Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

bài soạn ngữ văn 12 chủ đề thơ hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.69 KB, 54 trang )

NGUYỄN THỊ HOA-TTGDTX&HNII THÁI THỤY -GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12
Ngày soạn 18-9
CHỦ ĐỀ : THƠ HIỆN ĐẠI
Thời gian thực hiện : 13 tiết
A. CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
-Nhận ra đề tài ,chủ đề ,khuynh hướng tư tưởng ,cảm hứng thẩm mỹ ,giọng
điệu ,tình cảm của nhân vật trữ tình ,những sáng tạo đa dạng về ngôn ngữ
,hình ảnh ,những đặc sắc về nội dung của một số bài thơ hoặc đoạn trích
(Tây Tiến của Quang Dũng , Việt Bắc -Tố Hữu,Đất nước -Nguyễn Khoa
Điềm ,Sóng -Xuân Quỳnh,…Các bài đọc thêm : Đất nước -Nguyễn Đình Thi
,Tiếng hát con tàu -Chế Lan Viên ,Bác ơi -Tố Hữu ,Đò lèn -Nguyễn
Duy ,Tự do -Pôn Ê-luy-a).
-Nhận biết được một số đặc điểm cơ bản của thơ ca Việt Nam từ 1945 đến
cuối thế kỉ XX.
-Biết cách đọc -hiểu một tác phẩm thơ hiện đại theo đặc trưng thể loại.
-Vận dụng được kiến thức về thơ trữ tình Việt Nam hiện đại vào bài văn
phân tích thơ trữ tình
Học sinh hình thành năng lực
- Năng lực:
+ Năng lực đọc – hiểu một văn bản thơ
+ Hiểu thêm về các thế hệ con người VN từ sau 1945 đến hết thế kỉ XX
- Các phẩm chất:
+ Yêu gia đình, quê hương đất nước;
+ Có tình cảm riêng tư trong sáng lành mạnh
+ Tự lập, tự tin, có tinh thần vượt khó;
+ Có ý thức tìm tòi về thể loại ,từ ngữ ,hình ảnh trong thơ hiện đại Việt nam
B.KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
1,Kế hoạch
-2 tiết : Tây Tiến -Quang Dũng
-4 tiết : Việt Bắc -Tố Hữu
-2 tiết -Đất nước -Nguyễn Khoa Điềm


-2 tiết : Sóng -Xuân Quỳnh
-3 tiết : Đọc thêm :Đất nước, Dọn về làng, Tiếng hát con tàu; Đò lèn
Đàn nghi ta của Lor-ca, Bác ơi &Tự do
2,Lập bảng mô tả
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
-Tác giả ,hoàn
cảnh sáng tác
,xuất xứ …
Hiểu được đặc
điểm từng thể
loại thơ
Phân tích được
nội dung nghệ
thuật của từng bài
Vận dụng những
hiểu biết bài thơ
để viết bài làm
1
NGUYỄN THỊ HOA-TTGDTX&HNII THÁI THỤY -GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12
văn nghị luận. về
1 bài thơ đoạn
thơ
Xác định thể loại
thơ
HIểu được ý của
mỗi đoạn
Phân tích cảm
xúc chủ đạo của
tác giả trong mỗi
bài

Nhận ra được
phong cách sáng
tác của từng tác
giả sau khi học
song các bài thơ
Xác định bố cục
bài thơ .
Hiểu được cảm
xúc của nhà thơ
trong mỗi bài
Đánh giá nét đặc
sắc của mỗi bài
về phương diện
nội dung.
Hiểu được nội
dung của các bài
thơ khác khác
không nằm trong
chương trình
SGK.
Phát hiện các chi
tiết, biện pháp
nghệ thuật đặc
sắc của từng văn
bản.
Lý giải ý nghĩa,
tác dụng của từng
biện pháp nghệ
thuật.
Đánh giá giá trị

nghệ thuật của
từng bài .
Đánh giá được
đặc sắc về nghệ
thuật của các bài
thơ không có
trong chương
trình SGK.
B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 19 TÂY TIẾN -(tiết 1)
- Quang Dòng -
.

A. Môc tiªu bµi häc.
I. Møc ®é cÇn ®¹t:
Gióp häc sinh :
2
NGUYN TH HOA-TTGDTX&HNII THI THY -GIO N NG VN 12
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp hùng vĩ, mĩ lệ của thiên nhiên Tây Bắc và nét
hào hoa, dũng cảm, vẻ đẹp bi tráng của hình tợng ngời lính Tây Tiến trong
bài thơ.
- Nắm đợc nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ: bút pháp lãng mạn,
những sáng tạo về hình ảnh, ngôn ngữ và giọng điệu.
II. Trọng tâm KTKN:
1. Kiến thức :
Vẻ đẹp hùng vĩ, mĩ lệ của thiên nhiên Tây Bắc và nét hào hoa, dũng cảm, vẻ
đẹp bi tráng của hình tợng ngời lính Tây Tiến trong bài thơ.
Bút pháp lãng mạn, những sáng tạo về hình ảnh, ngôn ngữ.
2.Kĩ năng:
Đọc hiểu văn bản theo thể loại

Rèn luyện kĩ năng cảm thụ thơ
3, Thỏi : T nhn thc v tinh thn yờu nc, ý chớ vt khú ca ngi
lớnh Tõy Tin, qua ú t rỳt ra bi hc cho cỏ nhõn
B. Ph ơng tiện thực hiện.
- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn +Tho lun + Diễn giảng + Quy
nạp . . .
- Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo.
C. Tiến trình bài dạy.
1. ổn định, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
HOT NG THY TRề YấU CU CN T
* Hng dn hc sinh tỡm
hiu chung v tỏc gi
GV: Gi HS c phn Tiu
dn SGK.
? Nhng nột chớnh cn lu
ý v tỏc gi Quang Dng ?


Hng dn hc sinh tỡm hiu
chung v vn bn
? T phn Tiu dn, nờu
hon cnh sỏng tỏc bi
th ?
I. TèM HIU CHUNG:
1.Tỏc gi :
- Tờn tht : Bựi ỡnh Dim (1921 1988).
- Quờ hng: Phng Trỡ - an Phng H Tõy.
- Cuc i :

+ L ngi a ti: Lm th, vit vn, v tranh
+ c bit nhiu vi t cỏch l nh th.
+ Phong cỏch sỏng tỏc: va hn nhiờn va tinh t,
lóng mn v ho hoa.
- Sỏng tỏc chớnh: Mõy u ụ (1968), Th vn Quang
Dng (1988)
2. Vn bn:
a. Hon cnh sỏng tỏc :
- Trớch tỏc phm Mõy u ụ.
3
NGUYỄN THỊ HOA-TTGDTX&HNII THÁI THỤY -GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12
GV: Giảng thêm :
Lúc đầu bài thơ có tên
“Nhớ Tây Tiến”. Sau bỏ
“Nhớ” giữ lại “Tây Tiến”
vì Quang Dũng cho rằng
bài thơ vốn đã tràn đầy nỗi
nhớ, người đọc sẽ cảm thấy.
Bài thơ nảy sinh trong
“những năm tháng không
thể nào quên”, từ một môi
trường sống và chiến đấu
“không thể nào quên”.
GV: gọi HS đọc bài thơ.
? Bài thơ gồm mấy đoạn ?
Xác định ý chính mỗi
đoạn ?

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
văn bản.

? Ý nghĩa hai câu mở đầu ?
? Phân tích cảm xúc chung
của tác giả qua hai câu mở
đầu ?
HS thảo luận và phát biểu
GV: Nhận xét và kết luận
-“Tây Tiến ơi !”: Nỗi nhớ
da diết cất thành tiếng gọi
thân thương, trìu mến.
- “Nhớ chơi vơi”: Nỗi nhớ
mênh mông, không định
hình, không theo trình tự
thời gian và không gian, cứ
dâng trào theo cảm xúc của
nhà thơ.
- Viết vào năm 1948 ở Phù Lưu Chanh (Hà Tây), khi
Ông đã chuyển sang đơn vị khác và nhớ về đơn vị cũ là
đoàn quân Tây Tiến.
Đặc điểm đoàn quân Tây Tiến :
- Thành lập năm 1947, Quang Dũng là đại đội trưởng.
- Nhiệm vụ : Phối hợp với bộ đội Lào bảo vệ biên giới
Việt – Lào.
- Địa bàn : Đồi núi Tây Bắc Bộ Việt Nam và Thượng
Lào.
- Thành phần : Sinh viên, học sinh, dân lao động
thành thị thuộc mọi ngành nghề khác nhau.
- Điều kiện sống :Gian khổ, thiếu thốn.
- Tinh thần: Hào hùng, lãng mạn – lạc quan, yêu đời.
b. Bố cục :
- Phần 1:  Nhớ con đường hành quân trên cái nền

thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ.
- Phần 2:  Nhớ kỉ niệm ấm áp tình quân dân và cảnh
sông nước miền tây thơ mộng.
- Phần 3:  Nhớ hình tượng người lính Tây Tiến
- Phần 4:  Tấm lòng và sự gắn bó với Tây Tiến
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1. Nhớ chặng đường hành quân trên cái nền cảnh
thiên nhiên miền Tây Bắc:
- Câu thơ mở đầu bằng nỗi nhớ bao trùm cả không gian,
thời gian:
“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi,
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi.”
+ Kiểu câu cảm thán và thán từ “ơi”
 gợi một nỗi nhớ không kìm nén nỗi trong lòng, bật lên
thành tiếng gọi thiết tha
+ Cụm từ “Nhớ chơi vơi”
 như vẽ ra trạng thái cụ thể của nỗi nhớ, hình tượng
hoá nỗi nhớ. Đó là một nỗi nhớ mênh mông, vô tận

4
NGUYỄN THỊ HOA-TTGDTX&HNII THÁI THỤY -GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12


Hai câu thơ chứa đầy
ắp nỗi nhớ: Bồi hồi, thiết
tha, sâu lắng, mãnh liệt.
? Nhận xét về núi rừng Tây
Bắc, nơi người lính đã trải
qua ?
? Các địa danh trong hai

câu thơ gợi lên điều gì?
? Núi cao, dốc thẳm được
miêu tả như thế nào? Qua
thủ pháp nghệ thuật gì ?
? Nhận xét về cách nói súng
ngửi trời của nhà thơ?
? Nhận xét cấu trúc câu:
“Ngàn thước lên cao, ngàn
thước xuống” Câu thơ vẽ
lại cảnh gì?
? Những hình ảnh trong
hai câu thơ diễn tả sự nguy
hiểm gì mà các chiến sĩ còn
gặp phải?
? Em hiểu thế nào về hai
- Bức tranh hoành tráng của cảnh núi rừng Tây Bắc trong
nỗi nhớ của nhà thơ:
+ “Sài Khao sương đêm hơi”

Nhà thơ liệt kê các địa danh tiêu biểu: Sài Khao, Mường
Lát  gợi lên sự xa xôi, hẻo lánh, hoang vu.
- Câu thơ nhiều thanh bằng, nhẹ nhàng: “Mường Lát
hoa về trong đêm hơi”:

gợi lên vẻ đẹp của núi rừng
(những người lính bắt gặp những cánh hoa rừng nở
trong đêm đêm đầy sương) nhưng khắc nghiệt (đêm
hơi).
+ “Dốc lên khúc khuỷ ngửi trời”
- Điệp từ “dốc” + từ láy “khúc khuỷu”, “thăm thẳm”

+ nhiều thanh trắc

diễn tả lại chặng đường hành
quân đầy khó khăn, trắc trở, gây cảm giác nghẹt thở
“Heo hút cồn mây súng ngửi trời”

Cách nói đùa vui tinh nghịch “Súng ngửi trời” + trí
tưởng tượng mạnh mẽ (người lính hành quân lên núi
cao, súng như chạm tới trời): dù gian khổ vẫn lạc quan
yêu đời.
+ “Ngàn thước lên mưa xa khơi”
Nhịp thơ 4/3 + nghệ thuật đối, câu thơ như bẻ đôi


Vẽ lại hình ảnh hai dốc núi vút lên, đổ xuống rất nguy
hiểm, tạo cảm giác rợn người.
“Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”

Câu thơ
toàn thanh bằng: gây ấn tượng những ngôi nhà như
bồng bềnh trên biển khơi.
- Người lính còn phải vuợt qua cảnh núi rừng hoang
sơ, hùng vĩ :
+ Chiều chiều oai linh cọp trêu người”
 Những tên miền đất lạ (Mường Hịch), những hình ảnh
giàu giá trị gợi hình (thác gầm thét, cọp trêu người):
Càng làm tăng thêm vẻ hoang dã của miền đất dữ; các
chiến sĩ Tây Tiến thường xuyên đối mặt với nguy hiểm
5
NGUYN TH HOA-TTGDTX&HNII THI THY -GIO N NG VN 12

cõu th:
Anh bn dói du khụng
bc na
Gc lờn sỳng m b quờn
i
? Nhn xột v v p bi
hựng ca ngi lớnh trong
hai cõu th ?
? Trong cnh heo hỳt ca
nỳi rng, bng xut hin
hỡnh nh gỡ?
? Em cú nhn xột gỡ v
ngh thut trong on th
trờn? Tỏc dng?

- Hỡnh nh ngi lớnh hy sinh trong cuc hnh quõn :
Anh bn dói du khụng bc na
Gc lờn sỳng m b quờn i
Trờn chng ng hnh quõn gian kh, nhiu ngi
lớnh ó ngó xung vỡ kit sc
nhng dng nh vn cha chu ri b cuc hnh quõn
cựng ng i (ch b quờn i khi chõn khụng bc
na).
- Trong cnh heo hỳt ca nỳi rng, bng xut hin
hỡnh nh:
Nh ụi Tõy Tin cm thm np xụi.
+ Np Mai Chõu vn ó thm, hng np u mựa
cng thờm thm, li c trao t tay em: lm gim bt
s cng thng, nghit ngó
=> Bng bỳt phỏp hin thc v tr tỡnh an xen, on

th ó dng li con ng hnh quõn gia nỳi rng Tõy
Bc him tr. ú on quõn Tõy Tin ó tri qua cuc
hnh quõn y gian kh nhng cng m ỏp tỡnh ngi.I.
Cng c:
Dn dũ: Hc thuc on 1bi th. Nm bi ging.
Chun b tit 2
Ngày soạn: 19/09
Tiết 20
TY TIN (Tit 2)
- Quang Dũng -
.

A. Mục tiêu bài học.(T19)
B. Ph ơng tiện thực hiện.
- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp . . .
- Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo.
C. Tiến trình bài dạy.
1. ổn định, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
HOT NG THY TRề NI DUNG KIN THC CN T
? Khung cnh ờm liờn hoan .2. Nh v tỡnh k nim quõn dõn:
6
NGUYỄN THỊ HOA-TTGDTX&HNII THÁI THỤY -GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12
văn nghệ của đơn vị hiện lên
như thế nào?
?Những cô gái Thái hiện ra
trong đêm liên hoan văn
nghệ như thế nào?
? Tâm trạng của người lính

trong đêm văn nghệ như thế
nào?
?Theo em, hình ảnh nào
đáng nhớ nhất trong 4 câu
thơ sau?
Nếu đêm liên hoan văn nghệ
đem đến cho người đọc
không khí say mê, ngây ngất,
thì cảnh sông nước miền Tây
lại gợi lên được cảm giác
mênh mang, mờ ảo.
? Hình ảnh người lính TT
được tác giả miêu tả như thế
nào ?
Trên cái nền hùng vĩ, hiểm
* 4 câu đầu: Gợi nhớ lại đêm liên hoan văn nghệ của
đơn vị.
- “ bừng”: bừng tỉnh, bừng sáng: cả doanh trại bừng
dậy, qua rồi cuộc sống gian khổ. Đó còn là sự bừng
sáng của tâm hồn.
- "hội đuốc hoa":
→ đêm liên hoan văn nghệ như một ngày hội.
→ đuốc hoa :hoa chúc (t.Hán) :tiệc cưới→ Đêm liên
hoan văn nghệ qua cái nhìn trẻ trung, tinh nghịch, yêu
đời của người lính như một tiệc cưới.
- Những cô gái Thái: dáng điệu e ấp, tình tứ trong bộ
xiêm áo uốn lượn → như cô dâu trong tiệc cưới, là nhân
vật trung tâm, là linh hồn của đêm văn nghệ.
- Những người lính:
+ Kìa em: ngỡ ngàng, ngạc nhiên cả sự hân hoan, vui

sướng trước vẻ đẹp của cô gái Tây Bắc
+ Say mê âm nhạc với vũ điệu mang màu sắc của xứ lạ
→ Tâm hồn lãng mạn dễ kích thích, hấp dẫn.
=> Bằng những nét bút mềm mại, tinh tế, tác giả đã vẽ
nên đêm liên hoan văn nghệ diễn ra trong không khí ấm
áp tình người, tưng bừng, nhộn nhịp có ánh sáng, màu
sắc. Gợi nét lãng mạn, tình quân dân thắm thiết.
* 4 câu sau:
- Dòng sông đậm màu sắc cổ tích, huyền thoại nổi bật
lên dáng hình mềm mại của cô gái Thái trên chiếc
thuyền độc mộc. Và như hoà hợp với con người, những
bông hoa rừng cũng "đong đưa" làm duyên trên dòng
nước lũ.
- Nghệ thuật: láy vắt dòng→ câu thơ trở nên mềm mại,
uyển chuyển, níu kéo nhau.
→ Thiên nhiên và con người như hoà vào nhau tạo
thành bức tranh hữu tình.
* Tóm lại: Bốn câu thơ đầu ngân nga như tiếng hát, như
nhạc điệu cất lên từ tâm hồn ngây ngất, say mê của
những người lính. Trong đoạn thơ sau, chất thơ và chất
nhạc hoà quyện với nhau đến mức khó tách biệt.
3. Chân dung người lính Tây Tiến:
* 4 câu đầu:
(không mọc tóc+ xanh màu lá)><(dữ oai hùm+mắt
trừng
GIAN KHỔ Căm thù Ý CHÍ) ><
7
NGUYỄN THỊ HOA-TTGDTX&HNII THÁI THỤY -GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12
trở, dữ dội của núi rừng
(đoạn 1), đến đoạn 3, hình

tượng tập thể người lính xuất
hiện với một vẻ đẹp đậm
chất bi tráng.
"không mọc tóc": vì bệnh sốt
rét và vì cạo trọc để thuận
tiện khi đánh nhau.
Liên hệ “ Đồng chí”
"Anh với tôi biết từng cơn ớn
lạnh,
Sốt run người vầng trán ướt
mồ hôi"

Phân tích câu thơ “ Chiến
trường đời xanh”.
? Hãy tìm những từ ngữ chỉ
sự hi sinh của người lính?
Nhận xét về loại từ đó?
? Nhận xét âm điệu của 4
câu thơ cuối? nội dung ?
? Cảm xúc của tác giả bộ lộ
như thế nào qua bốn câu
thơ cuối ?
GV: “Không hẹn ước” Sự
(gửi mộng mơ Hà Nội dáng kiều thơm)
=> LÃNG MẠN.
- Bên ngoài: có vẻ kì dị, lạ thường: không mọc tóc, da
xanh màu lá → chiến trường khắc nghiệt vì thiếu thốn,
vì bệnh sốt rét đang hoành hành.=>GIAN KHỔ.
- Bên trong: dữ oai hùm, mắt trừng →thậm xưng thể
hiện sự dũng mãnh. Bề ngoài thì lạ thường nhưng bên

trong không hề yếu đuối, vẫn oai phong lẫm liệt ở tư
thế “ dữ oai hùm”=>Ý CHÍ.
- Người lính Tây Tiến là những chàng trai lãng mạn,
hào hoa với trái tim rạo rực, khao khát yêu đương: gởi
mộng, mắt trừng=>LÃNG MẠN.
* Càng gian khổ=> càng căm thù=> tạo thành ý chí +
nhờ tâm hồn lãng mạn giúp người lính vẫn sống, vẫn
tồn tại trong đạn bom khắc nghiệt.
dáng kiều thơm: không làm người lính nản lòng, thối
chí mà cổ vũ, động viên chiến sĩ, tiếp thêm sức mạnh
cho chiến sĩ.
* 4 câu sau:
- “ Chiến trường đời xanh”: thái độ dứt khoát ra đi
với tất cả ý thức trách nhiệm, không tính toán. Sẵn sàng
hiến dâng tuổi thanh xuân cho đất nước
- “ mồ viễn xứ”, “ áo bào thay chiếu”: từ Hán Việt:
nấm mồ của người chiến sĩ trở thành mộ chí tôn
nghiêm.
"áo bào": cái chết sang trọng.
- Cái bi nâng lên thành hùng tráng bởi lí tưởng của
người năm xuốngcái chết bi hùng, có bi nhưng không
luỵ.
- Sông Mã: gợi điển tích Kinh Kha→khí khái của người
lính. Cái chết đậm chất sử thi bi hùng bởi tiếng gầm của
sông Mã.
* Cả đoạn thơ là cảm hứng bi tráng về cuộc đời chiến
đấu gian khổ, tư tưởng lạc quan và sự hi sinh gian khổ,
anh dũng của người lính.
4. Lời thề gắn bó với Tây Tiến và đồng đội:
- Nhà thơ dứt dòng hồi tưởng để trở về với hiện tại:

“Tây Tiến người đi không hẹn ước
Đường lên thăm thẳm một chia phôi”
+ Cách nói khẳng định: “không hẹn ước, một chia
phôi”  diễn tả lời thề kim cổ: ra đi không hẹn ngày về,
8
NGUYỄN THỊ HOA-TTGDTX&HNII THÁI THỤY -GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12
chia tay mãi mãi kẻ ở người
đi

Gợi cảm xúc buồn.
?Tình cảm của tác giả như
thế nào?
“Ai lên…về xuôi”: Kỷ niệm
không thể nào quên.
=> Khẳng định tinh thần
“nhất khứ bất phục hoàn”,
tinh thần gắn bó máu thịt
với những ngày, những nơi
mà họ đã đi qua.
? Nêu chủ đề của bài thơ ?
? Rút ra kết luận chung ?
? Rút ra kết luận chung ?
một đi không trở lại
+ Thể hiện sự gắn bó máu thịt của nhà thơ với những
gì đã qua.
- “Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy
Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”
+ “Tây Tiến mùa xuân ấy”: đã trở thành một thòi
điểm lịch sử không trở lại, thời của sự lãng mạn, mộng
mơ và hào hùng.

+ “Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”: nhà thơ dành tất
cả trái tim mình cho đồng đội, cho Tây Bắc.
=> Nhịp thơ chậm, buồn nhưng vẫn hào hùng: diễn tả
sự gắn bó của nhà thơ với một thời lãng mạn.
IV. TỔNG KẾT:
Ghi nhớ (SGK
III. Chủ đề :
Nhà thơ hồi tưởng nhớ lại những chặng đường đã
qua, những kỉ niệm sâu sắc. Đồng thời ca ngợi chí khí
hào hùng của người lính Tây Tiến.
IV. Kết luận:
- Cảm hứng lãng mạn và sắc thái bi hùng tạo nên vẻ
đẹp của bài thơ, Quang Dũng đã khắc hoạ thành công
hình tượng tập thể Tây Tiến với nét vùa hào hoa, lãng
mạn vừa hào hùng.
- Kĩ năng sống:
+ Trình bày, trao đổi về mạch cảm xúc của bài thơ, về
giai điệu, hình tượng người lính.
+ Phân tích, so sánh, bình luận về vẻ đẹp của bài thơ, sự
thể hiện hình tượng người lính.
+ Tinh thần yêu nước, ý chí vựơt khó, thích nghi hoàn
cảnh.
Luyện tâp: HS về nhà làm bài tập phần luyện tập.
Củng cố: Cảm hứng lãng mạn và tính chất bi tráng
Dặn dò: Học thuộc bài thơ. Nắm bài giảng.
9
NGUYỄN THỊ HOA-TTGDTX&HNII THÁI THỤY -GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12
Tiết 23
VIỆT BẮC
(Trích) - TỐ HỮU –

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp Học sinh nắm được
1. Về kiến thức
- Hiểu đặc điểm cơ bản để đánh giá đúng thơ Tố Hữu.
- Hiểu các chặng đường sáng tác qua các tập thơ tiêu biểu: thể hiện sự vận
động của tư tưởng và nghệ thuật trong thơ ông
- Hiểu nét chủ yểu trong phong cách thơ Tố Hữu.
- Hiểu đặc điểm cơ bản để đánh giá đúng thơ Tố Hữu.
- Hiểu các chặng đường sáng tác qua các tập thơ tiêu biểu: thể hiện sự vận
động của tư tưởng và nghệ thuật trong thơ ông
- Hiểu nét chủ yểu trong phong cách thơ Tố Hữu.
2. Về kĩ năng
Hiểu phong cách thơ Tố Hữu và vận dụng vào phân tích thơ của Tố Hữu.
3. Về thái độ, tư tưởng
- Yêu quý nền văn học dân tộc, yêu quý văn học CM, nghiêm túc học
tập.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án .
- Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: phát vấn, đàm thoại với cá
nhân, tập thể, thảo luận nhóm…
2. Chuẩn bị của học sinh:
Đọc SGK, TLTK để củng cố kiến thức cũ và chuẩn bị cho bài mới theo
HDHB.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ:
10
NGUYỄN THỊ HOA-TTGDTX&HNII THÁI THỤY -GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12
- Cho biết đối tượng của bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học là
gì?

- Với kiểu bài đó, cách làm như thế nào?
2. Bài mới: PHẦN MỘT: TÁC GIẢ:
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: PHẦN MỘT: TÁC GIẢ:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Vài
nét về tiểu sử tác giả.
? Giới thiệu những nét chính về
đường đời của Tố Hữu?
? Những yếu tố nào trong phần
cuộc đời ảnh hưởng đến hồn thơ Tố
Hữu?
I. Vài nét về tiểu sử :
- Tố Hữu (1920 - 2002), tên thật là Nguyễn
Kim Thành.
- Quê ở làng Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện
Quảng Điền, Thừa Thiên - Huế
- Cuộc đời chia làm ba giai đoạn:
+ Thời thơ ấu:
* Xuất thân trong một gia đình nhà nho
nghèo.
* Cha và mẹ sớm đã truyền cho ông tình yêu
với văn học
* Biết làm thơ Đường từ lúc 10 tuổi.
 Chính gia đình và quê hương đã góp phần
hình thành hồn thơ Tố Hữu.
+ Thời thanh niên:
* Năm 1938, ông được kết nạp Đảng và từ
đó dâng đời mình cho CM.

* Năm 1939, bị bắt và bị giam qua nhiều
nhà tù ở miền Trung và Tây Nguyên.
* Năm 1942, Tố Hữu vượt ngục, ra Thanh
Hoá, tiếp tục hoạt động
* Cách mạng tháng Tám: lãnh đạo cuộc
Tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Huế.
+ Thời kì giữ nhưng cương vị trọng yếu:
* Trong chiến chống Pháp: đặc trách văn
hoá văn nghệ ở cơ quan trung ương Đảng.
* Kháng chiến chống Pháp và Mĩ: Tố Hữu
liên tục giữ những chức vụ quan trọng trong
bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nước.
- Ông được nhà nước phong tặng giải thưởng
HCM về văn học nghệ thuật đợt 1 năm 1996.
11
NGUYỄN THỊ HOA-TTGDTX&HNII THÁI THỤY -GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu
Đường cách mạng, đường thơ.
GV cần nhấn mạnh bảy chặng
đường đời của TH gắn liền với bảy
chặng đường cách mạng và bảy tập
thơ của TH ( nhất là 5 tập thơ đầu)
GV chia lớp thành 4 nhóm, hướng
dẫn HS thảo luận: Về nội dung
chính của 5 tập thơ đầu.
-Nhóm 1: Tập Từ ấy
Sau khi HS trình bày, GV nhấn
mạnh Từ ấy là chất men say lí
tưởng, chất lãng mạn trong trẻo, tâm

hồn nhạy cảm, sôi nổi của cái tôi trữ
tình
- Nhóm 2: Tập Việt Bắc
- Nhóm 3: Tập Gío lộng
- Nhóm 4: Ra trận, Máu và hoa
- GV gọi 1 đên 2 HS tóm tắt nội
dung chính của hai tập kế tiếp.
Sau cùng GV chốt lại các tập thơ
của TH là sự vận động của cái tôi
trữ tình, là cuốn biên niên sử ghi lại
đời sống dân tộc, tâm hồn dân tộc
trong sự vân động của tiến trình lịch
sử.
? Trình bày nội dung chính (Ba
phần)của tập thơ Từ ấy ?
? Nội dung chính của phần thơ máu
lửa?
II. Đường cách mạng, đường thơ:

1. Từ ấy (1937-1946):
- Là chặng đường 10 năm làm thơ và hoạt
động sôi nổi từ giác ngộ qua thử thách đến
trưởng thành của người thanh niên CM.
- “Từ ấy” gồm 3 phần :
a. Máu lửa (1937 - 1939):
- Sáng tác trong thời kì Mặt trận dân chủ.
- Nội dung:
+ Cảm thông với thân phận những người
nghèo khổ
+ Khơi dậy ở họ lòng căm thù, ý chí đấu

tranh và niềm tin vào tương lai.
b. Xiềng xích (1939-1942):
- Sáng tác trong các nhà lao ở Trung Bộ và
Tây Nguyên.
- Nội dung:
12
NGUYỄN THỊ HOA-TTGDTX&HNII THÁI THỤY -GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
? Nội dung chính của phần thơ
Xiềng xích?
? Nội dung chính của phần thơ Giải
phóng?
? Trình bày nội dung chính của tập
thơ Việt Bắc?
? Trình bày nội dung chính của tập
thơ Gió lộng?
+ Tâm tư của một người chiến sĩ trẻ tuổi tha
thiết yêu đời và khát khao tự do và hành động.
+ Ý chí kiên cường đấu tranh của người chiến
sĩ CM ngay trong nhà tù thực dân.
c. Giải phóng (1942 - 1946):
- Sáng tác từ khi vượt ngục cho đến thời kì
giải phóng dân tộc
- Nội dung:
+ Ngợi ca thắng lợi của CM, và độc lập tự do
của đất nước .
+ Khẳng định niềm tin vào chế độ mới
 Những bài thơ tiêu biểu: Từ ấy, Tâm tư
trong tù, Bà má Hậu Giang,…
2. Việt Bắc (1947 - 1954):

- Là chặng đường thơ trong kháng chiến
chống Pháp.
- Nội dung:
+ Là bản hùng ca về cuộc kháng chiến chống
Pháp gian khổ mà anh hùng.
+ Ca ngợi những con người kháng chiến:
Đảng và Bác Hồ, anh vệ quốc quân, bà mẹ
nông dân, chị phụ nữ, em liên lạc…
+ Nhiều tình cảm sâu đậm được thể hiện: tình
quân dân, miền xuôi và miền ngược, tình yêu
đất nước, tình cảm quốc tế vô sản,….
- Tập thơ Việt Bắc là một trong những thành
tựu xuất sắc của VH kháng chiến chống Pháp.
- Tác phẩm tiêu biểu: Việt Bắc, Hoan hô chiến
sĩ Điện Biên, Phá đường,….
3. Gió lộng (1955 - 1961):
- Ra đời khi bước vào giai đoạn XDCNXH ở
miền Bắc và đấu tranh thống nhất Tổ quốc.
- Nội dung:
+ Niềm tin vào cuộc sống mới XHCN
+ Tình cảm thiết tha, sâu nặng với miền Nam
và quốc tế vô sản.
- Niềm vui ấy đem đến cho tập thơ cảm hứng
lãng mạn và khuynh hướng sử thi đậm nét.
- Tác phẩm tiêu biểu : Mẹ Tơm, Bài ca xuân
13
NGUYỄN THỊ HOA-TTGDTX&HNII THÁI THỤY -GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
? Trình bày nội dung chính của 2
tập thơ “Ra trận” (1962 - 1971),

“Máu và hoa” (1972 – 1977)?
? Trình bày nội dung chính của hai
tập thơ “Một tiếng đờn” (1992) và
“Ta với ta” (1999)?
GV khái quát lại nội dung tiết học
61, Ba mươi năm đời ta có Đảng,…
4. “Ra trận” (1962 - 1971), “Máu và hoa”
(1972 – 1977):
- Là chặng đường thơ Tố Hữu trong những
năm kháng chiến chống Mỹ.
- Nội dung:
+ Ra trận: bản hùng ca về miền Nam, những
hình ảnh tiêu biểu cho dũng khí kiên cường
của dân tộc (anh giải phóng quân, ngươờithợ
điện, em thơ hoá anh hùng, anh công nhân, cô
dân quân…)
+ Máu và hoa:
* Ghi lại chặng đường cách mạng đầy gian
khổ
* Niềm tin sâu sắc vào sức mạnh của quê
hương, con người Việt Nam.
- Cổ vũ, ca ngợi chiến đấu, mang đậm tính
thời sự.
- Tác phẩm tiêu biểu: Bài ca Xuân 68, Kính
gởi cụ Nguyễn Du, Theo chân Bác, Nước non
ngàn dặm,…
5. “Một tiếng đờn” (1992) và “Ta với ta”
(1999):
- Giọng thơ trầm lắng, đượm chất suy tư,
chiêm nghiệm về cuộc đời và con người.

- Niềm tin vào lí tưởng và con đường cách
mạng, tin vào chữ nhân luôn toả sáng ở mỗi
hồn người.
3. Củng cố.
- Trình bày vài nét về tiểu sử Tố Hữu?
- Những nhân tố nào hình thành nên tâm hồn thơ Tố Hữu?
- Nội dung chính các tập thơ của Tố Hữu?


VIỆT BẮC-Tiết 2
(Trích) - TỐ HỮU –
14
NGUYỄN THỊ HOA-TTGDTX&HNII THÁI THỤY -GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Như tiết 23
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án .
- Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: phát vấn, đàm thoại với cá
nhân, tập thể, thảo luận nhóm…
2. Chuẩn bị của học sinh:
Đọc SGK, TLTK để củng cố kiến thức cũ và chuẩn bị cho bài mới theo
HDHB.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cho biết đối tượng của bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học là
gì?
- Với kiểu bài đó, cách làm như thế nào?
2. Bài mới:
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ-Tiết 2

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Tiết 2
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
phong cách nghệ thuật thơ Tố
Hữu
? Tại sao nói thơ Tố Hữu là thơ trữ
tình - chính trị?
+ GV: Lí giải các luận điểm
* Tình cảm lớn

*Niềm vui lớn
? Thế nào là tính chất sử thi ?
III. Phong cách thơ Tố Hữu:

1. Về nội dung: Thơ Tố Hữu là thơ trữ tình
- chính trị:
- Trong việc biểu hiện tâm hồn: thơ Tố Hữu
hướng đến cái ta chung với những lẽ sống lớn,
tình cảm lớn, niềm vui lớn của con người cách
mạng, của cả dân tộc.
+ Tình cảm lớn: tình yêu lí tưởng (Từ ấy), tình
cảm kính yêu lãnh tụ (Sáng tháng năm), tình
cảm đồng bào đồng chí, tình quân dân (Cá
nước), tình cảm quốc tế vô sản (Em bé Triều
Tiên).
+ Niềm vui lớn: niềm vui trước nhưữg chiến
thắng của dân tộc (Huế tháng Tám, Hoan hô
chiến sĩ Điện Biên, Toàn thắng về ta)
- Trong việc miêu tả đời sống: Thơ Tố Hữu
mang đậm tính sử thi :

+ Luôn đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa
15
NGUYỄN THỊ HOA-TTGDTX&HNII THÁI THỤY -GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
?Thơ Tố Hữu mang tính sử thi như
thế nào?
? Thơ Tố Hữu còn thể hiện tính trữ
tình chính trị ở phương diện nào?
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về
nghệ thuật thơ Tố Hữu
? Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc
được biểu hiện ở những phương
diện nào?
+ GV: Phân tích các ví dụ.
Gọi học sinh đọc phần kết luận và
ghi nhớ trong SGK
lịch sử và có tính chất toàn dân:
* Công cuộc xây dựng đất nước (Bài ca
mùa xuân 1961)
* Cả nước ra trận đánh Mĩ (Chào xuân 67)
+ Cảm hứng chủ đạo là cảm hứng lịch sử dân
tộc chứ không phải là cảm hứng thế sự - đời
tư: nên con người trong thơ Tố Hữu là con
người của sự nghiệp chung, mang phẩm chất
tiêu biểu cho cả dân tôc, mang tầm vóc lịch sử
và thời đại: anh vệ quốc quân (Lên Tây Bắc),
anh giải phóng quân (Tiếng hát sang xuân),
anh Nguyễn Văn Trỗi (Hãy nhớ lấy lời tôi),
chị Trần Thị Lý (Người con gái Việt Nam)
- Giọng thơ mang chất tâm tình, rất tự

nhiên, đằm thắm, chân thành:
+ Xuất phát từ tâm hồn của người xứ Huế
+ Do quan niệm của nhà thơ: “Thơ là
chuyện đồng điệu…”
2. Về nghệ thuật: Thơ Tố Hữu đậm đà tính
dân tộc:
- Về thể thơ: đặc biệt thành công khi vận
dụng những thể thơ truyền thống của dân tộc:
+ Lục bát ca dao và lục bát cổ điển
(Khi con tu hú, Việc Bắc, Bầm ơi, Kính gửi cụ
Nguyễn Du…),
+ Thể thất ngôn (Quê mẹ, Mẹ Tơm, Bác ơi,
Theo chân Bác…) dạt dào âm hưởng, nghĩa
tình của hồn thơ dân tộc
- Về ngôn ngữ:
+ Thường sử dụng những từ ngữ, những cách
nói quen thuộc với dân tộc.
+ Phát huy cao độ tính nhạc, sử dụng tài tình
các từ láy, các thanh điệu, các vần thơ,….
Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan,
Đường bạch dương sương trắng nắng tràn.
Thác, bao nhiêu thác cũng qua,
Thênh thênh là chiếc thuyền ta trên đời.
IV. Kết luận: SGK
16
NGUYỄN THỊ HOA-TTGDTX&HNII THÁI THỤY -GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
* Ghi nhớ : SGK
3. Củng cố.
-Nêu các đặc trưng của phong cách thơ Tố Hữu

4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà
_Chuẩn bị VB phần 2
Tiết 24-25
Ngày soạn 25-9
VIỆT BẮC. Tố Hữu)
Phần hai: TÁC PHẨM.
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp Học sinh nắm được
1. Về kiến thức
- Hiểu Việt Bắc là đỉnh cao thơ Tố Hữu- thành tựu thơ thời chống P.
- Hiểu và phân tích giá trị đặc sắc của bài thơ: khúc hát ân tình của
ngừơi kháng chiến với đất nước, quê hương.
- Hiểu một số nét tiêu biểu của giọng điệu, phong cách thơ Tố Hữu.
2. Về kĩ năng
- Rèn kĩ năng cảm thụ thơ.
3. Về thái độ, tư tưởng
- Yêu quý nền văn học đân tộc, yêu quý văn học, nghiêm túc học tập.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án .
- Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: phát vấn, đàm thoại với cá
nhân, tập thể, thảo luận nhóm…
2. Chuẩn bị của học sinh:
Đọc SGK, TLTK để củng cố kiến thức cũ và chuẩn bị cho bài mới theo
HDHB.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu phong cách nghệ thuật của thơ Tổ Hữu
2. Bài mới: Phần tác phẩm
3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ
TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT.
17
NGUYỄN THỊ HOA-TTGDTX&HNII THÁI THỤY -GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12
?Bài thơ được sáng tác
trong hoàn cảnh nào ?
Khi người cácn bộ cách
mạng về xuôi, người dân
Việt Bắc băn khoăn liệu họ
có còn giữ được tấm lòng
thuỷ chung đối với Việt
Bắc hay không? Tố Hữu
bài thơ nhằm giải thích vấn
đề ấy.
?Xác định vị trí của đoạn
trích ?
? Em có nhận xét gì về kết
cấu của bài thơ ?
? Theo em, mình- ta ở đây
có thể là ai ?
?Nội dung chủ yếu của bài
thơ?
?Mở đầu bài thơ là lời của
ai?
?Em có chú ý gì đến cách
xưng hô?
Băn khoăn vì sợ bạn thay
đổi trước những cám dỗ
của cuộc sống, sợ bạn

không còn thuỷ chung.
? Tác giả sử dụng biệp
pháp nghệ thuật gì trong 4
câu thơ đầu?
I. Tìm hiểu chung:
1. Hoàn cảnh sáng tác:
Tháng 10-1954, sau chiến thắng Điện Biên
Phủ, các cơ quan TW Đảng và chính phủ từ
Việt Bắc về lại Hà Nội. Tố Hữu cũng là một
trong số những cán bộ kháng chiến từng sống
gắn bó nhiều năm với Việt Bắc, nay từ biệt
chiến khu về xuôi. Trong không khí bịn rịn
nhớ thương của kẻ ở người đi, Tố Hữu làm
bài thơ này.
2.Vị trí đoạn trích:
Đoạn mở đầu của bài thơ
Bài thơ trong phần đầu của tập Việt Bắc
3. Kết cấu:
- Theo lối hát giao duyên ( đối đáp)
- Mình- ta: nhân vật trữ tình tự phân thân để
giãi bày tâm sự
- Mình: + có thể là nhà thơ
+ những cán bộ khác từ mxuôi lên VB
- Ta : + có thể là con người VB
+ là núi đồi, nương, suối
Cũng có lúc là một: trong sự biến hoá
4. Nội dung chủ yếu:
Tình cảm lưu luyến giữa người cán bộ cách
mạng với Việt Bắc.
II. Đọc hiểu đoạn trích:

1. 20 câu đầu : cuộc chia tay đầy lưu luyến
a. 4 câu đầu: Lời của nhân dân VBắc:
- Mình- ta: hai đại từ, hai cách xưng hô quen
thuộc của ca dao như một khúc giao duyên
đằm thắm → tạo không khí trữ tình cảm xúc.
- Mình- ta đặt ở đầu câu thơ tạo cảm giác xa
xôi, cách biệt, ở giữa là tâm trạng băn khoăn
của người ở lại.
- Câu 4 gợi tình cảm cội nguồn, nhớ núi nhớ
nguồn là nhớ đến Việt Bắc- ngọn nguồn của
cách mạng.
- Từ “nhớ” lặp lại 4 lần làm tăng dần nỗi nhớ
về cội nguồn, nhớ về vùng đất đầy tình nghĩa.
=>4 câu đầu tạo thành 2 câu hỏi rất khéo: 1
câu hỏi về không gian, 1 câu hỏi về thời gian,
18
NGUYỄN THỊ HOA-TTGDTX&HNII THÁI THỤY -GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12
? Trước tâm trạng băn
khoăn của người dân Việt
Bắc, người cán bộ cách
mạng có cảm nhận được
không? Tình cảm của
người ra đi đối với Việt
Bắc như thế nào?
? Nhận xét gì về nghệ thuật
sử dụng trong 2 câu?
? Hãy tìm những chi tiết
gợi nhớ một thời gian khổ?
Ptích.
? Theo em chọn chi tiết

nào để gợi nhớ đến tình
đồng bào?
? Nghệ thuật của câu thơ
bên ?
Mình: bản thân, chúng ta,
người khác (người thân
thiết).
anh đi anh có nhớ tôi
không? có nhớ những kỉ
niệm của chúng ta không?
anh có nhớ chính anh
không?
gói gọn một thời cách mạng, một vùng cách
mạng.
b. 4 câu tiếp: Tiếng lòng người ra đi:
- Người Việt Bắc hỏi "thiết tha", người ra đi
nghe là "tha thiết" => sự hô ứng về ngôn từ
tạo nên sự đồng vọng trong lòng người.
-“bâng khuâng”, "bồn chồn"=>tâm trạng vấn
vương, không nói nên lời vì có nhiều kỉ niệm
với Việt Bắc.
- “ Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau /biết/ nói gì hôm nay”
+ Nhịp thơ đang đều đặn, uyển chuyển đến
đây thay đổi ngập ngừng thể hiện tâm trạng
bối rối.
+ Hoán dụ gợi hình ảnh quen thuộc người dân
VB và diễn tả tình cảm tha thiết sâu nặng của
đồng bào Việt Bắc đối với cán bộ về xuôi.
c. 12 câu tiếp:

* Việt Bắc gợi nhớ một thời gian khổ:
Những hình ảnh: “suối lũ”, “mưa nguồn”,
“mây mù”, “miếng cơm chấm muối”⇒ Đây là
những hình ảnh rất thực gợi được sự gian khổ
của cuộc kháng chiến, vừa cụ thể hoá mối thù
của cách mạng đối với thực dân.
* Gợi nhớ tình đồng bào:
- Chi tiết “Trám bùi để già” → diễn tả cảm
giác trống vắng gợi nhớ quá khứ sâu nặng.
Tác giả mượn cái thừa để nói cái thiếu.
- “Hắt hiu lòng son” → phép đối gợi nhớ
đến mái tranh nghèo. Họ là những người
nghèo nhưng giàu tình nghĩa, son sắt, thuỷ
chung với cách mạng.
- "Mình đi, mình có nhớ mình"→ ý thơ đa
nghĩa một cách thú vị. Cả kẻ ở, người đi đều
gói gọn trong chữ "mình" tha thiết. Mình là
một mà cũng là hai, là hai nhưng cũng là một
bởi sự gắn kết của cách mạng, của kháng
chiến.
=> Chân dung một Việt Bắc gian nan mà
nghĩa tình , thơ mộng, rất đối hào hùng trong
nỗi nhớ của người ra đi.
19
NGUYỄN THỊ HOA-TTGDTX&HNII THÁI THỤY -GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12
?Câu thơ đầu sử dụng biện
pháp nghệ thuật gì? Tác
dụng?
?Người ra đi đáp lại lời
băn khoăn của người Việt

Bắc như thế nào?
Tiết 2
?Người ra đi nhớ cảnh và
người Việt Bắc như thế
nào?
Phân tích 10 câu thơ:
Ta về mình có nhớ ta

Nhớ ai tiếng hát ân tình
thuỷ chung.
• Mùa đông: màu xanh bạt
ngàn của núi rừng, điểm
lên nét đỏ tươi của hoa
chuối.
• Mùa xuân với hoa mơ
trắng xoá.
• Mùa hè với màu vàng
của rừng phách: Ve kêu
trong rừng phách đổ lá; Ve
kêu là cho rừng phách trút
lá.
• Mùa thu với ánh trăng
huyền ảo trải đầy khắp núi
rừng.
Tìm những từ ngữ thể hiện
khí thế, sức mạnh của nhân
dân ta? NT được tác giả sử
2. Phần còn lại: Lời của người cán bộ về
xuôi:
a. Lời đáp lại của người ra đi: Mình- ta đã có

sự chuyển hoá.
- Phép điệp mình- ta: xoắn xuýt hoà quyện
vào nhau→ tình cảm thuỷ chung, sâu nặng,
bền chặt.
- Đáp lại lời băn khoăn của người việt Bắc:
"Mình đi, mình lại nhớ mình" một câu trả lời
chắc nịch.
- Khẳng định tình nghĩa dạt dào không bao
giờ vơi cạn: "Nguồn bao nhiêu nước nghĩa
tình bấy nhiêu"
=> Tình nghĩa của người cán bộ về xuối đối
với nhân dân Việt Bắc sâu đậm, không phai
nhạt theo thời gian.
b. Nhớ cảnh và nhớ người:
* Nhớ day dứt, cồn cào như nhớ người yêu:
nhớ khoảnh khắc thiên nhiên đẹp, nhớ những
bếp lửa nhà sàn đón đợi người thương, nhớ
những nẻo đường kháng chiến, nhớ đời sống
cần lao, nhớ những sinh hoạt kháng chiến,
những lớp bình dân học vụ, nhớ những âm
thanh rất đặc trưng của miền núi.
* Bộ tranh tứ bình về 4 mùa Việt Bắc: có lẽ
đẹp nhất trong nỗi nhớ về Việt Bắc.
- Thiên nhiên:
+ Chữ "rừng" xuất hiện trong tất cả các dòng
lục→ cảnh thiên nhiên chốn núi rừng Việt
Bắc.
+ Mỗi bức tranh vẽ một mùa với màu sắc chủ
đạo.
=> Bức tranh thiên nhiên tươi sáng, phong

phú, sinh động, thay đổi theo thời tiết, theo
mùa.
- Con người bình dị, cần cù: người đi làm
nương rẫy, người đan nón, người hái măng, ấn
tượng nhất là tiếng hát ân tình, thuỷ chung…
bằng những công việc tưởng chừng nhỏ bé của
mình nhưng họ đã góp phần tạo nên sức mạnh
vĩ đại của cuộc kháng chiến.
20
NGUYỄN THỊ HOA-TTGDTX&HNII THÁI THỤY -GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12
dụng ?
Rừng cây núi đá, núi giăng
thành luỹ sắt, rừng che bộ
đội, vây quân thù, chiến
khu một lòng.
?Hãy tìm những từ ngữ nói
đến vai trò của Việt Bắc
trong cuộc kháng chiến?
?Cách mạng và kháng
chiến đã xua tan không khí
âm u, hiu hắt của núi rừng.
?Đoạn thơ thể hiện cảm
hứng gì?
?Tìm những câu thơ thể
hiện vai trò đặc sắc của
Việt Bắc?
Sức mạnh nhât định của
Việt Bắc là gì?
? Cảm nhận của em về
đoạn thơ cuối? GV hướng

HS từ câu Ở đâu đau đớn
giống nòi…quê hương
cách mạng dựng nên
cộng hoà
?Các em đã học phong
cách thơ Tố Hữu, vậy qua
đoạn trích này các em tìm
ra nét nghệ thuật độc đáo?
GV đặt câu hỏi thảo luận
cho cả lớp: Em hãy chứng
minh đoạn trích thể hiện
nghệ thuật đậm đà tính dân
tộc?
?Sau khi học xong về nội
dung và nghệ thuật , em rút
ra chủ đề đoạn trích?
GV đặt câu hỏi HS tổng
kết trên hai mặt nghệ thuật
và nội dung
+ Từ nhớ lặp lại → giọng thơ ngọt ngào, sâu
lắng.
=>Ứng với mỗi bức tranh thiên nhiên là hình
ảnh con người làm cho bức tranh ấm áp hẳn lên.
Tất cả ngời sáng trong tâm trí nhà thơ.
c. Khung cảnh và vai trò của Việt bắc trong
cách mạng và kháng chiến:
* Khung cảnh Việt Bắc:
- Không gian núi rừng rộng lớn
- Hoạt động tấp nập
- Hình ảnh hào hùng

- Âm thanh sôi nổi, dồn dập, náo nức
→ Bức tranh Việt Bắc vừa chân thực, vừa
hoành tráng, thiên nhiên cùng con người đánh
giặc cứu nước.
- Cả dân tộc đã lập nên những kỳ tích những
chiến công gắn với các địa danh: Phủ Thông,
Đèo Giàng, Sông Lô. Phố Ràng, Hoà Bình,
Tây Bắc, Điện Biên…
=> Đoạn thơ thể hiện cảm hứng ngợi ca Việt
Bắc, ngợi ca cuộc kháng chiến chống Pháp
oanh liệt.
* Vai trò của Việt Bắc:
- Sức mạnh của lòng căm thù.
- Sức mạnh của tình nghĩa thuỷ chung:
- Địa thế rừng núi che chở, cưu mang, đùm
bọc:
- Sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân:
=>Cội nguồn sức mạnh đã dẫn tới chiến
thắng, tất cả tạo thành hình ảnh Đất nước
đứng lên.
- Việt Bắc là quê hương cách mạng, là căn cứ
địa vững chắc, nơi hội tụ bao tình cảm, niềm
tin và hy vọng của mọi người dân yêu nước.
- Những câu thơ đậm chất anh hùng ca với
những động từ mạnh, điệp ngữ, so sánh, liệt
kê, hoán dụ đã diễn tả được khí thế và sức
mạnh, quyết chiến, quyết chiến của dân tộc.
4. Nghệ thuật: Đậm đà tính dân tộc.
- Cấu tứ ca dao với hai nhân vật trữ tình ta và
mình

21
NGUYỄN THỊ HOA-TTGDTX&HNII THÁI THỤY -GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12
? Tính dân tộc của đoạn thơ
được thể hiện như thế nào
qua thể loại? (Cấu tứ của
bài thơ như thế nào?
? Tác dụng của hình thức
tiểu đối này là gì?
? Ngôn ngữ trong đoạn thơ
được lấy từ đâu? Nó có đặc
điểm như thế nào?
? Tìm những câu thơ giàu
hình ảnh?
? Những câu thơ nào theo
em là giàu nhạc điệu?
? Phép trùng điệp được thể
hiện trong những câu thơ
nào?
? Phép trùng điệp này đã
tạo giọng điệu gì cho đoạn
thơ, bài thơ?
GV khái quát lại chủ đề
Gọi học sinh đọc phần
ghi nhớ
- Hình thức tiểu đối của ca dao.
- Ngôn ngữ giản dị, mộc mạc, sử dụng lời ăn
tiếng nói của nhân dân.
- Sử dụng nhuần nhuyển phép trùng điệp của
ngôn ngữ dân gian .
4. Nghệ thuật đậm đà tính dân tộc:

a. Về thể loại:
- Cấu tứ bài thơ là cấu tứ ca dao với hai nhân
vật trữ tình “ta” và “mình”, người ra đi, người
ở lại đối đáp nhau.
- Sử dụng kiểu tiểu đối của ca dao:
* Tác dụng:
+ Nhấn mạnh ý
+ Tạo nhịp thơ uyển chuyển, cân xứng, hài
hoà
+ Lời thơ dễ nhớ, dễ thuộc, cân xứng hài hoà.
b. Về ngôn ngữ:
- Sử dụng lời ăn tiếng nói của nhân dân rất
mộc mạc, giản dị nhưng cũng rất sinh động để
tái hiện lại một thời cách mạng và kháng chiến
đầy gian khổ mà dạt dào nghĩa tình.
- Đó là thứ ngôn ngữ giàu hình ảnh cụ thể:
“Nghìn đêm thăm thẳm sương dày”
“Nắng trưa rực rỡ sao vàng”
+ Ngôn ngữ giàu nhạc điệu:
“Chày đêm nện cối đều đều suối xa”
“Đêm đêm rầm rập như là đất rung”
- Sử dụng nhuần nhuyễn phép trùng điệp của
dân gian:
“Mình về, mình có nhớ ta”
“Mình về, có nhớ chiến khu”
“Nhớ sao lớp học i tờ”
“Nhớ sao ngày tháng cơ quan”
“Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều”
 tạo giọng điệu trữ tình thiết tha, êm ái, ngọt
ngào như âm hưởng lời ru, đưa ta vào thế giới

của kỷ niệm
III. Chủ đề: Việt Bắc là khúc tình ca về cách
mạng, về kháng chiến mà cội nguồn sâu xa là
tình yêu đất nước, niềm tự hào về sức mạnh
22
NGUYỄN THỊ HOA-TTGDTX&HNII THÁI THỤY -GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12
của nhân dân, là truyền thống ân nghĩa, đạo lý
thuỷ chung của dân tộc.
IV. Tổng kết:
1. Nghệ thuật :
- Giọng thơ tâm tình, ngọt ngào tha thiết, giàu
tính dân tộc.
- Thể thơ truyền thống vận dụng tài tình
2. Nội dung: VB là khúc ân tình chung của
những người cách mạng, của cả dân tộc qua
tiếng lòng của tác giả. Cái chung hoà trong cái
riêng, cái riêng tiêu biểu cho cái chung. Tình
cảm, kỉ niệm đã thành ân tình, tình nghĩa với
đất nước, với nhân dân và cách mạng.
3. Củng cố.
- Tính dân tộc trong đoạn thơ được thể hiện như thế nào?
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Học thuộc đoạn trích.
- Phân tích cảnh đẹp của thiên nhiên và con người Việt Bắc qua nỗi nhớ
của người ra đi.
- Hình ảnh Việt Bắc cách mạng, Việt Bắc anh hùng được nhà thơ miêu
tả như thế
Chuẩn bị bài Đất nước
Tiết 30ab ĐẤT NƯỚC
Nguyễn Khoa Điềm

A. Mục tiêu cần đạt :
+ Kiến thức Qua bài học giúp HS: Cảm nhận được những suy tư sâu sắc
của nhà thơ về đất nước và trách nhiệm của mỗi người đối với quê hương,
xứ sở. Hiểu được sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất chính luận và trữ tình,
sự vận dụng các chất liệu văn hóa và văn học dân gian, sự phong phú, linh
hoạt của giọng điệu thơ.
+ Kĩ năng :Trình bày, trao đổi về mạch cảm xúc của bài thơ, sự thể hiện
hình tượng đất nước của bài thơ.Phân tích, so sánh, bình luận về vẻ đẹp của
bài thơ, chất chính luận và chất trữ tình của bài thơ, về sự thể hiện tư tưởng
“Đất Nước của Nhân Dân”.
+ Thái độ : Tự nhận thức về tình yêu đất nước của thế hệ các nhà thơ trẻ
trong thời kì chống Mĩ.
B. Chuẩn bị :
23
NGUYỄN THỊ HOA-TTGDTX&HNII THÁI THỤY -GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12
+GV : Soạn bài , chuẩn bị tư liệu giảng dạy SGK, SGV, Thiết kế bài
học
+HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn
học bài.
C.Phương tiện: SGK, SGV, Thiết kế bài học.
D. Phương pháp:
- Nêu vấn đề, phát vấn, kết hợp diễn giảng.
- Hoạt động song phương giữa HS và GV.
E. Tiến trình tổ chức:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu hoàn cảnh sáng tác và phân tích sắc thái tâm trạng, lối đối đáp của
nhân vật trữ tình trong đoạn trích.
- Vẻ đẹp của cảnh va người Việt Bắc hiện lên như thế nào?
3. Bài mới: :

HOẠT ĐỘNG THẦY &
TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
?Phần tiểu dẫn trình bày
những nội dung chính
nào?
- GV nhận xét sau đó nhấn
mạnh những thông tin chủ
yếu về tiểu sử, phong cách
thơ.
- Trữ tình chính luận: thể
hiện cảm xúc, tâm trạng
riêng về các vấn đề chính
trị xã hội bằng một giọng
điệu sắc sảo.
?Nêu hoàn cảnh ra đời?
Nội dung cơ bản? Nghệ
thuật bài thơ?
Cảm hứng này được bộc
lộ qua cái tôi trữ tình giàu
suy tư và ưa phân tích, lí
giải, biểu đạt bằng một
giọng thơ trữ tình chính
luận sâu lắng thiết tha.
I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả :
a. Tiểu sử:
- Sinh ra trong một gia đình trí thức, giàu truyền
thống yêu nước và tinh thần cách mạng.
- Học tập và trưởng thành trên miền Bắc, tham

gia chiến đấu và hoạt động văn nghệ ở miền
Nam.
b. Phong cách sáng tác :
- Giàu chất suy tư , xúc cảm dồn nén .
- Giọng thơ trữ tình chính luận .
2. Bài thơ:
a. Hoàn cảnh sáng tác: Hoàn thành ở chiến khu
Trị -Thiên 1971 .
b. Nội dung: thức tỉnh tuổi trẻ đô thi vùng tạm
chiếm miền Nam.
c. Nghệ thuật: mang đậm phong cách thơ Nguyễn
Khoa Điềm.
3. Đoạn trích :
a. Vị trí: Trích chương V của trường ca .
b. Cảm hứng chủ đạo: tư tưởng “Đất Nước của
Nhân dân”.
b. Bố cục: Hai phần
- Phần I : 42 câu đầu :
24
NGUYỄN THỊ HOA-TTGDTX&HNII THÁI THỤY -GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12
?Với cảm hứng ấy, nhà
thơ đã triển khai đoạn thơ
theo trình tự như thế nào?
?Tác giả đã sử dụng
những chất liệu văn hoá và
lịch sử nào để thể hiện sự
cảm nhận về đất nước?
Đất nước có từ ngày tháng
năm cụ thể nào không ai
rõ, chỉ biết có từ ngày xửa

ngày xưa, tuổi ấu thơ của
lịch sử loài người.
Cổ tích
Phong tục ăn
trầu
ĐẤT Trthống chống
ngxâm.
NƯỚC Phong tục bới
tóc.
tình nghĩa cha
mẹ.
csống lao động
vất vả.
Điều này làm nên sự khác
biệt giữa NKĐiềm với
nhiều tác giả đi trước và
một số cây bút cùng thế
hệ. Họ thường tự tạo ra
một khoảng cách để chiêm
ngưỡng hình ảnh của Tổ
quốc nên hay dùng những
hình ảnh kì vĩ, mĩ lệ, mang
tính biểu tượng để thể hiện
cảm nhận của mình về đất
nước. Trong bài Mũi Cà
+ Đất nước được cảm nhận từ nhiều phương
diện lịch sử văn hoá dân tộc, chiều sâu của
không gian, chiều dài của thời gian.
+ Quan hệ giữa con người và đât nước.
- Phần II: 47 câu cuối : Tư tưởng cốt lõi, cảm

nhận về đất nước : Đất nước của Nhân dân .
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Cảm nhận về đất nước:
a. Đất nước được cảm nhận ở nhiều phương
diện:
* Phương diện lịch sử, văn hoá dân tộc:
(Đất nước có từ bao giờ?)
- Đất nước gắn liền với:
+ Văn hoá lâu đời của dân tộc: truyện cổ tích,
phong tục.
+ Cuộc trường chinh không nghỉ ngơi: chống
ngoại xâm, cuộc sống lao động vất vả.
=> Đất nước được hình thành và phát triển theo
quá trình sống của mỗi con người, rất bình dị,
thân thộc và gần gũi.
Nghệ thuật: Giọng thơ nhẹ nhàng, âm hưởng
đầy quyến rũ đã đưa ta về với cội nguồn của đất
nước : Một đất nước vừa cụ thể vừa huyền ảo
đã có từ rất lâu đời.
25

×