BỘ GIÁO DỤC VÀO ðÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
*
ðÀO THỊ LAN ANH
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG
CỦA MỘT SỐ GIỐNG ðẬU TƯƠNG MỚI
TẠI CÁC TỈNH PHÍA BẮC
Chuyên ngành:
Di truyền và chọn giống cây trồng
Mã số :
60.62.05
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học:
TS. Nguyễn Thị Chinh
HÀ NỘI – 02/2012
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
i
LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành bản luận văn này ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi
còn nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình của nhiều cá nhân và tập thể.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến TS Nguyễn Thị Chinh, người ñã tận
tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi thực hiện và hoàn thành luận văn này.
Luận văn ñược thực hiện tại các ñiểm khảo nghiệm của Trung tâm
Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và phân bón Quốc gia. Tại ñây,
tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ của Ban lãnh ñạo và các cán bộ của Trung tâm
cũng như các ñơn vị phối hợp trong suốt quá trình thực hiện ñề tài nghiên
cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp ñỡ quý báu ñó.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban ñào tạo Viện Khoa học Nông nghiệp
Việt Nam ñã tạo mọi ñiều kiện giúp ñỡ tôi về kiến thức và chuyên môn suốt
quá trình học tập và làm luận văn.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới gia ñình,
người thân và toàn thể ban bè, ñồng nghiệp ñã ñông viên, giúp ñỡ tôi trong
suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Trong quá trình thực hiện, không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất
mong nhận ñược sự góp ý của Quý thày cô, bạn bè, ñồng nghiệp và những cá
nhân quan tâm ñến nội dung này.
Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2011
Tác giả luận văn
ðào Thị Lan Anh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
ii
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện dưới sự
hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Thị Chinh.
Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận
văn là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận
văn ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều
ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
ðào Thị Lan Anh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
iii
MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn i
Lời cam ñoan ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TĂT vi
DANH MỤC CÁC BẢNG vii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ðỒ THỊ viii
MỞ ðẦU 1
1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Những nghiên cứu chung về cây ñậu tương 4
1.1.1. Nguồn gốc và phân bố của cây ñậu tương 4
1.1.2. Nhu cầu sin thái của cây ñậu tương 5
1.1.3. Vai trò và vị trí của cây ñậu tương 8
1.2. Cây ñậu tương trên thế giới 13
1.2.1. Tình hình sản xuất ñậu tương trên thế giới 13
1.2.2. Tình hình nghiên cứu ñậu tương trên thế giới 17
1.3. Cây ñậu tương ở Việt Nam 20
1.3.1. Tình hình sản xuất ñậu tương ở Việt Nam 20
1.3.2. Tình hình nghiên cứu ñậu tương ở Việt Nam 23
1.4. Cơ sở khoa học ñể ñánh giá khả năng thích ứng của cây trồng 25
1.4.1. Tương tác kiểu gen với môi trường và sự ổn ñịnh của giống 25
1.4.2 Ổn ñịnh năng suất cây trồng 27
1.4.3. Mô hình ổn ñịnh giống cây trồng trong di truyền số lượng 28
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
2.1. ðối tượng, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 31
2.2. Nội dung nghiên cứu 31
2.3. Phương pháp nghiên cứu 31
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
iv
2.3.1. Bố trí thí nghiệm 31
2.3.2. Gieo trồng và chăm sóc thí nghiệm 31
2.3.3. Chỉ tiêu và phương pháp ñánh giá 32
2.4.4. Phương pháp sử lý số liệu 35
CHƯƠNG 3: KẾT QỦA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38
3.1. ðặc ñiểm hình thái của các giống ñậu tương tham gia thí nghiệm 38
3.2. Một số ñặc ñiểm sinh trưởng, ñặc tính nông học của các giống ñậu
tương 40
3.2.1 Thời gian từ gieo ñến ra hoa của các giống nghiên cứu 40
3.2.2. Thời gian sinh trưởng của các giống nghiên cứu 41
3.2.3. Chiều cao cây của các giống nghiên cứu 42
3.2.4. Số cành cấp 1/cây của các giống nghiên cứu 43
3.3. Mức ñộ nhiễm sâu bệnh, tính tách quả và khả năng chống ñổ của các giống ñậu
tương nghiên cứu 44
3.4. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống 46
3.4.1. Yếu tố cấu thành năng suất của các giống nghiên cứu tại ñiểm Hà
Nội 47
3.4.2. Yếu tố cấu thành năng suất của các giống nghiên cứu tại ñiểm Thái
Bình 49
3.4.3. Yếu tố cấu thành năng suất của các giống nghiên cứu tại ñiểm Phú
Thọ 51
3.4.4. Yếu tố cấu thành năng suất của các giống nghiên cứu tại ñiểm Nghệ
An 53
3.4.5. Năng suất thực thu của các giống ñậu tương nghiên cứu tại các ñiểm thí
nghiệm 55
3.4.5.1. Năng suất thực thu của các giống tại các ñiểm thí nghiệm trong vụ ñông
2010 55
3.4.5.2. Năng suất thực thu của các giống tại các ñiểm thí nghiệm trong vụ xuân
2011 57
3.5. Tương tác kiểu gen với môi trường và ñộ ổn ñịnh về năng suất của các giống ñậu
tương nghiên cứu 60
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
v
3.5.1. ðộ ổn ñịnh về năng suất của các giống nghiên cứu trong vụ ñông
2010 61
3.5.2. ðộ ổn ñịnh về năng suất của các giống nghiên cứu trong vụ xuân
2011 63
3.5.3. Kết quả nghiên cứu tổng hợp tính ổn ñịnh về năng suất của các giống ñậu tương
qua 2 vụ ñông 2010 và xuân 2011 64
3.5.4. Chỉ số môi trường của các ñiểm thí nghiệm 65
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1 AVRDC Trung tâm Nghiên cứu phát triển rau châu Á
2 Bộ NN và PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
3 BVTV Bảo vệ thực vật
4 CT Công thức
5 CTTN Công thức thí nghiệm
6 CTV Cộng tác viên
7 DT Diện tích
8 ð/C ðối chứng
9 ðVT ðơn vị tính
10 FAO Tổ chức Nông nghiệp, Lương thực của Liên
Hiệp quốc
11 CVTBTT Hệ số trung bình tổng thể
12 NS Năng suất
13 NSLT Năng suất lý thuyết
14 NSTB Năng suất trung bình
15 NSTT Năng suất thực thu
16 NSTBTT Năng suất trung bình tổng thể
17 NXB Nhà xuất bản
18 SL Sản lượng
19 STT
Sè thø tù
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
vii
DANH MỤC BẢNG TRONG LUẬN VĂN
Bảng Tên bảng Trang
1.1 Diện tích, năng suất, sản lượng ñậu tương trên thế giới giai ñoạn
2003-2009
13
1.2 Diện tích, năng suất, sản lượng của các quốc gia sản xuất ñậu tương
lớn qua một số năm
14
1.3 10 nước ñứng ñầu thế giới về sản lượng ñậu tương năm 2009 15
1.4 10 nước ñứng ñầu thế giới về năng suất ñậu tương năm 2009 16
1.5 Tình hình sản xuất ñậu tương ở Việt Nam giai ñoạn 2000- 2010 21
1.6 Các tỉnh sản xuất ñậu tương lớn của Việt Nam năm 2007 22
2.1 Chỉ tiêu và phương pháp ñánh giá 32
3.1 ðặc ñiểm hình thái của các giống ñậu tương tham gia thí nghiệm 38
3.2 Thời gian từ gieo ñến ra hoa của các giống ñậu tương tại các ñiểm thí
nghiệm
40
3.3 Thời gian sinh trưởng của các giống nghiên cứu 41
3.4 Chiều cao cây của các giống ñậu tương nghiên cứu 42
3.5 Số cành cấp 1/cây của các giống nghiên cứu 43
3.6 Mức ñộ nhiễm sâu bệnh, tính tách quả và khả năng chống ñổ của các
giống ñậu tương nghiên cứu
45
3.7 Yếu tố cấu thành năng suất của các giống ñậu tương tại Hà Nội 48
3.8 Yếu tố cấu thành năng suất của các giống ñậu tương tại Thái Bình 50
3.9 Yếu tố cấu thành năng suất của các giống ñậu tương tại Phú Thọ 52
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
viii
3.10 Yếu tố cấu thành năng suất của các giống ñậu tương tại Nghệ An 54
3.11 Năng suất thực thu của các giống tại các ñiểm trong vụ ñông 2010
55
3.12 Phương sai năng suất tổng hợp qua các ñiểm thí nghiệm vụ ñông
2010
57
3.13 Năng suất thực thu của các giống tại các ñiểm trong vụ xuân 2011 57
3.14 Phương sai năng suất tổng hợp qua các ñiểm thí nghiệm vụ xuân
2011
59
3.15 ðánh giá ñộ ổn ñịnh năng suất của các giống qua các ñiểm nghiên
cứu trong ñiều kiện vụ ñông 2010
62
3.16 ðánh giá ñộ ổn ñịnh năng suất của các giống qua các ñiểm nghiên
cứu trong ñiều kiện vụ xuân 2011
63
3.17
Năng suất thực thu của các giống ñậu tương qua 2 vụ ñông 2010 và xuân
2011
64
3.18 Chỉ số môi trường của các ñiểm thí nghiệm 66
HÌNH VẼ, ðỒ THỊ
Hình số Tên hình vẽ Trang
1.1 Diễn biến diện tích ñậu tương qua các năm của Việt Nam 22
3.1 ðặc ñiểm hình thái của các giống ñậu tương tham gia thí nghiệm 39
3.2
Năng suất thực thu trung bình của các giống ñậu tương tại các ñiểm
trong vụ ñông 2010
56
3.3
Năng suất thực thu trung bình của các giống ñậu tương tại các ñiểm
trong vụ xuân 2011
58
3.4
Năng suất trung bình của các giống thí nghiệm ở 2 vụ ñông 2010 và
xuân 2011
60
3.5
ðồ thị biểu diễn tính ổn ñịnh năng suất của các giống ñậu tương theo
môi trường
65
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
1
MỞ ðẦU
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI
Cây ñậu tương [Glycine max (L.) Merrill] là một trong những cây ñậu
ñỗ quan trọng ñược trồng ở 78 nước trên thế giới. Theo Whigham (1983) cây
ñậu tương ñược trồng từ vĩ ñộ 55
0
Bắc ñến 55
0
Nam. Diện tích và sản lượng
ñậu tương trên thế giới không ngừng tăng qua các năm. Theo FAO, năm 2005
diện tích ñậu tương trên thế giới là 92,52 triệu ha, sản lượng 214,478 triệu tấn,
ñến năm 2009 diện tích ñạt 99,50 triệu ha, sản lượng 223,185 triệu tấn. Trong số
ñó, 4 quốc gia sản xuất ñậu tương lớn nhất là Mỹ, Brazil, Argentina và Trung
Quốc ñã chiếm 87,25% tổng sản lượng. Các nước có năng suất ñậu tương bình
quân lớn nhất là Thổ Nhỹ Kỳ 36,57 tạ/ha, Italy 34,76 tạ/ha , Mỹ 29,58 tạ/ha,
Austria 28,17 tạ/ha và Thụy Sỹ 28,17 tạ/ha (FAO, 2010).
Tại Việt Nam, sản xuất ñậu tương ñược phân bố ở hầu hết các vùng
sinh thái nông nghiệp. Có 5 vùng sản xuất chính ñó là: ðồng bằng sông Hồng,
vùng ðông Bắc (chủ yếu là Hà Giang, Cao Bằng), vùng Tây Bắc, vùng Tây
Nguyên và vùng ðông Nam Bộ. Diện tích trồng ñậu tương chiếm 23,7% tổng
diện tích cây công nghiệp hàng năm (bông, ñay, cói, mía, lạc, ñậu tương,
thuốc lá).
Với các chương trình nghiên cứu chọn tạo giống trong nước và trao ñổi
nguồn gen, chúng ta ñã có bộ giống ñậu tương khá phong phú, ñạt năng suất
khá, ổn ñịnh, góp phần ñưa năng suất ñậu tương trung bình cả nước năm 2010
ñạt 15,0 tạ/ha, sản lượng 296,900 nghìn tấn (Nguồn Tổng cục thống kê,
2011).
Sản phẩm cây ñậu tương không những là nguồn thực phẩm giàu
protein, vitamin và các khoáng chất bổ sung vào bữa ăn hàng ngày cho con
người mà còn là nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến và là nguồn
thức ăn cần thiết cho chăn nuôi.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
2
Bên cạnh ñó, cây ñậu tương cũng ñược coi là một thành phần quan
trọng trong hệ thống canh tác về phương diện sinh thái. Do có khả năng cố
ñịnh ñạm, ñậu tương ít bị phụ thuộc vào phân ñạm hơn so với các cây trồng
khác, góp phần nâng cao ñộ phì nhiêu của ñất và cung cấp nguồn ñạm cho cây
trồng vụ sau.
Với ưu ñiểm ngắn ngày nên cây ñậu tương có thể trồng ñược 2-3 vụ
trong năm và tham gia vào nhiều công thức luân canh, xen canh, tăng vụ góp
phần nâng cao năng suất cây trồng trên ñơn vị diện tích và nâng cao hệ số sử
dụng ñất.
Mặc dù, vai trò của cây ñậu tương trong sản xuất ñã ñược khẳng ñịnh,
nhưng thực trạng sản xuất ñậu tương ở nước ta còn nhiều hạn chế. Nguyên
nhân chủ yếu làm cho năng suất ñậu tương của Việt Nam thấp và không ổn
ñịnh qua các năm, dẫn ñến diện tích ở nhiều vùng không cạnh tranh ñược với
cây trồng khác là do thiếu các bộ giống ñậu tương thích ứng rộng với các
vùng sinh thái và mùa vụ khác nhau.
ðể góp phần giải quyết vấn ñề trên chúng tôi tiến hành ñề tài: “Nghiên
cứu khả thích ứng của một số giống ñậu tương mới tại các tỉnh phía Bắc”.
II. MỤC ðÍCH YÊU CẦU CỦA ðỀ TÀI
2.1. Mục ñích:
- ðề xuất những giải pháp có ý nghĩa cho thực tiễn sản xuất dựa trên
những kết quả nghiên cứu.
- Bước ñầu khuyến cáo cho sản xuất một số giống ñậu tương phù hợp
với từng tiểu vùng sinh thái ở mùa vụ khác nhau.
2.2. Yêu cầu
- ðánh giá khả năng sinh trưởng của một số giống ñậu tương mới tại
các ñiểm khảo nghiệm ở các tỉnh phía Bắc.
- ðánh giá năng suất, khả năng chống chịu và tính thích ứng của các
giống ñậu tương mới tại các ñiểm khảo nghiệm.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
3
III. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI
3.1. Ý nghĩa khoa học
- Dữ liệu nghiên cứu của ñề tài là cơ sở cho công tác chọn tạo giống phục
vụ khu vực các tỉnh miền Bắc.
- Bổ sung thêm tư liệu nghiên cứu về cây ñậu tương vào cơ sở dữ liệu chung.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Bổ sung thêm 1 - 2 giống ñậu tương mới vào cơ cấu cây trồng của các vùng
sinh thái phía Bắc
- Góp phần nâng cao năng suất ñậu tương tại các tỉnh phía Bắc thông qua
việc sử dụng giống có tính thích ứng cao với vùng sinh thái và mùa vụ khác nhau.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
4
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Những nghiên cứu chung về cây ñậu tương
1.1.1. Nguồn gốc và phân bố của cây ñậu tương
Một số nhà khoa học cho rằng, cây ñậu tương xuất hiện ñầu tiên ở lưu
vực sông Trường Giang (Trung Quốc) ñược xếp vào một trong 5 loại cây lấy
hạt quan trọng là: Lúa nước, ñậu tương, lúa mì, ñại mạch và cao lương, chúng
quyết ñịnh sự tồn tại của nền văn minh Trung Quốc.
Theo Nogata, cây ñậu tương ñược nhập vào Triều Tiên và Nhật Bản
khoảng 200 năm trước và sau công nguyên.
Cây ñậu tương du nhập vào Châu Mỹ từ năm 1804 nhưng mãi ñến ñầu
thế kỷ XX (1924) mới ñược trồng, sản xuất ñậu tương ñã phát triển mạnh
trong thế kỷ XX. Hiện nay cây ñậu tương chiếm vị trí thứ 2 sau cây ngô trong
nền sản xuất nông nghiệp Mỹ, chiếm 75% tổng sản lượng thế giới và xuất
khẩu hơn 50% sản lượng.
Khoảng năm 1908, ñậu tương và sản phẩm của nó ñược du nhập vào
Châu Âu và thu hút sự chú ý của thế giới, tuy nhiên trước ñó rất lâu, người ta
ñã biết sử dụng loại cây ñậu ñỗ quan trọng này.
Từ năm 1790, cây ñậu tương ñã ñược nhà truyền giáo mang từ Trung
Quốc về trồng ở vườn thực vật Pari và Hoàng gia Anh. Haberlandt ñã mô tả
trong tác phẩm của ông về cây ñậu ở Úc ñầu năm 1879.
Ở Việt Nam, cây ñậu tương cũng ñã ñược trồng từ lâu. Theo ‘‘Vân ñài
loạn ngữ” của Lê Quý ðôn, thế kỷ 18 ñậu tương ñã ñược trồng ở một số tỉnh,
vùng ðông Bắc nước ta [3].
Tuy ñậu tương là loài cây trồng cổ xưa nhất, nhưng ñậu tương cũng ñược
xem là loại cây trồng mới nhất. Vì trên thực tế cuối thế kỷ XIX mới chỉ ñược
trồng ở Trung Quốc và 30 năm ñầu thế kỷ XX sản xuất ñậu tương cũng chỉ tập
trung ở Viễn ðông như Trung Quốc, Indonesia, Nhật Bản, Triều Tiên [16].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
5
1.1.2. Nhu cầu sinh thái của cây ñậu tương
1.1.2.1. Nhiệt ñộ
ðậu tương có nguồn gốc ôn ñới nhưng không phải là cây trồng chịu rét.
Tùy theo giống chín sớm hay chín muộn mà tổng tích ôn biến ñộng từ 1.888 -
2700
0
C. Nhiệt ñộ ảnh hưởng sâu sắc ñến sinh trưởng, phát triển và các quá
trình sinh lý khác của cây ñậu tương. Tùy vào từng giai ñoạn sinh trưởng khác
nhau mà ñậu tương yêu cầu một khoảng nhiệt ñộ khác nhau. Theo Lowell
(1979) nhiệt ñộ tối thấp sinh học cho sự sinh trưởng sinh dưỡng của cây ñậu
tương từ 8-12
o
C, cho sự sinh trưởng sinh thực từ 15-18
o
C, nhiệt ñộ cần thiết
cho sự ra hoa của ñậu tương từ 25-29
o
C [33].
Theo Byth, D.E. anh Weber, C.R (1968), mặc dù có sự tương tác giữa
nhiệt ñộ, giống và ñộ sâu lấp hạt, song nhiệt ñộ 25
0
C - 30
0
C vẫn là tối ưu cho
cây mọc nhanh nhất. Nhiệt ñộ ñạt 25
0
C thì sự sinh trưởng của cây và nốt sần
ñạt mức tối ña; nhiệt ñộ thấp, nốt sần hình thành chậm và phát triển yếu (Ngô
Thế Dân, Trần ðình Long, Trần Văn Lài và CTV, 1999) [3], [23],[24].
Nhiệt ñộ thích hợp cho quang hợp là từ 25-30
0
C. Sự sinh trưởng của
cây ở giai ñoạn trước lúc ra hoa tương quan chặt chẽ với nhiệt ñộ, nhiệt ñộ
thích hợp nhất cho sự sinh trưởng là 22-27
0
C (ðoàn Thị Thanh Nhàn, Vũ
ðình Chính và CTV, 1996) [16].
Về sự sinh trưởng sinh thực: Hume và Jackson (1981) cho rằng ñối với
nhiều giống ñậu tương ở nhiệt ñộ < 15
0
C không hình thành quả, nhiệt ñộ thích
hợp cho ra hoa, ñậu quả của ñậu tương là 17
0
C. Theo Ngô Thế Dân, Trần
ðình Long, Trần Văn Lài và CTV (1999) thì nhiệt ñộ thích hợp cho ra hoa
ñậu quả từ 28-37
0
C. Nhiệt ñộ tối ưu cho ñậu tương chín là 25
0
C ban ngày và
15
0
C ban ñêm. Nhiệt ñộ cao quá trong thời gian quả chín làm giảm sức sống
hạt giống của hạt [3], [28].
Theo Lê Song Dự (1988), nếu nhiệt ñộ thấp 2-3
0
C thì sự vận chuyển
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
6
các chất trong cây ngừng lại. Nhiệt ñộ cao trên 38
0
C ảnh hưởng xấu ñến vận
chuyển dinh dưỡng vào hạt và là nguyên nhân làm cho chất lượng hạt kém [4].
Theo Whigham và CTV (1978) nhiệt ñộ 10
0
C ngăn cản sự phân hóa
hoa, dưới 18
0
C ñã ảnh hưởng tới ñậu quả. Nhiệt ñộ trên 40
0
C gây tác hại ñến
tốc ñộ tăng trưởng nhú hoa và ñậu quả [45].
1.1.2.2. Lượng mưa và ñộ ẩm:
Chế ñộ mưa ñóng vai trò quan trọng tạo nên ñộ ẩm ñất, nhất là vùng
sản xuất chịu ảnh hưởng chủ yếu của nước trời. Vì vậy lượng mưa và ñộ ẩm
là yếu tố hạn chế chủ yếu trong sản xuất ñậu tương. Nhiều tác giả cho rằng:
năng suất ñậu tương khác nhau giữa các năm ở một vùng sản xuất là do chế
ñộ mưa quyết ñịnh (Trần ðăng Hồng, 1977). Nhu cầu nước của cây ñậu
tương thay ñổi tuỳ theo ñiều kiện khí hậu, kỹ thuật trồng trọt và thời gian sinh
trưởng. ðậu tương cần lượng mưa từ 350-600mm cho cả quá trình sinh
trưởng và phát triển. Hệ số sử dụng nước từ 1.500-3.000m
3
nước cho việc
hình thành 1 tấn hạt (Vũ Thế Hùng, 1981) [9], [10].
Thời kỳ mọc: trong quá trình nảy mầm nếu thừa nước, lượng O
2
trong
ñất ít, nó ảnh hưởng ñến hô hấp của hạt. ðể ñảm bảo nảy mầm hàm lượng
nước trong hạt phải ñạt 50%. Nhu cầu nước tăng dần lên khi cây lớn lên.
Trong quá trình sinh trưởng và phát triển thì thời kỳ quả vào mẩy, cây ñậu
tương yêu cầu nước cao nhất. Nếu hạn vào thời ñiểm này sẽ gây rụng hoa,
rụng quả nhiều, khối lượng hạt/cây giảm và cuối cùng là làm suy giảm năng
suất lớn nhất (ðoàn Thị Thanh Nhàn, Vũ ðình Chính và CTV, 1996) [16].
1.1.2.3. Ánh sáng:
ðậu tương là cây ngắn ngày ñiển hình, vì vậy ánh sáng là yếu tố ảnh
hưởng sâu sắc ñến hình thái cây do nó làm thay ñổi thời gian nở hoa và chín,
từ ñó ảnh hưởng ñến chiều cao cây, diện tích lá và nhiều ñặc tính khác của
cây và cuối cùng là năng suất hạt. Phản ứng của ñậu tương với ánh sáng thể hiện
ở cả hai khía cạnh ñó là: ñộ dài chiếu sáng trong ngày và cường ñộ ánh sáng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
7
ðậu tương có phản ứng chặt chẽ với ñộ dài ngày, nhưng có ít giống
không nhạy cảm với quang chu kỳ (Ngô Thế Dân và CS, 1999). ðể ra hoa kết
quả ñược, cây ñậu tương yêu cầu phải có ngày ngắn, nhưng các giống khác
nhau phản ứng với ñộ dài ngày cũng khác nhau. Ánh sáng là yếu tố quyết
ñịnh quang hợp. Sự cố ñịnh Nitơ và sản lượng chất khô cũng như nhiều ñặc
tính khác lại phụ thuộc vào quang hợp (ðoàn Thị Thanh Nhàn, Vũ ðình
Chính và CTV, 1996) [ [3], 16].
Mỗi giống yêu cầu ñộ dài ngày nhất ñịnh ñể ra hoa kết quả. Cây sẽ ra
hoa khi ñộ dài ngày nơi trồng ngắn hơn trị số giới hạn của giống. Các nghiên
cứu cho thấy các giống ñậu tương ở Việt Nam ñược chia làm 3 nhóm: chín
sớm, chín trung bình, và chín trung bình muộn. Nhóm chín sớm ít phản ứng
với ñộ dài ngày nên ra hoa và chín gần như ở cả 3 vụ trồng: xuân, hè, ñông.
Sự chênh lệch về thời gian ra hoa và chín của các giống chín muộn rất rõ rệt
giữa các vùng trồng, do nó phản ứng khá chặt chẽ với ñộ dài chiếu sáng
(ðoàn Thị Thanh Nhàn, Vũ ðình Chính và CTV, 1996) [16].
Chất lượng ánh sáng cũng ảnh hưởng ñến sinh trưởng và phát triển của
cây. Cường ñộ ánh sáng mạnh, cây ñậu tương sinh trưởng tốt và cho năng
suất cao. Cường ñộ ánh sáng giảm 50% so với bình thường làm giảm số cành,
ñốt mang quả và năng suất có thể giảm 50% (Ngô Thế Dân, Trần ðình Long,
Trần Văn Lài và CTV, 1999) [3].
1.1.2.4. ðất ñai và dinh dưỡng:
ðất ñai: Cây ñậu tương có thể trồng trên nhiều loại ñất khác nhau như:
ñất sét, ñất thịt nặng, ñất thịt nhẹ, ñất cát pha. Tuy nhiên, ñất trồng còn phụ
thuộc vào ñiều kiện khí hậu. Nhìn chung ñất trồng ñược hoa màu và thoát
nước tốt ñều có thể trồng ñược cây ñậu tương. Trong thực tế cho thấy: Trên
ñất cát cây ñậu tương thường cho năng suất không ổn ñịnh; Trên ñất thịt nặng
cây ñậu tương khó mọc, nhưng sau khi mọc lại thích ứng tốt hơn so với nhiều
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
8
loại cây màu khác; Trên ñất cát pha hoặc ñất thịt nhẹ, ñất có ñộ pH: 6-7 thích
hợp nhất cho ñậu tương sinh trưởng và hình thành nốt sần.
Các chất dinh dưỡng: Thành phần các chất trong thân, lá, quả ñậu
tương lúc chín gồm: 50% oxy, 6% hydro, 38% cacbon, 4% nito và 1% chất
khoáng khác (% so với chất khô). Do vậy ñể ñạt ñược 3.000 kg hạt/ha cây ñậu
tương cần: 285 kg ñạm (N), 170 kg K
2
O, 52 kg MgO, 85 kg P
2
O
5,
65 kg CaO,
1,01 kg Zn và các chất vi lượng khác như: Bo, Mo, Cu…(ðoàn Thị Thanh
Nhàn, Vũ ðình Chính và CTV, 1996) [16].
Trong suốt cả quá trình sinh trưởng cây ñậu tương cần ñược cung cấp
ñầy ñủ về lượng và ñúng tỷ lệ các yếu tố dinh dưỡng thiết yếu, trong ñó quan
trọng nhất là các yếu tố ña lượng như N, P, K. Xét về tổng thể, ñậu tương cần
bón ít ñạm hơn lân và kali. Tỷ lệ sử dụng ñạm, lân và kaly thích hợp nhất là
5-10-15.
1.1.3. Vai trò và vị trí của của cây ñậu tương
1.1.3.1. Giá trị của cây ñậu tương trong hệ thống trồng trọt
Singh cho rằng cây ñậu ñỗ thực phẩm từ lâu ñã ñược coi là thành phần
quan trọng trong hệ thống cây trồng vùng nhiệt ñới và á nhiệt ñới. Nó thích
hợp cho nhiều hệ thống trồng trọt khác nhau [43].
Ở châu Á, nhiều kết quả nghiên cứu ñã chỉ ra rằng cây ñậu ñỗ thực
phẩm có thể ñược trồng luân canh hoặc trồng xen với những cây trồng khác
như ngũ cốc ở Himalaya, mía ở Fiji, hoặc trồng ở vụ thứ 2 sau lúa ở Mianma.
White, Nilsson, Leisser và Trumble cũng ñã chỉ ra rằng ngoài việc góp
phần vào thu nhập của nông dân, cây ñậu thực phẩm còn có tác dụng nâng
cao ñộ phì nhiêu của ñất bằng việc cải thiện chế ñộ ñạm và chất hữu cơ trong
ñất ñồng thời ñưa chất khoáng từ tầng ñất dưới lên tầng canh tác thông qua hệ
thống hấp thu chất khoảng của rễ. Mặt khác ở vùng nhiệt ñới, cây ñậu ñỗ còn
có tác dụng chống xói mòn rất tốt [20].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
9
Theo các tác giả Thompson, Mc. William và Dillon ñã khẳng ñịnh, gieo
trồng cây ñậu ñỗ thực phẩm trong các hệ thống luân canh là một trong những
biên pháp quan trọng nhất, nhằm duy trì ñộ ẩm và chất hữu cơ trong ñất, bảo vệ
ñất khỏi xói mòn. Mặt khác sự luân canh cây ñậu ñỗ với cây ngũ cốc sẽ có tác
dụng phá vỡ thế ñộc canh cây lương thực, cắt ñứt sự lây lan nguồn bệnh ở ñất
từ vụ trước sang vụ sau, giảm thiệt hại do sâu bệnh gây ra. Sự có mặt của cây
ñậu ñỗ thực phẩm trong các công thức luân canh, trồng xen, trồng gối ñã trở
thành một thực tế phổ biến ở các nước trong khu vực nhiệt ñới [29], [35].
Nhiều thí nghiệm trồng xen ñậu tương hoặc lạc với ngô hoặc mía ở
Pakistan ñã kết luận rằng trồng xen ñậu tương, lạc với hai loại cây trên ñã làm
tăng thu nhập lên 60 - 65% so với trồng thuần. Ở Pakistan ñậu tương thường
ñược trồng trong các công thức luân canh chính là: ðậu tương - bông - bỏ
hóa; ðậu tương/ñậu xanh - lúa mì; ðậu tương (xen ngô) - lúa mì; ðậu tương
xen mía [40].
Theo Elias ở Bangladesh ñậu tương thường ñược trồng trong các công
thức luân canh sau: ðậu tương - lúa mì - lúa nước; Lúa nước - ñậu tương; ðay
- ñậu tương - lúa mì; Lúa - lúa - ñậu tương; ðay - lúa - ñậu tương [21].
Theo Manandhar cây ñậu ñỗ thực phẩm ñóng vai trò quan trọng trong
nền nông nghiệp Nepal cả ở khía cạnh dinh dưỡng cho con người, thức ăn gia
súc và cải tạo ñộ phì nhiêu của ñất. Sự giảm nhanh ñộ phì của ñất do trồng
cây lương thực liên tiếp ñã là vấn ñề ñược quan tâm hàng ñầu trong phát triển
nông nghiệp ở Nepal [34].
Thực tế ở Việt Nam cho thấy, cây ñậu tương, ñậu xanh ñược trồng phổ
biến trong các hệ thống luân canh với cây ngô, lúa nước. Những nghiên cứu
về trồng xen, gối vụ ở Việt Nam ñã ñược quan tâm từ khá lâu. Bùi Huy ðáp
nhận xét rằng: trồng xen, trồng gối là biện pháp khai thác, bồi dưỡng ñất, các
cây trồng ñã bổ sung cho nhau, kịp thời trên ñồng ruộng [3].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
10
Bùi Thế Hùng, khi nghiên cứu quan hệ giữa cây trồng xen với sinh
trưởng và năng suất ngô thấy rằng trồng xen ñậu tây và ñậu cove, năng suất
ngô giảm từ 6-10%, tuy nhiên ngô xen ñậu tương làm giảm năng suất ngô ít
hơn và năng suất của cả hệ thống quy ra ngô ở tất cả các tổ hợp trồng xen ñều
cao hơn trồng thuần một cách chắc chắn [3].
Kết quả nghiên cứu của Bùi Mạnh Cường và cộng sự giai ñoạn 1987-
1992, cho thấy hiệu quả kinh tế của các công thức trồng xen cao hơn trồng
thuần. Các tác giả này ñã ñưa ra công thức trồng xen cho hiệu quả cao với mật
ñộ ngô từ 2,5-3,5 vạn cây/ha; ñậu tương 40 vạn cây/ha. Nghiên cứu sau ñó
của Trịnh Thị Nhất cho thấy trồng ñậu tương xen ngô góp phần cải thiện ñộ
màu mỡ của ñất: tăng lượng ñạm và mùn tổng số, tăng số lượng sinh vật tổng
số, vi sinh vật cố ñịnh ñạm, vi sinh vật phân giải lân, xạ khuẩn và nấm so với
ngô trồng thuần. Trong bộ giống ñậu tương của Việt Nam, một số giống ñã
ñược xác ñịnh là có thể sử dụng hiệu quả trong quá trình xen canh với ngô
như ðT12 (trong công thức: Ngô xuân - ðậu tương hè - Ngô thu ñông), giống
AK03, VX92, DT90 cũng là các giống thích hợp cho việc xen canh [3], [6].
Ở vùng ðồng Bằng Sông Hồng, ñậu tương ñược ñưa vào nhiều công
thức luân canh cây trồng, ñặc biệt là trên chân ñất vàn và vàn cao. Ở chân ñất
lúa ñể tránh cạnh tranh diện tích canh tác lúa người ta ñã phát triển vụ ñậu
tương ñông (vụ 3) bằng biện pháp trồng ñậu tương trên ñất ướt (không làm
ñất hoặc làm ñất tối thiểu). Nổi bật là các tỉnh Hà Nội, Thái Bình, Vĩnh Phúc,
Hà Nam, Ninh Bình.
Ở miền núi cơ cấu luân canh: ngô - ñậu hoặc xen canh ngô - ñậu nhằm
tránh hiện tượng ñộc canh cây ngô.
Nghiên cứu của Lê Song Dự (1988) trên ñất ruộng bỏ hoá vụ xuân ở một
số tỉnh vùng Trung du ñã cho thấy: Việc tăng ñậu tương xuân (sử dụng giống
chịu rét) - cấy lúa mùa chính vụ - cày ải qua ñông ñã làm tăng hiệu quả của
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
11
sản xuất, cách làm này hiện vẫn ñược áp dụng nhiều ở các tỉnh miền núi phía
Bắc. Công thức: ðậu tương xuân - Lúa mùa chính vụ (hoặc sớm) - Cây vụ
ñông là công thức canh tác có hiệu quả sử dụng ñất cao nhất trong vùng [4].
Từ năm 1994 ñến năm 2005 Viện KHKTNN Việt Nam ñã phối hợp với
tổ chức GRET - Cộng hoà Pháp ñã có nhiều nghiên cứu tại huyện Chợ ðồn -
Bắc Kạn cũng ñã xác ñịnh: ngô và ñậu tương là 2 cây trồng có thể cho hiệu
quả trên ñất ruộng một vụ ở vụ xuân, thời vụ thích hợp cho ñậu tương xuân là
từ 20/2 ñến 5/3 (dương lịch) và ngô phải trồng trong tháng 2.
Tác giả Mai Quang Vinh, Trần Duy Quý khi nghiên cứu và chuyển giao
tiến bộ kỹ thuật góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng tại các tỉnh miến núi -
trung du phía Bắc giai ñoạn 1996 - 2000 ñã xác ñịnh ñược 2 mô hình cho hiệu
quả rõ rệt trên ñất 1 vụ là: ðậu tương xuân - lúa mùa trên ñất ruộng và Ngô
xuân hè + ñậu tương hè thu (hoặc ngược lại) trên ñất nương rẫy.
1.1.3.2. Giá trị dinh dưỡng
Theo Phạm Văn Thiều: hạt ñậu tương có thành phần dinh dưỡng cao
ñặc biệt giàu protein, lipid, các sinh tố và muối khoáng. Chất lượng protein
ñậu tương thuốc loại tốt nhất trong các protein thực vật. Các axitamin trong
ñậu tương như: methionin, sistein, sistin gần giống với protein của trứng và
cá. Riêng hàm lượng lizin gấp 1,5 lần so với trứng. Protein ñậu tương là loại
dễ tiêu hơn protein của thịt và không có thành phần tạo cholesterol. Dầu ñậu
tương là nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao. Trong thành phần của nó
có chứa tỷ lệ cao các axit béo chưa no, có hệ số ñồng hóa cao và mùi vị thơm
ngon Dùng dầu ñậu tương thay mỡ ñộng vật có thể tránh ñược xơ vỡ ñộng
mạch. Hạt ñậu tương còn chứa nhiều vitamin như B1, B2, PP, A, K,C, D cũng
như các loại muối khoáng khác. Tác giả cũng cho biết, từ hạt ñậu tương người
ta có thể chế biến ra khoảng 600 sản phẩm khác nhau bằng các phương pháp
cổ truyền thủ công và hiện ñại [4].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
12
Ngày nay, người ta còn biết trong ñậu tương có chứa lexithin, một chất
có tác dụng làm cơ thể trẻ lâu, làm chậm quá trình lão hóa, tăng trí nhớ, tái
sinh các mô và làm cứng xương, tăng sức ñề kháng cho cơ thể [7].
Theo Nguyễn Hữu Quán việc kết hợp chất bột của các hạt ngũ cốc với
ñậu ñỗ sẽ làm tăng giá trị dinh dưỡng của hạt ngũ cốc, góp phần tích cực vào
việc giải quyết nạn thiếu protein trong bữa ăn hàng ngày của người dân, làm
giảm lượng lương thực cần tiêu thụ, nâng cao chất lượng dinh dưỡng trong
bữa ăn. Cùng với việc phát triển trồng trọt, chăn nuôi gia súc của Việt Nam
cũng phát triển khá mạnh. ðậu tương ñã góp phần tích cực vào việc phát triển
chăn nuôi theo hướng công nghiệp năng suất cao [18].
Lê Văn Kính và Dương Thanh Liêm cho biết khả năng thay thế bột cá
bằng bột ñậu tương có bổ sung thêm axit amin ñã trở thành thực tế hiện nay ở
nhiều trạng trại chăn nuôi gà, lợn, cá ở nước ta hiện nay. Các tác giả ñã chỉ ra
rằng, thức ăn ñược thay thế 75% bột cá bằng bột ñậu tương giúp cho gà tăng
trọng nhanh, tiêu tốn ít thức ăn. Việc giảm tỷ lệ bột cá trong khẩu phần ăn
bằng bột ñậu tương ñã làm giảm tỷ lệ hao hụt gà từ 0 - 4 tuần tuổi và làm tăng
chất lượng thịt gà [3].
1.1.3.3. Giá trị thương mại
ðậu tương là 1 trong 8 cây lấy dầu (ñậu tương, bông, lạc, hướng dương,
cải dầu, lanh, dừa, cọ) có sản lượng lớn nhất thế giới: ñậu tương 190 triệu tấn,
hạt bông 87 triệu tấn, lạc 73 triệu tấn, hướng dướng 40 triệu tấn
Sản phẩm của cây ñậu tương là mặt hàng buôn bán rộng rãi, ổn ñịnh trên
toàn thế giới. Mặt hàng ñậu tương trên thị trường thế giới ở 3 dạng khác nhau:
- Dạng thô - xuất dạng hạt ñậu tương.
- Dạng bán thành phẩm: như khô dầu ñậu tương, dầu ñậu tương.
- Dạng xuất tinh: bơ thực vật, protein chiết xuất từ ñậu tương, thịt ñậu tương.
Về dạng thô: hạt ñậu tương từ những năm 80 ñã xuất khẩu khoảng 24 -
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
13
25 triệu tấn/năm. Từ năm 2000 ñến nay ñã có hàng trăm triệu tấn ñậu tương
ñược xuất khẩu mỗi năm. Nhu cầu ñậu tương ngày càng tăng nhanh vì nó là
nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp như: công nghiệp ép dầu, bánh kẹo,
ñồ hộp, công nghiệp dược vv.
1.2. Cây ñậu tương trên thế giới
1.2.1. Tình hình sản xuất ñậu tương trên thế giới
Cho ñến nay, ñậu tương hầu như ñược trồng phổ biến ở nhiều nước trên
thế giới, nhưng tập trung nhiều nhất vẫn ở khu vực Châu Mỹ chiếm 73,03%,
sau ñó là các nước thuộc khu vực châu Á chiếm 23,15% [1].
Hiện nay 90% ñậu tương trên thế giới ñược sản xuất ở 4 nước là Mỹ
(52%), Brazil (17%), Argentina (10%), Trung Quốc (10%). ðậu tương ñã trở
thành một cây trồng quan trọng trên thế giới nên trong những năm qua, tình
hình sản xuất ñậu tương trên thế giới ngày càng ñược mở rộng và phát triển [4].
Bảng 1.1 : Diện tích, năng suất, sản lượng ñậu tương thế giới giai ñoạn 2003 - 2009
Năm
Diện tích
(triệu ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lượng
(triệu tấn)
2003 83,646 22,793 190,658
2004 91,593 22,438 205,514
2005 92,524 23,181 214,478
2006 95,308 23,291 221,983
2007 90,156 24,370 219,707
2008 96,481 23,983 231,392
2009 99,501 22,430 223,185
(Nguồn : FAO 2010)
Năm 2003, diện tích trồng ñậu tương trên toàn thế giới là 83,646 triệu
ha nhưng sang năm 2004 diện tích trồng ñậu tương ñã tăng ñáng kể (91,593
triệu ha). Từ 2004 - 2009 diện tích ñậu tương toàn thế giới lúc tăng lúc giảm,
năm 2009 diện tích ñậu tương ñạt cao nhất (99,501 triệu ha), sản lượng lại
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
14
không tăng và năng suất có xu hướng giảm. Tuy nhiên năng suất ñạu tương
khá ổn ñịnh do ñó sản lượng duy trì ở mức trên 200 triệu tấn/năm.
Năm 2007, diện tích trồng ñậu tương của Mỹ ñạt 25,96 triệu ha chiếm
28,79% diện tích của thế giới. ðến năm 2009, diện tích gieo trồng ñã tăng lên
30,91 triệu ha chiếm 31,07% diện tích của thế giới tăng 1,28%, năng suất tăng từ
28,07 tạ/ha (năm 2007) lên 29,58 tạ/ha (năm 2009) nên sản lượng ñậu tương
tăng ñáng kể (tăng 25,47 % so với năm 2007).
Brazil cũng là một cường quốc về sản xuất ñậu tương, ñứng thứ hai trên
thế giới sau Mỹ. Nguyên nhân dẫn tới sự phát triển mạnh mẽ ñậu tương tại
Brazil là giá ñậu tương luôn luôn ở mức cao trong những năm 1960,1970 ñã
làm cho cây ñậu tương trở thành cây trồng mang lại lợi nhuận trên ñơn vị diện
tích cao hơn ngô, bông, lúa, trồng cỏ, nuôi bò. Vì vậy, phần lớn diện tích gieo
trồng các cây này ñã chuyển sang trồng ñậu tương (ước tính khoảng 35- 40%
diện tích). Bên cạnh ñó, năm 1977, Mỹ ñã ban hành chính sách cấm xuất khẩu
ñậu tương ñã buộc những nước trước ñây nhập ñậu tương, nay phải tìm nguồn
cung cấp khác, hoặc phải phát triển sản xuất trong nước [21].
Bảng 1.2 : Diện tích, năng suất, sản lượng của các quốc gia
sản xuất ñậu tương lớn trên thế giới qua một số năm.
Diện tích (triệu ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (triệu tấn) Tên quốc
gia
2007 2008 2009 2007 2008 2009 2007 2008 2009
Mỹ 25,96
30,22
30,91
28,07
26,72
29,58
72,86
80,75
91,42
Brazil 20,56
21,25
21,75
28,13
28,16
26,37
57,86
59,83
57,35
Argentina 15,98
16,39
16,77
29,71
28,22
18,48
47,86
46,24
30,99
Trung Quốc
8,75
9,13
9,19
14,54
17,03
16,31
12,73
15,55
14,98
Ấn ñộ 8,88
9,51
9,79
12,35
10,42
10,27
10,97
9,91
10,05
(Nguồn : FAO 2010)
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
15
Nhỡn chung, sn xut ủu tng chõu , ủc bit l nhng nc ủang
phỏt trin thp hn khỏ nhiu so vi nhng nc phỏt trin trong khu vc v
trờn th gii mc dự ủu tng cú ngun gc phỏt sinh t chõu (Trung
Quc). õy l mt vn ủ cn gii quyt ủ phỏt trin sn xut ủu tng
cỏc nc chõu trong thi gian ti.
Trớc đây, Trung Quốc đ có thời kỳ là nớc đứng thứ 3 trên thế giới về
sản xuất đậu tơng. Tuy nhiên, do không đợc đầu t đúng mức nên trong giai
đoạn 1999 - 2000, Argentina với các chính sách phát triển của mình đ vợt
Trung Quốc, trở thành cờng quốc thứ 3 trên thế giới về sản xuất đậu tơng
(FAO, 2010).
Bng 1.3: 10 nc ủng ủu th gii v sn lng ủu tng nm 2009
TT Tờn quc gia Sn lng (triu tn)
1 M 91,42
2 Brazil 57,35
3 Argentina 30,99
4 Trung Quc 14,98
5 n 10,05
6 Paraguay 3,86
7 Canada 3,50
8 Bolivia 1,50
9 Ukraine 1,04
10 Uruguay 1,03
(Ngun : FAO 2010)
Qua bng s liu trờn cho thy, bn nc sn xut ủu tng ln nht
l M, Brazil, Trung Quc v Argentina chim khong 87,91% tng sn
lng ủu tng trờn th gii. M, mc dự cõy ủu tng xõm nhp vo
nn sn xut khỏ mun, song nú nhanh chúng ủc coi l cõy trng chin
lc. Hin nay M l nc sn xut ủu tng ln nht th gii vi sn lng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
16
năm 2009 ước ñạt 91,42 triệu tấn, chiếm khoảng 32,71% tổng sản lượng ñậu
tương. Brazil xếp thứ 2 về sản lượng ñậu tương, ñạt 57,35 triệu tấn, tiếp theo
là Argentina với sản lượng 30,99 triệu tấn, Trung Quốc xếp thứ tư với 14,98
triệu tấn [26].
Theo số liệu công bố của FAO năm 2010, năng suất ñậu tương trong
năm 2009 ñã có những thay ñổi ñáng kể. Tuy là nước có sản lượng ñậu tương
cao nhất thế giới, song Mỹ, Brazil, Argentina vẫn chưa phải là những quốc
gia có năng suất ñậu tương cao nhất trên thế giới thể hiện ở bảng sau:
Bảng 1.4: 10 nước ñứng ñầu thế giới về năng suất ñậu tương năm 2009
TT Tên quốc gia Năng suất (tạ/ha)
1 Thổ Nhỹ Kỳ 36,57
2 Italy 34,76
3 Mỹ 29,58
4 Austria 28,17
5 Thụy Sỹ 28,07
6 Guatemala 26,43
7 Brazil 26,37
8 Croatia 26,00
9 Canada 25,35
10 Pháp 25,11
(Nguồn : FAO 2010)
Một số nước có năng suất ñậu tương cao là Thổ Nhĩ Kỳ (36,57 tạ/ha),
tiếp theo là Italy (34,76 tạ/ha), Mỹ (29,58 tạ/ha) và Austria (28,17 tạ/ha) [26].
Với sự hỗ trợ ñắc lực của công nghệ sinh học, di truyền phân tử mà
ngành sảnh xuất ñậu tương ñã có những bước phát triển vượt bậc. Việc ñưa
các gen kháng sâu, kháng thuốc trừ cỏ ñã làm cho việc canh tác ñậu tương trở
nên dễ dàng hơn rất nhiều. Hiện, ñậu tương là cây trồng biến ñổi gen phổ biến
thứ 2 sau cây bông [41].