Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

SKKN: Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm trong môn Công nghệ lớp 11 THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.9 KB, 31 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 11 THPT
Phần mục lục
Trang
Phần 1. Mở đầu
1
I. Lý do chọn Sáng kiến kinh nghiệm
1
II. Mục đích
2
III. Đối tợng, phơng pháp nghiên cứu và khảo sát
2
IV. Nhiệm vụ đề tài
2


V. Tác dụng của đề tài
3
Phần 2. Nội dung
4
Chơng 1. Cơ sở khoa học
4
I. Cơ sở lí luận
4
II. Cơ sở thực tiễn
4
Chơng 2. Thực trạng vấn đề
5

Chơng 3. Những biện pháp mang tính khả thi
6
Chơng 4. Kiểm chứng các giải pháp
26
Phần 3. Kết luận
34
Phần 1. mở đầu
I- Lý do chọn đề tài:
Sách giáo khoa và sách giáo viên là tài liệu nhằm giáo viên dạy tốt môn
Công nghệ 11 qua đó cũng là cơ sở để giáo viên kiểm tra đánh giá học sinh .
Dựa vào tài liệu cơ bản đó ngời giáo viên cần xác định đợc một số yêu cầu sau:
- Hiểu rõ đợc mục tiêu và nội dung chính của từng bài dạy cụ thể trong sách giáo

khoa môn Công nghệ 11.
- Lập đợc kế hoạch dạy từng bài cho các tiết dạy theo định hớng tăng cờng tính
chủ động , tự lực, sáng tạo của học sinh phổ thông.
- Biết đợc những thuận lợi và khó khăn trong công việc dạy học môn Công nghệ
lớp 11.
- Thông qua từng bài cụ thể giáo viên cô đọng lại những kiến thức cơn bản nhất
cho học sinh và từ đó đa ra từng loại câu hỏi phù hợp với từng bài và cũng đa ra
một số câu hỏi nâng cao để học sinh hiểu thêm đợc bản chất của bài sâu hơn.
Nguyễn Minh Phơng Trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo Trang
1
Sáng kiến kinh nghiệm: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 11 THPT
Việc giảm tải chơng trình sách giáo khoa môn Công nghệ 11 đã phần nào

phù hợp hơn cho việc nắm vững kiến thức cơ bản cho học sinh và từ những vấn
đề nêu trên nên tôi muốn đa ra các câu hỏi nhằm giúp cho học sinh củng cố kiến
thức cơ bản nhất của một số bài trong chơng trình sách giáo khoa Công nghệ 11.
Tên đề tài tôi muốn gửi tới đó là: Bộ câu hỏi kiểm tra môn Công nghệ lớp 11
THPT , với đề tài này cha đáp ứng đợc toàn bộ chơng trình và phù hợp với từng
bài mong các bạn đọc có thêm những góp ý và bổ sung các câu hỏi làm cho việc
ôn tập các bài học cho học sinh dễ hiểu và thích học bộ môn hơn cũng từ đó sẽ
hoàn thiện bộ ngân hàng câu hỏi cho bộ môn Công nghệ lớp 11.
II- Mục đích của đề tài:
Sau khi nghiên cứu, rút kinh nghiệm hy vọng đề tài này sẽ tìm ra những
giải pháp cụ thể nhằm phát huy tính tích cực trong việc kiểm tra đánh giá học
sinh THPT môn Công nghệ. Với môn Công nghệ 11 kiến thức thật khó và trìu t-

ợng mà các em chỉ học trên cơ sở lí thuyết nên tiếp thu đã khó mà kiểm tra đánh
giá lại là một việc rất khó đối với các em. ở đây việc áp dụng bộ câu hỏi kiểm
tra trắc nghiệm sẽ quyết định đến sự hình thành t duy kỹ thuật cho học sinh tạo
điều kiện tốt cho việc lĩnh hội kiến thức và hình thành kỹ năng. Phát huy tính
tích cực chủ động của học sinh trong việc tiếp thu kiến thức mới.
Việc đánh giá học sinh qua bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan giúp cho
học sinh hiểu và nắm bài nhanh nhất đồng thời tạo hứng thú cho học sinh trong
việc học và kiểm tra môn Công nghệ.
III- Đối tợng nghiên cứu và khảo sát:
Đối với bộ môn Công nghệ THPT, đây là môn học phản ánh những thành
tựu khoa học tơng ứng, nhng nó chịu sự quy định của những điều kiện dạy học.
Nội dung dạy học và kiểm tra trong trờng phổ thông phải cơ bản, thiết thực, hiện

đại đồng thời phải phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý học sinh và đáp ứng yêu
cầu tiến bộ khoa học - công nghệ. Vì đối tợng nghiên cứu của môn Công nghệ
rất phong phú, đa dạng, thuộc nhiều lĩnh vực cụ thể khác nhau trong sản xuất
công nghiệp (cơ khí, động lực, điện kỹ thuật, điện tử )
Với đối tợng nghiên cứu về công nghệ đồ sộ nh vậy việc kiểm tra đánh
giá chất lợng cho học sinh là một vấn đề rất khó cha có nhiều giáo viên làm đợc
chính vì vậy tôi đã mạnh dạn làm đề tài với tiêu đề: Bộ câu hỏi kiểm tra trắc
nghiệm lớp 11 THPT nhằm đánh giá mặt bằng hiểu biết về kiến thức cũng nh
đánh giá đợc chất lợng của học sinh một cách chính xác hơn.
iV- Nhiệm vụ của đề tài:
Nguyễn Minh Phơng Trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo Trang
2

Sáng kiến kinh nghiệm: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 11 THPT
Qua hơn 10 năm công tác giảng dạy lớp 11

THPT Nguyễn Đăng Đạo, tôi
cảm thấy có rất nhiều khó khăn trong việc đánh giá học sinh học tập môn Công
nghệ. Chính vì vậy việc nghiên cứu sử dụng bộ câu hỏi trắc nghiệm cho môn
Công nghệ sẽ giúp học sinh nắm đợc kiến thức cơ bản nhất đồng thời đánh giá đ-
ợc việc học của các em một cách chính xác nhất. Thời gian nghiên cứu từ năm
học 2010-2011 đến nay thông qua các quá trình sau:
- Qua mỗi bài soạn ngân hàng câu hỏi của cá nhân và sau mỗi năm đều có sự
chỉnh lý để nâng cao chất lợng câu hỏi.
- Qua quá trình kiểm tra đánh giá để thấy đợc tín hiệu ngợc của học sinh.

- Qua quá trình tìm tòi tài liệu, su tầm câu hỏi hay trên mạng Internet.
V- Tác dụng của đề tài:
Đề tài mong muốn đợc đóng góp một phần vào việc đổi mới phơng pháp
đánh giá chất lợng việc dạy học môn Công nghệ trong trờng THPT theo hớng
tích cực lấy học sinh làm trung tâm và hởng ứng phong tr o của ngành đó là
đánh giá học sinh theo hớng tích cực bằng biện pháp sử dụng câu hỏi trắc
nghiệm. Đồng thời tạo sự hứng thú cho các em tích cực học tập bộ môn công
nghệ vốn khô khan, trừu tợng nhằm thay đổi về nhận thức của các em học sinh
khi tiếp cận với bộ môn khoa học kỹ thuật này.
Phần 2. nội dung
Chơng 1: cơ sở khoa học của sáng kiến kinh nghiệm
Nguyễn Minh Phơng Trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo Trang

3
Sáng kiến kinh nghiệm: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 11 THPT
I. Cơ sở lí luận
Trong dạy học, việc kiểm tra đánh giá là công việc có ý nghĩa vô cùng
quan trọng trong dạy học nói chung và môn Công nghệ nói riêng. Đánh giá là
một khâu không thể thiếu để điều chỉnh quá trình dạy và học, là động lực để đổi
mới phơng pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lợng dạy học.
Nhiều năm qua cách kiểm tra, đánh giá cũ chỉ dừng lại ở mức tái hiện kiến
thức cũ, phạm vi kiến thức hẹp, vì vậy học sinh thờng hay học tủ, thuộc lòng
kiến thức mà không hiểu bài Để đổi mới phơng pháp dạy học, giáo viên cần có
thông tin ngợc kịp thời, nhanh chóng để kịp thời đa ra các phơng án tối u, gợi
mở, dẫn dắt học sinh tìm và nắm kiến thức.

Kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan tuy còn nhiều nhợc điểm nhng là
phơng pháp khắc phục đợc những nhợc điểm trên. Việc ra đề trắc nghiệm tuy có
nhiều vất vả, nhng bù lại giáo viên nhanh chóng nắm đợc khả năng tiếp thu của
học sinh ngay trong khi giảng dạy, sau mỗi bài giảng, sau một chơng, một học
kỳ
Kiểm tra trắc nghiệm không thể thay thế hoàn toàn cho bài kiểm tra tự luận.
Việc kết hợp giữa các phơng pháp kiểm tra một cách hợp lý sẽ tăng hiệu quả
đánh giá chính xác mức độ nắm kiến thức của học sinh để có phơng pháp giảng
dạy phù hợp
II. Cơ sở thực tiễn
Thấy rõ đợc lợi ích của phơng pháp kiểm tra trắc nghiệm, trong những năm
gần đây tôi đã áp dụng phơng pháp kiểm tra trắc nghiệm để kiểm tra các bài 15

phút, 45 phút và bài học kỳ. Tuy nhiên không thể thay thế toàn bộ các bài tự luận
mà phải kết hợp tốt giữa hai cách kiểm tra này. Trong quá trình thực hiện tôi đã
trao đổi nhiều với đồng nghiệp và xin ý kiến góp ý, vừa làm vừa rút kinh nghiệm
để sao cho có kết quả tốt. Qua kiểm tra tôi thấy phơng pháp trắc nghiệm khách
quan có nhiều u điểm, đặc biệt nó phất huy đợc tính tích cực học tập, đánh giá
nhanh, chính xác, tiết kiệm nhiều thời gian kiểm tra và chấm bài. Khi kiểm tra
học sinh hứng thú làm bài và tỏ ra rất phấn khởi (kể cả các em cha làm đợc bài).
Kết quả kiểm tra cho thấy các em hiểu bài, đạt kết quả khá cao.
Năm học 2011-2012 tôi đã mạnh dạn viết đề tài "Bộ câu hỏi kiểm tra trắc
nghiệm môn công nghệ lớp 11 THPT". Tuy nhiên các câu hỏi này cũng còn có
nhiều hạn chế. Qua các năm học tiếp theo và qua đúc rút kinh nghiệm qua các
lần kiểm tra tôi xin bổ xung và soạn tiếp một số câu hỏi, trớc hết làm tài liệu cho

bản thân sau nữa góp phần làm phong phú ngân hàng đề trắc nghiệm cho môn
công nghệ lớp 11. Rất mong đợc sự đóng góp, góp ý của lãnh đạo và đồng nghiệp.
Chơng 2: Thực trạng vấn đề sáng kiến kinh nghiệm
Nguyễn Minh Phơng Trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo Trang
4
Sáng kiến kinh nghiệm: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 11 THPT
1. Đại đa số học sinh của Trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo là học sinh ở vùng
nông thôn , trình độ nhận thức của các em không đồng đều. Địa bàn khu vực tr-
ờng đóng phát triển không đồng đều. Tình trạng ngại học, coi nhẹ môn học do
đây không phải là môn thi tốt nghiệp và thi vào Đại học, Cao đẳng Nên đã dẫn
đến một thực tế đáng buồn là kết quả, hiệu quả của giờ kiểm tra đánh giá cha
cao, cha đạt đợc nhiều theo mục đích, yêu cầu đặt ra.

2. Kiến thức về môn công nghệ lớp 11 là nội dung mang tính trừu tợng, học sinh
không thể trực tiếp quan sát, tri giác đợc. Để tiếp thu đợc nội dung này học sinh
phải hình dung, tởng tợng, phải thực hiện các thao tác t duy dới sự hớng dẫn của
giáo viên. Do đó đã gây ra nhiều khó khăn cho học sinh trong việc tiếp nhận
cũng nh khắc sâu kiến thức của bài học, dẫn đến sự say mê, yêu thích môn học
của học sinh không nhiều, chất lợng và hiệu quả của giờ học cha cao.
Nguyên nhân do nhiều phía: Xu hớng lựa chọn nghề nghiệp, sức thuyết
phục của chơng trình còn ở mức độ, tâm lí coi nhẹ môn học của học sinh và
còn nhiều lí do khác nữa đợc đa ra để biện minh cho một thực tế là chất lợng và
hiệu quả đánh giá môn học cha cao. Song tôi thiết nghĩ mấu chốt của vấn đề là ở
chỗ bản thân ngời giáo viên Công nghệ cũng đang dạt theo sự ngại học của học
sinh, cha tích cực tìm giải pháp nâng cao việc đánh giá chất lợng, quá nặng nề

đến việc đánh giá sâu kiến thức mà không thấy kiến thức ấy phải đợc tổ chức thế
nào để giúp học sinh tiếp nhận một cách dễ dàng và hứng thú. Hoà nhập với việc
đổi mới đánh giá chơng trình, sách giáo khoa, phơng pháp dạy học hiện nay, rút
kinh nghiệm giảng dạy từ đồng nghiệp và bằng thực tế giảng dạy của mình, tôi
xin mạnh dạn giới thiệu sáng kiến kinh nghiệm : Bộ câu hỏi kiểm tra trắc
nghiệm môn Công nghệ lớp 11 THPT.
Để thực hiện tốt chất lợng kiểm tra đánh giá theo tinh thần đổi mới, phát
huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và hứng thú của học sinh. Bản thân tôi đã
không ngừng đổi mới về t duy, nhận thức từ khâu soạn giáo án kiểm tra phù hợp
với việc nắm bắt tình hình học tập của học sinh, từ đó điều chỉnh cho phù hợp
với thực tế nhà trờng và từng đối tợng học sinh.
Chơng 3: Những biện pháp mang tính khả thi

Năm học 2007-2008 môn Công nghệ 11 theo sách giáo khoa mới đợc
giảng dạy năm đầu tiên. Chơng trình có ba phần: Phần vẽ kỹ thuật, phần cơ khí
và động cơ đốt trong. Các kiến thức đã đợc cập nhật, hiện đại phù hợp với thực
tế. Nhiều kiến thức mới đợc bổ xung giúp học sinh có điều kiện tiếp xúc với
khoa học kỹ thuật tiên tiến. Việc đổi mới phơng pháp dạy học là yếu tố thiết yếu
Nguyễn Minh Phơng Trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo Trang
5
Sáng kiến kinh nghiệm: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 11 THPT
để phát huy tích tích cực của học sinh, đồng thời phải tích cực đổi mới cách kiểm
tra đánh giá nhằm nắm bắt nhanh và chính xác kết quả và mức độ hiểu biết, nắm
kiến thức của các em.
Việc ra đề trắc nghiệm, khó khăn nhất là chọn các phơng án trả lời (đáp án).

Số đáp án càng nhiều thì độ chính xác càng cao. Các đáp án phải thể hiện đợc sự
khó khăn trong lựa chọn. Học sinh chỉ lựa chọn dễ dàng nếu hiểu và nắm chắc
bài. Với kinh nghiệm còn rất ít tôi xin đa ra một số câu hỏi trắc nghiệm theo
từng bài của chơng trình công nghệ lớp 11 THPT để các bạn đồng nghiệp tham
khảo và góp ý.
1. Chuẩn cần đánh giá:
- Tiêu chuẩn đánh giá học sinh qua các bài kiểm tra nói chung.
2. Định hớng sử dụng:
Dùng để kiểm tra miệng, 15 phút hoặc 45 phút
3. Thông tin về câu hỏi:
- Dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan
- Nguồn câu hỏi : Tự biên soạn.

Bài 1: Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật
1. Trong khung tên ghi kích thớc nào đúng:
A- Chiều dài 140mm; chiều rộng 22mm B- Chiều dài 140mm; chiều rộng 52mm
C- Chiều dài 140mm; chiều rộng 42mm D- Chiều dài 140mm; chiều rộng 32mm
2. Khổ giấy lớn nhất theo tiêu chuẩn TCVN 7285: 2003 có kích thớc là:
A-1189 x 841 B- 1198 x 841 C- 1189 x 814 D- 1189 x 481
3. Một thùng đựng hàng bằng gỗ có kích thớc chiều cao 1,5 m, khi biểu diễn trên
bản vẽ kỹ thuật chiều cao là 75mm. Tỷ lệ nào sau đây là tỷ lệ đã đợc dùng để vẽ?
A- 1:20 B- 1: 50 C- 20:1 D- 50:1
4. Đờng gióng kích thớc đợc vẽ bằng nét vẽ nào dới đây:
A- Nét liền đậm B- Nét liền mảnh C Nét lợn sóng D. Cả 3 nét trên
5. Trên các bản vẽ kĩ thuật, khung tên đợc đặt ở vị trí nào dới đây:

A- Góc phải phía dới bản vẽ B- Góc phải phía trên bản vẽ
C- Góc trái phía dới bản vẽ C- Góc trái phía trên bản vẽ
Đáp án và hớng dẫn trả lời câu hỏi:
Câu 1: Khoanh đúng: D
Câu 2: Khoanh đúng: A
Câu 3: Khoanh đúng: C
Câu 4: Khoanh đúng: B
Câu 5: Khoanh đúng: A
Nguyễn Minh Phơng Trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo Trang
6
Sáng kiến kinh nghiệm: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 11 THPT
Bài 2: Hình chiếu vuông góc

1. ở phơng pháp chiếu góc thứ nhất, vật thể đặt ở ví trí nh thế nào đối với mặt
phẳng hình chiếu đứng theo hớng chiếu.
A. Phía trớc B. Phía sau C. ở giữa D. Bên phải
2. ở phơng pháp chiếu góc thứ nhất chọn mặt phẳng hình chiếu đứng là mặt
phẳng bản vẽ thì hai mặt phẳng còn lại phải xoay góc bao nhiêu so với mặt
phẳng bản vẽ:
A. 180
0
B. 270
0
C. 90
0

D. 0
0
3. Điền từ trong bảng trên vào các chỗ trống cho thích hợp:
Trong phơng pháp chiếu góc thứ nhất, hình chiếu đứng đặt (1) hình
chiếu bằng, hình chiếu cạnh đặt ở (2) hình chiếu đứng.
A- ở trên(1)- bên phải(2) B- ở dới(1) bên phải(2)
C- ở trên(1)- bên trái(2) D- ở dới(1) bên trái(2)
4. Khi vẽ hình cầu theo phơng pháp chiếu góc thứ nhất cho kết quả hình chiếu
đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh giống nhau.
A. Sai B. Đúng
5. Hệ thống mặt phẳng hình chiếu gồm có bao nhiêu mặt phẳng:
A. 1 B. 2 C. 4 D. 3

Đáp án và hớng dẫn trả lời câu hỏi:
Câu 1. Khoanh đúng A
Câu 2. Khoanh đúng C
Câu 3: Khoanh đúng A
Câu 4. Khoanh đúng B
Câu 5. Khoanh đúng D
Bài 3: Hình chiếu vuông góc
Câu 1 Câu 2
Nguyễn Minh Phơng Trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo Trang
7
Sáng kiến kinh nghiệm: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 11 THPT
Câu 3 Câu 4

Đáp án và hớng dẫn trả lời câu hỏi:
Câu 1. Khoanh đúng C
Câu 2. Khoanh đúng B
Câu 3. Khoanh đúng C
Câu 4. Khoanh đúng C
Bài 4: Hình cắt mặt cắt
1. Phát biểu sau đây đúng hay sai:
Hình cắt và mặt cắt giống nhau để biểu diễn cấu tạo bên trong của vật thể.
A- Đúng B- Sai
2. Mặt phẳng cắt là:
A- mặt phẳng cắt qua vật thể và song song với hình chiếu đứng hoặc hình
chiếu bằng.

B- mặt phẳng cắt một phần vật thể song song với mặt phẳng hình chiếu
đứng.
C- mặt phẳng tởng tợng cắt vật thể thành hai phần, song song với mặt phẳng
hình chiếu.
D- mặt phẳng cắt vật thể thành hai phần bằng nhau song song với hình chiếu.
3. Mặt cắt là:
A- hình biểu diễn các đờng bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt.
B- hình biểu diễn mặt phẳng cắt trên các mặt phẳng hình chiếu.
C- hình biểu diễn của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt.
D- hình biểu diễn của vật thể trên các mặt phẳng hình chiếu.
4. Hình cắt là:
A- hình biểu diễn của mặt phẳng cắt trên các mặt phẳng hình chiếu.

Nguyễn Minh Phơng Trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo Trang
8
Sáng kiến kinh nghiệm: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 11 THPT
B- hình biểu diễn mặt cắt và các đờng bao của vật thể sau mặt phẳng cắt.
C- hình biểu diễn của vật thể trên mặt phẳng hình chiếu đứng.
D- hình biểu diễn của vật thể trên các mặt phẳng hình chiếu đứng, bằng,
cạnh.
5. Những vật thể có đặc điểm nh thế nào thì có thể dùng hình cắt một nửa để
biểu diễn trên bản vẽ kỹ thuật.
A- Đối xứng B- Không đối xứng C- Phức tạp D- Không phức tạp
Đáp án và hớng dẫn trả lời câu hỏi
Câu 1. Khoanh đúng B

Câu 2. Khoanh đúng C
Câu 3. Khoanh đúng A
Câu 4. Khoanh đúng B
Câu 5. Khoanh đúng A
Bài 5: Hình chiếu trục đo
1. Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba chiều của vật thể đợc xây dựng bằng
phép chiếu song song.
A- Đúng B- Sai
2. Hệ trục tọa độ OXYZ gắn vào vật thể khi xây dựng hình chiếu trục đo có đặc
điểm nào sau đây?
A- Không song song với hớng chiếu.
B- Không vuông góc với mặt phẳng chiếu.

C- Các trục OX, OY,OZ không song song với hớng chiếu.
D- Các trục OX,OY,OZ vuông góc với nhau.
3. Khi xây dựng hình chiếu trục đo ngời ta chọn phơng chiếu l nh thế nào?
A- Không song song với các trục của hệ trục toạ độ OXYZ và mặt phẳng hình
chiếu.
B- Không vuông góc với mặt phẳng chiếu và song song với một trục của hệ trục
toạ độ OXYZ.
C- Vuông góc với mặt phằng hình chiếu và song song với một trục của hệ trục
toạ độ OXYZ.
D- Song song với một trục của hệ trục toạ độ OXYZ và song song với mặt phẳng
hình chiếu.
4. Góc trục đo là:

A- Góc giữa các trục tọa độ OX,OY,OZ.
B- Góc giữa các trục tọa độ OX,OY,OZ.
C- Góc giữa các trục đo OX,OY,OZ.
D- Góc giữa các trục đo OX,OY,OZ.
5. Hệ số biến dạng theo trục OY trong hình chiếu trục đo xiên góc cân là:
Nguyễn Minh Phơng Trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo Trang
9
Sáng kiến kinh nghiệm: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 11 THPT
A. 1 B. 0,5 C. 0,75 D. 1,5
Đáp án và hớng dẫn trả lời câu hỏi:
Câu 1. Khoanh đúng A
Câu 2. Khoanh đúng D

Câu 3. Khoanh đúng A
Câu 4. Khoanh đúng C
Câu 5. Khoanh đúng B
Bài 7: Hình chiếu phối cảnh
1. Đờng chân trời là giao tuyến của hai mặt phẳng nào?
A- Mặt tranh và mặt phẳng hình chiếu.
B- Mặt tranh và mặt phẳng vật thể.
C- Mặt tranh và mặt phẳng tầm mắt.
D- Mặt phẳng vật thể và mặt phẳng tầm mắt.
2. Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ nhận đợc khi mặt tranh ở vị trí nh thế nào
trong các trờng hợp sau đây?
A- Mặt tranh vuông góc với một mặt của vật thể.

B- Mặt tranh song song với một cạnh của vật thể.
C- Mặt tranh vuông góc với một cạnh của vật thể.
D- Mặt tranh song song với một mặt của vật thể.
3. Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ nhận đợc khi mặt tranh ở vị trí nh thế nào
trong các trờng hợp sau đây?
A- Mặt tranh không vuông góc với một mặt nào của vật thể.
B- Mặt tranh không song song với một cạnh nào của vật thể.
C- Mặt tranh không vuông góc với một cạnh nào của vật thể.
D- Mặt tranh không song song với một mặt nào của vật thể.
Đáp án và hớng dẫn trả lời câu hỏi:
Câu 1. Khoanh đúng C
Câu 2. Khoanh đúng D

Câu 3. Khoanh đúng D
Bài 8 : Thiết kế và bản vẽ kĩ thuật.
1. Trong quá trình thiết kế, giai đoạn nào cần phải lập bản vẽ?
A - Giai đoạn điều tra, hình thành ý tởng.
B - Giai đoạn thu thập thông tin, tiến hành thiết kế.
C - Giai đoạn làm mô hình thử nghiệm.
D - Giai đoạn thẩm định, đánh giá phơng án thiết kế.
2. Khi lập hồ sơ kĩ thuật gồm có:
Nguyễn Minh Phơng Trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo Trang
10
Sáng kiến kinh nghiệm: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 11 THPT
A- Các bản vẽ tổng thể và chi tiết của sản phẩm

B- Các bản thuyết minh, tính toán
C- Các chỉ dẫn về vận hành sử dụng sản phẩm
D- Tờt cả các đáp án trên
Đáp án và hớng dẫn trả lời câu hỏi:
Câu 1: Khoanh đúng B
Câu 2: Khoanh đúng D
Bài 9: Bản vẽ cơ khí
1. Bản vẽ lắp dùng để:
A. Chế tạo chi tiết B. Kiểm tra độ lớn chi tiết
C. Kiểm tra chất lợng chi tiết. D. Lắp ráp các chi tiết.
2. Bản vẽ chi tiết dùng để:
A. Chế tạo và kiểm tra chi tiết. B. Chế tạo và kiểm tra cụm chi tiết.

C. Lắp ráp các chi tiết D. Tất cả các ý trên .
Đáp án và hớng dẫn trả lời câu hỏi:
Câu 1: Khoanh đúng D
Câu 2: Khoanh đúng A
Bài 11: Bản vẽ xây dựng
1. Hãy điền các từ cho ở trong ngoặc đơn vào chỗ trống cho thích hợp.
Mặt đứng là (1) của ngôi nhà lên một mặt phẳng thẳng đứng để thể hiện
hình dáng, sự cân đối và vẻ đẹp ngoài ngôi nhà. .(2) có thể là mặt chính, có
thể là mặt bên của ngôi nhà.
A- Hình chiếu vuông góc(1)- Mặt đứng(2)
B- Hình chiếu vuông góc(1) Hình chiếu đứng(2)
C- Hình dáng(1) Mặt đứng(2)

D- Hình chiếu cạnh(1) Vẻ đẹp bên ngoài(2)
2. Hãy điền các từ cho ở trong ngoặc đơn vào chỗ trống cho thích hợp.
Hình cắt là hình tạo bởi (1) song song với một mặt đứng của ngôi nhà.Mặt
cắt dùng để thể hiện (2) của các bộ phận ngôi nhà và kích thớc các tầng nhà
theo chiều cao, kích thớc cửa sổ, kích thớc cầu thang, tờng, sàn, mái, móng
A- Kích thớc(1) kết cấu(2) B- Mặt phẳng cắt(1)-kết cấu(2)
C- Cửa đi(1) hình cắt(2) D- Mặt cắt(1) mặt đứng(1)
Đáp án và hớng dẫn trả lời câu hỏi:
Câu 1. Khoanh đúng A
Câu 2. Khoanh đúng B
Nguyễn Minh Phơng Trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo Trang
11

Sáng kiến kinh nghiệm: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 11 THPT
Bài 20 Khái quát về động cơ đốt trong
1. Theo khái niệm, động cơ đốt trong là một loại:
A - Động cơ nhiệt, bao gồm động 2 kì và 4 kì, chạy bằng xăng và nhiên liệu
điezen.
B - Động cơ nhiệt dùng để biến đổi nhiệt năng thành công cơ học để sinh
công.
C - Động cơ nhiệt mà quá trình đốt cháy nhiên liệu và biến đổi nhiệt năng
thành cơ năng diễn ra trong xilanh động cơ.
D - Động cơ nhiệt, sử dụng nhiên liệu xăng và động cơ điezen, đợc dùng khá
phổ biến trong giao thông vận tải.
2. Theo trình tự sử dụng nhiên liệu, có thể xếp trình tự các loại động cơ đợc chế

tạo lần lợt là:
A Động cơ chạy bằng khí than, khí thiên nhiên, xăng và nhiên liệu
điezen.
B Động cơ chạy bằng khí than, xăng, khí thiên nhiên và nhiên liệu điezen.
C Động cơ chạy bằng khí thiên nhiên, xăng, khí than và nhiên liệu điezen.
D Động cơ chạy bằng khí thiên nhiên, khí than, xăng và nhiên liệu điezen.
3. Loại động cơ nào dới đây có hiệu suất cao nhất ?
A Động cơ điezen. B Động cơ xăng.
C Động cơ hơi nớc. D Động cơ gas.
Đáp án và hớng dẫn trả lời câu hỏi:
Câu 1: Khoanh đúng C
Câu 2: Khoanh đúng D

Câu 3: Khoanh đúng A
Bài 21 - Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong
1. Điểm chết của pittông là vị trí của pittông mà tại đó:
A - Pittông đổi phơng chuyển động.
B - Pittông đổi hớng chuyển động.
C - Pittông đổi chiều chuyển động.
D - Pittông đổi vận tốc chuyển động.
2. Tỉ số nén của động cơ điezen lớn hơn tỉ số nén của động cơ xăng là vì:
A - Động cơ điezen không có hệ thống đánh lửa.
B - Nhiên liệu động cơ điezen phải tự cháy.
C - Không thể tăng tỉ số nén của động cơ xăng quá cao.
D - Cả ba câu trên.

Nguyễn Minh Phơng Trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo Trang
12
Sáng kiến kinh nghiệm: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 11 THPT
3. áp suất trong xilanh vào cuối kì nạp sẽ:
A - Nhỏ hơn áp suất khí trời.
B - Lớn hơn áp suất khí trời.
C - Bằng áp suất khí trời.
D - Tùy thuộc vào loại động cơ.
4. Khi động cơ xăng 2 kì làm việc, ở hành trình pittông đi từ ĐCT đến ĐCD,
trong xilanh sẽ diễn ra lần lợt các quá trình:
A - Cháy dãn nở - sinh công, thải tự do, quét - thải khí.
B - Cháy dãn nở - sinh công, quét - thải khí, thải tự do.

C - Cháy - dãn nở, thải tự do, quét - thải khí.
D - Cháy - dãn nở, quét - thải khí, thải tự do.
5. Khi động cơ xăng 2 kì làm việc, ở hành trình pittông đi từ ĐCD đến ĐCT,
trong xilanh sẽ diễn ra lần lợt các quá trình:
A - Quét - thải khí, thải tự do, nén khí, cháy.
B - Quét- thải khí, lọt khí, nén khí, cháy.
C - Quét- thải khí, thải tự do, nén khí.
D - Quét - thải khí, lọt khí, nén khí.
6. Quá trình nạp của động cơ xăng 2 kì là quá trình hòa khí trên đờng ống nạp
qua cửa nạp đi vào cacte nhờ sự chênh áp.
A - Đúng B - Sai
Đáp án và hớng dẫn trả lời câu hỏi:

Câu 1: Khoanh đúng C Câu 2: Khoanh đúng D
Câu 3: Khoanh đúng D Câu 4: Khoanh đúng A
Câu 5: Khoanh đúng B Câu 6: Khoanh đúng A
Bài 22 - Thân máy và nắp máy
1. Nớc trong áo nớc ở nắp máy của động cơ có nhiệm vụ:
A Làm mát cho động cơ.
B Làm mát cho nắp máy.
C Làm mát cho đờng ống nạp, thải.
D Làm mát cho các xupap.
2. Sự khác biệt chủ yếu giữa thân máy và nắp máy là:
A Thân máy có kích thớc và trọng lợng lớn hơn.
B Thân máy ở phía dới còn nắp máy ở phía trên.

C Thân máy và nắp máy đợc làm mát khác nhau.
D Thân máy phải có độ cứng vững cao hơn.
3. Cấu tạo của cácte động cơ không có áo nớc hoặc cánh tản nhiệt là vì:
Nguyễn Minh Phơng Trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo Trang
13
Sáng kiến kinh nghiệm: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 11 THPT
A Để cấu tạo của cacte đơn giản, dễ chế tạo.
B Do ở xa buồng cháy nên nhiệt độ cacte không bị quá cao.
C Do ở thân máy và nắp máy đã có áo nớc hoặc cánh tản nhiệt rồi.
D Cả ba câu trên .
4. So với động cơ 4 kì, cấu tạo nắp máy của động cơ 2 kì đơn giản hơn là vì:
A - Trên nắp máy chỉ có bugi.

B - Trên nắp máy chỉ có cánh tản nhiệt.
C - Trên nắp máy chỉ có áo nớc.
D- Trên nắp máy không có đờng ống nạp, thải.
Đáp án và hớng dẫn trả lời câu hỏi:
Câu 1: Khoanh đúng B Câu 2: Khoanh đúng A
Câu 3: Khoanh đúng B Câu 4: Khoanh đúng D
Bài 23 - Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
1. Đầu pittông đợc tính từ gờ đỉnh pittông cho tới:
A Giữa rãnh xecmăng dầu.
B Mép dới rãnh xecmăng dầu.
C Giữa lỗ chốt pittông.
D Mép dới lỗ chốt pittông.

2. Pittông thờng đợc làm bằng hợp kim nhôm còn thanh truyền đợc làm bằng
thép là vì:
A Hợp kim nhôm dễ đúc hơn.
B Hợp kim nhôm nhẹ và dẫn nhiệt tốt hơn.
C Hợp kim nhôm chống ăn mòn hóa học tốt hơn.
D Hình dạng và điều kiện làm việc của chúng khác nhau.
3. Trên pittông phải lắp xecmăng là vì:
A- Giữa pittông và xilanh có khe hở.
B - Vật liệu chế tạo pittông và xilanh khác nhau.
C - Để xec măng dàn đều dầu bôi trơn quanh xilanh.
D - Nếu không có xecmăng thì pittông nhanh bị mòn
4. Không thể làm pittông vừa khít với xilanh đợc là vì:

A - Vật liệu chế tạo pittông và xilanh khác nhau.
B - Hệ số dãn nở của pittông lớn hơn của xilanh.
C - Hệ số dãn nở của pittông nhỏ hơn của xilanh.
D - Hệ số dãn nở của pittông và xilanh khác nhau.
5. Trục khuỷu động cơ gồm các phần chính là:
A - Đầu trục khuỷu, thân trục khuỷu,cổ khuỷu và đuôi trục khuỷu.
B - Đầu trục khuỷu, má khuỷu, chốt khuỷu và đuôi trục khuỷu.
Nguyễn Minh Phơng Trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo Trang
14
Sáng kiến kinh nghiệm: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 11 THPT
C - Đầu trục khuỷu, cổ khuỷu, chốt khuỷu và đuôi trục khuỷu.
D - Đầu trục khuỷu, cổ khuỷu, má khuỷu, chốt khuỷu và đuôi trục khuỷu.

Đáp án và hớng dẫn trả lời câu hỏi:
Câu 1: Khoanh đúng B Câu 2: Khoanh đúng D
Câu 3: Khoanh đúng A Câu 4: Khoanh đúng B
Câu 5: Khoanh đúng D
Bài 24 - Cơ cấu phân phối khí
1. Sự khác biệt chủ yếu giữa cơ cấu phân phối khí xupap đặt và xupap treo là ở:
A - Vị trí đặt trục cam.
B - Vị trí đặt con đội.
C - Vị trí đặt đũa đẩy.
D - Vị trí đặt xupap.
2. So với cơ cấu phân phối khí xupap đặt, cơ cấu phân phối khí xupap treo có u
điểm:

A - Buồng cháy gọn hơn, làm việc tin cậy hơn, dễ điều chỉnh khe hở nhiệt
hơn và bền hơn
B - Buồng cháy gọn hơn, làm việc tin cậy hơn, dễ lắp ráp và điều chỉnh khe
hở nhiệt hơn.
C - Buồng cháy gọn hơn, đảm bảo nạp đầy - thải sạch hơn, dễ điều chỉnh
khe hở nhiệt hơn.
D - Buồng cháy gọn hơn, đảm bảo nạp đầy - thải sạch hơn, dễ lắp ráp và
điều chỉnh hơn.
3. Cơ cấu phân phối khí của động cơ 2 kì loại ba cửa khí thuộc loại:
A Có cấu tạo đơn giản nhất trong các loại cơ cấu phân phối khí.
B Không cần xupap để đóng mở các cửa nạp, thải.
C Cơ cấu phân phối khí dùng van trợt .

D Cả ba câu trên.
4. Trong cơ cấu phân phối khí xupap treo, việc đóng, mở xupap là nhờ vào:
A Cam và lò xo xupap.
B Con đội và lò xo xupap.
C Đũa đẩy và lò xo xupap.
D Cò mổ và lò xo xupap.
Đáp án và hớng dẫn trả lời câu hỏi:
Câu 1: Khoanh đúng D
Câu 2: Khoanh đúng C
Câu 3: Khoanh đúng D
Câu 4: Khoanh đúng A
Bài 25 - Hệ thống bôi trơn

Nguyễn Minh Phơng Trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo Trang
15
Sáng kiến kinh nghiệm: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 11 THPT
1. Dầu bôi trơn có các nhiệm vụ:
A - Giảm ma sát và bao kín.
B - Tẩy rửa và làm mát.
C - Chống gỉ cho các chi tiết.
D - Cả ba câu trên.
2. Trong hệ thống bôi trơn, van khống chế lợng dầu qua két có nhiệm vụ:
A - Bảo vệ an toàn cho két làm mát dầu.
B - Bảo vệ an toàn cho mạch dầu chính.
C - Bảo đảm chất lợng dầu ổn định.

D - Cả ba câu trên.
3. Nguyên nhân chủ yếu khiến dầu bôi trơn trong động cơ bị nóng là:
A - Nhiệt độ khí thải cao.
B - Nhiệt độ động cơ cao.
C - Nhiệt sinh ra từ các bề mặt ma sát cao.
D - Do dầu tiếp xúc với buồng cháy.
Đáp án và hớng dẫn trả lời câu hỏi:
Câu 1: Khoanh đúng D
Câu 2: Khoanh đúng C
Câu 3: Khoanh đúng B
Bài 26 - Hệ thống làm mát
1. Cấu tạo của hệ thống làm mát bằng nớc loại tuần hoàn cỡng bức bao gồm các

bộ phận chính là:
A - áo nớc, bơm nớc, két nớc, quạt gió, van hằng nhiệt, puli và đai truyền, đ-
ờng ống nớc.
B - áo nớc, bơm nớc, két nớc, két làm mát dầu, quạt gió, van hằng nhiệt, đờng
ống nớc.
C - áo nớc, bơm nớc, két nớc, giàn ống của két, quạt gió, van hằng nhiệt, đờng
ống nớc.
D - áo nớc, bơm nớc, két nớc, quạt gió, van hằng nhiệt, các đờng ống dẫn nớc.
2. Trong hệ thống làm mát bằng nớc loại tuần hoàn cỡng bức, nớc đợc lu chuyển
trong toàn bộ hệ thống khi:
A - Khi động cơ bắt đầu làm việc, nhiệt độ động cơ cha cao.
B - Nhiệt độ nớc trong áo nớc cao hơn giá trị định trớc.

C - Nhiệt độ nớc trong áo nớc xấp xỉ giá trị định trớc.
D - Nhiệt độ nớc trong áo nớc thấp hơn giá trị định trớc.
3. Trong hệ thống làm mát bằng nớc loại tuần hoàn cỡng bức, bộ phận nào dới
đây đảm bảo nhiệt độ nớc làm mát ổn định:
A - Bơm nớc.
Nguyễn Minh Phơng Trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo Trang
16
Sáng kiến kinh nghiệm: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 11 THPT
B - Quạt gió.
C - Van hằng nhiệt.
D - Két làm mát dầu .
4. Bộ phn không thể thiếu đợc trong động cơ làm mát bằng không khí là:

A - Cánh tản nhiệt, quạt gió, tấm hớng gió.
B - Cánh tản nhiệt, quạt gió.
C - Cánh tản nhiệt.
D - Cả ba câu trên.
Đáp án và hớng dẫn trả lời câu hỏi:
Câu 1: Khoanh đúng D
Câu 2: Khoanh đúng A
Câu 3: Khoanh đúng D
Câu 4: Khoanh đúng C
Bài 27 - Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng
1. Hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí và hệ thng phun xăng giống nhau ở
chỗ:

A - Cùng có thùng xăng, bơm xăng, bầu lọc xăng, bầu lọc không khí, đờng ống
nạp.
B - Cùng có nhiệm vụ cung cấp nhiên liệu và không khí cho động cơ.
C - Không khí từ ngoài trời qua bầu lọc khí, đờng ống nạp đi vào xilanh nhờ sự
chênh áp.
D - Cả ba câu trên.
2. Sự khác biệt chủ yếu của hệ thống phun xăng so với hệ thống nhiên liệu dùng
bộ chế hòa khí là:
A - Cấu tạo của hệ thống có nhiều bộ phận, thiết bị hiện đại hơn.
B - Lợng và tỉ lệ hòa khí phù hợp với các chế độ làm việc của động cơ.
C - Độ bền và độ tin cậy của các bộ phận trong hệ thống cao hơn
D - Cả ba câu trên.

Đáp án và hớng dẫn trả lời câu hỏi:
Câu 1: Khoanh đúng D
Câu 2: Khoanh đúng D
Bài 28 - Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ Điezen
1. Sự khác biệt chủ yếu của quá trình hình thành hòa khí ở động cơ diezen so với
động cơ xăng là:
A - Quá trình hòa trộn nhiên liệu với không khí diễn ra hoàn hảo hơn
B - Nhiên liệu chỉ đợc phun vào xilanh ở cuối kì nén.
C - Lợng nhiên liệu phun vào xilanh đợc điều chỉnh tốt hơn.
Nguyễn Minh Phơng Trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo Trang
17
Sáng kiến kinh nghiệm: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 11 THPT

D - Cả ba câu trên.
2. Trong động cơ diezen, áp suất của nhiên liệu phun vào xilanh phải rất cao là bởi vì:
A - Thời gian phun nhiên liệu rất ngắn
B - Thời gian hình thành hòa khí rất ngắn.
C - Tỉ số nén của động cơ diezen rất cao.
D - Nhiên liệu đợc phun vào xilanh ở cuối kì nén
3. Sự khác biệt chủ yếu của hệ thống cung cấp nhiên liệu trong động cơ diezen
so với hệ thống phun xăng là:
A Có thể điều chỉnh đợc lợng nhiên liệu phun
B - Động cơ diezen chỉ phun nhiên liệu vào xilanh
C - áp suất nhiên liệu phun khác nhau
D - Động cơ xăng có thể phun nhiên liệu vào đờng ống nạp

Đáp án và hớng dẫn trả lời câu hỏi:
Câu 1: Khoanh đúng D Câu 2: Khoanh đúng C
Câu 3: Khoanh đúng B
Bài 29 - Hệ thống đánh lửa
1. Hệ thống đánh lửa có nhiệm vụ:
A - Biến đổi điện áp thấp của nguồn điện thành xung điện áp cao.
B - Tạo ra tia lửa điện cao áp ở bugi đúng thời điểm.
C - Tạo ra tia lửa điện cao áp để châm cháy hòa khí trong xi lanh động cơ
đúng thời điểm.
D - Cả 3 câu trên đều đúng.
2. Hệ thống đánh lửa đợc chia ra các loại:
A - Hệ thống đánh lửa thờng và hệ thống đánh lửa điện tử.

B - Hệ thống đánh lửa dùng ăcqui và hệ thống đánh lửa dùng manheto.
C - Hệ thống đánh lửa có tiếp điểm và hệ thống đánh lửa không tiếp tiểm.
D - Cả 3 cách phân loại trên đều đúng.
3. Trong hệ thống đánh lửa, biến áp đánh lửa là loại máy biến áp:
A - Tăng áp. B -Tăng áp, hệ số biến áp lớn.
C - Hạ áp. D -Hạ áp, hệ số biến áp lớn.
4. Trong hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm, bugi bật tia lửa điện sau khi:
A - Điode điều khiển mở.
B - Tụ điện đã tích đủ điện.
C - Cuộn điều khiển có điện.
D - Cuộn nguồn có điện.
Đáp án và hớng dẫn trả lời câu hỏi:

Câu 1: Khoanh đúng C
Câu 2: Khoanh đúng D
Nguyễn Minh Phơng Trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo Trang
18
Sáng kiến kinh nghiệm: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 11 THPT
Câu 3: Khoanh đúng B
Câu 4: Khoanh đúng A
Bài 30 - Hệ thống khởi động
1. Theo trình tự công suất của động cơ đốt trong từ nhỏ đến lớn thì trình tự các
phơng pháp khởi động thờng dùng lần lợt là:
A - Khởi động bằng động cơ điện, bằng tay, bằng động cơ phụ và bằng khí nén.
B - Khởi động bằng tay, bằng động cơ phụ, bằng động cơ điện và bằng khí nén.

C - Khởi động bằng tay, bằng động cơ điện, bằng khí nén và bằng động cơ phụ.
D - Khởi động bằng tay, bằng động cơ điện, bằng động cơ phụ và bằng khí nén.
2. Theo nguyên lí làm việc của hệ thống khởi động bằng động cơ điện, khớp
truyền động là loại:
A - Chỉ truyền động một chiều mô men quay từ động cơ điện tới bánh đà.
B - Làm nhiệm vụ truyền mô men từ động cơ điện tới bánh đà và ngợc lại.
C - Vành răng của khớp luôn ăn khớp với vành răng của bánh đà.
D Cả ba câu trên.
Đáp án và hớng dẫn trả lời câu hỏi:
Câu 1: Khoanh đúng D
Câu 2: Khoanh đúng A
Bài 32 - Khái quát về ứng dụng của động cơ đốt trong

1. Nhóm thiết bị nào dới đây chỉ dùng động cơ đốt trong làm nguồn động lực:
A - Ô tô, máy kéo, máy ủi, máy xúc, máy bơm
B - Máy ủi, máy xúc, máy phát điện, xe máy
C - Tàu thủy, ca nô, xuồng máy, máy bay, xe tăng
D - Tàu hỏa, tàu thủy, ca nô, xuồng máy, máy bay
2. Theo nguyên tắc chung của việc ứng dụng động cơ đốt trong là so với máy
công tác thì:
A - Động cơ đốt trong chỉ cần phải có số vòng quay lớn hơn.
B - Động cơ đốt trong phải có số vòng quay và công suất lớn hơn máy công tác.
C - Động cơ đốt trong chỉ cần phải có công suất lớn hơn.
D -Động cơ đốt trong phải có số vòng quay và công suất bằng máy công tác.
3. Giữa động cơ và máy công tác phải có hệ thống truyền lực là vì :

A - Để truyền mômen từ động cơ đến máy công tác.
B - Để có thể tạo cho máy công tác có số vòng quay thích hợp.
C - Để có thể tạo cho máy công tác có mômen quay thích hợp.
D - Cả ba câu trên.
Đáp án và hớng dẫn trả lời câu hỏi:
Câu 1: Khoanh đúng C
Nguyễn Minh Phơng Trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo Trang
19
Sáng kiến kinh nghiệm: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 11 THPT
Câu 2: Khoanh đúng B
Câu 3: Khoanh đúng D
Bài 33 - Động cơ đốt trong dùng cho ôtô

1. Đặc điểm của động cơ đốt trong dùng cho ô tô là:
A - Có tốc độ quay cao, kích thớc nhỏ, làm mát bằng không khí.
B - Có tốc độ quay cao, trọng lợng nhỏ, làm mát bằng không khí.
C - Có tốc độ quay cao, kích thớc và trọng lợng nhỏ, làm mát bằng không khí.
D - Có tốc độ quay cao, kích thớc và trọng lợng nhỏ, làm mát bằng nớc.
2. Trên ô tô, động cơ đốt trong thờng đợc bố trí ở:
A - Đầu xe hoặc đuôi xe
B - Trớc xe hoặc sau xe
C - Trớc xe hoặc giữa xe
D - Sau xe hoặc giữa xe
3. Trên ô tô loại một cầu, thông thờng ngời ta bố trí:
A - Động cơ ở đầu xe, cầu sau chủ động.

B - Động cơ ở đầu xe, cầu trớc chủ động.
C- Động cơ ở đuôi xe, cầu sau chủ động.
D - Động cơ ở đuôi xe, cầu trớc chủ động.
4. Hệ thống truyền lực trên ô tô có nhiệm vụ:
A - Thay đổi tốc độ quay của động cơ phù hợp với tốc độ xe.
B - Thay đổi tốc độ của xe phù hợp với tốc độ của động cơ.
C - Truyền và biến đổi mô men quay của động cơ tới các bánh xe
D - Truyền và biến đổi mômen từ động cơ tới bánh xe chủ động.
5. Li hợp trên ô tô có nhiệm vụ:
A Chỉ ngắt và nối mô men quay từ động cơ tới hộp số
B Ngắt, nối và truyền mô men quay từ động cơ đến hộp số
C - Bảo vệ cho hệ thống truyền lực khi bị quá tải

D Giảm tốc độ của hộp số
6. Hộp số ô tô có nhiệm vụ:
A - Thay đổi mô men quay của bánh xe chủ động.
B - Thay đổi số vòng quay và chiều quay của bánh xe chủ động.
C - Ngắt mô men từ động cơ tới bánh xe chủ động trong thời gian tùy ý.
D - Cả ba câu trên.
7. Trên ôtô, hộp số có nhiệm vụ:
A - Đảm bảo cho ô tô chuyển động đợc trên các loại mặt đờng và địa hình khác nhau
.
B - Đảm bảo cho ô tô chuyển động đợc với vận tốc và chiều chuyển động khác nhau.
C - Đảm bảo cho ô tô chuyển động đợc với tải trọng và vận tốc chuyển động khác nhau
.

Nguyễn Minh Phơng Trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo Trang
20
Sáng kiến kinh nghiệm: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 11 THPT
D - Đảm bảo cho ô tô chuyển động đợc với tải trọng và chiều chuyển động khác
nhau.
8. Truyền lực các đăng có thể truyền đợc mô men quay giữa hai thiết bị mà:
A -Trục quay của hai thiết bị này không đồng tâm mà lệch nhau một góc nào đó.
B - Khoảng cách giữa hai thiết bị này luôn thay đổi trong một giới hạn nào đó.
C - Góc lệch giữa hai trục quay của hai thiết bị thay đổi trong một giới hạn nào đó.
D - Cả góc lệch và khoảng cách hai trục quay của hai thiết bị thay đổi trong một
giới hạn nào đó.
9. Truyền lực chính trên ô tô có nhiệm vụ:

A - Thay đổi chiều và trị số mô men.
B - Thay đổi phơng và trị số mô men.
C - Thay đổi tốc độ và trị số mô men.
D -Thay đổi trị số truyền mô men.
10. Bộ vi sai trên ô tô có nhiệm vụ:
A - Hạn chế đợc sự mài mòn cho các bánh xe.
B - Đảm bảo cho xe quay vòng đợc.
C -Cho phép hai bánh dẫn hớng quay với vận tốc khác nhau.
D -Cho phép hai bánh chủ động quay với vận tốc khác nhau.
Đáp án và hớng dẫn trả lời câu hỏi:
Câu 1: Khoanh đúng D Câu 2: Khoanh đúng A
Câu 3: Khoanh đúng A Câu 4: Khoanh đúng D

Câu 5: Khoanh đúng B Câu 6: Khoanh đúng D
Câu 7: Khoanh đúng B Câu 8: Khoanh đúng D
Câu 9: Khoanh đúng A Câu 10: Khoanh đúng D
Bài 34 - Động cơ đốt trong dùng cho xe máy
1. Động cơ xe máy thờng có đặc điểm:
A - Là động cơ xăng, có công suất nhỏ và tốc độ nhỏ.
B - Là động cơ xăng, có công suất lớn và tốc độ nhỏ.
C - Là động cơ xăng, có công suất nhỏ và tốc độ lớn.
D - Là động cơ xăng, có công suất lớn và tốc độ lớn.
2. Động cơ xe máy thờng đợc làm mát bằng không khí là vì:
A - Khi xe chạy sẽ có nhiều gió làm mát.
B - Động cơ có công suất nhỏ nên nhiệt độ không cao lắm.

C - Để cấu tạo của động cơ đơn giản.
D - Trên xe máy khó bố trí két làm mát.
Nguyễn Minh Phơng Trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo Trang
21
Sáng kiến kinh nghiệm: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 11 THPT
3. Điểm giống nhau chủ yếu của hộp số xe máy với hộp số ô tô là:
A - Có các trục chủ động, trục bị động, trục trung gian và trục số lùi.
B - Có các bánh răng chủ động, bị động, trung gian và bánh răng số lùi.
C - Có thể điều khiển số ở trạng thái số mo, số tiến hoặc số lùi.
D - Có thể điều khiển sang số bằng tay hoặc điều khiển tự động.
4. Hệ thống truyền lực trên xe máy thờng dùng xích là vì:
A - Cấu tạo của xe đơn giản và gọn nhẹ hơn.

B - Trục hộp số và trục bánh xe song song với nhau.
C - Dùng xích đỡ gây tiếng ồn hơn.
D - Do hình dáng xe máy khá giống xe đạp.
Đáp án và hớng dẫn trả lời câu hỏi:
Câu 1: Khoanh đúng C
Câu 2: Khoanh đúng B
Câu 3: Khoanh đúng D
Câu 4: Khoanh đúng A
Chơng 4: kiểm chứng các giải pháp
Tôi đa ra một số mẫu bài kiểm tra trắc nghiệm dành cho môn Công nghệ
11 cho 2 lớp 11A1 và 11A2 của trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo để tiến hành
khảo sát nh sau:

A. Bài kiểm tra 15 phút
1. Chuẩn cần đánh giá:
- Biết các khái niệm cơ bản về các bài 1 đến bài 3.
- Biết kiến thức cơ bản về vẽ kĩ thuật
2. Định hớng sử dụng:
Dùng để kiểm tra 15 phút
3. Thông tin về câu hỏi:
- Dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan: 10 câu
- Nguồn câu hỏi : Tự biên soạn.
Trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo Kiểm tra 15 phút
Môn Công Nghệ lớp 11
Họ và tên:

Lớp 11A
Đề bài
Khoanh tròn một đáp án trả lời đúng nhất
1. Trong khung tên ghi kích thớc nào đúng:
Nguyễn Minh Phơng Trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo Trang
22
Sáng kiến kinh nghiệm: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 11 THPT
A- Chiều dài 140mm; chiều rộng 22mm B- Chiều dài 140mm; chiều rộng 52mm
C- Chiều dài 140mm; chiều rộng 42mm D- Chiều dài 140mm; chiều rộng 32mm
2. Khổ giấy lớn nhất theo tiêu chuẩn TCVN 7285: 2003 có kích thớc là:
A-1189 x 841 B- 1198 x 841 C- 1189 x 814 D- 1189 x 481
3. Một thùng đựng hàng bằng gỗ có kích thớc chiều cao 1,5 m, khi biểu diễn trên

bản vẽ kỹ thuật chiều cao là 75mm. Tỷ lệ nào sau đây là tỷ lệ đã đợc dùng để vẽ?
A- 1:20 B- 1: 50 C- 20:1 D- 50:1
4. ở phơng pháp chiếu góc thứ nhất chọn mặt phẳng hình chiếu đứng là mặt
phẳng bản vẽ thì hai mặt phẳng còn lại phải xoay góc bao nhiêu so với mặt
phẳng bản vẽ:
A. 180
0
B. 270
0
C. 90
0
D. 0

0
5. Điền từ trong bảng trên vào các chỗ trống cho thích hợp:
Trong phơng pháp chiếu góc thứ nhất, hình chiếu đứng đặt (1) hình
chiếu bằng, hình chiếu cạnh đặt ở (2) hình chiếu đứng.
A- ở trên(1)- bên phải(2) B- ở dới(1) bên phải(2)
C- ở trên(1)- bên trái(2) D- ở dới(1) bên trái(2)
6. Đờng gióng kích thớc đợc vẽ bằng nét vẽ nào dới đây:
A- Nét liền đậm B- Nét liền mảnh C Nét lợn sóng D. Cả 3 nét trên
7. Trên các bản vẽ kĩ thuật, khung tên đợc đặt ở vị trí nào dới đây:
A- Góc phải phía dới bản vẽ B- Góc phải phía trên bản vẽ
C- Góc trái phía dới bản vẽ C- Góc trái phía trên bản vẽ
8. ở phơng pháp chiếu góc thứ nhất, vật thể đặt ở ví trí nh thế nào đối với mặt

phẳng hình chiếu đứng theo hớng chiếu.
A. Phía trớc B. Phía sau C. ở giữa D. Bên phải
9. Khi vẽ hình cầu theo phơng pháp chiếu góc thứ nhất cho kết quả hình chiếu
đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh giống nhau.
A. Sai B. Đúng
10. Hệ thống mặt phẳng hình chiếu gồm có bao nhiêu mặt phẳng:
A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
Sau khi dạy bài song tiến hành kiểm tra 15 phút đối với cả 2 lớp thu đợc
kết quả sau:
Lớp Sĩ số
Điểm 9-10
%

Điểm 7-8
%
Điểm 5-6
%
Điểm 3-4
%
Điểm < 3
%
11A1 53
13
(24,5%)
30

(56,6%)
10
(18,9%)
0 0
11A2 53
10
(18,9%)
28
( 52,8%)
15
( 28,3%)
0 0

Nguyễn Minh Phơng Trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo Trang
23
Sáng kiến kinh nghiệm: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 11 THPT
Nhìn vào bảng kết quả ta thấy đợc kết quả cao hơn không có học sinh nào
đạt điểm dới trung bình. Số lợng học sinh đạt điểm khá giỏi ở lớp 11A1 nhiều
hơn và lớp 11A2 cũng là chính xác vì mặt bằng nhận thức của các em lớp 11A1
tốt hơn.
B. Bài kiểm tra 45 phút
1. Chuẩn cần đánh giá:
- Biết các khái niệm cơ bản về các bài 20 đến bài 30
- Biết khái quát về kiến thức cơ bản về động cơ đốt trong
2. Định hớng sử dụng:

Dùng để kiểm tra 45 phút
3. Thông tin về câu hỏi:
- Dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan: 20 câu
- Nguồn câu hỏi : Tự biên soạn.
Trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo Kiểm tra 45 phút
Môn Công Nghệ lớp 11
Họ và tên:
Lớp 11A
Đề bài
Khoanh tròn một đáp án trả lời đúng nhất
1. Theo khái niệm, động cơ đốt trong là một loại:
A - Động cơ nhiệt, bao gồm động 2 kì và 4 kì, chạy bằng xăng và nhiên liệu

điezen.
B - Động cơ nhiệt dùng để biến đổi nhiệt năng thành công cơ học để sinh
công.
C - Động cơ nhiệt mà quá trình đốt cháy nhiên liệu và biến đổi nhiệt năng
thành cơ năng diễn ra trong xilanh động cơ.
D - Động cơ nhiệt, sử dụng nhiên liệu xăng và động cơ điezen, đợc dùng khá
phổ biến trong giao thông vận tải.
2. Theo trình tự sử dụng nhiên liệu, có thể xếp trình tự các loại động cơ đợc chế
tạo lần lợt là:
A Động cơ chạy bằng khí than, khí thiên nhiên, xăng và nhiên liệu
điezen.
B Động cơ chạy bằng khí than, xăng, khí thiên nhiên và nhiên liệu

điezen.
C Động cơ chạy bằng khí thiên nhiên, xăng, khí than và nhiên liệu
điezen.
Nguyễn Minh Phơng Trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo Trang
24
Sáng kiến kinh nghiệm: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 11 THPT
D Động cơ chạy bằng khí thiên nhiên, khí than, xăng và nhiên liệu
điezen.
3. Trong hệ thống làm mát bằng nớc loại tuần hoàn cỡng bức, bộ phận nào dới
đây đảm bảo nhiệt độ nớc làm mát ổn định:
A - Bơm nớc.
B - Quạt gió.

C - Van hằng nhiệt.
D - Két làm mát dầu .
4. Bộ phn không thể thiếu đợc trong động cơ làm mát bằng không khí là:
A - Cánh tản nhiệt, quạt gió, tấm hớng gió.
B - Cánh tản nhiệt, quạt gió.
C - Cánh tản nhiệt.
D - Cả ba câu trên.
5. Loại động cơ nào dới đây có hiệu suất cao nhất ?
A Động cơ điezen. B Động cơ xăng.
C Động cơ hơi nớc. D Động cơ gas.
6. Điểm chết của pittông là vị trí của pittông mà tại đó:
A - Pittông đổi phơng chuyển động.

B - Pittông đổi hớng chuyển động.
C - Pittông đổi chiều chuyển động.
D - Pittông đổi vận tốc chuyển động.
7. Tỉ số nén của động cơ điezen lớn hơn tỉ số nén của động cơ xăng là vì:
A - Động cơ điezen không có hệ thống đánh lửa.
B - Nhiên liệu động cơ điezen phải tự cháy.
C - Không thể tăng tỉ số nén của động cơ xăng quá cao.
D - Cả ba câu trên.
8. áp suất trong xilanh vào cuối kì nạp sẽ:
A - Nhỏ hơn áp suất khí trời.
B - Lớn hơn áp suất khí trời.
C - Bằng áp suất khí trời.

D - Tùy thuộc vào loại động cơ.
9. Khi động cơ xăng 2 kì làm việc, ở hành trình pittông đi từ ĐCT đến ĐCD,
trong xilanh sẽ diễn ra lần lợt các quá trình:
A - Cháy dãn nở - sinh công, thải tự do, quét - thải khí.
B - Cháy dãn nở - sinh công, quét - thải khí, thải tự do.
C - Cháy - dãn nở, thải tự do, quét - thải khí.
D - Cháy - dãn nở, quét - thải khí, thải tự do.
Nguyễn Minh Phơng Trờng THPT Nguyễn Đăng Đạo Trang
25

×