Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

nội soi phế quản can thiệp điều trị bệnh hô hấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 55 trang )

ỨNG DỤNG NỘI SOI PHẾ QUẢN CAN
THIỆP TẠI TRUNG TÂM HÔ HẤP
BỆNH VIỆN BẠCH MAI
GS.TS. Ngô Quý Châu và CS
NỘI SOI PHẾ QUẢN CAN THIỆP
Lĩnh vực rất quan trọng,
không thể thiếu trong
chuyên ngành Hô hấp.
Cần sự phối hợp
nhiều chuyên khoa
trong BV và hợp tác
đào tạo quốc tế.
CÁC KỸ THUẬT NSPQ CAN THIỆP
 Kỹ thuật nong rộng đường thở
 Phương pháp điện đông cao tần
 Kỹ thuật đặt stent khí phế quản
 Kỹ thuật đặt valve phế quản một chiều
 Kỹ thuật lấy dị vật đường thở
 Kỹ thuật cầm máu qua NSPQ
 Kỹ thuật rửa phổi toàn bộ
CHỈ ĐỊNH NSPQ CAN THIỆP
1. Khối u gây tắc, hẹp lòng khí phế quản
2. Hẹp KPQ: Do đặt NKQ, lao, do đè ép từ ngoài
3. Lấy dị vật đường thở
4. Cầm máu cho BN chảy máu trong lòng PQ
5. Bịt đường rò khí quản- thực quản
6. Nội soi phế quản rửa phổi toàn bộ
7. NSPQ đặt valve phế quản một chiều
8. Cắt cơn hen phế quản nặng qua NSPQ
KỸ THUẬT ĐỐT ĐIỆN ĐÔNG
CAO TẦN


2. CHỈ ĐỊNH- CHỐNG CHỈ ĐỊNH- TAI BIẾN
 CHỈ ĐỊNH
Khối u gây bít tắc lòng khí- phế quản.
Sẹo hẹp: sau lao, sau đặt NKQ, mở khí quản.
Cầm máu khối u gây chảy máu
 CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Chống chỉ định NSPQ: RL đông máu, NMCT…
Chống chỉ định đốt điện đông: Tổn thương đè ép từ
ngoài, đeo máy pace marker.
 TAI BIẾN:
Choáng do rò điện, viêm phổi hít, chảy máu
Thủng khí quản, TKMP, tràn khí trung thất.


CƠ CHẾ ĐỐT ĐIỆN CAO TẦN
Diện tổn thương rộng và sâu,
không kiểm soát được khi đốt
Diện tổn thương hẹp, dễ kiểm
soát được tổn thương khi đốt
Đầu đốt điện thông thường Đầu đốt điện đông cao tần
CA LÂM SÀNG 1
BN ĐỖ VĂN P 44 TUỔI
HÌNH ẢNH MÔ BỆNH HỌC
BN ĐỖ VĂN P 44 TUỔI
CA LÂM SÀNG 1
 Sau khi đốt điện đông, gửi BN xạ trị tại bệnh viện K.
 Theo dõi BN 1 năm có SPQ kiểm tra khối u khí quản có phát triển
chậm, chỉ phải đốt thêm 1 lần
CLVT phổi trước đốt
CLVT phổi sau đốt

BN ĐỖ VĂN P 44 TUỔI

Canuyl
Sau can thiệp 18 tháng
CA LÂM SÀNG 1
Trước can thiệp
BN ĐỖ VĂN P 44 TUỔI
CA LÂM SÀNG 2
Hình ảnh CLVT
Trước can thiệp
Sau can thiệp
CA LÂM SÀNG 3
1 2
5 4
3
CA LÂM SÀNG 4
SẸO HẸP KHÍ QUẢN SAU ĐẶT NKQ
Lòng khí
quản còn
chỉ là 1 khe
hẹp
Màng ngăn
khí quản
CA LÂM SÀNG 4
1 2 3
4 5 6
KỸ THUẬT ĐẶT STENT
KHÍ PHẾ QUẢN
ĐẠI CƯƠNG
 Đặt stent trong lòng khí– phế quản: đặt một

dụng cụ như một giá đỡ cho thành khí-phế
quản để bảo đảm thông thoáng đường thở
tránh bị hẹp lại.
 Các loại stent khí phế quản

CHỈ ĐỊNH- CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 CHỈ ĐỊNH
U ác tính KQ, PQ lớn sau khi giải phóng tắc
nghẽn đường thở.
Hẹp KQ sau đặt NKQ, mở khí quản
Do lao, sau điều trị xạ trị, bệnh giai đoạn cuối.
Nhuyễn sụn, tổn thương sụn do chấn
thương, phẫu thuật.
Một số trường hợp hẹp đường thở lành tính
 CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Suy tim, suy hô hấp, RL đông máu…

TAI BIẾN
 Biến chứng sớm ngay sau đặt
Thủng khí phế quản gây tràn khí MP-TT
Di chuyển do stent –lòng khí-pq
Chảy máu, suy hô hấp cấp, toan máu
Xẹp phổi do stent dài, di chuyển
 Biến chứng muộn
Sùi hai đầu stent
Loét, thủng, rò
Tắc đờm bịt lỗ stent
Di chuyển gây khó thở
Nhiễm khuẩn huyết
XQUANG VÀ CT NGỰC

BN CAO VAN S 59TUỔI
ĐỐT ĐIỆN ĐÔNG VÀ ĐẶT STENT
BN CAO VAN S 59TUỔI
CA LÂM SÀNG STENT 2
BN CAO VAN S 59TUỔI
CA LÂM SÀNG STENT 2
Nhánh phải
Nhánh trái
Stent trong khí
quản
BN CAO VAN S 59TUỔI
KỸ THUẬT RỬA PHỔI TOÀN BỘ
ĐIỀU TRỊ BỆNH TÍCH PROTEIN PHẾ NANG
ĐẠI CƯƠNG
 Rửa phổi toàn bộ (Whole lung lavage): rửa
toàn bộ PQPN với lượng dịch lớn (10-20 lít).
 2009: WLL với rửa phổi từng bên dưới gây mê
và thông khí 1 phổi lần đầu tiên áp dụng tại VN
ở Trung tâm Hô hấp trong điều trị bệnh tích
protein phế nang cho kết quả rất tốt

×