Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

TIẾT 16 BÀI 14 SỬ 9 : VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.64 MB, 27 trang )

TRƯỜNG THCS MỸ HÒA
GIÁO VIÊN: BÙI THỊ THU THẮM
CHƯƠNG I
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 -1930
LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY
LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY
TIẾT 16 - BÀI 14 :
TIẾT 16 - BÀI 14 :

VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.
VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.
PHẦN HAI
PHẦN II: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY.
CHƯƠNG I: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 -1930
BÀI 14 : VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.
I.CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC
LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN
PHÁP:
1.Nguyên nhân:
?Nguyên nhân nào
Thực dân Pháp thực
hiện chương trình khai
thác thuộc địa lần 2 ở
Việt Nam
- Sau chiến tranh thế giới lần I,
Pháp là nước thắng trận nhưng
nền kinh tế bị kiệt quệ.
?Mục đích của
Pháp trong cuộc
khai thác thuộc địa
lần thứ 2 ở Việt


Nam?
- Mục đích:bù đắp thiệt hại do
chiến tranh gây ra, nhanh chóng
khôi phục địa vị kinh tế của mình.
H.27.Nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt
Nam trong cuộc khai thác lần thứ hai
? Chương trình
khai thác lần 2
của thực dân
Pháp tập trung
vào các nguồn
lợi nào?
- Nông nghiệp.
- Công nghiệp.
- Ngân hàng.
- Thương nghiệp.
- Giao thông vận
tải, thuế…
I.CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC
LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN
PHÁP:
BÀI 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
* Nông nghiệp:
? Trong nông
nghiệp thực dân
Pháp đã làm gì để
bóc lột nhân dân
ta?
- Tăng cường đầu tư vốn, chủ
yếu vào đồn điền cao su.

Rạch giá
Bạc Liêu
Phú riềng
Đắc lắc
Hòa bình
Lúa gạo
Cao su
Cà fê
Ca fê
* Công nghiệp:
? Trong khai
mỏ Pháp chú
trọng vào khai
thác gì?
- Chú trọng khai thác mỏ (đặc
biệt là than), số vốn tăng, nhiều
công ti mới ra đời.
than
Đông triều
Cao bằng
Thiếc, chì
kẽm,
vàn
g
? Tại sao Pháp
lại chú ý đầu tư
khai thác cao su
và than?
1.Nguyên nhân:
2.Chính sách khai thác của

Pháp:
BÀI 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
I.CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN
THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP:
* Nông nghiệp:
* Công nghiệp:
+ Hà Nội (diêm, rượu, gạch
ngói, văn phòng phẩm)
+ Hải Phòng (dệt, thủy
tinh, xi măng)
+ Nam Định
(dệt, rượu)
+ Sài Gòn( văn phòng phẩm,
thuốc lá, gạch ngói
+ Huế (Voi
Long Thọ)
1.Nguyên nhân:
2.Chính sách khai thác của
Pháp:
- Chú trọng khai thác mỏ (đặc biệt
là than), số vốn tăng, nhiều công ti
mới ra đời.
BÀI 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
I.CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ
HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP:
* Nông nghiệp:
* Công nghiệp:
* Thương nghiệp:
? Thương
nghiệp, chúng

sử dụng thủ
đoạn nào?
Pháp độc quyền, đánh
thuế nặng vào hàng hóa nhập vào
nước ta
* Giao thông vận tải:
?Trong giao
thông vận tải
thực dân Pháp
đã làm gì?
được đầu tư phát
triển thêm, đường sắt xuyên Đông
Dương được nối liền nhiều đoạn.
? Nguồn lợi
không thể thiếu
của thực dân
Pháp là gì?
1.Nguyên nhân:
2.Chính sách khai thác của Pháp:
Vinh
Đông hà
1927
1922
Đồng Đăng
Na Sầm
* Giao thông vận tải:
+Đ-ược đầu tư phát triển thêm
+ Đường sắt Đông Dương được
nối liền nhiều đoạn:
Đồng Đăng – Na Sầm (1922),

Vinh - Đông Hà (1927)
=> Đến 1931: Pháp xây dựng
được 2.389 km đường sắt trên
lãnh thổ Việt Nam.
BÀI 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
I.CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ
HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP:
BÀI 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
I.CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ
HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP:
* Nông nghiệp:
* Công nghiệp:
* Thương nghiệp:
* Giao thông vận tải:
* Ngân hàng: nắm độc quyền chỉ huy nền
kinh tế Đông Dương.
? Nguồn lợi
không thể thiếu
của thực dân
Pháp là gì?
Thẻ thuế thân của nhân dân Việt
Nam.
1.Nguyên nhân:
2.Chính sách khai thác của Pháp:
Tiền giấy thời Pháp thuộc
BÀI 14 : VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
I.CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN
THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP:
* Nông nghiệp:
* Công nghiệp:

* Thương nghiệp:
* Giao thông vận tải:
* Ngân hàng:
? Qua tìm hiểu ở trên
có nhận xét gì về mục
đích, quy mô chương
trình khai thác lần 2?
=> Quy mô rộng lớn, nền kinh tế
nước ta bị phụ thuộc vào nền kinh
tế của thực dân Pháp.Xã hội Việt
Nam phân hoá sâu sắc.
2.Chính sách khai thác của Pháp:
1.Nguyên nhân:
?Chính sách
khai thác thuộc
địa lần thứ 2 so
với lần 1 có gì
khác biệt
-Vốn đầu tư:Cuộc khai thác
lần hai vốn đầu tư lớn, tốc độ
và quy mô hơn cuộc khai
thác thuộc địa lần 1
- Hướng đầu tư: Cuộc khai
thác thuộc địa lần thứ 1 vốn
đầu chủ yếu là khai mỏ và
giao thông vân tải. Cuộc khai
thác thuộc địa lần 2 Pháp tập
trung chủ yếu vào nông
nghiệp, khai thác khoáng sản,
khai thác mỏ, công nghiệp

chế biến …
Hòa Bình
Cao Bằng
Đông Triều
Nam Định
Vinh
Đắc Lắc
Phú Riềng
Sài Gòn
Bạc Liêu
Rạch Giá
Sợi,vải,thủy
tinh, xi măng
Dệt,vải,sợi,
đường, rượu
gỗ, diêm
Cà phê, chè
Cà phê
Thiếc,chì,kẽm
vonphơram
Rượu,giấy,diêm
Xay xát gạo
than
Cao su
vàng
Lúa, gạo
Rượu, xay xát gạo,bia,
thủy tinh,thuốc lá,sửa
chữa tàu, đường,
tơ,giấy

Dựa vào lược đồ
hinh 27: Trình
bày lại chương
trình khai thác
lần hai của thực
dân Pháp ở Việt
Nam? Chúng
tập trung vào
những nguồn lợi
nào?
- Tăng cường đầu tư
vào nông nghiệp, chủ
yếu là cao su.
- Tăng cường khai thác
mỏ (than chủ yếu).
- Đầu tư công nghiệp
nhẹ.
- Thương nghiệp phát
triển hơn.
- Ngân hàng Đông
Dương chi phối mọi
huyết mạch kinh tế.
- Tăng cường bốc lột thuế
má để làm giàu cho chính
quốc
BÀI 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
BÀI 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
I.CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN
THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP:

II.CÁC CHÍNH SÁCH CHÍNH TRỊ,
VĂN HÓA, GIÁO DỤC:
* Về chính trị:
? Thực dân Pháp
đã thi hành
chính sách cai
trị như thế nào?
- Chia để trị, thâu tóm mọi quyền
hành, cấm đoán mọi quyền tự do
dân chủ, thẳng tay đàn áp
* Về văn hóa, giáo dục:
? Thực dân Pháp
đã thi hành
chính sách văn,
hóa giáo dục
nào?
- Khuyến khích các tệ nạn xã hội phát
triển
- Hạn chế việc mở trường học.
? Mục đích của
những thủ đoạn
mà thực dân
Pháp thi hành ở
Việt Nam là gì?
=> Củng cố bộ máy cai trị, phục vụ
cho cuộc khai thác.
BÀI 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
I.CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN
THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP:
II.CÁC CHÍNH SÁCH CHÍNH TRỊ,

VĂN HÓA, GIÁO DỤC:
? Khi Pháp tiến
hành khai thác
lần thứ hai xã
hội Việt Nam có
những tầng lớp,
giai cấp nào?
III. XÃ HỘI VIỆT NAM PHÂN HÓA:
- Địa chủ >< Nông dân
? Trong xã hội
phong kiến có
những giai cấp
cơ bản nào?
- Giai cấp cũ: địa chủ,
nông dân.
- Giai cấp, tầng lớp mới:
công nhân, tư sản, tiểu tư
sản.
1.Giai cấp địa chủ phong kiến:
? Giai cấp địa
chủ phong kiến
có thay đổi như
thế nào?
- Ngày càng câu kết chặt chẽ và làm
tay sai cho Pháp, áp bức bóc lột
nhân dân.
- Một bộ phận nhỏ có tinh thần
yêu nước.
BÀI 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
I.CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN

THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP:
II.CÁC CHÍNH SÁCH CHÍNH TRỊ,
VĂN HÓA, GIÁO DỤC:
III. XÃ HỘI VIỆT NAM PHÂN HÓA:
1.Giai cấp địa chủ phong kiến:
2.Giai cấp tư sản:
? Giai cấp tư
sản ra đời từ
bao giờ? Phân
hóa thành mấy
bộ phận? Nêu
đặc điểm của
từng bộ phận?
- Phân hóa thành 2 bộ phận:
+ Tư sản mại bản: làm tay sai cho
Pháp.
+ Tư sản dân tộc: có tinh thần dân
tộc, dân chủ chống đế quốc, phong
kiến.
- Ra đời sau chiến tranh
BÀI 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
I.CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN
THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP:
II.CÁC CHÍNH SÁCH CHÍNH TRỊ,
VĂN HÓA, GIÁO DỤC:
III. XÃ HỘI VIỆT NAM PHÂN HÓA:
1.Giai cấp địa chủ phong kiến:
2.Giai cấp tư sản:
3.Tầng lớp tiểu tư sản thành thị:
? Tầng lớp tiểu

tư sản thành thị
có thay đổi như
thế nào về số
lượng? Đời sống
như thế nào?
Thái độ chính trị
ra sao?
- Số lượng tăng nhanh, đời sống bấp
bênh.
- Bộ phận trí thức có tinh thần hăng
hái cách mạng.
BÀI 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
I.CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN
THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP:
II.CÁC CHÍNH SÁCH CHÍNH TRỊ,
VĂN HÓA, GIÁO DỤC:
III. XÃ HỘI VIỆT NAM PHÂN HÓA:
1.Giai cấp địa chủ phong kiến:
2.Giai cấp tư sản:
3.Tầng lớp tiểu tư sản thành thị:
4.Giai cấp nông dân:
Theo dõi đoạn sử liệu sau:
“ Trong một miếng đất rộng rào kín bốn bề, có 3.000, 4.000
người mặc quần áo nâu rách rưới: họ chen chúc chật ních đến nỗi
nhìn chung chỉ thấy một đống gì rung rinh,có những cánh tay giơ
lên gầy như que sậy, khúc khuỷu, khô queo. Trong mỗi người
bệnh gì cũng có: mặt phù ra hay không còn chút thịt, răng rụng,
mắt mờ hay lem nhem, mình đầy ghẻ chốc. Đàn ông chăng?
Đàn bà chăng? Hai mươi tuổi? Hay sáu mươi tuổi?
Không phân biệt được! Không còn phân biệt được trai, gái,

già trẻ nữa, chỉ thấy một cái tình cảnh khốn khổ tột bậc mà hàng
nghìn miệng đen kêu lên như những tiếng kêu của súc vật.”
( Trích Tư liệu Lịch sử 9)
? Qua đoạn sử liệu trên, em có nhận xét gì về tình cảnh người
nông dân Việt Nam?
BÀI 14 TIẾT 16: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ NHẤT
I.CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN
THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP:
II.CÁC CHÍNH SÁCH CHÍNH TRỊ,
VĂN HÓA, GIÁO DỤC:
III. XÃ HỘI VIỆT NAM PHÂN HÓA:
1.Giai cấp địa chủ phong kiến:
2.Giai cấp tư sản:
3.Tầng lớp tiểu tư sản thành thị:
4.Giai cấp nông dân:
- Chiếm hơn 90 % dân số, bị thực
dân, phong kiến áp bức bóc lột nặng
nề, bị bần cùng hóa.
? Đánh giá như
thế nào về khả
năng cách
mạng của giai
cấp này?
- Là lực lượng hăng hái, đông đảo
của cách mạng.
“Ở các tầng mỏ lúc nhúc công nhân. Những sinh vật
mặc quần áo tả tơi.Họ cuốc than hai cánh tay
gầy còm. Đằng sau những xe goòng nhỏ, những
đứa trẻ chừng 10 tuổi còng lưng đẩy, thân hình bé

tí, khô cằn, mặt đầy mệt nhọc như đã kiệt quệ,
thân hình than bám đen mò
Những bọn người rách rưới, cánh tay khẳng khiu
gầy gộc làm việc dưới ánh mặt trời mà lương rất thấp.
Có cả đàn bà và đi sau các chiếc xe goÒng là các em nhỏ
mới độ 10 tuổi mà mặt mày bơ phờ dưới lớp bụi than nên
trong già đến 40
Chúng chạy đi chạy lại liên tục để mỗi ngày kiếm được
khoảng 10 đến 15 xu”.
( Trích Tư liệu Lịch sử 9)
Công nhân khai thác than.
BIỂU ĐỒ VỀ SỐ LƯỢNG CÔNG NHÂN
10000
53000
81000
86000
34000
BÀI 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
I.CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN
THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP:
II.CÁC CHÍNH SÁCH CHÍNH TRỊ,
VĂN HÓA, GIÁO DỤC:
1.Giai cấp địa chủ phong kiến:
2.Giai cấp tư sản:
4.Giai cấp nông dân:
3.Tầng lớp tiểu tư sản thành thị:
5.Giai cấp công nhân:
Phát triển, bị bóc
lột, có quan hệ gắn bó với nông dân =>

Giai cấp lãnh đạo cách mạng nước ta.
? Giai cấp
công nhân
đóng vai trò
như thế nào
trong cuộc đấu
tranh cách
mạng của
nước ta?
Qua tìm hiểu ở trên,
em có nhận xét gì về
sự phân hoá của xã hội
Việt Nam trong
chương trình khai thác
lần 2 của thực dân
Pháp?
=> Xã hội Việt Nam có sự phân hoá
sâu sắc, mỗi giai cấp, tầng lớp có
thái độ chính trị và khả năng cách
mạng riêng.
XÃ HỘI VIỆT NAM PHÂN HÓA
Giai cấp
địa chủ
phong
kiến:
Cấu kết
chặt chẽ
và làm
tay sai
cho thực

dân
Pháp.
Giai cấp tư sản
ra đời phân hóa
thành hai bộ
phận:
Giai cấp tiểu
tư sản hình
thành.
Giai cấp
nông dân:
Là lực
lượng cách
mạng hùng
hậu.
Giai cấp
công nhân:
trở thành
lực lượng
lãnh đạo
cách mạng.
Tầng
lớp
TTS
thành
thị
Bộ
phận
TTS trí
thức,

sinh
viên,
học
sinh
Tầng lớp
tư sản
mại bản,
Tầng
lớp tư
sản dân
tộc

×