PHỊNG GIÁO DỤC BÌNH CHÁNH
TRƯỜNG THCS BÌNH CHÁNH
KÍNH CHÀO Q THẦY CÔ BỘ
MÔN SỬ CỤM II
KIỂM TRA BÀI CŨ
Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất,
Thực dân pháp đã tiến hành chương trình
khai thác lần thứ hai ở Việt Nam, tấn cơng
quy mơ và tồn diện vào nước ta biến nước
ta thành thị trường tiêu thụ hàng hóa ế thừa
và thị trường đầu tư tư bản có lợi cho
chúng. Với chương trình khai thác lần này,
kinh tế, xã hội, văn hóa giáo dục biến đổi sâu
sắc
Để hiểu rõ hơn vấn đề này hơm nay chúng
ta sẽ tìm hiểu qua bài 14
PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM
TỪ 1919 ĐẾN NAY
CHƯƠNG I : VIỆT NAM
TRONG NHỮNG NĂM 1919 – 1930
BÀI 14
I ) CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP.
Nguyên nhân nào Thực Dân Pháp tiến hành đẩy
Vì sao ngay sao chiến tranh thếở Việt Namnhất kết
Nguyên thác
mạnh khai nhân: thuộc địa giới lần thứ sau chiến
thúc, Thực Dân Pháp tiến hành ngay cuộc khai thác thác
tranh thế giới thứ nhất và nội dung khai bóc
lột nhân dân Đông chủ nghĩa tưphần I
_ Do bản chất của Dươngvàochung, Việt Nam nói riêng
như thế nào chúng ta nói bản
?
_ Bù đắp những thiệt hại sau chiến tranh
_ Do bản chất của chủ nghĩa tư bản khi xâm chiếm thuộc địa
_ Sau chiến tranh dù là nước thắng trận nhưng kinh tế bị
tàn phá nặng nề, tài chính kiệt quệ. Nên Đế Quốc Pháp
đẩy mạnh khai thác bóc lột thuộc địa để bù đắp những
thiệt hại đó. Việt Nam là thuộc địa quan trọng của Pháp ở
Đông Dương nên càng bị khai thác nặng nề hơn
Nội dung chương trình
khai thác thuộc địa lần
thứ hai của TDP là gì?
Hịa bình
Ca fê
a) Nơng nghiệp:
_ TDP tăng cường đầu tư
vốn vào Việt Nam
_Từ 1924-1930 vốn đầu tư
gấp 6 lần (1898-1918),
nhiều nhất là đầu tư vào
nông nghiệp
_ TDP ra sức cướp ruộng
đất để lập đồn điền trồng
các loại cây công nghiệp
như: cao su, chè, cà phê,
thuốc lá
Cà fê
Đắc lắc
Cao su
Phú riềng
Rạch giá
Lúa gạo
Bạc liêu
I ) CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN
PHÁP.
Nguyên nhân:
_ Do bản chất của chủ nghĩa tư bản
_ Bù đắp những thiệt hại sau chiến tranh
Nội dung
_ Nông nghiệp: cướp ruộng, phát triển đồn điền
_ Công nghiệp: + Chú trọng khai thác hầm mỏ
+ Đầu tư vào ngành công nghiệp nhẹ
_ Thương nghiệp: +Đánh thuế nặng hàng hóa nhập vào Việt Nam
trước đây
+Tư bản Pháp đưa hàng hóa tràn ngập thị
trường Việt Nam
_ Giao thơng vận tải: Đầu tư tuyến đường sắt xuyên Đông Dương và
một số đoạn đường cần thiết
_ Ngân hàng: Ngân hàng Đơng Dương nắm mọi huyết mạch kinh tế
_ Thuế khố là nguồn bóc lột chủ yếu của chính quyền thực dân
b) Công nghiệp
HS đọc SGK trang 55
Chú trọng khai thác mỏ
(đặc biệt là mỏ than)
1911: 6 vạn ha
1930: 43 vạn ha
Vào những năm 20 nhiều công
ty khai mỏ mới ra đời: Than Hạ
Long, Đồng Đăng, Công ty than
và mỏ kim khí Đơng Dương,
Cơng ty than Tun Quang,
Cơng ty than Đơng Triều
Số lượng khai thác than tăng dần
1919: 665.000 tấn
1929: 1.972.000 tấn
Khai thác thiếc tăng gấp 3 lần,
kẽm 1,5 lần, vonfram 1,2 lần
Cao bằng
Đơng triều
Thiếc, chì
kẽm,
vonphơram
than
-Mở thêm một số xí nghiệp cơng
nghiệp ở các thành phố lớn như
Hải Phòng (dệt, thủy tinh, xi
măng),
-Nam Định (dệt, rượu),
-Hà Nội (diêm, rượu, gạch ngói,
văn phịng phẩm),
-Huế (Voi Long Thọ),
-Sài Gịn( văn phịng phẩm, thuốc lá,
gạch ngói)
c) Thương nghiệp:
Thương nghiệp nước ta lúc này như thế nào?
Phát triển hơn trước chiến tranh, để
nắm chặc thị trường TDP đánh thuế rất
nặng vào hàng hóa người Việt Nam
quen dùng như Trung Quốc, Nhật Bản,
hàng Pháp nhập vào Việt Nam tăng lên
d)Giao thông vận tải:
Giao thông vận tải được đầu tư để
phát triển thêm. Đường sắt xuyên
Đông Dương như các đoạn đường
Đồng Đăng- Na Sầm (1922), VinhĐơng Hà (1927). Tính đến 1931 Pháp
đã xây dựng được 2389 km đường
sắt trên lãnh thổ Việt Nam
Về đường bộ, tốc độ xây dựng các
tuyến đường liên tỉnh cũng như mọi
tỉnh diễn ra khá nhanh. Đến 1930 đã
mở gần 15.000 km đường quốc lộ và
đường liên tỉnh
e) Ngân hàng:
Đóng vai trị chi phối hầu hết các
hoạt động kinh tế, tài chính ở Việt
Nam trong thời gian này là ngân
hàng Đông Dương
Đồng Đăng
1922
Na Sầm
Vinh
1927
hà
Đông
Rượu,giấy,diêm
Thiếc,chì,kẽm
Nguồn bóc lột chủ yếu khơng thể thiếu của chính quyền thực dân là gì?
Xay xát gạo
vonphơram
Cao Bằng
Thuế khóa
than
Chương trình khai thác Việt
Đơng Triều
Hịa Bình
Nam lần thứ hai của Thực dân
Chúng tăng ngạch thuế, mức thuế nhất là thuế đinh, thuế điền, 1
Cà phê
Nam Định
Pháp tập đinh vào những
suất thuế trung (1 người nam đến tuổi quy định) 60 kg thóc và thêm
Dệt,vải,sợi,
nguồn lợi nào? (Dựa vào hình)
15 % phụ thu cho ngân sách hàngđường, rượu
tỉnh
Sợi,vải,thủy
Ngồi ra cịn hàng trăm thứ thuế khác như: thuế ruộng đất, tinh, xi thân,
Vinh
thuế măng
_ Chúng đầu tư vào nông thuốc phiện…
thuế rượu, thuế muối, thuế
nghiệp
gỗ, diêm
_ Tăng cường khai thác
mỏ( chủ yếu là than)
vàng
_Đầu tư công nghiệp nhẹ
Cà phê, chè
_Ngân hàng Đông Dương chi
phối mọi huyết mạch kinh tế
Đắc Lắc
Cao su
Phú Riềng
_Tăng cường bóc lột thuế khóa
Lúa, gạo
Rượu, xay xát gạo,
Rạch GiáSài Gịn thủy tinh,thuốc lá,s
Bạc Liêu chữa tàu, đường,
tơ,giấy
Qua chính sách khai thác bóc lột của Pháp sau
chiến tranh thế giới thứ nhất nền kinh tế nước ta
có thay đổi gì?
Trước kia nền kinh tế nước ta là kinh tế phong kiến,
là nền kinh tế nông nghiệp đơn thuần, khơng có
cơng nghiệp, trao đổi mua bán cịn hạn chế
Khi Pháp khai thác, bóc lột có những biến đổi: Hình thức kinh
doanh tư bản chủ nghĩa xuất hiện, đồn điền, khai mỏ, công
nghiệp nhẹ, bến cảng, giao thông hoạt động tấp nập
Nhiều nghành nghề mới xuất hiện, số lượng cơ sở vật chất
nhiều hơn, kinh tế phát triển hơn nhưng chỉ phục vụ lợi ích
cho tư bản Pháp
Những biến đổi về kinh tế kéo theo sự thay đổi về chính trị, văn hóa,
giáo dục ,II) CÁC CHÍNH SÁCH CHÍNH nào chúng ta sang phần II
để hiểu điều đó như thế TRỊ, VĂN HĨA, GIÁO DỤC
Chính sách cai trị của Pháp ở Việt Nam không thay đổi sau chiến
tranh thế giới thứ nhất. Mọi quyền hành đều bị thâu tóm trong
tay người Pháp, vua quan Nam triều chỉ là tay sai
Về chính trị Thực dân Pháp đã thi hành những chính sách nào?
_Thi hành chính sách “chia để trị” chia nước ta thành 3 kì:
Bắc kì, Trung kì, Nam kì với 3 chế độ khác nhau
_ Phân biệt giai cấp
_Phân biệt chủng tộc trắng trợn (người Pháp được ưu tiên
trong mọi lĩnh vực)
Thực dân Pháp đã thi hành những chính sách về văn hóa, giáo
dục như thế nào ?
Chúng thi hành chính sách văn hóa, nơ dịch, gây tâm lí tự ti,
khuyến khích các tệ nạn mê tín dị đoan, rượu, chè, cờ bạc, trai
gái…
Trường học mở hạn chế, chủ yếu là các trường tiểu học,
trung học rất hạn chế
Sách báo xuất bản công khai để tuyên truyền cho chính sách khai
hóa của Thực dân Pháp, ảo tưởng với bon thực dân cướp nước và
bọn bù nhìn bán nước
Niên khóa 1922-1923 Việt Nam có 3039 trường Tiểu học, 7 trường
Cao đẳng tiểu học (trường Bảo hộ Hà Nội, trường Nữ học Hà Nội,
trường Quốc học Huế…), 22 trường Trung học An-be-xa-rơ(Hà Nội),
Sat-xơ-lu-lơ-ba (Sài Gịn)
Tổng số sinh viên trường Cao Đẳng là 436 người
Năm 1929-1930 số sinh viên là 511 người
Tất cả những thủ đoạn mà Thực dân Pháp thực hiện về chính
trị, văn hóa, giáo dục ở nước ta nhầm mục đích gì?
Củng cố bộ máy cai trị ở thuộc địa, mà sợi chỉ đỏ xuyên suốt là
chính sách văn hóa nơ dịch (đào tạo tay sai phục vụ cho chúng) và
ngu dân để dễ bề thống trị
II) CÁC CHÍNH SÁCH CHÍNH TRỊ, VĂN HĨA, GIÁO DỤC
Chính trị
_ Thực hiện chính sách chia để trị
_ Phân biệt giai cấp
_ Phân biệt chủng tộc
Văn hóa, giáo dục
_ Thi hành chính sách văn hóa nơ dịch, ngu dân
_ Trường học mở rất hạn chế
_ Công khai tuyên truyền chính sách khai hóa của Thực
dân Pháp
Kinh tế thay đổi vậy xã hội có gì thay đổi, chúng ta sang phần III
III) XÃ HỘI VIỆT NAM PHÂN HĨA
Các em thảo luận nhóm: 4 nhóm (3 phút)
Nhóm1,2 : Ở nhà nước mà nền kinh tế chủ yếu là nơng
nghiệp thì xã hội có 2 giai cấp chính là giai cấp nào? Khi
Pháp tiến hành khai thác thì 2 giai cấp đó cịn tồn tại
khơng? Đời sống của họ thế nào?
Nhóm 3,4: Qua q trình khai thác, bóc lột của Pháp đã
xuất hiện các giai cấp mới đó là giai cấp nào? Đời sống
của họ?
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, sự phân hóa trong xã hội Việt
Nam ngày càng sâu sắc
Giai cấp
Đặc điểm
Địa chủ, phong
kiến
Bao gồm địa chủ, quan lại, vẫn tồn tại ,
là đối tượng của cách mạng
Tư sản
Hình thành sau thế chiến thứ nhất, thế
lực nhỏ bé, yếu ớt
Tiểu tư sản
Nông dân
Cơng nhân
Phát triển đơng đảo với các tầng lớp trí
thức, viên chức, học sinh
Chiếm 90 % dân số, đời sống cơ cực vì
phải chịu nhiều loại thuế
Phát triển nhanh, sớm trở thành lực
lượng chính trị độc lập đi đầu trên mặt
trận chống Đế quốc và Phong kiến
Địa chủ phong kiến :
Bao gồm địa chủ, bộ máy quan lại vẫn tồn tại ,
là đối tượng của cách mạng.
Giai cấp địa chủ thời kì này chiếm khoảng 7% cư dân
nơng thơn nhưng nắm trong tay 50% diện tích canh tác.
Chúng chia nhau chiếm đoạt ruộng đất của dân, đẩy mạnh
bóc lột về kinh tế và tăng cường kìm kẹp, đàn áp về chính trị
Giai cấp tư sản Viêt Nam:
Hình thành sau chiến tranh thế giới I. Phát triển nhanh tư sản
có mặt trong tất cả các ngành kinh tế.
Lúc đầu họ là tiểu chủ , thầu khoáng đại lí cho tư sản Pháp khi
giàu lên họ đứng ra kinh doanh độc lập trở thành nhà tư sản
:Bạch Thái Bưởi,Nguyễn Hữu Thu.
Giai cấp tư sản bị phân hóa thành 2 bộ phận : tư sản mại bản và
tư sản dân tộc.
-Tư sản mại bản có quền lợi gắn liền với đế quốc nên cấu kết chặt
chẽ chính trị với chúng
- Tư sản dân tộc có khuynh hướng kinh doanh độc lập ít nhiều có
tinh thần dân tộc, dân chủ chống đế quốc và phong kiến, nhưng
thái độ không kiên định, dễ thỏa hiệp
Giai cấp tiểu tư sản thành thị:
Tăng nhanh vềdân:
Giai cấp nông số lượng, bị tư bản Pháp chèn ép,
bạc đãi, khinh rẽ, đời sống bấp bênh
Chiếm 90% dân số, phần lớn khơng có ruộng, bị thực dân, phong
Giới trí thức và học sinh là bộ phận quan trọng của đội ngũ
kiến áp bức, bóc lột nặng nề, sưu cao, thuế nặng, phu phen, tạp
tiểu tư sản, họ có điều kiện tiếp xúc với trào lưu tư tương
dịch, bị cướp đoạt ruộng đất. Đây là lực lượng hăng hái và đông
tiến bộ nên có tinh thần hăng hái cách mạng và là lực lượng
đảo nhất của cách mạng
trong quá trình cách mạng dân tộc dân chủ nước ta
Việc đóng thuế trở thành nổi kinh hoàng của người dân (Tác phẩm
Tắt Đèn của Ngô Tất Tố)
Một tác giả người Pháp tả cảnh tượng một trại tập trung dân bị lụt:
“ Trong một miếng đất rộng rào kín bốn bề, có từ 3000 đến 4000
người mặc áo nâu rách rưới họ chen nhau chật ních đến nổi nhìn
chung chỉ thấy như là một đống gì rung rinh có những cánh tay giơ
lên gầy như que sậy, khúc khuỷu khô queo
Trong mỗi người bệnh gì cũng có: mặt phù ra hay khơng cịn chút
thịt, răng rụng, mắt mờ hay lem nhem, mình mẩy ghẻ chóc
Đàn ơng chăng? Đàn bà chăng? 20 hay 60 tuổi ? Không phân biệt
được trai, gái, già trẻ nữa chỉ thấy một tình cảnh khốn khổ tột bậc
mà hàng nghìn miệng đen kêu lên như những tiếng kêu khủng khiếp
của súc vật
Giai cấp công nhân:
Phát triển nhanh, giai cấp công nhân sớm trở thành lực lượng chính trị
độc lập, đi đầu trên mặt trận chống đế quốc và phong kiến nước ta
Phần lớn công nhân tập trung tại các vùng mỏ, đồn điền cao su và
các thành phố công nghiệp như Hà Nội, Hải Phịng, Nam Định…
Cơng nhân đồn điền làm việc từ 4 giờ sáng đến 7,8 giờ tối
Nhà máy dệt Nam Định 1924: 16 giờ/ ngày, 1925 1927: 14 giờ,
1928: 12 giờ (hiện nay :8 giờ)
Làm việc nhiều nhưng tiền lương thấp, ngồi làm việc nhiều, tiền
lương chết đói, cơng nhân cịn bị đánh đập, giam cầm ở các nhà tù
riêng của bọn chủ đồn điền, hầm mỏ. Điều kiện vệ sinh thiếu thốn
nên công nhân bị ốm đau, chết chóc rất nhiều
Theo báo cáo của viên thanh tra lao động ở công ty cao su Đất Đỏ
trong khoảng 11 tháng có 659 cơng nhân thì có 123 người chết, 242
người phải đi nằm viện. Ở công ty cây Nhiệt Đới năm 1927 trong số
1000 cơng nhân có 474 người chết . Có bác cơng nhân nói :” Tơi ở
đồn điền cao su 18 năm, dân ta chết nhiều lắm. Cứ đếm mấy gốc cao
su là ngần ấy mạng người chết”
Trong địa ngục cao su- NXB Sự Thật Hà Nội 1958 có viết” Bọn chủ đồn điền
cao su định ra những điều công nhân bị đánh : Bắc kiềng lệch khơng đủ
kích thước, đặt bát hứng mủ hơi nghiêng, khơng kịp lau khơ bên trong và
bên ngồi, dao khơng bén , ốm chưa liệt mà không đi làm, mủ rơi xuống đất
vài giọt mà không bốc lên hết, không biết phải quấy với cấp trên…”
CƠNG NHÂN VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ PHÁP THUỘC