Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Tiểu luận Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Hoa Hòe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (637.58 KB, 26 trang )

KHOA DƯC ĐẠI HỌC Y DƯC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN DƯC LIỆU

BÁO CÁO HẾT MÔN
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DƯC LIỆU

XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN
DƯC LIỆU
HOA HÒE
(SOPHORA
JAPONICA
FABACEAE)


Người thực hiện : Mr TCTk
Lớp : D***
Buổi thực tập : CHIỀU THỨ 4
Năm học 200*-200*



KHOA DƯC ĐẠI HỌC Y DƯC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN DƯC LIỆU

BÁO CÁO HẾT MÔN
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DƯC LIỆU

XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN
DƯC LIỆU
HOA HÒE
(SOPHORA


JAPONICA
FABACEAE)
















Người thực hiện: Mr TCTk
Lớp: D****
Buổi thực tập: CHIỀU THỨ 4
Năm học 200*-200*

Mr TCTk Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu



-1-

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Hoa hoè là một trong những vò thuốc quý và thông dụng ở nước ta, nhưng công
dụng và cách dùng hoa hoè để chữa bệnh ra sao thì không phải ai cũng tường tận.
Theo Dược học cổ truyền, hoa hoè vò đắng, tính hơi lạnh, có công dụng thanh nhiệt,
lương huyết và chỉ huyết, thường được dùng để chữa các chứng bệnh như tràng phong
tiện huyết (đại tiện ra máu), tró huyết (tró chảy máu), niệu huyết (tiểu tiện ra máu),
huyết lâm (đái ra máu kèm theo cảm giác buột rắc, bụng dưới trướng đau), băng lậu
(băng huyết, băng kinh, rong huyết, rong kinh), nục huyết (chảy máu mũi hoặc chảy
máu ở các khiếu như: nhãn nục là chảy máu ở mắt, nhó nục là chảy máu ở tai…), xích
bạch lỵ (kiết lỵ phân ra màu trắng đỏ xen lẫn nhau), ung thư sang độc (mụn nhọt, viêm
loét…) và dự phòng trúng phong.
Nghiên cứu Dược học hiện đại cho thấy: Hoa hoè có các tác dụng nâng cao sức bền
thành mạch, cầm máu; kháng khuẩn và chống viêm, chống co thắt cơ trơn ở đường ruột
và phế quản; hưng phấn nhẹ và tăng cường sức co bóp cơ tim, hạ huyết áp, hạ mỡ máu
và làm chậm quá trình vữa xơ động mạch; lợi niệu, chống phóng xạ, bình suyễn và
chống viêm loét.
Hoa hoè còn được dùng kết hợp với một số vò thuốc khác để chữa các chứng bệnh
như cao huyết áp, tiểu ra máu, đại tiện ra máu, lò, chảy máu cam,… Nhằm đảm bảo chất
lượng, tính an toàn và hiệu quả trong việc sử dụng hoa hòe, công tác tiêu chuẩn hóa
chất lượng cần được quan tâm và khảo sát đúng mức. Trong bài viết này, người viết xin
giới thiệu những tiêu chuẩn về dược liệu hoa hòe.
















Mr TCTk Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu



-2-

II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
1.THỰC VẬT HỌC
A.Tên gọi
Hoè
Stypnolobium japonicum (L.) Schott
Tên đồng nghóa : Sophora japonica L.
Tên khác : Hoè hoa, hoè mễ, hoè luồng
(Tày)
Tên nước ngoài: Japanese pagoda-tree,
chinese scholar tree, umbrella tree (Anh);
sophora (Pháp)
Họ : Đậu (Fabaceae)
B. Mô tả thực vật
Cây nhỡ thường xanh, cao 5-7 m, có khi
đến 15 m. Thân có vỏ hơi nứt nẻ và cành
nằm ngang. Cành hình trụ, nhẵn, màu lục
nhạt, có những chấm trắng. Lá kép lông
chim lẻ, mọc so le, 11-17 lá chét mọc đối,
hình bầu dục-thuôn, gốc tròn, đầu hơi nhọn,

dài 3-4,5 cm, rộng 1,2-2 cm, màu lục nhạt,
nhất là ở mặt dưới, hơi có lông.
Cụm hoa mọc ở đầu cành thành chùy dài
20 cm, phân nhánh nhiều; hoa nhỏ màu trắng
hoặc vàng nhạt; đài hình chuông, gần như nhẵn,
cánh hoa có móng ngắn, cánh cờ rộng, hình tim
cụt ở gốc, mép cong lên; nhò 10 rời nhau; bao
phấn hình bầu dục.
Quả đậu, hình tràng hạt, thắt lại không đều
giữa các hạt, nhẵn, không mở, đầu có mũi nhọn
ngắn; hạt 2-5, hình bầu dục, hơi dẹt, màu đen
bóng.
Mùa hoa : tháng 5-8, mùa quả : tháng 9-11.
Trong dân gian, người ta phân biệt cây hoè
nếp và cây hoè tẻ. Kinh nghiệm của Thái Bình
(nơi có trồng nhiều hoè nhất trong cả nước) cho
biết :
-Hoè nếp : hoa to, nhiều, đều, nở cùng một
lúc, có màu nhạt, cuống ngắn. Cây phát triển
nhanh, phân nhiều cành.
-Hoè tẻ : hoa nhỏ, thưa thớt, không đều nở
Mr TCTk Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu



-3-

nhiều đợt, có màu sẫm hơn, cuống dài. Cây vồng cao, phân ít cành.
C. Phân bố và sinh thái
Chi Sophora L. gồm hầu hết là cây bụi hay cây gỗ, phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt

đới và cận nhiệt đới. Việt Nam có 5 loài, trong đó hoè là cây trồng.
Hoè được trồng rộng rãi ở các tỉnh phía Bắc hiện nay vốn là cây nhập nội, chưa rõ
nguồn gốc. Từ năm 1978, cây được đưa vào các tỉnh Tây Nguyên, ven biển miền Trung
sau lan ra các tỉnh khác. Những tỉnh trồng nhiều hoè hiện nay là Thái Bình, Ninh Bình,
Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Nam, Lai Châu (vùng Điện Biên), Sơn La, Vónh Phúc, Bắc
Giang… Trên thế giới hoè cũng được trồng ở Trung Quốc, Nhật Bản và một số nước
khác.
Hoè thuộc loại cây gỗ trung sinh, ưa sáng và ưa ẩm, thường được trồng ở vườn gia
đình xen với cây ăn quả. Vài năm trở lại đây, cây được trồng có kết quả tốt ở cả vùng
đồi, đất cao nguyên ở Mộc Châu, Điện Biên, Đắc Lắc, hoặc ở đất mới khai hoang vùng
Tam Điệp (Ninh Bình). Nhiệt độ không khí trung bình khoảng 23-26 0C. Cây ít thấy
trồng ở những vùng cận nhiệt đới, núi cao như Sa Pa (Lào Cai); Đồng Văn (Hà Giang).
Những cây trồng ở trại thuốc Tam Đảo phát triển kém hơn cây trồng ở vùng đồi trung
du và đồng bằng. Cây trồng từ hạt sau 3-4 năm bắt đầu có hoa quả; các năm sau nhiều
hơn.
Cách trồng
Hoè được trồng tương đối tập trung ở Thái Bình (Thái Th), Nghệ An (Quỳnh Lưu)
và Hà Nam, ngoài ra còn được trồng phân tán ở hầu khắp các tỉnh.
Cây có thể nhân giống bằng hạt hoặc bằng giâm cành. Cần chọn hạt giống của
những cây có nhiều cành, nhiều hoa, hoa nở đều mà nhân dân gọi là hòe nếp khác với
hòe tẻ là cây có ít cành, hoa thưa, nở không đều. Gieo hạt vào tháng 1-2 dương lòch.
Sau 3-4 năm hòe bắt đầu ra hoa và từ đó hàng năm thu hoạch.
Phương pháp ươm
Trước hết chọn những cây hòe có chùm hoa to, nhiều nụ (bà con thường gọi là hòe
nếp). Thời gian từ tháng 12 đến tháng 2 (âm lòch) chọn những quả đã chín ngắt về tách
hạt và có thể ươm ngay. Trước hết rải 1 lớp cát nhỏ hoặc đất mòn dày độ 7 – 10 cm sau
đó rải đều hạt hòe tiếp tục phủ 1 lớp đất dày 4 – 5 cm. Thường xuyên tưới nước sau
khoảng 20 – 30 ngày thì hạt nảy mầm, khi cây đã cao khoảng 5 – 7 cm được 2 – 3 cặp
lá nhỏ thì cho vào bầu nilon đã đóng đầy đất màu, sau đó xếp bầu theo hàng làm giàn
che bớt ánh sáng và thường xuyên tưới nước. Khi cây hòe cao khoảng 40 – 60 cm có

thể trồng được (ở Tây Nguyên trồng đầu mùa mưa là tốt nhất).
Nếu hòe được trồng trên vùng đất trống, trồng cây cách cây: 5 – 7 m. Trồng xen với
cà phê thì có thể trồng thưa hơn : Đào hố vuông 40cm x 40cm sâu 40cm dùng phân
chuồng đã ủ hoai (cây hòe đặc biệt ưa phân chuồng) sau đó trộn lẫn phân, đất và đặt
cây cho lấp hết bầu (trong lúc cắt bầu tránh làm vỡ bầu).
Chăm sóc
Cây hòe là loại cây rễ cọc chòu hạn tốt, mùa khô có thể tưới thêm để cây phát triển
nhanh. Có thể thay phân chuồng bằng phân vô cơ. Khi cây hòe đã cao khoảng 1,2 -
Mr TCTk Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu



-4-

1,5m, ngắt ngọn chính để hoa hòe ra đầu cành, nên càng nhiều cành, càng nhiều hoa.
Cây hòe trồng thường ba năm thì có hoa, nếu chăm sóc tốt thì 2 năm hòe đã cho hoa.
Cây hòe trồng 4 – 5 năm có thể cho từ 8 – 10 kg hoa khô.
Thích nghi với những vùng đất không phù hợp với cây cà phê như xa nước có thể
trồng hòe thay cho cây cà phê. Ngoài ra, có thể trồng xen hòe trong lô cà phê hay trồng
chắn gió ở bờ lô đều tốt.
Hoè còn được trồng bằng cành giâm nhưng phải xử lí ra rễ bằng chất kích thích.
Cách này chưa phổ biến rộng rãi trong sản xuất.
Chưa phát hiện thấy sâu bệnh đặc biệt đối với cây hoè. Cây trồng sau 3-4 năm bắt
đầu thu hoạch.
Thu hoạch
Khi chùm hoa đã to, nụ đã cương to sắp bung hoa thì ngắt, nếu ngắt non hoặc hoa
đã nở năng suất sẽ giảm. Sau khi đã ngắt chùm hoa loại bỏ lá, cuống hoa đem phơi khô
là có thể bán được. Thông thường cứ 7 – 10 ngày thu hoạch 1 lần.
D. Bộ phận dùng
Nụ hoa đã phơi hoặc sấy nhẹ đến khô (hoè mễ). Các bộ phận khác cũng được dùng

làm thuốc như hoa đã nở (hoè hoa), quả (hoè giác), và lá đã được phơi hoặc sấy khô.
Quả hoè khi khô, nhăn nheo, màu đen nâu, hình chuỗi hạt, dễ bẻ gãy ở chỗ thắt. Hạt
hình bầu dục, dẹt như hạt đậu đen, mặt ngoài nhẵn, màu đen nâu. Thòt quả có vò đắng,
hạt khi nhai có mùi tanh.
Lá hoè có thể dùng tươi.
E. Thu hái và chế biến
Để thu hái nụ, người ta chọn những chùm hoa có từ 5-10 hoa nở (không nên thu
hoạch sớm quá hoặc muộn quá, năng suất thấp). Dùng sào tre nhỏ làm chạc đôi để dễ
bẻ cuống chùm hoa. Thời gian thu hái chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 10 dương lòch (rộ
nhất vào tháng 7-8) vào buổi sáng khi trời khô ráo. Sau đó, phơi luôn trong ngày cho
đến khi bóp nụ giòn tan là được. Có nơi, nhân dân thu hái làm 2 vụ :
-Vụ mùa từ tháng 4 đến tháng 9, năng suất thu hoạch cao, hàm lượng rutin không
bằng vụ chiêm.
-Vụ chiêm từ tháng 10 đến tháng 1 năm sau, năng suất thu hoạch thấp, hàm lượng
rutin lại cao.
Việc phơi hay sấy khô cần được tiến hành nhanh chóng. Nếu thu hoạch vào thời tiết
mưa, có thể sấy ở 60-70
0
C. Dược liệu có màu vàng, vò hơi đắng, dài 0,5-0,8 cm, rộng
0,2-0,3 cm, cánh hoa vàng nâu, đài hoa vàng xám. Loại nụ có màu vàng ngà; không
ẩm mốc; không lẫn cuống lá, nụ nhỏ và tạp chất; là tốt. Nụ hoè có thể dùng sống hoặc
sao cháy.

Dược điển Việt Nam qui đònh hoa nở lẫn vào không được quá 10%. Hoa dài 4-8
mm, rộng 2-3 mm phần đài chiếm 2/3 toàn bộ chiều dài, đài hình chuông, phía dưới có
cuống ngắn. Sau khi bò khô thì cánh hoa nở trên nền vàng, vò hơi đắng. Hoa nở rồi cũng
dùng chứ không bỏ đi nhưng phân loại riêng.

Dược liệu là hoa chưa nở được gọi là hòe mễ.
Mr TCTk Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu




-5-

2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC
Hoa hòe có nhiều thành phần chủ yếu là rutin (rutosid). Hàm lượng trong nụ hoa có
thể đạt 28%. Dược điển việt nam qui đònh ít nhất là 20%. Rutin lần đầu tiên được phân
lập từ cây cửu lí hương vào năm 1842.
Nụ hoè, là nguyên liệu giàu rutin so với các nguyên liệu khác. Dược điển Việt Nam
II (tập 2 và tập 3) qui đònh hàm lượng rutin phải đạt 20%. Với nụ hoè Việt Nam, hiệu
suất chiết xuất có thể đạt tới 34%. Có thể so sánh với một số nguyên liệu khác:
-Hoè Hungary có 12%rutin.
-Mạch ba góc châu Âu (Fagopyrum esculentum) 2-3% rutin (mạch ba góc trồng ở
Việt Nam có 5,8% rutin).
-Bạch đàn (Eucalyptus macorhyncha) 3-4% rutin (có tài liệu ghi cao hơn).
Hoa đã nở chứa 8% rutin.
Rutin còn có nhiều bộ phận khác của cây : 4-11% ở vỏ quả, 0,5-2% ở hạt, 5-6% ở lá
chét và 0,5-2% ở cành con. Hoè nếp chứa nhiều rutin (44%) hơn hoè tẻ (40,6%). Qua
chế biến, hàm lượng rutin có thể thay đổi, đạt 34,7% ở dạng sống, 28,9% ở dạng sao
vàng và 18,5% ở dạng sao cháy (Phạm Xuân Sinh và cs, 1997).














Rutin (rutosid) là những tinh thể hình kim, màu vàng nhạt, để ra ánh sáng chuyển
màu sẫm, 1 g rutin hoà tan trong 8000 ml nước ở nhiệt độ thường, khoảng 200 ml nước
sôi, 7 ml metanol sôi, 650 ml cồn lạnh và 60 ml cồn nóng. Rutin tan trong pyridin,
formamid, dung dòch kiềm, dễ tan trong aceton, etylaceton, không tan trong cloroform,
carbon sulfid, carbon tetraclorid, eter, benzen, eter dầu hoả. Điểm chảy 177-178
O
C (với
3 phần tử nước).
Chiết xuất rutin: có nhiều cách nhưng đơn giản nhất là chiết bằng nước nóng, rồi để
lạnh, rutin sẽ tách ra. Cũng có thể chiết bằng nước carbonat kiềm, rồi acid hoá. Tinh
chế bằng cách hoà tan lại trong nước nóng hoặc cồn nóng.
Có tài liệu đề cập đến diệt men trong nguyên liệu trước khi chiết xuất.
Ngoài ra, nụ hoè còn chứa betulin, sophoradiol, sophorin A, sophorin B, sophorin C
và sophorose.
O
O
O
OH
OH
OH
OH
O
OH
Me
HO
HO

O
O
OH
HO
CH
2
OH
Rutin
Mr TCTk Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu



-6-




































N
goài
các chất rutin và quercetin, quả còn chứa genistein, sophoricosid, genistein -7-
diglucosid, genistein -7- diglucorhamnosid, kaempferol, kaempferol -3- sophorosid,
kaempferol -3- rhamnodilucosid, sophorose.
OH
Me
Me Me
Me Me
OH
Me
H

H
H Me
Me
Sophoradiol
CH
2
OH
CHO
H
HH
OHH
OHH
O
O
OH
OH
OH
CH
2
OH
Sophorose
O
O
OH O
OH
O
OH
OH
OH
CH

2
OH
Sophoricosid
O
OH
OH O
OH
Genistein
O
OH O
OH
O
OH
OH
CH
2
OH
O
O
OH
O
OH
OH
OH
CH
2
OH
Kaempferol-3-sophorosid
O
O

OH O
OH
O
OH
OH
OH
Me
O
O
OH
OH
CH
2
OH
Sophorabiosid
Mr TCTk Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu



-7-

O
OH
OH O
MeO
OMe
Irisolidon
O
OH
OH O

OMe
Biochanin A
O
O
O
OH
OH
O
5,7-dihydroxy-metylenedioxyisoflavon
O
O
O
O
MeO
Flemichapparin B
O
O
O
O
OH
Maackiain
Hạt hoè chứa 1,75% flavonoid toàn phần, trong đó có rutin (0,5%), một số alkaloid
(0,035%) trong đó có cytisin, N-metyl cystisin, sophocarpin, matrin. Ngoài ra còn có 8-
24% chất béo và galactomanan.
Lá hoè chứa 4,4% rutin, 19% protein và 3,5% lipid.
Rễ chứa irisolidon; 5,7-dihydroxy-3’,4’-metylenodioxy-isoflavon, biochanin A,
flemichaparin B, maackianin, sophojapanicin, puerol A, puerol B, sophorasid.




Gỗ chứa rutin, irisolidon 7-D-glucosid, biochanin A-7-D-xylosyglucosid, biochanin
A-7-D-glucosid (sissotrin).
3. TIÊU CHUẨN CHẤT LƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ
(theo dược điển VN III)
Đònh tính
Lấy 0,5 g bột dược liệu, thêm 10 ml ethanol (TT). Đun sôi trong 3 phút, để nguội,
lọc. Dòch lọc (dung dòch A) dùng làm các phản ứng sau và dòch chấm sắc kí lớp mỏng.
A. Lấy 2 ml dung dòch A pha loãng với 10 ml etanol 90% (TT) rồi chia vào 3 ống
nghiệm:
Ống 1: thêm 5 giọt acid hydrocloric đậm đặc (TT) và ít bột Magnesi (TT), dung dòch
chuyển dần từ màu vàng nhạt sang màu hồng rồi tím đỏ.
Mr TCTk Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu



-8-

Ống 2: thêm 2 giọt dung dòch Natri hydroxyd 20% (TT), xuất hiện tủa vàng cam, tủa
sẽ tan trong lượng dư thuốc thử.
Ống 3: thêm 2 giọ dung dòch sắt (III) clorid 5% (TT), dung dòch có màu xanh rêu.
B. Nhỏ 2-3 giọt dung dòch A lên tờ giấy lọc, để khô, soi dưới đèn huỳnh quang màu
vàng nâu.
C. Phương pháp sắc kí lớp mỏng (phụ lục 4.4)
Bản mỏng : Silicagel G
Dung môi khai triển : n-butanol:acid acetic:nước (4:1:5)
Dung dòch thử : dung dòch A
Dung dòch chuẩn : hòa tan rutin trong etanol 90% (TT) để được dung dòch có chứa
1mg/ml
Cách tiến hành : Chấm riêng biệt lên bản mỏng 20 μl mỗi dung dòch trên. Sau khi
khai triển xong, để khô bản mỏng ở nhiệt độ phòng. Quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở

bước sóng 366 nm, trên sắc kí đồ của dung dòch thử phải có vết cùng phát quang màu
nâu và cùng giá trò Rf với vết rutin trên sắc đồ của dung dòch đối chiếu. Hiện màu bằng
hơi amoniac đậm đặc (TT), trên sắc kí đồ của dung dòch thử phải có vết cùng màu vàng
có cùng giá trò Rf với vết rutin chuẩn (Rf: 0,5-0,54) trên sắc kí đồ của dung dòch đối
chiếu.
Độ ẩm
Không quá 12% (phụ lục 9.6)
Tro toàn phần
Không quá 10% (phụ lục 7.6)
Tỉ lệ hoa đã nở
Không quá 10% (phụ lục 9.4)
Tỉ lệ hoa sẫm màu
Không quá 1% (phụ lục 9.4)
Các bộ phận khác của cây
Không quá 2% (phụ lục 9.4)
Đònh lượng
-Dung dòch chuẩn: Cân chính xác khoảng 0,2 g rutin chuẩn đã sấy khô (trong chân
không) tới khối lượng không đổi, cho vào một bình đònh mức 100 ml. Hòa tan trong 70
ml metanol (TT) bằng cách làm ấm trên cách thủy. Để nguội, thêm metanol đủ 100 ml,
lắc kó. Lấy chính xác 10 ml dung dòch này cho vào một bình đònh mức 100 ml khác.
Thêm nước tới vạch, lắc kó (mỗi ml chứa 0,2 mg rutin khan).
Xây dựng đường cong chuẩn: lấy chính xác 1,0; 2,0; 3,0; 4,0; 5,0; và 6,0 ml dung
dòch chuẩn cho vào bình đònh mức 25 ml riêng biệt, thêm nước cho tới 6 ml ở mỗi bình
rồi thêm 1 ml dung dòch natri nitrit 5% (TT), trộn kó. Để yên 6 phút, thêm 1 ml dung
dòch nhôm nitrat 10% (TT), trộn kó, lại để yên 6 phút. Thêm 10 ml dung dòch natri
hydroxyd 10% (TT), thêm nước tới vạch, trộn kó và để yên trong 15 phút. Đo độ hấp
thụ ở bước sóng 500 nm (phụ lục 3.1). Vẽ đường cong chuẩn, lấy độ hấp thụ là trục
tung, nồng độ là trục hoành.
Mr TCTk Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu




-9-

-Dung dòch thử: cân chính xác khoảng 1 g bột dược liệu thô đã sấy khô ở 60
0
C trong
6 giờ cho vào bình Soxhlet. Thêm 120 ml ether (TT), chiết tới khi dòch chiết không
màu. Để nguội và gạn bỏ ether. Thêm 90 ml metanol (TT) và chiết tới khi dòch chiết
không còn màu. Chuyển dòch chiết vào một bình đònh mức 100 ml, rửa bình chiết bằng
một lược nhỏ metanol rồi cho tiếp vào bình đònh mức. Thêm metanol cho tới vạch, lắc
kó. Lấy chính xác 10 ml dung dòch trên cho vào bình đònh mức 25 ml, thêm 3 ml nước
rồi thêm 1 ml dung dòch natri nitrit 5%, trộn kó. Để yên 6 phút, thêm 1 ml dung dòch
nhôm nitrat 10% (TT), trộn kó, để yên 6 phút. Thêm 10 ml dung dòch natri hydroxyd 10
% (TT), thêm nước tới vạch trộn kó và để yên trong 15 phút. Đo độ hấp thụ ở bước sóng
500nm (phụ lục 3.1). Tính khối lượng rutin (μg) của dung dòch thử từ nồng độ đọc được
trên đường cong chuẩn và tính hàm lượng phần trăm rutin trong dược liệu.
Hàm lượng rutin trong nụ hoa Hòe không ít hơn 20%.
Chế biến
Khi trời khô ráo (thường vào buổi sáng), ngắt các chùm hoa chưa nở, tuốt lấy nụ,
loại bỏ các bộ phận khác của cây, phơi nắng hoặc sấy nhẹ cho đến khô.
Hoa Hòe : lấy hoa hòe khô, loại bỏ tạp chất, đem dùng.
Hoa Hòe sao : lấy hoa hòe khô, sạch cho vào chảo sao lửa vừa cho đến khi mặt
ngoài vàng thẫm, lấy ra để nguội.
Bảo quản
Để nơi khô, tránh mốc, mọt.
Tính vò, qui kinh
Khổ, vò hàn. Vào hai kinh can, đại trường.
Công năng, chủ trò
Lương huyếg, chỉ huyết, thanh can tả hỏa. Dùng hoa hòe sống chữa huyết áp cao.

Dùng hoa hòe sao chữa chảy máu cam, ho ra mau, băng huyết, tiện huyết, tró ra máu,
can nhiệt, nhức đầu xây xẩm.
Cách dùng, liều lượng
Ngày dùng 8-16 g, dạng thuốc hãm hoặc thuốc sắc.
4.TÁC DỤNG DƯC LÍ VÀ CÔNG DỤNG
Tác dụng dược lí
1.Tác dụng tăng cường sức đề kháng, giảm tính thẩm thấu của mao mạch: rutin và
quercetin đều có tác dụng tăng cường sức đề kháng, giảm tính thẩm thấu mao mạch,
hồi phục tính đàn hồi của mao mạch đã bò tổn thương. Trên thỏ thí nghiệm, rutin tiêm
tónh mạch với liều 1mg/kg làm chậm sự khuếch tán của các chất màu (như xanh trypan,
xanh evans) vào tổ chức dưới da khi chúng được tiêm bằng đường tónh mạch. Về cơ chế
tác dụng, có tác giả cho rằng trong cơ thể, rutin tham gia vào quá trình oxy hoá-khử,
làm giảm hiện tượng oxy hoá adrenalin bằng cách ức chế cạnh tranh với men
catecholamin –O-methyltransferase, do đó lượng adrenalin bò phá huỷ trong tuần hoàn
giảm, mà adrenalin chính nó lại có tác dụng tăng cường sức đề kháng của mao mạch.
Như vậy, tác dụng làm giảm tính thẩm thấu mao mạch là thông qua ảnh hưởng của
rutin và quercetin đối với sự chuyển hoá của adrenalin. Mặt khác, rutin lại có khả năng
Mr TCTk Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu



-10-

làm co mạch trực tiếp hệ mao quản, nên cũng có thể là hiện tượng giảm tính thẩm thấu
của mao mạch là do tác dụng co mạch trực tiếp gây nên. người cao tuổi, mao mạch
không còn nguyên vẹn như trước và sự trao đổi chất giảm dần càng thúc đẩy quá trình
lão hoá. Trong trường hợp này, rutin lại có khả năng duy trì tình trạng bình thường của
mao mạch, bảo đảm cho mao mạch làm được chức năng trao đổi chất. Ngoài ra, rutin
còn có thể làm tăng trương lực tónh mạch, củng cố sức bền thành mạch, do đó hạn chế
được hiện tượng bò suy tónh mạch lúc tuổi già.

2.Tác dụng chống viêm: thí nghiệm trên chuột cống trắng, rutin và quercetin có tác
dụng ức chế phù bàn chân chuột do albumin, histamin, serotonin gây nên cũng như
sưng khớp khuỷu do men hyaluronidase tạo nên. Trên thỏ, rutin tiêm tónh mạch có thể
phòng ngừa viêm da dò ứng và hiện tượng Arthus (Arthus phenomenon) trên động vật
đã được gây mẫn. Trên chó gây viêm tắc tónh mạch thực nghiệm bằng cách tiêm dầu
thông, dùng rutin điều trò có tác dụng thúc đẩy quá trình hồi phục bệnh. Cơ chế chống
viêm của các flavon dạng rutin hiện có nhiều giả thuyết như kích thích tuyến thượng
thận tiết adrenalin, làm tăng hàm lượng adrenalin trong máu bằng cách ức chế men
catecholamin O-methyltranferase hoặc monocamin, oxydase, hoặc ức chế men
hyaluronidase.
3.Tác dụng bảo vệ cơ thể chống chiếu xạ: trên chuột nhắt trắng, rutin tiêm dưới da
với liều 2mg/kg có tác dụng làm giảm tỷ lệ tử vong của súc vật bò chiếu xạ với liều lớn
và đối với chuột nhắt trắng tiêm nitromin với liều chí tử, rutin cũng có tác dụng bảo vệ
tương tự.
4.Tác dụng hạ huyết áp, hạ cholesterol máu: dòch chiết từ nụ hoè, bằng đường tiêm
tónh mạch trên chó đã gây mê, có tác dụng hạ huyết áp rõ rệt. Trên chuột cống trắng
cao huyết áp di truyền, rutin tiêm tónh mạch với liều 1mg/kg cũng có tác dụng hạ huyết
áp. Trên chuột cống trắng gây cholesterol-máu tăng cao bằng cách trộn vào thức ăn
hàng ngày cholesterol 30mg/kg và 6-methylthiouracil 90mg/kg, quercetin tiêm dưới da
với liều 10mg/kg có tác dụng hạ cholesterol máu, đồng thời có tác dụng điều trò và
phòng ngừa bệnh xơ vữa động mạch thực nghiệm.
5.Tác dụng cầm máu: than nụ hoè sao cháy và nước sắc nụ hoè với liều 9g/kg, tiêm
xoang bụng cho chuột cống trắng có tác dụng rút ngắn thời gian chảy máu. Trong thí
nghiệm này than nụ hoè sao cháy ở nhiệt độ 190-195
0
C thể hiện tác dụng mạnh nhất.
6.Tác dụng chống kết tập tiểu cầu: rutin trên thỏ thí nghiệm, tiêm phúc mạc với
liều 0,2g/kg làm giảm số lượng tiểu cầu và ức chế kết tập tiểu cầu. Quercetin với nồng
độ 50-500 μmol/lít, thí nghiệm ngoài cơ thể có tác dụng tăng cao hàm lượng cAMP
trong tiểu cầu của người và ức chế kết tập tiểu cầu do ADP gây nên. Cơ chế tác dụng

chống kết tập tiểu cầu của quercetin là làm thay dổi quá trình chuyển hoá của cAMP ở
tiểu cầu thông qua sự ức chế hoạt động của men phosphodiesterase, làm tăng hàm
lượng cAMP. Người ta đã chứng minh cả 2 men cAMP và cGMP phophodiesterase đều
bò ức chế, tuỳ thuộc vào nguồn gốc tổ chức hoá học của men và cấu trúc của flavon.
Quercetin là một trong số các chất có tác dụng ức chế hoạt động của 2 men trên.
Mr TCTk Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu



-11-

7. Tác dụng đối với tim: trên tiêu bản tim ếch cô lập, quercetin thể hiện tác dụng
cường tim. Tác dụng này không giống với tác dụng cường tim của isoprenalin và không
liên quan đến các thụ thể ß (ß receptor). Trên tim ếch cô lập, dùng dung dòch quercetin
với nồng độ 50-100 μmol/lít thì hàm lượng cAMP trong cơ tim tăng 40% còn hàm lượng
cGMP không thay đổi, chứng tỏ quercetin ức chế một cách có chọn lọc men cAMP
phosphodiesterase. Tác dụng cường tim của quercetin có khả năng là kết quả của tác
dụng ức chế men cAMP phosphodiesterase, làm tăng lượng cAMP trong cơ tim.
Quercetin có tác dụng làm giãn mạch vành, cải thiện tuần hoàn tim. Trên mô hình
gây thiếu máu cơ tim thực nghiệm, quercetin tiêm truyền tónh mạch 10ml/kg dung dòch
có nồng độ 0,5mmol/lít có tác dụng làm giảm thời gian xuất hiện rối loạn nhòp tim; hạ
thấp hàm lượng MDA (malonil-dialdehyd) trong tổ chức cơ tim và bảo vệ men SOD
(superoxyd dismutase). Ngoài ra, nụ hoè còn có tác dụng làm giảm lượng tiêu hao O
2

của cơ tim.
8. Tác dụng khác : có báo cáo cho biết rutin với liều 40-400 mg/kg, quercetin với
liều 20-80 mg/kg có tác dụng kéo dài thời gian sống của chuột nhắt đã được tiêm
truyền tế bào u NK/Ly. Nhiều công trình nghiên cứu đã khẳng đònh tác dụng chống
phản ứng phản vệ của hoa hoè. Thí nghiệm trên hồi trường chuột lang đã được gây

mẫn cảm bằng lòng trắng trứng, quercetin có tác dụng ức chế co bóp của hồi trường,
nồng độ ức chế 50% co bóp. IC
50
là khoảng 10μmol/lít. Quercetin là flavon tự nhiên có
tác dụng ức chế mạnh sự giải phóng histamin từ các tế bào ưa kiềm (basophils) do
kháng nguyên gây nên.
Ngoài ra, rutin còn có tác dụng bảo vệ gan, thí nghiệm trên chuột cống trắng, dùng
tetraclorua carbon gây tổn thương gan thì hoạt động của men cytochorom P-450 bò ức
chế, dùng rutin bằng đường dạ dày với liều 100 mg/kg có tác dụng kích hoạt trở lại
hoạt động của men trên. Đối với hệ cơ trơn của ruột và khí phế quản, quercetin có tác
dụng làm giảm trương lực cơ, tác dụng giải co thắt cơ trơn của quercetin lớn hơn nhiều
so với rutin.
Đáng quan tâm là người ta phát hiện rutin và quercetin có tác dụng gây đột biến
(mutagenicity) khi tiến hành thí nghiệm với Salmonella typymuricum TA 1535, TA
100, TA 1537 và TA 1538. Do đó, người ta đã tiến hành nghiên cứu nhiều thí nghiệm
để xem chúng có khảnăng gây ung thư hay không. Trên chut cống trắng dùng thức ăn
có 10% rutin hoặc 10% quercetin, dùng liên tục trong 85 ngày, kết quả không có sự
khác nhau có ý nghóa về tần suất xuất hiện khối u giữa lô dùng thuốc và lô chứng. Trên
chuột cống trắng nuôi với chế độ ăn có 2% quercetin từ tuổi 6 tuần lễ đến suốt đời, kết
quả không có sự khác nhau có ý nghóa về tần xuất hiện khối u giữa lô dùng thuốc và lô
chứng. Kết quả cũng giống như vậy khi cuột hamster được nuôi với chế độ ăn có 10%
rutin hoặc 10% quercetin. Thí nghiệm trên chuột cống trắng Fischer, quercetin cũng
không có tác dụng gâu ung thư, rutin dùng cho chuột cống trắng Sprague-Dawley cũng
có kết quả tương tự. Như vậy rutin và quercetin đã được khẳng đònh là không có tác
dụng gây ung thư. Mặt khác quercetin còn được chứng minh là có tác dụng ức chế khối
u do 12-O-tetradecanoylphorbol 13-acetat (TPA) gây nên.
Mr TCTk Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu




-12-

Nghiên cứu dược động học về quercetin trên người cho thấy quá trình đào thải trong
cơ thể của quercetin là 2 pha với t
½
 =8,8 phút và t
½
 =2,4 giờ sau khi dùng 1 liều đơn
độc. Trong máu dạng liên kết với protein chiếm 98%. Có khoảng 7,4% của liều tiêm
tónh mạch được bài tiết qua nước tiểu dưới dạng liên kết và khoảng 0,6% dưới dạng
nguyên thể. Dùng qua đường uống, nồng độ thuốc trong máu rất thấp không đo được.
Tính vò, công năng
Hoa hòe có vò đắng, tính mát, vào 2 kinh can và đại tràng, có tác dụng thanh nhiệt,
lương huyết, chỉ huyết. Quả hòe có vò đắng, tính hàn.
Công dụng
Rutin có hoạt tính vit P, có tác dụng làm bền thành mạch và làm giảm tính thấm
của mao mạch, làm tăng sự bền vững của hồng cầu, rutin làm hạ thấp trương lực cơ
nhẵn, chống co thắt. Trong y học hiện đại, nụ hòe và rutin được dùng làm thuốc cầm
máu trong các trường hợp xuất huyết, đề phòng tai biến do mạch máu bò xơ vữa, giòn
dễ vỡ, khi có biểu hiện về tổn thương mao mạch, xuất huyết dưới da, xuất huyết võng
mạc, xuất huyết có liên quan đến xơ vữa động mạch, tăng huyết áp. Thuốc còn dùng
chữa bệnh tăng huyết áp thể vừa và nhẹ, hạn chế được sự xuất hiện chảy máu não nhờ
củng cố được thành mạch, giảm khả năng sinh ra các vi túi phình là nơi xung huyết dễ
vỡ. Do đó, người cao tuổi bò tăng huyết áp nên dùng hòe. Ngoài tác dùng điều trò đối
với các rối loạn mạch máu do tăng huyết áp, hoè còn được dùng cho xơ vữa động
mạch, bệnh mạch do đái tháo đường, bệnh võng mạc và thiểu năng tuần hoàn não.
Dùng dưới dạng nụ hòe, quả hòe sắc nước uống hoặc dưới dạng hoạt chất rutin. Rutin
thường được dùng cho những bệnh nhân tăng huyết áp, mao mạch dễ vỡ để đề phòng
đứt mạch máu não, xuất huyết cấp tính do viêm thận. Có thể dùng phối hợp với
papaverin. Rutin rất ít độc, tuy nhiên không được dùng trong trường hợp nghẽn mạch và

máu có độ đông cao.
Liều dùng
Nụ hòe sao vàng mỗi ngày dùng 6-20 g sắc nước uống hoặc hãm uống như chè.
Viên rutin 0,02 g và viên rutin-C gồm rutin 0,02 g và vitamin C 0,05 g. Mỗi lần uống 1-
2 viên, mỗi ngày uống 2-3 lần. Người ta còn sản xuất loại rutin hòa tan trong nước
(morpholyetyl rutosid, rutosid natripropylsulfonat). Trên thò trường quốc tế có loại
thuốc tiêm rutin tan, Solurutin
®
, dùng để tiêm bắp thòt hoặc tónh mạch khi cần thiết.
Nhu cầu về rutin trên thế giới rất lớn chỉ riêng nước Pháp hàng năm sản xuất hơn 10
tấn rutin mà vẫn chưa đáp ứng nhu cầu.
Theo y học cổ truyền, hòe điều trò trường phong tiện huyết (đi ngoài ra máu tích
phong nhiệt), niệu huyết, huyết lâm, băng lậu, tró ra máu, chảy máu cam, nôn ra máu,
tăng huyết áp.
5. CÁC BÀI THUỐC
Ü Bài thuốc có hòe
1. Chữa đi ngoài ra máu : Nụ hòe (sao) 20 g, lá trắc bá (sao) 20g, chỉ xác 12 g,
hoàng liên 8 g, kinh giới 8 g. Thái nhỏ sắc với 400 ml nước còn 100 ml. Chia làm 2 lần
uống trong ngày.
Mr TCTk Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu



-13-

2. Chữa tăng huyết áp, đau đầu choáng váng, ngón tay hơi tê, đầu óc căng thẳng,
khó ngủ: Nụ hòe (sao vàng), hạt muồng (sao); hai vò lượng bằng nhau, tán bột, mỗi lần
uống 5 g, ngày dùng 10-20 g; hoặc dùng riêng mỗi vò 10 g sắc nước uống.
3. Chữa tăng huyết áp, đau mắt: Nụ hòe 10 g, lá sen hoặc ngó sen 10 g, cúc hoa
vàng 4 g. Sắc nước uống

4. Chữa băng lâm hạ huyết (ra máu nhiều) ở phụ nữ: Hạt hòe 250 g (tẩm rượu
sao), đan sâm 125 g (tẩm giấm sao), hương phụ 60 g (ngâm đồng tiện sao). Tất cả
nghiền thành bột, làm thành viên nhỏ, mỗi buổi sáng uống 15 g với cháo.
5. Chữa sốt xuất huyết khi sốt đã lui mà còn xuất huyết nhẹ, chảy máu dưới da, trẻ
em đổ máu cam, chảy máu chân răng: quả hòe sống, mỗi ngày dùng 10 g sắc nước
uống.
6. Chữa lòi dom: quả hòe phối hợp với khổ sâm, lượng bằng nhau, nghiền thành
bột mòn, hòa với nước, dùng bôi ngoài.
7. Chữa tró nội, viêm ruột: Quả hòe 100 g (sao kó đến khi có màu tím sẫm), kim
ngân hoa 100 g, cam thảo dây 12 g, nghệ vàng 10 g. Tán bột, trộn đều. Ngày uống 3
lần, mỗi lần 8 g vào lúc đói (kinh nghiệm của lương y Am, Kim Sơn-Ninh Bình).
8. Chữa nhức đầu và đề phòng đứt mạch máu não trong bệnh cao huyết áp:
Hoa hoè sao thơm 15-20g, hạt muồng (sao đen) 20g, cúc hoa 5g.
Hãm với nước sôi, thêm ít đường cho hơi ngọt, thay nước chè , uống trong ngày.
Người có bệnh cao huyết áp nên dùng nước sắc hoa hoè uống thay các loại nước
khác trong ngày để đề phòng các tai biến mạch máu não, vừa dễ sử dụng vừa có tác
dụng phòng bệnh và tránh được các nguy cơ đáng tiếc.
Chú ý
: Phụ nữ có thai không được dùng quả hòe, vì dễ bò sẩy thai. Hoa hoè tính hơi
lạnh nên những người tỳ vò hư hàn biểu hiện bằng các triệu trứng như hay đau bụng do
lạnh, thích chườm nóng, ăn kém, chậm tiêu, đại tiện thường xuyên lỏng nát…thì không
được dùng vò thuốc này, nếu cần dùng thì phải phối hợp với các dược liệu có tính ấm
nóng.
Ü Các bài thuốc chữa bệnh
Cao huyết áp
Bài 1: Hoa hoè 25g, Tang ký sinh 25g, Hạ khô thảo 20g, Cúc hoa 20g, Thảo quyết
minh 20g, Xuyên khung 15g, Đòa long 15g, sắc uống. Nếu mất ngủ gia thêm Toan táo
nhân sao 15g, Dạ giao đằng 25g; đau ngực gia Đan sâm 20g, Qua lâu nhân 25g; có cơn
đau thắt ngực gia Huyền hồ sách 12g, Phật thủ 20g, Bột tam thất 7,5g; di chứng tai biến
mạch não gia Ngưu bàng tử 25g, Câu đằng 30g; vữa xơ động mạch gia Trạch tả 20g.

Bài 2: Hoa hoè 15g, Cát căn 30g, Sung uý tử 15g, sắc uống. Nếu đau tức ngực gia
thêm Đan Sâm 30g, Hà thủ ô 30g; hồi hộp trống ngực và mất ngủ gia Toan táo nhân
15g; tê tay chân gia đêm nhiều lần gia Sơn trà 10g, Đòa long 10g, tiểu đêm nhiều lần
gia Sơn thù 10g, Nhục dung 15g.
Đại tiện ra máu
Mr TCTk Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu



-14-

Bài 1: Hoa hoè, Trắc bá diệp, Kinh giới tuệ và Chỉ xác, lượng bằng nhau, sấy khô,
tán bột, mỗi lần uống với nước cơm.
Bài 2: Hoa hoè sống và sao mỗi thứ 15g, Chi tử 30g, tán bột, uống mỗi lần 6 g.
Bài 3: Ruột già lợn 1 đoạn, rửa sạch, nhét đầy bột Hoa hoè vào trong, buộc kín hai
đầu, đem sao với giấm gạo cho khô rồi tán bột, vê viên to bằng hột nhãn, uống mỗi lần
1 viên với rượu ngâm Đương quy.
Bài 4: Hoa hoè 60g, Đòa du 45g, Thương truật 45g, Cam thảo 30g, sao thơm sấy
khô, tán bột uống mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 6g.
Bài 5: Hoa hoè 15g, quả Hoè 15g, Hoạt thạch 15g, Sinh đòa 12g, Kim ngâm hoa
12g, Đương quy 12g, Hoàng cầm 10g, Hoàng liên 10g, Hoàng bá 10g, Thăng ma 6g,
Sài hồ 6g, Chỉ xác 6g, Cam thảo 3g, sắc uống. Nếu chảy máu nhiều gia thêm Kinh giới
10g, Đòa du 15g, Trắc bá diệp sao đen 15g; thể trạng hư yếu gia Đảng sâm 15g, Hoàng
kỳ 15g, Hoài sơn 15g; thiếu máu nhiều gia Hoàng kỳ 15g, Thục đòa 12g.
Đi tiểu ra máu
Hoa hoè sao 30g, Uất kim 30g, tán bột, uống mỗi lần 6g để chữa niệu huyết; Hoa
hoè sao quá lửa, tán bột, uống mỗi lần 3g để trò huyết lâm.
Băng huyết, khí hư
Hoa hoè lâu năm 30g, Bách thảo sương 15g, tán bột, uống mỗi lần 9-12g với rượu
ấm để chữa băng huyết; Hoa hoè sao, Mẫu lệ nung, lượng bằng nhau, tán bột, uống

mỗi lần 9 g với rượu ấm để chữa bạch đới (khí hư máu trắng).
LỴ
Hoa hoè sao 9g, Bạch thược sao 9g, Chỉ xác 3g, Cam thảo 1,5g sắc uống.
Chảy máu cam
Bài 1:Hoa hoè và Ô tặc cốt, lượng bằng nhau, nửa sống nửa sao, tán bột, mỗi lần
lấy một ít thổi vào lỗ mũi.
Bài 2 : Hoa hoè phơi âm can, tán bột, rắc lên lưỡi có thể chữa chảy máu lưỡi (thiệt
nục).
Viêm loét
Hoa hoè 15g, Kim ngân hoa 15g, sắc với 2 bát rượu uống cho ra mồ hôi. Với tổn
thương viêm loét về mùa hạ có thể dùng hoa hoè 60 g sắc đặc rồi dùng bông thấm dòch
thuốc bôi lên nơi bò nhiều lần trong ngày.
Lao hạch cổ
Hoa hoè 2 phần, Gạo nếp 1 phần, sao vàng, tán bột, mỗi sáng sớm uống 10g khi
bụng còn đói, chú ý khi dùng thuốc không được ăn đường.
Bệnh ngoài da
Hoa hoè sống 30g, Thổ phục linh 30g, Cam thảo 9g, sắc hoặc hãm uống thay trà
hàng ngày.
Viêm tuyến vú cấp tính
Hoa hoè sao vàng, tán bột, mỗi ngày uống 15g với rượu vàng pha loãng nửa rượu
nửa nước.

Mr TCTk Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu



-15-

III. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
1. MÔ TẢ HOA HÒE

Nụ hoa hình trứng, có cuống nhỏ, ngắn, một đầu hơi nhọn, dài 0,3-0,6 cm, rộng 0,2-
0,4 cm. Đài hoa hình chuông, màu vàng xám, dài bằng ½ đến 2/3 chiều dài của nụ hoa,
phía trên xẻ thành 5 răng nông. Cánh hoa chưa nở màu vàng. Mùi thơm, vò hơi đắng.
2. SOI BỘT
Có nhiều hạt phấn hình cầu, đường kính 12-16 μm.
Lông che chở đa bào gồm 2-4 tế bào, tế bào ở phía đầu dài và thuôn nhọn, tế bào ở
chân ngắn.
Mảnh biểu bì cánh hoa gồm những tế bào hình nhiều cạnh nhiều vân nhỏ, xít nhau.
Mảnh biểu bì đài hoa gồm những tế bào hình nhiều cạnh có mang lỗ khí (kiểu thập
tự) và lông che chở.
Mảnh mạch xoắn.











Mr TCTk Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu



-16-



















Hạt phấn
Mr TCTk Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu



-17-












































Lông che chở
đa bào
Mảnh biểu bì
cánh hoa
Mr TCTk Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu



-18-











































Mảnh biểu bì đài hoa
Mr TCTk Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu



-19-


3. PHÂN TÍCH SƠ BỘ THÀNH PHẦN HÓA THỰC VẬT









































Ether ethylic / erlen
Ethanol / hồi lưu
Nước / cách thuỷ
Nụ hoa hòe
Bã dược liệu
Bã d
ư
ợc liệu
Bã dược liệu
Dòch chiết nước
Dòch chiết nước t. phân
Dòch chiết cồn t. phân
Dòch chiết cồn
Dòch chiết ether
HCl 10% / Cách thuỷ
Chiết lại bằn
g
ethe

r
HCl 10% / Cách thuỷ
Chiết lại bằng ether
Mr TCTk Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu



-20-

Kết quả phân tích sơ bộ :

Nhóm hợp chất
Kết quả đònh tính trên dòch chiết
Kết quả đònh
tính chung
Dòch chiết
ether
Dòch chiết cồn Dòch chiết nước
Không thủy
phân
Thủy
phân
Không thủy
phân
Thủy
phân
Chất béo (-) Không
Carotenoid (-) Không
Tinh dầu (-) Không
Triterpen tự do (+) Có

Alkaloid (-) (-) (-) Không
Coumarin (±) (±) (-) Nghi ngờ
Antraglycosid (-) (-) Không
Flavonoid (++) (++) (-) (++) Có
Glycosid tim (-) (-) Không
Anthocyanosid (-) (-) Không
Proanthocyanidin (-) (-) Không
Tanin (-) (+) Có
Triterpenoid thuỷ
phân
(+) Có
Saponin (+) (+) Có
Acid hữu cơ (+) (+) Có
Chất khử (+) (+) Có
Hợp chất
polyuronic
(+) Có
















Mr TCTk Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu



-21-

IV. TIÊU CHUẨN DƯC LIỆU
HOA HÒE
Flos Styphnolobii japonici
Nụ hoa đã phơi khô hay sấy nhẹ đến khô của cây Hòe
(Styphnolobium japonicum (L.) Schott; Syn. Sophora japonica L. ), họ Đậu (Fabaceae).
1. MÔ TẢ THỰC VẬT
Nụ hoa hình trứng, có cuống nhỏ, ngắn, một đầu hơi nhọn, dài 0,3-0,6 cm, rộng 0,2-
0,4 cm. Đài hoa hình chuông, màu vàng xám, dài bằng ½ đến 2/3 chiều dài của nụ hoa,
phía trên xẻ thành 5 răng nông. Cánh hoa chưa nở màu vàng. Mùi thơm, vò hơi đắng.
2. SOI BỘT
Có nhiều hạt phấn hình cầu, đường kính 12-16 μm. Lông che chở đa bào gồm 2-4 tế
bào, tế bào ở phía đầu dài và thuôn nhọn, tế bào ở chân ngắn. Mảnh biểu bì cánh hoa
gồm những tế bào hình nhiều cạnh nhiều vân nhỏ, xít nhau. Mảnh biểu bì đài hoa gồm
những tế bào hình nhiều cạnh có mang lỗ khí (kiểu thập tự) và lông che chở. Mảnh
mạch xoắn
3. ĐỊNH TÍNH
Lấy 0,5 g bột dược liệu, thêm 10 ml ethanol (TT). Đun sôi trong 3 phút, để nguội,
lọc. Dòch lọc (dung dòch A) dùng làm các phản ứng sau và dòch chấm sắc kí lớp mỏng.
A. Lấy 2 ml dung dòch A pha loãng với 10 ml etanol 90% (TT) rồi chia vào 3 ống
nghiệm:
ng 1: thêm 5 giọt acid hydrocloric đậm đặc (TT) và ít bột Magnesi (TT), dung dòch
chuyển dần từ màu vàng nhạt sang màu hồng rồi tím đỏ.

ng 2: thêm 2 giọt dung dòch Natri hydroxyd 20% (TT), xuất hiện tủa vàng cam, tủa
sẽ tan trong lượng dư thuốc thử.
ng 3: thêm 2 giọ dung dòch sắt (III) clorid 5% (TT), dung dòch có màu xanh rêu.
B. Nhỏ 2-3 giọt dung dòch A lên tờ giấy lọc, để khô, soi dưới đèn huỳnh quang màu
vàng nâu.
C. Phương pháp sắc kí lớp mỏng (phụ lục 4.4)
Bản mỏng : Silicagel G
Dung môi khai triển : n-butanol:acid acetic:nước (4:1:5)
Dung dòch thử : dung dòch A
Dung dòch chuẩn : hòa tan rutin trong etanol 90% (TT) để được dung dòch có chứa
1mg/ml
Cách tiến hành : Chấm riêng biệt lên bản mỏng 20 μl mỗi dung dòch trên. Sau khi
khai triển xong, để khô bản mỏng ở nhiệt độ phòng. Quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở
bước sóng 366 nm, trên sắc kí đồ của dung dòch thử phải có vết cùng phát quang màu
nâu và cùng giá trò Rf với vết rutin trên sắc đồ của dung dòch đối chiếu. Hiện màu bằng
hơi amoniac đậm đặc (TT), trên sắc kí đồ của dung dòch thử phải có vết cùng màu vàng
Mr TCTk Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu



-22-

có cùng giá trò Rf với vết rutin chuẩn (Rf: 0,5-0,54) trên sắc kí đồ của dung dòch đối
chiếu.
4. ĐỘ ẨM
Không quá 12% (phụ lục 9.6 DĐVN III)
5. TRO TOÀN PHẦN
Không quá 10% (phụ lục 7.6 DĐVN III)
6. TỈ LỆ HOA ĐÃ NỞ
Không quá 10% (phụ lục 9.4 DĐVN III)

7. TỈ LỆ HOA SẪM MÀU
Không quá 1% (phụ lục 9.4 DĐVN III)
8. TỈ LỆ CÁC BỘ PHẬN KHÁC CỦA CÂY
Không quá 2% (phụ lục 9.4 DĐVN III)
9. ĐỊNH LƯNG
-Dung dòch chuẩn: Cân chính xác khoảng 0,2 g rutin chuẩn đã sấy khô (trong chân
không) tới khối lượng không đổi, cho vào một bình đònh mức 100 ml. Hòa tan trong 70
ml metanol (TT) bằng cách làm ấm trên cách thủy. Để nguội, thêm metanol đủ 100 ml,
lắc kó. Lấy chính xác 10 ml dung dòch này cho vào một bình đònh mức 100 ml khác.
Thêm nước tới vạch, lắc kó (mỗi ml chứa 0,2 mg rutin khan).
Xây dựng đường cong chuẩn: lấy chính xác 1,0;2,0;3,0;4,0;5,0; và 6,0 ml dung dòch
chuẩn cho vào bình đònh mức 25 ml riêng biệt, thêm nước cho tới 6 ml ở mỗi bình rồi
thêm 1 ml dung dòch natri nitrit 5% (TT), trộn kó. Để yên 6 phút, thêm 1 ml dung dòch
nhôm nitrat 10% (TT), trộn kó, lại để yên 6 phút. Thêm 10 ml dung dòch natri hydroxyd
10% (TT), thêm nước tới vạch, trộn kó và để yên trong 15 phút. Đo độ hấp thụ ở bước
sóng 500 nm (phụ lục 3.1). Vẽ đường cong chuẩn, lấy độ hấp thụ là trục tung, nồng độ
là trục hoành.
-Dung dòch thử: cân chính xác khoảng 1 g bột dược liệu thô đã sấy khô ở 60
0
C trong
6 giờ cho vào bình Soxhlet. Thêm 120 ml ether (TT), chiết tới khi dòch chiết không
màu. Để nguội và gạn bỏ ether. Thêm 90 ml metanol (TT) và chiết tới khi dòch chiết
không còn màu. Chuyển dòch chiết vào một bình đònh mức 100 ml, rửa bình chiết bằng
một lược nhỏ metanol rồi cho tiếp vào bình đònh mức. Thêm metanol cho tới vạch, lắc
kó. Lấy chính xác 10 ml dung dòch trên cho vào bình đònh mức 25 ml, thêm 3 ml nước
rồi thêm 1 ml dung dòch natri nitrit 5%, trộn kó. Để yên 6 phút, thêm 1 ml dung dòch
nhôm nitrat 10% (TT), trộn kó, để yên 6 phút. Thêm 10 ml dung dòch natri hydroxyd 10
% (TT), thêm nước tới vạch trộn kó và để yên trong 15 phút. Đo độ hấp thụ ở bước sóng
500nm (phụ lục 3.1). Tính khối lượng rutin (μg) của dung dòch thử từ nồng độ đọc được
trên đường cong chuẩn và tính hàm lượng phần trăm rutin trong dược liệu.

Hàm lượng rutin trong nụ hoa Hòe không ít hơn 20%.
10. CHẾ BIẾN
Khi trời khô ráo (thường vào buổi sáng), ngắt các chùm hoa chưa nở, tuốt lấy nụ,
loại bỏ các bộ phận khác của cây, phơi nắng hoặc sấy nhẹ cho đến khô.
Mr TCTk Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu



-23-

Hoa Hòe : lấy hoa hòe khô, loại bỏ tạp chất, đem dùng.
Hoa Hòe sao : lấy hoa hòe khô, sạch cho vào chảo sao lửa vừa cho đến khi mặt
ngoài vàng thẫm, lấy ra để nguội.
11. BẢO QUẢN
Để nơi khô, tránh mốc, mọt.
12. TÍNH VỊ QUI KINH
Khổ, vò hàn. Vào hai kinh can, đại trường.
13. CÔNG NĂNG, CHỦ TRỊ
Lương huyếg, chỉ huyết, thanh can tả hỏa. Dùng hoa hòe sống chữa huyết áp cao.
Dùng hoa hòe sao chữa chảy máu cam, ho ra mau, băng huyết, tiện huyết, tró ra máu,
can nhiệt, nhức đầu xây xẩm.
14. CÁCH DÙNG, LIỀU LƯNG
Ngày dùng 8-16 g, dạng thuốc hãm hoặc thuốc sắc.
15. KIÊNG KỊ
Phụ nữ có thai không được dùng quả hòe, vì dễ bò sẩy thai. Hoa hoè tính hơi lạnh
nên những người tỳ vò hư hàn biểu hiện bằng các triệu trứng như hay đau bụng do lạnh,
thích chườm nóng, ăn kém, chậm tiêu, đại tiện thường xuyên lỏng nát…thì không được
dùng vò thuốc này, nếu cần dùng thì phải phối hợp với các dược liệu có tính ấm nóng.
























×