Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Nghiên cứu đặc điểm các loại tiết chế sử dụng trên ô tô, thiết lập các bài thí nghiệm thực hành trên mô hình các loại tiết chế-Đại học,cao đẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.18 MB, 21 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

KHÓA LUẬN
TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ
TÊN ĐỀ TÀI:
“Nghiên cứu đặc điểm các loại tiết chế sử dụng trên ô tô, thiết lập
các bài thí nghiệm & thực hành trên mô hình các loại tiết chế.”


SVTH: Nguyễn Ngọc Hà
Mã sinh viên: 10609021
Đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm của các loại tiết chế trên ô tô, thiết lập các bài
thực hành & thí nghiệm trên mô hình các loại tiết chế.

Mục tiêu của đề tài:

- Hiểu được cấu tạo của máy phát điện và một số loại tiết chế trên ô tô

- Nguyên lí làm việc của máy phát điện trên ô tô

- Nguyên lí làm việc của các loại tiết chế

- Nắm được sơ đồ đấu mạch của một số loại tiết chế

- Nắm được đặc tính của các tiết chế sử dụng trên ô tô

- Nắm được quy trình kiểm tra sửa chữa máy phát và một số loại tiết chế

- Tự thiết lập được các bài thực hành, thí nghiệm trên mô hình các loại tiết


chế trên ô tô

Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều
Cấu tạo máy phát điện
Máy phát điện xoay chiều gồm các bộ phận chính là rotor, stator, các
nắp, puli, cánh quạt, tiết chế và bộ chỉnh lưu.
1. Puly
2. Cánh quạt
3. Nắp trước
4. Khối thép từ stator
5. Cuộn dây kích thích
6 . Nắp sau
7. Vòng tiếp điện
8. Chân gá lắp
9. Bộ điều chỉnh điện

Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều
Bộ chỉnh lưu
Bộ chỉnh lưu 6 đi ốt
Bộ chỉnh lưu 8 đi ốt
Bộ chỉnh lưu 9 đi ốt
Tiết chế trên xe TOYOTA
Sơ đồ nguyên lý
. Bộ tiết chế trên xe Toyota có
cấu tạo gồm có:
- Máy phát điện xoay chiều
ba pha.
- Hai Tranzito TR1-, TR2- loại
N-P-N.
- Cuộn kích từ G.

- Điốt ổn áp Z.
- Các điện trở R1-, R2-, R3-,
R4-, R5
- Đèn báo nạp Dn-, được
điều khiển bằng rơ le đèn
báo nạp.
- Mát phát điện có các cọc B,
IG, L và S, trong đó S được
nối với B.
Phương pháp kiểm tra tình trạng làm việc của tiết chế
- Nối cực B, IG, S với (+) nguồn
điện
- Nối cực E với (-) nguồn điện
- Bóng đèn A nối chân L và một
đầu nối với chân B, đèn sáng là
được
-Bóng đèn B nối chân B với chân
F đèn sáng là tốt
Nối thêm chân p vào (+) nguồn
điện.bóng đèn A tắt, B sáng là
được.
Kiểm tra tiết chế bằng bóng đèn
Hình ảnh một số loại tiết chế
Tiết chế 3 chân
Tiết chế 2 chân
Tiết chế 4 chân
Đường đặc tính của máy phát điện
Đặc tính tải ngoài
Đặc tính tải theo số vòng quay
Đặc tính không tải

Những hư hỏng của hệ thống thường gặp
-Điện áp tăng khi tốc độ của máy phát tăng.
-Điện áp phát ra của máy phát luôn luôn thấp khi tốc độ của
máy phát cao.
-Bộ tiết chế không điều chỉnh được dòng điện, khi
tốc độ quay của máy phát lớn, điện áp phát ra của
máy phát bằng 0.
.
Phương pháp kiểm tra
Kiểm tra tiết chế bằng
bóng đèn
Phương pháp kiểm tra
Kiểm tra cực B và F Kiểm tra cực F và E
Giới thiệu về mô hình
Tổng quan về mô hình
Các cụm chi tiết trên mô hình
Các cụm chi tiết trên mô hình
Kí hiệu chân giắc trong mô hình
Máy phát điện
TOYOTA Camry 2.2
TOYOTA Corolla
Chân giắc 1 2 3 4 5 6
Chân máy
phát điện
(+) chổi
than
(-) chổi
than
B F P E
Chân giắc 1 2 3 4 5 6 7

Chân tiết chế B F P E IG L S
Chân giắc 1 2 3 4 5 6 7
Chân tiết chế B F P IG L P E
Các bài thực hành & thí nghiệm trên mô
hình

Bài 1 : Cách xác định các chân (giắc) của các loại tiết chế.

Bài 2 : Kiểm tra sự hoạt động của các loại tiết chế, cách
kiểm tra tiết chế sống hay chết.

Bài 3 : Bài thực hành lắp lẫn các loại tiết chế khác nhau
trên mô hình.

Bài 4 : Đấu nối sơ đồ mạch điện hệ thống cung cấp điện.
Bài 1: Cách xác định các chân (giắc) của các
loại tiết chế
Bài 2: Cách xác đinh chân
Ý nghĩa của mô hình sau khi hoàn thiện
-
Các chân giắc trong mô hình được đánh theo số thứ tự với mục đích để cho sinh
viên tự xác định các chân giắc của các tiết chế trong các bài thực hành.
Có thể nghiên cứu và tìm hiểu được nhiều loại tiết chế trên một mô hình
- Biết và hiểu về cấu tạo của các loại tiết chế.
- Nắm chắc được nguyên lí hoạt động của các loại tiết chế.
- Biết cách xác định chân của các thiết bị trên mô hình.
- Qua các bài tập thực hành, giúp sinh viên biết cách kiểm tra, sửa chữa và bảo
dưỡng các loại tiết chế
- Mô hình sẽ giúp người học tiếp cận thực tế nhanh hơn thuận lợi hơn trong quá
trình kiểm tra sửa chữa tiết chế của các dòng xe của các hãng khác nhau.

Kết luận

Đã tổng hợp, phân tích các đặc điểm kết cấu, nguyên lý làm việc
của các loại tiết chế trên ô tô.

Thực hiện được quy trình kiểm tra, sửa chữa và bảo dưỡng hệ
thống.

Đã chọn và chế tạo một mô hình hệ thống mô hình hệ thống .

Định hướng phát triển mô hình

Hoàn thiện mô hình một cách chi tiết hơn.

Tích hợp mô hình cùng với một vài hệ thống điện động cơ
khác giúp cho các mô hình hệ thống thực tập hoàn thiện hơn.

\
Em xin chân thành cảm ơn!

×