Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (666.61 KB, 104 trang )

Trường THPT DL Đăng khoa Tổ Toán – Toán 10 Ban Cơ Bản
CHƯƠNG I :
MỆNH ĐỀ – TẬP HP
Bài 1 : (Tiết 1 – 2)
MỆNH ĐỀ
I. Mục đích yêu cầu.
1) - Nắm được khái niệm mệnh đề,nhận biết 1 phát biểu có phải là mệnh đề hay không.
- Nắm được khái niệm mệnh đề phủ đònh,kéo theo ,tương đương và mệnh đề chứa biến.
2) Kiến thức cơ bản.
- Khái niệm mệnh đề,phủ đònh mệnh đề,mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương
3) Kỷ năng.
- Biết lập mệnh đềphủ đònh của một mệnh đề.
- Biết lập mệnh đề kéo theo của một mệnh đề, mệnh đề tương đương,nắm vững cấu
trúc của mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương .
- Biết cách lập mệnh đề phủ đònh của 1 mệnh đề có chứa ∃ và∀
4) Trọng tâm.
- Khái niệm mệnh đề,phủ đònh mệnh đề,mệnh đề có chứa ∃ và∀.
II-Phương pháp.
- Giáo viên đặt vấn đề_Học sinh giải quyết vấn đề.
- Diễn giải, kết hợp SGK.
III-Tiến trình.
1) Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động 1: Xét tính đúng sai của các câu sau:
a) Số 7 là số nguyên tố.
b) Số chẳn là số không chia hết cho 2.
Hoạt động của trò Hoạt động của Giáo viên
Trả lời câu hỏi của Giáo viên
a)Đúng .
b)Sai.
Đặt câu hỏi và gọi học sinh trả lờisau đó
gút lại: những khẳng đònh có 2 khả năng:


đúng hoặc sai.
Hoạt động 2: Những câu nào sau đây không có tính đúng sai:
a) 3 là số lẻ.
b) Hồ Chí Minh là thành phố rất đẹp.
c) x
2
– 4 > 0
Hoạt động của trò Hoạt động của Giáo viên
-Trả lời câu hỏi của Giáo viên
a) Có tính đúng sai.
b) Câu cảm thán.
c) Vừa có thể đúng vừa có thể sai.
Giáo viên : nhận xét và kết luận.
Những câu có tính đúng sai là những
mệnh đề.
2) Giảng bài mới.
Hoạt động 1: Mệnh đề – mệnh đề chứa biến
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1) Mệnh đề.
Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai.Một
mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai.
Câu hỏi1:Hà Nội là Thủ Đô của Việt Nam
Đúng hay sai?
Đúng hoặc sai.
Nhưng không thể vừa đúng vừa sai
Đây là câu nói thông thường không có
1
Trường THPT DL Đăng khoa Tổ Toán – Toán 10 Ban Cơ Bản
Câu hỏi2:Mệt quá! Mấy giờ rồi? Là câu có
tính đúng hay sai?

tính đúng sai.
2) Mệnh đề chứa biến.
Câu hỏi 1:Xét câu “n chia hết cho 3” có là
mệnh đề ?
Câu hỏi 2: Cho n = 4, n = 6 thì kết quả thế
nào?
Mệnh đề chứa biến là những phát biểu
chưa phải là mệnh đề nhưng nếu cho biến
số những gía trò cụ thể thì phát biểu ấy trở
thành mệnh đề.
-Không là mệnh đề vì chưa khẳng đònh
đúng sai.
-Trởø thành mệnh đề.
4

3:mệnh đề sai
6

3: mệnh đề đúng.
Hoạt động 2: Phủ đònh của một mệnh đề.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Câu hỏi1: P: 3 là số nguyên tố.

P
:3 không là số nguyên tố.
Nhận xét ý nghóa của 2 mệnh đề trên:
Ký hiệu mệnh đề phủ đònh của mệnh đề P

P
.Ta có:

P
đúng khi P sai

P
sai khi P đúng
Để phủ đònh mệnh đề P ta thêm vào từ
không.
-Trái ngược nhau
-Mệnh đề
P
là phủ đònh của P và
ngược lại.
- Ghi chép đầy đủ
- Lấy ví dụ về mệnh đề phủ đònh.
Hoạt động 3 : Mệnh đề kéo theo.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Câu hỏi1: ”Nếu Trái Đất không có nước thì
không có sự sống ’’Có là mệnh đề?
Mệnh đề “Nếu P thì Q” được gọi là mệnh
đề kéo theo ,và kí hiệu P⇒ Q
Mệnh đề P⇒ Q còn phát biểu là P kéo
theo Q, hoặc từ P suy ra Q
Câu hỏi 2: Lấy1 ví dụ về mệnh đề kéo theo
đúng
Chú ý: bảng chân trò
-Là mệnh đề có cấu trúc: Nếu … thì.
-Cho một ví dụ về một mệnh đề kéo
theo.
Ví dụ:Khi gió mùa đông bắc về trời sẽ
trở lạnh.

Phát biểu: Nếu gió mùa đông bắc về thì
trời trở lạnh.
P Q P⇒ Q
Đ Đ Đ
Đ S S
P là điều kiện đủ để có Q
hoặc
Q là điều kiện cần để có P.
Câu hỏi 3: Gọi học sinh phát biểu đònh lý
sau :theo dạng điều kiện cần và đủ.
Nếu ∆ABC có 3 cạnh bằng nhau thì ∆ABC
đều.

2
Trường THPT DL Đăng khoa Tổ Toán – Toán 10 Ban Cơ Bản
Hoạt động 4:Mệnh đề đảo _ Mệnh đề tương đương
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Câu hỏi1: Cho ∆ABC,xét các mệnh đề:
a) Nếu ABC là ∆ø đều thì ABC la ø∆ cân.
b) Nếu ABC là ∆ø đều thì ABC la ø∆ cân có 1
góc bằng 60
0
.
Phát biểu mệnh đề Q⇒ P và xét tính đúng
sai.
Mệnh đề Q⇒ P gọi là mệnh đề đảo của
mệnh đề P⇒Q
Mệnh đề đảo của 1 mệnh đề đúng không
nhất thiết là đúng.
*Nếu P⇒Q hoăïc Q⇒P đều đúng thì

ta có P và Q là 2 mệnh đề tương đương.
Khi đó ta kí hiệu P⇔ Q và đọc là P tương
đương Q hoặc P là điều kiện cần và đủ để
có Q hoặc P khi và chỉ khi Q.
Câu hỏi 2: Phát biểu đònh lý ở câu b theo
điều kiện cần và đủ.
Bảng chân trò
-Học sinh phát biểu mệnh đề đảo và:
a) Đúng
b) Sai
-Lắng nghe và ghi bài đầy đủ.
Ví dụ: câu hỏi a:Mệnh đề đảo sai.
Nếu ∆ cân thì ∆ đều mệnh đề đảo sai
∆ABC đều là điều kiện cần và đủ để
∆ABC cân có một góc bằng 60
0
.
P Q
P⇔ Q
Đ Đ Đ
Đ S S
S S Đ
S Đ Đ
Hoạt động 5: Ký hiệu ∃ và ∀
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
VD: Bình phương của mọi số thực đều lớn
hơn hoặc bằng 0,có thể viết : ∀x∈R:x
2
≥ 0
Kí hiệu: ∀ đọc là với mọi.(với mọi có nghóa

là tất cả)
VD: Tồn tại một số nguyên sao cho bình
phương bằng chính nó.
∃ x∈Z : x
2
= x
Kí hiệu ∃ đọc là có một ,tồn tại một .
Phủ đònh của mệnh đề có kí hiệu

vàø

Phủ đònh của mệnh đề có kí hiệu ∀ là∃ và
ngược lại.
Phát biểu thành lời các mệnh đề sau:
∀x∈R:x
2
≠ 1 > 0
P : ∀x∈R:x
2
≠ 1
P
: ∃ x∈R:x
2
= 1

3) Củng cố.
- Mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai,mệnh đề chứa biến là mệnh đề tuỳ thuộc vào gía
trò của biến.
- Phủ đònh của mệnh đề,mệnh đề kéo theo, đònh lý, mệnh đề tưng đương .
- Kí hiệu ∃và∀.

4) Dặn dò.
- Học bài làm bài tập SGK vàxem trước bài mới.
Bài 2 : (Tiết 4 )
TẬP HP
3
Trường THPT DL Đăng khoa Tổ Toán – Toán 10 Ban Cơ Bản
I _ Mục đích yêu cầu.
1) - Giới thiệu khái niệm về tập hợp,cách xác đònh tập hợp.
- Khái niệm tập hợp rỗng , tập con ,tập hợp bằng nhau.
2) Kiến thức cơ bản.
- Cách xác đònh ,tập hợp, tập con ,tập hợp rỗng,2 tập hợp bằng nhau.
3) Kỷ năng .
- Biết xác đònh tập hợp,tập con ,tập hợp rỗng ,2 tập hợp bằng nhau.
4) Trọng tâm bài giảng .
- Khái niệm tập hợp ,tập con ,tập hợp rỗng ,2 tập hợp bằng nhau.
II_ Phương pháp.
- Đặt vấn đề kết hợp SGK,học sinh giải quyết vấn đề.
III_Tiến trình.
1) Kiểm tra bài cũû.
- Câu 1:Tìm các số tự nhiên là ước số của 18
- Câu 2: Tìm các gía trò của x thoả x
2
–3x+2 = 0
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
Đọc và ghi câu hỏi lên bảng .Học sinh giải
và giáo viên gút lại.
-Lên bảng và giải bài tập.
-Câu 1: {1;2;3;6;9;18}
-Câu 2: {1;2}
2) Bài mới:

Hoạt động 1: Khái niệm tập hợp.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1)Tập hợp và phần tử
-Nêu 1 ví dụ về tập hợp.
-Giới thiệu kí hiệu ∈;∉
* Tập hợp là 1 khái niệm cơ bản của toán
học.
a∈A: phần tử a thuộc tập hợp A.
a∉A: phần tử a không thuộc tập hợp A.
2) Cách xác đònh tập hợp .
Cho 2 ví dụ: A = {1,2,3,4,5,}
B = { x∈N / 0

x

7}
Có 2 cách xác đònh 1 tập hợp :
a) Liệt kê các phần tử của tập hợp.
b) Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần
tử.
Biểu đồ Ven là 1 đường cong kín dùng để
minh hoạ tập hợp.
3) Tập hợp rỗng.
Là tập hợp không chứa phần tử nào.
Kí hiệu: 
Câu hỏi : Liệt kê các phần tử thuộäc tập hợp
A:
A={ x∈R / x
2
+2x+2= 0}

Học sinh cho ví dụ tương tự về tập hợp.
Tập hợp các số thực R.
Tập hợp các ước số của 24.
Nhận xét gạch dưới những từ đặc biệt.

-Liệt kê các ước nguyên dương của 30.
{1,2,3,4,5,6,10,15,30}
x
2
+2x+2= 0 vô ngiệm ⇒A = 
Hoạt động 2: Tập hợp con.
4
Trường THPT DL Đăng khoa Tổ Toán – Toán 10 Ban Cơ Bản
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Câu hỏi: Cho a∈ Z, a có thuộc Q ?
a∈ Q, a có thuộc Z?
Nếu mọi phần tử của A đều là phần tử của
B thì ta nói A là 1 tập hợp con của B và
viết A

B (đọc là A chứa trong B)
Ta có thể viết : B⊃ A: B chứa A
A ⊂ B ⇔ ∀x(x∈A⇒x∈B)
a∈ Z ⇒ a∈ Q
Chưa chắc a∈ Z
- Học sinh ghi đònh nghóa từ SGK.
-Vẽ hình minh hoạ.

B A
Câu hỏi: Nêu khái niệm tập hợp con có

nhận xét gì về A so với A?
A⊂ A với mọi A
A⊂ B,B⊂ C thì A⊂ C
∅⊂A với mọi A
Mọi phương trình của tập hợp A đều
thuộc A⇒A⊂ A.
Tính chất bắc cầu.
∅ là tập hợp con của mỗi tập hợp.
Hoạt động 3: Tập hợp bằng nhau.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Câu hỏi 1:
a)Các phần tử của 2 tập hợp sau:
A={ n∈N / n là bội 4 và6}
B={ n∈N / n là bội 12}
b)Kiểm tra, kết luận: A⊂ B, B⊂ A⇒ A

B
Khi A

BvàB

A ta nói tập hợp A bằng
tập hợpB. Kí hiệu A

B.
Vậy A=B ⇔∀x(x∈A⇔x∈B)
A={ x∈N / x
2
+x+1= 0}
B={ x∈N / x

2
+ 4x+7= 0}
A và B có bằng nhau?
-Học sinh trả lời bội chung của 4 và 6
nên cũng là bội của 12.
- Học sinh cho ví dụ 2 tập hợp bằng
nhau.

3) Củng cố :
-Tập hợp; cách xác đònh tập hợp, tập con, và 2 tập hợp bằng nhau.
4) Dặn dò:
-Học bài, làm bài tập SGK.
-Xem trước bài mới.
Bài 3 : (Tiết 6)
5
Trường THPT DL Đăng khoa Tổ Toán – Toán 10 Ban Cơ Bản
CÁC PHÉP TOÁN TẬP HP
I Mục đích yêu cầu .
1) Kiến thức cơ bản.
- Các phép toán giao,hợp,hiệu và phần bù của 2 tập hợp.
2) Kỷ năng.
- Thành thạo các phép toán giao,hợp,hiệu và phần bù của tập hợp.
3) Trọng tâm.
- Các phép toán giao,hợp,hiệu và phần bù của 2 tập hợp.
II Phương pháp.
- Trực quan sinh động, kết hợp vấn đáp,gợi mở đặt vấn đề để học sinh giải quyết và
rút ra kết luận về phép toán trên tập hợp.
III Tiến trình.
1) Kiểm tra bài cũû.
Câu hỏi:

Cho 2 tập hợp:
A = { n∈N / n là ước số của 8}
B = { n∈N / n là ước số của 12}
a) Liệt kê các phần tử của 2 tập hợp .
b) Tìm các phẩn tử vừa thuộc A vừa thuộc B.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Gọi 2 học sinh lên bảng gỉai
a) A={1,2,4,8}
B={1,2,3,4, 6,12}
b) Các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B là
1,2,4.
-Giáo viên gút lại kết quả chính xác .
-Học sinh lên bảng giải.
-Gọi học sinh nhận xét kết quả.
Học sinh trả lời theo tổ.
Học sinh sửa bài vào tập.
2) Giảng bài mới
Hoạt động 1: Giao của 2 tập hợp.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
-Thông qua bài cũ dẫn đến đònh nghóa.
-Giới thiệu và nêu ý nghóa của kí hiệu.
-Ghi đònh nghóa tóm tắt lên bản cho Ví dụ:
-Minh hoạ bằng biểu đồ Ven.
Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A
vừa thuộc B được gọi là giao của A và B. Kí
hiệu: A∩B
x∈A∩B ⇔






Bx
Ax


-Học sinh quan sát , nhận xét từ Ví dụ và
ghi bài theo SGK.
-Học sinh làm bài tập Ví dụ do Giáo
viên đưa ra.
-Ghi bài theo SGK.
-Học sinh quan sát hình vẽ và ghi bài
đầy đủ .
Hoạt động 2: Hợp của 2 tập hợp.
6
Trường THPT DL Đăng khoa Tổ Toán – Toán 10 Ban Cơ Bản
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Câu hỏi 1: A={ n∈N / n là ước số của 8}
B= { n∈N / n là ước số của 12}
Tìm các phần tử có trong A, các phần tử có
trong B.
Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A hoặc
thuộc B được gọi là hợp của A và B.
Kí hiệu: A∪B
A∪B= {x / x∈A hoặc x∈B}
x∈A
x∈A∪B ⇔
x∈B
A B



A∪B
-Giáo viên minh hoạ bằng biểu đồ Ven.
-Giới thiệu và giải thích ý nghóa của kí hiệu: [
-Học sinh làm bài tập do giáo viên đưa
ra.
-Ghi bài giảng theo SGK.
-Các phần tử có trong A, có trong B là:
{1,2,3,4,5,6,7}
Học sinh quan sát và ghi bài đầy đủ.
Phân biệt kí hiệu [ và kí hiệu {.
Hoạt động 3: Hiệu và phần bù của 2 tập hợp.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-Lấy lại ví dụ 2 tập A,B ban đầu, phân tích
để học sinh vừa tiếp thu bài mới vừa phân
biệt với 2 đònh nghóa giao và hợp.
Trường hợp C gồm các phần tử thuộc A
nhưng không thuộc B gọi là hiệu của Avà
B .Kí hiệu : C= A\ B
A\ B= {x \ x∈A và x∉B}





⇔∈
Bx
Ax
BAx \
Biểu đồ Ven:



A\B
-Học sinh làm bài tập Ví dụ do Giáo
viên cho.
A={1,2,3,4,5}
B={2,3,4,5,6,7}
A\B ={1}
-Nhận xét phần tử thuộc tập
A\B(thuộc A nhưng không thuộc B)
-Quan sát tranh minh hoạ.
-Ghi bài đầy đủ.
Khi B

A thì A\B gọi là phần bù của B
trong A.
Kí hiệu:

B
A
A\B
-Phần bù là trường hợp đặc biệt của hiệu 2
tập hợp . Giải thích cho học sinh thông qua
Ví dụ cụ thể ,thực tế .
Học sinh lên bảng làm 1 số Ví dụ do
giáo viên đưa ra từ đó hiểu được phần
hiệu và phần bù của 2 tập hợp.
-Ghi bài đầy đủ.
3) Củng cố
7

Trường THPT DL Đăng khoa Tổ Toán – Toán 10 Ban Cơ Bản
- Các phép toán giao hợp ,hiệu và phần bù của 2 tập hợp.
1) Cho A={1,2,3,5,6}
B = {2,5,7,8}
Tìm A∪B, A∩B, A\B
2) Cho tập hợp A: tìm A ∩A, A ∪A,A ∩
φ
,A ∪
φ
,

A
A
,

φ
A
4) Dặn dò.
- Học sinh thuộc bài,xem bài mới.
- Làm bài tập SGK.
Bài 4 : (Tiết 8)
8
Trường THPT DL Đăng khoa Tổ Toán – Toán 10 Ban Cơ Bản
CÁC TẬP HP SỐ
I_Mục đích yêu cầu.
1) - Học sinh nắm được khái niệm và tính chất và các phép toán trên tập hợp và vận
dụng vào tập hợp số .
- Biết xác đònh giao hợp của 2 tập hợp bằng trục số .
2) Kiến thức cơ bản.
- Các tập hợp số và cách xác đònh giao, hợp, hiệu của 2 tập hợp số.

3) Kỹ năng.
- Học sinh xác đònh được giao hợp, hiệu của 2 tập hợp số vận dụng được vào việc giải
bài tập.
4) Trọng tâm bài giảng.
- Giao,hợp,hiệu và phần bù của 2 tập hợp.
II_Phương pháp.
- Giáo viên đặt vấn đề,gợi mở,diễn giảng kết hợp SGK.
- Học sinh giải quyết vấn đề.
III-Tiến trình:
1) Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Có mấy cách cho tập hợp? Nêu ví dụ.
Câu hỏi 2: Đònh nghóa tập hợp con, tập hợp bằng nhau?
-Giáo viên gọi học sinh lên bảng.
-Học sinh trả lời theo yêu cầu của giáo viên.
2) Giảng bài mới.
Hoạt động 1: Ôn lại các tập hợp số đã học.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
_Dùng biểu đồ Ven,minh hoạ quan hệ giữa
các tập hợp N,Z,Q,R.
Tập hợp các số tự nhiên N
N = {0,1,2,3… }
N
*
= {1,2,3… }
Tập hợp số nguyên Z
Z={…-3,-2,1,0,1,2….}
Gồm các số nguyên dương và âm.
Câu hỏi 1: Phần tử của N có thuộc Z không?
Ngược lại.
Tập hợp các số hưũ tỉ Q được biểu diễn dưới

dạng phân số
b
a
, a,b∈Z,b≠0
Q={… 2, -
2
1
, -1 , 0 , 1 ,
2
1
, 1…}
Số hữu tỉ được biểu thò dưới dạng số thập
phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
VD:
4
5
=1,25 ;
12
5
=0,45(6)
Câu hỏi 2: a)Cho a,b là những số nguyên khi
đó
b
a
luôn là số hữu tỉ.
b)Cho a,b khác 0 là những số nguyên khi đó
Học sinh nhận xét mối quan hệ của các
tập hợp đã học thông qua hình vẽ.
Học sinh nhắc lại các tập hợp đã học .
Học sinh nhắc lại khái niệm phần tử

trong Z.
Phần tử thuộc N đều thuộc Z,nhưng
ngược lại không đúng 3∈Z nhưng –3

Z.
a) Sai vì b có thể bằng 0
b) Đúng
9
Trường THPT DL Đăng khoa Tổ Toán – Toán 10 Ban Cơ Bản
b
a
luôn là số hữu tỉ.
Chọn câu đúng.
Tập hợp các số thực  gồm các số thập phân
hữu hạn,vô hạn .tuần hoàn và vô hạn không
tuần hoàn.Các số thập phân vô hạn không
tuần hoàn gọi là số vô tỉ.
Mỗi số thực được biểu diễn bởi 1 điểm trên
trục số và ngược lại.

2

-2 -1 0 1
2
3
2
Câu hỏi 3: Yêu cầu học sinh biểu thò một số
số thực trên trục số.
_Nhắc lại khái niệm số hữu tỉ cho ví dụ
một số vô tỉ.

_Vẽ trục số , xác đònh một điểm trên
trục số.
Biểu thò : -5 ,-3, -
2
1, 2,
3
trên trục
số.
Hoạt động 2: Các tập hợp con thường dùng của R
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Giáo viên giới thiệu các tập hợp con của
R,và minh hoạ bằng trục số.
*Khoảng.
(a;b) = {x∈R / a < x < b}
a b
( )
(a;+

) = {x∈R / a< x < b}
a
(
(-

;b) = {x∈R / x < b}
a b
)
*Đoạn.
[a;b] ={x∈R / a

x


b}

[

]

a b
*Nửa khoảng .
[a;b) ={x∈R / a

x< b}

[

)

a b
(a;b]={x∈R / a< x

b}

(

]

a b
[a;+

) ={x∈R / a


x}
a
[

(-

;b]={x∈R / x

b}

]
b
-Học sinh lắng nghe quan sát và nhận
xét .
-Học sinh theo dõi nhận xét và ghi bài
đầy đủ.
-Vẽ hình minh hoạ
Chọn (d)
-Học sinh dùng tia số giải
-3 1

[

)

0
(

]

4
A∪ B=[-3;4]
10
Trường THPT DL Đăng khoa Tổ Toán – Toán 10 Ban Cơ Bản
Kí hiệu: +

: dương vô cực (vô cùng)
-

: âm vô cực (vô cùng)
Do đó : R = (-

;+

)
Câu hỏi 1: Chọn câu đúng .
a)[a;b] ⊂ (a;b]
b)[a;b) ⊂ (a;b]
c)[a;b)

[a;b]
d)(a;b)

[a;b]
Câu hỏi 2:Cho A=[-3;1) ; B=(0;4]
Tìm A∪B ; A∩B và biểu thò trên trục số
A∪B=[-3;4]
A∩B=(0;1)
1) Củng cố
- Giao ,hợp của các tập hợp và biểu thò trên trục số thực .

- Cách xác đònh giao hợp của 2 tập hợp bằng trục số .
2) Dặn dò
- Làm bài tập SGK ,học lý thuyết các tập hợp số.
- Xem trước bài mới.
11
Trường THPT DL Đăng khoa Tổ Toán – Toán 10 Ban Cơ Bản
Bài 5 : (Tiết 10)
SỐ GẦN ĐÚNG – SAI SỐ
I- Mục đích – yêu cầu.
1) Nắm được khái niệm và tính chất của sai số,sai số tuyệt đối và cách làm tròn số , biết
về chữ số đáng tin, cách viết khoa học của một số .
2) Kỹ năng .
- Biết cách làm tròn số , chữ số đáng tin , cách viết khoa học của 1 số .
3) Trọng tâm.
- Khái niệm sai số, sai số tuyệt đối và cách làm tròn số .
II- Phương pháp .
- Giáo viên đặt vấn đề, học sinh giải quyết vấn đề.
- Diễn giảng ,kết hợp với SGK.
III- Tiến trình.
1) Kiểm tra bài cũ.
Câu 1: Tìm gía trò của
3
bằng máy tính và làm tròn đến 4 chữ số thập phân.
Câu 2: Gía trò của số π =3.14 ,đúng hay sai?
2) Nội dung bài mới.
Hoạt động 1: Số gần đúng .
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Nêu ví dụ: SGK trang19
Nam : π =3.1 và s = πr
2

với r = 2
Minh : π =3.14 và s = πr
2
với r = 2
Kết quả của Nam và Minh có chính xác?
Kết luận : Trong đo đạc, tính toán ta thường
chỉ nhận được số gần đúng .
-Tính kết quả và trả lời theo yêu cầu của
giáo viên.
-Ghi bài vào tập.
Hoạt động 2: Sai số tuyệt đối.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1)Sai số tuyệt đối của 1 số gần đúng
-So sánh kết quả của 2 bạn Nam và Minh
trong ví dụ trên? Làm cách nào để xác đònh
được kết quả nào chính xác hơn?
Nếu a làsố gần đúng của
a
thì
a∆
= 
a
-a 
gọi là sai số tuyệt đối của số gần đúng a.
(Sai số : khoảng cách chênh lệch giữûa số
đúng và số gần đúng )
2)Độ chính xác của 1 số gần đúng .
-Có thể xác đònh được sai số tuyệt đối của
kết quả tính diện tích của Nam và Minh dưới
dạng số thập phân?

Nếu
a∆
= 
a
-a ≤ d thì
-d ≤
a
, -a ≤ d hay
a-d ≤
a
≤ a+ d
Ta nói a là số gần đúng của
a
với độ chính
xác và qui ước viết gọn là:
a
= a
±
d
-Tính khoảng cách từ kết quả đó đến số
gần đúng trên trục số để xác đònh số gần
đúng nhất .
-Viết biểu thức về mối quan hệ của 2 số
S, S″ với S là số gần đúng hơn.
S - S< S - S″
-Có thể do 3,1 < 3,14 < 315

12,4 < 12,56 < 12,6
S – 12,56 < 12,6 – 12,56 = 0,04
S – 12,4 < 12,6 – 12,4 = 0,2

-Học sinh đọc và tìm hiểu ví dụ SGK
trang 21.
12
Trường THPT DL Đăng khoa Tổ Toán – Toán 10 Ban Cơ Bản
* Chú ý: Sai số tuyệt đối của số gần đúng
nhận được trong 1 phép đo đạc đôi khi không
phản ánh đầy đủ tính chính xác của phép đo
đó . Vì thế, ngoài sai số tuyệt đối
a

của 1
số gần đúng a người ta còn xét tỉ số
a
δ
=
a
a∆

được gọi là sai số tương đối của số gần đúng
a.
Hoạt động 3: Qui tròn số gần đúng.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Ôn tập qui tắc làm tròn số.
Nhắc lại qui tắc làm tròn số, gọi học sinh cho
ví dụ.
Nếu chữ số sau hàng qui tròn nhỏ hơn 5 thì
ta thay nó và các chữ số bên phải nó bởi chữ
số 0.
Nếu chữ số sau hàng qui tròn lớn hơn hoặc
bằng 5 thì ta làm như trên nhưng cộng thêm

một đơn vò vào hàng qui tròn .
2) Cách viết số qui tròn của 1 số gần đúng
căn cứ vào độ chính xác cho trước.
a) Chữ số chắc.
Giáo viên giới thiệu khái niệm chữ số chắc .
Cho số gần đúng a của số
a
trong số a, chữ
số được gọi là chữ số chắc (số đáng tin) nếu
sai số tuyệt đối của số a không vượt quá
2
1

đơn vò của hàng có chứa chữ số đó .
b) Cách viết chuẩn số gần đúng .
Là cách viết trong đó mọi chữ số đều là số
chắc . Ngoài các chữ số chắc còn có những
chữ số khác thì phải qui tròn đến hàng thập
nhất có chữ số chắc.
Giới thiệu ví dụ cụ thể,gọi học sinh lên bảng
giải. Sau đó giáo viên hệ thống lại kết quả.
Ví dụ 1: Qui tròn các số sau.
2841675
±
300
Ví dụ 2: qui tròn : 3,1423
±

0,001
Ví dụ: 2,384 qui tròn 2,38

2,386 qui tròn 2,39
-Học sinh tự cho một số ví dụ và qui
tròn theo hướng dẫn.
Học sinh giaiû ví dụ SGK trang 22.
Học sinh lên bảng gi,các nhóm nhận
xét
2841675
±
300 viết thành
Kết quả VD1: 2842
3,1423
±
0,001 viết thành
Kết quảVD2: 3,14
IV-Củng cố
- Số gần đúng, sai số tuyệt đối của số gần đúng .
- Chữ số chắc, cách viết chuẩn số gần đúng .
V-Dặn dò.
- Học bài, ôn lại các bài đã học về mệnh đề và tập hợp.
- Làm bài tập SGK trang 23 và bài tập ôn chương I.
- Chuẩn bò máy tính Casio fx 500MS.
13
Trường THPT DL Đăng khoa Tổ Toán – Toán 10 Ban Cơ Bản
BÀI TẬP MỆNH ĐỀ (Tiết 3)
Hoạt động 1 :
Bài 1: Trong các câu sau; câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến?
a) 2 + 3 = 7
b) 8 -
6
> 0

c) x
2
-1 > 0
d) 4 + y = 1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Gọi học sinh đọc bài tập và ghi lên bảng .
Gọi học sinh trả lời (thi đua giữa các tổ)
Giáo viên kết luận và học sinh sửa bài.
Làm theo nhóm .
Chọn 1 học sinh lên trả lời.
Hoạt động 2 :
Bài 2: -Xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau và phát biểu mệnh đề phủ đònh của mệnh đề
đó .
a) 2006 chia hết cho 3
b)
2
là số hữu tỉ
c)
40−

0
d) π > 316
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-Gíao viên gọi học sinh lên bảng (tổ1, tổ2)
và gọi học sinh nhận xét góp y ù (tổ3,tổ4) sau
đó giáo viên kết luận.
-Làm việc theo nhóm, cử đại diện trả lời.
-Sửa bài đầy đủ.
Hoạt động 3:
Bài 3: Dùng kí hiệu


và∃ để viết các mệnh đề sau:
a) Mọi số nhân với 1 bằng chính nó .
b) Có một số cộng với chính nó thì bằng 0
c) Mọi số cộng với số đôi của nó đều bằng 0
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-Hướng dẫn học sinh cách sử dụng kí hiệu

và∃ .
-Gọi học sinh lên bảng giải
-Lên bảng giải bài tập, các học sinh còn
lại làm vào nháp và nhận xét bài giải
trên bảng.
Hoạt động 4 :
Bài 4: Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau và phủ đònh của nó.
a)

x∈N , n chia hết cho n.
b) ∃ x∈Q : x
2
= 2
c)

x∈R : x < x+1
d) ∃ x∈R : 3x = x
2
+1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gợi ý làm mẫu 1 bài.
- Nhắc lại phủ dònh mệnh đề có chứa ∃ và


.
Học sinh theo dõi nhận xét và làm tương
tự.
Học sinh nhắc lại ý nghóa của kí hiệu ∃


Hoạt động 5 : Giáo viên hệ thống lại kiến thức thông qua các bài tập trên.
14
Trường THPT DL Đăng khoa Tổ Toán – Toán 10 Ban Cơ Bản
BÀI TẬP TẬP HP (Tiết 5)
Hoạt động 1:
Bài 1: Cho A = { x∈N / x <20 và x chia hết cho 3}
Hãy liệt kê các phần tử củaA.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
-Gọi học sinh lên bảng giải.
-Nhận xét – kết luận.
-Làm bài tập theo yêu cầu giáo viên.
Ghi bài sửa vào tập.
Hoạt động 2 :
Bài 2: Cho B = {0,2,4,6,8}
Hãy xác đònh B bằng cách chỉ ra 1 tính chất đặt trưng cho các phần tử đó .
Kết quả: B = { x∈N / n < 10 và x chia hết cho 2}
Hoặc B = { 2n / n∈N : 0

n

4}
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
-Gọi học sinh giải sau khi đã gợi ý

-Giáo viên kết luận.
-Học sinh giải bài tập.
Các số dương chia hết cho 2 và không
lớn hơn 10.
Học sinh ghi bài vào tập.
Hoạt động 3 : Trong 2 tập hợp sau: tập nào là tập con của tập nào. Hai tập ấy có bằng nhau
không ?
a) A là tập hợp các hình vuông
B là tập hợp các hình thoi
b) A = { n∈N / n là ước chung của 24 và 30}
B = { n∈N / n là ước chung của 6}
c) A = { -1,2,0}
B = { n∈R / x
2
-x-2 = 0}
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
-Gọi học sinh lên bảng giải.
-Nhận xét – kết luận.
Kết quả: a) A⊂ B, b) A=B, A⊃B
-Trả lời theo yêu cầu giáo viên.
-Học sinh ghi bài sửa.
Hoạt động 4:
Bài 4: Tìm tập hợp con của tập hợp sau:
a) A = { a;b}
b) B = { 0,1,2}
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
-Gọi học sinh nhắc lại khái niệm tập con.
-Gọi 2 học sinh lên bảng giải.
-Giáo viên nhận xét và kết luận.
-Giải bài tập theo yêu cầu giáo viên.

-Các tổ còn lại theo dõi và nhận xét.
Hoạt động 5: Giáo viên hệ thống lại kiến thức.
15
Trường THPT DL Đăng khoa Tổ Toán – Toán 10 Ban Cơ Bản
BÀI TẬP CÁC PHÉP TOÁN TẬP HP (Tiết 7)
Hoạt động 1:
Bài 1: Cho tập hợp A, xác đònh A∩A, A∪A, A∩Q, A∪Q, A\ Q ,

A
A
,

φ
A
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
-Gọi học sinh nhắc lại khái niệm ,giao, hợp,
hiệu và phần bù của 2 tập hợp.
-Gợi ý từ lý thuyết ⇒ cách giải bài tập.
-Gọi học sinh lên bảng. Giáo viên kết luận
Từ gợi ý của giáo viên học sinh tự giải
bài tập.
Ghi bài sửa vào tập.
Hoạt động 2:
Bài 2: cho A = { 0,2,4}
B = { 0,1,2,3,4,5}
Xác đònh A∪B, A∩B, A\ B
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Gọi học sinh ghi bài toán lên bảng chia lớp
theo tổ và phân công bài giải.
-Gọi học sinh lên bảng giải, các tổ còn lại

nhận xét.
-Giáo viên kết luận.
Học sinh làm việc theo tổ, thống nhất cử
1 học sinh lên bảng giải.
-Học sinh sửa bài làm đúng vào tập.
Hoạt động 3 :
Bài 3: Cho A∪C= B biết A = { 0,1,3,5}
B = { 0,1,2,3,4,5}
Tìm tập hợp C để A∪C = B
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
-Gợi ý gọi học sinh nhắc lại đònh nghóa hợp
của 2 tập hợp.
Nhận xét – kết luận.
-Hướng dẫn giải bài tập.
-Học sinh ghi bài sửa vào tập.
16
Trường THPT DL Đăng khoa Tổ Toán – Toán 10 Ban Cơ Bản
BÀI TẬP CÁC TẬP HP SỐ (Tiết 9)
Hoạt động 1:
Bài1: Xác đònh các tập hợp sau và biểu diễn trên trục số?
a) [-3;1) ∪ (0;4]
b) (0;2] ∪ [-1;1)
c) (-2;15) ∪ (3+

)
d) (-1;
3
4
) ∪ [-1;2)
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

Gọi học sinh bảng làm (cử đại diện mỗi tổ 1
học sinh) còn lại làm vào nháp.
-Giáo viên kết luận và chỉ cách xác đònh tập
hợp bằng trục số.
- Học sinh lên bảng theo sự phân công
của nhóm.
-các nhóm lần lượt giải bài tập.
Hoạt động 2 : Dùng trục số,xác đònh các tập hợp sau.
a) (-12;4) ∩ [-1;4]
b) (4;7) ∩ ( –7;-4)
c) (2;3) ∩ [3;5)
d) (-

;2 ] ∩ [-2;+

)
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
-Giáo viên gợi ý gọi học sinh lên bảng giải.
-Giáo viên nhận xét, kết luận.
-Lên bảng kẻ trục số và xác đònh tập hợp
theo yêu cầu của đề bài .
-Học sinh sửa bài giải đúng vào tập.
Hoạt động 3 : Xác đònh các tập hợp sau.
a) (-2;3) \ (1;5)
b) (R \ (2;+

)
c) (-2;3) \ [1;5)
d) R \ (-


;3)
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
-Học sinh nhắc lại hiệu của 2 tập hợp.
-Nhận xét, kết luận chung.
-Học sinh lên bảng giải.
-Ghi bài giải đúng vào tập.
Hoạt động 4 : Giáo viên hệ thống lại kiến thức.
17
Trường THPT DL Đăng khoa Tổ Toán – Toán 10 Ban Cơ Bản
BÀI TẬP SAI SỐ - SỐ GẦN ĐÚNG(Tiết 10)
Hoạt động 1:
Bài 1: Hãy viết số qui tròn của số gần đúng trong các trường hợp sau:
a) 374529
±
200
b) 4,1356
±
0,001
c)
3
5
= 1,709975947
d) 1745,25
±
0,01
e) 173,4592
±
0,01
f) 37975421
±

150
g) π = 3,141592657598
±
10
10
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Gọi học sinh nhắc lại qui tắc qui tròn của số
gần đúng .
-Gọi học sinh lên bảng giải, gíao viên kết
luận.
Học sinh nhắc lại qui tắc qui tròn số.
Giải bài tập.
Hoạt động 2:
Bài tập 2: hãy ước lượng sai số tuyệt đối của b và c biết : b=3,14 , c==3,1416 là những gía
trò gần đúng của π
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Gợi ý gọi học sinh nhắc lại khái niệm sai số
tuyệt đối và gọi học sinh lên bảng giải.
-Giáo viên kết luận.
Học sinh lên bảng giải.
-Ghi bài giải vào tập.
Hoạt động 3 :
Bài tập 3: Hãy viết số gần đúng theo qui tắc làm tròn đến 2,3,4, chữ số thập phân và ước
lượng sai số tuyệt đối trong các trường hợp sau:
a)
3
= 1,7320508……
b)
3
5

= 1,709975947…….
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
-Gợi ý gọi học sinh lên bảng giải.
-Kết luận.
-Học sinh giải bài tập theo yêu cầu của
giáo viên.
-Học sinh chép bài giải đúng vào tập.
Hoạt động 4:
Bài tập 4 Dùng máy tính thực hiện các phép tính sau (lấy 6 số thập phân)
a)
3
217
.13
5
b) (
3
42
+
3
37
) .14
5
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
-Hướng dẫn học sinh các thao tác trên máy
tính Casio fx 500MS
-Giới thiệu từng bước trên máy cho toàn bộ
học sinh trên lớp bằng cách ghi rõ từng bước
trên bảng.
-Kết luận.
-Học sinh giải từng bước theo hướng dẫn

của giáo viên.
-Bài b) giải tương tự.
-Học sinh sửa bài.
Hoạt động 5 : Giáo viên gút lại kiến thức.
18
Trửụứng THPT DL ng khoa Toồ Toaựn Toaựn 10 Ban Cụ Baỷn
CH NG II :
HM S BC NHT V BC HAI
Bi 1: (Tieỏt 11-12)
HM S
I. Mc tiờu:
1. Kin thc:
- Hc sinh nm vng kin thc hm s, tp xỏc nh ca hm s
- Cỏch cho hm s bng cỏc phng phỏp khỏc nhau
- th ca hm s
2. K nng:
- Hc sinh bit tỡm tp xỏc nh ca hm s
- Bit cỏch tớnh giỏ tr ca hm s ti mt im
- Kim tra xem 1 im cho trc cú thuc th hm s hay khụng
- Kho sỏt s bin thiờn ca hm s trờn khong c ch ra
- Xột tớnh chn l ca hm s
II. Phng tin dy hc:
- Sỏch giỏo khoa
- Phiu hc tp
III. Phng phỏp:
- Phng phỏp gi m vn ỏp thụng qua cỏc hot ng iu khin t duy
IV. Tin trỡnh bi hc v cỏc hot ng:
Hot ng 1: ụn tp hm s v tp xỏc nh ca hm s
Hot ng ca hc sinh Hot ng ca giỏo viờn
*Hc sinh xem cõu hi v tr li

Cõu 1: da vo bng thu nhp bỡnh quõn(VD1)
chon phng ỏn ỳng:
a) Tp D =
}
{
1995,1996, 2004
l tp xỏc nh ca hm s
b) Tp T =
}
{
200,282, ,564
l
tp giỏ tr
c)
x D
cú hn 1 giỏ tr y

T
d)
x D
cú duy nht giỏ tr y

T
*giỏo viờn t chc cho hc sinh ụn tp li
kin thc c
- nờu cõu hi 1
- gi hs tr li
- ỳc kt cho hs ghi nhn kin thc (nh
ngha hm s) sỏch giỏo khoa
Hot ụng 2: cỏch cho hm s:

Hot ng ca hs Hot ng ca giỏo viờn
*HS nghe v tr li cõu hi
Cõu hi 2: cú my cỏch cho hm s?k ra.
Cõu hi 3: tỡm cỏc giỏ tr ca hm s vd1 ti
x= 2001, x = 2004, x = 1999
Cõu hi 4: K cỏc hm s ó bit THCS
*Giỏo viờn nờu cõu hi 2 v 3
- kim tra hc sinh tớnh
- nờu cõu hi 4, cng c cỏc hm s ó hc
- T cõu hi 4, ta thy cỏc hm s khụng
ch rừ tp xỏc nh nờn ta phi quy c
tp xỏc nh

Hot ng 3: cỏch tỡm tp xỏc nh ca hm s y = f(x)
Hot ng ca hs Hot ng ca giỏo viờn
Cõu hi 5: Tỡm tp xỏc nh ca hm s sau
a) f(x) =
3
1x +
b) g(x) =
1 1x x+ +
f(x) cú ngha khi x + 1

0 x

-1
*giỏo viờn nờu phng phỏp v tỡm tp
xỏc nh
- Tỡm iu kin f(x) cú ngha
- Ghi tp xỏc nh bng ký hiu tp hp

- Giỏo viờn nờu cõu hi 5
19
Trửụứng THPT DL ng khoa Toồ Toaựn Toaựn 10 Ban Cụ Baỷn
Vy TX D =
Ă
\
}
{
1
g(x) cú ngha khi
1 0
1 0
x
x
+





-1

x

1
Vy TX D = [-1;1]
- Gi 2 hs lờn bng, nhn xột v ghi kt
qu
**GV cho hs bit hm s gm hai biu
thc. y =

2
2 1, 0
, 0
x x
x x
+


<

tc l x

0, hm s xỏc nh bi :
f(x) = 2x+1
x < 0, hm s xnh bi g(x) =-
2
x
Hot ng 4 : th ca hm s
Hot ng ca hs Hot ng ca giỏo viờn
*Hs xem hỡnh, c cõu hi
Cõu hi 6:Da vo th hm s y = f(x) = x+
1, v y = g(x) = ẵ x
2
.
a) Tớnh f(-2), f(-1), f(0), g(-1), g(-2), g(0)
b)Tỡm x sao cho f(x) = 2, g(x) = 2
*Giỏo viờn t chc cho hs xem hỡnh 14 v
nờu cõu hi
- gi 2 hs lờn bng tớnh
- kim tra hs tớnh

- cho hs nhn xột cỏc im (-2, f(-2)), (-1,
f(-1)), (0, g(0)), (-1, g(-1))
- gv c li cỏc im thuc th
- cho hs ghi nhn th: nh ngha (sgk)
*Cng c: y = ax + b l pt ca ng
thng
y = ax
2
l phng trỡnh parabol
V. Cng c v BTVN:
* Cõu 1: Tp xỏc nh ca hs y =
3 1 2x x
l
a) D = [1/2 ; 3]
b) D = (-

; 1/2] U [3; +

)
c) D =

d) D =
Ă
* Cõu 2: Cho hm s y =
2
2x x
, cỏc im sau cú thuc th hm s khụng?
a) M(2; 0)
b) N(-1;-1)
c) P(3;3)

* BTVN: bi 1,2,3 / 38,39 SGK
20
Trường THPT DL Đăng khoa Tổ Toán – Toán 10 Ban Cơ Bản
Bài 2: (Tiết 13)
HÀM SỐ y = ax + b
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được chiều biến thiên và đồ thị hàm số bậc nhất
- Nắm được đồ thị hàm hằng
- Nắm được cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, hàm số hằng và đồ thị hàm số y = |x|
2. Kỹ năng:
- Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và cách lập bảng biến thiên của hàm số bậc nhất.
- Thành thạo cách vẽ hàm số bậc nhất, đồ thị hàm số hằng và đồ thị hàm số y = |x|
II. Phương tiện dạy học:
- Sách giáo khoa
- Chuẩn bị phiếu học tập
III. Phương pháp:
- Phương pháp gợi mở vấn đáp thơng qua các hoạt động điều khiển tư duy
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của HS Hoạt động của giáo viên
- Tìm tập xác định
- Xét chiều biến thiên
- Vẽ đồ thị hàm số.
*giáo viên nêu câu hỏi
Hãy xét chiều biến thiên của hàm số trên
tập xác định của chúng và vẽ đồ thị hàm số
y = 3x + 2
y = -x + 1
- Gọi 2 hs lên bảng

- Theo dõi bài làm của các HS khác
- Giảng bài và sửa chữa (nếu có)
Hoạt động 2: Ơn tập hàm số bậc nhất y = ax + b(a

0) theo các bước khảo sát hàm số.
Hoạt động của HS Hoạt động của giáo viên
- Nghe, hiểu nhiệm vụ
- Trả lời các câu hỏi
- Chỉnh sửa hồn thiện (nếu có)
- Ghi nhận kiến thức SGK/39+40
*giao nhiệm vụ cho hs
- Cho biết dạng của hàm số bậc nhất?
- Tìm tập xác định của hàm số đó
- hãy xét sự biến thiên của hàm số?
*GV hướng dẫn HS lập bảng biến thiên
- Hãy cho biết tính chất và vẽ đồ thị hàm
số bậc nhất.
- cho hs ghi nhận kiến thức SGK/39+40
Hoạt động 3: tiếp cận hàm số hằng:
Hoạt động của HS Hoạt động của giáo viên
*Hs làm việc theo nhóm
- Tìm giá trị của hàm số tại x = -2, -1, 0, 1, 2
- Biểu diễn các điểm trên mặt phẳng tọa độ.
- Nhận xét đồ thị hàm số y = 1 là đường thẳng
song song với trục Ox cắt trục Oy tại điểm
(0;1)
- Nhận xét đồ thị hàm số y= b
- Ghi nhận kiến thức SGK/40
Cho hàm số y = 1
a) Xác định

giá trị của hàm số tại x =-2, -1, 0, 1, 2
b) Biểu diễn các điểm (-2;1), (-1;1), (0;1),
(1;1), (2;1) trên mặt phẳng tọa độ
c) Nêu nhận xét đồ thị y = 1
*Giáo viên chia nhóm và giao bài tập cho
nhóm thực hiện, gọi từng nhóm lên đọc kết
quả
- Sửa chữa kịp thời các sai lầm của nhóm
- Từ bài tập trên hãy nhận xét về đồ thị
hàm số y= 2, y= -1, y = 0. Sau đó nhận xét
21
Trường THPT DL Đăng khoa Tổ Toán – Toán 10 Ban Cơ Bản
tổng qt cho đồ thị hàm số y = b
- Cho hs ghi nhận kiến thức (phần in
nghiêng trong SGK/40)
Hoạt động 4: Xét hàm số y = |x|
Hoạt động của HS Hoạt động của giáo viên
*Nghe, hiểu nhiệm vụ
- D = R
- nhắc lại đn giá trị tuyệt đối
|x| =
, 0
, 0
x x
x x



− <


*a> 0 hàm số đồng biến trên R
a< 0 hàm số nghịch biến trên R
- Chỉnh sửa hồn thiện (nếu có)
- Ghi nhận kiến thức SGK/ 41
*Giao nhiệm vụ cho HS
- Tìm tập xác định
- Nhắc lại định nghĩa của giá trị tuyệt đối.
- HS nhắc lại chiều biến thiên của hàm số
y = ax + b?
- Kết hợp tính chất của hàm bậc nhất và
định nghĩa giá trị tuyệt đối, hãy cho biết
tính chất đồng biến và nghịch biến của
hàm số y = |x|
- Hãy lập bảng biến thiên ?
- Nêu cách vẽ đồ thị hàm số?
*Xét tính chẵn lẻ của hàm số y = |x| là
hàm số chẵn nên đồ thị hàm số nhận trục
Oy là trục đối xứng.
- Cho HS ghi nhận kiến thức SGK/ 41

Hoạt động 5: Củng cố kiến thức
a) Vẽ đồ thị hàm số y = |x| - 1
Hoạt động của HS Hoạt động của giáo viên
- Bỏ dấu giá trị tuyệt đối
y = |x| - 1 =
1, 0
1, 0
x x
x x
− ≥



− − <

- với x

0 , vẽ đồ thị hàm số y = x-1
- với x< 0 , vẽ đồ thị hàm số y = -x -1
=> Đồ thị là 2 nửa đường thẳng cùng xuất phát
từ I(0; -1) và đối xứng nhau qua trục Oy
- Hướng dẫn HS bỏ dấu giá trị tuyệt đối
- Hướng dẫn : đồ thị hàm số y = |x| - 1 là
đồ thị của hàm số y = x – 1 trong khoảng
[0; +

) và là đồ thị của hàm số y = -x-1
trong khoảng (-

; 0)
b) Câu hỏi:
- Nêu sự biến thiên của hàm số bậc nhất y = ax + b (a

0)
- Nêu sự biến thiên và đồ thị hàm số hằng
- Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = |x|
c) Tìm phương án đúng trong các bài tốn sau:
Bài 1: Cho hàm số y = 4 – 3x
a) Hàm số đồng biến trên R
b) Hàm số nghịch bíên trên R
c) Hàm số khơng đồng biến, khơng nghịch biến trên R

Bài 2: Cho hàm số y = 3
a) Đồ thị hàm số là một đường thẳng tùy ý.
b) Đồ thị hàm số là đường thẳng khơng song song và khơng trùng với các trục tọa độ.
c) Đồ thị hàm số là đường thẳng song song hoặc trùng với trục hồnh.
d) Đồ thị hàm số là đường thẳng song song với trục hồnh.
Bài 3: Cho hàm số y = 4 – 2|x|
a) Hàm số đồng biến trên R
b) Hàm số nghịch biến trên R
c) Hàm số đồng biến trên khoảng (-

; 0)
d) Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;+

)
e) Hàm số đồng biến trên khoảng (-

; 0) và nghịch biến trên khoảng (0;+

)
* Nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất , đồ thị hàm số y = b và sồ thị hàm số y = |x|
22
Trửụứng THPT DL ng khoa Toồ Toaựn Toaựn 10 Ban Cụ Baỷn
Dn dũ:
Hc bi v lm bi tp 1, 2, 3, 4 SGK /41, 42
Bi 3: (Tieỏt 14)
HM S BC HAI
I. Mc tiờu:
1. Kin thc:
- Nm c cỏc tớnh cht v th hm s bc hai
- c im chiu bin thiờn, nh ca parabol

- V trớ parabol y = ax
2
+ bx + c do dch chuyn parabol y= ax
2
(a

0)
2. K nng:
- Thnh tho cỏc bc kho sỏt v v th hm s
- Tỡm phng trỡnh ca parabol tha iu kin cho trc
II. Phng tin dy hc:
- Sỏch giỏo khoa
- Chun b phiu hc tp
III. Phng phỏp:
- Phng phỏp gi m vn ỏp thụng qua cỏc hot ng iu khin t duy
IV. Tin trỡnh bi hc v cỏc hot ng:
Hot ng 1: Kim tra bi c
Hot ng ca HS Hot ng ca giỏo viờn
*Nghe, hiu nhim v, mi hs v th
a > 0 a < 0
y
y

x O O
x
Hs nghe, hiu kin thc
Ghi nhn kin thc
*GV nờu cõu hi
-Phỏt biu cỏch v parabol y = ax
2


-p dng v th hm s y = 2x
2
- y = - 2x
2
- Gv gi 2 hs v th
**Nhn xột th hm s y = ax
2

1.im O(0;0) l nh ca parabol y= ax
2

O l nh thp nht ca th khi a> 0
O l im cao nht ca th khi a<0
Hot ng 2: Cho hm s y = ax
2
+ bx + c tr thnh y = a(x +
2
b
a
)
2
-
4a

Hot ng ca HS Hot ng ca giỏo viờn
* HS suy ngh, tr li
Nhn xột:
- im I(-
2

b
a
; -
4a

) thuc th hm s y =
ax
2
+ bx + c
- Khi a> 0 thỡ y

-
4a

,

x => I l im
thp nht ca th
- Khi a< 0 thỡ y

-
4a

,

x => I l im cao
nht ca th
- im I(-
2
b

a
; -
4a

) i vi th hm s y =
ax
2
+ bx + c cú vai trũ ging im O ca
parabol y = ax
2
*GV t cõu hi
- Nhn xột 1: im I(-
2
b
a
; -
4a

) cú thuc
th hm s y = ax
2
+ bx + c hay
khụng?
- Nhn xột 2: in vo ch trng
* Khi a > 0 thỡ y

.

x => I l
im ca th

* Khi a< 0 thỡ y



x => I l
im . ca th
- Nhn xột 3: im I(-
2
b
a
; -
4a

) i vi
th hm s y = ax
2
+ bx + c cú vai trũ ging
im no ca parabol y = ax
2
?

Hot ng 3: th hm s y = ax
2
+ bx + c
Hot ng ca HS Hot ng ca giỏo viờn
- HS nghe, hiu v ghi nhn kin thc
- Nhn dng th parabol y= ax
2
+ bx+ c
- Thc hin phộp tnh tin th parabol y

= ax
2
theo vect
OI
uur
trờn mt phng ta
23
Trửụứng THPT DL ng khoa Toồ Toaựn Toaựn 10 Ban Cụ Baỷn
- Hiu nh, trc i xng, b lừm ca parabol
- HS ghi nhn kin thc SGK/44
c th hm s
y = ax
2
+ bx + c
-GV tng kt cú hai dng th ng vi 2
trng hp a> 0 v a< 0

a> 0 a < 0
- th hm s y = ax
2
+ bx + c (a

0) l
mt ng parabol cú nh l im
I(-
2
b
a
; -
4a


), cú trc i xng l ng
thng x = -
2
b
a
. Parabol ny quay b lừm
lờn trờn nu a> 0 , xung di nu a< 0.
Hot ng 4: Nờu cỏch v parabol y = ax
2
+ bx + c (a

0)
Hot ng ca HS Hot ng ca giỏo viờn
- Hs v parabol y = 3x
2
2x- 1
- Chnh sa, trỡnh by kt qu v hon thin
- HS v parabol y = -2x
2
+ x + 3
*GV nờu cỏch v parabol y= ax
2
+bx+ c
Bc1:Xỏc nh ta nh
I(-
2
b
a
; -

4a

)
Bc 2: Xỏc nh trc i xng
x = -
2
b
a
Bc 3:Lp bng giỏ tr (chn 4 im i
xng qua I)
Bc 4: V trc i xng
Bc 5: V parabol
Vớ d: V parabol y = 3x
2
2x- 1
nh I(
1
3
; -
4
3
)
Trc i xng l ng thng x =
1
3
Bng giỏ tr:
x -
4
3
-

1
3

1
3
1 2
y 7 0 -
4
3
0 7
- V th (Hỡnh 22 SGK/ 45)
Hng dn hs lp bng bin thiờn ca hm s bc hai
Hot ng ca HS Hot ng ca giỏo viờn
- Nghe , hiu vn
- Nhn dng bng bin thiờn
- Ghi nhn kin thc
GV hng dn hs cỏch lp bng bin thiờn
ca hm s bc hai
- Da vo th hm s y =ax
2
+bx + c (a
24
Trửụứng THPT DL ng khoa Toồ Toaựn Toaựn 10 Ban Cụ Baỷn
a> 0
x -

-
2
b
a

+

y +

+


a4


a> 0
x -

-
2
b
a
+



y
a4



- -

- HS chia nhúm t nờu tớnh cht ng bin,
nghch bin ca hm s

y= ax
2
+ bx + c
- Chnh sa hon thin
- Hs ghi nhn kin thc
* nh lý:
Nu a> 0 thỡ hm s y = ax
2
+ bx + c
Nghch bin trờn khong (-

;-
2
b
a
);
ng bin trờn khong (-
2
b
a
; +

).
Nu a< 0 thỡ hm s y = ax
2
+ bx + c
ng bin trờn khong (-

;-
2

b
a
);
Nghch bin trờn khong (-
2
b
a
; +

).

0), ta cú bng bin thiờn ca hm s
trong hai trng hp a> 0 v a< 0 (hỡnh
bờn)
- GV v th hm s y = 3x
2
2x- 1 lờn
bng v gi ý:
. trờn khong (-

;-
4
3
) parabol i lờn hay
xung?
. trờn khong (-
4
3
; +


) parabol i lờn hay
xung?
- Liờn h trng hp a< 0, minh ha bng
hỡnh parabol, HS nhn xột parabol trờn
khong (-

;-
2
b
a
), (-
2
b
a
; +

)

- T bng bin thiờn, ta cú nh lý sau:
- Gi hs in vo ch trng:
a> 0 thỡ hm s y = ax
2
+ bx + c
Nghch bin trờn khong ;
ng bin trờn khong
a< 0 thỡ hm s y = ax
2
+ bx + c
ng bin trờn khong .;
Nghch bin trờn khong.

Cng c:
HS cho bit cỏc bc v th hm s y = ax
2
+ bx + c (a

0)
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×