Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

SKKN: Dùng sơ đồ để nâng cao chất lượng soạn bài lên lớp trong môn địa lý ở trường THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 66 trang )

SKKN Dùng sơ đồ để nâng cao chất lượng soạn bài lên lớp trong môn Địa lý
DÙNG SƠ ĐỒ ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SOẠN BÀI LÊN LỚP TRONG
MÔN ĐỊA LÝ Ở TRƯỞNG THPT
PHẦN I - MỞ ĐẦU
A. Đặt vấn đề
Trong lĩnh vực giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học ( PPDH) là một vấn đề
đã được đề cập và bàn luận rất sôi nổi từ nhiều thập kỉ qua. Các nhà nghiên cứu PPDH
đã không ngừng nghiên cứu, tiếp thu những thành tựu mới của lý luận dạy học hiện
đại để đưa nền giáo dục nước ta ngày càng hiện đại hơn đáp ứng được nhu cầu học tập
ngày càng cao của nhân dân. Những năm gần đây, định hướng đổi mới PPDH đã được
thống nhất theo tư tưởng tích cực hoạt động hóa hoạt động của học sinh dưới sự tổ
chức hướng dẫn của giáo viên: Học sinh tự giác chủ động tìm tòi, phát hiện giải quyết
nhiệm vụ nhận thức và có ý thức vận dụng linh hoạt sáng tạo các kiến thức kỹ năng đã
thu nhận được. Nhưng những định hướng này cũng mới chỉ đến với giáo viên qua
những tài liệu mang tính lý thuyết hơn là hướng dẫn thực hành. Hoạt động chỉ đạo
chuyên môn hay bồi dưỡng giáo viên thường xuyên vẫn còn thiên nhiều về việc tìm
hiểu nội dung môn học hơn là tìm hiểu những vấn đề chính của PPDH. Vì thế không
tránh khỏi việc hiểu và vận dụng đổi mới PPDH một cách máy móc, thậm chí sai lệch
ở một số giờ dạy của giáo viên.
Xuất phát từ thực tiễn của việc đổi mới PPDH và thực tiễn của việc giảng dạy
môn địa lí ở trường THPT trong những năm vừa qua.
Khuynh hướng dạy học phát triển nhằm chuyển từ trạng thái học tập thụ động
sang chủ động lĩnh hội tri thức ở học sinh.
Hiện nay ở trong các trường phổ thông một thực trạng đáng buồn là hầu hết các
em học sinh và GV vẫn còn xem nhẹ và đều chưa yêu thích môn học Địa lý và coi nó
là môn phụ khiing như các môn học khác do nhiều nguyên nhân khác nhau.
-Vì vậy là một giáo viên giảng dạy môn Địa lý trong trường Phổ thông với
mong muốn tìm ra cho mình một phương pháp dạy học tích cực, phù hợp với đối
tượng học sinh. Phần nào làm thay đổi suy nghĩ của học sinh về môn Địa lý. Làm thế
nào để các em tiếp thu bài ngay trên lớp, hiểu sâu về kiến thức , giúp các em cảm
GV: Trương Thị Thảo Trường THPT Tạ Uyên


SKKN Dùng sơ đồ để nâng cao chất lượng soạn bài lên lớp trong môn Địa lý
thấy dễ học, dễ hiểu và tăng hứng thú khi học bộ môn, đòi hỏi người GV phải có
phương pháp giảng dạy để giúp các em học tập năng động thoải mái sáng tạo, phát
huy trí thông minh của các em.Với những lí do trên tôi đã chọn đề tài :
“DÙNG SƠ ĐỒ ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SOẠN BÀI LÊN LỚP
TRONG MÔN ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG THPT
B. GIẢI QUYẾT VÁN ĐỀ
1. Cơ sở lý luận :
Để góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục, đào tạo học sinh thành những con
người năng động, độc lập và sáng tạo, tiếp thu được những tri thức khoa học, kỹ thuật
hiện đại, biết vận dụng tìm ra các giải pháp hợp lí cho những vấn đề trong cuộc sống
của bản thân và xã hội. Thì việc giảng dạy học sinh vận dụng những kiến thức đã học
vào thực tế là điều thầy cô mong muốn.
Với nội dung học tập của môn Địa lí THPT chứa đựng cả một kho tàng kiến
thức sinh động và phong phú, hấp dẫn, dễ kích thích tính tò mò ham hiểu biết của học
sinh, tạo điều kiện cho việc hình thành động cơ, nhu cầu nhận thức cũng như hứng thú
học tập của học sinh. Địa lí là môn khoa học của các môn khoa học, tri thức địa lí chủ
yếu được hình thành bằng các phương pháp quan sát, mô tả thực nghiệm, thực hành,
tưởng tượng, liên hệ địa phương Muốn thực hiện các bài học trên lớp. Giáo viên
phải là người hướng dẫn các em chủ động trong giờ học. Qua thực tế hiện nay để đạt
một giờ dạy tốt là cả một vấn đề mà mỗi thầy cô chúng ta cần quan tâm : Có những
giờ dạy rất thành công, nhưng cũng có những giờ dạy chưa đạt được mục đích của bản
thân mỗi giáo viên đứng lớp. Vì những cơ sở trên đây tôi muốn trao đổi với các bạn
tìm ra những phương pháp tối ưu nhất để các giờ dạy địa lí đạt kết quả cao nhất.
2. Cơ sở thực tiễn :
Chuẩn bị bài lên lớp là khâu hết sức quan trọng hoạt động DH của người GV
có tác động trực tiếp tới HS ở khâu lên lớp. Song không thể tách khâu lên lớp với
công tác chuẩn bị bài lên lớp. Đối với GV, soạn bài chính là khâu hoàn tất việc
chuyển hóa một bộ phận kinh nghiệm xã hội ( tri thức của môn học) thành sản phẩm
đáp ứng yêu cầu và khả năng lĩnh hội của học sinh. Nhiệm vụ soạn bài đòi hỏi giáo

viên phải:
GV: Trương Thị Thảo Trường THPT Tạ Uyên
SKKN Dùng sơ đồ để nâng cao chất lượng soạn bài lên lớp trong môn Địa lý
- Nắm vững hệ thống kiến thức, kỹ năng cần truyền đạt cho HS ở lớp học, cấp học
- Hiểu sâu nội dung khoa học tương ứng của môn học.
- Khai thác đầy đủ tiềm năng giáo dục của môn học như: giáo dục thế giới quan khoa
học, giáo dục kỹ thuật tổng hợp, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục môi trường, giáo dục dân
số, hướng nghiệp
- Nắm vững mối liên hệ giữa môn học này với môn học khác
- Dự kiến được tình huống mà học sinh sẽ gặp khó khăn khi học tập
- Dự kiến được phương tiện dạy học cần thiết để hỗ trợ cho việc nắm vững nội dung
SGK của học sinh
- Thiết kế một trình tự hợp lý các hành động sư phạm sẽ hành động trong lớp
- Phương pháp soạn bài là phương pháp dạy học đặc thù của người giáo viên, nó biểu
hiện rõ năng lực nghề nghiệp, cũng như năng lực được đào tạo về mặt cuyên môn của
giáo viên. Bài soạn còn là quá trình suy nghĩ của giáo viên về việc làm trên lớp căn cứ
vào yêu cầu kiến thức cơ bản của bài học là phương án lên lớp của giáo viên
- Dùng sơ đồ để nâng cao chất lượng để soạn bài lên lớp ở THPT
- Sơ đồ được hiểu là một tập hợp các yếu tố đỉnh cùng với tập hợp các yếu tố cung gọi
là cạnh. Sự sắp xếp trật tự trước sau của các đỉnh và cung trong sơ đồ cũng như trong
sơ đồ có bao nhiêu đỉnh, bao nhiêu cung và đỉnh nào được nối với đỉnh nào là điều có
ý nghĩa quan trọng.
- Tiếp cận với quan niệm này dựa vào nội dung tài liệu giáo khoa và thời gian quy
định trong một tiết dạy, tôi đã dùng sơ đồ để nâng cao chất lượng bài dạy địa lý theo
trình tự sau: Lập sơ đồ đại cương của bài lên lớp, hoàn chỉnh sơ đồ của bài lên lớp.
a. Lập sơ đồ đại cương của bài lên lớp:
Nôi dung trí dục của bài học là một chuối liên tiếp những đơn vị kiến thức kỹ
năng, kỹ sảo được sắp xếp theo một trình tự chặt chẽ, thống nhất. Sơ đồ của bài học
được hiểu là các đỉnh biểu hiện các đơn vị kiến thức cơ bản trong bài học địa lý, còn
các cung ( hay cạnh) phản ánh mối liên hệ giữ các kiến thức trong bài. Trong đó việc

xác định thứ tự vị trí của các đỉnh là điều hết sức quan trọng. Sơ đồ đại cương bài lên
lớp có thể tiến hành như sau:
GV: Trương Thị Thảo Trường THPT Tạ Uyên
SKKN Dùng sơ đồ để nâng cao chất lượng soạn bài lên lớp trong môn Địa lý
- Xác định số lượng đỉnh có thể có trong sơ đồ: bằng việc xác định số lượng kiến
thức cơ bản cần phải cuyển thụ trong giờ học địa lý.
- Sắp xếp trật tự trước sau của các đỉnh trên mặt phẳng qua đó có thể dự kiến
được đỉnh nào sẽ nối với đỉnh nào.
- Thiết lập cung: Thực chất là nối các đỉnh đã dự kiến với nhau theo trình tự kiến
thức đẫ được sắp xếp.
b. Hoàn chỉnh sơ đồ của bài lên lớp
- Lựa chọn hình thức biểu hiện của sơ đồ
- Điền các kiến thức cơ bản của bài học vào các đỉnh của sơ đồ theo trình tự các đơn
vị kiến thức sẽ được giảng dạy trên lớp.
- Nối các đỉnh với nhau bằng các đường hoặc các mũi tên để diễn tả mối liên hệ phụ
thuộc giữa các kiến thức trong bài.
- Hoàn thiện sơ đồ: sắp xếp bổ sung, sửa đổi để sơ đồ phản ánh đầy đủ nội dung và
cấu trúc logic bài học.
- Bằng kiến thức thành phần cụ thể hóa các kiến thưc cơ bản thuộc các đỉnh cuẩ sơ đồ
bài học.
Dưới đây là ví dụ về việc sử dụng sơ đồ để soạn bài “Địa ký nghành chăn nuôi”
trong SGK 10 THPT.
b.1: Lập sơ đồ đại cương của bài lên lớp
GV: Trương Thị Thảo Trường THPT Tạ Uyên
SKKN Dùng sơ đồ để nâng cao chất lượng soạn bài lên lớp trong môn Địa lý
GV: Trương Thị Thảo Trường THPT Tạ Uyên
Trâu, bò
Cừu Lợn Gia cầm
Địa lý nghành chăn nuôi
Ngành chăn nuôi Địa lý một số nghành chăn nuôi quan trọng

Khái
niệm
Vai
trò
Đặc
điểm
Vị
trí
Giá trị
kinh tế
Đặc điểm Vùng
Phân bố
SKKN Dùng sơ đồ để nâng cao chất lượng soạn bài lên lớp trong môn Địa lý
b.2: Hoàn chỉnh SĐ BLL
GV: Trương Thị Thảo Trường THPT Tạ Uyên
Ngàn
h
chăn
nuôi
Vật nuôi vốn
là động vật
hoang được
con người
đem về thuần
chủng, lai tạo
,chọn giống
làm chúng
thích nghi
với điều kiện
sống gần

người
Cung cấp
thực phẩm có
nguồn gốc
động vật
Nguyên liệu
cho CN nhẹ
Nguyên liệu
cho CNTP và
dược phẩm
Thức ăn là
nhân tố quan
trọng bậc
nhất đối với
sự phát triển
và phân bố
ngành chăn
nuôi được lấy
từ đồng cỏ và
cây LTTP
Nước có nền
NN nghiệp
tiên tiến thì
giá trị sản
lượng ngành
chăn nuôi lớn
hưn giá trị
ngành trồng
trọt vàng]ơcj
lại.

Khái niệm Vai trò Vị tríĐặc điểm
Vùng phân
bố
Đặc điểmGiá trị kinh
tề
Địa lý
một
số
ngành
chăn
nuôi
quan
trọng
trên
thế
giới
Lấy thịtlà
chính
Thức ăn phải
có nhiều chất
tinh
Vùng thâm
canh cây
lương thực
Lợn
Lấy thịt, sữa,
da, sức kéo
Sức chịu
đựng kém đòi
hỏi nhiều

công chăm
sóc
Vật nuôi
đồng cỏ tươi
tốt
Trâu,bò
Lấy thịt,
lông, da, sữa
Dễ tính ưa
khí hậu khô
không chịu
ẩm ướt
Vật nuôi
đồng cỏ tươi
tốt
Cừu
Lấy thịt,
trứng, lông
Dễ nuôi,
chóng lớn
Ở vùng đông
dân cư
Gia cầm
SKKN Dùng sơ đồ để nâng cao chất lượng soạn bài lên lớp trong môn Địa lý
Bằng việc áp dụng sơ đồ để nâng cao chất lượng bài soạn lên lớp, kết quả là:
Giáo viên có được một định hướng rõ rệt, một kế hoạch cụ thể, xác định nắm chắc các
kiến thức cơ bản để trình bày cho học sinh, không sa vào các điều thứ yếu, vụn vặt.
- Thông qua việc sử dụng sơ đồ để xây dựng cấu trúc hợp lý của bài soạn, người giáo
viên có thể tránh được thói quen có sẵn là giở SGK, tìm một số điểm mà cho là kiến
GV: Trương Thị Thảo Trường THPT Tạ Uyên

SKKN Dùng sơ đồ để nâng cao chất lượng soạn bài lên lớp trong môn Địa lý
thức cơ bản ( nhiều khi không sai) rồi ghi mấy dòng trên giáo án đánh số 1, 2, 3 và
coi thế là đủ, là hoàn thành nhiệm vụ soạn bài của mình.
3. Tình hình nghiên cứu:
- Trong giảng dạy địa lí PTTH có 5 loại sơ đồ được dùng:
+ Sơ đồ cấu trúc.
+ Sơ đồ dạng bảng.
+ Sơ đồ quá trình.
+ Sơ đồ địa đồ học.
+ Sơ đồ logic.
- Tuy nhiên giáo viên thường rất ít khi sử dụng chính vì vậy mà khả năng đạt hiệu quả
cao trong 1 tiết giảng dạy là rất thấp.
- Việc nghiên cứu và thử nghiệm để đi đến ứng dụng cho tất cả giáo viên địa lí có ý
nghĩa lí luận và thực tiễn rất lớn.
4. Mục đích, đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:
4.a, Mục đích, đối tượng:
*Mục đích:
- Góp phần nâng cao khả năng xây dựng và sử dụng sơ đồ cho giáo viên.
- Giúp học sinh có khả năng nhận thức kiến thức và tự hoàn thiện kiến thức.
- Giúp HS rèn luyện kỹ năng học địa lý một cách thuận tiện mà không máy móc
mất nhiều thời gian tạo hứng thú học tập, động cơ học tập và say mê môn học
hơn.
* Đối tượng: giáo viên và học sinh trong giảng dạy và học tập môn địa lí ở trường
THPT.
4.b, Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu phương pháp xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy học địa lí nói chung
và địa lí 12 nói riêng.
- Đưa ra những nguyên tắc chung trong xây dựng và sử dụng sơ đồ.
5. Phạm vi và giá trị sử dụng của đề tài:
a. Phạm vi:

- Áp dụng cho nhiều bài học địa lí 10, 11,12 chương trình Địa lý chuẩn.
- Giới hạn trong việc tạo kĩ năng xây dựng và sử dụng sơ đồ cho giáo viên.
- Thực nghiệm và đối chứng lấy ở lớp 12 .
GV: Trương Thị Thảo Trường THPT Tạ Uyên
SKKN Dùng sơ đồ để nâng cao chất lượng soạn bài lên lớp trong môn Địa lý
b. Giá trị sử dụng:
- Đề tài có thể ứng dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên để thực hiện phương
pháp sơ đồ trong giảng dạy môn địa lí.
- Có thể dùng cho học sinh nghiên cứu để hình thành kĩ năng, phương pháp học tập tốt
hơn thông qua sơ đồ.
6. Phương pháp nghiên cứu:
- Thông qua kinh nghiệm giảng dạy môn địa lí cấp THPT trong 8 năm công tác và
kinh nghiệm nghiên cứu giảng dạy thực hiện đổi mới PPDH
- Phương pháp tìm hiểu, nghiên cứu các tài liệu liên quan đến đề tài như sách giáo
khoa, sách giáo viên
- Phương pháp điều tra thực tiễn.
- Phương pháp toán học
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm và học hỏi kinh nghiệm từ các đồng nghiệp.
GV: Trương Thị Thảo Trường THPT Tạ Uyên
SKKN Dùng sơ đồ để nâng cao chất lượng soạn bài lên lớp trong môn Địa lý
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QỦA NGHIÊN CỨU
A/ Cơ sở của việc lựa chọn sáng kiến
- Cấu trúc nội dung chương trình và sách giáo khoa địa lí 10, 11,12 có sử dụng sơ đồ
- Trong quá trình giảng dạy nhiều giáo viên rất ngại sử dụng sơ đồ
- Sử dụng sơ đồ giúp học sinh dễ học, dễ ghi nhớ , tăng khả năng hệ thống hóa kiến
thức .Góp phần hình thành kỹ năng phân tích, so sánh đối chiếu tốt hơn.
B/ Nội dung đề tài:
1/ Các loại sơ đồ:
*Sơ đồ cấu trúc: là loại sơ đồ thể hiện các thành phần, yếu tố trong một chỉnh thể và
mối quan hệ giữa chúng.

SƠ ĐỒ CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM
*Sơ đồ dạng bảng: Là loại sơ đồ thể hiện mối liên hệ, sự so sánh hoạc nêu đặc điểm
của các đối tượng theo một cấu trúc nhất định.
- Ví dụ dạy Bài 41 :Vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở ĐB SCL
Nội dung phần 2 có thể xây dựng thành bảng tổng hợp kiến thức như sau:
GV: Trương Thị Thảo Trường THPT Tạ Uyên
SKKN Dùng sơ đồ để nâng cao chất lượng soạn bài lên lớp trong môn Địa lý
Thành
phần tự
nhiên
Thế mạnh Hạn chế
Đất
Khí hậu
Sông
ngòi
Sinh vật
Biển
Khoáng
sản
*Sơ đồ quá trình: là loại sơ đồ thể hiện vị trí các thành phần, các yếu tố và mối quan
hệ của chúng trong quá trình vận động.
GV: Trương Thị Thảo Trường THPT Tạ Uyên
SKKN Dùng sơ đồ để nâng cao chất lượng soạn bài lên lớp trong môn Địa lý
SƠ ĐỒ SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ CÁC MÙA
Ở BẮC BÁN CẦU
Các hành tinh trong hệ mặt trời va quĩ đạo của chúng
GV: Trương Thị Thảo Trường THPT Tạ Uyên
SKKN Dùng sơ đồ để nâng cao chất lượng soạn bài lên lớp trong môn Địa lý
*Sơ đồ địa đồ học: là loại sơ đồ biểu hiện mối quan hệ về mặt không gian của các sự
vật-hiện tượng địa lí trên lược đồ, bản đồ.

SƠ ĐỒ VỊ TRÍ CÁC KHỐI KHÍ Ở BẮC MỸ
Biển Đỏ địa hào bị ngập nước
*Sơ đồ logic: là loại sơ đồ biểu hiện mối quan hệ về nội dung bên trong của
các sự vật - hiện tượng địa lí.
GV: Trương Thị Thảo Trường THPT Tạ Uyên
SKKN Dùng sơ đồ để nâng cao chất lượng soạn bài lên lớp trong môn Địa lý
SƠ ĐỒ TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRÊN CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG
2/ Yêu cầu của việc xây dựng sơ đồ:
*Tính khoa học:
- Nội dung sơ đồ phải bám sát nội dung của bài học, các mối quan hệ phải là bản chất,
khách quan chứ không phải do người xây dựng sắp đặt.
- Sơ đồ phải sử dụng phù hợp với nội dung, kiểu bài và đối tượng cần nghiên cứu.
- Sơ đồ phải đảm bảo tính lôgic, chính xác khoa học.
*Tính sư phạm, tư tưởng: Sơ đồ phải có tính khái quát hóa cao, qua sơ đồ học sinh
có thể nhận thấy ngay các mối quan hệ khách quan, biện chứng.
*Tính mĩ thuật: Bố cục của sơ đồ phải hợp lí, cân đối, nổi bật trọng tâm và các nhóm
kiến thức.
3/ Các bước xây dựng:
* Các sơ đồ đã có ở sách giáo khoa, sách giáo viên địa lí 10, 11,12 nhưng chủ yếu -
phần lớn là do giáo viên tự xây dựng từ nội dung bài học, phù hợp với ý tưởng sử
dụng phương pháp, phương tiện dạy học khác nhau.
GV: Trương Thị Thảo Trường THPT Tạ Uyên
SKKN Dùng sơ đồ để nâng cao chất lượng soạn bài lên lớp trong môn Địa lý
* Thông thường cấu tạo một sơ đồ có các đỉnh và các cạnh (đỉnh có thể là 1 khái
niệm, 1 thuật ngữ, 1 địa danh trên lược đồ, bản đồ; cạnh là các đường, đoạn thẳng ( có
hướng hoặc vô hướng )nối các đỉnh hoặc biểu hiện tượng trưng hình dáng của sự vật-
hiện tượng địa lí.
* Các bước xây dựng 1 Sơ đồ:
- Bước 1: Lựa chọn nội dung, dạng bài có thể xây dựng sơ đồ phù hợp.
- Bước 2: Tổ chức các đỉnh của sơ đồ ( chọn kiến thức cơ bản, vừa đủ, mã hoá một

cách ngắn gọn, cô đọng, súc tích, bố trí các đỉnh trên một mặt phẳng).
- Bước 3: Thiết lập các cạnh ( các cạnh nối những nội dung ở các đỉnh có liên quan )
- Bước 4: Hoàn thiện ( kiểm tra lại tấc cả để điều chỉnh sơ đồ phù hợp với nội dung
dạy học và logic nội dung, đảm bảo tính thẩm mĩ và dể hiểu ).
4/ Cách xây dựng một sơ đồ:
- Giáo viên nghiên cứu nội dung chương trình giảng dạy, lựa chọn ra những bài,
những phần có khả năng áp dụng phương pháp sơ đồ có hiệu quả nhất. Tiếp theo giáo
viên phân tích nội dung bài dạy, tìm ra những khái niệm cơ bản, khái niệm gốc cần
truyền đạt, hình thành.
- Trong dạy học địa lí ta có thể xây dựng các kiểu sơ đồ sau:
+ Sơ đồ dùng để chứng minh hay giải thích dùng để phản ánh nội dung bài
giảng một cách trực quan, dể khái quát, dể tiếp thu.
+ Sơ đồ tổng hợp dùng để ôn tập, tổng kết hay hệ thống 1 chương, 1 phần kiến
thức.
+ Sơ đồ kiểm tra để đánh giá năng lực tiếp thu, hiểu biết của học sinh đồng thời
giúp giáo viên kịp thời điều chỉnh nội dung truyền đạt.
5/ Cách sử dụng sơ đồ:
- Giáo viên dựa vào chính sơ đồ để soạn ra các tình huống dạy học cũng như các thao
tác, phương pháp dạy; lúc này sơ đồ chính là mục đích - phương tiện truyền đạt của
giáo viên và lĩnh hội kiến thức của học sinh.
- Trong khi sử dụng giáo viên phải hình thành rõ mạch chính, mạch nhánh của sơ đồ,
mối quan hệ nhân qủa, mối quan hệ tác động hoặc sự liên kết các đơn vị kiến thức trên
sơ đồ.
GV: Trương Thị Thảo Trường THPT Tạ Uyên
SKKN Dùng sơ đồ để nâng cao chất lượng soạn bài lên lớp trong môn Địa lý
* CÁC VÍ DỤ MINH HỌA
VÍ DỤ 1: Sử dụng sơ đồ trong việc kiểm tra kiến thức cũ của học sinh vào
đầu giờ học
* Để kiểm tra kiến thức “Bài 24 lớp – Vấn đề phát triển thủy sản và lâm nghiệp” của
học sinh, giáo viên sử dụng sơ đồ và kèm theo câu hỏi: Hãy điền nội dung phù hợp

vào sơ đồ sau?
- Sơ đồ:
VÍ DỤ 2: Sử dụng sơ đồ trong việc định hướng nhận thức của học sinh-dùng vào
lúc mở đầu bài học:
- Để cho học sinh nắm bắt và hiểu được cấu trúc nội dung của các ngành kinh tế
Trung Quốc “Bài 10-Trung Quốc-Tiết 2-Kinh tế”
-Sơ đồ:
GV: Trương Thị Thảo Trường THPT Tạ Uyên
Các loại rừng Các hoạt động
SKKN Dùng sơ đồ để nâng cao chất lượng soạn bài lên lớp trong môn Địa lý
VÍ DỤ 3: Sử dung sơ đồ trong việc giảng bài mới
- Trên cơ sở sơ đồ -Phân bố dân cư Trung Quốc, giáo viên yêu cầu học sinh phân tích,
kết hợp với hình 10.4-Phân bố dân cư Trung Quốc-> Trình bày sự phân bố dân cư
chênh lệch giữa các vùng, giữa thành thị và nông thôn ở Trung Quốc?
- Sơ đồ:
- Giáo viên vừa hướng dẫn học sinh khám phá các mối quan hệ song song với việc
hoàn thành sơ đồ ( vừa dạy vừa vẽ ) -> đây là cách dạy học có sự tham gia tích cực
của học sinh.
VÍ DỤ 4: Sử dụng sơ đồ để thể hiện toàn bộ kiến thức học sinh đã lĩnh hội
- Sau khi hướng dẫn học sinh tìm tòi, khám phá các kiến thức cần nắm trong mục II:
Điều kiện tự nhiên “Bài 30 –vấn đề phát triển GTVT và TTLL”; giáo viên thể hiện
các kiến thức cần thiết bằng sơ đồ sau:
- Sơ đồ:
GV: Trương Thị Thảo Trường THPT Tạ Uyên
Thông tin liên lạc
Bưu chính Viễn thông
SKKN Dùng sơ đồ để nâng cao chất lượng soạn bài lên lớp trong môn Địa lý
VÍ DỤ 5: Sử dụng sơ đồ trong việc củng cố - đánh giá cuối bài
- Giáo viên để một số ô trống, để trống một số cạnh, yếu cầu học sinh tìm các kiến
thức điền vào ô trống hoặc vẽ và điền tiếp các cạnh.

- Sau khi học xong “Bài 8-Liên bang Nga-Tiết 1-Tự nhiên, dân cư và xã hội”, giáo
viên sử dụng sơ đồ sau:
- Sơ đồ:
VÍ DỤ 6: Sử dụng sơ đồ để ra bài tập về nhà hay kiểm tra kiến thức của
học sinh
- Sau “Bài 13-Ấn Độ-Tiết 1-Tự nhiên và dân cư , giáo viên yêu cầu học sinh về nhà
làm bài tập sau: Bằng kiến thức đã học và dựa vào các câu cho sẵn dưới đây; em hãy
chọn và hoàn chỉnh sơ đồ ?
+Ấn Độ có 22 bang, 9 lãnh địa liên bang, hơn 200 dân tộc với hàng trăm ngôn
ngữ khác nhau.
GV: Trương Thị Thảo Trường THPT Tạ Uyên
Đặc điểm nổi bật


Một số tình hình
Đặc điểm nổi bật


Một số tình hình
SKKN Dùng sơ đồ để nâng cao chất lượng soạn bài lên lớp trong môn Địa lý
+Tôn giáo ở Ấn Độ rất đa dạng, trong đó Ấn Độ giáo (80% dân số), Hồi giáo
(11% dân số ), là 2 tôn giáo lớn nhất và có thế lực nhất.
+Ấn Độ có đến 600 đảng phái lớn nhỏ đại diện cho quyền lợi của các giai cấp,
tầng lớp, tôn giáo.
+ Sự phân biệt đẳng cấp.
+ Xung đột tôn giáo, sắc tộc, bạo loạn, đòi li khai.
+ Đoàn kết, hòa giải giữa các tôn giáo, dân tộc.
6/ Kết qủa thực nghiệm:
Để thực hiện tốt một giờ dạy đạt kết quả thì việc đầu tiên là khâu thiết kế một
bài dạy (Các bước lên lớp)

Tôi đã áp dụng phương pháp dùng sơ đồ để giảng dạy các bài “Về mục tiêu cần
xác định :
- Hiểu và trình bày được nội dung bài học thông qua sơ đồ
- Từ sơ đồ học sinh dễ dàng nhận ra kiến thức
- HS biết cách lập sơ đồ và khai thác kiến thức từ sơ đồ
- Vận dụng kiến thức vào thực tế, liên hệ địa phương.
- Giảng dạy các khối lớp 10, 11(Sử dụng phấn, bảng viết ) thì việc sử dụng sơ đồ có
hạn chế. Học sinh nắm và hiểu nội dung của phần học, bài học chỉ đạt 60%/ lớp. Nếu
không sử dụng chỉ đạt 50%/ lớp.
- Sử dụng sơ đồ ở khối lớp 12 sẽ giúp GV giảm thời gian truyền thụ kiến thức lý
thuyết, tăng tính lôgic và khả năng hệ thống hóa kiến thức của bài học.
7. Hiệu quả mới :
Các tiết dạy có sự chuẩn bị đầy đủ các phương tiện, đồ dùng dạy học đặc biệt là
sơ đồ. Giáo viên đã giúp các em nắm các kiến thức cơ bản một cách chính xác, do
chính các em tìm ra từ các phương tiện trực quan (sơ đồ) và biết tái hiện kiến thức khi
cần thiết, biết suy luận, diễn tả một sự vật hiện tượng địa lí, vận dụng chúng vào thực
tiễn, trong đời sống hằng ngày, đặc biệt là trong quá trình thi và kiển tra.
Kết quả như sau:
GV: Trương Thị Thảo Trường THPT Tạ Uyên
SKKN Dựng s nõng cao cht lng son bi lờn lp trong mụn a lý
Cỏc lp m tụi m nhim trc khi ỏp dng thỡ a s HS hc bi nm bi mt
cỏch mỏy mc , hc theo kiu hc vt hc xong quờn luụn n khi kim tra phn
ln cỏc em khụng hiu c vn khi trỡnh by bi v khụng bit cỏch vn dng. S
bi c im thp chim mt t l ln, cũn s bi khỏ chim t l thp, rt him HS
cú im gii.
Sau khi tụi vn dng cỏc PP trờn thỡ kt qu khỏc hn a s cỏc em hiu bi nm
bi ngay trờn lp v cũn bit cỏch vn dng kin thc va mi hc xong lm bi
tp. Vi PP ny khi kim tra thỡ t l khỏ gii nõng lờn rừ rt. ng thi cỏc em cũn
cú hng thỳ khi núi n mụn a lý vỡ nú rt trc quan sinh ng d hc d hiu
thụng qua cỏc loi s , t ú thỳc y tớnh tũ mũ ham hc ca a s HS.

Vi cỏc em l HS khi 12 thỡ cỏc em ó mnh rn hn khi chn mụn hc v
c bit l chn mụn thi hn trc kia.
Qua nhng gi dy c chun b y , thao tỏc chớnh xỏc, giỳp cỏc em nm
cỏc bi lý thuyt sõu hn ỏp dng trong i sng hng ngy, nhng kin thc a lớ
trong chng trỡnh THPT c bit l lp 12 gii thớch mi quan h nhõn qu ca t
nhiờn v kinh t xó hi cỏc nc v Vit Nam trong thi k m ca, c bit trong
giai on hin nay, ang trờn con ng cụng nghip húa hin i húa m ca hi
nhp, ỏp dng nhng hiu bit ca mỡnh vo thc t hin nay l iu ht sc cn thit,
sau khi hc song chng trỡnh THPT cỏc em cú th bc vo cuc sng vi s t tin
v lũng dng cm, i mt vi cuc sng xó hi y khú khn v gian kh, to iu
kin cho hot ng hc tp v lao ng cú hiu qu v cht lng hn.
Sau khi tiến hành giảng dạy thực nghiệm ở mỗi bài, mi khi lp c bit lp 12 tụi đã
tiến hành kiểm tra đánh giá kết quả nhận thức của học sinh thông qua bài trắc nghiệm
khác quan. Kết quả thu đợc nh sau:
* Bảng tổng hợp kết quả của 3 lp khi 12
Lớp
Số
HS
Điểm kết quả thực nghiệm
Điểm giỏi
(9 10)
Điểm khá
(7 8)
Điểm TB
(5 6)
Không đạt
(0 > 4)
HS % HS % HS % HS %
TN12A,C 74
21 27 32 42 19 25 5 6

GV: Trng Th Tho Trng THPT T Uyờn
SKKN Dựng s nõng cao cht lng son bi lờn lp trong mụn a lý
ĐC12A,C 74
15 20 31 40 23 30 9 10
Nh vậy, sau khi tiến hành bài giảng thực nghiệm ở cỏc l p khác nhau, kết quả cho
thấy chất lợng làm bài kiểm tra của các lớp thực nghiệm cao hơn các lớp đối chứng
Qua trao đổi với các giáo viên, hc sinh tham gia lp dạy thực nghiệm cũng nh
việc trực tiếp giảng thực nghiệm, tôi nhận thấy: Trong quá trình tổ chức các hoạt động
nhận thức cho học sinh kt hp vi s dng s trong giờ học một mặt vừa tạo ra
không khí lớp học sôi nổi, các em hứng thú mặt khác buộc các em phải tự lực độc lập
trong quá trình lĩnh hội kiến thức vì vậy những kiến thức mà các em thu đợc qua giờ
học sẽ sâu sắc hơn và kiến thức bài học sẽ đợc các em nhận thức một cách đầy đủ hơn.
các lớp đối chứng do vẫn giảng dạy theo phơng pháp truyền thống, việc tổ chức các
hoạt động cho học sinh không linh hoạt vì thế đã lam hn chế hoạt động tích cực, sáng
tạo của các em trong việc tìm ra kiến thức và làm chủ kiến thức.
Những kết quả trên cho thấy việc s dng s cho học sinh trong dạy học địa lí
cũng nh các môn học khác có ý nghĩa rất lớn trong việc nhận thức của học sinh, góp
phần nâng cao chất lợng dạy và học trong nhà trờng. Giúp cho học sinh không chỉ nắm
chắc kiến thức mà còn hoàn thiện các kĩ năng nh: kĩ năng làm việc với SGK, kĩ năng
khai thác bản đồ, biểu đồ, bảng số liệu thống kê

GV: Trng Th Tho Trng THPT T Uyờn
SKKN Dựng s nõng cao cht lng son bi lờn lp trong mụn a lý
PHN III - KT LUN V KIN NGH
I. Kt lun
Trong ti ny tụi mun trao i vi cỏc bn ng nghip nhng suy ngh ca
tụi v phng phỏp s dng s trong dy hc a lý, dy tt chng trỡnh a lớ
THPT t hiu qu cao. Trên cơ sở những mục đích và nhiệm vụ đề ra, quá trình
nghiên cứu đề tài đã giải quyết đợc những vấn đề sau:
Th nht: Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc s dng s nhm

nng cao nhn thc v hiu qu trong dy hc a lý trng THPT.
Th hai: Việc vn dụng các phơng pháp dạy học mới một cách linh hoạt trong
quá trình tổ chức các hoạt động nhận thức cho học sinh; Thông qua một vài ví dụ cụ
thể trong chơng trình Địa lí THPT.
Th ba: Vic s dng s trong dy hc a lý ó giỳp tụi s dng cỏc phng
phỏp dy hc c linh hot hn, hiu qu hn; t ú cng giỳp hỡnh thnh hc sinh
phng phỏp hc tp mi chuyn t tip thu th ng sang ch ng nhn thc, phỏt
huy ht kh nng t duy v tớnh tớch cc ca hc sinh.
Th t:Vic i mi phng phỏp trong dy-hc a lớ 10, 11,12 l cp thit
nhng vic ỏp dng t hiu qa cao l cn thit hn, chớnh vỡ vy i vi giỏo
viờn cho dự cú s dng phũng ốn chiu hay trc tip dy ti lp thỡ cn u t nghiờn
cu xõy dng v s dng c phng phỏp s .
Th nm: ó tiến hành thực nghiệm và khẳng định tính đúng dắn, khả thi của đề
tài.
GV: Trng Th Tho Trng THPT T Uyờn
SKKN Dùng sơ đồ để nâng cao chất lượng soạn bài lên lớp trong môn Địa lý
Một số cách sử dụng phương pháp dạy học theo sơ đồ hóa kiến thứcmà tôi đã
đúc kết
1. Sử dụng sơ đồ trước khi lên lớp
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự đọc tài liệu. Giao nhiệm vụ, thể hiện kiến thức đã
lĩnh hội dưới dạng sơ đồ đối với từng chương, mục, phần.
- Sử dụng sơ đồ giúp học sinh tự học. Giáo viên đưa ra sơ đồ kết hợp với việc
giao nhiệm vụ để học sinh tự nghiên cứu hoàn thành bài giảng – học sinh tự giải thích
sơ đồ trước khi lên lớp.
- Học sinh tiếp tục hoàn thiện sơ đồ do giáo viên đưa ra. Hoặc yêu cầu học sinh
phát triển, mở rộng sơ đồ, sáng tạo sơ đồ theo cách khác nhưng vẫn phù hợp kiến
thức. Có thể giáo viên dựng sẵn khung, học sinh điền nội dung vào những chỗ trống.
- Giáo viên yêu cầu học sinh phát hiện những lỗi sai trong sơ đồ học sinh đưa ra.
2. Sử dụng sơ đồ trong khi lên lớp
Để tiến hành theo cách này, giáo viên cần có sự chuẩn bị trước, để sơ đồ khi thiết

kế đảm bảo có tính khoa học và thẩm mỹ. Có sự chuẩn bị về bố cục trên bảng (chia
bảng làm hai nửa, một bên ghi các tên chương, mục, nội dung bài; bên kia từng bước
dựng sơ đồ)
- Giáo viên đưa ra sơ đồ để học sinh giải thích sơ đồ (trên cơ sở đã cho học sinh
nghiên cứu tài liệu ở nhà).
- Trong khi diễn giảng, thuyết trình kết hợp với các phương pháp khác. Giáo viên
từng bước xây dựng sơ đồ theo logic kiến thức. Giáo viên đưa ra sơ đồ cho sinh viên
quan sát, tổng hợp các mối liên hệ. Trong quá trình thuyết giảng cần kết hợp với các
câu hỏi và cuối cùng là khái quát lại.
- Giáo viên từng bước dùng sơ đồ để minh họa, khái quát tóm tắt nội dung hoặc
tổng kết bài giảng.
3. Sử dụng sơ đồ sau khi lên lớp
4. Sử dụng sơ đồ trong quá trình ôn tập
Có tác dụng hệ thống hóa kiến thức, tái hiện, củng cố bài – có thể tiến hành theo
những cách tương tự như sử dụng sơ đồ trước khi lên lớp
GV: Trương Thị Thảo Trường THPT Tạ Uyên
SKKN Dùng sơ đồ để nâng cao chất lượng soạn bài lên lớp trong mơn Địa lý
Trên đây là những cách cơ bản trong việc sử dụng phương pháp dạy học theo sơ
đồ. Thực tế, khi sử dụng còn phụ thuộc vào các yếu tố khác. Hiệu quả của q trình
giảng dạy đòi hỏi sự sáng tạo, lựa chọn, kết hợp các phương pháp dạy học một cách
hợp lý.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn BGH trường THPT Tạ Un đã cho tôi
có cơ hội được trình bày đề tài này. Nhờ đó mà tôi đã có dòp nghiên cứu đề tài trên
thông qua tìm hiểu ở sách báo, học hỏi đồng nghiệp và quá trình công tác của bản
thân. Đây mới chỉ là quan điểm của tơi qua q trình giảng dạy và nghiên cứu tìm
hiểu, vì vậy sẽ còn nhưnhx thiếu sót nhất định. Tơi rất mong được sự góp ý của các
bạn đồng nghiệp để chúng ta cùng xây dựng nên một hình thức dạy mơn địa lí thế nào
cho hay nhất, đạt kết quả cao nhất của bộ mơn địa lí
II. Kiến nghị:
Sau khi nghiªn cøu cã së lÝ ln vµ ®a vµo thùc nghiƯm trong c¸c nhµ trêng phỉ

th«ng, t«i cã thĨ ®a ra mét sè ý kiÕn ®Ị xt sau:
- §èi víi gi¸o viªn: Tríc hÕt gi¸o viªn cÇn ph¶i n¾m v÷ng néi dung ch¬ng tr×nh;
c¸c đơn vị kiÕn thøc ®Þa lÝ cơ bản, nâng cao và kiến thức tích hợp có phần liên hệ thực
tế. §Ĩ tỉ chøc cho häc sinh c¸c ho¹t ®éng nhËn thøc phï hỵp víi tr×nh ®é häc tËp cđa
c¸c em và sử dụng hiệu quả các sơ đồ địa lý th× trong qu¸ tr×nh so¹n gi¸o ¸n gi¸o viªn
cÇn ph¶i cã sù ®Çu t chn bÞ kÜ lìng. Giáo viên phải ®äc tõng phÇn néi dung kiÕn thøc
trong bµi vµ v¹ch ra ®ỵc ph¬ng ph¸p còng như các dạng sơ đồ kiến thức phï hỵp cho
häc sinh nh»m gióp cho ngêi häc cã c¬ héi tiếp thu cũng như thĨ hiƯn n¨ng lùc häc
tËp cđa m×nh.
Trong q trình đổi mới phương pháp dạy học bản thân giáo viên phải quan tâm
hơn đến việc xây dựng và sử dụng sơ đồ trong giảng dạy, xem đây là phương pháp
khơng thể thiếu, phương pháp cần thiết, đặc thù của bộ mơn, phương pháp được ứng
dụng rộng rãi trong nhiều mục đích giảng dạy của giáo viên trong 1 tiết lên lớp.
- §èi víi häc sinh: Trong qu¸ tr×nh häc tËp, häc sinh ph¶i tham gia vµo c¸c ho¹t ®éng
mµ gi¸o viªn tỉ chøc, ®ång thêi tù lùc thùc hiƯn c¸c nhiƯm vơ mµ gi¸o viªn ®a ra thĨ
hiƯn tÝnh s¸ng t¹o vµ n¨ng lùc t duy cđa b¶n th©n. Ngoµi ra häc sinh cÇn cã sù kÕt hỵp
GV: Trương Thị Thảo Trường THPT Tạ Un
SKKN Dựng s nõng cao cht lng son bi lờn lp trong mụn a lý
giữa nắm vững kiến thức lí thuyết với vic thực hành, liên hệ thực tế để có thể vận
dụng kiến thức vào thực tiễn.
- i vi nh trng: Cn trang b y cỏc phng tin, thit b, dựng to
iu kin tt hn na cho giỏo viờn trong vic nghiờn cu xõy dng v s dng
phng phỏp s trong ging dy mụn a lớ.
- Phỏt ng phong tro thi ua lm thit b dy hc
- i vi s: Thng xuyờn m cỏc lp tp hun v k nng v i mi PP cho GV
a lý ti cỏc trng THPT.
- M lp tp hun v s dng cụng ngh thụng tin cho Gv a lý
- Cho GV i thc t mt s a phng
Nh vậy, theo xu thế đổi mới phơng pháp dạy học với hớng tích cực nh hiện nay thì
việc s dng cỏc s s em li hiu qu cao trong ging dy a lý trng THPT

và góp phần đắc lực cho việc nâng cao chất lợng giáo dục và đào tạo.
Yờn mụ, ngy 15 thỏng 05 nm 2013
XC NHN CA C QUAN, N V Ngi vit
Trng Th Tho
TI LIU THAM KHO
1. Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng. Phơng pháp dạy học Địa lý theo h-
ớng tích cực. NXB Đại học S phạm, Hà Nội, 2004.
2. Lê Thông (và nnk). Địa lý lớp 10 (sách giáo khoa và sách giáo viên).
NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006.
3. Lê Thông (và nnk). Địa lý lớp 11 (sách giáo khoa và sách giáo viên). NXB
Giáo dục, Hà Nội, 2007.
GV: Trng Th Tho Trng THPT T Uyờn

×