việt Nam là nớc đông dân, dân số n-
ớc ta là 79.7 triệu (2002).
*Hoạt động 2: Tìm hiểu gia tăng dân số.(17 phút)
-Mục tiêu: Trình bày đợc 1số đặc điểm của dân số nớc ta, nguyên nhân và hậu quả
-Đồ dùng dạy học: Bản đồ dân c Việt Nam
-Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Suy nghĩ-cặp đôi-chia sẻ:
Giáo viên yêu cầu HS đọc thuật ngữ bùng nổ dân số.
CH. - Quan sát H.2.1: Nêu nhận xét sự bùng nổ dân số
qua chiều cao các cột dân số? (dân số tăng nhanh liên
tục).
- Dân số tăng nhanh là yếu tố dẫn đến hiện tợng gì?
(bùng nổ dân số)
Giáo viên kết luận:
CH. - Qua H.2.1 hãy nêu nhận xét đờng biểu diễn tỉ lệ
gia tăng tự nhiên có sự thay đổi nh thế nào?
(+ Tốc độ gia tăng thay đổi từng giai đoạn; cao nhất
gần 2% (54- 60)
+ Từ 1976 đến 2003 xu hớng giảm dần; thấp nhất
1.3%.
- Giải thích nguyên nhân sự thay đổi đó (kết quả của

việc thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hoá gia
đình)
CH. Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm
nhanh, nhng dân số vẫn tăng nhanh? (cơ cấu dân số
Việt Nam trẻ, số phụ nữ ở tuổi sinh đẻ cao- có khoảng
45- 50 vạn phụ nữ bớc vào tuổi sinh đẻ hàng năm)
HS tranh luận hậu quả gia tăng dân số:
CH. Dân số đông và tăng nhanh đã gây hậu quả gì?
(Kinh tế, xã hội, môi trờng)
Giáo viên yêu cầu báo cáo kết quả.
Giáo viên chuẩn bị kiến thức theo sơ đồ sau:
II. gia tăng dân số:
- Từ cuối những năm 50 của thế kỷ
XX, nớc ta có hiện tợng bùng nổ dân
số.
- Nhờ sự thực hiện tốt chính sách dân
số và kế hoạch hoá gia đình nên tỉ lệ
gia tăng tự nhiên của dân số có xu h-
ớng giảm.

3
GIO N A 9 NM 2011 - 2012
CH. Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng tự
nhiên của dân số ở nớc ta?
- Phát triển kinh tế
- Tài nguyên môi trờng
- Chất lợng cuộc sống (xã hội).
Giáo viên chuẩn xác lại nội dung kiến thức theo những
vấn đề của sơ đồ trên đã nêu.
CH. Dựa vào bảng 2.1, hãy xác định các vùng có tỷ lệ

gia tăng tự nhiên của dân số cao nhất; thấp nhất?
- Các vùng lãnh thổ có tỷ lệ gia tăng tự nhiên của dân
số cao hơn trung bình cả nớc? (Tây Bắc; Bắc Bộ;
Duyên Hải Nam Trung Bộ; Tây Nguyên)
- Vùng Tây Bắc có tỷ lệ gia tăng tự
nhiên dân số cao nhất (2,19%) ,
thấp nhất l đồng bằng Sông Hồng
(1,11%)
* Hoạt động 3:Tìm hiểu cơ cấu dân số(18 phút)
-Mục tiêu: Trình bày đợc 1số đặc điểm của dân số nớc ta
-Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Dựa vào bảng 2.2 hãy:
- Nhận xét tỷ lệ hai nhóm dân số nam nữ thời kỳ
1979-1999?
(+ Tỷ lệ nữ > nam, thay đổi theo thời gian.
+ Sự thay đổi giữa tỷ lệ tổng số nam và nữ giảm
dần từ 3%2.6%1.4%)
CH. Tại sao lại cần phải biết kết cấu dân số theo
giới (tỷ lệ nữ, tỷ lệ nam) ở mỗi quốc gia ?
(Để tổ chức lao động phù hợp từng giới, bổ sung
hàng hoá, nhu yếu phẩm đặc trng từng giới )
CH. - Nhận xét cơ cấu dân số theo nhóm tuổi nớc
ta thời kỳ 1979- 1999?
- Nhóm từ 0-14 tuổi:
+ Nam từ 21.8 giảm xuống 20.1 -17.4
+ Nữ từ 20.7 giảm xuống 18.9- 16.1
giảm dần
- Nhóm từ 15-19 tuổi:
+ Nam từ 23.8 tăng lên25.6- 28.4

+ Nữ từ 26.6 tăng lên28.2-30
tăng dần
- Nhóm 60 trở lên:
+Nam từ 2.9 tăng lên 3- 3.4
+ Nữ từ 4.2 tăng lên 4.7
tăng dần
-Giáo viên kết luận :
CH. Hãy cho biết xu hớng thay đổi cơ cấu theo
nhóm tuổi ở Việt Nam từ 1979- 1999?
Giáo viên yêu cầu đọc mục 3 SGK
Giải thích tỷ số giới tính ( nam, nữ không bao giờ
cân bằng và thờng thay đổi theo nhóm tuổi, theo
thời gian và không gian.
Nguyên nhân của sự khác biệt về tỉ số giới tính ở
nớc ta là:
- Hậu quả của chiến tranh, nam giới hy sinh.
III. cơ cấu dân số:

4
Hậu quả gia tăng dân số
Kinh tế Xã hội Môi trờng
Lao
động

việc
làm
T/
phát
triển
kinh

tế
Tiêu
dùng

tích
luỹ
Giáo
dục
Y tế,
chăm
sóc
sức
khoẻ
Thu
nhập
mức
sống
Cạn
kiệt tài
nguyên
ô
nhiễm
môi tr-
ờng
Phát
triển
bền
vững
GIO N A 9 NM 2011 - 2012
- Nam giới phải lao động nhiều hơn, làm những

công việc nặng nhọc hơn, nên tuổi thọ thấp hơn
nữ.
- Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nớc ta
đang có sự thay đổi.
-Tỷ lệ trẻ em giảm xuống, tỷ lệ ngời trong
độ tuổi lao động và trên độ tuổi lao động
tăng lên.
3. Thực hành/luyện tập:
Trình bày 1 phút:
? Dân số đông và tăng nhanh đã gây hậu quả gì?
Ng y so n:20/8/2011
TUN 2 Tiết 3.
Bài 3- Phân bố dân c và
các loại hình quần c
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trình bày đợc tình hình phân bố dân c của nớc ta.
- Phân biệt các loại hình quần c nông thôn và thành thị theo chức năng và hình thái quần c
- HS nhận biết quá trình đô thị hóa ở nớc ta
2. Kỹ năng: Kĩ năng phân tích và quan sát biểu đồ phân bố dân c và đô thị Việt Nam và bảng số liệu dân c.
3. Thái độ: ý thức đợc sự cần thiết phải phát triển đô thị trên cơ sở phát triển công nghiệp bảo vệ môi trờng
đang sống. Chấp hành các chính sách của nhà nớc về phân bố dân c.
II. Các kĩ năng sống cơ bản:
- Thu thp v x lớ thụng tin t lc / bn , cỏc bng s liu v bi vit rỳt ra mt s c im v mt
dõn s, s phõn b dõn c, cỏc loi hỡnh qun c v quỏ trỡnh ụ th hoỏ nc ta.
- Trỏch nhim ca bn thõn trong vic chp hnh chớnh sỏch ca ng v Nh nc v phõn b dõn c.
- Gii quyt mõu thun gia vic phỏt trin ụ th vi vic phỏt trin kinh t - xó hi v bo v mụi trng .
- Trỡnh by suy ngh/ý tng, lng nghe /phn hi tớch cc, giao tip v hp tỏc khi lm vic nhúm, cp.
-Th hin s t tin khi trỡnh by thụng tin.
III. Các phơng pháp/kĩ thuật dạy học:

ng nóo; Suy ngh - cp ụi- chia s; Tho lun nhúm; Gii quyt vn ; Bỏo cỏo 1 phỳt.
IV. Phơng tiện dạy học:
1. Giáo viên: - Bản đồ phân bố dân c và đô thị Việt Nam.
2. Học sinh: n/c trớc bài mới
V.tổ chức giờ học:
*Kiểm tra bài cũ:
+ Hãy cho biết số dân ở nớc ta năm 2002, năm 2003? Tình hình gia tăng dân số ở nớc ta?
+ Cho biết ý nghĩa của sự giảm tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên và thay đổi cơ cấu dân số ở nớc ta.
1. Khám phá:
Động não:
Em hãy nêu những hiểu biết của bản thân về sự phân bố dân c ở nớc ta hiện nay. Em có biết nớc ta có những
loại hình quần c nào? các loại hình quần c đó có gì khác nhau?
-HS trả lời,GV ghi tóm tắt lên bảng câu trả lời của học sinh
2. Kết nối:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu mật độ dân số và phân bố dân c(13 phút).
- Mục tiêu: Trình bày đợc tình hình phân bố dân c của nớc ta.
- Đồ dùng dạy học: Bản đồ phân bố dân c và đô thị Việt Nam
- Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
? Em hãy nêu diện tích của nớc ta? So với các nớc
trên thế giới?
? So sánh mật độ số dân của nớc ta với mật độ số dân
thế giới (2003)?
(gấp 5.2 lần)
? so sánh với châu á với các nớc trong khu vực Đông
Nam á?
Giáo viên thông báo số liệu
- Châu á: mật độ 85 ngời/km
2
- Khu vực Đông nam á

+ Lào mật độ 25 ngời/km
2
+ Cămpu chia mật độ 68 ngời/km
2
+ Malaixia mật độ 75 ngời/km
2
+ Thái lan mật độ 124 ngời/km
2
? Qua số liệu trên em có so sánh và rút ra đặc điểm
mật độ dân số nớc ta?
(Mật độ dân số Việt Nam năm 1989 là mật độ 195
I. Mật độ dân số và phân bố dân c:
1. Mật độ dân số :
- Nớc ta có mật độ dân số cao: 246 ngời /
km
2
.

5
GIO N A 9 NM 2011 - 2012
ngời/km
2
1999 mật độ 231 ngời/km
2
2002 mật độ 241 ngời/km
2
2003 mật độ 246 ngời/km
2
? Qua số liệu trên em có nhận xét gì về mật độ dân
số qua các năm.

Giáo viên treo bản đồ phân bố dân c chỉ một số vị
trí tập trung đông dân c (các đồng bằng).
Tha thớt ở miền núi và cao nguyên.
Chuyển ý: Sự phân bố dân c:
? Quan sát H3.1 cho biết dân c nớc ta tập trung đông
đúc ở vùng nào? đông nhất ở đâu?
(đồng bằng chiếm 1/4 diện tích tự nhiên nhng lại tập
trung 3/4 dân số.
Hai đồng bằng Sông Hồng và Cửu Long ,vùng Nam
bộ)
? Dân c tha thớt ở vùng nào? tha thớt nhất ở đâu?
(Miền núi và cao nguyên chiếm 3/4 diện tích nhng có
1/4 dân số; Tây Bắc 67 ngời/km
2
; Tây nguyên 82 ng-
ời/km
2
.
Giáo viên kết luận:
? Dựa vào hiểu biết và thực tế kết hợp với sách giáo
khoa cho biết sự phân bố dân c giữa nông thôn và
thành thị?
? Dân c sống tập trung nhiều ở nông thôn chứng tỏ
nền kinh tế có trình độ nh thế nào?
(thấp, chậm phát triển )
? Hãy cho biết nguyên nhân của đặc điểm phân bố
dân c nói trên.
( Đồng bằng, ven biển các đô thị có điều kiện tự
nhiên thuận lợi, các hoạt động sản xuất có điều kiện
phát triển hơn.

Có trình độ phát triển lực lợng sản xuất là khu vực
khai thác lâu đời )
? Nhà nớc ta có chính sách các biện pháp gì để phân
bố lại dân c?
(tổ chức di dân đến các vùng kinh tế mới ở miền núi
và cao nguyên )
- Mật độ dân số của nớc ta ngày một tăng.
2. Phân bố dân c:
- Dân c tập trung đông ở đồng bằng, ven
biển và các đô thị.
- Miền núi và tây nguyên dân c tha thớt.
-Phần lớn dân c nớc ta sống ở nông thôn.
(76% dân số).
*Hoạt động 2: tìm hiểu các loại hình quần c(12 phút)
- Mục tiêu: Phân biệt các loại hình quần c nông thôn và thành thị theo chức năng và hình thái quần c
- Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
? Dựa trên thực tế địa phơng và vốn hiểu biết:
+ Sự khác nhau giữa kiểu quần c nông thôn ở các
vùng( quy mô, tên gọi).
(+ Làng cổ Việt có luỹ tre bao bọc, đình làng, cây đa,
bến nớc có trên 100 hộ trồng lúa nớc nghề thủ công
truyền thống
+ Bản buôn, sóc (chủ yếu là dân tộc ít ngời gần nguồn
nớc, đất canh tác sản xuất nông lâm kết hợp có dới 100
hộ dân chủ yếu là nhà sàn để tránh thú dữ và ẩm).
? Vì sao các làng bản cách xa nhau?
(nơi ở, nơi sản xuất chăn nuôi, kho chứa sân phơi )
? Cho biết sự giống nhau của các quần c nông thôn?
(hoạt động kinh tế chính là nông, lâm, ng nghiệp ).

Giáo viên kết luận:
Hãy nêu những thay đổi hiện nay của quần c nông
thôn?
(+ đờng, trờng, trạm điện, y tế thay đổi diện mạo làng
quê.
+ Nhà cửa lối sống, số ngời không tham gia sản xuất
nông nghiệp )
Hoạt động nhóm:
? Dựa vào hiểu biết và SGK: Nêu đặc điểm của quần c
thành thị ở nớc ta.
(quy mô)
? Cho biết sự khác nhau về hoạt động kinh tế và cách
thức bố trí giữa thành thị và nông thôn.
? Quan sát hình 3.1: hãy nêu nhận xét về sự phân bố
các đô thị ở nớc ta? Giải thích?
(- Hai đồng bằng lớn và ven biển
II. các loại hình quần c:
1. Quần c nông thôn:
- Là điểm dân c ở nông thôn với quy mô
dân số, tên gọi khác nhau. Hoạt động kinh
tế chủ yếu là nông nghiệp.

6
GIO N A 9 NM 2011 - 2012
- Lợi thế về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã
hội )
yêu cầu các nhóm trình bày
các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Giáo viên chuẩn kiến thức.
2. Quần c thành thị.

- Các đô thị của nớc ta phần lớn có quy mô
vừa và nhỏ, có chức năng chính là hoạt
động công nghiệp dịch vụ. Là trung tâm
kinh tế, chính trị, văn hoá, khoa học kỹ
thuật.
- Phân bố tập trung ở đồng bằng ven biển.
*Hoạt động 3:tìm hiểu đô thị hoá(10 phút)
- Mục tiêu: HS nhận biết quá trình đô thị hóa ở nớc ta
-Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Dựa vào bảng 3.1 hãy
? Nhận xét về số dân thành thị của nớc ta. (tốc độ tăng,
giai đoạn nào tốc độ tăng nhanh ).
? Cho biết sự thay đổi tỷ lệ dân thành thị đã phản ánh
quá trình đô thị hoá ở nớc ta nh thế nào?
? Quan sát hình 3.1 cho nhận xét về sự phân bố các
thành phố lớn?
(Đồng bằng, ven biển)
- bức xúc cần giải quyết cho dân c tập trung quá đông
ở các thành phố lớn?
(việc làm, nhà ở, kết cấu hạ tầng đô thị, chất l-
ợng môi trờng đô thị ).
? Lấy ví dụ minh hoạ về việc mở quy mô các thành
phố?
(Quy mô mở rộng Thủ đô Hà Nội: lấy Sông Hồng là
trung tâm mở về phía bắc (Đông Anh- Gia Lâm) nối
hai bờ bằng 05 cây cầu(cầu Thăng Long, cầu Chơng D-
ơng, cầu Thanh Trì, Vĩnh Tuy, Nhật Tân).
III. Đô thị hoá
- Số dân thành thị và tỷ lệ dân đô thị tăng

liên tục.
- Trình độ đô thị hoá thấp.
3. Thực hành/luyện tập:
Trình bày 1 phút:
- GV y/c 2 hs dựa vào bản đồ phân bố dân c Việt Nam : Trình bày sự phân bố dân c ,đặc điểm đô thị
và sự phân bố đô thị ở nớc ta?
-Trình bày sự khác nhau giữa 2 loại quần c?
4. Vận dụng:
Viết báo cáo ngắn:
GV y/c hs thông qua việc quan sát địa phơng nơi các em sinh sống , viết 1 đoạn văn ngắn mô tả đặc điểm về
quần c ở địa phơng
Ng y so n:25/8/2011
TUN 2 Tiết 4.
Bài 4: Lao động và việc làm.
chất lợng cuộc sống
I. mục tiêu:
1. Kiến thức :
-Trình bày đợc đặc điểm của nguồn lao động và việc sử dụng lao động ở nớc ta.
- HS biết đợc sức ép của dân số đối với vấn đề giải quyết việc làm.
- Trình bày đợc hiện trạng chất lợng cuộc sống ở nớc ta
2. Kỹ năng:
- Kĩ năng phân tích biểu đồ Hình 4.1,H 4.2,H 4.3
- Kĩ năng phân tích mối quan hệ giữa môi trờng sống và chất lợng cuộc sống.
3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh MT nơi đang sống và các nơi công cộng khác ,tham gia tích cực các hoạt
động BVMT ở địa phơng
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Các biểu đồ cơ cấu lao động (phóng to)
- Các bảng thống kê về sử dụng lao động.
2. Học sinh: n/c trớc bài mới

III. Phơng pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm, trực quan
IV. Tổ chức giờ học:
* Kiểm tra bài cũ:
+ Sự phân bố dân c của nớc ta có đặc điểm gì?
+ Làm bài tập 3(tr14)
*Khởi động/Mở bài (2 phút)
- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh
- Cách tiến hành:

7
GIO N A 9 NM 2011 - 2012
Nguồn lao động là nhân tố quan trọng hàng đầu của sự phát triển kinh tế xã hội, có ảnh hởng quyết định đến
việc sử dụng các nguồn lực khác. Tất cả của cải vật chất và giá trị tinh thần để thoả mãn nhu cầu của xã hội do
con ngời sản xuất ra. Song không phải bất cứ ai cũng có thể tham gia sản xuất, mà chỉ một bộ phận dân số có
đủ sức khoẻ va trí tuệ ở vào độ tuổi nhất định. Để rõ hơn vấn đề lao động, việc làm và chất lợng cuộc sống ở n-
ớc ta chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài hôm nay:
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu nguồn lao động và sử dụng lao động( 15 Phút) )
- Mục tiêu: Trình bày đợc đặc điểm của nguồn lao động và việc sử dụng lao động ở nớc ta.
- Đồ dùng: Các biểu đồ cơ cấu lao động (phóng to)
- Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
G/Vyêu cầu nhắc lại:
-Nhóm trong độ tuổi và trên độ tuổi lao
động (5 - 59 và 60 trở lên)
(nhóm tuổi trên chính là nguồn lao động ở
nớc ta.
? Hãy cho biết: Nguồn lao động nớc ta có
những mặt mạnh và hạn chế nào?
? Dựa vào H4 .1 hãy nhận xét cơ cấu lực
lợng lao động giữa thành thị và nông thôn, giải

thích nguyên nhân?
? Nhận xét chất lợng lao động của nớc ta.
Để nâng cao chất lợng lao động cần có những
giải pháp gì?
Mỗi nhóm thảo luận một ý
Y/C: Đại diện trình bày
-Nhóm khác nhận xét -bổ sung
G/V chốt kiến thức (Đặc điểm nguồn lao động n-
ớc ta
-Chất lợng lao động với thang điểm 10,Việt Nam
đợc quốc tế chấm 3,79 điểm về nguồn nhân lực
- Thanh niên Việt Nam theo thanh điểm 10 của
khu vực, thì trí tuệ đạt 2,3 điểm, ngoại ngữ 2,5
điểm khả năng thích ứng tiếp cận khoa học, kỹ
thuật đạt 2 điểm
? Theo em những biện pháp để nâng cao chất l-
ợng lao động hiện nay là gì?
? Dựa vào H 4.2. Hãy nhận xét về cơ cấu và sự
thay đổi cơ cấu lao động theo ngành ở nớc ta?
(so sánh cụ thể tỉ lệ lao động từng ngành từ năm
1989-2003)
-G/V:
- Qua biểu đồ cơ cấu lao động theo ngành ở
nớc ta có sự chuyển dịch mạnh theo hớng công
nghiệp hoá trong thời gian qua, biểu hiện ở tỉ lệ
lao động trong các ngành công nghiệp -xây dựng
và dịch vụ tăng, số lao động làm việc trong các
ngành nông lâm, ng nghiệp ngày càng giảm.
Tuy vậy phần lớn lao động vẫn còn tập trung
trong nhóm ngành nông - lâm .

- Ng nghiệp (59,6%). Sự gia tăng lao động
trong nhóm ngành công nghiệp
- Xây dựng và dịch vụ vẫn còn chậm, cha
đáp ứng đợc yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá
G/Vchốt kiến thức.
I- Nguồn lao động và sử dụng lao động:
1- Nguồn lao động:
- Nguồn lao động nớc ta dồi dào và tăng nhanh.
Đó là điều kiện để phát triển kinh tế
- Tập trung nhiều ở khu vực nông thôn (75,8%)
- Lực lợng lao động hạn chế (78,8% không qua
đào tạo)
- Biện pháp nâng cao chất lợng lao động hiện nay:
có kế hoạch giáo dục đào tạo hợp lý và có chiến l-
ợc đầu t mở rộng đào tạo và dạy nghề .
2 - Sử dụng lao động:
- Phần lớn còn tập trung trong nhiều ngành nông
-lâm ng nghiệp
-Cơ cấu sử dụng lao động của cả nớc ta đợc thay
đổi theo hớng đổi mới của nền kinh tế - xã hội
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu vấn đề việc làm( 15 phút)
- Mục tiêu: HS biết đợc sức ép của dân số đối với vấn đề giải quyết việc làm.
- Đồ dùng: Các bảng thống kê về sử dụng lao động.
- Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
lớp chia 3 nhóm) môi nhóm 1 ý thảo luận
? Tại sao nói việc làm đang là vấn đề gay
gắt ở nớc ta
II. Vấn đề việc làm:


8
GIO N A 9 NM 2011 - 2012
(Tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn rất
phổ biến. Tỉ lệ thất nghiệp của khu vực thành thị
cao 6% )
? Tại sao tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm
rất cao nhng lại thiếu lao động có tay nghề ở các
khu vực cơ sở kinh doanh, khu dự án công
nghiệp?
(Chất lợng lao động thấp, thiếu lao động có
kỹ năng, trình độ đáp ứng yêu cầu của nền công
nghiệp, dịch vụ hiện đại )
? Để giải quyết vấn đề việc làm phải có giải
pháp nào?
G/V kết luận
+ Lực lợng lao động dồi dào
+ Chất lợng của lực lợng lao động thấp
+ Nền kinh tế cha phát triển
Tạo sức ép lớn cho vấn đề việc làm.
- Do thực trạng vấn đề việc làm, ở nớc ta có hớng
giải quyết:
+Phân bố lại dân c và lao động
+Đa dạng hoạt động kinh tế ở nông thôn
+Phát triển hoạt động công nghiệp, dịch vụ
ở thành thị
+ Đa dạng hoá các loại hình đào tạo, hớng
nghiệp dạy nghề
* Hoạt động3 : Tìm hiểu chất lợng cuộc sống(10 phút)
- Mục tiêu:Trình bày đợc hiện trạng chất lợng cuộc sống ở nớc ta

- Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
? dựa vào sgk: Hãy nêu những dẫn chứng nói lên chất
lợng cuộc sống của nhân dân đang có thay đổi cải
thiện?
(Nhịp độ tăng trởng kinh tế khá cao, trung bình
GDP mỗi năm tăng 7%
- Xoá đói giảm nghèo từ 16,1% (2001) xuống 14,5%
(2002) và 12% (2003% 10% (2005)
Cải thiện về giáo dục, y tế, và chăm sóc sức khoẻ,
nhà ở, nớc sạch, điện sinh hoạt.
Kết luận
+ Chênh lệch giữa các vùng:
- Vùng núi phía Bắc - Bắc Trung bộ, duyên hải
Nam Trung bộ GDP thấp nhất
- Đông Nam Bộ GDP cao nhất
+ Chênh lệch giữa các nhóm thu nhập cao, thấp tới 8,1
lần
+ GDP bình quân đầu ngời 440USD (2002).Trong khi
GDP/ngời trung bình thế giới 5120 USD các nớc phát
triển 20670 USD. Các nớc đang phát triển 1230 USD.
Các nớc Đông Nam á 1580 USD. Phấn đấu năm 2005
nớc ta là 700 USD.
III- Chất lợng cuộc sống:
- Chất lợng cuộc sống đang đ-
ợc cải thiện ( về thu nhập, giáo
dục, y tế , nhà ở ,phúc lợi xã hội )
- Chất lợng cuộc sống còn chênh
lệch giữa các vùng, giữa các tầng
lớp nhân dân .

*Tổng kết và hớng dẫn học tập về nhà:
- Cho học sinh đọc kết luận
- GV y/c hs làm bài tập:
? Thế mạnh của ngời lao động Việt Nam hiện nay là:
a) Có kinh nghiệm sản xuất nông lâm ng nghiệp
b) Mang sẵn phong cách sản xuất nông nghiệp
c) Có khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật
d) Chất lợng cuộc sống cao.
? Để giải quyết đợc việc làm cần có những giải pháp sau đây
a) Phân bố lại lao động và dân c giữa các vùng
b) Phát triển công nghiệp, dich vụ ở các đô thị, đa dạng hoá các hoạt động kinh tế ở nông thôn
c) Đa dạng hoá các loại hình đào tạo, đẩy mạnh hoạt động hớng nghiệp, dạy nghề, giới thiệu việc làm.
d) Tất cả các giải pháp trên
- ôn tập kiến thức: Cấu tạo tháp tuổi, cách phân tích tháp tuổi dân số
- Chuẩn bị bài thực hành
Ng y so n:26/8/2011

9
GIO N A 9 NM 2011 - 2012
TUN 3 Tiết 5.
bài 5- Thực hành
Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và năm 1999
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nêu đợc sự thay đổi và xu hớng thay đổi cơ cấu theo độ tuổi của dân số nớc ta là ngày càng già đi
- HS phân tích đợc mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi, giữa dân số và phát triển
kinh tế -xã hội của đất nớc.
2. Kỹ năng : kỹ năng đọc và phân tích ,so sánh tháp tuổi để giải thích các xu hớng thay đổi cơ cấu theo tuổi.
Các thuận lợi và khó khăn, giải pháp trong chính sách dân số.
II. Các kĩ năng sống cơ bản:

- T duy:
+ Phõn tớch, so sỏnh thỏp dõn s Vit Nam nm 1989 v 1999 rỳt ra kt lun v xu hng thay i c
cu dõn s theo tui nc ta
+ Phõn tớch c mi quan h gia gia tng dõn s vi c cu dõn s theo tui, gia dõn s v phỏt trin
kinh t xó hi
- Gii quyt vn : quyt nh cỏc bin phỏp nhm gim t l sinh v nõng cao cht lng cuc sng .
- Lm ch bn thõn : Trỏch nhim ca bn thõn i vi cng ng v quy mụ gia ỡnh hp lớ.
- Trỡnh by suy ngh/ý tng, lng nghe /phn hi tớch cc, giao tip v hp tỏc khi lm vic nhúm, cp.
- Th hin s t tin khi trỡnh by thụng tin.
III. Các phơng pháp/kĩ thuật dạy học:
ng nóo; Tho lun nhúm; Gii quyt vn ; Suy ngh- cp ụi- chia s
IV. Phơng tiện dạy học:
1. Giáo viên: Tháp dân số Việt Nam năm 1989 và năm 1999.
2. Học sinh: n/c trớc bài mới
V.Tổ chức giờ học:
*Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nớc ta?
- Để giải quyết việc làm, theo em cần phải có những giải pháp nào?
1. Khám phá:
Động não:
- GV nêu câu hỏi: Tháp dân số thể hiện những vấn đề nào của dân số ? Hình dạng của tháp dân số cho biết
điều gì?
- HS trả lời,GV gắn những hiểu biết của HS vào nội dung bài mới
2. Kết nối:
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài tập 1 (12 phút )
- Mục tiêu: HS nêu đợc sự thay đổi và xu hớng thay đổi cơ cấu theo độ tuổi của dân số nớc ta là ngày càng già
đi
- Đồ dùng: Tháp dân số Việt Nam năm 1989 và năm 1999.
- Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Giáo viên sau khi nêu bài tập 1.
- Giới thiệu khái nệm Tỉ lệ dân số phụ thuộc hay
còn gọi là tỷ số phụ thuộc:
Là tỷ số giữa ngời cha đến tuổi lao động, số ngời
quá tuổi lao động với những ngời đang trong độ tuổi lao
động của dân c một vùng, một nớc. (hoặc tơng quan giữa
tổng số ngời dới độ tuổi lao động và trên độ tuổi lao động
, so với số ngời ở tuổi lao động, tạo nên mối quan hệ
trong dân số gọi là tỷ lệ phụ thuộc).
*Hoạt động nhóm:
-Sau khi các nhóm trình bày kết quả, bổ sung và chuẩn
xác kiến thức .
Giáo viên giải thích: Tỉ số phụ thuộc của nớc ta năm
1989 là 86 (nghĩa là cứ 100 ngời, trong độ tuổi lao động
phải nuôi 86 ở hai nhóm tuổi kia )
Muốn tính đợc tỷ số phụ thuộc của năm 1989 là: Trong
độ tuổi lao động là: 25,6 + 28,2= 53,8
1. Bài tập 1
-Năm 1989: Đỉnh nhọn,đáy rộng
-Năm 1999: Đỉnh nhọn,đáy rộng, chân
đáy thu hẹp hơn 1989

10
GIO N A 9 NM 2011 - 2012
Vậy 53,8 100%
46,2 x
x= (46,2 x 100%)/53.8= 86% (tỷ số phụ thuộc)
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài tập 2 (12 phút )
- Mục tiêu: HS nêu đợc sự thay đổi và xu hớng thay đổi cơ cấu theo độ tuổi của dân số nớc ta là ngày càng già
đi

- Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
-GV y/c hs nghiên cứu bài tập 2 trả lời câu hỏi:
- Nêu nhận xét về sự thay đổi của cơ cấu dân số
theo độ tuổi của nớc ta.
- Giải thích nguyên nhân
-Sau khi HS trình bày, giáo viên chuẩn xác lại kiến
thức.
-Giáo viên (mở rộng) tỉ số phụ thuộc ở nớc ta dự
đoán năm 2024 giảm xuống là 52,7%. Trong đó, tỉ
số phụ thuộc hiện tại của Pháp là 53,8%. Nhật Bản
44,9%. Singapo 42,9%; Thái lan 47% Nh vậy
hiện tại tỉ số phụ thuộc ở Việt Nam còn có khả
năng cao so với các nớc phát triển trên thế giới và
một số nớc trong khu vực.
2. Bài tập 2
- Sau 10 năm (1989- 1999), tỷ lệ nhóm tuổi 0-
14 đã giảm xuống (từ 39% 33,5%). Nhóm
tuổi trên 60 có chiều hớng gia tăng (từ 7,2%
8,1%). Tỷ lệ nhóm tuổi lao động tăng lên (từ
53,8% 58,4%).
- Do chất lợng cuộc sống của nhân dân ngày
càng đợc cải thiện: Chế độ dinh dỡng cao hơn
trớc, điều kiện y tế, vệ sinh, chăm sóc sức khoẻ
tốt, ý thức KHHGĐ trong nhân dân cao hơn.
*Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài tập 3 ( 12 phút )
- Mục tiêu: HS phân tích đợc mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi, giữa dân số và
phát triển kinh tế -xã hội của đất nớc.
- Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung

- GV: y/c mỗi nhóm thảo luận một nội dung;
1-Cơ cấu dân số nớc ta có thuận lợi
nh thế nào cho phát triển kinh tế xã hội.
2-Cơ cấu dân số theo tuổi có khó khăn
nh thế nào cho phát triển kinh tế xã hội ở n-
ớc ta?
3-Biện pháp nào từng bớc khắc phục
khó khăn trên?
-Các nhóm thảo luận
-Trình bày kết quả -nhóm khác bổ sung
- Gv chuẩn xác kiến thức.
III. Bài tập 3 :
1- Thuận lợi và khó khăn:
a-Thuận lợi:
- Cơ cấu dân số theo tuổi ở nớc ta có thuận lợi cho
phát triển kinh tế xã hội.
- Cung cấp nguồn lao động lớn.
- Một thị trờng tiêu thụ mạnh
- Trợ lực lớn cho việc phát triển và nâng cao mức
sống
b- Khó khăn
- Gây sức ép lớn đến vấn đề giải quyết công ăn việc
làm.
- Tài nguyên cạn kiệt, môi trờng ô nhiễm, nhu cầu
giáo dục ,y tế, nhà ở cũng căng thẳng.
-Tài nguyên cạn kiệt, môi trờng bị ô nhiễm, nhu cầu
giáo dục, y tế, nhà ở bị căng thẳng.
2- Giải pháp khắc phục:
- Có kế hoạch giáo dục đào tạo hợp lý, tổ chức hớng


11
GIO N A 9 NM 2011 - 2012
nghiệp dạy nghề.
- Phân bố lại lực lợng lao động theo ngành và theo
lãnh thổ .
- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp
hoá hiện đại hoá .
3. Thực hành/luyện tập:
Chúng em biết:
Bớc 1: HS thảo luận nhóm về sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nớc ta qua tháp dân số năm 1989 và
1999 và chọn ra 3 điểm để trình bày trớc lớp
Bớc 2: Đại diện 1 số nhóm trình bày trớc lớp về 3 điểm nhóm đã chọn
4. Vận dụng:
Thực hành với tháp dân số: Tìm và phân tích tháp dân số của 1 nớc phát triển, rút ra đặc điểm dân số nớc đó
***
Ng y so n:28/8/2011
TUN 3 Tiết 6.
Bài 6- Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trình bày sơ lợc về quá trình phát triển kinh tế của nền kinh tế Việt Nam
- HS thấy đợc sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế là nét đặc trng của công cuộc đổi mới, những thành tựu và những
khó khăn trong quá trình phát triển .
2. Kỹ năng:
- Kĩ năng phân tích biểu đồ về quá trình diễn biến của hiện tợng đại lý (diễn biến về tỷ trọng của các ngành
kinh tế trong cơ cấu GDP).
- Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ, vẽ biểu đồ hình tròn và nhận xét biểu đồ .
3. Thái độ: Không ủng hộ các hoạt động kinh teescos tác động xấu đến môi trờng
II. Các kĩ năng sống cơ bản:
- T duy:

+ Thu thp v x lớ thụng tin t lc / bn , biu v bi vit rỳt ra c im phỏt trin nn kinh
t ca nc ta.
+ Phõn tớch nhng khú khn trong quỏ trỡnh phỏt trin kinh t ca Vit Nam.
- Giao tip: Trỡnh by suy ngh/ý tng, lng nghe /phn hi tớch cc, giao tip v hp tỏc khi lm vic theo
cp.
- T nhn thc:T nhn thc, th hin s t tin khi lm vic cỏ nhõn v trỡnh by thụng tin.
III. Các phơng pháp/kĩ thuật dạy học:
ng nóo; Thuyt trỡnh nờu vn ; HS lm vic cỏ nhõn/cp; Bỏo cỏo 1 phỳt.
IV. Phơng tiện dạy học:
1. Giáo viên: -Bản đồ hành chính Việt Nam.
2. Học sinh: n/c trớc bài mới
V.Tổ chức giờ học:
*Kiểm tra bài cũ: Để giải quyết tốt việc làm cho ngời lao động nông thôn cần chú ý những vấn đề gì ?
1. Khám phá:
Động não:
- GV hỏi: Em hiểu gì về nền kinh tế Việt Nam trớc thời kì đổi mới và sau khi đổi mới?
- HS trả lời. GV dẫn dắt hs vào bài mới
2. Kết nối:
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu nền kinh tế nớc ta trớc thời kỳ đổi mới(10 phút )
-Mục tiêu: Trình bày sơ lợc về quá trình phát triển kinh tế của nền kinh tế Việt Nam
- Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
I. Nền kinh tế nớc ta trớc thời kỳ đổi mới:
(khụng dy)
*Hoạt động 2 :Tìm hiểu nền kinh tế trong thời kỳ đổi mới .
- Mục tiêu: HS thấy đợc sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế là nét đặc trng của công cuộc đổi mới, những thành tựu
và những khó khăn trong quá trình phát triển .
- Đồ dùng: : Bản đồ hành chính Việt Nam
- Cách tiến hành:


12
GIO N A 9 NM 2011 - 2012
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: Yêu cầu HS đọc thuật ngữ chuyển dịch cơ cấu kinh tế
(trang 153 SGK).
? Đọc SGK cho biết: sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế thể
hiện ở những mặt chủ yếu nào?
Cơ cấu ngành
là trọng tâm
Cơ cấu lãnh thổ
Cơ cấu thành phần kinh tế.)
? Dựa vào hình 6.1 hãy phân tích xu hớng chuyển dịch cơ
cấu ngành kinh tế. Xu hớng này thể hiện rõ ở những khu
vực nào? (nông, lâm, ng nghiệp, công nghiệp- xây dựng,
dịch vụ).
?Nhận xét xu hớng thay đổi tỷ trọng của từng khu vực
trong GDP (từng đơng biểu diễn).
+ sự quan hệ giữa các khu vực? (các đờng)
+ Nguyên nhân của sự chuyển dịch các khu vực?
Gv: Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi.
-Gv chuẩn kiến thức.
II. Nền kinh tế trong thời kỳ đổi mới.
1. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
a.chuyển dịch cơ cấu ngành.
Khu vực kinh tế Sự thay đổi trong cơ cấu GDP Nguyên nhân
Nông- lâm- ng
nghiệp
- Tỷ trọng giảm liên tục : Từ cao nhất
40% (1991) giảm thấp hơn Dịch vụ.
(1992), thấp hơn công nghiệp - xây

dựng (1994). Còn hơn 20% (2002).
- Nền kinh tế từ bao cấp sang kinh
tế thị trờng- xu hớng mở rộng nền
kinh tế nông nghịêp hàng hoá.
- Nớc ta đang chuyển từ nớc nông
nghiệp sang nớc công nghiệp.
Công nghiệp - xây
dựng
- Tỷ trọng tăng lên nhanh nhất từ dới
25%( 1991) lên gần 40% (2002).
- Chủ trơng công nghiệp hoá hiện
đại hoá gắn với đờng lối đổi mới
là ngành khuyến khích phát triển
Dịch vụ
-Tỷ trọng tăng nhanh từ (91- 96) cao
nhất gần 45%. Sau đó giảm rõ rệt dới
40% (2002).
- Do ảnh hởng cuộc khủng hoảng tài
chính khu vực cuối năm 1997. Các
hoạt động kinh tế đối ngoại tăng tr-
ởng chậm
Gv yêu cầu học sinh đọc thuật ngữ: Vùng kinh tế trọng
điểm
- Lu ý học sinh: các vùng kinh tế trọng điểm là các
vùng đợc nhà nớc phê duyệt quy hoạch tổng thể nhằm
tạo ra các động lực phát triển cho toàn bộ nền kinh tế.
? Dựa vào hình 6.2:
-Cho biết nớc ta có mấy vùng kinh tế (7 vùng).
Xác định phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trên
bản đồ?

-Xác định phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế
trọng điểm ? Nêu ảnh hởng của các vùng kinh tế trọng
điểm đến sự phát triển kinh tế- xã hội?
-Gv chốt lại
? dựa vào H6.2 kể tên các vùng kinh tế giáp biển,
vùng kinh tế không giáp biển? (Tây Nguyên không
giáp biển). Với đặc điểm tự nhiên của các vùng kinh
tế giáp biển có ý nghĩa gì trong phát triển kinh tế?

? Bằng vốn hiểu biết và qua các phơng tiện thông tin
em cho biết nền kinh tế nớc ta đã đạt đợc những thành
tựu to lớn nh thế nào?
? Những khó khăn nớc ta cần vợt qua để phát triển
kinh tế hiện nay là gì?
b. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ:
- Nớc ta có 7 vùng kinh tế, 3 vùng kinh tế
trọng điểm ( Bắc Bộ, miền Trung, Phía
Nam).
- Các vùng kinh tế trọng điểm có tác động
mạnh đến sự phát triển kinh tế xã hội và các
vùng kinh tế lân cận.
- Đặc trng của hầu hết các vùng kinh tế là
kết hợp kinh tế trên đất liền và kinh tế biển,
đảo.
2. Những thành tựu và thách thức:
a. Những thành tựu nổi bật:
-tốc độ tăng trởng kinh tế tơng đối vững
chắc.
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng
công nghiệp hoá.

- Nớc ta đang hội nhập vào kinh tế khu vực
và toàn cầu
b. Những thách thức:

13
GIO N A 9 NM 2011 - 2012
-Sự phân hoá giầu nghèo và còn nhiều xã
nghèo ở vùng sâu, vùng xa.
- Môi trờng ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt.
- Vấn đề việc làm còn nhiều bức xúc.
- Nhiều bất cập trong sự phát triển văn hoá,
giáo dục, y tế.
- Phải cố gắng lớn trong quá trình hội nhập
kinh tế thế giới.
3. Thực hành/luyện tập:
Bài tập: Hớng dẫn bài tập 2: Vẽ biểu đồ hình tròn: Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế năm
2002.
1. Chia hình tròn thành những nan quạt theo đúng tỉ lệ và trật tự của các thành phần kinh tế trong bảng
6.1.
2. Toàn bộ hình tròn là 360
o
tơng ứng với tỷ lệ 100%. nh vậy, tỷ lệ 1% sẽ tơng ứng với 3.6
o
trên hình
tròn.
Nan quạt thể hiện thành phần kinh tế nhà nớc chiếm tỷ lệ 38.4 x 3.6= 138
o

Nan quạt thể hiện thành phần kinh tế tập thể chiếm 8 x 3.6
Nan quạt thể hiện thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài 13.7 x 3.6

Ng y so n:30/8/2011
TUN 4 Tiết 7.

Tiết 7. Bài 7- Các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển
và phân bố nông nghiệp
I. mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phân tích đợc vai trò của các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội đối với sự phát triển và phân bố nông nghiệp.
2. Kỹ năng:
- kỹ năng đánh giá, giá trị kinh tế các tài nguyên thiên nhiên.
- Kĩ năng sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển và các phân bố nông nghiệp.
3. Thái độ: Không ủng hộ các hoạt động làm ô nhiễm ,suy thoái và suy giảm đất,nớc,khí hậu,sinh vật
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- Bản đồ khí hậu Việt Nam
2. Học sinh : n/c trớc bài mới
III. Phơng pháp: Trực quan,vấn đáp,thuyết trình
IV.Tổ chức giờ học:
*Kiểm tra bài cũ:
- Nền kinh tế nớc ta trớc thời kỳ đổi mới (cuối thập kỷ 80) có đặc điểm gì?
- Cho biết su hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thể hiện ở những khu vực nào?
- Hãy nêu một số thành tựu và thách thức trong phát triển kinh tế của nớc ta.
*Khởi động/mở bài:(2 phút)
-Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh
- Cách tiến hành:
Cách đây hơn 4000 năm ở lu vực sông Hồng, tổ tiên ta đã chọn cây lúa làm nguồn sản xuất chính, đặt nền
móng cho nông nghiệp nớc nhà phát triển nh ngày nay. Nông nghiệp có những đặc điểm, đặc thù khác so với
các ngành kinh tế khác là phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên. Điều kiện kinh tế xã hội đuợc cải thiện đã
tạo điều kiện thúc đẩy nông nghiệp phát triển và phân bố nông nghiệp nớc ta nh thế nào? Chúng ta cùng tìm

hiểu nội dung hôm nay.
*Hoạt động 1:Tìm hiểu các nhân tố tự nhiên ( 18 phút )
- Mục tiêu: Phân tích đợc vai trò của các nhân tố tự nhiên đối với sự phát triển và phân bố nông nghiệp
- Đồ dùng: : Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. Bản đồ khí hậu Việt Nam
- Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
? - Hãy cho biết sự phát triển và phân bố nông
nghiệp phụ thuộc vào những tài nguyên nào của tự
nhiên (đất, khí hậu, sinh vật).
- Vì sao nói nông nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào
đất đai và khí hậu.
(Đối tợng của sản xuất nông nghiệp là các
sinh vật- Cơ thể sống cần có đủ 5 yếu tố cơ bản:
Nhiệt, nớc, ánh sáng, không khí, chất dinh d-
ỡng ).
? Cho biết vai trò của đất đối với ngành
nông nghiệp.
I. các nhân tố tự nhiên:
1. Tài nguyên đất.

14
GIO N A 9 NM 2011 - 2012
Hoạt động nhóm:
- GV: Dựa vào kiến thức đã học và vốn hiểu
biết hãy cho biết:
+ Nớc ta có mấy nhóm đất chính? Tên? diện
tích mỗi nhóm?
+ Phân bố chủ yếu mỗi nhóm đất chính?
+ Mỗi nhóm đất phù hợp với loại cây trồng
gì?

- GV y/c HS hoàn thiện bảng tóm tắt sau
- Là tài nguyên quý giá.
- Là t liệu sản xuất không thể thay thế đợc của
ngành nông nghiệp
Các yếu tố Tài nguyên đất
Tên đất Feralít Phù sa
Diện tích
16 triệu ha- 65% diện tích
lãnh thổ
3 triệu ha- 24% diện tích lãnh thổ
Phân bố chính
- Miền núi và trung du
- Tập trung chủ yếu: Tây
Nguyên, Đông Nam Bộ
Hai đồng bằng châu thổ sông Hồng
và sông
Cửu Long
Cây trồng thích hợp nhất
Cây công nghiệp nhiệt đới
(đặc biệt là cây Cao su, cà
phê trên quy mô lớn).
- Cây lúa nớc
- Các cây hoa màu khác
- GV hớng dẫn HS tham khảo lợc đồ H.20.1;
H28.1; H31.1; H35.1 để nhấn mạnh thêm sự phân
bố của tài nguyên đất ở hai đồng bằng châu thổ,
Tây Nguyên và Đông Nam Bộ
- GV mở rộng kiến thức cho học sinh.
- Tài nguyên đất và việc sử dụng đất.
- Lu ý:

+ Tài nguyên đất nớc ta rất hạn chế.
+ Xu hớng diện tích bình quân trên đầu ngời
ngày một giảm, do gia tăng dân số.
+ Cần sử dụng hợp lý, duy trì nâng cao độ phì
cho đất.
Hoạt độngnhóm : Dựa vào kiến thức đã học ở lớp
8. Hãy trình bày đặc điểm khí hậu của
nớc ta.
-GVyêu cầu HS hoàn thiện sơ đồ sau:
2 . Tài nguyên khí hậu:

15
GIO N A 9 NM 2011 - 2012
Hiện nay lợng nớc sử dụng trong nông nghiệp ở nớc ta
chiếm trên 90% tổng số nớc sử dụng. Nớc đối với sản xuất
nông nghiệp là rất cần thiết nh cha ông ta khẳng định:
nhất nớc nhì phân.
Tài nguyên nớc của Việt Nam có đặc điểm gì?
? Tại sao thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh
nông nghiệp ở nớc ta.
( - Chống úng, lụt mùa ma bão
- Cung cấp nớc tới mùa khô
- Cải tạo đất, mở rộng diện tích canh tác).
Tăng vụ, thay đổi cơ cấu mùa vụ va cây trồng.
? Trong môi trờng nhiệt đới gió mùa ẩm, tài nguyên sinh
vật nớc ta có đặc điểm gì? (Đa dạng về hệ sin thái, giàu về
thành phần loài sinh vật )
- Tài nguyên sinh vật nớc ta tạo những cơ sở gì cho sự phát
triển và phân bố nông nghiệp?
Nhờ thực hiện công cuộc đổi mới, nền nông nghiệp nớc ta

đã phát triển tơng đối ổn định và vững chắc, sản xuất nông
nghiệp tăng lên rõ rệt. Đó là thắng lợi của chính sách phát
triển nông nghiệp của Đảng và Nhà nớc. Ta tìm hiểu vai tro
lớn lao của các nhân tố kinh tế- xã hội trong mục II.
3. Tài nguyên nớc :
- Có nguồn nớc phong phú mạng l-
ới sông ngòi dầy đặc, nguồn nớc ngầm
phong phú.
- Có lũ lụt, hạn hán
- Thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong
thâm canh nông nghiệp nớc ta tạo ra
năng suất và tăng sản lợng cầy trồng
cao.
4. Tài nguyên sinh vật:
-Là cơ sở thuần dỡng, lai tạo nên các
cây trồng, vật nuôi có chất lợng tốt,
thích nghi cao với các điều kiện sinh
thái ở nớc ta.

16
Đặc điểm 1: Nhiệt đới gió mùa
ẩm.
Đặc điểm 2: Phân hóa rõ theo
chiều Bắc và Nam, theo độ cao,
theo gió mùa
Đặc điểm 3: Các tai biến thiên
nhiên.
Thuận lợi: Cây trồng sinh trởng, phát triển
quanh năm và năng suất cao, nhiệu vụ
trong năm.

- Khó khăn: Sâu bệnh, nấm mốc phát triển,
mùa khô rất thiếu nớc.
- Nuôi, trồng gồm cả giống cây và con on
đới.
- khó khăn: Miền Bắc, vùng núi cao có
mùa đông rét đậm, rét hại, gió Lào.
Bão, lũ lụt, gây hạn hán gây tổn thất lớn về
ngời và của cải
Khí
hậu
Việt
Nam
GIO N A 9 NM 2011 - 2012
Hoạt động 2 : Tìm hiểu các nhân tố kinh tế- xã hội ( 20 phút )
- Mục tiêu: Phân tích đợc vai trò của các nhân tố kinh tế xã hội đối với sự phát triển và phân bố nông
nghiệp.
- Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Giáo viên phân tích, gợi mở.
Kết quả nông nghiệp đạt đợc trong những năm
qua là biểu hiện sự đúng đắn, sức mạnh của
những chính sách phát triển nông nghiệp đã tác
động lên hệ thống các nhân tố kinh tế. Đã thúc
đẩy mạnh mẽ sự phát triển của ngành kinh tế
quan trọng hàng đầu của Nhà nớc.
? Đọc SGK mục II, kết hợp với hiểu biết em
hãy cho biết vai trò của yếu tố chính sách đã tác
động lên những vấn đề gì trong nông nghiệp?
Giáo viên yêu cầu, khuyến khích học sinh
phát biểu ý kiến của mình, lấy nhân tố chính sách

làm trung tâm.
Giáo viên chuẩn xác kiến thức:
Hoạt động nhóm:
? quan sát hình H7.2 em hãy kể tên một số cơ
sở vật chất - kỹ thuật trong nông nghiệp để minh
hoạ rõ hơn sơ đồ trên.
(+ Thuỷ lợi: cơ bản đã hoàn thành - H7.1.
+ Dịch vụ trồng trọt phát triển, phòng, trừ
dịch bệnh.
+ Các giống mới: Vật nuôi, cây trồng cho
năng xuất cao )
? Sự phát triển của công nghiệp chế biến có
ảnh hởng nh thế nào đến phát triển và phân bố
nông nghiệp?
(- Tăng giá trị và khả năng cạnh tranh của
hàng nông sản.
- Nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp.
- Thúc đẩy sự phát triển các vùng chuyên
canh).
? Hãy lấy những ví dụ cụ thể để thấy rõ vai
trò của thị trờng đối với tình hình sản xuất một số
nông dân ở địa phơng em.
(Cây công nghiệp, cây ăn quả, gia cầm, lúa,
gạo, thịt lợn )
Giáo viên chốt lại vai trò của các nhân tố tự
nhiên và nhân tố xã hội.
- Yêu cầu học sinh đọc phần kết luận SGK
II. các nhân tố kinh tế- xã hội:
*Chính sách phát triển nông thôn:
-Tác động mạnh tới dân c và lao động nông

thôn:
+ khuyến khích sản xuất, khơi dậy, phát huy
các mặt mạnh trong lao động nông nghiệp.
+ Thu hút, tạo việc làm, cải thiện đời sống
nông dân.
-Hoàn thiện cơ sở vật chất kĩ thuật trong nông
nghiệp
- Tạo mô hình phát triển nông nghiệp thích hợp,
khai thác mọi tiềm năng sẵn có - (Phát triển
kinh tế hộ gia đình, trang trại, hớng xuất khẩu
- Mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, thúc đẩy
sản xuất, đa dạng sản phẩm, chuyển đổi cơ cấu
cây trồng, vật nuôi.
*Tổng kết và hớng dẫn học tập về nhà:
-Học sinh đọc kết luận sgk
-Y/c hs làm bài tập trắc nghiệm sau:
Câu 1- Đất đai là tài nguyên vô cùng quí giá vì:
a. Là t liệu sản xuất của nông nghiệp, lâm nghiệp.
b. Là thành phần quan trọng của môi trờng sống, là địa bàn phân bố của các cơ sở kinh tế văn hoá xã
hội, quốc phòng .
c. Là t liệu sản xuất của nông lâm nghiêp, là yếu tố của môi trờng
d. Câu a và b đúng.
Câu 2 -Các nhân tố tự nhiên của nớc ta đợc hiểu là :
a. Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật.
b. Tổng thể nguồn tài nguyên thiên nhiên.
c. Đờng lối chính sách của đất nớc .
d. Tất cả đều đúng.
- Su tầm tài liệu, tranh ảnh về thành tựu trong sản xuất lơng thực (lúa gạo) của nớc ta từ thời kỳ 1980- nay
(2006).
***

Ng y so n:03/09/2011
TUN 4 Tiết 8.

17
GIO N A 9 NM 2011 - 2012
Tiết 8. bài 8 - Sự phát triển và phân bố nông nghiệp
I. Mục tiêu:
1-Kiến thức:
- HS trình bày đợc tình hình phát triển và phân bố của sản xuất nông nghiệp.
2- Kỹ năng:
- kỹ năng phân tích bảng số liệu, kỹ năng phân tích sơ đồ ma trận về phân bố các cây công nghiệp chủ yếu
theo vùng.
- Biết đọc lợc đồ nông nghiệp Việt Nam.
II. Các kĩ năng sống cơ bản:
- T duy:
+ Thu thp v x lớ thụng tin t lc , bng s liu v bi vit v tỡnh hỡnh phỏt trin v phõn b ca
ngnh trng trt , chn nuụi.
+ Phõn tớch mi quan h gia iu kin t nhiờn, kinh t - xó hi vi s phõn b mt s ngnh trng trt v
chn nuụi.
- Giao tip: Trỡnh by suy ngh/ý tng, lng nghe /phn hi tớch cc, giao tip v hp tỏc khi lm vic theo
cp.
III. Các phơng pháp/kĩ thuật dạy học:
ng nóo; Thuyt trỡnh nờu vn ; Suy ngh-cp ụi-chia s.
IV. Phơng tiện dạy học:
1. Giáo viên: Bản đồ nông nghiệp Việt Nam.
2. Học sinh: n/c trớc bài mới
V.Tổ chức giờ học:
* Kiểm tra bài cũ: Cho biết những thuận lợi của tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp nớc ta?
1. Khám phá:
Việt Nam là một nớc nông nghiệp- một trong những trung tâm xuất hiện sớm nghề trồng lúa ở Đông

Nam á. Vì thế, đã từ lâu, nông nghiệp nớc ta đợc đẩy mạnh và đợc nhà nớc coi là mặt trận hàng đầu. Từ sau
đổi mới, nông nghiệp trở thành ngành sản xuất hàng hoá lớn. Để có đợc những bớc tiến nhảy vọt trong lĩnh vực
nông nghiệp, sự phát triển và phân bố của các ngành đã có chuyển biến gì khác trớc, ta cùng tìm hiểu câu trả
lời trong nội dung bài hôm nay.
2. Kết nối:
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu ngành trồng trọt ( 20 phút )
- Mục tiêu: HS trình bày đợc tình hình phát triển và phân bố của sản xuất ngành trồng trọt
- Đồ dùng: Bản đồ nông nghiệp Việt Nam.
- Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
? - Dựa vào bảng 8.1 hãy cho nhận xét sự thay đổi tỉ
trọng cây lơng thực và cây công nghiệp trong cơ cấu
giá trị sản xuất ngành trồng trọt?
( Tỉ trọng: +> Cây lơng thực giảm 6.3% ( từ năm 1990-
2002.
+> Cây công nghiệp tăng 9.2% (1990-2002)
? Sự thay đổi này nói lên điều gì .
(nông nghiệp : +> Đang phá thế độc canh cây lúa
+> Đang phát huy thế mạnh nền nông
nghiệp nhiệt đới )
- GV: chốt KT:
* Hoạt động nhóm:
? Dựa vào bảng 8.2.Trình bày các thành tựu trong sản
xuất lúa thời kỳ 1980-2002.
- GV: chia 4 nhóm mỗi nhóm phân tích một chỉ tiêu về
sản lợng lúa.
- Năng suất lúa cả năm tạ/ha (1980-2002)
- sản lợng bình quân đầu ngời
( tăng từ 24.1 tạ/ ha gấp 2.2 lần
- diện tích tăng 1904 gấp 1.34 lần

- Tăng từ 22.8 triệu tấn
- sản lợng bình quân đầu ngời là 215kg gấp gần 2
lần).
- GV: +>Thành tựu nổi bật từ một nớc phải nhập lơng
I - ngành trồng trọt
- Ngành trồng trọt đang phát triển đa dạng
các loại cây trồng.
- Chuyển mạnh sang trồng cây hàng hoá,
làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến
xuất khẩu.
1. Cây lơng thực:

18
GIO N A 9 NM 2011 - 2012
thực sang một nớc xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới.
(1986 phải nhập 351 000 tấn gạo đến năm 1988 thì đã
cải cách và đến năm 1989 nớc ta đã xuất khẩu gạo.
+>Từ 1991 trở lại đây gạo xuất khẩu tăng dần từ 1
triệu tấn đến 2 triệu tấn, năm 1999 xuất 4,5 triệu tấn
? Dựa vào hình 8.2 và vốn hiểu biết hãy cho biết đặc
điểm phân bố nghề trồng lúa ở nớc ta?
GV: ở nớc ta, cây công nghiệp đợc phân bố trên 7 vùng
sinh thái nông nghiệp
*Hoạt động nhóm nhỏ:
? Dựa vào SGK hãy cho biết lợi ích kinh tế của
việc phát triển cây công nghiệp?
? Dựa vào B.8.3 cho biết nhóm cây CN hàng năm và
nhóm cây CN lâu năm ở nớc ta bao gồm những loại cây
nào.
(- XK nguyên liệu chế biến tận dụng tài nguyên đất,

phá thế độc canh, khắc phục tính mùa vụ, bảo vệ môi
trờng
- Đọc theo cột dọc biết một số vùng sinh thái có các
cây công nghiệp chính đợc trồng.
- Đọc theo cột ngang biết các vùng phân bố chính của
một loại cây công nghiệp)
- GV: chốt KT:
? Xác định trên bảng 8.3 các cây CN chủ yếu đợc trồng
ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ (Cao su, cà phê)
? Hãy cho biết tiềm năng của nớc ta cho việc pt và
phân bố cây ăn quả (khí hậu, tài nguyên, chất lợng, thị
trờng )
? Kể tên một số cây ăn quả Bắc, Trung, Nam Bộ (Cam
xã Đoài, nhãn Hng Yên, vải thiều Lục Ngạn, đào Sa Pa,
cam Phủ Quỳ, soài Lái Thiêu, sầu riêng, măng cụt )
? Tại sao Nam Bộ lại trồng đợc nhiều loại cây ăn quả
có giá trị .
(Khí hậu diện tích, đất đai, giống cây nổi tiếng, vùng
nhiệt đới điển hình )
? Cây ăn quả nớc ta còn những hạn chế gì cần giải
quyết để phát triển thành ngành có giá trị xuất khẩu(Sự
phát triển thì chậm, thiếu ổn định Cần chú trọng đầu
t và ptthành vùng SX có tính chất hàng hoá lớn ).
- Chú ý khâu chế biến và thị trờng tiêu thụ).
ở các nớc pt phần lớn tỷ trọng chăn nuôi trong tổng
giá trị nông nghiệp cao hơn trồng trọt. Vậy tình hình
ptngành này ở nớc ta ntn ?
- Lúa là cây lơng thực chính.
- Các chỉ tiêu về sản xuất lúa năm 2002
đều tăng lên rõ rệt so với các năm trớc.

- Lúa đợc trồng ở khắp nơi tập trung chủ
yếu ở hai sông đồng bằng châu thổ sông
Hồng và sông Cửu Long.
2. Cây công nghiệp:
- Cây công nghiệp phân bố hầu hết trên 7
vùng sinh thái nông nghiệp cả nớc.
- Tập trung nhiều ở Tây Nguyên, Đông
Nam Bộ
3. Cây ăn quả :
- Nớc ta có nhiều tiềm năng về tự nhiên để
phát triển các loại cây ăn quả có giá trị
kinh tế cao.

- Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu
Long là vùng cây ăn quả lớn nhất nớc ta.
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu ngành chăn nuôi ( 15 phút )
- Mục tiêu: HS trình bày đợc tình hình phát triển và phân bố của ngành chăn nuôi
- Đồ dùng: Bản đồ nông nghiệp Việt Nam
- Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
? Chăn nuôi nớc ta chiếm tỷ trọng ntn trongNN? Điều
đó nói lên điều gì?
(Tỷ trọng xấp xỉ 20%- nông nghiệp cha phát triển
hiện đại
? Dựa vào hình 8.2 xác định vùng chăn nuôi Trâu bò
chính? hiện nay, trâu bò ở nớc ta đợc nuôi chủ yếu để
đáp ứng yêu cầu gì . (Sức kéo)
? Tại sao hiện nay đang đợc phát triển ven các thành
phố lớn . (gần thị trờng tiêu thụ)
? Xác định H8.2 các vùng chăn nuôi lợn chính. vì sao

đợc nuôi nhiều nhất ở ĐBSH.(Gần vùng SX lơng
thực, cung cấp thịt sử dụng LĐ phụ tăng thu nhập,
giải quyết phân hữu cơ)
- GV: Y/c HS Đọc phần chăn nuôi gia cầm
? Cho biết hiện nay chăn nuôi ở nớc ta và khu vực
đang phải đối mặt với nạn dịch gì (H
5
N
1
) dịch cúm
gia cầm.
-GV: VNđứng thứ 7/40 trong số các nớc có nuôi trâu
- Đàn lợn đứng thứ 5 thế giới 23.2 triệu con, 16 triệu
II. Ngành chăn nuôi:
Chăn nuôi còn chiếm tỉ trọng thấp trong
nông nghiệp
1. Chăn nuôi trâu bò :
- Trâu bò đợc chăn nuôi chủ yếu ở trung du
và miền núi chủ yếu lấy sức kéo.
- Số lợng :7 triệu con (2002 ) .
2. Chăn nuôi lợn :
- Lợn đợc nuôi tập trung ở hai đồng bằng
sông Hồng và sông Cửu Long là nơi có nhiều
lơng thực và đông dân.
- Số lợng : 23 triệu con (2002 ).
3. Chăn nuôi gia cầm :
- Gia cầm phát triển nhanh ở đồng bằng.

19
GIO N A 9 NM 2011 - 2012

tấn thịt (2002)
- Dự kiến phát triển chăn nuôi gia súc ở nớc ta đến
năm 2010.
- Số lợng : 230 triệu con ( 2002 ) .
3. Thực hành/luyện tập:
Trình bày 1 phút:
- Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa nớc ta?
- Ngành chăn nuôi có đặc điểm gì chung?
4. Vận dụng:
Su tầm t liệu : Su tầm t liệu về những hình ảnh phá rừng ở nớc ta? Những hình ảnh về trồng rừng và cải tạo
rừng?
Ng y so n:10/09/2011
TUN 5 Tiết9.
Tiết 9. bài 9-sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- HS trình bày đợc thực trạng và phân bố ngành lâm nghiệp nớc ta,vai trò của từng loại rừng
- HS trình bày sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản
2. Kỹ năng:
-KN xác định phân tích các yếu tố trên bản đồ và lợc đồ.
- kỹ năng vẽ biểu đồ đờng, lấy năm gốc =100%
3. Thái độ: có ý thức bảo vệ tài nguyên,không đồng tình với các hành vi phá hoại môi trờng.
II. Các kĩ năng sống cơ bản:
- T duy: Thu thp v x lớ thụng tin t lc /bn , Atlat, tranh nh, bng s liu v bi vit tỡm hiu
v tỡnh hỡnh phỏt trin v phõn b ngnh lõm nghip, thu sn.
- Lm ch bn thõn: Trỏch nhim ca bn thõn trong vic bo v rng v ngun li thu sn
- Giao tip: Trỡnh by suy ngh/ý tng, lng nghe /phn hi tớch cc, giao tip v hp tỏc khi lm vic theo
cp, nhúm.
- T nhn thc: Th hin s t tin khi lm vic cỏ nhõn v khi thc hin hot ng theo yờu cu ca GV
III. Các phơng pháp/kĩ thuật dạy học:

Suy ngh-cp ụi-chia s; HS lm vic cỏ nhõn; Tho lun nhúm; Trũ chi.
IV. Phơng tiện dạy học:
1. Giáo viên: Lợc đồ Lâm, thuỷ sản Việt Nam
2. Học sinh: n/c trớc bài mới
V. Tổ chức giờ học:
*Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nớc ta?
- Xác định sự phân bố các cây công nghiệp lâu năm và hàng năm chủ yếu trên bản đồ nông nghiệp?
1. Khám phá:
Suy ngĩ-cặp đôi- chia sẻ:
- Hãy nêu những hiểu biết của em về tài nguyên rừng và nguồn lợi thuỷ sản nớc ta? Cho dẫn chứng?
- GV khái quát ý kiến học sinh và giới thiệu bài mới
2. Kết nối:
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu ngành lâm nghiệp (20 phút )
- Mục tiêu: HS trình bày đợc thực trạng và phân bố ngành lâm nghiệp nớc ta,vai trò của từng loại rừng
- Đồ dùng: Lợc đồ Lâm, thuỷ sản Việt Nam
- Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
? Sự phân bố và phát triển của ngành lâm
nghiệp hiện nay ntn .
-HĐ nhóm nhỏ:
? Dựa vào SGK cho biết thực trạng rừng nớc ta
hiện nay .
- GV: Rừng tự nhiên liên tục bị giảm sút trong
14 năm (1976-1990) khoảng 2 triệu ha, trung
bình mỗi năm mất 19 vạn ha .
? Đọc bảng 9.1: hãy cho biết cơ cấu các loại
rừng ở nớc ta (3loại rừng)
- y/C phân tích bảng số liệu, cho NX.
? Dựa SGK từ đoạn rừng sản xuất Khu dự trữ

thiên nhiên. Hãy cho biết chức năng của từng
loại rừng phân theo mục đích sử dụng?
i- lâm nghiệp
1- Tài nguyên rừng:
- Tài nguyên rừng cạn kiệt độ che phủ rừng toàn
quốc thấp (35%)
- Hiện nay nớc ta có khoảng 11,6 triệu
ha rừng, trong đó:
+ Rừng phòng hộ và rừng đặc dụng: chiếm 60 % .
+ Rừng SX: chiếm 40 % .

20
GIO N A 9 NM 2011 - 2012
(+ Rừng phòng hộ là rừng phòng chống
thiên tai, bảo vệ mt.
+ Rừng sản xuất: Cung cấp nguyên liệu cho
CN dân dụng, xuất khẩu.
+Rừng đặc dụng: Bảo vệ hệ sinh thái, bảo
vệ các giống loài quý hiếm)
- HĐ cá nhân:
? Dựa vào chức năng từng loại rừng và H9.1 cho
biết sự phân bố các loại rừng
* GV : Ví dụ:
-Khu bảo tồn thiên nhiên Tràm Chim là đặc trng
cho hệ sinh thái đất ngập nớc điển hình Đồng
Tháp Mời
- Rừng đặc dụng Bù Gia Mập đặc trng cho kiểu
rừng Đông Nam Bộ
- Rừng quốc gia Cát Tiên đặc trng cho kiểu rừng
chuyển tiếp cao nguyên cực Nam Trung Bộ đến

đồng bằng Nam Bộ.
? Cơ cấu của ngành lâm nghiệp gồm những hoạt
động nào (lâm sản, trồng rừng, khai thác, bảo
vệ rừng)
- QS H9.1 mô hình kinh tế trang trại
+ Phân tích: Với đặc điểm địa hình 3/4 là
diện tích đồi núi, nớc ta rất thích hợp với mô
hình phát triển kinh tế trang trại nông lâm kết
hợp
+ Mô hình đem lại hiệu quả to lớn của sự
khai thác, bảo vệ và tái tạo đất rừng và tài
nguyên rừng ở nớc ta và nâng cao đời sống cho
nhân dân.
-GV chốt KT
? Cho biết việc đầu t rừng đem lại lợi ích gì
- (Bảo vệ mt sinh thái hạn chế gió bão lũ
lụt, hạn hán và sa mạc hoá
- Rừng góp phần to lớn vào việc hình
thành và bảo vệ đất, chống xói mòn đồng thời
bảo vệ nguồn gen quý giá.
- Cung cấp nhiều lâm sản, của sản xuất và
đời sống)
? Tại sao chúng ta khai thác phải kết hợp trồng
rừng và bảo vệ rừng.
(- Để tái tạo nguồn tài nguyên quý giá và
bảo vệ môi trờng
- ổn định việc làm nâng cao đời sống cho
nông thôn miền núi)
2- Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp.


- Rừng phòng hộ phân bố núi cao, ven biển
- Rừng sản xuất (rừng tự nhiên và rừng trồng) ở
núi thấp trung du
- Rừng đặc dụng phân bố môi trờng tiêu biểu điển
hình cho các hệ sinh thái
- Mô hình nông-lâm kết hợp đang đợc phát triển
góp phần bảo vệ rừng và nâng cao đời sống nhân
dân.
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu ngành thủy sản (17 phút )
- Mục tiêu: HS trình bày sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản
- Đồ dùng: Lợc đồ Lâm, thuỷ sản Việt Nam
- Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động nhóm( 5 phút)
? Nớc ta có ĐKTN thuận lơi để ptnhanh
khai thác thuỷ sản ntn .
(- Mạng lới sông ngòi, ao hồ dày đặc
-vùng biển rộng 1 triệu Km2
- Bờ biển, đầm, phá, rừng ngập mặn )
? Hãy xác định trên H9.1 các tỉnh trọng điểm
nghề cá
(Các tỉnh duyên hải NTB và NB.)
? Đọc tên xác định trên H9.2 bốn ng tr-
ờng trọng điểm ở nớc ta.
? Cho biết những thuận lợi của ĐKTN cho
mt thuỷ sản ở nớc ta
? Hãy cho biết những khó khăn do thiên
nhiên gây ra cho nghề khai thác và nuôi
trồng thủy sản.
(Bão, gió mùa Đông Bắc, ô nhiễm mt

ii- Ngành thuỷ sản:
1- Nguồn lợi thuỷ sản
- Hoạt động khai thác thuỷ sản nớc ngọt (sông hồ,
ao ) hải sản nớc mặn (biển) nớc lợ (bãi triều, rừng
ngập mặn)
- Có bốn ng trờng trọng điểm nhiểu bãi tôm mực cá
- Hoạt động nuôi trồng có tiềm năng rất lớn, cả về
nuôi thuỷ sản ngọt, mặn, lợ
- Khó khăn trong khai thác, sử dụng các nguồn lợi
thuỷ sản do khí hậu, môi trờng, khai thác quá mức.

21
GIO N A 9 NM 2011 - 2012
biển, nguồn lợi bị suy giảm) .
- GV: +>Khó khăn về vốn đầu t, hiệu quả KT
còn thấp, khai thác bằng tầu thuyền nhỏ làm
nguồn lợi hải sản ven bờ bị suy giảm nhanh
chóng nhiều vùng đã bị cạn kiệt.
+> Nhiều nơi do thiếu quy hoạch và
quản lý phá rừng ngập mặn nuôi tôm, phá
huỷ môi trờng sinh thái.
+> Ng dân còn nghèo không có vốn để
đóng tàu công suất lớn.
? Hãy so sánh số liệu trong bảng 9.2 rút ra
NX về sự ptcủa ngành thuỷ sản.?
(- Sản lợng tăng nhanh và liên tục.
- Sản lợng khai thác nuôi trồng tăng liên
tục.
- Sản lợng khai thác tăng nhiều hơn nuôi
trồng)

- Các tỉnh trọng điểm nghề cá ở nớc ta (Kiên
Giang, Cà Mau, Bà Rịa Vũng Tàu và Bình
Thuận)
- GV: Ng nghiệp đã tạo ra việc làm cho nhân
dân thu hút 3.1% số lao động (cả nớc) gần
1.1 triệu ngời gồm 45 vạn ngời đánh bắt, 56
vạn ngời nuôi trồng, khoảng 6 vạn ngời trong
lĩnh vực chế biến.
? Dựa vào sách giáo khoa cho biết tình
hình xuất khẩu thủy sản nớc ta hiện nay.

2- Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản.
- Sản xuất thuỷ sản phát triển mạnh mẽ. Tỷ trọng sản
lợng khai thác lớn hơn tỷ trọng sản lợng nuôi trồng.
- Nghề nuôi trồng thuỷ sản đang phát triển mạnh mẽ,
góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn và
khai thác tiềm năng to lớn của đất nớc
- Xuất khẩu thuỷ sản hiện nay có bớc phát triển vợt
bậc.
3. Thực hành/luyện tập:
Trò chơi: Điền bản đò trống
- Y/cầu: Điền đúng tên và vị trí của 4 ng trờng lớn,các tỉnh dẫn đầu về khai thác và nuôi trồng thủy sản
- Cách tiến hành: Thi giữa các đội,đội nào điền đúng và nhanh nhất sẽ là đội thắng cuộc
4. Vận dụng:
Su tầm t liệu: Su tầm t liệu và viết báo cáo ngắn về tình hình xuất khẩu thủy sản của nớc ta
Ng y so n:15/09/2011
TUN 5 Tiết 10
Tiết 10. Bài 10- thực hành: vẽ và phân tích biểu đồ về
sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trởng
đàn gia súc, gia cầm

I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Khôi phục lại kiến thức lý thuyết về ngành trồng trọt và ngành chăn nuôi.
2. Kỹ năng:
- kỹ năng xử lý bảng số liệu theo các yêu cầu riêng của vẽ biểu đồ (tính cơ cấu phần trăm)
- kỹ năng vẽ biểu đồ cơ cấu (hình tròn) và kỹ năng vẽ biểu đồ đờng thể hiện tốc độ tăng trởng,kỹ năng đọc
biểu đồ, rút ra nhận xét và giải thích.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Compa, thớc kẻ, thớc đo độ, máy tính bỏ túi.
- Phấn màu các loại, bảng phụ (bút dạ màu)
2. Học sinh: n/c trớc bài mới
III. Phơng pháp: vấn đáp, nhóm, trực quan
IV.Tổ chức giờ học:
*Kiểm tra bài cũ:
-Hãy cho biết đặc điểm ngành trồng trọt nớc ta trong thời kỳ từ 1990- 2002. (Phá thế độc canh cây lúa cơ cấu
giá trị của ngành).
*Khởi động/mở bài(2 phút)
- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh
- Cách tiến hành: GV giới thiệu bài

22
GIO N A 9 NM 2011 - 2012
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài tập 1 (35 phút )
- Mục tiêu: Khôi phục lại kiến thức lý thuyết về ngành trồng trọt và ngành chăn nuôi.
- Đồ dùng: Compa, thớc kẻ, thớc đo độ, máy tính bỏ túi. Phấn màu các loại, bảng phụ bút dạ màu
- Cách tiến hành:
Bài tập 1: Vẽ, phân tích biểu đồ hình tròn
1. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
2. Giáo viên nêu cho hs quy trình vẽ biểu đồ cơ cấu theo các bớc:

a. Bớc 1: Lập bảng số liệu đã xử lý theo mẫu. Chú ý làm tròn số sao cho tổng các thành phần phải
đúng 100%.
b. Bớc 2: Vẽ biểu đồ cơ cấu theo quy tắc: Bắt đầu vẽ từ tia 12 giờ vẽ theo chiều kim đồng hồ
c. Bớc 3: - Đảm bảo chính xác ; phải vẽ hình quạt với tỷ trọng của từng thành phần trong cơ cấu. Ghi
trị số phần trăm vào các hình quạt tơng ứng (chú ý để hình vẽ đẹp: các trị số phần trăm ở biểu đồ cơ cấu có ít
thành phần và bán kính lớn thờng biểu thị hình tròn).
- Vẽ đến đâu kẻ vạch tô màu đến đó. Đồng thời thiết lập bảng chú giải.
Cây l ơng thực
cây công nghiệp
cây thực phẩm,
cây ăn quả, cây
khác

Cây l ơng
thực
cây công
nghiệp
cây thực
phẩm, cây ăn
quả, cây khác
Năm 1990 Năm 2002
3. Gv hớng dẫn xử lý số liệu:
Bớc 1: Gv kẻ kên bảng khung của bảng số liệu đã xử lý (Các cột số liệu đợc bỏ trống)
Bớc 2: Hớng dẫn xử lý số liệu.
-Lu ý: Tổng số diện tích gieo trồng là 100%
Biểu đồ hình tròn có góc ở tâm là 360
0
4. Tổ chức cho hs vẽ biểu đồ:
- Yêu cầu vẽ:
- Biểu đồ năm 1990 có bán kính 20 mm .

- Biểu đồ năm 2002 có bán kính 24 mm .
+ Giáo viên: hớng dẫn HS vẽ 1 biểu đồ trong năm 1990 trên bảng.
+ Giáo viên cho HS vẽ tiếp biểu đồ năm 2002, thiết lập bảng chú giải hớng dẫn HS nhận xét.
5. Nhận xét về sự thay đổi quy mô diện tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng của các nhóm cây:
- Cây lơng thực: diện tích gieo trồng tăng từ 6474.6 (năm 1990) lên 8320,3 (năm 2002); tăng 1845.7
nghìn ha.
Nhng tỉ trọng giảm: giảm từ 71,6% (năm1990) xuống 64,8% (năm 2002)
- Cây công nghiệp: diện tích gieo trồng tăng 1138 nghìn ha và tỷ trọng cũng tăng từ 13.3% lên 18.2%
- Cây lơng thực thực phẩm, cây ăn quả, cây khác: diện tích gieo trồng tăng 807.7 nghìn ha và tỷ
trọng tăng từ 15.1% lên 16.9%.
*Tổng kết và hớng dẫn học tập ở nhà:
- GV nhận xét giờ thực hành
- cho điểm nhóm làm tốt.
- Đọc bài 11. các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp.
Ng y so n:20/09/2011
TUN 6 Tiết 11.
Tiết 11. bài 11- Các nhân tố ảnh hởng đến sự
phát triển và phân bố công nghiệp
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Phân tích các nhân tố tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp
2. Kỹ năng:
- kỹ năng đánh giá ý nghĩa kinh tế của các tài nguyên thiên nhiên.
- kỹ năng sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích một hiện tợng địa lý kinh tế.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Bản đồ địa chất - khoáng sản Việt Nam .
- Bản đồ phân bố dân c Việt Nam
2. Học sinh: n/c trớc bài mới

III. Phơng pháp: Trực quan, hoạt động nhóm,vấn đáp

23
GIO N A 9 NM 2011 - 2012
IV.Tổ chức giờ học:
*Khởi động/mở bài(2 phút)
- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh
- Cách tiến hành:
Tài nguyên thiên nhiên là tài sản quý giá của quốc gia, là cơ sở quan trọng hàng đầu để phát triển công
nghiệp. Khác với nông nghiệp, sự phát triển và phân bố công nghiệp chịu tác động trớc hết bởi các nhân tố
kinh tế- xã hội. Bài học hôm nay ta cùng tìm hiểu sự phát triển và phân bố công nghiệp nớc ta phụ thuộc ntn
vào các nhân tố tự nhiên và các nhân tố kinh tế - xã hội.
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu các nhân tố tự nhiên ( 17 phút )
- Mục tiêu: Phân tích các nhân tố tự nhiên ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp
- Đồ dùng: Bản đồ địa chất - khoáng sản Việt Nam
- Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
- Dùng sơ đồ H11.1 (vẽ sẵn bảng phụ) để trống
các ô bên phải và bên trái.
? Dựa vào kến thức đã học cho biết các tài
nguyên chủ yếu của nớc ta. (khoáng sản; thuỷ
năng, tài nguyên đất, nớc, rừng KH, nguồn lợi
SV biển).
- GV: yêu cầu HS trả lời và điền vào ô trống bên
trái sơ đồ.
? Hãy điền vào các ô bên phải của sơ đồ để biểu
hiện đợc mqh giữa các thế mạnh về các ngành
trọng điểm.
- GV: chốt KT.
? Dựa vào bản đồ địa chất - khoáng sản hoặc

bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam và kiến thức đã
học, nhận xét về ảnh hởng của sự phân bố tài
nguyên ,khoáng sản, tới sự phân bố của một số
ngành công nghiệp trọng điểm
- GV: y/c HS trình bày, rồi chuẩn xác kiến thức
I- các nhân tố tự nhiên:

- Tài nguyên thiên nhiên đa dạng của nớc ta là cơ
sở nguyên liệu, nhiên liệu và năng lợng, để phát
triển cơ cấu công nghiệp đa ngành.
Phân bố
CN trọng điểm
Trung du
miền núi
Bắc bộ
Đông
Nam Bộ
Đồng bằng
sông Hồng
Đồng bằng sông
Cửu Long
Công nghiệp khai thác
nhiên liệu
Than,
thuỷ điện, nhiệt
điện.
Dầu khí
Công nghiệp luyện kim
Kim loại màu,
kim loại đen.

Công nghiệp hoá chất
Sản xuất phân
bón, hoá chất cơ
bản
Sản xuất
phân bón,
hoá dầu.
Công nghiệp sản xuất vật
liệu xây dựng
Đá vôi,
xi măng
Sét,xi măng
? ý nghĩa của các nguồn tài nguyên có trữ lợng
lớn đối với sự phát triển và phân bố công nghiệp.
- GV( nhấn mạnh) :
+> Cần hiểu rõ giá trị, trữ lợng các tài nguyên
thiên nhiên là rất quan trọng, nhng không phải là
nhân tố quyết định sự phát triển và phân bố công
nghiệp.
+> Đánh giá không đúng các tài nguyên thế
mạnh của cả nớc hay từng vùng, có thể dẫn đến
các sai lầm đáng tiếc trong lựa chọn cơ cấu
ngành công nghiệp.
- Các nguồn tài nguyên có trữ lợng lớn là cơ sở
để phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm.
-Sự phân bố các loại tài nguyên khác nhau tạo ra
các thế mạnh khác nhau của từng vùng.
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu các nhân tố kinh tế - xã hộ(20 phút )
- Mục tiêu: Phân tích các nhân tố kinh tế xã hội ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp
- Đồ dùng: Bản đồ phân bố dân c Việt Nam

- Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
- GV: hớng dẫn hs kỹ năng tham khảo tài liệu. Nhân tố
"dân c và lao động"
+ Dân c đông
+ Nguồn lao động lớn
Tạo điều kiện thuận lợi nh thế nào cho ngành công
II- các nhân tố kinh tế - xã hội:
1. Dân c và lao động.

24
GIO N A 9 NM 2011 - 2012
nghiệp khai thác thế mạnh đó để phát triển?
Tơng tự cách làm nh trên đối với các yếu tố còn lại.
- GV: Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả, có sự
nhận xét bổ sung nhóm khác.
- GV: Chuẩn xác kiến thức.
? Việc cải thiện hệ thống đờng giao thông có ý nghĩa nh thế
nào với việc phát triển công nghiệp?
( - Nối liền các ngành, các vùng sản xuất; giữa sản xuất với
tiêu dùng.
- Thúc đẩy chuyên môn hoá sản xuất và hợp tác công
nghiệp).
? Giai đoạn hiện nay chính sách phát triển công nghiệp ở n-
ớc ta có định hớng lớn nh thế nào?
? Thị trờng có ý nghĩa nh thế nào đối với việc phát triển
công nghiệp?
- Quy luật cung cầu giúp công nghiệp điều tiết sản xuất,
thúc đẩy chuyên môn hoá sản xuất theo chiều sâu.
- Tạo ra môi trờng cạnh tranh, giúp các ngành sản xuất cải

tiến mẫu mã, nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm.
? Sản phẩm công nghiệp nớc ta hiện đang phải đối đầu với
những thách thức gì khi chiếm lĩnh đợc thị trờng?
? Vai trò của các nhân tố kinh tế - xã hội với ngành công
nghiệp?
- Thị trờng trong nớc rộng lớn và quan
trọng.
- Thuận lợi cho nhiều ngành công
nghiệp cần lao động nhiều, rẻ và thu
hút vốn đầu t nớc ngoài.
2. Cơ sở vật chất kỹ thuật trong CN và
hạ tầng cơ sở.
- Trình độ công nghiệp còn thấp, cha
đồng bộ. Phân bố tập trung ở một số
vùng.
- Cơ sở hạ tầng đợc cải thiện
(nhất là các vùng kinh tế trọng điểm)
3. Chính sách phát triển công nghiệp
- Chính sách công nghiệp hoá và đầu t.
- Chính sách phát triển kinh tế nhiều
thành phần và đổi mới các chính sách
khác.
4. Thị trờng:
- Sức cạnh tranh của hàng ngoại nhập.
- Sức ép cạnh tranh trên thị trờng xuất
khẩu.
Kết luận: Sự phát triển và phân bố
công nghiệp phụ thuộc mạnh mẽ vào
các nhân tố kinh tế - xã hội.
*Tổng kết và hớng dẫn học tập ở nhà:

- Học sinh đọc kết luận sgk
- Hãy cho biết các yếu tố đầu vào ở bài tập 1(tr43) là các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội nào? (nguyên
liệu, nhiên liệu, năng lợng; lao động; cơ sở vật chất kỹ thuật).
- Các yếu tố đầu ra là các nhân tố gì? (thị trờng trong và ngoài nớc)
- Cho biết tầm quan trọng của yếu tố chính sách đối với sự phát triển và phân bố công nghiệp? (tác động đều
cả đầu vào và đầu ra ảnh hởng rất lớn )
- Học bài cũ và trả lời câu hỏi sgk
- Đọc bài 12. sự phát triển và phân bố công nghiệp.

Ng y so n:22/09/2011
TUN 6 Tiết 12.
Tiết 12. bài 12- Sự phát triển và phân bố công nghiệp
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- HS trình bày đợc tình hình phát triển và 1 số thành tựu sản xuất công nghiệp
- HS biết sự phân bố của 1 số ngành công nghiệp trọng điểm
2. Kỹ năng:
- Đọc và phân tích đợc biểu đồ cơ cấu công nghiệp.
- Đọc và phân tích kỹ đợc lợc đồ các nhà máy và các mỏ than, dầu, khí.
- Đọc và phân tích đợc lợc đồ các trung tâm công nghiệp Việt Nam.
II. Các kĩ năng sống cơ bản:
- T duy: Thu thp v x lớ thụng tin t lc / bn , biu v bi vit tỡm hiu v c cu ngnh cụng
nghip nc ta; tỡnh hỡnh phỏt trin v phõn b mt s ngnh cụng nghip.
- Giao tip: Trỡnh by suy ngh/ý tng, lng nghe /phn hi tớch cc, giao tip v hp tỏc khi lm vic theo
nhúm.

25

×