Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Nghiên cứu đặc điểm các loại tiết chế sử dụng trên ô tô, thiết lập các bài thí nghiệm thực hành trên mô hình các loại tiết chế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (26.54 MB, 69 trang )

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN



























Hưng yên, ngày… tháng… năm 2013
Giáo viên hướng dẫn
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN





























Hưng yên, ngày… tháng… năm 2013
Giáo viên phản biện
MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH VẼ
LỜI NÓI ĐẦU
MỤC LỤC 3
PHẦN I : MỞ ĐẦU 1
- ĐỐI TƯỢNG : MỘT SỐ LOẠI TIẾT CHẾ TRÊN Ô TÔ .2
PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHỌN ĐỀ TÀI 4
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ MÁY PHÁT ĐIỆN 4
CHƯƠNG II: QUY TRÌNH KIỂM TRA SỬA CHỮA MÁY
PHÁT ĐIỆN VÀ CÁC LOẠI TIẾT CHẾ 17
PHẦN IV: KẾT LUẬN 62
DANH MỤC HÌNH VẼ
LỜI NÓI ĐẦU
Ôtô hiện nay có một vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế
quốc dân, nó được dùng để vận chuyển hành khách, hàng hoá và nhiều công việc
khác…Nhờ sự phát triển của khoa học kỹ thuật và xu thế giao lưu, hội nhập quốc tế
trong lĩnh vực sản xuất và đời sống, giao thông vận tải đã và đang là một ngành kinh tế
kỹ thuật cần được ưu tiên của mỗi quốc gia.
Với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật và công nghệ, ngành ôtô
đã có những tiến bộ vượt bậc về thành tựu kỹ thuật mới như: Điều khiển điện tử và kỹ
thuật bán dẫn cũng như các phương pháp tính toán hiện đại… đều được áp dụng trong
ngành ôtô. Khả năng cải tiến, hoàn thiện và nâng cao để đáp ứng với mục tiêu chủ yếu
về tăng năng suất, vận tốc, tải trọng có ích, tăng tính kinh tế, nhiên liệu, giảm cường
độ lao động cho người lái, tăng tiện nghi sử dụng cho hành khách. Các loại xe ôtô hiện
có ở nước ta rất đa dạng về chủng loại phong phú về chất lượng do nhiều nước chế tạo.
Trong đó các loại xe này rất tiện lợi, nó vừa mang tính việt dã vừa có thể đi trên các
con đường địa hình và có thể chở được hang hoá với khối lượng lớn.
Hệ thống cung cấp điện có vai trò rất quan trọng, nó cung cấp toàn bộ hệ thống
điện, phụ tải trên xe và cũng là một phần không thể thiếu trong kết cấu của ôtô. Trong
thời gian học tập tại trường chúng em được trang bị những kiến thức về chuyên ngành
và để đánh giá quá trình học tập và rèn luyện, chúng em được khoa giao cho nhiệm vụ

hoàn thành đồ án môn học với nội dung: “Nghiên cứu đặc điểm của các loại tiết chế
trên ô tô, thiết lập các bài thực hành và thí nghiệm trên mô hình các loại tiết chế ”
Với kinh nghiệm và kiến thức còn ít nhưng với sự chỉ bảo tận tình của thầy Th.s: Bùi
Hà Trung và thầy Th.s: Bùi Hải Nam chúng em đã hoàn thành đồ án với thời gian
quy định.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của thầy Th.s : Bùi
Hà Trung và thầy Th.s : Bùi Hải Nam cùng các thầy trong bộ môn đã tạo điều kiện
để em hoàn thành đồ án.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hưng Yên, Ngày…. Tháng….Năm…2013
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Ngọc Hà
PHẦN I : MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài và lịch sử vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây với sự phát triển không ngừng về khoa học kỹ thuật
của nhân loại đã bước lên một tầm cao mới, rất nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật đã
và đang được phục vụ cho nhu cầu của con người. Là một quốc gia có nền kinh tế
đang phát triển, nước ta đã và đang có những cải cách mới để thúc đẩy nền kinh tế.
Việc tiếp nhận các thành tựu khoa học tiên tiến của thế giới được nhà nước hết sức
quan tâm, với mục đích đưa đất nước từ nền nông nghiệp lạc hậu sang một nước công
nghiệp phát triển, có nền kinh tế phát triển cao. Trong các ngành công nghiệp thì
ngành công nghiệp ô tô cũng rất được quan tâm. Với sự phát triển của nhiều hãng ô tô
với công nghệ ngày càng cao cùng với nhu cầu sử dụng ô tô ngày càng nhiều. Ô tô đối
với người dân Việt Nam không chỉ là phương tiện đi lại mà cũng là một tài sản lớn đối
với cá nhân, gia đình, các cơ quan và doanh nghiệp. Trong những năm gần đây sự phát
triển ngành ô tô có những bước tiến rõ rệt. Hiện nay ô tô được trang bị rất nhiều trang
thiết bị hiện đại phục vụ cho nhu cầu của con người, do đó rất phong phú về kết cấu
đòi hỏi người kỹ thuật viên, người bảo dưỡng sửa chữa phải có kinh nghiệm sâu về
cấu tạo, các đặc tính, nguyên lý vận hành trong tất cả các hệ thống. Để đáp ứng nhu

cầu của xã hội hiện nay nhiệm vụ của các trường kỹ thuật đào tạo những người trình
độ về kiến thức, tay nghề để đáp ứng được nhu cầu mà xã hội đặt ra. Là một sinh viên
theo ngành ô tô càng phải trang bị một cách đầy đủ những kiến thức về chuyên ngành.
1.1.2. Ý nghĩa của đề tài
Đề tài giúp cho sinh viên năm cuối khi sắp tốt nghiệp có thể củng có kiến thức,
tổng hợp và nâng cao kiến thức chuyên ngành cũng như kiến thức ngoài thực tế, xã hội
của sinh viên. Đề tài giúp cho sinh viên biết cách tìm hiểu và tổng hợp tài liệu, tự xây
dựng mô hình tự đưa ra những bài thực hành trên mô hình mình làm , giúp cho sinh
viên có ý thức tự học, tự nghiên cứu về lĩnh vực chuyên ngành.
Những kết quả thu được sau khi hoàn thành đề tài giúp cho sinh viên hiểu rõ, sâu
hơn về kết cấu, nguyên lý làm việc và những hư hỏng cũng như phương pháp kiểm tra
sửa chữa " Hệ thống cung cấp điện" đồng thời nhận biết và hiểu rõ hơn về các loại tiết
chế trên ô tô thông qua mô hình và các bài thí nghiệm thực hành trên mô hình.
1
1.2. Mục tiêu của đề tài
- Hiểu được cấu tạo của máy phát điện và một số loại tiết chế trên ô tô
- Nguyên lí làm việc của máy phát điện trên ô tô
- Nguyên lí làm việc của các loại tiết chế
- Nắm được sơ đồ đấu mạch của một số loại tiết chế
- Nắm được đặc tính của các tiết chế sử dụng trên ô tô
- Nắm được quy trình kiểm tra sửa chữa máy phát và một số loại tiết chế
- Tự thiết lập được các bài thực hành, thí nghiệm trên mô hình các loại tiết chế
trên ô tô
1.3. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng : Một số loại tiết chế trên ô tô.
- Tiết chế xe Toyota Zace
- Tiết chế xe Toyota Camry 2.2
- Tiết chế xe Toyota Corolla
- Tiết chế xe Hyundai 1,25 tấn
- Tiết chế xe Daewoo Matiz

- Tiết chế xe Misubishi 2,5 tấn
1.4. Giả thiết khoa học
Hệ thống cung cấp điện dựa trên các loại động cơ vẫn còn là nội dung mới mẻ
đối với học sinh, sinh viên. Đặc điểm cấu tạo và hoạt động của những tiết chế khác
nhau vẫn chưa được khai thác sâu. Những bộ phận cải tiến của hệ thống cung cấp điện
được sử dụng trên ôtô được đưa vào nội dung giảng dạy, nghiên cứu, học tập còn chưa
được chú trọng, quan tâm. Hệ thống các tài liệu nghiên cứu, tài liệu tham khảo về máy
điện phục vụ cho học tập, nghiên cứu cũng như ứng dụng trong thực tế còn chưa
nhiều.
1.5. Nhiệm vụ nghiên cứu
1.5.1. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
a. Khái niệm: Là phương án trực tiếp tác động vào đối tượng trong thực tiễn để làm
bộc lộ bản chất và quy luật vận động của đối tượng.
b. Các bước thực hiện:
Bước 1: Quan sát mô hình
Bước 2: Lập phương án đưa ra các bài thực hành, thì nghiệm , kết nối, kiểm tra,
chuẩn đoán hư hỏng của hệ thống cung cấp điện trên mô hình các loại tiết chế.
2
Bước 3: Ghi chép lại những kết quả thu được, làm tài liệu cho việc học tập sau
này.
1.5.2. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
a. Khái niệm: Là phương án nghiên cứu, thu thập thông tin khoa học trên cơ sở nghiên
cứu các văn bản, tài liệu đã có sẵn và các thao tác tư duy logic để rút ra các kết luận
khoa học cần thiết.
b. Các bước thực hiện
- Bước 1: Thu thập, tìm tòi các tài liệu về hệ thống cung cấp điện, các loại tiết
chế trên ô tô.
- Bước 2: Sắp xếp các tài liệu khoa học thành một hệ thống logic chặt chẽ theo
từng bước, từng đơn vị kiến thức, từng vấn đề khoa học có cơ sở bản chất nhất định.
- Bước 3: Đọc nghiên cứu, phân tích các tài liệu nói về Hệ thống cung cấp điện,

tiết chế, phân tích kết cấu nguyên lý làm việc một cách khoa học.
- Bước 4: Tổng hợp kết quả đã phân tích được, hệ thống hoá lại những kiến thức
tạo ra những bài thí nghiệm thực hành đa dạng.
1.5.3. Phương pháp thống kê mô tả
a. Khái niệm: Là phương án tổng hợp kết quả nghiên cứu thực tiễn và nghiên cứu tài
liệu để đưa ra kết luận chính xác, khoa học.
b. Các bước thực hiện
Từ thực tiễn nghiên cứu động cơ và nghiên cứu các tài liệu lý thuyết đưa ra kết
cấu, nguyên lý làm việc và những hư hỏng cũng như phương pháp kiểm tra sửa chữa "
Hệ thống cung cấp điện" đồng thời nhận biết và hiểu rõ hơn về các loại tiết chế trên ô
tô thông qua mô hình và các bài thí nghiệm thực hành trên mô hình.
3
PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHỌN ĐỀ TÀI
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ MÁY PHÁT ĐIỆN
Máy phát điện là nguồn năng lượng chính trên ô tô, cung cấp điện cho các phụ tải
và nạp điện cho ắc quy trong lúc ô tô làm việc ở những chế độ nhất định. Máy phát
điện là máy biến đổi cơ năng thành điện năng sản sinh ra điện để cung cấp cho các
thiết bị dùng điện trên ôtô, khi ôtô đã thực hiện xong quá trình khởi động. Nạp điện
cho ắc quy khi trục khuỷu của động cơ làm việc ở số vòng quay trung bình và lớn.
1.1 . Phân loại và yêu cầu
1.1.1. Phân loại
Tuỳ theo yêu cầu sử dụng và kiểu thiết kế, máy điện xoay chiều có thể phân loại
dựa vào các nhận biết sau:
a. Phân loại theo cách tạo từ trường.
- Loại kích thích bằng nam châm vĩnh cửu( roto là một nam châm vĩnh cửu).
Loại này đơn giản dễ chế tạo, nhưng công suất nhỏ dùng cho xe gắn máy.
- Loại kích thích bằng nam châm điện: Có cuộn cảm đứng yên không có vành
khuyên và chổi than tiếp điện. Tuổi thọ và độ tin cậy của loại này rất tốt vì không còn
tồn tại chổi than tiếp điện, rất thích hợp cho các máy kéo vận chuyển, máy canh tác
nông nghiệp và trên ôtô. Đặc biệt hình dưới đây giới thiệu máy phát điện xoay chiều

BOCH N3, roto không có cuộn cảm. Cuộn cảm kích từ( 5) được cuốn trên phần ống
nhô ra của nắp cố định (3). Các vấu cực bằng thép dẫn từ được gắn trên một vòng vật
liệu không dẫn từ tạo thành roto quay quanh cuộn cảm cố định. Kiểu này có tuổi thọ
kéo dài, ít tốn công chăm sóc bảo dưỡng.
1. Puly hai rãnh
2. Cánh quạt
3. Nắp trước
4. Lõi của Stato
5. Cuộn cảm kích từ cố định
6.Rôto không có cuộn cảm
7. Nắp sau
8. Tiết chế IC gắn bên ngoài
9. Điôt công suất
10. Chân gá lắp
11. Vấu cực dẫn
Hình 1.1: Hình cắt dọc máy phát điện xoay chiều BOSCH kiểu N3 loai roto không có
b. Phân loại theo công suất hoạt động
4
- Loại thường: Sử dụng Puly cỡ lớn có một rãnh và có cánh quạt.
- Loại cao tốc: Sử dụng puly cỡ nhỏ, nhiều rãnh và không có cánh quạt
c. Phân loại theo cách cấp điện cho cuộn kích thích
 Máy phát tự kích thích
Dòng điện xoay chiều ba pha được đi ôt chỉnh lưu thành dòng một chiều và
được đưa vào cuộn kích thích thông qua bộ tiết chế. Khi bật công tắc khởi dộng, mạch
cuộn kích thích được nối với ắc quy qua bộ tiết chế và đèn báo nạp. Một dòng điện có
trị số nhỏ đi qua đèn tín hiệu rồi tới cuộn kích thích tạo nên từ trường kích thích ban
đầu làm xuất hiện điện áp ở đầu ra của máy phát.
- Điện áp này được 3 điôt chỉnh lưu thành dòng một chiều đưa trở lại vào cuộn
kích thích làm tăng từ trường kích thích nghĩa là tăng điện áp ở đầu ra của máy phát
điện. Quá trình tự kích thích tiếp tục cho đến khi điện áp đạt tới giá trị định mức thì

đèn tín hiệu báo nạp tắt đi.
 Máy phát kích thích độc lập
- Dòng kích thích được cung cấp thường xuyên bởi ắc quy. Mạch kích thích ở
rôto của máy phát được nối song song với ắc quy và dòng điện kích thích là cức đại.
Đồng thời khoá khởi động cũng nối mạch đèn báo với ắcquy.
- Quan trọng: Cuộn dây kích thích của máy phát có loại đấu một đầu qua chổi
than ra mát, Có loại không đầu nào ra mát nhưng có một đầu được nối với cực F( cực
kích từ).
1.1.2. Yêu cầu
- Đảm bảo độ tin cậy tối đa cho hệ thống, điều chỉnh tự động mọi điều kiện sử
dụng.
- Đảm bảo đặc tính công tác của hệ điều chỉnh, có chất lượng cao và ổn định
trong khoảng thay đổi tốc độ và tải của máy.
- Đảm bảo khởi động dễ dàng trong mọi điều kiện thời tiết và độ tin cậy cao.
- Đảm bảo nạp tốt cho ắc quy.
- Cấu tạo đơn giản.
- Kích thước nhỏ, gọn, dộ bền cao chịu rung xóc tốt
5
1.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy phát điện xoay chiều ba pha
1.2.1. Cấu tạo của máy phát và chức năng của từng thành phần trên máy phát
Hình 1.2: Máy phát điện
6
Hình 1.3: Máy phát điện tháo rời
1.2.1.1. Rôto (phần cảm)
Roto được chế tạo thành hai nửa, mỗi nửa có các cực từ hình móng lắp xen kẽ
nhau, vật liệu làm bằng thép non.

Hình 1.3: Rotor Hình 1.5: Rotor
7
Hình 1.4: Rôtor máy phát điện xoay chiều kích thích bằng điện từ

Rôto gồm trục 5 mà ở phía cuối trục có lắp vòng tiếp điện 4, còn ở giữa lắp hai
chùm cực hình móng 1 và 2. Giữa hai chùm cực là cuộn dây kích thích 3 bằng đồng
được quấn ngay trên ống thép dẫn từ 6. Các đầu của cuộn dây kích thích được hàn vào
các vòng tiếp điện.
Khi có dòng điện một chiều chạy qua cuộn dây kích thích W
kt
thì cuộn dây và
ống thép dẫn từ trở thành một nam châm điện mà hai đầu ống thép là hai từ cực trái
dấu.
Dưới ảnh hưởng của các từ cực mà các móng trở thành các cực của rotor, giống
như cách tạo cực của loại rôto hình móng với nam châm vĩnh cửu đã nói ở trên.
Rôto quay trên hai ổ bi đặt trong các nắp bằng hợp kim nhôm, ở các nắp đều có
các cửa thông gió và ở chỗ nắp ổ bi đều có ống lót bằng thép. Trên nắp sau (nắp phía
vòng tiếp điện) có bắt giá đỡ các chổi điện bằng nhựa và phía trong nắp có bộ chỉnh
lưu. Trong giá đỡ có đặt hai chổi điện bằng hợp chất đồng – than hoạt tính. Một chổi
điện tiếp mát với vỏ máy phát điện qua ốc bắt giá đỡ, còn một chổi điện khác thì tiếp
với ốc bắt dây 14 (đầu kích thích của máy phát điện), ở các máy phát điện cải tiến ốc
này được thay thế bằng phích cắm điện đặc biệt.
Trục: đỡ toàn bộ rotor, lắp puli và quạt.
Khi ta bật công tắc máy, điện ắc quy vào kích từ cuộn cảm các vấu cực roto trở
thành nam châm điện các từ cực bắc nam xen kẽ nhau.
1.2.1.2. Stato (phần ứng)
8
1- chùm cực từ tính S
2- chùm cực từ tính N
3- cuộn dây kích thích
4- các vòng tiếp điện
5- trục rôto
6- ống thép từ
Hình 1.5:.Stator


Hình 1.6: Stator của máy phát điện xoay chiều
Stator gồm khối thép từ được lắp ghép bằng các lá thép kĩ thuật điện mà phía
trong có xẻ 18 rãnh phân bố đều để xếp các cuộn dây phần ứng. Cuộn dây stator ( cuộn
dây phần ứng ) có ba pha nối theo hình sao. Mỗi pha gồm sáu cuộn dây con nối nối
tiếp nhau. Ba đầu dây của ba pha chừa dài ra để bắt vào bộ chỉnh lưu. Các cuộn dây
được giữ chặt trong rãnh nhờ miếng chêm bằng téctôlit và cách điện với khối thép
stator bằng cát tông cách điện. Stator sau khi đã quấn dây và lắp song đem thấm sơn
cách điện và sấy khô.
9
a - bố trí chung b - Sơ đồ cuộn dây ba pha mắc theo hình sao
1 - khối thép từ stator 2 - cuộn dây 3 pha stator
Cách đấu cuộn dây phần ứng:
Cuộn dây phần ứng có ba pha nối theo hình sao hoặc hình tam giác và đặt lệch
nhau 120
0
Mỗi pha gồm 6 cuộn dây con nối tiếp nhau, ba đầu dây của 3 pha chừa dài ra để
bắt vào bộ chỉnh lưu (bộ nắn điện), sản sinh sức điện động xoay chiều 3 pha thông qua
bộ nắn điện thành dòng một chiều.
Hình 1.7: Đấu mạch sao và mạch tam giác trong máy phát điện xoay chiều
a, Đấu hình sao b, Đấu tam giác
1.2.1.3 Bộ chỉnh lưu
Hình 1.8: Bộ chỉnh lưu
a, Cấu tạo:
10
Hình 1. 9: Cấu tạo của bộ chỉnh lưu
Nhìn vào hình vẽ trên ta thấy bộ chỉnh lưu gồm có cực (cực ra) , cánh tản nhiệt,
điốt và giá đỡ có cấu trúc hai lớp để cái thiện khả năng bức xạ nhiệt đồng thời giúp
cho kích thước của bộ nắn dòng nhỏ lại. Bộ gồm có 6 điốt ( hoặc 8 điốt với các điốt ở
điểm trung tính )

b, Chức năng
Hình 1.10: Khái quát về cấu tạo, chức năng của bộ chỉnh lưu
Khi rôto quay một vòng , trong các cuộn dây Stato dòng điện được sinh ra trong
mỗi cuộn dây này được chỉ ra từ (a) tới (f) trong hình 3 ( của hình 2.13 ) Ở vị trí (a),
dòng điện có chiều dương được tạo ra ở cuộn dây III và dòng điện có chiều âm được
11
được tạo ra ở cuộn dây II. Vì vậy dòng điện chạy theo hướng từ cuộn dây II tới cuộn
dây III
Dòng điện này chạy vào tải qua điốt 3 và sau đó trở về cuộn dây II qua điốt 5. Ở
thời điểm này cường độ dòng điện ở cuộn dây I bằng 0. Vì vậy không có dòng điện
chạy trong cuộn dây I
Bằng cách giải thích tương tự từ các vị trí (b) tới (f) dòng điện xoay chiều được
chỉnh lưu bằng cách cho qua 2 điốt và dòng điện tới các phụ tải được duy trì ở một giá
trị không đổi.
Điốt được sử dụng để chỉnh lưu sẽ sinh ra nhiệt khi có dòng điện đi qua . Tuy
nhiên vì các phần tử của điốt lại chịu nhiệt kém (chất bán dẫn) nên việc nung nóng
điốt sẽ làm giảm khả năng chỉnh lưu. Vì vậy cần phải bố trí các cảnh tản nhiệt để diện
tích tản nhiệt được tang lên tới mức có thể .
1.2.1.4. Tiết chế IC ( Bộ điều chỉnh điện )
a, Cấu tạo
Hình 1.11: Cấu tạo của tiết chế
Bộ tiết chế có cấu tạo chủ yếu gồm có IC lai , cánh tản nhiệt và giắc nối . Việc sử
dụng IC làm cho tiết chế có kích thước nhỏ gọn.
b, Phân loại
Loại nhận biết ắc quy : Loại tiết chế này nhận biết điện áp ắc quy thông qua cực
S (cực nhận biết điện áp ắc quy ) và điều chỉnh điện áp ra theo đúng qui định
Loại nhận biết máy phát : Loại tiết chế này xác định điện áp bên trong của máy
phát và điều chỉnh điện áp ra theo đúng qui định.
c, Chức năng
- Điều chỉnh điện áp

- Cảnh báo khi máy phát không phát điện và tình trạng nạp không bình thường
12
- Cảnh báo bằng cách bật sáng đèn báo nạp khi có những sự cố như: đứt mạch
hoặc ngắn mạch các cuộn dây rôto, cực S bị ngắt, cực B bị ngắt, điện áp tang vọt quá
lớn.
d, Phương pháp điều chỉnh điện áp
Khi làm việc điện áp máy phát phát ra có giá trị:

uuf
RIEU .−=

Trong đó: I
Ư
: Dòng máy phát phát ra.
R
Ư
: Tổng trở mạch phần ứng.
Vì R
Ư
nhỏ nên I
Ư
. R
ư
nhỏ vì vậy coi :

)( constKnKRIEU
eeuuf
==−=
φ
K

e
: Hệ số kết cấu máy phát.
n : Tốc độ quay của trục máy phát. Phụ thuộc vào tốc độ quay của
động cơ. Vì vậy chúng ta không thể điều chỉnh theo ý muốn.

φ
: Từ thông kích từ của máy phát.

ktktkt
RWI /.=
φ

φ
= I
kt
. W
kt
/ R
kt
.
W
kt
: Số vòng dây của cuộn kích từ ( W
kt
= const).
R
kt
: Điện trở của cuộn dây kích từ ( R
kt
= const ).

I
kt
: Dòng điện kích từ, là dòng đưa vào cuộn dây kích từ có thể điều chỉnh
được.
Vì vậy muốn thay đổi điện áp phát ra của máy phát người ta tìm cách thay đổi
dòng kích từ.
U tỉ lệ
φ
tỉ lệ I
kt
Đó chính là nguyên lý chung điều chỉnh tự động điện áp.
Khi I
kt
tăng,
φ
tăng, thì U
f
tăng tỷ lệ
Vì vậy khi U
f
tăng quá cao  tìm cách giảm I
kt
.
Khi U
f
thấp  tìm cách tăng I
kt
.
e, Đặc tính của Tiết chế
- Đặc tính tải của Ắc quy:

+ Điện áp ra không đổi hoặc ít thay đổi ( nhỏ hơn hoặc bằng 0,1 tới 0,2V) khi
tốc độ máy phát thay đổi
- Đặc tính phụ tải bên ngoài :
13
+ Điện áp ra nhỏ đi khi dòng điện phụ tải tăng lên . Sự thay đổi điện áp , thậm chí
ở tải định mức hoặc dòng điện ra cực đại của máy phát vào khoảng giữa 0,5 tới 1V.
Nếu tải vượt quá khả năng của máy phát thì điện áp sẽ sụt đột ngột .
- Đặc tính nhiệt độ :
+ Nhìn chung điện áp sẽ giảm đi khi nhiệt độ tăng lên . Vì điện áp ra sụt ở nhiệt
độ cao ( ví dụ về mùa hè tăng lên ở nhiệt độ cao, mùa đông thì giảm xuống ). Việc
Nạp đầy đủ phù hợp với Ác quy được thực hiện ở mọi thời điểm .
Hình 1.12: Đặc tính của bộ Tiết chế
e, Một số loại tiết chế được sử dụng trên ô tô hiện nay
- Loại 2 chân :
Giắc cắm loại này thường có cấu tạo gồm 2 chân IG và L



14
H
Hình 1.13: .Tiết chế 2 chân
- Loại 3 chân:
Giắc cắm loại này thường có cấu tạo gồm 3 chân IG, L, S ( chân C) được bố trí
dạng tròn hoặc xếp thẳng hàng nhau.
Hình 1.14: Tiết chế 3 chân
- Loại 4 chân
Giắc cắm loại tiết chế 4 chân thường cáo cấu tạo gồm các chân IG, L, S (hay
chân C) và chân M (hay chân FR).được bố trí dạng tròn hoặc xếp thẳng hàng.

15

Hình 1.15: Tiết chế 4 chân
1.2.2. Nguyên lý làm việc của máy phát điện xoay chiều
Khi động cơ hoạt động nhờ dẫn động dây đai kéo máy phát quay. Cuộn dây kích
thích đã được cấp điện từ acqui. Rôto quay làm từ thông biến thiên trong cuộn dây
kích thích dẫn tới hai chùm cực từ trở thành hai cực của nam châm, các cực này xếp
xen kẽ nhau nên đường sức từ đi từ cực này sang cực khác nối tiếp nhau quay bên
trong phần ứng (stato). Làm phần ứng cảm ứng một suất điện động đưa ra ngoài qua
bộ chỉnh lưu thành dòng một chiều, dòng điện này được ổn định nhờ bộ tiết chế và đưa
ra ngoài cấp cho các phụ tải, nạp điện cho ácqui.
- Các cuộn dây ba pha Stato của máy phát điện xoay chiều được phân bố đều trong các
rãnh mặt trong của Stato theo một quy luật nhất định các pha cách nhau 120
o.

a)Từ trường rô to tạo ra b) Điện cảm ứng trên một khung dây
c) Dòng điện xoay chiều ba pha
16
Hình 1.16: Nguyên lý máy phát ba pha trên ô tô sau một chu kỳ
CHƯƠNG II: QUY TRÌNH KIỂM TRA SỬA CHỮA MÁY PHÁT ĐIỆN
VÀ CÁC LOẠI TIẾT CHẾ
2.1 . Những hư hỏng thường gặp và phương pháp kiểm tra máy phát
2.1.1. Đèn báo nạp không sáng khi bật khóa điện.
- Kiểm tra cầu chì: Kiểm tra xem cầu chì có bị cháy hay tiếp xúc kém trong mạch
đèn báo nạp
- Kiểm tra các giắc cắm của tiết chế có bị lỏng hay tiếp xúc kém không
- Kiểm tra máy phát: Kiểm tra xem có sự ngắn mạch trong các Điốt dương của
máy phát. Nếu chỉ một Điốt dương bị ngắn mạch thì, dòng điện sẽ chạy từ cực B của
17
Kiểm tra cầu chì Thay thế, sửa chữa
Kiểm tra giắc nối của
tiết chế

Thay thế, sửa chữa
Kiểm tra máy phát Thay thế, sửa chữa
Kiểm tra đèn báo nạp Thay thế, sửa chữa
Thay tiết chế
Tốt
Không tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Không tốt
Không tốt
Không tốt
Ắc quy qua cực N của Điốt hỏng. Dòng điện này sẽ làm cho rơ le tiết chế hoạt động
hút đóng tiếp điểm do đó đèn báo nạp không sáng.
- Kiểm tra đèn báo nạp: Kiểm tra xem đèn báo nạp có bị cháy không. Nếu nối đất
chân L của giắc. Nếu đèn báo nạp sáng tiết chế hỏng, nếu đèn báo nạp không sáng thì
hoặc bóng đèn cháy hoặc dây điện hỏng .
2.1.2. Đèn báo nạp không tắt sau khi động cơ đã nổ
Hiện tượng này chỉ có thể xảy ra khi máy phát không phát ra điện hoặc điện áp
đầu ra của máy phát quá cao.
- Kiểm tra xem đai dẫn động có bị trùng không
- Kiểm tra cầu chì IG xem có bị cháy hay tiếp xúc kém không
- Đo điện áp tại cực B của máy phát: Điện áp quy định 13,8-14,8V
- Đo điện áp tại cực F: Nếu có điện áp tức là cuộn Rô to bị đứt hoặc chổi than
tiếp xúc kém
18
Điều chỉnh, thay thế
Kiểm tra điện áp cực B
của máy phát
Kiểm tra tiết chế

Kiểm tra cầu chì Sửa chữa, thay thế
Kiểm tra điện áp cực F Sửa chữa máy
phát
Thay thế tiết chế
Không đúng
Không tốt
Trên 15V
Dưới 13V
Tốt
Tốt
Không tốt
Kiểm tra đai dẫn động
Tốt
Tốt
Tốt
19
2.1.3. Đèn báo nạp thỉnh thoảng sáng khi động cơ làm việc
Hiện tượng này xảy ra khi điện áp phát ra của máy phát là không ổn định
- Kiểm tra xem giắc nối có bị lỏng hay tiếp xúc kém không bằng cách: Đập
nhẹ lên giắc cắm nếu thấy đèn báo nạp nhấp nháy thì chứng tỏ sự tiếp xúc của
giắc là kém dẫn đến máy phát sẽ không phát ra được điện áp tiêu chuẩn và đèn
báo nạp sáng
- Kiểm tra tiết chế: Kiểm tra điện áp tại cực B của máy phát nếu điện áp đo
được quá lớn thì phải thay tiết chế, còn nếu điện áp đo được quá nhỏ thì phải
tiến hành kiểm tra máy phát.
2.2. Quy trình kiểm tra, sửa chữa máy phát điện
2.2.1. Quy trình tháo máy phát điện

Stt Nguyên công Sơ đồ nguyên công Dụng cụ Chú ý
1 - Tháo lắp sau máy

phát điện.
- Tháo đai ốc và ống
cách điện chân cực
của bộ nắn dòng.
- Tháo 3 đai ốc và nắp
sau máy phát điện.
Dùng
tuốcnơvit
hoặc
chòng
- Để nắp
máy cẩn
thận sau
khi tháo
ra, tránh
bị rơi.
- Để đai
ốc gọn
gang.
20
Kiểm tra giắc nối Sửa chữa
Kiểm tra tiết chế Thay thế
Kiểm tra máy phát
Tốt
Tốt
Không tốt
Không tốt

×