Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Tiết 16: Bài 14 VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 21 trang )

Phần hai LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY
Chương I VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1930
Tiết 16: Bài 14

VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

I.Chương trình khai thác lần
hai của thực dân Pháp:
1. Nguyên nhân, mục đích:
-Đất nước bị chiến tranh tàn
phá, kinh tế kiệt quệ.
-Bù đắp những thiệt hại sau
chiến tranh.
-Bản chất của chủ nghĩa đế
quốc.
Khai thác , bóc lột, vơ vét
nhằm kiếm nhiều lợi nhuận
nhất.

Tại sao Pháp lại đẩy mạnh
khai thác Việt Nam và Đông
Dương ngay sau chiến tranh
thế giới thứ nhất?


Tiết 16: Bài 14

VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

I.Chương trình khai thác lần
hai của thực dân pháp:


1. Ngun nhân, mục đích:
2.Nội dung khai thác:
Em hãy trình bày chương trình
khai thác Việt Nam lần thứ hai của
thực dân Pháp tập trung vào những
nguồn lợi nào?


Tiết 16: Bài 14

VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

2.Nội dung khai thác:
- Nông nghiệp:
+ Tăng cường đầu tư
vốn, cướp ruộng đất lập
đồn điền.
- Công nghiệp:
+ Khai thác mỏ , chủ
yếu là mỏ than
+ Chế biến, mở thêm
nhiều cơ sở.
-Thương nghiệp:
+Phát triển, Pháp
dùng nhiều thủ đoạn
độc chiếm thị trường
Đơng Dương.
+Xuất khẩu.

Em hãy trình bày chương trình khai thác Việt Nam lần thứ

hai của thực dân Pháp tập trung vào những nguồn lợi
nào?
Rượu,giấy,diêm
Xay xát gạo…
Cao bằng
Đơng triều

Thiếc, chì kẽm,
vonphơram

Hịa bình

than

Nam Định

Ca fê

Sợi,vải,thủy tinh, xi
măng…

Dệt,vải,sợi,
đường, rượu…

Xuất khẩu
vàng

gỗ, diêm
Cà fê
Cao su


Đắc lắc
Phú riềng

Rạch giá
Lúa gạo

Rượu, xay
xát gạo,bia,
,thuốclá,
,đường…

Sài Gòn

Bạc liêu

Xuất khẩu


Tiết 16: Bài 14

VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

I.Chương trình khai thác lần
hai của thực dân pháp:
1. Ngun nhân, mục đích:
2.Nội dung khai thác:
- Giao thơng vận tải:
+Phát triển thêm đường
sắt xuyên Đông Dương,

đường bộ.
- Ngân hàng:
+Ngân hàng Đơng Dương
đại diện thế lực tư bản tài
chính nắm chỉ huy các nền
kinh tế.
- Chính sách thuế:
+Đánh thuế nặng, nhiều
loại thuế.

Em hãy trình bày chương trình khai thác Việt
Nam lần thứ hai của thực dân Pháp tập trung vào
những nguồn lợi nào?
Đồng Đăng


1922

Na Sầm



Vinh

1927
 hà
Đơng

Sài Gịn



Tiết 16: Bài 14

VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

- Nông nghiệp.
+ Tăng cường đầu tư vốn,
cướp ruộng đất phát triển đồn
điền.

- Công nghiệp.

+ Khai thác mỏ , chủ yếu
là mỏ than
+ Chế biến, mở thêm nhiều
cơ sở.

- Thương nghiệp.

+Phát triển, Pháp dùng
nhiều thủ đoạn độc chiếm thị
trường Đông Dương.
+Xuất khẩu.

Đặc điểm cuộc khai thác thuộc địa lần hai
của Pháp ở Việt Nam?
Rượu,giấy,diêm
Xay xát gạo…
Cao bằng
Đơng triều


Thiếc, chì
kẽm,
vonphơram

Hịa bình

than

Nam Định

Ca fê

Sợi,vải,thủy tinh, xi
măng…

Dệt,vải,sợi,
đường, rượu…

Xuất khẩu
vàng

gỗ, diêm
Cà fê

- Giao thông vận tải.

Cao su

+Phát triển thêm đường sắt

xuyên Đông Dương, đường bộ

Đắc lắc
Phú riềng

- Ngân hàng.

+Nắm chỉ huy các nền kinh tế.
Rạch giá

- Chính sách thuế.
+Đánh thuế nặng, nhiều loại
thuế.

Lúa gạo

Bạc liêu

Rượu, xay
xát gạo,bia,
,thuốclá,
,đường…

Sài Gòn

Xuất khẩ


Tiết 16: Bài 14


VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

I.Chương trình khai thác lần
hai của thực dân pháp:
1. Nguyên nhân, mục đích:
2.Nội dung khai thác:
Đặc điểm:
-Tăng cường đầu tư vốn mở
rộng sản xuất để kiếm lời.

Cuộc khai thác này tác động như
thế nào đến nền kinh tế Việt Nam?

-Hạn chế công nghiệp phát
triển đặc biệt công nghiệp
nặng.

- Kinh tế có bước phát triển nhất
định sau chiến tranh thế giới thứ
nhất.

-Tăng cường các thủ đoạn bóc
lột ,vơ vét.

-Nền kinh kế càng lệ thuộc vào
Pháp.
-Nguồn tài nguyên, sức người cạn
kiệt.



Tiết 16: Bài 14

VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT


Tiết 16: Bài 14

VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

II.Các chính sách chính trị,
văn hóa, giáo dục:
1.Các chính sách chính trị:
-Mọi quyền hành nằm trong
tay người Pháp, dân ta khơng
có quyền tự do dân chủ.
-Thi hành chính sách “chia
để trị”.
2.Văn hóa, Giáo dục:
-Thi hành chính sách văn hóa
nơ dịch, ngu dân .
-Trường học hạn chế .
-Sách, báo được lợi dụng
cơng khai tun truyền chính
sách “khai hóa’.

Thực dân Pháp đã thi hành ở Việt
Nam những chính sách chính trị,
văn hóa, giáo dục nào? (Thảo luận
nhóm vào phiếu)
(Nhóm1,2 về chính trị .

Nhóm 3,4 về văn hóa, giáo dục.)1p.
Mục đích của các chính sách,
thủ đoạn đó là gì ?
Củng cố bộ máy cai trị ở thuộc
địa, để phục vụ công cuộc khai
thác , bóc lột .


Tiết 16: Bài 14

VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

III.Xã hội Việt Nam phân
hóa:

Xã hội Việt Nam sau chiến tranh
thế giới thứ nhất đã phân hóa
như thế nào?
-Giai cấp địa chủ phong kiến.
tư sản mại bản. Nêu đặc điểm, thái độ chính trị và
-Giai cấp tư sản
khả năng cách mạng của các giai
tư sản dân tộc. cấp trong xã hội Việt Nam ? (Thảo
luận nhóm vào bảng phụ. Nhóm
-Giai cấp tiểu tư sản.
1:gc địa chủ phong kiến. Nhóm2:gc
-Giai cấp nơng dân.
tư sản .Nhóm 3:gc tiểu tư sản, nơng
dân. Nhóm 4: gc cơng nhân.)5p.
-Giai cấp cơng nhân.



Tiết 16: Bài 14

VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

III.Xã hội Việt Nam phân
hóa:

sản mại
bản.
-Giai
cấp
địa
chủ
phong
kiến.
-Giai cấp tư sản
tư quan
sản dân
+Bao gồm địa chủ,
lại,tộc.
chiến
tranhchẽ
thế
vẫnRa
tồnđời
tạisau
, cấu
kết chặt

thứ nhất, số lượng ít.
vớigiới
pháp.
+Tầng lớp tư sản mại bản.
+Địa chủ vừa, nhỏ có tinh
Cấunước.
kết chặt chẽ với Pháp.
thần yêu
+Tầng lớp tư sản dân tộc.
Có tinh thần dân tộc,
nhưng dễ thỏa hiệp.

Giai cấp địa chủ thời kì này chiếm
khoảng 7% cư dân
nơng thơn nhưng nắm trong tay
50% diện tích canh tác.
Nơng dân chiếm hơn 90% dân số,
chỉ có 42% diện tích canh tác.


Tiết 16: Bài 14

VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

III.Xã hội Việt Nam phân
hóa:
-Giai cấp tiểu tư sản .
+Ra đời sau chiến tranh thế
giới thứ nhất.
+ Tăng nhanh về số lượng, bị

tư bản Pháp chèn ép, bạc đãi,
khinh rẽ, đời sống bấp bênh.
+ Có tinh thần hăng hái cách
mạng, là lực lượng cách
mạng dân tộc dân chủ ở nước
ta.

Họ thành lập các tổ chức chính
trị lớn như:Việt Nam Nghĩa đoàn,
Hội Phục Việt…xuất bản những
tờ báo tiến bộ như :Chuông Rè,
An Nam trẻ…


Tiết 16: Bài 14

VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

III.Xã hội Việt Nam phân
hóa:
-Giai cấp nơng dân .
Chiếm 90% dân số, phần lớn
khơng có ruộng, bị thực dân,
phong kiến áp bức, bóc lột
nặng nề. Đây là lực lượng
hăng hái và đơng đảo nhất
của cách mạng.

Việc đóng thuế trở thành nổi


Một tác giả người Pháp tả cảnh tượng một
kinh
của
người
dân một
(Tác
trại
tập hồng
trung dân
bị lụt:
“ Trong
phẩmđấtTắt
Đèn
Ngơbề,Tất
Tố)
miếng
rộng
rào của
kín bốn
có từ
3000
đến 4000 người mặc áo nâu rách rưới họ
chen nhau chật ních đến nổi nhìn chung
chỉ thấy như là một đống gì rung rinh có
những cánh tay giơ lên gầy như que sậy,
khúc khuỷu khơ queo.Trong mỗi người
bệnh gì cũng có: mặt phù ra hay khơng cịn
chút thịt, răng rụng, mắt mờ hay lem nhem,
mình mẩy ghẻ chóc. Đàn ơng chăng? Đàn
bà chăng? 20 hay 60 tuổi ? Không phân

biệt được trai, gái, già trẻ nữa chỉ thấy một
tình cảnh khốn khổ tột bậc mà hàng nghìn
miệng đen kêu lên như những tiếng kêu
khủng khiếp của súc vật.”


Tiết 16: Bài 14

VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

III.Xã hội Việt Nam phân
hóa:
-Giai cấp cơng nhân .
+Ra đời trước chiến tranh thế
giới thứ nhất Phát triển nhanh,
sớm trở thành lực lượng chính
trị độc lập, đi đầu trên mặt trận
chống đế quốc và phong kiến .
+Bị thực dân, phong kiến, tư
sản đàn áp bóc lột.
+Có quan hệ gắn bó với nơng
dân.Kế thừa truyền thơng anh
hùng bất khuất của dân tộc.
+Nắm quyền lãnh đạo cách
mạng.

Công nhân đồn điền làm việc từ
4 giờ sáng đến 7,8 giờ tối. Nhà
máy dệt Nam Định 1924: 16 giờ/
ngày, 1925 1927: 14 giờ, 1928:

12 giờ . Theo báo cáo của viên
thanh tra lao động ở cơng ty cao
su Đất Đỏ trong khoảng 11 tháng
có 659 cơng nhân thì có 123
người chết, 242 người phải đi
nằm viện. Ở công ty cây Nhiệt
Đới năm 1927 trong số 1000
cơng nhân có 474 người chết .
Có bác cơng nhân nói : “ Tơi ở
đồn điền cao su 18 năm, dân ta
chết nhiều lắm. Cứ đếm mấy gốc
cao su là ngần ấy mạng người
chết”


Tiết 16: Bài 14

VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

III.Xã hội Việt Nam phân
hóa:
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất

Trước chiến tranh thế giới thứ nhất

Giai cấp địa chủ phong kiến

Giai cấp địa chủ phong kiến

Giai cấp tư sản


Giai cấp nông dân

Giai cấp tiểu tư sản

Giai cấp công nhân

Giai cấp nông dân
Giai cấp công nhân


Tiết 16: Bài 14

VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

Trò chơi chọn câu hỏi trả lời

1 2 3 4


Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu trả lời sau.
Câu 1. Gai cấp tiểu tư sản Việt Nam gốm có những thành
phần:
Đúnga. Tiểu thương, viên chức, trí thức, học sinh, sinh viên.
Sai b. Tiểu thương, địa chủ, trí thức, học sinh, sinh viên.
Sai c. Viên chức, quan lại phong kiến, sinh viên.
Sai d. Tiểu thương, quan lại phong kiến, sinh viên.


Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu trả lời sau.

Câu 2. Lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách
mạng Việt Nam là
Đúnga. nông dân.
Sai b. tư sản .
Sai c. viên chức, sinh viên.
Sai d. công nhân.


Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu trả lời sau.
Câu 3. Giai cấp công nhân Việt Nam bị áp bức bóc lột
bởi
Đúnga. đế quốc, phong kiến, tư sản.
Sai b. tư sản, phong kiến, tiểu tư sản .
Sai c. địa chủ, viên chức, tư sản.
Sai d. Đế quốc, tư sản, tiểu tư sản.


Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu trả lời sau.
Câu 4. Bộ phận địa chủ nào có tinh thần yêu nước, tham
gia cách mạng.
Sai a. Đại địa chủ
Sai b. Trung địa chủ.
Sai c. Tiểu địa chủ.
Đúngd. Cả b và c.


Dặn dò:
-Học thuộc bài, trả lời được hai câu hỏi cuối bài.
-Soạn bài 15 : Phong trào cách mạng Việt Nam sau
chiến tranh thế giới thứ nhất(1919-1925)

-Tìm hiểu tư liệu, tranh ảnh về Phan Châu Trinh, Phan
Bội Châu.



×