Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và chụp CLVT của chấn thương tháp mũi (FULL TEXT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.86 MB, 99 trang )


Bộ giáo dục và đào tạo Bộ Y tế
Trờng đại học y hà nội
ơ



tRầN tHị pHƯƠNG



nGHIÊN CứU đặc điểm LÂM SàNG Và
CHụP cắt lớp vi tính của chấn thơng tháp mũi


luận văn thạc sỹ y học



Hà Nội - 2009

Bộ giáo dục và đào tạo
Bộ Y tế
Trờng đại học y hà nội

ơ


tRầN tHị pHƯƠNG



nGHIÊN CứU đặc điểm LÂM SàNG Và
CHụP cắt lớp vi tính của chấn thơng tháp mũi

Chuyên ngành : Tai - Mũi - Họng
Mã số : 60.72.53


luận văn thạc sỹ y học

Ngời hớng dẫn khoa học

TS. Võ Thanh Quang


Hà Nội - 2009

Lêi c¶m ¬n
Lêi c¶m ¬nLêi c¶m ¬n
Lêi c¶m ¬n





Sau một quá trình học tập và nghiên cứu, ñến nay tôi ñã hoàn thành luận văn
tốt nghiệp và kết thúc chương trình ñào tạo thạc sỹ y học.
Tôi xin trân trọng cảm ơn:
Ban giám hiệu, phòng ñào tạo sau ñại học, bộ môn Tai Mũi Họng
trường Đại học Y Hà nội.
Ban giám ñốc bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương ñã tạo mọi ñiều kiện

thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại viện.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ỏn:
PGS.TS. Nguyễn Đình Phúc, chủ nhiệm bộ môn Tai Mũi Họng,
Trường Đại học Y Hà nội, người thầy ñã hết lòng dạy dỗ, tận tình hướng dẫn,
ñộng viên khích lệ, tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập,
nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
TS. Võ Thanh Quang người thầy ñã tận tâm dạy dỗ, ñóng góp nhiều ý
kiến quý báu và trực tiếp hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
PGS.TS. Nguyễn Duy Huề, chủ nhiệm bộ môn chẩn ñoán hình ảnh,
Trường Đại học Y Hà nội
PGS.TS. Nguyễn Hoài An Viện Tai Mũi Họng Trung Ương.
PGS.TS. Lương Minh Hương, TS. Phạm Trần Anh Bộ môn Tai Mũi
Họng Trường Đại học Y Hà Nội.
Những thầy cô ñã hết lòng giúp ñỡ tôi và ñóng góp cho tôi những ý
kiến quý báu ñể hoàn thành tốt luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn:
Toàn thể các anh chị bác sỹ, cán bộ nhân viên của bệnh viện Tai Mũi
Họng trung ương ñã giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu tại viện.

Tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị ñi trước, các bạn ñồng nghiệp
ñã luôn sát cánh ñộng viên, giúp ñỡ tôi những lúc khó khăn nhất.
Xin gửi những tình cảm yêu thương nhất ñến chồng là nguồn ñộng viên
lớn lao của tôi. Xin cảm ơn bố, mẹ, anh chị em trong gia ñình ñã luôn khích
lệ, ñộng viên tôi, giúp tôi có ñược kết quả ngày hôm nay.

Hà Nội, ngày 17 tháng 11 năm 2009

Trần Thị Phương








Lời cam đoan



Tôi cam đoan công trình nghiên cứu này là do bản thân tôi thực hiện tại
viện Tai Mũi Họng trung ơng, trong thời gian học Cao học khoá 2007
2009, Trờng Đại học Y Hà nội. Nghiên cứu này không trùng lặp với bất kỳ
công trình nghiên cứu nào của các tác giả khác. Các số liệu trong luận văn là
hoàn toàn trung thực và cha từng đợc công bố trong bất kỳ một nghiên cứu
nào khác.

Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2009




Trn Th Phng

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Lịch sử nghiên cứu 3
1.1.1. Ở nước ngoài 3
1.1.2. Ở Việt Nam 4

1.2. Đặc ñiểm giải phẫu - sinh lý mũi 5
1.2.1. Giải phẫu mũi 5
1.2.2. Liên hệ của mũi với các cơ quan lân cận 9
1.2.3. Chức năng sinh lý của mũi 10
1.3. Đặc ñiểm của chấn thương tháp mũi 11
1.3.1. Nguyên nhân 11
1.3.2. Cơ chế chấn thương tháp mũi 12
1.3.3. Các hình thái tổn thương trong chấn thương tháp mũi 14
1.4. Đặc ñiểm chấn thương tháp mũi trên chụp X quang và chụp CLVT 16
1.5. Phân loại 19
1.6. Triệu chứng và chẩn ñoán 20
1.7. Xử trí 24
1.8. Biến chứng và di chứng 31
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34
2.1. Đối tượng nghiên cứu 34
2.2. Thiết kế nghiên cứu 35
2.3. Các thông số nghiên cứu 35
2.4. Thời gian- ñịa ñiểm nghiên cứu 36
2.5. Xử lý số liệu 36
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37
3.1. Nghiên cứu ñặc ñiểm lâm sàng, chụp CLVT của chấn thương thấp mũi 37
3.1.1. Dịch tễ học 37
3.1.2. Đặc ñiểm lâm sàng của chấn thương tháp mũi 41
3.1.3. Đặc ñiểm chụp X-quang và CLVT của chấn thương tháp mũi 44
Deleted:
21
Deleted:
32

3.2. Đối chiếu ñặc ñiểm lâm sàng, nội soi với chụp CLVT của chấn thương

tháp mũi 46
3.2.1. Đối chiếu một số ñặc ñiểm lâm sàng với hình ảnh CLVT 46
3.2.2. Đối chiếu một số ñặc ñiểm nội soi với chụp CLVT của chấn
thương tháp mũi 50
3.2.3. Đối chiếu chẩn ñoán qua chụp X-quang và CLVT của chấn
thương tháp mũi. 52
3.2.4. Đối chiếu ñặc ñiểm tổn thương trên lâm sàng, CLVT với hình
thái tổn thương trong khi phẫu thuật 53
3.2.5. Các phương pháp ñiều trị ñược áp dụng. 54
Chương 4: BÀN LUẬN 58
4.1. Nghiên cứu ñặc ñiểm lâm sàng, chụp CLVT của chấn thương tháp mũi 58
4.1.1. Dịch tễ học 58
4.1.2. Đặc ñiểm lâm sàng 62
4.1.3. Đặc ñiểm chụp X quang và CLVT của chấn thương tháp mũi 65
4.2. Đối chiếu ñặc ñiểm lâm sàng, nội soi với chụp CLVT của chấn thương
tháp mũi 67
4.2.1. Đối chiếu một số ñặc ñiểm lâm sàng của chấn thương tháp mũi
với chụp CLVT 67
4.2.2. Đối chiếu một số ñặc ñiểm nội soi của chấn thương tháp mũi với
chụp CLVT 69
4.2.3. Đối chiếu chẩn ñoán qua chụp X-quang thường và CLVT của
chấn thương tháp mũi 70
4.2.4. Đối chiếu ñặc ñiểm tổn thương trên lâm sàng, CLVT với hình thái
tổn thương trong khi phẫu thuật 71
4.2.5. Phương pháp ñiều trị ñược áp dụng 71
KẾT LUẬN 76
KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


Formatted: Font: .VnTime, Font
color: Black
Deleted:


CHỮ VIẾT TẮT

BN : Bệnh nhân
CLVT : Cắt lớp vi tính
GXCM : Gãy xương chính mũi
HS-SV : Học sinh, sinh viên
RHM : Răng hàm mặt
TMH : Tai mũi họng
TNGT : Tai nạn giao thông
TNLĐ : Tai nạn lao ñộng
TNSH : Tai nạn sinh hoạt

danh môc b¶ng
Bảng 3-1. Phân bố bệnh nhân theo ñịa dư 39

Bảng 3-2. Tình trạng bệnh nhân tại thời ñiểm xảy ra chấn thương. 41

Bảng 3.3. Phân loại chấn thương tháp mũi trên X-quang 44

Bảng 3.4. Phân loại chấn thương tháp mũi trên chụp CLVT 45

Bảng 3.5. Đối chiếu triệu chứng sưng nề bầm tím 46

Bảng 3.6. Đối chiếu triệu chứng sống mũi sập lõm 47


Bảng 3.7. Đối chiếu triệu chứng lệch vẹo tháp mũi 48

Bảng 3.8. Đối chiếu triệu chứng ñau chói 49

Bảng 3.9. Đối chiếu triệu chứng lạo xạo xương 49

Bảng 3.10. Đối chiếu triệu chứng lệch vẹo vách ngăn mũi 50

Bảng 3.11. Đối chiếu triệu chứng hẹp hốc mũi 51

Bảng 3.12. Đối chiếu chẩn ñoán qua chụp X-quang và CLVT của chấn
thương tháp mũi 52

Bảng 3.13. Đối chiếu ñặc ñiểm tổn thương trên lâm sàng, CLVT với hình
thái tổn thương trong khi phẫu thuật 53

Bảng 3.14. Thời gian từ khi chấn thương ñến khi tiến hành phẫu thuật 54

Bảng 3-15. Các phương pháp ñiều trị ñược áp dụng tại bệnh viện 55

Bảng 3-16. Thời gian ñiều trị tại bệnh viện 56



danh môc biÓu ®å
Biểu ñồ 3.1. Phân bố theo nhóm tuổi 37
Biểu ñồ 3.2. Phân bố bệnh nhân theo giới 38
Biểu ñồ 3.3. Phân bố bệnh nhân theo nghề 38
Biểu ñồ 3.4. Thời gian từ khi chấn thương tới khi vào viện 39
Biểu ñồ 3.5. Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân 40

Biểu ñồ 3.6. Các phương tiện giao thông gây chấn thương 40
Biểu ñồ 3.7. Triệu chứng cơ năng của chấn thương tháp mũi 41
Biểu ñồ 3.8. Triệu chứng thực thể của chấn thương tháp mũi 42
Biểu ñồ 3.9. Triệu chứng nội soi 43
Biểu ñồ 3.10. Phân loại chấn thương tháp mũi trên X-quang 44
Biểu ñồ 3.11. Phân loại chấn thương tháp mũi trên chụp CLVT 45
Biểu ñồ 3.12. Đối chiếu chẩn ñoán qua chụp X-quang và CLVT của chấn
thương tháp mũi 52
Biểu ñồ 3.13. Thời gian từ khi chấn thương ñến khi tiến hành phẫu thuật 54
Biểu ñồ 3.14. Thời gian ñiều trị tại bệnh viện 57


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Giải phẫu tháp mũi 5
Hình 1.2. Giải phẫu thành trong hốc mũi 7
Hình 1.3. Giải phẫu thành ngoài hốc mũi 8
Hình 1.4. Gãy xương chính mũi với lực tác ñộng từ trái sang phải 13
Hình 1.5. Các hình thái chấn thương tháp mũi 14
Hình 1.6. Các kiểu vỡ tháp mũi 15
Hình 1.7. Phim CT coupe coronal 18
Hình 1.8. Phim CT Coupe Axial 18
Hình 1.9. Phân loại tổn thương của mảnh trung gian Markowitz 20
Hình 1.10. Các bước xử trí vỡ tháp mũi 25
Hình 1.11. Các dụng cụ nắn tháp mũi 26
Hình 1.12. Kỹ thuật cố ñịnh bằng nẹp vít với các kiểu vỡ phức hợp sàng mũi.30
Hình 3.1. Sống mũi sập lõm 47
Hình 3.2. Lệch vẹo tháp mũi 48
Hình 3.3. Hẹp hốc mũi 51

1


ĐẶT VẤN ĐỀ
Mũi là cơ quan ñầu tiên của ñường hô hấp, ñồng thời có chức năng
cộng hưởng khi phát âm, ngửi và thẩm mỹ. Chức năng thẩm mỹ ngày càng
ñược coi trọng trong cuộc sống hiện ñại.
Nằm ở vị trí chính giữa và nhô ra của mặt, mũi là bộ phận rất dễ bị va
chạm khi có chấn thương. Xương chính mũi nằm ở dưới da và phần cố ñịnh
nằm ở vị trí cao nhất của tháp mũi, các khớp của xương chính mũi với cấu
trúc xung quanh khá lỏng lẻo [19]. Tỷ lệ gãy xương chính mũi ñứng thứ 3
trong các trường hợp gãy xương, sau gãy xương ñòn và xương cổ tay [27].
Ngày nay cùng với quá trình ñô thị hóa, hiện ñại hóa, các hoạt ñộng của con
người ngày càng trở nên phong phú. Các loại phương tiện giao thông với tốc
ñộ cao ngày càng nhiều, các công trình xây dựng liên tục gia tăng làm cho
các chấn thương nói chung và chấn thương tháp mũi nói riêng ngày càng
phong phú và phức tạp.
Chấn thương tháp mũi tuy ít nguy hiểm ñến tính mạng người bệnh
nhưng xương mũi gãy nếu không xử lý kịp thời và ñúng ñắn sẽ liền nhanh
làm biến dạng tháp mũi, ñể lại di chứng nặng nề về mặt chức năng và thẩm
mỹ. Chấn thương tháp mũi nhất là khi phối hợp với các chấn thương khác
(chấn thương sọ não, chấn thương hàm mặt, chấn thương mắt ) phải ñặc biệt
chú ý vì rất dễ bị bỏ qua [8], [42]. Nếu ñược xử trí từ ñầu, phần lớn tháp mũi
ñều ñược phục hồi ngay sau chấn thương tránh ñược các biến chứng như dị
dạng mất thẩm mỹ [19].
Chấn thương tháp mũi không chỉ xảy ra ñơn thuần mà còn phối hợp các
chấn thương khác. Do vậy việc ñiều trị chấn thương tháp mũi không chỉ còn
2

là mối quan tâm riêng của thầy thuốc TMH mà còn cần có sự phối hợp của
các chuyên khoa khác như răng hàm mặt, mắt, sọ não
Việc ưu tiên cứu sống bệnh nhân sau ñó phục hồi lại chức năng thẩm

mỹ, sinh lý của mũi ñảm bảo hình dáng cho khuôn mặt ñồng thời tránh ñược
các biến chứng lâu dài sau này như: Viêm mũi xoang, ngạt mũi, rối loạn ngửi,
sập vẹo sống mũi
Trong những năm gần ñây, sự phát triển của những phương tiện chẩn
ñoán hình ảnh (ñặc biệt chụp CLVT) cho biết chính xác vị trí, tính chất, mức
ñộ của chấn thương Phương tiện này giúp cho ñiều trị chấn thương tháp
mũi ngày càng tốt hơn. Với mục ñích tìm hiểu các hình thái lâm sàng chấn
thương tháp mũi, tìm hiểu hình ảnh XQ thông thường và ñặc biệt chụp cắt lớp
vi tính trong chấn thương tháp mũi giúp cho chẩn ñoán và ñiều trị, chúng tôi
tiến hành ñề tài “Nghiên cứu ñặc ñiểm lâm sàng và chụp CLVT của chấn
thương tháp mũi" với hai mục tiêu sau:
1. Mô tả ñặc ñiểm lâm sàng, CLVT của chấn thương tháp mũi.
2. Đối chiếu ñặc ñiểm lâm sàng, nội soi và chụp CLVT ñể rút kinh
nghiệm cho chẩn ñoán







3

Chương 1
TỔNG QUAN

1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU
1.1.1. Ở nước ngoài
Chấn thương sọ mặt nói chung và chấn thương tháp mũi nói riêng ñã
ñược quan tâm từ lâu.

Năm 1650 (trước công nguyên) Edwin Smith mô tả biến dạng mặt lần
ñầu tiên trên một trang sách bằng giấy cói [50].
Hippocrate (460 – 377 trước công nguyên) mô tả sửa mũi kín lần ñầu
tiên [50].
Năm 1899 Lang mô tả lần ñầu tiên vỡ blow – out của xương hàm trên [39].
Chiến tranh thế giới thứ I, Gillies (Anh); IVY, Kazaniian (Mỹ);
Ollivier, Morestin (Pháp); Ganzer Lindemann (Đức) ñưa ra nhiều cách cố
ñịnh gãy xương mặt [50].
Năm 1974 Shultz, Devillers; 1978 Covruss; 1979 Harrison, Stranc,
Robertson ñưa ra nhiều cách phân loại chấn thương mũi. Chung quy ñều dựa vào
mức ñộ, hướng của lực tấn công, tính chất và các dạng tổn thương mũi [26].
Năm 2004 Kun Hwang, Sun Hye You, Sun Goo Kim ñã mô tả các vết
gãy xương mũi trên phim chụp CLVT qua 503 bệnh nhân trong 6 năm (từ
1998 – 2004) [33].
Năm 2008 Seung Chul Rhee, Yoo Kyung Kim ñã mô tả tổn thương
vách ngăn mũi trong chấn thương tháp mũi [44].
Thập kỷ 60 ngành phẫu thuật hàm mặt, TMH và phẫu thuật ñầu cổ tách
khỏi ngoại khoa chung và có xu hướng nghiên cứu chấn thương thời bình.
Thập kỷ 70 TMH và phẫu thuật ñầu cổ có xu hướng nghiên cứu chuyên sâu.
Thập kỷ 80 và những năm gần ñây nhờ phát triển của phương tiện chẩn ñoán
4

bằng hình ảnh CLVT, nội soi và phẫu thuật hiện ñại ñã giúp chẩn ñoán và
ñiều trị hiệu quả hơn.
1.1.2. Ở Việt Nam
Võ Tấn – Ngô Ngọc Liễn, Nguyễn Nguyên Hà, Trần Vân Anh nghiên
cứu các ñặc ñiểm chấn thương mũi xoang do hỏa khí, rút kinh nghiệm xử
trí [21].
Phạm Khánh Hòa (1991) nhận xét về chấn thương mũi xoang gặp tại
khoa hồi sức viện TMH (1980 – 1990) [7].

Phó Hồng Điệp nhận xét về nguyên nhân, triệu chứng, chẩn ñoán và
ñiều trị qua 49 bệnh nhân gãy xương chính mũi gặp tại viện TMH Trung
ương 2005 – 2007 [4].
Nguyễn Thị Quỳnh Lan, Trần Lê Quang Minh, Trần Huyền Trân
(1996) nghiên cứu chấn thương mũi xoang ở miền nam [9].
Hoàng Thị Kim Thanh (1995) nghiên cứu chấn thương mũi tại bệnh
viện Việt Tiệp Hải phòng [22].
Võ Tấn, Lương Sỹ Cần, Phạm Khánh Hòa, Lê Văn Lợi ñã viết nhiều tài
liệu về chấn thương mũi. Cục quân y bộ quốc phòng ñã có “ñiều lệ xử trí vết
thương chiến tranh” ñề cập ñến nguyên tắc xử trí chấn thương mũi, kiến thức
giúp cho các thầy thuốc chuyên khoa xử trí cấp cứu chấn thương mũi xoang
tốt hơn [20].
Nguyễn Tấn Phong ñã viết về phẫu thuật nội soi mũi xoang, phẫu
thuật ñiều trị chấn thương sọ mặt ñặc biệt là cách phân loại xử trí chấn
thương tháp mũi [12],[13].
Với việc áp dụng CLVT từ năm 1993 ở nước ta ñặc biệt trong những
năm gần ñây, việc chụp CLVT ñã trở thành phổ biến gần như thường quy,
cùng với các phương tiện phẫu thuật, các cơ sở TMH ñã có nhiều tiến bộ
trong chẩn ñoán, xử trí chấn thương mũi ngày càng tốt hơn.

5

1.2. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU, SINH LÝ MŨI
1.2.1. Giải phẫu mũi: Gồm có tháp mũi và hốc mũi [17]
1.2.1.1. Tháp mũi
Nổi cao nhất trên khuôn mặt, có dạng hình tháp 3 cạnh gồm các cấu
trúc xương, sụn và phần mềm. Cực trên tiếp xúc với xương trán gọi là gốc
mũi, liên tục với ñỉnh mũi ở phía dưới qua sống mũi. Sống mũi tận cùng tại
một ñầu tự do ở phía trước dưới có tên là ñỉnh mũi. Phía dưới ñỉnh mũi là 2 lỗ
mũi trước cách nhau bởi vách ngăn. Bên ngoài là 2 cánh mũi tạo với má 1

rãnh gọi là rãnh mũi má.
Tháp mũi nằm ở giữa, là phần nhô cao ở mặt nên dễ bị chấn thương,
nhất là phần xương ở trên nên có thể bị gãy, phần sụn ở phía dưới vì cấu trúc
của sụn có tính ñàn hồi, thương tổn phần sụn có thể do ñâm xuyên xé rách.
Cấu tạo giải phẫu

Hình 1.1. Giải phẫu tháp mũi [17]
6

Bộ khung chống ñỡ cho mũi ngoài ñược cấu tạo bằng xương, sụn và
phần mềm.
- Khung xương: 2 xương chính mũi hình chữ nhật nằm 2 bên rễ mũi và
hình thành vòm hố mũi. Ngành lên 2 xương hàm trên ñi từ bờ dưới của mũi
lên ñến gai mũi xương trán và các mỏm trán của xương hàm trên.
- Sụn: nâng ñỡ cho phần dưới của mũi bao gồm:
+ Sụn tam giác: 2 sụn cánh mũi hình móng ngựa cuốn quanh cửa mũi,
sụn này là cốt của cánh mũi. Đoạn trong 2 sụn cánh mũi hợp lại thành tiểu trụ.
+ Sụn tứ giác: là một bộ phận của vách ngăn, có tác dụng giữ tháp mũi
không bị bẹp.
+ Ngoài ra có 2 sụn mũi bên, 2 sụn lá mía và các sụn phụ.
- Phần mềm: Cơ mũi gồm nhiều cơ bám da có tác dụng làm nở hoặc co
cửa mũi: Cơ tháp, cơ mũi ngang, cơ lá, cơ giãn cánh mũi. Da dính vào xương
lỏng lẻo nhưng dính vào sụn chặt.
1.2.1.2. Hốc mũi
- Đặc ñiểm: là một ống dẹt nằm song song với nhau ở giữa mặt cách
nhau bởi vách ngăn. Mỗi hốc mũi có hai lỗ và bốn thành.
- Cấu tạo giải phẫu:
- Lỗ mũi trước: mở vào tiền ñình, lót bên trong là da, có nhiều lông mũi,
tuyến nhầy ñể cản bụi.
- Lỗ mũi sau: thông với tỵ hầu.

- Thành trên hay trần ổ mũi: là thành xương ngăn cách ổ mũi với hộp sọ,
cấu tạo bởi:
7

Xương chính mũi: có mặt sau xù xì, nhiều rãnh cho thần kinh và mạch
máu ñi qua.
Mảnh ñứng xương sàng: có nhiểu lỗ thủng ñể dây thần kinh khứu giác ñi
qua.
Ngoài ra còn có: gai mũi xương trán, thân xương bướm, cánh xương lá
mía, mỏm bướm, xương khẩu cái.
- Thành dưới hay sàn mũi: là thành xương ngăn cách ổ mũi với ổ miệng do
mỏm khẩu cái xương hàm trên và mảnh ngang xương khẩu cái tạo nên.
- Thành trong hay vách ngăn mũi: bao gồm 1 khung xương sụn. Sụn tứ
giác ở phía trước, mảnh ñứng xương sàng ở sau trên, xương lá mía ở phía sau
dưới và sụn cánh mũi ở trước.



Hình 1.2. Giải phẫu thành trong hốc mũi [17]

8

- Thành ngoài cấu tạo bởi: ngành lên xương hàm trên, xương lệ, mỏm
trán, xương sàng, xương khẩu cái, mỏm cánh xương bướm.
Các cuốn, khe mũi:
Cuốn dưới và khe dưới: cuốn dưới là một xương ñộc lập mọc ra từ
ngành lên xương hàm trên, ñược phủ bằng một lớp niêm mạc dày, bên trong
có các gốc chứa máu gọi là hồ huyết. Dưới cuốn dưới là khe dưới, có lỗ mở
của ống lệ mũi, cách lỗ mũi trước khoảng 3cm.
Cuốn giữa và khe giữa: là mảnh của xương sàng, phía trước gắn với

mào sàng của xương hàm trên. Đầu và thân tự do, ở phía sau ñuôi của mê ñạo
sàng, còn ở trước gắn vào lỗ bướm khẩu cái.
Cuốn trên và khe trên: là một mảnh xương sàng nằm phía trên sau của
xương sàng, ñầu và thân tự do. Đuôi gắn vào thành trước xoang bướm, khe
trên có lỗ thông với xoang bướm và sàng sau.


Hình 1.3. Giải phẫu thành ngoài hốc mũi [17]

9

1.2.1.3. Niêm mạc hốc mũi.
Niêm mạc hốc mũi ñược lót bởi 2 loại biểu mô là biểu mô hô hấp và
biểu mô ngửi. Biểu mô hô hấp là biểu mô trụ giả tầng có lông chuyển với 3
loại tế bào: tế bào lông, tế bào hình ñài chế tiết và tế bào ñáy. Từ cuốn giữa
trở xuống là vùng hô hấp, niêm mạc màu hồng nhạt. Vùng khứu ở trên cuốn
mũi trên và 1/3 trên vách mũi niêm mạc màu vàng, dày, chứa ñựng tế bào
khứu. Sợi trục của các tế bào chui qua lỗ mảnh sàng và tập hợp thành thần
kinh khứu giác.
1.2.2. Liên hệ của mũi với các cơ quan lân cận
• Liên hệ với xoang:
Mũi liên hệ chặt chẽ với các xoang. Xoang là những hốc rỗng của
xương mặt và xương sọ.
Trong xương hàm có xoang hàm, trong xương trán có xoang trán, trong
xương sàng có xoang sàng và trong xương bướm có xoang bướm. Các xoang
ñều ñược lót 1 lớp niêm mạc. Niêm mạc này ñược cấu tạo như niêm mạc mũi
nhưng mỏng hơn. Mỗi xoang có lỗ thông với hố mũi. Riêng ñối với xoang
trán lỗ thông ñược thay thế bằng một cái ống hơi ngoằn nghèo gọi là ống mũi
trán. Các xoang ñược sắp xếp thành hai nhóm tùy theo vị trí của nó. Nhóm
xoang trước gồm có xoang hàm, trán và xoang sàng trước. Lỗ thông của các

xoang này ñổ vào ngách giữa. Nhóm xoang sau gồm có xoang sàng sau và
xoang bướm ñổ vào ngách trên. Tác dụng của các xoang là làm nhẹ bớt khối
xương mặt ñồng thời có ảnh hưởng ñối với tiếng nói do thanh quản phát ra.
• Liên hệ với tai: mũi liên hệ với tai bằng vòi Eutachie. Lỗ vòi này nằm
ở vách ngăn bên của vòm mũi họng, ngay sau ñuôi cuốn dưới.
10

• Liên hệ với hố mắt: mũi liên hệ với hố mắt bằng ống mũi lệ. Ống này
nối liền khe dưới của mũi với túi lệ của mắt. Ngoài ra xoang sàng chỉ cách ổ
mắt bởi một lớp xương mỏng, nên viêm xoang sàng có thể lan sang ổ mắt.
• Liên hệ với sọ: mũi liên hệ với sọ thông qua xoang sàng, mảnh sàng và
xoang trán. Thành của các xoang này liên hệ trực tiếp với màng não.
• Mũi còn liên hệ với răng: thông qua xoang hàm, ñặc biệt răng nanh và
răng hàm nhỏ, chân của răng này thường lên ñến sát ñáy xoang và ñôi khi
chui hẳn vào xoang hàm.
1.2.3. Chức năng sinh lý của mũi
1.2.3.1. Chức năng thở
Là chức năng chính của mũi. Mũi ñược coi là cửa ngõ của ñường hô
hấp. Nhờ các cuốn mũi làm chậm luồng không khí hít vào mũi, mũi thực hiện
chức năng sưởi ấm, làm ẩm và lọc sạch không khí trước khi vào phổi.
Nhờ tổ chức cương của cuốn dưới với hệ thống mạch (do thần kinh
giao cảm ñiều chỉnh), nhờ các tế bào tiết nhầy làm cho không khí ñi qua mũi
ñược sưởi ấm (lên ñến 33 ñộ C) và làm ẩm (lên ñến 100%).
Nhờ sự có mặt của lông mũi, sự chuyển ñộng nhịp nhàng từ trước ra
sau của hệ thống lông chuyển, với ñộ ẩm cao và dịch nhầy trên bề mặt, các
bụi bẩn ñược giữ lại phía ngoài, không khí ñược làm sạch khi ñi qua mũi [3].
1.1.1.1 Chức năng ngửi
Được thực hiện ở phần cao của hốc mũi bởi ñầu tận của dây thần kinh
khứu giác (dây I).
Để ngửi ñược trước hết luồng hơi phải ñi ñến ñược vùng ngửi, không bị

cản trở bởi dịch ñọng, dị vật, sẹo dính, u, dị hình ngoài ra các chất có mùi
11

phải tan ñược trong dịch nhầy phủ lên các tế bảo thần kinh mới có thể tạo ra
ñược kích thích [3].
1.1.1.2 Dẫn lưu, thông khí cho các xoang mặt
- Chức năng dẫn lưu giúp tống những chất xuất tiết bình thường cũng
như bệnh lý qua các lỗ thông xoang ra ngoài ñồng thời có sự trao ñổi khí liên
tục giữa mũi và hệ thống xoang.
- Các lỗ thông với các xoang khi bị tắc do chấn thương, viêm nhiễm,
khối u, polype hay gây ra tình trạng viêm nhiễm ở các hệ thống xoang
tương ứng [3].
1.1.1.3 Tham gia vào phát âm
Mũi và xoang ñóng vai trò là hộp cộng hưởng, tạo nên ñộ vang và âm
sắc của giọng. Khi hốc mũi bị tắc giọng sẽ bị thay ñổi thành giọng mũi kín.
1.3. ĐẶC ĐIỂM CỦA CHẤN THƯƠNG THÁP MŨI
1.3.1. Nguyên nhân
Nguyên nhân gây chấn thương tháp mũi rất ña dạng
• Tai nạn giao thông
Rất hay gặp, có thể gặp từ việc tham gia giao thông như tai nạn ô tô, xe
gắn máy, xe ñạp.
Lưu ý người tham gia giao thông sử dụng rượu, bia, ñặc biệt không ñội
mũ bảo hiểm, không thắt dây an toàn khi ñiều khiển phương tiện giao thông là
những yếu tố thuận lợi cho chấn thương.
• Tai nạn lao ñộng
Có thể ngã từ dàn giáo xuống, vận hành máy móc, do xẻ ñá, tay quay
hay vật cứng ñập vào mặt ở Việt Nam còn gặp tai nạn do trâu bò húc.
12

• Tai nạn sinh hoạt

Tai nạn do ngã cây, ném ñá, ở người già ñập mặt vào vật cứng, ngã cầu
thang, trượt chân.
• Tai nạn do ñánh nhau
Đánh bằng tay, chân, hoặc thanh gỗ, ném gạch ñá, vật nhọn (thanh sắt,
dao găm)
• Tai nạn thể thao
Đấm bốc, va chạm khi chơi thể thao, nhẩy cầu, ñá bóng, quyền anh…
• Ngoài ra còn có tể gặp chấn thương ở trẻ em mới sinh ra trong quá
trình chuyển dạ ñẻ như thủ thuật lấy thai bằng forceps hay những can thiệp
thô bạo khi lấy thai.
1.3.2. Cơ chế chấn thương tháp mũi
Xương chính mũi là một xương nhỏ ở sống mũi, nó tạo dáng cho sống
mũi có hình nhô lên thành tháp mũi.
Do ñó các chấn thương vào mũi – còn gọi là tai nạn vỡ tháp mũi
thường xuyên và trước tiên gây thương tích cho xương chính mũi và là
nguyên nhân của những vẹo lệch sống mũi rất ña dạng [14].
Hình thái và mức ñộ chấn thương gãy xương chính mũi thay ñổi theo
cường ñộ, vị trí, tính chất và hướng của lực tác ñộng [19].
- Nếu hướng chấn thương thẳng góc sẽ làm vỡ xương chính mũi,
sống mũi không còn thẳng nữa mà bị lõm xuống, vách ngăn cũng vỡ theo
và chảy máu.
13


Hình 1.4. Gãy xương chính mũi với lực tác ñộng từ trái sang phải [19]

- Nếu chấn thương ñập chéo góc thì tháp mũi sẽ lệch về bên ñối diện,
sống mũi không bị lõm xuống nhưng bị lệch rõ ràng về một phía bên, kèm
chảy máu.
- Nếu chấn thương nhiều, mạnh thì cùng với xương chính mũi bị vỡ và

xoay nằm ngang theo bình diện trán ñồng thời chặn lối vào hốc mũi.
+ Với lực ngang mạnh, xương chính mũi có thể bị gãy vụn kèm theo
chấn thương sụn và rách da. Vách ngăn mũi bị ảnh hưởng và bị xương chèn
ép, có ñiều kiện nắn lại tháp mũi cũng khó trở lại vị trí ban ñầu.
+ Đường gãy vách ngăn mũi thường là ñường dọc khi lực làm gãy ñi từ
trước ra sau và ñường gãy ngang khi lực ñi từ phía sau. Vách ngăn mũi bị vặn
và trở thành hình chữ C, chữ S, hoặc chữ Z.
14


Hình 1.5. Các hình thái chấn thương tháp mũi [19]
1.3.3. Các hình thái tổn thương trong chấn thương tháp mũi
Tổn thương tháp mũi thường do các vật tù gây ra cũng như các ñường
vỡ khác hướng và tính chất của vật va ñập vào tháp mũi có thể giúp ta xác
ñịnh loại tổn thương. Những chấn thương ở một phía của tháp mũi cắt chéo so
với sống mũi gây nên gãy xương chính mũi và ñẩy lệch tháp mũi về bên ñối
diện và sống mũi thường bị võng xuống. Nếu lực tác ñộng theo chiều chính
diện với sống mũi và là vật tù thì thường làm gãy vỡ xương chính mũi và
vách ngăn. Tổn thương loại này gây nên sập sống mũi, mũi bị lún xuống.
Với một lực tác ñộng mạnh có thể ñè bẹp xương chính mũi và rễ mũi
cũng bị lún vào trong xoang sàng. Loại chấn thương này gây nên tổn thương
phức hợp sàng – mũi, có thể kèm theo chấn thương xoang trán và nền sọ
tương ứng mào sàng. Có 4 kiểu vỡ tháp mũi:

×