Tải bản đầy đủ (.doc) (131 trang)

Giáo án chủ đề thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (516.54 KB, 131 trang )

(4 tuần:Từ 30/12-24/1/3014)
A.MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ:Trẻ 4 tuổi.
1.Phát triển thể chất:
- Dạy trẻ biết cần ăn đủ chất và hợp lý mới có sức khỏe làm việc,biết ăn
nhiều rau củ quả có lợi cho cơ thể.
-Biết ăn uống hợp vệ sinh: Ăn rau quả được rửa sạch,gọt vỏ,thức ăn được
nấu chín,không ăn rau quả vàng úa,hôi úng…
-Trẻ biết tránh và không làm một số việc gây nguy hiểm.
-Biết làm tốt một số công việc tự phục vụ hàng ngày như :tự mặt quần
áo,chải đầu tóc gọn gàng,tập làm nội trợ như lặt rau,rửa sạch rau quả…
-Thực hiện vận động cơ bản :Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh;bò dích
dắc ,nhảy lò cò,Chạy khoảng 18m trong thời gian 5s-7s.
2.Phát triển nhận thức
- Nhận biết một số loài cây xanh ,một loại hoa,rau,quả và biết ích lợi của
chúng,chăm sóc bảo vệ chúng.
-Biết đặc điểm của các loại hoa, rau, quả
-Thích khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh.
-Nhận ra không khí hoạt động và ý nghĩa của ngày tết nguyên đán,mùa
xuân.
-Trẻ biết đếm đến 7, nhận biết số 7 đối tượng,nhận biết chữ số 7.
-Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém nhau về số lượng trong phạm vi 7.
-Biết tách gộp 7 đối tượng ra làm 2 phần .
-Trẻ biết đếm đến 8, nhận biết nhóm có 8 đối tượng,nhận biết số 8.
3.Phát triển ngôn ngữ
- Trẻ biết đọc thơ, ca dao, đồng dao, … về chủ đề.
- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện về thế giới thực vật.
- Trẻ tự tin trong giao tiếp.
-Trẻ thuộc thơ (Rau ngót,rau đay,Hoa kết trái,),hiểu nội dung truyện biết
cùng cô kể lại truyện(sự tích bánh trưng bánh giầy,cây tre trăm đốt)
-Nhận biết phát âm rõ ràng nhóm chữ cái l,n,m,b,d,đ trong các từ chỉ tên các
loại cây,hoa rau ,quả…


-Trẻ biết cách cầm bút và tô được các chữ cái l,n,m,b,d,đ .
4.Phát triển thẩm mĩ
-Trẻ yêu thích cái đẹp và sự đa dạng phong phú của môi trường cây xanh ,
mùa xuân .
-Trẻ biết thể hiện ý tưởng của mình qua sản phẩm: nặn quả ớt,cắt dán bông
hoa nhiều cánh,trang trí đường diềm hoa lá xen kẻ,xé dán hàng cây.
1
-Trẻ biết hát và vận động theo nhạc một số bài hát về chủ đề thực vật(bài
quả,em yêu cây xanh,màu hoa)
-Biết biểu hiện thái độ và hưởng ứng cảm xúc khi nghe nhạc, nghe hát( bài
cây trúc xinh,hoa kết trái,lá xanh),hứng thú chơi trò chơi.
-Biết biểu diễn văn nghệ các bài hát bài thơ về chủ đề thực vật.
5.Phát triển tình cảm – xã hội
-Biết lợi ích của rau,củ,quả,hoa cây xanh
-Trẻ có ý thức trồng chăm sóc và bảo vệ cây xanh,hoa,quả,rau,….
-Biết ăn nhiều rau củ quả để cơ thể khỏe mạnh đủ chất.
-Biết chơi cùng bạn, vào góc chơi,chơi theo nhóm ,biết cất dọn sau khi chơi.
-Biết cố gắng thực hiện công việc đến cùng.
-Biết chúc tết mọi người,biết giữ vệ sinh môi trường,nơi công cộng.
B.MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ:Trẻ 5 tuổi.
1.Phát triển thể chất:
-Có một số thói quen trong ăn uống để bảo vệ sức khỏe:Ăn rau quả được
rửa sạch,gọt vỏ,thức ăn được nấu chín,bảo quản kĩ.
-Biết lợi ích của một số thực phẩm nguồn gốc thực vật đối với sức
khỏe:Cung cấp vitamin và muối khoáng,chất sơ
-Hình thành 1 số thói quen kỹ năng tốt trong sinh hoạt hằng ngày , có hành
vi vệ sinh trong ăn uống (ăn quả được rửa sạch, gọt vỏ, thức ăn chín đã
được chế biến.)
-Biết thực hiện các kĩ năng khéo léo của đôi bàn tay : Chăm sóc cây,tập làm
nội trợ như lặt rau,rửa rau quả…

-Biết tránh và không làm một số việc gây nguy hiểm,biết dùng đồ dùng thay
thế khác hoặc nhờ người lớn làm giúp.
-Thực hiện vận động cơ bản :Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh;bò dích
dắc ,nhảy lò cò,Chạy khoảng 18m trong thời gian 5s-7s.
2.Phát triển nhận thức
-Nhận biết đặc điểm của một số rau củ quả hoa cây xanh quen thuộc lợi ích
của chúng đối với đời sống.
-Nhận ra không khí hoạt động ý nghĩa của ngày tết nguyên đán,mùa xuân.
-Biết so sánh phân nhóm cây cối hoa quả rau củ theo đặc điểm,lợi ích.
-Trẻ biết loại ra một số đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn
lại qua so sánh sự giống nhau và khác biệt của 1 đối tượng trong nhóm so
với những cái khác,biết giải thích đúng khi loại bỏ đối tượng khác biệt đó.
-Trẻ biết quan sát tìm hiểu nhận biết tên gọi đặc điểm hình dáng….của một
số cây xanh gần gũi quen thuộc với bé.
-Biết được ích lợi của cây cối, thiên nhiên và môi trường với đời sống con
người.
-Trẻ biết đếm đến 7, nhận biết số 7 đối tượng,nhận biết chữ số 7.
2
-Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém nhau về số lượng trong phạm vi 7.
-Biết tách gộp 7 đối tượng ra làm 2 phần .
-Trẻ biết đếm đến 8, nhận biết nhóm có 8 đối tượng,nhận biết số 8.
3.Phát triển ngôn ngữ
-Biết sử dụng các kiểu câu để diễn tả về cây cối,hoa quả trong thiên nhiên,kể
về tết,mùa xuân.
-Biết trả lời các câu hỏi về nguyên nhân tại sao , vì sao phân biệt sự giống và
khác nhau
-Trẻ thuộc thơ (Rau ngót,rau đay,Hoa kết trái,),hiểu nội dung truyện biết
cùng cô kể lại truyện(sự tích bánh trưng bánh giầy,cây tre trăm đốt)
-Nhận biết phát âm rõ ràng nhóm chữ cái l,n,m,b,d,đ trong các từ chỉ tên các
loại cây,hoa rau ,quả…

-Trẻ tô đẹp trùng khít không lem ra bên ngoài các chữ cái l,n,m,b,d,đ .
4.Phát triển thẩm mĩ
-Yêu thích cái đẹp về sự đa dạng phong phú của môi trường cây xanh , mùa
xuân .
-Trẻ nhận biết trạng thái cảm xúc vui buồn,ngạc nhiên ,tức giận,… của
người khác qua nét mặt,cử chỉ điệu bộ qua tiếp xúc trực tiếp,qua tranh ảnh.
-Trẻ biết nói về ý tưởng thể hiện trong các sản phẩm của mình thông qua tác
phẩm: nặn quả ớt,cắt dán bông hoa nhiều cánh,trang trí đường diềm hoa lá
xen kẻ,xé dán hàng cây.
-Trẻ biết hát và vận động theo nhạc một số bài hát về chủ đề thực vật(bài
quả,em yêu cây xanh,màu hoa)
-Biết biểu hiện thái độ và hưởng ứng cảm xúc khi nghe nhạc, nghe hát( bài
cây trúc xinh,hoa kết trái,lá xanh),hứng thú chơi trò chơi.
-Biết biểu diễn văn nghệ các bài hát bài thơ về chủ đề thực vật.
5.Phát triển tình cảm – xã hội
-Trẻ biết ích lợi của rau quả hoa đối với đời sống con người.
-Trẻ yêu thích các loài cây và có ý bảo vệ các loại cây nhận biết được sự cần
thiết giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp với con người.
-Có 1 số kỹ năng thói quen cần thiết bảo vệ ,chăm sóc hoa ,cây gần gũi ở
trường lớp ,nhà , quý trọng nhớ ơn người trồng cây .
-Biết chơi cùng bạn, vào góc chơi ,chơi theo nhóm ,biết cất dọn sau khi chơi.
-Biết cố gắng thực hiện công việc đến cùng,vui vẻ nhận công việc được
giao,nhanh chóng làm việc không tỏ ra chán nản bỏ dở công việc hoàn thành
công việc được giao.
-Biết chúc tết mọi người,biết giữ vệ sinh môi trường,nơi công cộng.
III. CHUẨN BỊ:
-Chuẩn bị tranh ảnh ,đồ dùng,đồ chơi theo chủ đề.
3
-Sưu tầm các bài thơ câu truyện, bài hát, ca dao, đồng dao có liên quan đến
chủ đề

-Một số trò chơi, bài hất, câu chuyện…về chủ đề thực vật.
-Bút, màu, giấy vẽ,kéo, hồ,…để trẻ vẽ, gấp, cắt dán…
-Đồ chơi đóng vai cô giáo, gia đình, bán hàng,
-Dụng cụ vệ sinh, trang trí trường, lớp.
-Trò chuyện với trẻ về chủ đề.
IV.MẠNG NỘI DUNG :
4
THỰC VẬT
Bé thích rau-củ-quả gì?
-Trẻ biết tên gọi,màu sắc,đặc điểm của một số
loại rau,củ,quả và biết ích lợi,món ăn của một số
loại rau,biết ăn nhiều rau quả rất tốt cho cơ
thể….giáo dục trẻ ăn nhiều rau quả.
-Trẻ biết đếm đến 7,nhận biết nhóm có 7 đối
tượng,nhận biết chữ số 7.
-Trẻ biết “Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh”.
-Trẻ nhận biết phân biệt phát âm rõ ràng cc l,n,m
-Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ “Rau
ngót,rau đay”
-Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu bài hát “Qủa”
-Trẻ biết sử dụng các kỉ năng để “Nặn quả ớt”.
-Trẻ biết xây vườn rau,hứng thú chơi, biết tự thỏa
thuận vai chơi và chơi ở các góc.
Cây xanh quanh bé
-Bé biết tên gọi,đặc điểm của một số cây xanh quanh
bé,so sánh phân biệt sự giồng và khác nhau của một
số cây,nhận biết lợi ích của cây xanh với môi trường
sống.
-Trẻ nhận biết mqh hơn kém nhau về số lượng trong
phạm vi 7.

-Trẻ biết cách“Bò dích dắc”không chạm vào chướng
ngại vật.
-Trẻ biết cách tô chữ cái l.n,m
-Trẻ hiểu nội dung truyện “Cây tre trăm đốt”,trả lời
trọn câu.
-Trẻ biết VĐ vỗ tay theo nhịp bài “Em yêu cây
xanh” nhịp nhàng.
-Trẻ biết xé dán hàng cây ” theo suy nghĩ của trẻ
-Trẻ biết xây vườn cây ăn quả, biết chơi cùng nhóm,
biết thu dọn đồ chơi.
-Biết ý thức bảo vệ cây xanh,trồng nhiều cây
Lễ hội mùa xuân
-Trẻ biết được đặc điểm của cây cối và cảnh vật xung
quanh khi vào mùa xuân:cây cối đâm chồi nảy lộc,hoa đua
nhau nở .Biết được lễ hội mùa xuân có ngày tết nguyên
đáng và phong tục ngày tết.
-Trẻ biết đếm đến 8,nhận biết nhóm có 8 đối tượng,nhận
biết chữ số 8.
-Trẻ biết thực hiện vận động “Chạy 18m trong khoảng 5s-
75”.
-Trẻ tô trùng khít cc h,k không lem ra.
-Trẻ hiểu nội dung câu chuyện :sự tích bánh chưng bánh
giầy và biết được phong tục ngày tết
-Biết biểu diễn văn nghệ các bài hát nói ,bài thơ,đồng
dao….về thực vật.
-Trẻ có kĩ năng “ Trang trí đường diềm hoa lá xen kẻ”
-Trẻ biết dùng các vật liệu khác nhau để xây công viên, biết
nhập vào vai chơi, không tranh giành đồ chơi, giữ trật tự
khi chơi, và thích được chơi.
Thế giới loài hoa

-Trẻ nhận biết :Tên gọi,đặc điểm nổi bật của một
số loài hoa gần gũi quen thuộc về màu sắc,hình
dạng,cấu tạo,mùi hương.Lợi ích của hoa và cách
sử dụng bảo quản
-Trẻ biết tách gộp 7 đối tượng ra làm 2 phần.
-Trẻ biết cách thực hiện vận động: “TH:Ném xa
bắng 1 tay.Nhảy lò cò”.
-Trẻ nhận biết phát âm được cc h,k
-Trẻ chú ý nghe cô hát bài:Hoa kết trái
-Trẻ hiệu nội dung bài thơ “Hoa kết trái”,biết đặc
điểm của hoa và đọc thơ diễn cảm.
-Trẻ biết cắt dán “Bông hoa nhiều cánh” (m)
-Trẻ biết xây vườn hoa,biết vào vai chơi, và chơi
cùng bạn,hứng thú chơi.
V.MẠNG HOẠT ĐỘNG
5
THỰC VẬT
Phát triển nhận thức
Toán
-Đếm đến 7.Nhận biết nhóm có 7 đối
tượng.Nhận biết chữ số 7
-Nhận biết mqh hơn kém nhau về số
lượng trong phạm vi 7.
-Tách gộp 7 đối tượng ra làm 2 phần.
-Đếm đến 8.Nhận biết nhóm có 8 đối
tượng.Nhận biết chữ số 8
- Khám khóa khoa học
-Một số loại raau-quả
-Cây xanh quanh bé
-Một số loại hoa

-Trò chuyện về ngày tết cổ truyền Việt
Nam
Phát triển thể chất
Vận động
-Đi thay đổi tốc độ theo hiệu
lệnh
TCVĐ:Ném bóng vào rổ
-Bò dích dắc
TCV Đ:Chạy tiếp cờ
-TH:Ném xa bằng 1
tay.Nhảy lò cò
TCV Đ:ôm bóng chạy.
-Chạy khoảng 18m trong
thời gian 5s-7s
TCV Đ: Ai ném xa nhất.
Phát triển tình cảm-xã hội
-Quan sát :Dưa hấu/cây bàng/Hoa vạn thọ/hoa mai
-Phân vai:Cửa hàng rau quả/cửa hàng bán cây giống/cửa
hàng bán hoa/ gia đình-siêu thị.
-Xây dựng:xây vườn rau/vườn hoa/ xây công viên/ vườn
cây ăn quả.
-Học tập:Làm album về rau quả/ tô màu hoa và nối với
chữ số tương ứng/làm thiệp chúc tết./ xếp hình cây xanh
bằng hột hạt bằng que.
-NT:Múa hát đóng vai theo chủ đề (t3)
-Khoa học:chăm sóc cây xanh.(t2)
-Tạo hình:Vẽ,nặn quả mà bé thích (t1)/vẽ tô màu hoa,cắt
dán hoa mùa xuân (t4).
-TCVĐ: Hái quả/đội nào nhanh/thi trồng hoa/kéo co.
-TCHT;Ai nói nhanh/Hoa gì biến mất/truyền tin/đoán tên

cây xanh.
Phát triển thẩm mĩ
Tạo hình
-Nặn quả ớt (m)
-Xé dán hàng cây (đt)
-Cắt dán bông hoa nhiều cánh (m)
-Trang trí đường diềm hoa lá xen kẻ (m)
Âm nhạc
-Hát :Qủa
+Vận động :vỗ tay theo nhịp “Qủa”
+Nghe hát :cây trúc xinh
-VĐTN “Em yêu cây xanh”
+Nghe hát: lá xanh
+Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
-Nghe hát :Hoa kết trái
+VĐTN:Màu hoa
+Trò chơi : Bao nhiêu bạn hát
-Biểu diễn văn nghệ
Phát triển ngôn ngữ
Chữ cái
-Làm quen chữ cái l,n,m
-Tập tô chữ cái l,n,m
-Làm quen chữ cái h,k
-Tập tô chữ cái h,k
Văn học
-Thơ :Rau ngót rau đay
-Truyện : Cây tre trăm đốt
-Thơ :Hoa kết trái
-Truyện : Sự tích bánh chưng
bánh dày.

KẾ HOẠCH TUẦN I
CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ TÌM HIỂU VỀ RAU, QUẢ
Từ ngày:30/12-3/1/14
Thời lượng Số
phút
Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
7h-8h 60p
- Đón trẻ , chơi tự do
- Đón trẻ , chơi tự do
-Trò chuyện về một số loại rau,củ,quả
-Trẻ biết chăm sóc rau,cây xanh,không hái hoa bẻ cành
-Chơi tự do
- Hơ hấp : Hai tay thả xuôi xuống,tay đưa ra trước bắt chéo trước ngực
Khi thực hiện chân đứng tự nhiên(2l x 8n)
- Tay: Tay đưa ra trước sang ngang(2l*8n)
-bụng:cúi người về trước ngữa ra sau (2lx8n)
- chân: Đưa chân ra các phía(2l*8n)
- Bật: Bật lên trước, sau(1l+8n)
*Điểm danh
8h-8h40 40p HOẠT ĐỘNG
NGOÀI TRỜI
-TCVĐ:hái
quả
- HT:ai nói
nhanh
- HT:ai nói nhanh

Chơi tự
do:bóng,dây,diề
u…

*PTNN
-làm quen chữ cái
l,n,m
HOẠT ĐỘNG
NGOÀI TRỜI
-TCVĐ:hái
quả
- HT:ai nói
nhanh
- HT:ai nói nhanh

Chơi tự
do:bóng,dây,diề
u…
*PTNN
-Thơ :rau
ngót,rau đay
HOẠT ĐỘNG
NGOÀI TRỜI
-TCVĐ:hái
quả
- HT:ai nói
nhanh
Chơi tự
do:bóng,dây,diều

8h40-9h20p 40p
* PTNT
-một số loại rau
quả

*PTVĐ
-đi thay đổi tốc
độ theo hiệu lênh
TCVĐ”ném bóng
vào rổ
* PTNT
-đếm đến 7 nhận
biết nhòm có 7
đối tương,nhận
biết số 7
*PTTM
-Vẽ dụng cụ
nghề nghiệp
của bố mẹ(ĐT)
*PTTM
*Âm nhạc
-Hát :quả
+Vận động
:VTTN quả
+Nghe hát :cây
trúc xinh
9h20-9h30p 10p Chuyển tiết
9h30-10h10p 40p
Góc xây dựng:xây vườn rau
Góc phân vai: cữa hàng rau,cu,û quả
Góc học tập:an bum rau,quả
Tạo hình:vẽ nặn quả bé thích
6
10h40-11h 20p
VỆ SINH, NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ



KẾ HOẠCH MỘT NGÀY
CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ TÌM HIỂU VỀ RAU, QUẢ
Thứ hai:30/12/13
+Đón trẻ:cô trò truyện với trẻ về trường lớp của cháu, ngày nghỉ ở nhà
- Điểm danh: Gọi tên từng trẻ
+Thể dục sáng
I.Mục đích yêu cầu:
- Cháu tập đúng động tác
- Cháu tích cực luyện tập
- Biết phối hợp chân tay nhòp nhàng
II.Chuẩn bò:
- Giáo án, trống lắc, sân tập
III.Tiến hành:
*khởi động
Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu đi, chạy các kiểu chạy
• Trọng động
HH: Trẻ tập hít vào ,thở ra
Hai tay thả xuôi xuống,tay đưa ra trước bắt chéo trước ngực
Khi thực hiện chân đứng tự nhiên(2l x 8n)
ĐT Tay :Đưa tay ra phía trước ,sau (2lx8n)
CB Đứng thẳng hai chân ngang vai
+ Nhịp 1Đưa hai tay thẳng lên cao q đầu
+ Nhịp 2 Đưa thẳng hai tay ra phía trước ,cao ngang vai
+ Nhịp 3 Đưa hai tay ra phía sau
+ Nhịp 4 Đứng ,thẳng hai tay thả xi theo người
Nhịp 5,6,78,Tương tự đổi chân
ĐTBụng: cúi người về trước ngữa ra sau (2lx8n)
TTCB:đứng thẳng tay chông hông

+ Nhịp 1:cúi người về trước
+ Nhịp 2 đứng thẳng
7
+ Nhịp 3 ngữa về phía sau
+ Nhịp 4 đứng thẳng
Nhịp 5,6,78,Tương tự
ĐTChân : Khụy gối (2l+ 8n)
CB: Đứng thẳng hai gót chân chụm vào nhau ,hai tay chống hơng
+ Nhịp 1Nhún xuống đầu gối hơi khụy
+ Nhịp 2 Đứng thẳng lên
Các nhịp tiếp theo tương tự
Bật: Bật lên trước, sau(1l+8n)
Hồi tĩnh : Cho trẻ đi vung tay hít thở nhẹ nhàng
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
-TCVĐ:hái quả
- HT:ai nói nhanh
Chơi tự do:bóng,dây,diều…
1/ Mục đích yêu cầu:
a)Kiến thức:
-Trẻ nắm được luật chơi , cách chơi qua các trò chơi
b) Kó năng:
-Rèn kó năng quan sát, phản ứng nhanh nhẹn cho trẻ.
-Phát triển khả năng đọc thơ,đồng dao ,có vần , có điệu
c) Giáo dục:
-Biết đoàn kết không xô đẩy, giành đồ chơi với bạn
2/ Chuẩn bò :dây,bóng, diều,mũ,chóp,
3/ Tiến trình:
*Hoạt động 1:Ổn định giới thiệu trò chơi vận động :”hái quả”
Trò chơi”bắp cải”
Con vừa chơi trò chơi gì?

Trò chơi nói về loại rau gì?
- cô cho lớp chơi trò chơi hái quả
- + Luật chơi : đội nào hái được nhiều quả là được khen
+ Cách chơi: cô chia cháu ra làm 2 đội,mỗi đội 1 cái rổ,khi cô nói bắt đầu
bạn đầu hàng chạy nhnah lên lấy 1 quả bỏ vào rổ của mình ,sau đó về
chạm tay bạn thứ 2,bạn thứ 2 chạy lên lấy,mỗi bạn chỉ lấy được 1
quả,khi cô nói hết giờ cô cùng cháu kiểm tra,đội nào hái được nhiều
quả là được khen
8
- Cho trẻ chơi vài lần
- Cô nhận xét sau mỗi lượt chơi
Giáo dục:các loại rau điều có nhiều dinh dưỡng cho chúng ta,vậy chúng ta
phải ăn nhiều rau để có sức khỏe tốt con nhe!
Nhận xét trò chơi
*Hoạt động2: Trò chơi học tập:ai nói nhanh
trò chơi học tập: chọn rau”
Luật chơi: bạn nào nói nhanh và đúng là được khen
Cách chơi: cô nêu vài 3 từ cụ thể cháu nói nhanh tên chung của nó
Cô nói đu đủ,chuối ,mít cháu nói nah quả ngọt
Tượng tự cô nói rau, củ,quả khác cháu nói đặc điểm vò của chúng
Lớp chơi 2-3 lần
Nhận xét trò chơi
*Hoạt động 3: Chơi tự do
Các con ơi cô có rất là nhiều đồ dùng đồ chơi như : bóng , chong
chóng,diều ,dây… Bạn nào thích chơi gì thì lấy đồ chơi đó chơi.
Đồng dao”lúa ngô là cô đậu nành”
Trẻ chơi , cô quan sát , bao quát ,gợi ý cho trẻ chơi
Nhận xét trò chơi
KẾ HOẠCH MỘT NGÀY
CHỦ ĐỀ NHANH: BÉ TÌM HIỂU VỀ RAU, QUẢ

Thứ 2:29/12/13
+Đón trẻ:cô trò truyện với trẻ về trường lớp của cháu, ngày nghỉ ở nhà
+Thể dục sáng
- Điểm danh: Gọi tên từng trẻ
+HOẠT ĐÔNG HỌC
-ĐỀ TÀI: BÉ TÌM HIỂU VỀ RAU, QUẢ
-LỈNH VỰC:KPXH
Thời gian thực hiện……30-35………thực hiện lần 1
I.Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức
Trẻ biết tẹn gọi một số loại rau quả mà cháu biết
- Trẻ biết được cấu tạo, đặc điểm về hình dáng, màu sắc của 1 số loại
rau
9
2.Kó năng
-Rèn khả năng ghi nhớ phát triển ngôn ngữ cho cháu
- Phát triển ngôn ngữ và trí nhớ, khả năng ghi nhớ có chủ đònh.
3.Thái độ
- Giáo dục cháu ăn nhiều rau sạch để tốt cho sức khỏe
II.Chuẩn bò:
-Tranh một số loại hoa: bắp cải, rau muống, cải xanh, cà rốt, dưa leo
Giáo án
-Trống lắc
+Đòa điểm:trong lớp
+Thời gian:8h-8h35
III.tiến hành
stt Cấu trúc HĐ cô và trẻ
1
2
HĐ1:Ỗån đònh-

giới thiệu
HĐ2:Quan sát
đàm thoại
Các con vừa đọc bài thơ gì?( Hoa kết trái)
- Trong bài thơ có hoa gì?( cháu kể)
- Mướp là trong các loại rau ăn quả để giúp các con hiểu thêm
về các lïoai rau thì hôm nay cô cháu mình cùng nhau tìm hiểu về
Một Số Lọai Rau,quả
* Để tìm hiểu về rau cô cháu mình đi thăm vườn rau của bạn an
nhé
- Trước khi đi đến vườn rau của bạn An thì bạn An nhờ các bạn
giúp Anâ tìm đáp án của câu đố về rau nhé
“ Cũng gọi là bắp
Lá sắp vòng tròn
Lá ngoài thì xanh
Lá trong thì trắng”
- Đố các bạn là rau gì?( bắp cải)
- Cô đặt rau bắp cải lên
- Các con xem cô có rau gì đây? ( bắp cải )
- Bắp cải có dạng hình gì?( tròn)
- Bắp cải có màu gì?( trắng)
- Bắp cải có những phần nào ?
- Bắp cải thì gồm nhiều bẹ lá xếp lại thành một vòng tròn. (cô
lấy 1 bẹ lá cho lớp xem).
- Bẹ lá thì gồm có gì ?( gân, lá)
10
- Bẹ lá bắp cải rất là giòn khi còn tươi đó các con.
Bắp cải có vò như thế nào ?( cháu trả lời)
- Thế người ta thường dùng bắp cải để nấu những món gì ?
( cháu trả lời)

- Bắp cải là rau ăn lá đấy các con ạ
- Ngoài bắp cải ra con còn biết rau nào là rau ăn lá nữa? ( cháu
kể)
- Cô đặt rau muống lên
- Đố các con đây là rau gì?( rau muống)
-À đúng rồi đây là rau muống con xem
- Rau muống có những bộ phận nào ?( cháu trả lời)
- Rể nó màu gì ?( màu trắng)
- Thân rau muống có màu gì ?( màu nâu)
- Thân rau muống có dạng gì ?( dài)
- Rau muống có lá như thế nào ?(cháu trả lời)
- Rau muống ăn được những phần nào ?( thân)
À ! khi ăn rau muống sẽ bỏ rể và bỏ những lá sâu đi. Khi lặt rau
muống các con chú ý rau tươi sẽ có nhiều mũ, nên các con phải
cẩn thận khi lặt và khi ăn rau sống nhé!
- Thế rau muống được dùng để nấu những món gì ? (cháu trả
lời)
- Các con thích món ăn nào nhất khi nấu từ rau muống?(cháu trả
lời)
- Cô đố các con “ Củ gì đo đỏ. Con thỏ thích ăn”
- Đó là củ gì?( càrốt)
- Cô giơ củ ca ørốt lên
- Đây là củ cà rốt
- Cà rốt có màu gì?( cháu trả lời)
- Cà rốt cò dạnh hình gì?( dài)
- Cà rốt dùng để chế biến món ăn gì?(cháu trả lời)
- Các con biết không càrốt có nhiều vitaminA ăn rất tốt cho sức
khoẻ.
- Cà rốt là loại rau ăn củ
- Cô giơ củ cải trắng lên

- đây là củ gì?(cải trắng)
11
- Củ cải trắng có màu gì?( trắng)
- Củ cải trắng thường làm món ăn gì ?(cháu trả lời)
- Cà rốt , cải trắng là các loại rau ăn củ
- Cô giơ cà chualên
- Còn đây là quả gì ? ( cà chua)
- Quả cà chua có đặc điểm gì?(cháu trả lời)
- Cà chua có thể chế biến món ăn gì?( cháu trả lời)
- Cà chau là loại rau ăn quả
- Đây là quả gì?(cô giơ quả dưa leo lên)
- Quả dưa leo có đặc điểm gì?(cháu trả lời)
- û Dưa leo thường làm món ăn gì ?(cháu trả lời)
- Cà chua , dưa leo là loại rau ăn quả
- Ngòai những lọai rau các con vừa tìm hiểu ra các con còn bíêt
những lọai rau nào nữa?( cháu trả lời)
- Đố á các con rau muống và cải bắp ù giống nhau điểm nào?
(cháu trả lơiø)
- Thế cải bắp và rau muống có gì khác nhau ?(cháu trả lời)
- Còn Càrốt và cải trắng giống nhau điểm nào?(cháu trả lời)
- Cà chua và dưa leo có gì giống nhau?( chaú trả lời)
- Thế chúng khác nhau điểm nào?(cháu trả lời)
+ Cơ đọc câu đố :
Quả gì nhiều mắt
Khi chín nứt ra
Ruột trắng nõn nà
Hạt đen nhanh nhánh ?
- À, đúng rồi đó là quả mãng cầu.(cơ đem tranh mãng cầu- quả na
ra)
- Quả mãng cầu còn gọi là quả gì?

- Con xem quả na có màu gì?
- Quả na có hình dạng thế nào?
- Vỏ quả na sần hay nhẵn?
- Phần ruột như thế nào? Còn hạt na màu gì?
- Quả na nhiều hạt hay ít hạt? Khi ăn quả na có vị gì?
quả na có màu xanh lá cây, vỏ sần nhiều mắt, ruột trắng nõn nà,
hạt đen nhanh nhánh, khi ăn có vị ngọt có nhiều vitamin và đường
giúp cơ thể khỏe mạnh.
++ Cơ đọc câu đố:
12
3 HĐ3:Luyên
tập cũng cố
“Tên nghe chẳng thiếu chẳng thừa
Ăn vào vừa bổ lại vừa thơm ngon”
- À, đúng rồi cơ có tranh gì đây con?
- Quả đu đủ này màu gì? Ruột có màu gì?
- Hạt màu gì? Nhiều hạt hay ít hạt? Hạt to hay nhỏ?
- Vỏ đu đủ sần hay nhẵn ?
- Khi ăn có vị gì?
- Thế con có biết trong đu đủ có nhiều chất gì nhất?
Quả đu đủ khi chín có màu vàng, có vỏ nhẵn bóng, ruột vàng, hạt
đen và nhỏ, nhiều hạt, ăn có vị ngọt, có nhiều vitamin A giúp mắt
sáng.
+ So sánh: quả mãng cầu – quả đu đủ
- Giống nhau: ăn có vị ngọt, nhiều hạt, hạt đen.
- Khác nhau: mãng cầu vỏ sần, nhiều hạt to hơn hạt đu đủ, ruột
trắng, hình dạng tròn.
Quả đu đủ vỏ nhẵn, nhiều hạt nhỏ, ruột vàng đậm, hình dạng hơi
dài…
+Cơ có tranh gì đây?

- Quả xồi màu gì?
- Vỏ quả xồi sần hay nhẵn?
- Nhiều hạt hay 1 hạt?
- Khi ăn vào có vị gì?
- Cơ tóm ý: quả xồi khi chín có màu vàng, thơm, ngọt, vỏ nhẵn
bóng, có 1 hạt, nhiều vitamin C giúp cho tiêu hóa tốt.
- Nãy giờ cơ cháu ta làm quen những quả gì?
- Bạn nào giúp cơ phân 2 nhóm nhóm nhiều hạt và nhóm 1 hạt.
+ Ngồi ra con còn biết những loại quả nào khác nữa?
- Cơ tóm ý: Các con ơi! Quả có rất nhiều loại, có loại quả 1 hạt, ít
hạt, nhiều hạt, quả có múicó rất nhiều loại quả khác như: bưởi, táo,
lê, mận, nho, … đều có lợi cho sức khỏe.
Ngoài ra con còn biết quả gì nửa?
- Hôm nay cô cho các con tìm hiểu gì?( một số loại rau
- Các con biết không rau ăn rất tốt cho sức khỏe và để có nhiều
rau để ăn, thì phải trồng khi trồng thì chúng ta phải biết chăm
sóc và bảo vệ các loại rau này
*Để lớp vui hơn cô sẽ cho con chơi Trò chơi: trồng rau
+Luật chơi: cháu nào trồng đúng loại rau là đươc khen
+Cách chơi: cô phat cho môi cháu 1 loai rau,cô có các ùkhu vườn
13
là nhưng loai rau trên tay tre,ûcháu vừa đi vừa hát khi nghe hiệu
lệnh của cơ “trồng rau” thì chạy nhanh về nơi mà có rau
giốngrau cầm trên tay trẻ, cháu nào trồng đúng loại rau là đươc
khen
Cô cho cháu chơi vài lần
Cô hỏi lại tên trò chơi
- Bây giờ cô cho các con chơi trò chơi”hãy xếp thành nhóm”
- Con sẽ xếp các loại rau này thành nhóm của chúng con xếp ra
rau ăn củ rau ăn lá rau ăn quả, rau gia vò

- Mỗi lượt chơi 2 bạn lên thi đua nhau xếp ai xếp nhanh và
đúng thì được khen
- Cho cháu chơi 1 vài lượt
- Cô nhận xét sau mỗi lần chơi
Cô cho lớp học gì?
Các con ơi các loại au củ điều đem đến cho chún ta ratá nhiều
dinh dưỡng vì vậy con phải biế tưới nước để rau tươi t,và ăn thật
nhiều rau để có sức khỏe tốt con nhe!
- Các con dùng bút chì màu tô màu 1 số rau nhé
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
-TCVĐ:hái quả
- HT:ai nói nhanh
Chơi tự do:bóng,dây,diều…
HOẠT ĐỘNG GÓC:
Góc xây dựng:xây vườn rau
Góc phân vai: cữa hàng rau,cu,û quả
Góc học tập:an bum rau,quả
Tạo hình:vẽ nặn quả bé thích
Nêu gương trả trẻ
Đánh giá cuối ngày
Thứ …….ngày…… tháng…….năm 2013
1.Tên những trẻ nghỉ học và lý do:

14



2.Tình trạng sức khỏe của trẻ (Những trẻ có biểu hiện bất thường về ăn , ngủ,
vệ sinh, bệnh tật…)





3.Thái độ, trạng thái xúc cảm và hành vi của trẻ ( Những trẻ có biểu hiện đặc
biệt tích cực và tiêu cực về thái độ, cảm xúc, hành vi)
- Sự thích hợp của các hoạt động với khả năng của trẻ




- Sự hứng thú, tích cực tham gia hoạt động của trẻ




4. Kiến thức và kĩ năng của trẻ: Những kiến thức, kỹ năng trẻ thực hiện tốt
( chưa tốt) Lí do ?
( Những trẻ có biểu hiện đặc biệt tích cực và tiêu cực)
Kiến thức:




Kỹ năng:




5.Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được. Lí do chưa thực
hiện được. Những thay đổi tiếp theo:





15

HOẠT ĐỘNG GÓC:
Góc xây dựng:xây vườn rau
Góc phân vai: cữa hàng rau,cu,û quả
Góc học tập:an bum rau,quả
Tạo hình:vẽ nặn quả bé thích
1/ Mục đích yêu cầu:
a) Kiến thức:
- Biết dùng kó năng cơ bản đặt cạnh, xếp chồng để xây vườn rau
- Cháu biết vườn rau là nơi được trồng rất nhiều loại rau có ích cho
chúng ta.
- Trẻ biêt lựa chọn màu sắc, nguyên liệu để tô theo chủ đề
b) Kó năng:
-Phát triển tính sáng tạo, tư duy cho trẻ
-Rèn kó năng sắp xếp, trang trí
-Rèn kó năng giáo tiếp , các kó năng để tô
c)Giáo dục:Trẻ biết chăm sóc vườn rau của mình,ăn nhiều rau để có
sức khỏe tốt
2/ Chuẩn bò:
4 góc chơi
-Xây dựng:rau,gạch,
-Phân vai:các loại rau,củ ,quả
-Học tập: an bum,rau ,quả
-Tạo Hình:đất nặn,giấy,viết,màu
3/ Tiến trình:

Hoạt động 1: Đàm thoại gợi ý về chủ đề chơi:
Cô cho cháu đọc thơ”hoa kết trái”
Con vừa độc bài thơ gì?
Hoa cho chúng ta gì?
Ngoài trái cây ra thì rau cũng rất tốt cho sức khỏe đó con
Hôm nay chủ điểm thực vậtcô cho lớp mình làm quen với các góc chơi
Hoạt động 2: Thoả thuận trước khi chơi:
,cô đố các bạn đó là các góc chơi nào nè? ( góc xây dựng , góc phân vai,
góc học tập , góc tạo hình)
16
*Góc xây dựng :xây vườn rau
Con có vườn rau chưa?(cháu trả lời)
Để xây trại vườn rau con xây gì trước? (cháu trả lời)
Sau đó con xây gì? (cháu trả lời)
Hàng rào để làm gì? (cháu trả lời)
Con dùng kó năng gì để xây? (cháu trả lời
Ngoài ra con còn xây gì nữa? (cháu trả lời)
Các liếp để làm gì? (cháu trả lời)
Sau đó con làm gì? (cháu trả lời)
Mua hạt giống ở đâu? (cháu trả lời)
Để rau tươi tốt con làm gì?
Vậy con phải xây gì?
Con dùng gì để xây? (cháu trả lời)
Ai là người xây? (cháu trả lời)
Ngoài ra con còn làm gì nữa? (cháu trả lời)
Cô mời vài bạn vào góc xây dựng nhe!
*Góc phân vai: cửa hàng bán rau,củ,quả
Cửa hàng bán rau,củ,quả có gì? (cháu trả lời)
Người bán làm gì? (cháu trả lời)
Người mua làm gì? (cháu trả lời)

Sau đó con làm gì nữa? (cháu trả lời)
Cô mời vài bạn vào góc
*Góc học tập : an bum rau,quả
Con xem cô có gì? (cháu trả lời)
Đây là gì? (cháu trả lời)
ở đây cô có các loại rau cô mời vài bạn cùng vào làm thành an bum
rau,củ,quả thật đẹp nhe!
.Cơ mời trẻ vào góc chơi?(cháu trả lời)
*Góc tạo hình:vẽ nặn quả bé thích
Con biết quả gì nè?(cháu trả lời)
Vậy con thích vẽ quả gì?(cháu trả lời)
Để vẽ quả con vẽ nét gì?(cháu trả lời)
Con thích nặn quả gì?(cháu trả lời)
Để nặn quả con dùng kó năng gì?(cháu trả lời)
Cô mời vài bạn cùng vào góc tô màu cho củ cà rốt thật đẹp nhe!
17
Hoạt động 3: Quá trình chơi:
Cô cho trẻ vào góc chơi đeo thẻ đeo, cô quan sát gợi ý cho trẻ thể hiện
vai chơi, liên kết các góc chơi với nhau
Kết thúc : Cô nhận xét các góc chơi
Tập trung trẻ về góc xây dựng: Mời trẻ góc xây dựng giới thiệu về công
trình của mình
Cô nhận xét công trình xây vườn rau
Cô hỏi lại chủ đề chơi và nhận xét nepà chơi
Nhận xét giờ chơi
Cô cho trẻ đọc thơ”giờ chơi”.
KẾ HOẠCH MỘT NGÀY
CHỦ ĐỀ NHANH: BÉ TÌM HIỂU VỀ RAU, QUẢ
Thứ 3:31/12/13
+Đón trẻ:cô trò truyện với trẻ về trường lớp của cháu, ngày nghỉ ở nhà

+Thể dục sáng
- Hơ hấp : Hai tay thả xuôi xuống,tay đưa ra trước bắt chéo trước ngực
Khi thực hiện chân đứng tự nhiên(2l x 8n)
- Tay: Tay đưa ra trước sang ngang(2l*8n)
-cúi người về trước ngữa ra sau (2lx8n)
- chân: Đưa chân ra các phía(2l*8n)
- Bật: Bật lên trước, sau(1l+8n)
- Điểm danh: Gọi tên từng trẻ
-ĐỀ TÀI: LÀM QUEN CHỮ CÁI L,N,M
-LỈNH VỰC:PTNN
Thời gian thực hiện……30-35………thực hiện lần 1
I.Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức
-Cháu đọc được chữ cái l,n,m,nhận biết được l,m,n
- Cháu nhận biết được chữ l, m, n biết được cấu tạo của chữ.
2.Kó năng
-Rèn khả năng ghi nhớ,phát triển ngôn ngữ cho cháu
- Phát âm đúng chữ cái l, m, n
3.Thái độ
- Giáo dục cháu chú ý nghe cô phát âm để phát âm đúng chữ cái đã học
18
II.Chuẩn bò:
-Tranh quả lê, giàn mướp, quả na
-Thẻ chữ l, m, n cho cô và cháu.
-Giáo án
-Trống lắc
+Đòa điểm:trong lớp
+Thời gian:8h-8h35
III.tiến hành
stt Cấu trúc HĐ cô và trẻ

1
2
HĐ1:Ỗån đònh-
giới thiệu
HĐ2:làm
quen chữ cái
l,m,n
- Cho cháu hát bài hát “Lá xanh” ( cháu hát)
- Bài hát nói về gì?( lá xanh)
Lá ra các bộ phận của cây có gì?
Để có quả ngon ta làm gì?
Hôm nay cô có mang cho lớp mình 1 loại quả để biết quả gì thì
cô cháu ta cùng tìm hiểu qua làm quen chữ cái l,n,m nhe!
a- Làm quen chữ L”
- Cô treo tranh “quả lê” lên
- Các con xem cô có tranh gì ?(quả lê)
- Quả lê có màu gì?( vàng)
- Trong tranh này có từ quả lê
- Cô đọc 2 lần
- Lớp đọc lại từ “ quả lê”
* LQCC qua thẻ từ so sánh từ
- Cô ghép thẻ chữ rời thành từ “quả lê”
- Con xem từ cô ghép và từ trong tranh như thế nào so với nhau?
( giống nhau)
* Tìm chữ cái đã học
- Trong từ quả lê có chữ cáiø nào con đã học rồiø ( cháu tìm)
- Cho trẻ phát âm lại những chữ cái đã học
-Àø hôm nay cô sẽ cho các làm quen chữ cái mới có trong từ
quả lê đó là chữ l
*LQCC qua âm

- Cô gắn thẻ chử l lên : Đây là chữ l
- Chữ l là 1 nét sổ
- Bây giờ các con ngồi ngoan nghe cô phát âm
19
- Cô phát âm 2 lần
- Các con cùng phát âm lại với cô
- Lớp, tổ, cá nhân phát âm (cháu đọc)
- Ngoài chữ “l” in thường ra cô còn có chữ “l ” viết thường in
hoa,viết hoa
- Cô gắn thẻ chử l viết thường, in hoa,viết hoa lên
- Các bạn phát âm lại với cô ( cháu đọc)
b- Làm quen chữ N”
- Cô có câu đố các con giúp cô giải câu đố này nhé
“ Quả gì nhiều mắt
khi chín nứt ra
ruột trắng nỏn nà
hạt đen nhanh nhánh”
- Đố con đó là quả gì?( quả na)
- Cô treo tranh quả na lên
- Các con xem cô có tranh gì ?(quả na )
- Quả na có dạng hình gì?( tròn)
- Trong tranh này có từ quả na
- Cô đọc 2 lần
- Lớp đọc lại từ quả na
* LQCC qua thẻ từ so sánh từ
- Cô ghép thẻ chữ rời thành từ quả na
- Con xem từ cô ghép và từ trong tranh như thế nào so với nhau?
( giống nhau)
- Đây là từ quả na các con đọc lại với cô ( cháu đọc)
* Tìm chữ cái đã học

-Trong từ quả na có chữ cáiø nào con đã học rồiø ( cháu tìm)
- Cho trẻ phát âm lại những chữ cái đã học
- Cho cháu phát âm lại chữ cái đã học
*LQCC qua âm
- Hôm nay cô cho các con làm quen với chữ cái mới có trong từ
quả na đó là chử n
- Cô gắn thẻ chử n lên : Đây là chữ n
- Chữ n là 1 nét sổ nối với 1 nét móc
- Bây giờ các con ngồi ngoan nghe cô phát âm
20
- Cô phát âm 2 lần
- Các con cùng phát âm lại với cô
- Lớp, tổ, cá nhân phát âm (cháu đọc)
- Ngoài chữ “n” in thường ra cô còn có chữ “n ” viết thường in
hoa,viết hoa
- Cô gắn thẻ chử n viết thường,in hoa,viết hoa lên
- Các bạn phát âm lại với cô ( cháu đọc)
c-Làm quen chữ “ M”:
- Các bạn ơi các con giúp cô tìm ra đáp án cho câu đố này nhé
: “Hoa vàng mà lại vỏ xanh
mẹ đem xào thòt nấu canh tôm đồng”
- Đó là quả gì?( quả mướp)
- Khi mướp ra hoa ra quả thì người ta làm gì cho mướp leo?( làm
giàn)
- Cô treo tranh Giàn mứơp lên
- Đố con đây là giànû gì ?(Giàn mứơp )
- Đúng rồi đây là tranh“ Giàn mứơp
- Quả mướp có dạng hình gì?( dài)
- Trong tranh này có từ ‘ Giàn mứơp û”
- Các bạn đọclại với cô đi!

- Lớp, tổ, cá nhân phát âm (cháu đọc)
*LQCC qua thẻ từ so sánh từ
- Cô ghép thẻ chữ cái rời thành từ “ Giàn mứơp
- Con xem từ cô ghép và từ trong tranh như thế nào so với nhau
( giống nhau)
- Đây là từ Giàn mứơp các con đọc lại với cô ( cháu đọc)
*Tìm chữ cái đã học
- Bây giờ bạn nào hãy lên tìm cho cô chữ cái con đã học rồi có
trong từ Giàn mứơp ( cháu tìm)
- Cho trẻ phát âm lại chữ cái đã được học
*LQCC qua âm
- Hôm nay cô cho các con làm quen với chữ cái mới có trong từ û
Giàn mứơp đó là chử m
_Cô gắn thẻ chữ m lên
- Đây là chữ m
21
3
4
HĐ3:so sánh
HĐ4:trò chơi
với chữ cái
- Chữ m gồm 1 nét sổ nối với 2 nét móc
- Cô phát âm 2 lần
- Cô mời cháu phát âm
- Lớp, tổ, cá nhân phát âm ( cháu đọc)
- Đây là õ “m” viết thường , in hoa,viết hoa
- Đố các con chữ “n “ và”mâ” giống nhau ở điểm nào?( cháu trả
lời)
- Thế chữ n,m khác nhau ở chổ nào? ( cháu trả lời)
- Chữ m, n giống nhau là có nét sổ và nét móc khác nhau là chữ

n có 1 nét móc còn chữ m có 2 nét móc
- Bây giờ con cùng với cô chơi trò chơi
* Cô sẽ đưa thẻ chữ cái còn các bạn sẽ phát âm . Cô đưa thẻ
chữ cái nào thì các bạn sẽ phát âm chữ đó !
- Cho lớp chơi vài lần
- Cô nhận xét sau mỗi lượt
*Bây giờ cô cho các con chơi trò chơi “ Hoa tìm lá”
- Cô giới thiệu cách chơi:hoa lá là chữ l, m, n
- Khi cô nói ra chơi thì các bạn vừa đi vừa hát. Khi cô nói hoa
tìm lá thì bạn cầm chử cái nào chạy về lá có chử cái đó
- Cho lớp chơi vài lần
- Cô nhận xét sau mỗi lượt
- Sử dụng tập tô
- Cho cháu gạch chữ cái vừa học trong các từ trong vở tập tô
- Cô theo dõi và nhắc cháu
- Hôm nay cô đã dạy các con những chữ cái gì? (chữ l,m,n)
- Cho cháu phát âm lại chử l,m,n
- Các con cùng đọc với cô bài thơ hoa kết trái( cháu đọc)
* Kết thúc nhận xét tiết học
+ ĐỀ TÀI:ĐI THAY ĐỔI TỐC ĐỘ THEO HIỆU LỆNH
+LĨNH VỰC:PTTC
Thời gian thực hiện……30-35………thực hiện lần 1
I.Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức
22
Cháu biết tên vận động và thực hiện vận đôngđi thay đổi tốc độ theo hiệu
lệnh
-Cháu thực hiện được vận động đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
2.Kó năng
Rèn khả năng ghi nhớ,khã năng vận động ở trẻ

-Rèn khả năng khéo léo ở trẻ
3.Thái độ
-Giáo dục nề nếp học tập
II.Chuẩn bò:
-sân rộng
-Giáo án
-Trống lắc
+Đòa điểm:trong lớp
+Thời gian:30-35
III.tiến hành
stt Cấu trúc HĐ cô và trẻ
1
2
3
HĐ1:khỡi
động
HĐ2: trong
động
HĐ3: vận
động cơ
bản
Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu đi, chạy các kiểu
chạy
- Tay: Tay đưa ra trước sang ngang(2l*8n)
-bụng:cúi người về trước ngữa ra sau (2lx8n)
- chân: Đưa chân ra các phía(3l*8n)
- Bật: Bật lên trước, sau(1l+8n)
*Hôm nay cô dạy lớp mình đi thay đổi tốc độ theo hiệu
lệnh
Cô làm mẫu 2 lần

+ Giải thích ở lần 2.
TTCB:Đứng tự nhiên tay thả xuôi
Thực hiện:cô gỏ xắc xô cháu đi nhanh hay chậm theo hiệu
lệnh của cô,cô có thể dùng lời nói,cho rẻ đi thay đổi tốc độ
khoảng 4-5 lần.chú ý khi đi giữ thẳng người,chú ý khi cô gõ
nhanh thì đi nhanh,mỗi 1 nhóm là 5-6 cháu
Cô làm mẫu lần 3
* Trẻ thực hiện:
- Cô mời 1-2 trẻ lên thực hiện lại.
- Mời lần lượt 2 trẻ lên thực hiện cho đến khi hết lớp. Trong
23
4 HĐ4:Hồi
tỉnh
lúc trẻ thực hiện cô chú ý quan sát, nhắc nhỡ sửa sai cho
trẻ.
Lần 1: cô cho lần lược 2 trẻ của 2 đội lên thực hiện
Lần 2: cô cho cháu đi với tốc đô nhanh hơn
Lần 3:cô cho 2 đội thi đua
Cô mời những trẻ thực hiện đúng lên thực hiện lại cho cả
lớp cùng xem.
* Trò chơi vận động: “ném bóng vào rổ”
- Để lớp thêm vui hơn thì hôm nay cô cho các con chơi trò
chơi “ném bóng vào rổ”.
- Cô giải thích cách chơi
Luật chơi: đội nào ném được nhiều bóng là được khen
- Cách chơi: cô chia cháu làm 2 đội,mỗi đội 1 cái sọt,khi
nghe hiệu lệnh của cô thì bạn đầu hàng chạy lên lấy 1 quả
bóng đứng ngay vạch và ném vào rổ của mình,sau đó đến
bạn thứ hai,khi cô nói hết giờ cô cùng cháu kiểm tra,đội
nào ném được nhiều bóng là được khen

- Cho trẻ chơi 1 vài lần
- Cô nhận xét sau mỗi lượt chơi
*Cô trẻ đi vài vòng vun tay nhe nhàng
Cô cho lớp học gì? (cháu trả lời)
Cô nhận xét tuyên dương.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
-TCVĐ:hái quả
- HT:ai nói nhanh
Chơi tự do:bóng,dây,diều…
HOẠT ĐỘNG GÓC:
Góc xây dựng:xây vườn rau
Góc phân vai: cữa hàng rau,cu,û quả
Góc học tập:an bum rau,quả
Tạo hình:vẽ nặn quả bé thích
Nêu gương trả trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Thứ …….ngày…… tháng…….năm 2013
1.Tên những trẻ nghỉ học và lý do:
24




2.Tình trạng sức khỏe của trẻ (Những trẻ có biểu hiện bất thường về ăn , ngủ,
vệ sinh, bệnh tật…)




3.Thái độ, trạng thái xúc cảm và hành vi của trẻ ( Những trẻ có biểu hiện đặc

biệt tích cực và tiêu cực về thái độ, cảm xúc, hành vi)
- Sự thích hợp của các hoạt động với khả năng của trẻ




- Sự hứng thú, tích cực tham gia hoạt động của trẻ




4. Kiến thức và kĩ năng của trẻ: Những kiến thức, kỹ năng trẻ thực hiện tốt
( chưa tốt) Lí do ?
( Những trẻ có biểu hiện đặc biệt tích cực và tiêu cực)
Kiến thức:




Kỹ năng:




5.Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được. Lí do chưa thực
hiện được. Những thay đổi tiếp theo:

KẾ HOẠCH MỘT NGÀY
25

×