Tải bản đầy đủ (.ppt) (145 trang)

slide bài giảng giao tiếp kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.93 KB, 145 trang )

KỸ NĂNG GIAO TIẾP KINH DOANH
(BUSINESS COMMUNICATIONS)
NGUYỄN THẾ HÙNG
Phó Trưởng ngành THƯƠNG MẠI, ĐHKT TPHCM
GIỚI THIỆU MÔN HỌC GIAO TIẾP KINH DOANH

Thời lượng: 45 tiết

Điểm số:

40% điểm bài tập theo nhóm

60% điểm thi cuối khóa

Tài liệu tham khảo:

Bài giảng tại lớp NGUYỄN THẾ HÙNG

Truyền thông trong giao tiếp kinh doanh
NGUYỄN HỮU THÂN

Nghệ thuật giao tiếp và thương lượng trong kinh doanh
THÁI TRÍ DŨNG

Diễn thuyết công chúng- Làm sao để thu hút khán
giả. HÀ NAM KHÁNH GIAO
NỘI DUNG MÔN HỌC

Chương 1: Khái quát giao tiếp kinh doanh

Chương 2: Các kỹ năng giao tiếp kinh doanh



Chương 3: Hiểu biết văn hóa trong giao tiếp

Chương 4: Hiểu biết quy trình giao tiếpï

Chương 5: Các lọai thông điệp giao tiếp

Chương 6: Thực hiện cuộc nghiên cứu

Chương 7: Sử dụng các phương tiện hỗ trợ

Chương 8: Lập báo cáo

Chương 9: Diễn thuyết

Chương 10: Con đường sự nghiệp- Résumé- Phỏng vấn
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT GIAO TIẾP KINH DOANH
Giao tiếp là gì?

Là hoạt động xác lập và vận hành các mội quan
hệ xã hội giữa người và người, giữa người và các
yếu tố xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu nhất đònh

Giao tiếp bao gồm 3 khía cạnh chính:

Giao lưu

Tác động qua lại

Tri giác

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT GIAO TIẾP KINH DOANH
Giao tiếp là gì?

Giao lưu: Tìm hiểu những đặc điểm đặc thù của quá trình
trao đổi thông tin giữa hai bên giao tiếp với nhau có tính
đến mục đích, tâm thế và ý đònh của nhau. Làm giàu
kiến thức , kinh nghiệm

Tác động qua lại: ngôn ngữ thống nhất và cùng hiểu biết
về các tình huống, Là sự đồng tình, hợp tác hay là sự
xung đột, cạnh tranh

Tri giác; Hình thành hình ảnh về người khác, xác đònh
phẩm chất, tâm lý và đặc điểm hành vi( n tượng ban
đầu, điển hình hóa, thần tượng hóa…)
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT GIAO TIẾP KINH DOANH
Đặc tính của Giao tiếp trong kinh doanh

Hoạt động kinh doanh là một hoạt động giao tiếp
hết sức phức tạp

Luôn gấp rút về mặt thời gian

Có thể gặp phải rủi ro

Đảm bảo hai bên cùng có lợi

Khoa học, nghệ thuật
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT GIAO TIẾP KINH DOANH
Giao tiếp là quá trình nhận thức lẫn nhau


Nhận thức người khác

Nhận thức về bản thân
Giao tiếp là quá trình tác động qua lại có ảnh hưởng lẫn
nhau

Sự lây lan tâm lý

m thò trong giao tiếp

p lực nhóm

Bắt chước

Thuyết phục
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT GIAO TIẾP KINH DOANH
Giao tiếp là quá trình nhận thức lẫn nhau
Nhận thức người khác :

Chủ thể nhận thức ( Tính lựa chọn, n tượng)

Đối tượng nhận thức ( o ảnh, hiệu ứng so sánh)

Bối cảnh giao tiếp
Nhận thức về bản thân

Tự nhận thức

Tính cởi mở


Sự phản hồi trong giao tiếp
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT GIAO TIẾP KINH DOANH
Giao tiếp là quá trình nhận thức lẫn nhau
I
II
III
IV
TỰ NHẬN BIẾT
KHÔNG NHẬN BIẾT
NGƯỜI KHÁC BIẾT
NGƯỜI KHÁC
KHÔNG BIẾT
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT GIAO TIẾP KINH DOANH
Chức năng của Giao tiếp trong kinh doanh
Chức năng thuần túy xã hội

Thông tin, tổ chức

Điều khiển

Động viên, kích thích
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT GIAO TIẾP KINH DOANH
Chức năng của Giao tiếp trong kinh doanh
Chức năng tâm lý xã hội

Tạo mối quan hệ

Cân bằng cảm xúc


Phát triển nhân cách
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT GIAO TIẾP KINH DOANH
Truyền thông trong giao tiếp

Truyền thông là mạch máu của tổ chức

Nó cho phép tổ chức thực hiện chức năng

Nó tăng năng suất và hiệu quả

Nhà tuyển dụng thường chỉ thích những ai có
khả năng truyền thông
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT GIAO TIẾP KINH DOANH
MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG:
Ý NGHĨA- MÃ HÓA
NGƯỜI PHÁT
THÔNG
ĐIỆP
NGƯỜI NHẬN
TIẾP NHẬN- GIẢI MÃ
PHẢN HỒI
Các hình thức truyền thông chủ yếu

Không lời (Nonverbal)

Truyền thông không dùng
từ nào

Kém cấu trúc hơn dạng
dùng lời


Chuyển tải ý nghóa chính
xác hơn

Dùng lời (Verbal)

Nói (Speaking)

Viết (Writing)

Nghe (Listening)

Đọc (Reading)

Nội bộ (Internal)
Trao đổi ý tưởng và thông
tin bên trong tổ chức

Đối ngoại (External)
Trao đổi ý tưởng và thông
tin với người bên ngoài
Truyền thông nội bộ

Các kênh chính thức

Do văn hóa công ty
xác đònh

Truyền thông tin lên,
xuống, xuyên suốt tổ

chức

Các kênh không chính
thức

Không xác đònh- phản
ánh các thực hành
thực tế

Không có một luồng
tin cậy cho chuỗi
thông tin- thường được
gọi là tin vòt
(grapevine)
Thông đạt đối ngoại

Quan hệ không chính
thức (informal contacts)

Customers

Colleagues

Competitors

Suppliers

Officials

Community


Investors

Chương trình chính thức
(Formal programs)

Marketing —
Các chương trình
nhằm bán sản phẩm
và dòch vụ

Public relations —
Các chương trình
nhằm tạo dựng và
duy tì uy tín
Sáu giai đoạn của quy trình truyền thông

Người gởi có một ý tưởng

Người gởi chuyển ý tưởng thành thông điệp

Người gởi chuyển thông điệp đi

Người nhận nhận thông điệp

Người nhận giải thích thông điệp

Người nhận phản ứng và gởi phản hồi đến
người gởi
Các rào cản truyền thông giữa con người


Sự khác biệt trong nhận thức về thực tế

Nghe tồi

Cảm xúc (Emotions)

Văn hóa (Culture)

Các xao lãng lý tính (Physical distractions)
Các rào cản truyền thông giữa các tổ chức

Quá tải thông tin

Lọc sai

Không khí đóng hay truyền thông không đầy đủ

Cấu trúc độc đoán (Authoritarian structure)

Cấm đoán (Restrictions)

Không muốn truyền đi tin xấu

Thiếu tin tưởng
Sáu cách để cải thiện truyền thông

Tăng cường không khí truyền thông mở

Cam kết truyền thông có đạo đức


Hiểu biết truyền thông đa văn hóa

Chấp nhận phương pháp lấy khán giả làm trung tâm

Sử dụng kỹ thuật một cách thông minh và có phản hồi

Tạo ra và xúc tiến các thông điệp một cách hiệu quả
Phương pháp lấy khán giả làm trung tâm

Luôn nhớ đến khán giả trong đầu

Nói với khán giả về điều bạn mong đợi bằng
cách duyệt trước nội dung

Thấu cảm với khán giả của bạn

Dự đoán các nhu cầu của khán giả của bạn
Tạo ra và xúc tiến thông điệp hiệu quả

Điều chỉnh thông điệp của bạn theo khán giả

Giảm số lượng thông điệp

Chọn đúng kênh và phương tiện

Tăng cường kỹ năng truyền thông của bạn bằng
cách

Thực hành


Dùng ngôn ngữ đúng mực

Gắn bó với các quan điểm

Tập trung vào các điểm chính
Số thông điệp trung bình một nhân viên
nhận được trong một ngày
Message Mania
0 10 20 30 40 50 60
Phone calls
E-mail
Voice mail
Interoffice mail
Postal Service mail
Fax documents
Post-it notes
Phone message slips
Pager and cell phone
Courier and express mail
10
11
15
18
22
30
52
18
7
7

CHƯƠNG 2: CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP
Sáu loại động thái truyền thông không lời

Động thái diễn tả mặt và mắt

Cử chỉ và điệu bộ (Gestures and postures)

Đặc trưng cách phát âm (Vocal characteristics)

Diện mạo cá nhân (Personal appearance)

Động thái va chạm (Touching behavior)

Sử dụng thời gian và không gian
Cải thiện kỹ năng nói của bạn

Kế hoạch các đề nghò

Cân nhắc mục đích, ý
tưởng chính, khán giả

Tổ chức các ý nghó

Chọn phong cách tốt
nhất

Quan sát phản ứng và
thay đổi cách ghi nhận

Chọn phong cách tốt

nhất

Diễn đạt (Expressive)

Hướng dẫn
(Directive)

Giải quyết vấn đề

Biến đổi (Meta)

×