Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

đề cương học phần nguyên lý kế toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.72 KB, 5 trang )

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
NGÀNH ĐÀO TẠO: KẾ TOÁN
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN BẮT BUỘC
1. Tên môn học: Nguyên lý kế toán
Phụ trách môn học: Bộ môn nguyên lý kế toán
Số tín chỉ : 3
2. Bậc đào tạo: Đại học
3. Thời lượng : 12 buổi (tương đương 45t)
Diễn giảng & Thảo luận : 11buổi
Gi
ải đáp 1 buổi
4. Điều kiện tiên quyết: Đã học Kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô
5. Mô tả vắn tắt học phần:
Môn học này nhằm trang bị những kiến thức cơ bản về kế toán - một trong
nh
ững công cụ quản lý của doanh nghiệp và các tổ chức. Môn học sẽ cung cấp
cho sinh viên nh
ững kiến thức cơ bản về nguyên lý kế toán như: Bản chất của
k
ế toán, hệ thống các phương pháp kế toán, kế toán một số yếu tố, các quá
trình kinh doanh ch
ủ yếu, các hình thức kế toán và tổ chức công tác kế toán,
ki
ểm tra kế toán.
6. Mục tiêu
Qua học phần này sinh viên có thể hiểu những lý luận cơ bản về kế toán
làm n
ền tảng ứng dụng và nghiên cứu các môn nghiệp vụ kế toán tiếp theo, cụ
thể như sau:
- Ng
ười học có được kiến thức kế toán cơ bản làm nền tảng học các


môn k
ế toán chuyên sâu.
- Ng
ười học hiểu được một cách tổng quan về công tác kế toán.
- Ng
ười học hiểu được tẩm quan trọng của công tác kế toán trong hoạt
động của của doanh nghiệp và các tổ chức.
7. Phương pháp giảng dạy
- Diễn giảng của giảng viên
- Th
ảo luận tại lớp
- Làm bài t
ập tại lớp và bài tập nhà
- Làm bài t
ập tình huống
8. Phương pháp đánh giá
- Đánh giá quá trình: 30%(gồm: Thảo luận, bài tập, kiểm tra giữa kỳ)
- Thi kết thúc học phần:70% (Trắc nghiệm kèm bài tập tự luận)
9. Tài liệu học tập và tham khảo:
- Giáo trình nguyên lý k
ế toán 2011
- Tài li
ệu tham khảo: Luật kế toán, chuẩn mực kế toán , chế độ kế
toán, tạp chí kế toán, tài chính, nghiên cứu kinh tế.
10. Nội dung chi tiết của học phần :
CHƯƠNG 1
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN
1.1 Lịch sử kế toán
1.2 Định nghĩa và phân loại kế toán
1.3 Đối tượng của kế toán

1.4 Cá
c phương pháp kế toán
1.5 Môi trường kế toán
1.5.1 Mô
i trường kinh tế
1.5.2 Môi trường pháp lý
1.5.2.1 Lu
ật Kế toán Việt Nam
1.5.2.2 Chuẩn mực kế toán Việt Nam
1.5.2.3 Chế độ kế toán do nhà nước ban hành
1.6 Các khái ni
ệm và nguyên tắc kế toán
1.7 Các yêu cầu cơ bản đối với kế toán
1.8 Nhiệm vụ của kế toán
1.9 Đạo đức nghề nghiệp và nghê kế toán
CHƯƠNG 2
BÁO CÁO KẾ TOÁN
2.1 Khái niệm, vai trò, tác dụng của báo cáo kế toán
2.2 B
ảng cân đối kế toán
2.2.1 Bảng cân đối kế toán là gì?
2.2.2 N
ội dung và kết cấu của Bảng cân đối kế toán
2.2.3 Ảnh hưởng của các nghiệp vụđối với các khoản mục trên Bảng cân
đối kế
toán
2.3 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
2.3.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là gì?
2.3.2 K
ết cấu của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

2.3.3 Ảnh hưởng của các nghiệp vụ đối với các khoản mục trên báo cáo kết
quả kinh doanh
2.4 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
2.5 Thuyết minh báo cáo tài chính
CHƯƠNG 3
TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP
3.1 Tài khoản
3.1.1 Khái niệm tài khoản
3.1.2 Phân loại tài khoản
3.1.3 Kết cấu
3.1.4 Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản
3.2 Ghi sổ kép
3.2.1 KhÁi niệm ghi sổ kép
3.2.2 Các lo
ại định khoản
3.3 Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết
3.4 Mối quan hệ giữa tài khoản và Bảng cân đối kế toán
3.5 Đối chiếu kiểm tra việc ghi chép trên tài khoản kế toán
3.6 H
ệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp Việt Nam
CHƯƠNG 4
TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN
4.1 Sự cần thiết phải tính giá các đối tượng kế toán
4.2 Các nguyên t
ắc kế toán và nhân tố ảnh hưởng đến việc tính giá các đối
tượng kế
toán
4.2.1 Nguyên t
ắc giá gốc
4.2.2 Nguyên tắc hoạt động liên tục

4.2.3 Nguyên tắc thận trọng
4.2.4 Nguyên t
ắc khách quan
4.2.5 Nguyên tắc nhất quán
4.2.6
Ảnh hưởng của mức giá chung thay đổi
4.2.7 Yêu cầu quản lý trong nội bộ doanh nghiệp
4.3 Tính giá một số đối tượng chủ yếu
4.3.1 Tài sản cố định
4.3.2 Hàng tôn kho
CHƯƠNG 5
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN VÀ KIỂM KÊ
5.1 Chứng từ kế toán
5.1.1 Khái ni
ệm chứng từ kế toán
5.1.2 Ý nghĩa, tác dụng và tính chất pháp lý của chứng từ
5.1.3 Phân loại chứng từ kế toán
5.1.4 N
ội dung chứng từ kế toán
5.1.5 Tổ chức lập và xử lý chứng từ kế toán
5.2 Ki
ểm kê
5.2.1 Khái niệm
5.2.2 Các loại kiểm kê và phương pháp tiến hành kiểm kê
5.2.3 Phương pháp tiến hành kiểm kê
5.2.4 Vai trò của kế toán trong kiểm kê
CHƯƠNG 6
SỔ KẾ TOÁN VÀ CÁC HÌNH THỨC KẾ TOÁN
6.1 Sổ kế toán
6.2 Kỹ thuật ghi sổ, sửa sổ kế toán

6.3 CÁc hÌnh thức kế toán Áp dụng ở cÁc doanh nghiệp Việt Nam
6.3.1 Hình thức kế toán nhật ký chung
6.3.2 Hình th
ức kế toán nhật ký - sổ cái
6.3.3 Hình th
ức kế toán chứng từ ghi sổ
6.3.4 Hình thức kế toán: nhật ký- chứng từ
CHƯƠNG 7
KẾ TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH KINH DOANH
CH
Ủ YẾU CỦA DOANH NGHIỆP
7.1 Kế toán hàng tồn kho
7.2 K
ế toán tài sản cố định
7.3 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, tính giá thành
7.4 K
ế toán bán hàng, cung cấp dịch vụ, ghi nhận doanh thu
7.5 Kế toán chi phí hoạt động
7.6 Kế toán chi phí thuế thu nhập DN
7.7 Bút toán điều chỉnh, khóa sổ- xác định kết quả kinh doanh
CHƯƠNG 8
TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN, TỰ KIỂM TRA KẾ TOÁN
8.1 Tổ chức công tác kế toán
8.1.1 Ý nghĩa và nội dung của tổ chức công tác kế toán
8.1.2 T
ổ chức thực hiện các chế độ và phương pháp kế toán
8.1.3 Tổ chức bộ máy kế toán
8.2 T
ổ chức công tác tự kiểm tra kế toán.
8.2.1 Ý ngh

ĩa của công tác tự kiểm tra kế toán
8.2.2 Nhiệm vụ của kiểm tra kế toán
8.2.3 Yêu c
ầu của công tác kiểm tra kế toán
8.2.4 Hình thức kiểm tra kế toán
8.2.5 N
ội dung kiểm tra kế toán
HẾT

×