Tải bản đầy đủ (.pptx) (134 trang)

Chiến lược sản phẩm marketing của ngân hàng Sacombank

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.2 MB, 134 trang )

CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM NGÂN HÀNG
SACOMBANK
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thuỳ Linh
Lớp: 11DNH3
Nhóm 2
Đề tài:
1. Nguyễn Thị Thanh Nguyên
2. Châu Khả Ngân
3. Nguyễn Thị Kim Thoa
4. Nguyễn Thị Huyền Chân
5. Nguyễn Ái Mỹ
6. Tào Thị Kim Dung
7. Nguyễn Ngọc Lam Linh
8. Nguyễn Thị Nhật Linh
9. Nguyễn Thuỳ Linh
10.Trịnh Dân Long

Ngày 07 tháng 11 năm 2006, Việt Nam
gia nhập WTO
=> Tham gia vào quá trình hội nhập và
toàn cầu hóa thế giới đã và đang đặt ra
cho chúng ta nhiều cơ hội, cũng như
nhiều thách thức.
Lí do chọn đề tài

2008 cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu

Kinh tế vĩ mô Việt Nam vẫn cơ bản ổn định, duy trì được tốc độ
tăng trưởng, tiềm lực và quy mô kinh tế tiếp tục tăng lên.
Lí do chọn đề tài
Ngân hàng


thương mại
 Có vị trí nhất định, có được niềm tin của nhiều khách hàng, và cung cấp
những sản phẩm dịch vụ được đánh giá cao.
Lí do chọn đề tài
Sacombank tên đầy đủ là Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thương tín
 Sacombank đang hướng đến mục tiêu trở thành một ngân hàng bán lẻ đa năng –
hiện đại – tốt nhất Việt Nam và có quy mô trung bình tiên tiến trong khu vực
Nguyên nhân ???
Chiến lược Marketing của
Sacombank????????

Nhận thứ được sự quan trọng của hoạt động Marketing trong hoạt động kinh
doanh ngân hàng.

Phân tích thực trạng Marketing mà ngân hàng Sacombank đã áp dụng vào
sản phẩm của mình.

Thấy được những thế mạnh cũng như những hạn chế của sản phẩm mà ngân
hàng đã cung cấp nhằm đề ra những giải pháp cải tiến để ngân hàng ngày
càng phát triển.
Mục tiêu nghiên cứu

Các nhóm khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cá nhân

Các đối tượng tổ chức tài chính , tín dụng không phải là đối tượng của đề tài nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu
Tổng hợp các sản phẩm hiện có của Ngân hàng Sacombank và chiến lược sản phẩm
cho các sản phẩm hiện tại.
Phạm vi nghiên cứu
Thu thập dữ liệu từ các nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh trên trang web của Ngân hàng

Sacombank; dựa vào kiến thức đã học ở môn Marketing cơ bản và Marketing Ngân hàng; từ sách,
báo, internet…
Phương pháp nghiên cứu
Khái niệm
Khái niệm
Ngân hàng là một tổ chức tài chính nhận tiền gửi, cho vay, và thực hiện
các dịch vụ liên quan khác. Nó nhận tiền từ những người muốn tiết
kiệm dưới dạng tiền gửi và cho vay tiền cho những ai cần
bank
Banco
money exchange table
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
Theo Luật Tổ chức tín dụng khoản 1 và khoản 7 Điều 20 đã xác định "tổ chức tín dụng là
doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi
và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung cấp các dịch vụ thanh toán" và trong các loại hình
tổ chức tín dụng thì "ngân hàng là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và
thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số
tiền đó để cho vay, thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh
toán".
Toàn bộ những nỗ lực của ngân hàng nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách
hàng và thực hiện mục tiêu lợi nhuận
Phương pháp
quản trị tổng hợp
Nhận thức về môi trường kinh
doanh
Đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách
hàng
Phù hợp với sự biến động của môi trường
Mục tiêu của ngân
hàng

Marketing Ngân hàng
Sản phẩm, dịch vụ ngân hàng
Dịch vụ trong kinh tế học, được hiểu là những thứ tương tự như hàng hoá nhưng là phi vật
chất.
Sản phẩm là mọi thứ có thể chào bán trên thị trường để chú ý, mua, sử dụng hay tiêu
dùng, có thể thỏa mãn được một mong muốn hay nhu cầu.
=> Dịch vụ ngân hàng có thể được hiểu là các sản phẩm phi vật chất mà người
tiêu dùng (khách hàng) “mua” được từ các ngân hàng.
Chức năng marketing ngân hàng
Chức năng marketing ngân hàng
Làm cho sản phẩm dịch vụ ngân hàng trở nên hấp
dãn, khác biệt, tiện ích, đáp ứng nhu cầu khách hàng
Chức năng phân phối
Chức năng tiêu thụ và yểm trợ
Vai trò marketing ngân hàng
Vai trò marketing ngân hàng
Tạo vị thế cạnh tranh trên thị trường
Ban giám đốc ngân hàng có thể phối hợp, định
hướng được hoạt động của tất cả các bộ phận
và toàn thể nhân viên
Gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế và trở
thành bộ phận quan trọng trong cơ chế vận
hành kinh tế của mỗi quốc gia
-
Mua bán ngoại tệ
Khi thực hiện việc mua bán ngoại tệ ngân hàng sẽ nhận được một khoản phí dịch vụ.
-
Nhận tiền gửi và thanh toán hộ
Nhận tiền gửi được coi là một trong những hoạt động quan trọng của ngân hàng, hoạt động khác biệt giữa
ngân hàng và các tổ chức tài chính khác. Đồng thời nó là nguồn cung cấp “nguyên liệu đầu vào” chính cho

ngân hàng.
Theo nguồn hình thành: Tiền ký gửi, tiền gửi được tạo ra từ hoạt động cho vay của ngân hàng.
Theo thời hạn: tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi không kỳ hạn.
Theo mục đích sử dụng: Tiền gửi giao dịch (tiền gửi thanh toán), Tiền gửi tiết kiệm (tiền gửi phi giao dịch).
Đặc điểm của dịch vụ ngân hành
Đặc điểm của dịch vụ ngân hành
-
Cho vay
Cho vay là hoạt động sinh lời chủ yếu của ngân hàng, nó là việc ngân hàng chuyển trực tiếp tiền cho khách hàng sử dụng
trong một thời gian nhất định. Tuỳ thuộc vào tiêu thức phân loại và yêu cầu quản lý, cho vay có thể chia thành nhiều loại
khác nhau.
Theo mục đích sử dụng tiền vay của người vay: Cho vay tiêu dùng, Cho vay thực hiện hoạt động kinh doanh.
Theo thời hạn: cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn.
-
Bảo lãnh
Là nghiệp vụ của ngân hàng theo đó ngân hàng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng của mình
khi khách hàng không thực hiện được nghĩa vụ đã cam kết của họ đối với đối tác.
-
Thuê mua tài chính
Là nghiệp vụ của ngân hàng theo đó ngân hàng đảm nhận việc thanh toán tiền mua thiết bị và giữ quyền sở
hữu thiết bị.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGÂN HÀNG SACOMBANK
Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín
 Thành lập ngày 5/12/1991
 Thành viên của các tổ chức thẻ quốc tế: Visa, MotorCard, MasterCard, CarCard.
 Hỗ trợ kỹ thuật: IFC, ANZ Bank, Quỹ đầu tư Dragon Financial Holding.
 Xếp hạng Tín nhiệm Quốc tế: ổn định xuống tiêu cực.
I. Khái quát về ngân hàng Sacombank
1. Giới thiệu


Các giải thưởng, bằng khen

Danh hiệu Quốc tế
Năm 2013:

Tỉ lệ điện đạt chuẩn STP về thanh toán quốc tế Bank of New York Mellon.

Vision Awards: Giải bạch kim dành cho Báo cáo thường niên 2012 xuất sắc trong ngành.

Hiệp hội các Chuyên gia Truyền thông Mỹ (LACP).

Vision Awards: Xếp hạng thứ 31 trong Top 100 Báo cáo thường niên xuất sắc nhất toàn cầu
2012.

Vision Awards: Xếp hạng thứ 13 trong Top 50 Báo cáo thường niên xuất sắc nhất khu vực
Châu Á Thái Bình Dương 2012.

Vision Awards: Top 10 Báo cáo thường niên Việt Nam xuất sắc nhất 2012.

Danh hiệu trong nước
Năm 2013:

Top 30 Báo cáo thường niên tốt nhất 2013 – Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM và Báo
Đầu tư Chứng khoán thực hiện

Kỷ niệm chương vì sự nghiệp Ngân hàng Việt Nam cho các cá nhân thuộc Sacombank (đã
có nhiều đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và phát triển Ngân hàng Việt Nam (Quyết định
số 1024/QĐ-NHNN)

Top 50 Công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam 2013 – Tạp chí Nhịp cầu đầu tư và

Công ty Chứng khoán Thiên Việt thực hiện

Bằng khen của UBND Tp.Hồ Chí Minh cho Sacombank vì đã có thành tích xuất sắc trong
công tác tổ chức chăm lo, phục vụ Tết Quý Tỵ năm 2013
Thông tin liên lạc
266-268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, phường 8, quận 3, thành phố Hồ Chí
Minh
Vốn điều lệ
2012
2012
10.740 tỷ đồng
10.740 tỷ đồng
Dự kiến
2013
2013
Tăng
16.418 tỷ đồng
16.418 tỷ đồng
Sản phẩm dịch vụ chính

Huy động vốn

Sử dụng vốn

Các dịch vụ trung gian

Kinh doanh ngoại tệ và vàng

Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ
Mạng lưới kênh phân phối

366 điểm
giao dịch
2
9
5

p
h
ò
n
g

g
i
a
o

d

c
h
1 sở giao dịch
67 chi nhánh
1

c
h
i

n

h
á
n
h

t

i


L
à
o
1

c
h
i

n
h
á
n
h

v
à

1


p
h
ò
n
g

g
i
a
o

d

c
h

t

i

C
a
m
p
u
c
h
i
a
.

Công ty trực thuộc, liên kết, liên doanh
Công ty trực thuộc:

Công ty Quản lý nợ và Khai thác tài sản Sacombank-SBA

Công ty Kiều hối Sacombank-SBR

Công ty Cho thuê tài chính Sacombank-SBL

Công ty Chứng khoán Sacombank-SBS.
Công ty liên doanh:
Công ty Liên doanh Quản lý Quỹ đầu tư Chứng khoán Việt Nam (VietFund Management –
VFM).
Công ty liên kết: Công ty Temenos (Thụy Sĩ).
Đại hội đồng cổ đông
Hội Đồng Quản Trị
Ban Kiểm Soát
Tổng Giám Đốc
Các phó Tổng Giám Đốc
Phòng Hành chính
Tổ chức
Phòng Kế Họạch Đầu Tư Phòng Tài Chính
Kế Toán
Giám Đốc chi nhánh
Giám Đốc chi nhánh trung tâm
Giám Đốc chi nhánh
Phòng hành chính quản trị Phòng kế toán kinh doanh Phòng kế toán ngân quỹ
Phòng giao dịch Phòng giao dịch Phòng giao dịch

Cơ cấu tổ chức

2. Môi trường Marketing của ngân hàng Sacombank

Yếu tố kinh tế:

Tín dụng và vấn đề thanh khoản của hệ thống ngân hàng

Định hướng chính trong năm 2013 là mở rộng tín dụng hiệu quả, tập trung vốn đầu tư cho
các lĩnh vực ưu tiên

Mục tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2013 ở mức 12%

Tốc độ tăng cho vay được cải thiện, sau khi giảm trong tháng Một đã tăng trở lại từ tháng
Hai và đang có chuyển biến tích cực. Tính đến cuối tháng Sáu, tăng trưởng tín dụng đạt
khoảng 3,8 - 4% so với cuối năm 2012 và gấp hai lần mức tăng cùng kỳ năm trước
a. Môi trường vĩ mô:

×