Bài 12
KIỂM TRA MIỆNG:
KIỂM TRA MIỆNG:
1./ Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra
đời năm nào ? Hãy nêu những nhóm quyền cơ
bản của trẻ em.
Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời
năm 1989.
Có 4 nhóm quyền cơ bản : nhóm quyền sống
còn, nhóm quyền bảo vệ, nhóm quyền phát triển,
nhóm quyền tham gia.
2./ Nêu nội dung của nhóm quyền bảo vệ,
nhóm quyền phát triển
- Nhóm quyền bảo vệ : là những quyền nhằm
bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức : phân biệt
đối xử, bị bóc lột, bị bỏ rơi, bị xâm hại.
- Nhóm quyền phát triển : là những quyền
nhằm đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển
của em như : được học tập, vui chơi giải trí,
tham gia các hoạt động……
I.Tìm hiểu truyện đọc
II. Nội dung bài học
* Sự ra đời của công ước Liên hợp quốc về quyền
trẻ em.
* Các nhóm quyền cơ bản của trẻ em.
CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM (TT)
Trẻ được chăm sóc sức khoẻ
Điều 24 : Quyền của trẻ em được hưởng mức độ cao
nhất có thể đạt được về sức khoẻ và các phương tiện
chữa bệnh và phục hồi sức khoẻ.
Hoạt động nhóm học tập
Điều 28 : Quyền của trẻ em được học hành…
Tình huống :
Trên một bài báo có đoạn tin vắn “ Bà A ở Nam
Định vì ghen tuông với người vợ trước của chồng
đã liên tục hành hạ, đánh đập làm nhục con riêng
của chồng và không cho đi học. Thấy vậy Hội
phụ nữ địa phương đã đến can thiệp nhiều lần
nhưng bà A vẫn không thay đổi nên đã lập hồ sơ
đưa bà A ra kiểm điểm và kí cam kết chấm dứt
hiện tượng trên”.
Các em hãy nhận xét hành vi ứng xử của bà A trong
tình huống trên ?
Bà A đã vi phạm quyền trẻ em ( đánh đập, làm nhục,
không cho đi học)
Em sẽ làm gì nếu chứng kiến sự việc đó ?
Cần lên án, can thiệp kịp thời những hành vi vi
phạm.
Việc làm của Hội phụ nư õnói lên điều gì ?
Sự quan tâm của địa phương cụ thể là Hội phụ nữ.
Qua những hình ảnh, qua tình huống em thấy trách
nhiệm của nhà nước đối với công ước về quyền trẻ em
như thế nào ?
Những hành vi vi phạm quyền trẻ em bị xử lí như thế
nào ?
Mọi hành vi xâm phạm quyền trẻ em như ngược đãi,
làm nhục, bóc lột trẻ em đều bị trừng phạt nghiêm khắc.
Việt Nam là nước thứ mấy trên thế giới kí phê chuẩn công
ước ?
Việt Nam là nước thứ hai trên thế giới kí và phê chuẩn
công ước về quyền trẻ em.
Báo động từ những con số
-
250 triệu trẻ em từ 5-14 tuổi bị bóc lột sức lao động trên
thế giới. Trong số này gần 50% trẻ em phải làm việc suốt
ngày.
-
200 triệu trẻ em sống ngoài đường phố, trong đó 40% trẻ
em sống trong các đô thị lớn.
(Tạp chí Thế giới mới- số 291)
-
Gần 160 triệu trẻ em trên thế giới bị suy dinh dưỡng.
-
Vào năm cuối cùng của thế kỉ XX, thế giới vẫn còn 120
triệu trẻ em, phần lớn trong đó là gái, không được đến
trường.
-
(Báo giáo dục & thời đại ngày 3-4-2000)
Công ước Liên hợp quốc thể hiện điều gì ?
- Công ước thể hiện Sự tôn trọng quan tâm của
quốc tế đối với trẻ em.
- Là điều kiện cần thiết để trẻ em phát triển.
- Sống hạnh phúc, yêu thương, thông cảm.
Thảo luận nhóm nhỏ
1/ Điều gì xảy ra nếu quyền trẻ em không được thực
hiện ?
2/ Học sinh chúng ta phải làm gì ?
Nếu quyền trẻ không được thực hiện : Trẻ em sẽ
bị bỏ rơi, đánh đập, thất học ……
Mỗi chúng ta cần biết bảo vệ quyền của mình, tôn
trọng quyền của người khác và phải thực hiện tốt bổn
phận, nghĩa vụ của mình.
LỄ PHÉP CHÀO HỎI THẦY CÔ
NUÔI CON
NGOAN NGOÃN LỄ PHÉP
VỚI NGƯỜI LỚN TUỐI
CHĂM CHỈ HỌC BÀI
GIÚP ĐỠ BẠN KHI GẶP KHÓ
KHĂN
I.Tìm hiểu truyện đọc
II. Nội dung bài học
III. Bài tập
Hãy đánh dấu x vào ô trống tương ứng với việc làm
thực hiện quyền trẻ em
1. Tổ chức việc làm cho trẻ em có khó khăn
2. Lợi dụng trẻ em để buôn ma tuý
3. Cha mẹ li hôn không ai chăm sóc con cái
4. Dạy học ở lớp học tình thương cho trẻ em
5. Dạy nghề miễn phí cho trẻ em có khó khăn
1
4
5
Câu hỏi, bài tập củng cố:
Em thấy gia đình, nhà trường và xã hội đã tôn trọng
quyền lợi của em hoặc các bạn nhỏ chưa?
Em có đề nghị gì với bố mẹ, thầy cô trong việc thực
hiện quyền trẻ em?
Hướng dẫn học sinh tự học
- Học bài.
- Tự nhận xét bản thân đã thực hiện tốt bổn
phận của mình đối với cha mẹ, thầy cô hay
chưa, những điều gì đã thực hiện tốt, những
điều gì chưa tốt
- Chuẩn bị : Công dân nước cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam
Tìm hiểu tình huống. Tìm hiểu về quốc tịch,
công dân