Tải bản đầy đủ (.doc) (178 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CHI NHÁNH MAY SÔNG CÔNG II, CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (970.86 KB, 178 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Trường Đại học Kinh tế & QTKD
MỤC LỤC
SVTH: Ngô Thị Trang Lớp: TN11LTKT4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Trường Đại học Kinh tế & QTKD
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1: M ô h ì nh tổ chức bộ m á y quản lý sản xuất và kinh doanh của c ô ng ty
được thể hiện như sau: Error: Reference source not found
Sơ đồ 2 : Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm như sau: Error: Reference source
not found
Sơ đồ 3 : Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty được thể hiện như sau: Error:
Reference source not found
Sơ đồ 4 : Hình thức Chứng từ ghi sổ Error: Reference source not found
Sơ đồ 5: Quy trình kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp Error:
Reference source not found
ghi thẻ song song . Error: Reference source not found
Sơ đồ 06: Trình tự hạch toán tài sản cố định Error: Reference source not found
Sơ đồ 07: Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ Error: Reference source not found
Sơ đồ 08: Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ Error: Reference source not found
Sơ đồ 09: Sơ đồ hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu về khấu hao TSCĐ Error:
Reference source not found
Sơ đồ 10 : Quy tr ì nh hạch to á n một số nghiệp vụ về sửa chữa lớn TSCĐ Error:
Reference source not found
Sơ đồ 11: Trình tự ghi sổ lương và các khoản trích theo lương Error: Reference
source not found
Sơ đồ 12: Sơ đồ hạch toán một số nghiệp vụ tiền lương Error: Reference source not
found
Sơ đồ 13: Kế toán tổng hợp các khoản trích theo lương Error: Reference source not
found
Sơ đồ 14: Kế toán tổng hợp xác định kết quả kinh doanh Error: Reference source
not found
Sơ đồ 15: Sơ đồ hạch toán kế toán tổng hợp các khoản phải thu . . Error: Reference


source not found
Sơ đồ 16: Sơ đồ hạch toán kế toán tổng hợp các khoản phải trả người bán . . Error:
Reference source not found
Sơ đồ 17: Trình tự ghi sổ các khoản phải thu khác Error: Reference source not found
Sơ đồ 18: Kế toán tổng hợp các nghiệp vụ chủ yếu về tiền mặt Error: Reference
source not found
Sơ đồ 19: Kế toán tổng hợp tiền gửi ngân hàng Error: Reference source not found
Bảng 1 : Tình hình lao động của chi nhánh may Sông Công II, Công ty cổ
phần đầu tư và thương mại TNG Error: Reference source not found
Thái Nguyên qua 2 năm 2011 – 2012. Error: Reference source not found
SVTH: Ngô Thị Trang Lớp: TN11LTKT4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Trường Đại học Kinh tế & QTKD
LỜI MỞ ĐẦU
Bước vào thời kỳ đổi mới, nền kinh tế nước ta đang từng bước giao lưu và
hội nhập với nền kinh tế khu vực và trên thế giới. Đặc biệt là sự kiện nước ta gia
nhập WTO đó đặt cho nền kinh tế nước ta những cơ hội lớn và không ít những
thử thách cần vượt qua. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế trong nước và sự
phát triển không ngừng của thế giới thì các doanh nghiệp nước ta đang từng bước
hoàn thiện mình. Để theo kịp với xu thế phát triển hiện nay, các doanh ngiệp phải
luôn cố gắng và nỗ lực tìm ra những biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm,
giảm thiểu chi phí, mang lại không những nguồn thu lớn cho doanh nghiệp mà
còn là điều kiện để doanh nghiệp tạo vị thế trên thị trường và lấy được lòng tin
của người tiêu dùng. Các doanh nghiệp phải không ngừng nghiên cứu thị trường,
đổi mới khâu tổ chức và bộ máy kế toán để có thể theo kịp với sự thay đổi đó.
Tổ chức bộ máy kế toán là công việc cần thiết, tất yếu khách quan của mỗi
doanh nghiệp bởi hệ thống kế toán là bộ phận quản lý tài chính, có vai trò quan
trọng trong quản lý, điều hành, kiểm soát hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp. Bộ máy kế toán với nhiệm vụ thu thập, tổng hợp và xử lý thông tin, từ
đó đưa ra thông tin hữu ích cho việc ra quyết định, thuận tiện cho công tác quản
lý và cũng là công cụ quản lý vĩ mô của nhà nước. Chính vì thế hệ thống kế toán

rất quan trọng đối với doanh nghiệp.
Xuất phát từ lý do đó, trong thời gian thực tập tại công ty em đó chọn đề tài :
“Thực trạng công tác kế toán tại chi nhánh may Sông Công II, công ty Cổ
phần đầu tư và Thương mại TNG”.
SVTH: Ngô Thị Trang Lớp: TN11LTKT4
1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Trường Đại học Kinh tế & QTKD
PHẦN1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHI NHÁNH MAY
SÔNG CÔNG II, CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI
TNG
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
1.1.1. Khái quát chung về công ty
- Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương Mại TNG.
- Tên giao dịch: TNG INVESTMENT AND TRADING JOINT STOCK
COMPANY
- Trụ sở đăng ký kinh doanh của công ty: 160 ĐƯờng Minh Cầu - Thành Phố
Thái Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên.
- Trụ sở chính của chi nhánh may sông công II: Khu B, khu CN Sông Công.
Điện thoại: 0280 854462 Fax: 0280 852060
Email: Lô gô công ty: http//www.tng.vn

1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương Mại TNG đƯợc thành lập ngày
22/11/1979 là doanh nghiệp quốc doanh. Đến ngày 01/01/2003 được chuyển
sang hình thức cổ phần với 100% vốn của các cổ đông với tên gọi Công ty Cổ
phần May Xuất khẩu Thái Nguyên đến ngày 05/09/2007 công ty đổi tên thành
Công ty Cổ phần Đầu tƯ và Thương mại TNG.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành dệt may Việt Nam, công ty đã
mạnh dạn tìm kiếm và mở rộng thị trường trong và ngoài nước, đổi mới trang
thiết bị, đa dạng hóa sản phẩm, đào tạo và nâng cao tay nghề công nhân. Do vậy,

mức tăng trưởng bình quân của công ty đạt mức rất cao. Công ty đã phát triển và
ngày càng lớn mạnh lần lượt trải qua các giai đọan sau:
- Giai đoạn từ năm 1979 - 1983:
SVTH: Ngô Thị Trang Lớp: TN11LTKT4
2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Trường Đại học Kinh tế & QTKD
+ Thành lập xí nghiệp: xí nghiệp may Bắc Thái được thành lập theo
quyết định số 488/QĐ - UB ngày 22/11/1979 của UBNN tỉnh Bắc Thái ( nay là
tỉnh Thái Nguyên), với số vốn là 659.4 nghìn đồng. Xí nghiệp đi vào hoạt động
ngày 02/01/1980, với 02 chuyền sản xuất. Nhiệm vụ của xí nghiệp là: may quần
áo trẻ em, bảo hộ lao động theo chỉ tiêu kế hoạch của UBNN tỉnh, doanh thu đạt
được 501.5 nghìn đồng.
+ Ngày 07/05/1981 tại quyết định số 124/QĐ - UB của UBNN tỉnh
Thái nguyên sáp nhập Trạm may mặc Gia công thuộc công ty Thương nghiệp
vào xí nghiệp, nâng số vốn của Xí nghiệp lên 834.7 nghìn đồng và năng lực sản
xuất của xí nghiệp tăng lên 08 chuyền, doanh thu đạt được 1130 nghìn đồng.
- Giai đoạn từ năm 1984 - 1986: Giai đoạn này Xí nghiệp có thêm sản
phẩm mới là quần áo comple cao cấp sản xuất theo nhu cầu thị trường. Như vậy,
hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp từ ngày đi vào hoạt động đến năm
1986 luôn hoàn thành nhiệm vụ cấp tren giao, sản xuất ổn định, cán bộ công
nhân viên đủ việc làm, thu nhập ổn định. Sản xuất kinh doanh có lãi. Mức tăng
trưởng bình quân 16%/ năm.
- Giai đoạn từ năm 1978 - 1992: Vượt khó khăn vươn lên cơ chế thị
trường (1978 - 1992):
+ Năm 1987, Nhà nước thay đổi cơ chế quản lý kinh tế từ cơ chế
tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường. Các doanh nghiệp không còn
được bao cấp chi phí đầu vào và tìm thị trường tiêu thụ đầu ra. chính vì vậy mà
sản xuất kinh doanh của xí nghiệp gặp nhiều khó khăn. nhưng Xí nghiệp đã dần
tìm ra được thị trường tiêu thụ sản phẩm của mình. Bắt đầu từ sự nghiên cứu
mẫu mốt hợp thời trang , đổi mới công nghệ, củng cố tổ chức sản xuất, tạo ra

sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trường nội địa. Sau đó là việc mở ra thị
trường xuất khẩu bắt đầu từ việc may quần áo bảo hộ lao động sang các nước
Đông Âu. Sau đó được sự giúp đỡ của hiệp hội dệt may Việt Nam mà trực tiếp
là công ty may Đáp đã giúp đỡ công nghệ sản xuất áo Jắcket xuất khẩu sang thị
trường các nước EU. Sản phẩm của Xí nghiệp bước đầu được khách hàng chấp
SVTH: Ngô Thị Trang Lớp: TN11LTKT4
3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Trường Đại học Kinh tế & QTKD
nhận. Đó là hướng đi đúng đắn cần phải được duy trì tồn tại và tìm mọi biện
pháp để mở rộng.
+ Thực hiện Nghị định số 388/ HĐBT ngày 20/11/1991 của Hội
đồng bộ về thành lập lại doanh nghiệp nhà nước. Xí nghiệp được thành lập lại
theo Quyết định số 708/UB-QĐ ngày 22 tháng 12 năm 1992 của UBND tỉnh với
tổng số vốn hoạt động là 577,2 triệu đồng.
+ Năm 1992 Xí nghiệp đầu tư 2.733 triệu đồng để đỏi mới máy
móc thiết bị, mở rộng thị trường tiêu thụ ra các nước EU và Đông Âu , đưa
doanh thu tiêu thụ đạt 336 triệu đồng, giải quyết việc làm ổn định và tăng thu
nhập cho người lao động.
- Giai đoạn từ năm 1993 - 2005: Vững bước đi lên:
+ Đến năm 1993 doanh nghiệp đã mở rộng ký hợp đồng may xuất
khẩu cho khối EU. Do nhu cầu tiêu dùng xã hội phát triển và yêu cầu thực tế của
xã hội ngày càng cao, doanh nghệp đã nhanh chóng tìm tòi và xác định bước đi
đúng đắn phù hợp với thị trường. Chủ động đầu tư chiều sâu, cải tiến hiện đại
hóa dây chuyền công nghệ, mua sắm thêm máy móc thiết bị phương tiện vận tải,
xây dựng thêm phân xưởng sản xuất, mở rộng thị trường xuất khẩu, tăng cường
tiêu thụ nội địa nhằm giải quyết việc làm và tạo nguồn vốn đầu tư đồng thời tạo
hiệu quả kinh doanh.
+ Tại quyết định số 676/QĐ - UB ngày 04/04/1997 của UBND tỉnh
đổi tên xí nghiệp thành công ty May Thái Nguyên với tổng số vốn kinh doanh là
1735.1 triệu đồng. Cùng năm 1997 tại quyết định số 3001/QĐ - UB ngày

14/11/1997, Công ty được UBND tỉnh cho phép liên doanh tổng công ty May
Việt Nam thành lập công May Liên doanh Việt Thái với tổng số vốn điều lệ là
300 triệu đồng, đưa năng lực sản xuất của công ty tăng thêm 08 chuyền may,
doanh thu tiêu thụ đạt 14209 triệu đồng.
+ Năm 2000, Công ty là thành viên của Hiệp Hội Dệt May Việt
Nam ( Vitas): Ngày 16/12/2002 UBND tỉnh thái Nguyên ra quyết định số
3744/QĐ - UB phê duyệt “ Phương án cổ phần hóa doanh nghiệp đơn vị Công ty
SVTH: Ngô Thị Trang Lớp: TN11LTKT4
4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Trường Đại học Kinh tế & QTKD
May Thái Nguyên”. Ngày 02/01/2003 công ty chính thức trở thành Công Ty Cổ
Phần May Xuất Khẩu Thái Nguyên với vốn điều lệ là 10 tỷ đồng.
- Giai đoạn từ năm 2005 - đến nay: Phát triển mạnh mẽ: Sau 4 năm cổ
phần hóa công ty đạt được một số kết quả khả quan:
+ Doanh thu tăng trưởng bình quân 4 năm là 55%, năm 2006 đạt
185 tỷ đồng so với năm 2002 là 4.4 lần; tỷ suất lợi nhuận trên vốn điều lệ bình
quân 4 năm là 32.18%, năm 2006 đạt 35.7 %, cổ tức bình quân 4 năm là 15.5 %
và năm 2006 là 18%.
+ Vốn kinh doanh năm 2006 là 118.8 tỷ đồng, gấp 2.96 lần so với
năm 2002, đạt mức tăng bình quân 4 năm là 52%.
+ Ngày 13/08/2006 đại hội cổ đông bất thường của công ty đã
quyết định nâng vốn điều lệ lên 30 tỷ đồng và phê duyệt dự án đầu tư nhà máy
Tống Sông Công với tổng vốn đầu tư là 200 tỷ đồng.
+ Ngày 18/03/2007 đại hội cổ đông đã quyết định nâng vốn điều lệ
lên 80 tỷ đồng và phê duyệt chiến lược phát triển công ty trở thành tập đoàn
kinh tế có thương hiệu mạnh.
Do nhu cầu mở rộng sản xuất, công ty cổ phần Đầu tư và Thương Mại TNG
đã thành lập chi nhánh may Sông Công II ngày 01 tháng 04 năm 2012 dưới sự
quản lý của công ty cổ phần Đầu tư và Thương Mại TNG, chi nhánh may Sông
Công II hạch toán kế toán phụ thuộc và có con dấu riêng.

1.1.3. Một số thành tích đạt được.
- Năm 1998: Công ty được nhận bằng khen của thủ tướng Chính phủ về “
đã có nhiều thành tích trong công tác sản xuất kinh doanh, góp phần vào sự
nghiệp xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội và bảo vệ tổ quốc”.
- Năm 2000: Công ty đẫ chính thức trở thành thành viên của Hiệp Hội Dệt
May Việt Nam ( Vitas).
- Ngày 13/03/2000: Nhận huân chương lao động hạng ba số 75 KT/CT
của Thủ tịch nước trao tặng.
- 01/09/2001: ĐƯợc cấp Chứng nhận Hệ thống quản lý chất lượng theo
tiêu chuẩn Quốc tế ISO - 9001.
SVTH: Ngô Thị Trang Lớp: TN11LTKT4
5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Trường Đại học Kinh tế & QTKD
- 31/08/2004: Được nhận bằng khen của Bộ trưởng Bộ Thương mại tại
quyết định số 1229/2008/QĐ-BTM về “ đạt thành tích xuất khẩu xuất sắc trong
năm 2003”.
- 02/02/2005: Được nhận bằng khen số 0360/PTM - TĐKT của chủ tịch
phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam về “ Những thành tích trong sản
xuất kinh doanh và đóng góp tích cực vào sự phát triển cộng đồng doanh nghiệp
Việt Nam năm 2004”.
- 10/10/2005: Tại ThƯợng Hải, Trung Quốc, công ty cổ phần may xuất
khẩu Thái Nguyên đã vinh dự nhận giải “ Nhà cung cấp tốt nhất trong năm” do
công ty The Childrens Place Hoa Kỳ trao tặng.
- 13/10/2005: Tại Thành phố Hồ Chí Minh, công ty cổ phần may xuất
khẩu Thái Nguyên đã vinh dự nhận giải “ Doanh nghiệp uy tín - chất lượng
2005” do tòa soạn thông tin Quảng cáo ảnh Thương mại - Bộ thương Mại trao
tặng.
1.2. chức năng và nhiệm vụ của công ty.
1.2.1. Chức năng
Công ty cổ phần Đầu tư và Thương Mại TNG là doanh nghiệp kinh doanh đa

ngành bao gồm: Sản xuất hàng may mặc xuất khẩu, đầu tư kinh doanh hạ tầng
khu công nghiệp, kinh doanh bất động sản, thương mại,kinh doanh vận tải và
đào tạo.
- Góp phần thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển.
- Đảm bảo đời sống cho người lao động.
- Tăng thu nhập cho Ngân sách Nhà nước.
1.2.2. Nhiệm vụ
Trên cơ sở chức năng chủ yếu đó, Công ty cổ phần Đầu tư và Thương Mại
TNG có những nhiệm vụ chính sau:
+ Tổ chức công tác mua hàng từ các cơ sở sản xuất
+ Tổ chức bảo quản tốt hàng hoá đảm bảo cho lưu thông hàng hoá được
thường xuyên liên tục và ổn định thị trường
SVTH: Ngô Thị Trang Lớp: TN11LTKT4
6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Trường Đại học Kinh tế & QTKD
+ Tổ chức bán hàng hoá cho các công ty trong và ngoài nước.
+ Quản lý, khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, đảm bảo đầu tư mở
rộng kinh doanh, làm tròn nghĩa vụ với Nhà nước thông qua việc giao nộp ngân
sách hàng năm
+ Tuân thủ các chế độ, chính sách quản lý kinh tế của Nhà nước.
Trong những năm gần đây các nước trên thế giới rơi vào tình trạng
khủng khoảng kinh tế kinh do chịu sự khủng hoảng của toàn thế giới nên
công ty cũng gặp phải một số khó khăn về vốn cũng như tìm kiếm thị trường,
nhưng với nỗ lực không ngừng của cán bộ công nhân viên, công ty đã và
đang hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.
1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
1.3.1. Cơ cấu bộ máy quản lý
Mô hình tổ chức quản lý của Công ty là mô hình trực tuyến – chức năng
bao gồm 3 cấp quản lý đó là: quản lí cấp cao, quản lí cấp trung và quản lí cấp cơ
sở.

SVTH: Ngô Thị Trang Lớp: TN11LTKT4
7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Trường Đại học Kinh tế & QTKD
Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý sản xuất và kinh doanh của
công ty được thể hiện như sau:
( Nguồn: phòng kế toán)
SVTH: Ngô Thị Trang Lớp: TN11LTKT4
ĐHĐCĐ
HĐQT
1.NGYUEN VAN THỜI
2.LÝ THỊ LIÊN
3.LÃ ANH THẮNG
4.LƯƠNG THÚY HÀ
5.NGUYỄN VIỆT THẮNG
TGĐ
NGUYỄN VĂN THỜI
BKS
1. NGUYỄN HUY
HOÀNG
2.CHU THUYÊN
3.NGUYỄN VĂN ĐỨC
P.TGĐ
LÃ ANH THẮNG
P.TGĐ
LÝ THỊ LIÊN
T.BQLDA
NGUYỄN HUY HOÀNG
P.TCHC
NGÔ QUANG TUYẾN
P.THỊ TRƯỜNG

NGUYỄN VĂN ĐỨC
ĐỖ THANH TÂM
TT.DT
BÙI THỊ THẮM
P.KTCN
NGUYỄN THỊ HÀ
NGUYỄN XUÂN ĐOÀN
P.QLTB
NGUYỄN TUẤN ANH
P.CNTT
NGUYỄN HỮU HẢI
P. KẾ TOÁN
LƯƠNG THÚY HÀ
P.XLK
NGUYỄN MINH HƯỚNG
P.XDCB
NGUYỄN HUY HOÀNG
GĐ.TNG1: ĐẶNG ĐÌNH VỤ
GĐ.TNG2: NGUYỄN VĂN TÚ
GĐ.TNG3: LÊ TRUNG ĐỨC
GĐ.TNG4: NGUYỄN VĂN THỚI
GĐ.TNG5:ĐỖ VĂN HOÀN
GĐ.TNG6:LƯU ĐỨC HUY
GĐ.TTTT1: ĐINH TUẤN DŨNG
GĐ.TTTT2:CHU THUYÊN
MÔ HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÔNG TY NĂM 2012
8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Trường Đại học Kinh tế & QTKD
1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý .
* Đại hội cổ đông

Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty,
quyết định mọi vấn đề quan trọng của Công ty theo quy định của pháp luật hiện
hành và theo Điều lệ Công ty.
Đại hội đồng cổ đông thông qua chủ trương chính sách dài hạn trong
việc phát triển của Công ty, quyết định cơ cấu vốn, bầu ra cơ quan quản lý và
điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty.
* Hội đồng quản trị
Hội đồng Quản trị là cơ quan quản lý Công ty có toàn quyền nhân danh
Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan tới mục đích quyền lợi của Công ty,
trừ những vấn đề thuộc Đại hội đồng cổ đông quyết định
Hội đồng Quản trị định hướng các chính sách tồn tại và phát triển để thực
hiện các quyết định của Đại hội đồng cổ đông thông qua việc hoạch định
chính sách, ra nghị quyết hành động cho từng thời điểm phù hợp với tình hình
sản xuất kinh doanh của Công ty.
* Ban kiểm soát
Ban kiểm soát là cơ quan thay mặt cổ đông kiểm soát mọi hoạt động kinh
doanh, quản trị và điều hành Công ty. Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông
bầu.
* Tổng giám đốc và các phó tổng giám đốc
Tổng Giám đốc là người triển khai các chủ trương, chính sách của Công ty
do Hội đồng Quản trị quyết định, trực tiếp điều hành hoạt động kinh doanh hằng
ngày của Công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng Quản trị, Đại hội đồng cổ
đông về các quyết định của mình.
SVTH: Ngô Thị Trang Lớp: TN11LTKT4
9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Trường Đại học Kinh tế & QTKD
Phó Tổng Giám đốc là người hỗ trợ cho Tổng Giám đốc trong hoạt động
điều hành Công ty. Mỗi Phó Tổng Giám đốc sẽ chịu trách nhiệm trong mảng
công việc được giao.
* Phòng thị trường

Chức năng : Tham mưu cho Tổng Giám đốc về công tác thị trường tiêu thụ
sản phẩm
Nhiệm vụ:
– Tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm, tìm nhà cung cấp nguyên, phụ liệu, dịch vụ
và chăm sóc khách hàng
– Thiết kế mẫu, may mẫu chào hàng và xây dựng giá thành để ký hợp đồng
– Cân đối, điều tiết và kiểm tra giám sát quá trình thực hiện đơn hàng của các đơn
vị trong Công ty
– Xác định mặt hàng sản xuất, tỷ lệ mặt hàng sản xuất để ký hợp đồng đơn hàng
cho phù hợp với cơ cấu thiết bị và khả năng đầu tư của Công ty
– Phối hợp với các đơn vị xây dựng kế hoạch SXKD và giao kế hoạch SXKD
cho các đơn vị
* Phòng Marketting - xuất nhập khẩu
Chức năng: Tham mưu cho Tổng giám đốc về công tác maketing và công tác
xuất, nhập khẩu hàng hoá.
Nhiệm vụ
– Xây dựng chiến lược phát triển công tác maketing, phát triển thương hiệu Công
ty
– Tìm kiếm khách hàng, chăm sóc khách hàng
– Quản lý Website và quảng bá hình ảnh Công ty
SVTH: Ngô Thị Trang Lớp: TN11LTKT4
10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Trường Đại học Kinh tế & QTKD
– Thực hiện công tác maketing.
– Thực hiện nghiệp vụ xuất, nhập khẩu hàng hoá.
* Phòng tổ chức hành chính
Chức năng: Quản lý công tác tổ chức nhân sự, quản lý lao động, tiền lương và
công tác quản trị hành chính của Công ty.
Nhiệm vụ:
– Sắp xếp bộ máy tổ chức quản lý phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh của

Công ty.
– Xây dựng kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
– Xây dựng nội qui, qui chế quản lý về công tác lao động, tiền lương.
– Xây dựng các chính sách về tiền lương, tiền thưởng để thu hút nhân tài vào làm
việc tại Công ty.
– Tổng hợp báo cáo, phân tích chất lượng nguồn nhân lực của Công ty.
– Kiểm tra, kiểm soát công tác quản lý lao động, tiền lương của toàn Công ty.
– Chăm sóc sức khoẻ cho người lao động, quản lý hồ sơ sức khoẻ của người lao
động toàn Công ty.
– Quản lý quĩ tiền mặt của Công ty.
– Thực hiện công tác bảo vệ tài sản của CBCNV và của toàn Công ty.
– Thực hiện công tác bảo vệ an ninh trật tự và công tác tự vệ của Công ty.
* Phòng kế toán - tài chính - thống kê
Chức năng: Quản lý công tác tài chính, kế toán , thống kê của Công ty.
Nhiệm vụ:
SVTH: Ngô Thị Trang Lớp: TN11LTKT4
11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Trường Đại học Kinh tế & QTKD
– Thực hiện công tác kế toán của các xí nghiệp, trung tâm và văn phòng Công
ty.
– Đáp ứng đầy đủ, kịp thời tiền vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty.
– Lập hồ sơ đòi tiền khách hàng, theo dõi và thu hồi công nợ của Công ty.
– Kiểm soát giá thành, kiểm soát hợp đồng nhập, xuất.
– Kiểm tra thanh, quyết toán và quản lý giá thành xây dựng cơ bản.
– Quản lý giá thành sản xuất của toàn Công ty
– Kiểm tra, tổng hợp và phân tích báo cáo quyết toán tài chính tháng, quí, năm
toàn Công ty
– Kiểm tra, tổng hợp báo cáo thống kê tháng, quí, năm toàn Công ty
– Tổng hợp, phân tích tỷ lệ các khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm

– Phối hợp với các đơn vị xây dựng và giao kế hoạch SXKD hàng năm
– Xây dựng qui chế quản lý tài chính của Công ty
* Phòng xây dựng cơ bản
Chức năng: Quản lý công tác xây dựng cơ bản của Công ty
Nhiệm vụ:
– Xây dựng kế hoạch đầu tư, chiến lược đầu tư của Công ty
– Xây dựng kế hoạch sửa chữa lớn
– Lập hồ sơ thiết kế, dự toán các hạng mục công trình xây dựng cơ bản (Kể cả
công trình sửa chữa, cải tạo)
– Thực hiện công tác giám sát kỹ thuật các hạng mục công trình xây dựng cơ bản
– Lập phương án khai thác, sử dụng có hiệu quả toàn bộ diện tích đất đai của
Công ty
– Quản lý, duy tu bảo dưỡng chất lượng công trình xây dựng cơ bản
SVTH: Ngô Thị Trang Lớp: TN11LTKT4
12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Trường Đại học Kinh tế & QTKD
– Xây dựng qui định phân cấp quản lý khai thác sử dụng và duy tu bảo dữơng
các công trình xây dựng cơ bản của Công ty.
* phòng quản lý thiết bị
Chức năng: Quản lý thiết bị và công tác an toàn của Công ty.
Nhiệm vụ:
– Xây dựng kế hoạch đầu tư máy móc thiết bị, trang bị dụng cụ sản xuất, phương
tiện vận tải
– Xây dựng kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị, trang bị dụng cụ
cho sản xuất và phương tiện vận tải
– Thực hiện công tác duy tu, bảo dưỡng thiết bị của toàn Công ty
– Xây dựng qui trình vận hành máy móc thiết bị của Công ty
– Xây dựng kế hoạch bảo hộ lao động của Công ty
– Xây dựng nội qui, qui chế về công tác an toàn vệ sinh lao động, phòng chống
cháy nổ, phòng chống bão lụt

– Tổ chức tập huấn về công tác an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ
cho các đơn vị và toàn thể CBNCN trong Công ty
– Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện công tác an toàn của Công ty. Chỉ đạo
khắc phục ngay các nguy cơ và sự cố mất an toàn trong lao động sản xuất
– Xây dựng qui định về việc phân cấp quản lý thiết bị, quản lý an toàn vệ sinh lao
động, phòng chống cháy nổ của Công ty
* Phòng công nghệ thông tin
Chức năng: Quản lý hệ thống mạng nội bộ, quản lý thiết bị văn phòng và quản lý
Website của Công ty.
Nhiệm vụ:
SVTH: Ngô Thị Trang Lớp: TN11LTKT4
13
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Trường Đại học Kinh tế & QTKD
– Tổng hợp kế hoạch đầu tư thiết bị văn phòng của Công ty
– Quản lý trang thiết bị văn phòng của toàn Công ty
– Quản trị hệ thống mạng nội bộ trong toàn Công ty
– Tiếp nhận thông tin để cập nhật lên Website của Công ty
– Thiết kế, đổi mới giao diện Website và quản trị Website của Công ty
– Quản lý hòm thư điện tử
Nghiên cứu, ứng dụng phần mền quản lý vào công tác quản lý của công ty
1.4. Quy trình sản xuất
Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG sản phẩm sản xuất ra chủ
yếu là để xuất khẩu sang các nước trên thế giới nên sản phẩm sản xuất phẩm
đảm bảo các tiêu chuẩn quốc tế và quy trình sản xuất phải đảm bảo một quy
trình chặt chẽ. Mặt khác quá trình sản xuất cho nhiều loại sản phẩm, mẫu mã
khác nhau cho nên Công ty đã xây dựng một mô hình sản xuất theo quá trình
công nghệ như sau:
Gồm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn thiết kế, chế thử sản phẩm (giác mẫu).
- Giai đoạn cắt, may.

- Giai đoạn hoàn thiện sản phẩm.
SVTH: Ngô Thị Trang Lớp: TN11LTKT4
14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Trường Đại học Kinh tế & QTKD
Sơ đồ 2: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm như sau:
(Nguồn: phòng tổ chức hành chính)
SVTH: Ngô Thị Trang Lớp: TN11LTKT4
15
- Thiết kế mẫu
- Chế thử sản phẩm
- Xác định quy trình
công nghệ và yêu cầu
kỹ thuật
- Thiết kế bản giác và
cho cắt bán thành
phẩm.
- Chuẩn bị vật tư
- Cấp vật tư theo
phiếu
- Cắt bán thành phẩm
- Kiểm tra cắt bán
thành phẩm
- Cấp bán thành
phẩm cắt cho phân
xưởng may
- May sản phẩm
- Là chi tiết
- Kiểm tra sản phẩm
- Là hơi toàn bộ sản
phẩm

- Kiểm tra sản phẩm
lần cuối
- Đóng gói sản phẩm
- Kiểm tra đóng gói
- Nhập kho sản phẩm
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Trường Đại học Kinh tế & QTKD
Các sản phẩm sau khi hoàn thiện được phòng kiểm nghiệm kiểm tra chất
lượng rồi đưa vào nhập kho và tiêu thụ.
1.5. Tình hình sử dụng lao động của công ty.
Để tiến hàng các hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải có 3
yếu tố cơ bản:
- Tư liệu lao động (máy móc thiết bị, nhà xưởng, các TSCĐ khác).
- Đối tượng lao động (NVL, nhiên liệu)
- Lao động của con người.
Lao động của con người là một trong 3 yếu tố chủ yếu của quá trình sản
xuất ở bất kỳ đơn vị nào, dù là xí nghiệp công nghiệp, xí nghiệp xây lắp nếu
thiếu lao động thì quá trình sản xuất sẽ không tiến hành bình thường.
Xem xét tình hình lao động, một mặt hiểu rõ sự biến động về số lượng và
chất lượng lao động là do nguyên nhân nào, đồng thời có thể xét đến sự ảnh
hưởng của nó tới kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Lực lượng lao động của công ty rất đông đảo, bao gồm những người đã
tốt nghiệp đại học, những công nhân được đào tạo từ các trường trung cấp, cao
đẳng cho tới những người không được đào tạo qua trường lớp như công nhân
bốc vác, lao công. Sự biến động của số lượng và chất lượng lao động qua 2 năm
2011 - 2012của Công ty được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 1: Tình hình lao động của chi nhánh may Sông Công II, Công ty cổ
phần đầu tư và thương mại TNG
Thái Nguyên qua 2 năm 2011 – 2012.
Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 So sánh 2011/2012

Số lượng
(người)
(%)
Số lượng
(người)
(%)
Số lượng
(người)
(%)
I. Tổng số lao động 1484 100 1903 100 419 28,23
- LĐ trực tiếp 1386 93,39 1761 92,54 375 27,06
+ CN trực tiếp sản xuất 1194 66,98 1578 82,92 384 32,16
+ Nhân viên gián tiếp 192 26,41 183 6,96 -9 -4,69
SVTH: Ngô Thị Trang Lớp: TN11LTKT4
16
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Trường Đại học Kinh tế & QTKD
- LĐ gián tiếp 98 6,60 142 7,46 44 44,90
+ Nhân viên bán hàng 22 1,48 38 2,00 16 72,73
+ Nhân viên quản lý 76 5,12 104 5,46 28 36,84
III. Trình độ lao động
Đại học 36 40 4 5,26
Cao đẳng 0 7 7
Trung cấp 56 24 -32 -57,14
Công nhân 1392 1832 442 31,8
IV. Giới tính
Nam 87 5.86 95 5 8 9,19
Nữ 1397 94,14 1808 95 411 29,42

(Nguồn số liệu: Phòng Tổ chức hành chính)
Qua bảng trên ta thấy, trong công ty lao động nữ nhiều hơn lao động nam.

Qua thực tế khảo sát, số nữ tập trung chủ yếu ở bộ phận trực tiếp sản xuất. Điều
này rất phù hợp với đặc điểm sản xuất của ngành. Số lao động bộ phận hành
chính năm 2012 chiếm 10,2% tương ứng 142 người, bộ phận trực tiếp sản xuất
chiếm 89,88%, điều này chứng tỏ bộ máy quản lí của Công ty rất gọn nhẹ. Hàng
tháng, quý, năm Công ty tổ chức thi tay nghề, mở các lớp bồi dưỡng cho cán bộ
công nhân viên. Độ tuổi lao động trung bình trong Công ty là 28, đây là một
thuận lợi lớn cho công ty bởi tuổi trẻ thường có tính năng động, sáng tạo và lòng
nhiệt tình với công việc. Lực lượng lao động này đã giúp Công ty đứng vững
trong cơ chế thị trường hiện nay và có cơ hội để phát triển trong tương lai. Số
lao động được đào tạo từ các khối trường chuyên nghiệp của công ty chiếm tỉ lệ
nhỏ khoảng 3,7% tổng lao động của công ty năm 2012, năm 2011 tỉ lệ này
chiếm 6,19%. Như vậy, số lượng lao động được đào tạo qua các trường chuyên
nghiệp của công ty đã giảm về tỉ lệ nhưng không đáng kể. Tuy nhiên tỉ lệ lao
động được đào tạo qua các trường chuyên nghiệp còn thấp so với những đòi hỏi
của công việc (vận hành máy móc thiết bị hiện đại, kỹ năng sản xuất tinh vi, cao
cấp, ). Do đó, hàng năm công ty đều có kế hoạch bổ sung lao động, bồi dưỡng
và nâng cao trình độ nghiệp vụ cũng như khả năng tiếp thu công nghệ mới cho
cán bộ công nhân viên
SVTH: Ngô Thị Trang Lớp: TN11LTKT4
17
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Trường Đại học Kinh tế & QTKD
PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY.
2.1. Đặc điểm công tác tổ chức kế toán tại công ty .
2.1.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công ty.
Bộ phận kế toán của Công ty hoạt động theo mô hình kế toán tập trung. Mọi
hoạt động của công tác kế toán đều được tiến hành tại phòng kế toán của Công
ty, phân xưởng may không có tổ chức kế toán riêng mà chỉ có nhân viên kế toán
làm nhiệm vụ hạch toán ban đầu (thu thập, kiểm tra, xử lý chứng từ) sau đó gửi
về phòng kế toán trung tâm đặt tại trụ sở Công ty.
Sơ đồ 3: Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty được thể hiện như sau:

( Nguồn: phòng kế toán)
- Kế toán trưởng: Là người đứng đầu bộ máy kế toán trong doanh nghiệp,
có trách nhiệm giúp giám đốc Công ty trong công tác quản lý tài chính. Có
nhiệm vụ chỉ đạo, hướng dẫn, giám sát, kiểm tra toàn bộ công tác kế toán tại
Công ty.
- Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành: Tổng hợp chi phí và tính giá
thành sản phẩm cho mỗi một loại sản phẩm của Công ty. Từ đó đưa ra giá bán
cho mỗi sản phẩm.
- Kế toán tiền vốn bằng tiền và thanh toán công nợ: Có nhiệm vụ quản lý
theo dõi và thanh toán công nợ với khách hàng.
SVTH: Ngô Thị Trang Lớp: TN11LTKT4
18
Kế toán trưởng
Kế toán vật tư,
TSCĐ, thành
phẩm, bán
hàng
Kế toán vốn
bằng tiền và
thanh toán
công nợ
Kế toán tập
hợp chi phí và
tính giá thành
sản phẩm
Thủ quỹ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Trường Đại học Kinh tế & QTKD
- Kế toán vật tư,TSCĐ thành phẩm và bán thành phẩm: Theo dõi số lượng
nguyên vật liệu, phụ liệu của các kho, số lượng sản phẩm, hàng hoá nhập, xuất
và tồn kho. Quản lý tài sản cố định trích khấu hao tài sản cố định.

- Thủ quỹ: Cung cấp số liệu chi tiết về quỹ. Đối chiếu sổ sách có liên quan
đến các bộ phận kế toán khác và mở sổ theo dõi quỹ tiền mặt.
2.1.2. Nội dung cơ bản của tổ chức công tác kế toán tại công ty .
a. Chế độ kế toán áp dụng.
Chế độ hiện hành theoQĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ
Trưởng BTC.
b. Hình thức kế toán áp dụng.
Công ty áp dụng hình thức sổ kế toán : Chứng từ ghi sổ
Trình tự ghi sổ kế toán được ghi theo trình tự sau:
SVTH: Ngô Thị Trang Lớp: TN11LTKT4
19
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Trường Đại học Kinh tế & QTKD
Sơ đồ 4 : Hình thức Chứng từ ghi sổ

(Nguồn: phòng kế toán)
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Trình tự ghi sổ:
- Căn cứ vào chứng từ gốc đã kiểm tra được ghi vào chứng từ ghi sổ.
Trường hợp dùng bảng tổng hợp chứng từ gốc thì chứng từ cùng loại được lập
vào bảng tổng hợp chứng từ gốc, từ bảng này sẽ vào chứng từ ghi sổ.
- Chứng từ gốc sau khi vào chứng từ ghi sổ hoặc bảng tổng hợp chứng từ
gốc thì chuyển đến kế toán chi tiết để ghi vào sổ kế toán chi tiết.
- Chứng từ thu chi tiền mặt được thủ quỹ ghi vào sổ quỹ rồi chuyển cho
phòng kế toán.
SVTH: Ngô Thị Trang Lớp: TN11LTKT4
20
Chứng từ kế toán

Sổ quỹ
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán
cùng loại
Sổ, thẻ kế
toán chi
tiết
Bảng
tổng hợp
chi tiết
Sổ Cái
Sổ đăng ký chứng
từ ghi sổ
Bảng cân đối
số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Trường Đại học Kinh tế & QTKD
- Căn cứ vào chứng từ ghi sổ đã lập để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
sau đó vào sổ cái cái tài khoản.
- Cuối tháng căn cứ vào sổ, thẻ kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp số liệu
chi tiết, căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh.
- Kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ cái với bảng tổng hợp số liệu chi tiết,
giữa bảng cân đối số phát sinh với sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
Niên độ kế toán: Niên độ kế toán của Công ty theo năm dương lịch bắt
đầu từ ngày 01/01và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.
Kỳ kế toán là: Quý, năm
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng Việt Nam. Nguyên
tắc chuyển đổi các đồng tiền khác theo tỷ giá thông báo của ngân hàng ngoại
thương tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ.

-Kê thai thuế: GTGT theo phương pháp khấu trừ, hàng tháng nộp tại chi
cục thuế thành phố Thái Nguyên, công ty kê khai thuế TNDN, các loại thuế, phí,
lệ phí khác theo quy định hiện hành.
-Hình thức kế toán áp dụng: căn cứ vào bộ máy kế toán công ty và căn cứ
vào bộ máy kế toán và căn cứ vào đặc điểm quy mô hoạt động kinh doanh của
công ty áp dụng hình thức ghi sổ kế toán “chứng từ ghi sổ”.
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: áp dụng phương pháp kê khai
thường xuyên.
+ Phương pháp tính trị giá hàng tồn kho: phương pháp bình quân cả kỳ
dự trữ.
+ Phương pháp khấu hao tài sản cố định: phương pháp khấu hao đường
thẳng.
+ Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: phương pháp giá gốc.
2.2. Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty.
2.2.1. Đặc điểm, phân loại NVL và tình hình công tác quản lý NVL tại công
ty.
2.2.1.1. Đặc điểm NVL.
SVTH: Ngô Thị Trang Lớp: TN11LTKT4
21
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Trường Đại học Kinh tế & QTKD
Đối với các doanh nghiệp nói chung và chi nhánh may Sông Công II,
công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG nói riêng ,để có thể tiến hành sản
xuất và xây dựng buộc doanh nghiệp phải có nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu là cơ sở cấu thành nên thực thể sản phẩm. Cũng như các
doanh nghiệp sản xuất khác, mỗi loại sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra
cần nhiều loại chi phí; chi phí quản lý, chi phí nguyên vật liệu… Trong đó chi
phí nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn từ 70% - 85% trong tổng số chi
phí cấu thành nên sản phẩm. Sản phẩm đa dạng nên nhu cầu về nguyên vật liệu
cũng rất đa dạng.

Với đặc điểm là công ty sản xuất mà nguyên vật liệu chủ yếu là do mua
ngoài. Nguyên vật liệu chủ yếu là vải
2.2.1.2. Công tác quản lý vật tư.
2.2.3. Thủ tục nhập, xuất vật tư.
Đánh giá nguyên vật liệu là dùng thước đo tiền tệ để biểu hiện giá trị nguyên
vật liệu theo những nguyên tắc nhất định đảm bảo yêu cầu thống nhất, chân
thực. Thước đo cơ bản chủ yếu của kế toán là thước đo giá trị, tất cả các đối
tượng kế toán đều phải biểu hiện dưới hình thức giá trị, trên cơ sở đó kế toán
mới phản ánh, theo dõi, kiểm tra tài sản và sự biến động của tài sản. về nguyên
tắc kế toán nhập xuất tồn kho nguyên vật liệu phải phản ánh theo trị giá vốn thực
tế.
Thực tế tại chi nhánh may Sông Công II, công ty cổ phần đầu tư và thương
mại TNG, kế toán sử dụng giá thực tế để tính giá nguyên vật liệu và áp dụng
phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Đối với nguyên vật liệu nhập kho.
Với nguyên vật liệu mua ngoài thì đánh giá thực tế nhập kho là giá trị ghi trên
hợp đồng chưa có thuế GTGT cộng với các khoản chi phí thu mua (chi phí vận
chuyển, bốc dỡ chưa có thuế) cộng với thuế không hoàn lại (thuế nhập khẩu,
thuế tiêu thụ đặc biệt) trừ các khoản giảm giá, chiết khấu thương mại được
hưởng (nếu có).
SVTH: Ngô Thị Trang Lớp: TN11LTKT4
22
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Trường Đại học Kinh tế & QTKD
trị giá Giá mua chi phí thuế không các khoản
thực tế = chưa có + thu mua + hoàn lại - giảm trừ
mua thuế GTGT
Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG nguyên vật liệu chủ yếu là mua
ngoài nên giá thực tế ghi trên hoá đơn của người bán cộng chi phí hao hụt vận
chuyển,cách tính giá thể hiện như sau:
Theo hoá đơn GTGT ngày 05 tháng11 năm 2012 công ty mua của công ty dệt

may Hà Nội số lượng 2.000m vải thô đơn giá chưa có thuế GTGT 10% là
90.000 đồng/m và 1.500m vải lót Tapeta đơn giá chưa thuế 10% là 55.000
đồng/m. Công ty đã thanh toán bằng chuyển khoản.
Giá thực tế nhập kho của vải thô= 90.000 đồng/m và giá thực tế của vải lót
Tapeta=55.000 đồng/m
Đối với nguyên vật liệu xuất kho
Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG đã áp dụng tính giá vật liệu theo
phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ.
Theo phương pháp này,vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho thuộc lô hàng nào thì
tính theo đơn giá mua thực tế của lô hàng đó,
Ví dụ:
Có tài liệu về một doanh nghiệp xản xuất nộp thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ (đơn vị tính vnđ ).
I. Tình hình đấu tháng 12/2012:
- Cúc: 15.000cái đơn giá 500đồng.
- vải thô: 2.500m đơn giá 88.000đồng.
- vải lót tapeta : 3.000m đơn giá 50.000đồng.
- kéo :50 chiếc đơn giá 50.000đồng.
II. Trong tháng12/2012: vật liệu trong công ty đầu tư và thương mại TNG
biến động như sau:
1.Ngày 2: Ngày 05/12/2012 thu mua nhập kho 2.000 m vải thô 1.500m vải lót
Tapeta với đơn giá 90.000 đồng/m và 55.000 đồng/m, tổng giá mua ghi trên hoá
đơn phải trả công ty dệt may Hà Nội là. 262.500.000 đồng trong đó thuế GTGT
là 26.250.000đồng.
SVTH: Ngô Thị Trang Lớp: TN11LTKT4
23

×