Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Tiểu luận kế toán quốc tế CHUẨN MỰC VỀ HỢP NHẤT KINH DOANH (IFRS3 VÀ VAS11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.09 KB, 20 trang )

BÁO CÁO NHĨM MƠN HỌC
KẾ TỐN QUỐC TẾ

CHUẨN MỰC VỀ HỢP NHẤT
KINH DOANH (IFRS3 VÀ VAS11)
GVGD:
Nhóm thực hiện:

1- Bùi Thị Lý
2- Bùi Thế Hùng
3- Cao Thị Anh Lài
4- Nguyễn Thị Minh Châu
5- Nguyễn Văn Bồi


HỢP NHẤT KINH DOANH THEO IFRS 3

1. Mục tiêu chuẩn mực
2. Xác định hợp nhất kinh doanh
3. Phương pháp mua
4. Trình bày BCTC
5. Kết luận

2


1. MỤC TIÊU
- Quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và phương pháp kế toán việc hợp nhất kinh doanh
theo phương pháp mua.
- Bên mua ghi nhận tài sản, nợ phải trả có thể xác định được, các khoản nợ tiềm tàng theo
giá trị hợp lý tại ngày mua và ghi nhận lợi thế thương mại.



3


2. XÁC ĐỊNH HỢP NHẤT
KINH DOANH
 Hợp nhất kinh doanh là quá trình kết hợp các đơn vị riêng biệt hay các hoạt động kinh doanh riêng biệt vào
trong 1 đơn vị báo cáo. Quyết định 1 giao dịch được hạch tốn theo IFRS 3 đơn vị được tính tốn hoặc là những
mục được mua hoặc được thừa nhận phù hợp với định nghĩa về hoạt động kinh doanh.

 Hoạt động kinh doanh được định nghĩa trong IFRS 3 như ‘tập hợp các hoạt động và tài sản được thực hiện
nhằm mục đích:
(a) Tạo ra nguồn thu cho các nhà đầu tư; hoặc
(b) Giảm chi phí hoặc mang lại lợi ích kinh tế khác trực tiếp và theo tỷ lệ cho những người nắm quyền hoặc
những người tham gia.

4


2. XÁC ĐỊNH HỢP NHẤT KINH DOANH (tt)

Kết quả của mọi hợp nhất kinh doanh là một đơn vị, bên mua giành được quyền kiểm soát một hoặc
nhiều doanh nghiệp khác, bên bị mua.
Nếu một đơn vị giành được quyền kiểm sốt một hoặc nhiều đơn vị khác mà khơng phải là các hoạt
động kinh doanh thì quá trình hợp nhất những đơn vị đó khơng phải là hợp nhất kinh doanh

5


2. XÁC ĐỊNH HỢP NHẤT KINH DOANH (tt)

IFRS 3

VAS 11

Mua tất cả các tài sản, các khoản nợ và quyền

- Một doanh nghiệp có thể mua cổ phần của một doanh nghiệp khác;

lợi đối với hoạt động của 1 đơn vị

- Mua tất cả tài sản thuần của một doanh nghiệp khác, gánh chịu các khoản nợ

Mua một số tài sản, nợ và quyền lợi đối với hoạt

của một doanh nghiệp khác;

động của 1 đơn vị mà cấu thành hoạt động kinh
doanh

Việc thành lập 1 đơn vị hợp pháp mới mà tài
sản, nợ và hoạt động kinh doanh được hợp nhất

- Mua một số tài sản thuần của một doanh nghiệp khác để cùng hình thành nên
một hoặc nhiều hoạt động kinh doanh.
- Hợp nhất kinh doanh có thể bao gồm việc thành lập một doanh nghiệp mới để
kiểm soát các doanh nghiệp tham gia hợp nhất hoặc các tài sản thuần đã được
chuyển giao, hoặc tái cơ cấu một hoặc nhiều doanh nghiệp tham gia hợp nhất.

được giữ lại.


6


2. XÁC ĐỊNH HỢP NHẤT KINH DOANH(tt)
Phạm vi loại trừ
a) Hợp nhất kinh doanh trong trường hợp các đơn vị hoặc các hoạt động kinh doanh riêng biệt được thực hiện dưới hình
thức liên doanh;
b) Hợp nhất kinh doanh liên quan đến các đơn vị hoặc các hoạt động kinh doanh cùng dưới một sự kiểm soát chung và
trước khi giao dịch;
c) Hợp nhất kinh doanh liên quan đến hai hoặc nhiều doanh nghiệp tương hỗ; và
d) Hợp nhất kinh doanh trong trường hợp các đơn vị riêng biệt hoặc các hoạt động kinh doanh riêng biệt được hợp nhất
lại để hình thành một đơn vị báo cáo thơng qua một hợp đồng mà không xác định được quyền sở hữu.

7


3. ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP MUA
3.1. Xác định bên mua;
3.2. Xác định giá phí hợp nhất kinh doanh; và
3.3. Phân bổ giá phí hợp nhất kinh doanh cho tài sản được mua, nợ phải trả cũng như
những khoản nợ tiềm tàng phải gánh chịu.

8


3.1. XÁC ĐỊNH BÊN MUA
Bên mua là một trong những đơn vị tham gia hợp nhất giành được quyền kiểm soát các đơn vị tham gia hợp nhất
khác.
Một đơn vị có thể giành được quyền kiểm sốt của đơn vị khác nếu với kết quả của hợp nhất doanh nghiệp đó, nó
nắm quyền chi phối các chính sách tài chính và hoạt động của đơn vị khác, như quyền được thể hiện bởi đơn vị có một

số hay tất cả quyền dưới đây:

Trên 50% quyền biểu quyết của những đơn vị bị hợp nhất;
Quyền bổ nhiệm, bãi miễn đa số thành viên Hội đồng quản trị;
Quyền loại bỏ đa số phiếu bầu tại cuộc họp Ban Giám đốc; và
Có khả năng quyết định lựa chọn đội ngũ quản lý của đơn vị bị hợp nhất.

9


3.2. XÁC ĐỊNH CHI PHÍ HỢP NHẤT
Bên mua tính tốn chi phí của hợp nhất doanh nghiệp như tổng giá trị của : những giá trị hợp lý vào ngày trao đổi,
của tài sản đem trao đổi, những khoản nợ phải trả đã phát sinh hay đã thừa nhận, và công cụ vốn cổ phần do bên mua
phát hành về hợp nhất doanh nghiệp cộng với bất kỳ chi phí nào trực tiếp liên quan đến việc hợp nhất.
Khi việc hợp nhất doanh nghiệp hoàn tất trong 1 giao dịch trao đổi đơn lẻ thì ngày trao đổi là ngày mua, đó là ngày
mà bên mua giành được quyền kiểm soát thực tế bên bị mua.
Khi quyền kiểm soát đạt được thơng qua nhiều giao dịch trao đổi, ví dụ đạt được theo từng giai đoạn từ việc mua
liên tiếp, khi đó:
- Giá phí hợp nhất kinh doanh là tổng chi phí của các giao dịch trao đổi đơn lẻ; và
- Ngày trao đổi là ngày của từng giao dịch trao đổi (là ngày mà từng khoản đầu tư đơn lẻ được ghi nhận trong báo
cáo tài chính của bên mua), còn ngày mua là ngày mà bên mua đạt được quyền kiểm soát đối với bên bị mua

10


3.2. XÁC ĐỊNH CHI PHÍ HỢP NHẤT
 Các yếu tố xác định chi phí hợp nhất:
 Giá trị hợp lý của các công cụ vốn phát hành: giá công bố (thị trường) của những cơng cụ vốn đó tại ngày trao đổi
là bằng chứng tốt nhất (đáng tin cậy) về giá trị hợp lý. Nếu giá công bố tại ngày trao đổi là chỉ số khơng đáng tin
cậy thì giá trị hợp lý:

+ xác định theo chi phí phân bổ tại IAS 39-Cơng cụ tài chính
+ ước tính trên cơ sở phần lợi ích trong giá trị hợp lý của bên mua (hoặc của bên bị mua) mà bên mua đã đạt được.

 Giá trị hợp lý của các khoản nợ phát sinh: giá trị hợp lý tại ngày trao đổi của các khoản nợ phải trả đã phát sinh
hoặc đã thừa nhận để đổi lấy quyền kiểm soát bên bị mua.

11


3.2. XÁC ĐỊNH CHI PHÍ HỢP NHẤT
 Chi phí liên quan trực tiếp khác: các chi phí phát sinh với mục đích thực hiện giao dịch hợp nhất doanh nghiệp như
phí kế tốn, phí pháp lý…
Khơng được tính phần phân bổ các chi phí quản lý chung, Các khoản lỗ hoặc chi phí khác sẽ phát sinh trong tương lai
do hợp nhất kinh doanh vào chi phí hợp nhất kinh doanh.

 Các cam kết, thỏa thuận về các sự kiện trong tương lai:
Điều chỉnh chi phí hợp nhất kinh doanh của các sự kiện trong tương lai có khả năng chắc chắn xảy ra và giá trị điều
chỉnh có thể xác định được một cách đáng tin cậy.
Trong một số trường hợp, bên mua được yêu cầu trả thêm cho bên bị mua một khoản bồi thường do việc giảm giá trị của
các tài sản đem trao đổi, các khoản nợ đã phát sinh hoặc đã thừa nhận và các công cụ vốn do bên mua phát hành để đổi
lấy quyền kiểm soát bên bị mua.

12


3.3. PHÂN BỔ CHI PHÍ HỢP NHẤT
KINH DOANH
Ghi nhận tài sản, nợ phải trả hoặc nợ tiềm tàng
Tại ngày mua, bên mua phải phân bổ chi phí hợp nhất kinh doanh bằng việc ghi nhận giá trị hợp lý những tài sản,
những khoản nợ có thể xác định và nợ tiềm tàng của bên bị mua

- Trong trường hợp một tài sản cố định hữu hình (khác với 1 TS vơ hình), nó có thể sẽ đem lại bất kỳ lợi ích kinh
tế trong tương lai nào đến cho người mua, và giá trị hợp lý của nó có thể được xác đinh 1 cách đáng tin cậy;
- Trong trường hợp một khoản nợ (khác với khoản nợ tiền tàng), có thể là sự chi trả nguồn lực lợi ích kinh tế tiêu
biểu sẽ được yêu cầu để thanh toán nghĩa vụ, và giá trị hợp lý của nó có thể được xác định 1 cách đáng tin cậy; và
- Trong trường hợp một tài sản vơ hình hay một khoản nợ tiềm tàng, giá trị hợp lý của nó có thể được xác định 1
cách đáng tin cậy.

13


3.3. PHÂN BỔ CHI PHÍ HỢP NHẤT (tt)


Xác định và ghi nhận lợi thế thương mại (*)

 Lợi thế thương mại là phần chi phí hợp nhất vượt quá phần sở hữu của bên mua trong giá trị hợp lý của những tài
sản, nợ phải trả và các khoản nợ tiềm tàng đã ghi nhận theo quy định.

 Tại ngày mua, bên mua ghi nhận lợi thế thương mại mua được trong hợp nhất kinh doanh như 1 tài sản

Lợi thế
thương mại

Phần chi phí
=

Phần sở hữu của bên mua trong
giá trị hợp lý của tài sản

Phần sở hữu của bên mua trong giá trị hợp lý của

-

mua vào

=

Tỷ lệ lợi ích
của bên mua

x

tài sản

Tổng giá trị hợp lý của tài
sản nhận diện được

-

Các khoản nợ phải
trả, nợ tiềm tàng

14


3.3. PHÂN BỔ CHI PHÍ HỢP NHẤT (tt)
IFRS 3
- Lợi thế thương mại khơng cịn được khấu hao nữa
mà phải được kiểm tra đối với việc giảm giá hàng
năm, hoặc thường xuyên hơn nếu những sự kiện hay
thay đổi trong trường hợp chỉ ra rằng tài sản có thể bị


VAS 11
- Lợi thế thương mại được ghi ngay vào chi phí sản
xuất, kinh doanh (nếu giá trị nhỏ) hoặc phải được
phân bổ dần một cách có hệ thống trong suốt thời
gian sử dụng hữu ích ước tính (nếu giá trị lớn)
- Phương pháp đường thẳng được sử dụng phổ biến
trừ khi có bằng chứng thuyết phục cho việc áp dụng
phương pháp phân bổ khác phù hợp hơn

giảm giá trị, theo đúng chuẩn mực IAS 36 Giảm giá
trị tài sản

15


3.3. PHÂN BỔ CHI PHÍ HỢP NHẤT (tt)
- Chiết khấu mua (trước đây đặt tên là lợi thế thương mại âm)
Nếu phần sở hữu của bên mua trong giá trị hợp lý của tài sản, nợ phải trả và nợ tiềm tàng vượt q chi phí mua, thì
bên mua phải đánh giá lại giá trị hợp lý đã xác định, và việc tính tốn chi phí mua (hợp nhất kinh doanh). Thơng tin
bất kỳ khoản vượt q nào cịn lại sau khi đánh giá lại được ghi nhận ngay vào lãi hoặc lỗ trrong kỳ.

16


3.3. PHÂN BỔ CHI PHÍ HỢP NHẤT (tt)


Xác định và ghi nhận phần sở hữu của cổ đông thiểu số
Bất kỳ cổ đông thiểu số bên bị mua được ghi lại cổ phần của họ trong hội nghị cổ đông về giá trị hợp lý của tài sản,

nợ phải trả và nợ tiềm tàng của bên bị mua tại ngày mua.

Phần sở hữu của cổ
đơng thiểu số

=

Tỷ lệ lợi ích của các cổ
đông thiểu số

x

Tổng giá trị hợp lý của tài
sản nhận diện được

-

Các khoản nợ phải trả,
nợ tiềm tàng

17


4. TRÌNH BÀY BCTC
 u cầu cơng khai thơng tin mà những người sử dụng báo cáo tài chính của đơn vị đánh giá được bản chất và ảnh
hưởng tài chính của:
(i) hợp nhất doanh nghiệp mà đem lại hiệu quả trong suốt thời kỳ;
(ii) hợp nhất doanh nghiệp mà đem lại sau ngày lập bảng cân đối nhưng trước khi báo cáo tài chính được phép phát
hành; và
(iii) hợp nhất doanh nghiệp mà đem lại hiệu quả trong những thời kỳ trước đây


 Yêu cầu công khai thông tin mà những người sử dụng báo cáo tài chính của đơn vị đánh giá sự thay đổi trong việc
mang đến lượng lợi thế thương mại suốt thời kỳ.

18


5. KẾT LUẬN
Xem xét IFRS 3 và VAS 11 ta thấy: Do VAS 11 được xây dựng dựa trên IFRS 3 nên có sự đồng nhất nhau về
mặt ngữ nghĩa cũng như phương pháp hạch toán trong hợp nhất kinh doanh giữa chuẩn mực kế toán quốc tế và
chuẩn mực kế toán Việt Nam: nội dung, phương pháp mua và ghi nhận lợi thế thương mại

19


XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!



×