Danh mục chữ viết tắt
Chữ viết tắt Nội dung
1. XHCN
2. NKP
3. NSNN
4. TSCĐ
5. ĐTXDCB
6. HCSN
7. BHXH
8. BHYT
9. KPCĐ
10. CCDC
11. SXKD
12. KPTX
13. GTGCNS
14. THCS
Xã hội chủ nghĩa
Nguồn kinh phí
Ngân sách nhà nước
Tài sản cố định
Đầu tư xây dựng cơ bản
Hành chính sự nghiệp
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Kinh phí công đoàn
Công cụ dụng cụ
Sản xuất kinh doanh
Kinh phí thường xuyên
Ghi thu, ghi chi ngân sách
Trung học cơ sở
Sinh viên: Phạm Thị Tố Chinh Lớp:TN11- LTKT 03
1
MỤC LỤC
N m 2012ă 23
N m 2012ă 24
N m 2012ă 25
C ngộ 27
C ngộ 28
C ngộ 29
C ngộ 30
T i kho n: 152à ả 31
Ng y 15/7/2012à 32
S 30ố 32
C ngộ 32
Ng y 5/9/2012à 33
S 37ố 33
C ngộ 33
S ng ký ch ng t ghi sổđă ứ ừ ổ 34
Quý III n m 2012ă 34
C ngộ 34
C ngộ 34
S ng ký ch ng t ghi sổđă ứ ừ ổ 40
S ti nố ề 40
Quý III n m 2012ă 41
Di n gi iễ ả 41
Nợ 41
Có 41
B ng kê t ng h p ch ng tả ổ ợ ứ ừ 46
quý III n m 2012ă 46
Ch ng T Ghi Sứ ừ ổ 47
Ng y 03/07/2012à 47
S 22ố 47
S ng ký ch ng t ghi sổđă ứ ừ ổ 48
C ngộ 48
C ngộ 48
Ch ng tứ ừ 49
Di n gi iễ ả 62
Nợ 62
Có 62
Di n gi iễ ả 67
Nợ 67
Có 67
Gi y ngh t m ngấ đề ị ạ ứ 71
S 20ố 72
Ng y 03 tháng 09 n m 2012à ă 73
S cáiổ 74
Quý III n m 2012ă 74
Di n gi iễ ả 74
Nợ 74
Có 74
Quý III n m 2012ă 81
Di n gi iễ ả 81
Nợ 81
Sinh viên: Phạm Thị Tố Chinh Lớp:TN11- LTKT 03
2
Có 81
S ng ký ch ng t ghi sổđă ứ ừ ổ 87
Quý III n m 2012ă 87
C ngộ 87
C ngộ 87
Quý III n m 2012ă 88
Di n gi iễ ả 88
Nợ 88
Có 88
Ph n I: T ng h p tình hình kinh phíầ ổ ợ 89
90
Ph n IIầ : T ng h p kinh phí ã s d ng ngh quy t toán quý III n m 2012ổ ợ đ ử ụ đề ị ế ă
91
Ng y 20/8/2012à 97
S 14ố 97
C ngộ 97
Ng y 20/8/2012à 98
S 16ố 98
C ngộ 98
Ng y 21/8/2012à 99
S 19ố 99
C ngộ 99
S ng ký ch ng t ghi sổđă ứ ừ ổ 100
Quý III n m 2012ă 100
C ngộ 100
C ngộ 100
Quý III n m 2012ă 101
Di n gi iễ ả 101
Nợ 101
Có 101
Ng y 20/7/2012à 106
S 08ố 106
C ngộ 106
Ng y 13/8/2012à 107
S 13ố 107
C ngộ 107
Ng y 21/8/2012à 108
S 19ố 108
C ngộ 108
Ng y 3/9/2012à 109
S 21ố 109
C ngộ 109
S ng ký ch ng t ghi sổđă ứ ừ ổ 110
Quý III n m 2012ă 110
C ngộ 110
C ngộ 110
Quý III n m 2012ă 111
Di n gi iễ ả 111
Nợ 111
Có 111
Quý III n m 2012ă 113
Di n gi iễ ả 113
Nợ 113
Có 113
Sinh viên: Phạm Thị Tố Chinh Lớp:TN11- LTKT 03
3
Sinh viên: Phạm Thị Tố Chinh Lớp:TN11- LTKT 03
4
DANH MỤC SƠ ĐỒ
N m 2012ă 23
N m 2012ă 24
N m 2012ă 25
C ngộ 27
C ngộ 28
C ngộ 29
C ngộ 30
T i kho n: 152à ả 31
Ng y 15/7/2012à 32
S 30ố 32
C ngộ 32
Ng y 5/9/2012à 33
S 37ố 33
C ngộ 33
S ng ký ch ng t ghi sổđă ứ ừ ổ 34
Quý III n m 2012ă 34
C ngộ 34
C ngộ 34
39
S ng ký ch ng t ghi sổđă ứ ừ ổ 40
S ti nố ề 40
Quý III n m 2012ă 41
Di n gi iễ ả 41
Nợ 41
Có 41
B ng kê t ng h p ch ng tả ổ ợ ứ ừ 46
quý III n m 2012ă 46
Ch ng T Ghi Sứ ừ ổ 47
Ng y 03/07/2012à 47
S 22ố 47
S ng ký ch ng t ghi sổđă ứ ừ ổ 48
C ngộ 48
C ngộ 48
Ch ng tứ ừ 49
Di n gi iễ ả 62
Nợ 62
Có 62
Di n gi iễ ả 67
Nợ 67
Có 67
Gi y ngh t m ngấ đề ị ạ ứ 71
S 20ố 72
Ng y 03 tháng 09 n m 2012à ă 73
S cáiổ 74
Quý III n m 2012ă 74
Di n gi iễ ả 74
Nợ 74
Có 74
Quý III n m 2012ă 81
Di n gi iễ ả 81
Nợ 81
Có 81
Sinh viên: Phạm Thị Tố Chinh Lớp:TN11- LTKT 03
5
S ng ký ch ng t ghi sổđă ứ ừ ổ 87
Quý III n m 2012ă 87
C ngộ 87
C ngộ 87
Quý III n m 2012ă 88
Di n gi iễ ả 88
Nợ 88
Có 88
Ph n I: T ng h p tình hình kinh phíầ ổ ợ 89
90
Ph n IIầ : T ng h p kinh phí ã s d ng ngh quy t toán quý III n m 2012ổ ợ đ ử ụ đề ị ế ă
91
Ng y 20/8/2012à 97
S 14ố 97
C ngộ 97
Ng y 20/8/2012à 98
S 16ố 98
C ngộ 98
Ng y 21/8/2012à 99
S 19ố 99
C ngộ 99
S ng ký ch ng t ghi sổđă ứ ừ ổ 100
Quý III n m 2012ă 100
C ngộ 100
C ngộ 100
Quý III n m 2012ă 101
Di n gi iễ ả 101
Nợ 101
Có 101
Ng y 20/7/2012à 106
S 08ố 106
C ngộ 106
Ng y 13/8/2012à 107
S 13ố 107
C ngộ 107
Ng y 21/8/2012à 108
S 19ố 108
C ngộ 108
Ng y 3/9/2012à 109
S 21ố 109
C ngộ 109
S ng ký ch ng t ghi sổđă ứ ừ ổ 110
Quý III n m 2012ă 110
C ngộ 110
C ngộ 110
Quý III n m 2012ă 111
Di n gi iễ ả 111
Nợ 111
Có 111
Quý III n m 2012ă 113
Di n gi iễ ả 113
Nợ 113
Có 113
Sinh viên: Phạm Thị Tố Chinh Lớp:TN11- LTKT 03
6
DANH MỤC BẢNG BIỂU
N m 2012ă 23
N m 2012ă 24
N m 2012ă 25
C ngộ 27
C ngộ 28
C ngộ 29
C ngộ 30
T i kho n: 152à ả 31
Ng y 15/7/2012à 32
S 30ố 32
C ngộ 32
Ng y 5/9/2012à 33
S 37ố 33
C ngộ 33
S ng ký ch ng t ghi sổđă ứ ừ ổ 34
Quý III n m 2012ă 34
C ngộ 34
C ngộ 34
39
S ng ký ch ng t ghi sổđă ứ ừ ổ 40
S ti nố ề 40
Quý III n m 2012ă 41
Di n gi iễ ả 41
Nợ 41
Có 41
B ng kê t ng h p ch ng tả ổ ợ ứ ừ 46
quý III n m 2012ă 46
Ch ng T Ghi Sứ ừ ổ 47
Ng y 03/07/2012à 47
S 22ố 47
Bi u s 19:ể ố 48
S ng ký ch ng t ghi sổđă ứ ừ ổ 48
C ngộ 48
C ngộ 48
Ch ng tứ ừ 49
b. T i kho n k toán s d ng:à ả ế ử ụ 59
Di n gi iễ ả 62
Nợ 62
Có 62
Di n gi iễ ả 67
Nợ 67
Có 67
Gi y ngh t m ngấ đề ị ạ ứ 71
S 20ố 72
Ng y 03 tháng 09 n m 2012à ă 73
S cáiổ 74
Quý III n m 2012ă 74
Di n gi iễ ả 74
Nợ 74
Có 74
Quý III n m 2012ă 81
Di n gi iễ ả 81
Sinh viên: Phạm Thị Tố Chinh Lớp:TN11- LTKT 03
7
Nợ 81
Có 81
S ng ký ch ng t ghi sổđă ứ ừ ổ 87
Quý III n m 2012ă 87
C ngộ 87
C ngộ 87
Quý III n m 2012ă 88
Di n gi iễ ả 88
Nợ 88
Có 88
Ph n I: T ng h p tình hình kinh phíầ ổ ợ 89
90
Ph n IIầ : T ng h p kinh phí ã s d ng ngh quy t toán quý III n m 2012ổ ợ đ ử ụ đề ị ế ă
91
Ng y 20/8/2012à 97
S 14ố 97
C ngộ 97
Ng y 20/8/2012à 98
S 16ố 98
C ngộ 98
Ng y 21/8/2012à 99
S 19ố 99
C ngộ 99
S ng ký ch ng t ghi sổđă ứ ừ ổ 100
Quý III n m 2012ă 100
C ngộ 100
C ngộ 100
Quý III n m 2012ă 101
Di n gi iễ ả 101
Nợ 101
Có 101
Ng y 20/7/2012à 106
S 08ố 106
C ngộ 106
Ng y 13/8/2012à 107
S 13ố 107
C ngộ 107
Ng y 21/8/2012à 108
S 19ố 108
C ngộ 108
Ng y 3/9/2012à 109
S 21ố 109
C ngộ 109
S ng ký ch ng t ghi sổđă ứ ừ ổ 110
Quý III n m 2012ă 110
C ngộ 110
C ngộ 110
Quý III n m 2012ă 111
Di n gi iễ ả 111
Nợ 111
Có 111
Quý III n m 2012ă 113
Di n gi iễ ả 113
Nợ 113
Sinh viên: Phạm Thị Tố Chinh Lớp:TN11- LTKT 03
8
Có 113
Sinh viên: Phạm Thị Tố Chinh Lớp:TN11- LTKT 03
9
LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay, đất nước đang đi trên con đường phát triển của nền kinh tế thị
trường có sự quản lý vi mô của nhà nước theo định hướng XHCN. Đang trong
bước hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, do đó sự cạnh tranh ngày
càng gay gắt và quyết liệt, điều đó đòi hỏi mỗi Doanh nghiệp cần không ngừng
hoàn thiện và nâng cao, phát triển mọi mặt của mình.
Tất cả chúng ta ai cũng biết rằng công tác kế toán là một bộ phận tối
quan trọng, không thể thiếu ở bất kì một công ty, một doanh nghiệp sản xuất
nào. Vì công tác kế toán phản ánh hoạt động thu chi tài chính của mỗi đơn vị,
góp phần quyết định sự tồn tại, phát triển hay phá sản của đơn vị. Chỉ cần nhìn
vào số liệu trên sổ sách kế toán ta sẽ biết được thực trạng của công ty (doanh
nghiệp) là làm ăn thua lỗ hay trên đà hưng thịnh.
Đó là kế toán của ngành sản xuất, còn đối với các đơn vị hành chính sự
nghiệp thì sao? Tuy những đơn vị này không trực tiếp sản xuất ra của cải vật
chất nhưng công tác kế toán cũng giữ một vị trí rất quan trọng. Bởi vì đặc trưng
cơ bản của các đơn vị HCSN là được trang trải các chi phí hoạt động và thực
hiện nhiệm vụ chính trị được giao bằng nguồn kinh phí từ ngân quỹ nhà nước
hoặc từ quỹ công theo nguyên tắc không bồi hoàn trực tiếp.
Kế toán HCSN là công cụ quản lý, là một bộ phận cấu thành hệ thống kế
toán Nhà nước. Có chức năng thu thập, xử lý, cung cấp thông tin về tình hình
tiếp nhận và sử dụng kinh phí, quỹ, tài sản công ở các đơn vị thụ hưởng ngân
quỹ Nhà nước, ngân quỹ công cộng. Thông qua đó thủ trưởng các đơn vị
HCSN nắm được tình hình hoạt động của tổ chức mình, phát huy mặt tích cực,
ngăn chặn kịp thời các khuyết điểm. Các cơ quan chức năng của Nhà nước
kiểm soát, đánh giá được chính xác, hiệu quả của việc sử dụng công quỹ.
Để giúp các đơn vị quản lý tốt nguồn kinh phí được ngân sách Nhà nước
cấp phát, giúp các cơ quan kiểm tra, kiểm soát của Nhà nước trong việc kiểm
tra, kiểm soát việc chấp hành chế độ chi tiêu, ngăn chặn sự tham nhũng, lãng
Sinh viên: Phạm Thị Tố Chinh Lớp:TN11- LTKT 03
10
phí trong chi tiêu, đảm bảo cho việc chi tiêu đúng mục đích, tiết kiệm kinh phí,
thì một trong những biện pháp phải làm là phải bao quát được các nội dung
hoạt động dễ làm, dễ hiểu, dễ kiểm tra, kiểm soát.
Trường Trung học cơ sở Bàn Đạt là đơn vị sự nghiệp thụ hưởng ngân
sách Nhà nước, cũng đã sử dụng Kế toán như một công cụ đắc lực trong công
việc hạch toán và quản lý chi tiêu tại trường. Qua thời gian thực tập tại Phòng
Tài chính Kế toán của trường, được tiếp cận làm quen với từng khâu của công
tác kế toán từ : Lập chứng từ kế toán, ghi sổ kế toán, lưu trữ hồ sơ tài liệu kế
toán. Đã giúp em nhận thức rõ, sâu về tính chất tổng hợp của kế toán HCSN.
Nhờ có sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo trong bộ môn kế toán
và sự giúp đỡ tận tình của cán bộ kế toán tại đơn vị thực tập nhưng do năng lực
và khả năng tiếp nhận còn hạn chế nên chắc rằng bản báo cáo này không tránh
khỏi những khiếm khuyết nhất định, mong các thầy cô giáo cùng bạn đọc cho
những ý kiến đóng góp để bản báo cáo tốt nghiệp này được hoàn thiện hơn.
Để đáp ứng yêu cầu mà đề tài này đặt ra, kết cấu của Báo cáo thực tập
được trình bày qua 03 phần :
Phần 1 : Giới thiệu chung về Trường Trung học cơ sở Bàn Đạt
Phần 2 : Thực trạng công tác kế toán ở Trường Trung học cơ sở Bàn Đạt
Phần 3 : Một số nhận xét và kiến nghị đối với công tác kế toán tại
Trường Trung học cơ sở Bàn Đạt
Sinh viên: Phạm Thị Tố Chinh Lớp:TN11- LTKT 03
11
PHẦN 1:
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRƯỜNG THCS BÀN ĐẠT
1.1 Quá trình hình thành và phát triển, chức năng, nhiệm vụ của
Trường
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Trường THCS Bàn Đạt được thành lập từ tháng 10 năm 1989 trên cơ sở
tách từ trường Cấp II, Bàn Đạt . Trường cách trung tâm huyện 13km về phía
Nam thuộc Xóm Na Chặng, Xã Bàn Đạt, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên.
Xã Bàn Đạt là xã vùng sâu, vùng xa của huyện, bà con nhân dân phần đông làm
Nông Nghiệp vì vậy đời sống của các gia đình nhìn chung còn rất khó khăn.
Nhưng được sự quan tâm của chính quyền địa phương và nhân dân trong xã
luôn chăm lo đến việc học tập của con em mình, do vậy các em trong độ tuổi đi
học đều được cắp sách đến trường.
Trường Trung học cơ sở Bàn Đạt có một khuôn viên tương đối rộng với
cơ sở vật chất đầy đủ, khang trang gồm 13 phòng học kiên cố, phòng thư viện,
phòng thiết bị…đáp ứng nhu cầu học tập của gần 361 em học sinh.
Từ khi thành lập đến nay trải qua hơn 20 năm xây dựng nhà trường đã ổn
định và từng bước phát triển theo sự phát triển chung của Phòng GD và ĐT
huyện Phú Bình. Trường đã không ngừng phát triển cả về chất lượng giảng dạy
cũng như quy mô hoạt động, với tổng số 28 cán bộ giáo viên có trình độ chuyên
môn cao phù hợp với nhu cầu chung của nền giáo dục đã đáp ứng được yêu cầu
giảng dạy tại trường, trong nhiều năm liên tục trường đều đạt danh hiệu Trường
tiên tiến xuất sắc.
Hiện nay, nhà trường đang xây dựng và mở rộng cơ sở vật chất kỹ thuật,
đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ giáo viên để phục vụ tốt hơn công
tác giảng dạy tại địa phương. Với những thành tích đã đạt được cùng sự cố
gắng lỗ lực, tương thân, tương ái, sẵn sàng hợp tác chia sẻ của đội ngũ cán bộ
giáo viên, nhân viên của trường, Trường Trung học cơ sở Bàn Đạt phấn đấu đạt
trường chuẩn quốc gia mức độ I trong những năm tiếp theo
Sinh viên: Phạm Thị Tố Chinh Lớp:TN11- LTKT 03
12
1.1.2. Chức năng
Trường Trung học cơ sở Bàn Đạt là cơ sở giáo dục trực thuộc Phòng
Giáo dục và Đào tạo huyện Phú Bình, thực hiện chức năng giáo dục và nâng
cao chất lượng học sinh trên địa bàn xã.
Tổ chức các hoạt động ngoại khoá nhân các ngày lễ, tổ chức tham quan
để xây dựng môi trường giáo dục toàn diện.
Kết hợp với gia đình và các đoàn thể để giáo dục rèn luyện đạo đức cho
các em ở Trường và ở gia đình.
1.1.3. Nhiệm vụ
1.1.3.1. Thực hiện chương trình và đổi mới phương pháp dạy học
Thực hiện kế hoạch dạy học theo chương trình chung của Bộ Giáo dục
và Đào tạo.
Tổ chức học 08 buổi/ tuần trong toàn trường. Thực hiện tốt hướng dẫn
chỉ đạo của các cấp chuyên môn với loại hình 02 buổi/ ngày. Buổi sáng dạy học
theo chương trình, buổi chiều phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi,
luyện viết chữ.
Về chương trình các môn học thực hiện một cách linh hoạt, đảm bảo vừa
sức, phù hợp với học sinh. Thực hiện dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng các
môn học ở Trung học của Bộ. Tăng cường việc dạy học tích hợp các nội dung
giáo dục như: bảo vệ môi trường, quyền bổn phận trẻ em, an toàn giao thông
Có kế hoạch chỉ đạo thực hiện dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng,
phù hợp với đối tượng học sinh trên cơ sở đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng
của chương trình. Đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu quả giáo
dục cụ thể như đổi mới việc kiểm tra, đánh giá học sinh, coi trọng sự tiến bộ
của học sinh, động viên khuyến khích nhẹ nhàng không gây áp lực cho học sinh
trong đánh giá.
Thực hiện dạy Tin học cho học sinh các khối lớp
Khuyến khích giáo viên soạn giáo án trên máy vi tính. Các số liệu quản
lý học sinh, giáo viên được lưu trữ trên máy.
Sinh viên: Phạm Thị Tố Chinh Lớp:TN11- LTKT 03
13
Củng cố và duy trì Phổ cập Giáo dục đúng độ tuổi mức độ I, hàng năm
có kế hoạch thu thập số liệu, kiểm tra, đánh giá báo cáo Ban chỉ đạo. Xây dựng
kế hoạch cho các năm tiếp theo đạt chuẩn ở mức độ cao hơn.
Huy động cac học sinh đỳng độ tuổi đến lớp đạt 100%, duy trì sĩ số tốt,
không có học sinh bỏ học giữa chừng.
1.1.3.2 Hoạt động chuyên môn
Trường xây dựng thành tổ hoạt động chuyên môn. Tổ chuyên môn sinh
hoạt có nề nếp để giáo viên trong tổ thuận tiện cho việc thăm lớp dự giờ, rút
kinh nghiệm sau mỗi giờ dạy. Nội dung chủ yếu trong sinh hoạt chuyên môn là:
tổ chức chuyên đề các môn học, tìm hiểu cách đánh giá xếp loại học sinh, dự
giờ thăm lớp. Qua sinh hoạt chuyên môn giáo viên tự bồi dưỡng nâng cao trình
độ.
Đối với giáo viên ngoài việc đẩy mạnh bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ
còn chú trọng rèn luyện phẩm chất đạo đức nhà giáo. Đánh giá xếp loại giáo
viên đúng thực chất theo qui định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS đã
ban hành. Tăng cường việc tự bồi dưỡng của giáo viên để nâng cao trình độ
chuyên môn tay nghề. Đối với cán bộ quản lý chỉ đạo việc thực hiện dạy học
theo chuẩn kiến thức kỹ năng và tăng cường việc tự học tập bồi dưỡng năng lực
quản lý.
Tổ chuyên môn có kế hoạch thăm lớp dự giờ thường xuyên. Mỗi giáo
viên dạy thu nghiệm cho tổ dự giờ ít nhất 2 tiết/1 tháng, ngoài ra giáo viên còn
tự sắp xếp thời gian đi dự giờ ít nhất 1 tiết/tuần và góp ý cho đồng nghiệp
những ưu, nhược điểm và những mặt còn hạn chế để cùng nhau thống nhất
phương pháp dạy học phù hợp nhất cho học sinh.
Ban giám hiệu đã dự giờ kiểm tra hoạt động dạy học của tất cả các giáo
viên. Hàng tháng tra việc soạn giáo án, hồ sơ chuyên môn. Sau mỗi lần kiểm tra
Ban giám hiệu công khai việc xếp loại, đánh giá để giáo viên phát huy mặt
mạnh, khắc phục những mặt còn hạn chế
Sinh viên: Phạm Thị Tố Chinh Lớp:TN11- LTKT 03
14
Trong phong trào thi đua, phấn đấu và xây dựng, nhà trường đã đạt được
nhiều thành tích. Liên tục nhiều năm đạt danh hiệu trường tiên tiến. Trường kết
hợp với nhân dân, phụ huynh học sinh và các đoàn thể trong thực hiện công tác
xã hội hoá giáo dục có chất lượng và đạt nhiều kết quả cao. Khung cảnh sư
phạm và các phòng học đều sạch đẹp khang trang.
Nhà trường có đội ngũ giáo viên kiên định về lập trường chính trị, vững
vàng về chuyên môn, nhiệt tình trong công tác:
Tổng số cán bộ giáo viên, công nhân viên : 28 đồng chí
Trình độ đào tạo của giáo viên, công nhân viên: Đạt trình độ chuẩn 28/28
đồng chí = 100%. Trong đó Đại học: 12, Cao đẳng: 13, Trung cấp: 3
Có đủ tỷ lệ giáo viên/lớp đạt tỷ lệ 2 GV/lớp và có giáo viên dạy các môn
chuyên biệt như: Anh văn, Mỹ thuật, Âm nhạc.
1.2. Đặc điểm tổ chức và quản lý của đơn vị
1.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
1.2.2 Chức năng của các bộ phận
Nhà trường chịu sự quản lý trực tiếp của Phòng giáo dục về mọi mặt như
chuyên môn, tài chính, nhân sự .
Trên Phòng giáo dục và Đào tạo là UBND huyện Phú Bình
Sinh viên: Phạm Thị Tố Chinh Lớp:TN11- LTKT 03
15
Trường Trung học cơ sở bàn đạt
Công đoàn
Ban giám hiệu Chi bộ
đo nà
Liên đội
Tổ công đoàn Tổ chuyên môn Phân đoàn
Chi đội TNTP
Khối chuyên môn
Điều hành mọi hoạt động của nhà trường, chịu mọi trách nhiệm với
Phòng giáo dục và UBND huyện là Ban giám hiệu gồm có 01 Hiệu trưởng và
01 Hiệu phó.
Cùng sự quản lý của Ban giám hiệu còn có các tổ chức đoàn thể như
Công đoàn, chi đoàn, liên đội TNTP. Dưới Công đoàn, chi đoàn, liên đội TNTP
còn có các tổ công đoàn, các tổ chuyên môn và các chi đội.
* Ban giám hiệu.
+ Hiệu trưởng: Là người chịu trách nhiệm tổ chức quản lý và điều hành
mọi hoạt động của trường.
+ Hiệu phó: Chịu trách nhiệm về chuyên môn, kiểm tra đôn đốc giáo viên
hoàn thành nhiệm vụ, đề xuất với hiệu trưởng những kế hoạch thực hiện trong
tuần, tháng, năm.
* Chi bộ và các đoàn thể
+ Chi bộ : Trường có 13 đảng viên, các đồng chí đảng viên đã gương
mẫu, phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ một cách xuất sắc. Chi bộ là nòng cốt
trong phong trào dạy học của nhà trường, nhiều năm đạt danh hiệu Chi bộ trong
sạch, vững mạnh.
+ Công đoàn: Động viên đoàn viên hăng hái trong các phong trào thi
đua, chấp hành nghiêm về quy chế chuyên môn. Phát huy dân chủ trong công
việc, kết hợp với nhà trường để hoàn thành nhiệm vụ. Nhiều năm liên tục được
công nhận là Công đoàn vững mạnh xuất sắc.
+ Chi đoàn: Tổng số 12 đoàn viên, có quan điểm vững vàng an tâm công
tác, phát huy vai trò “tình nguyện” trong các phong trào thi đua.
+ Liên đội thiếu niên tiền phong: Được các em học sinh tham gia hăng
hái nhiệt tình, khơi dậy nhiều phong trào thi đua trong học tập và trong sinh
hoạt giữa các chi đội.
Sinh viên: Phạm Thị Tố Chinh Lớp:TN11- LTKT 03
16
PHẦN 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC
CƠ SỞ BÀN ĐẠT
2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tài chính kế toán
2.1.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Công tác hạch toán kế toán tại Trường Trung học cơ sở Bàn Đạt đều do
bộ phận kế toán đảm nhận, do vậy để công tác kế toán được thực hiện một cách
thuận lợi và đạt kết quả cao thì việc tổ chức cơ cấu bộ máy kế toán của trường
cần được sắp xếp một cách hợp lý gọn nhẹ. Đây là yếu tố quan trọng nhằm thu
thập phản ánh thông tin một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời. Từ tình hình thực
tế nhiệm vụ phát sinh ít và do đặc thù là đơn vị giáo dục nên trường đã tổ chức
công tác kế toán theo hình thức tập trung tại phòng tài vụ. Phòng tài vụ có một
kế toán phụ trách việc hạch toán, kiểm tra chứng từ, lập sổ sách và báo cáo, một
thủ quỹ phụ trách thu, chi tiền mặt dựa trên chứng từ kế toán đã lập.
Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
*Chức năng nhiệm vụ của từng người trong bộ máy kế toán:
- Kế toán: Là người đảm nhận mọi hoạt động kế toán của trường, tham
mưu và tổ chức kiểm tra mọi hoạt động kinh tế tài chính của trường.
- Thủ quỹ: Là người có nhiệm vụ căn cứ vào các chứng từ phiếu thu,
phiếu chi do kế toán lập đã được thủ trưởng đơn vị ký duyệt chuyển sang để
tiến hành nhập, xuất quỹ tiền mặt, lập sổ thu chi quỹ để theo dõi, cuối tháng đối
chiếu với kế toán để xác nhận số dư cuối tháng.
Sinh viên: Phạm Thị Tố Chinh Lớp:TN11- LTKT 03
Kế toán
Thủ Quỹ
17
2.1.2 Hình thức kế toán đơn vị áp dụng
Trường Trung học cơ sở Bàn Đạt là đơn vị HCSN nên công tác hạch toán
kế toán tại trường được áp dụng theo chế độ kế toán HCSN Quyết định số
19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006.
Trường đã lựa chọn và áp dụng hình thức kế toán: Chứng từ ghi sổ để
thực hiện công tác hạch toán.
Sơ đồ 3 : Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
* Chú thích :
Ghi sổ cuối tháng hoặc định kỳ
Ghi hàng ngày
Đối chiếu, kiểm tra
* Nội dung trình tự ghi sổ :
Sinh viên: Phạm Thị Tố Chinh Lớp:TN11- LTKT 03
18
Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp
chứng từ gốc
Sổ, thẻ kế
toán chi tiết
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối số
phát sinh
Báo cáo tài chính
Bảng tổng
hợp chi tiết
- Hàng ngày hoặc định kỳ kế toán căn cứ Chứng từ kế toán đã kiểm tra để lập
Chứng từ ghi sổ hoặc lập Bảng tổng hợp chứng từ cùng loại, sau đó mới căn cứ
số liệu của Chứng từ kế toán hoặc của Bảng tổng hợp chứng từ kế toán để lập
Chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ khi đã được lập được chuyển cho Phụ trách
kế toán kí duyệt, rồi chuyển cho kế toán tổng hợp đăng kí vào Sổ đăng kí chứng
từ ghi sổ và cho số, ngày của Chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ sau khi đã ghi
vào Sổ đăng kí của chứng từ ghi sổ mới được sử dụng để ghi vào Sổ Cái, và các
Sổ, Thẻ kế toán chi tiết.
- Sau khi phản ánh tất cả Chứng từ ghi sổ đã lập trong tháng vào Sổ Cái, kế
toán tiến hành cộng số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và tính số dư cuối tháng
của từng Tài khoản. Sau khi đối chiếu kiểm tra số liệu trên Sổ Cái đã dược sử
dụng lập “ Bảng cân đối tài khoản “ và các báo cáo tài chính khác.
- Đối với các Tài khoản phải mở Sổ, Thẻ kế toán, Sổ kế toán chi tiết thì Chứng
từ kế toán, Bảng cân đối chứng từ kế toán kèm theo Chứng từ ghi sổ là căn cứ
để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết, lấy kết quả lập Bảng tổng hợp chi tiết theo
từng tài khoản tổng hợp để đối chiếu với số liệu trên Sổ cái của tài khoản đó.
Các bảng tổng hợp chi tiết của từng tài khoản sau khi đối chiếu được dùng làm
căn cứ lập Báo cáo tài chính.
2.2. Nội dung công tác kế toán tại Trường THCS Bàn Đạt
- Kế toán vật tư
- Kế toán tài sản cố định
- Kế toán vốn bằng tiền
- Kế toán thanh toán
- Một số phần hành kế toán khác
+ Kế toán các khoản thu ngân sách.
+ Kế toán các khoản chi ngân sách.
- Công tác lập dự toán thu, chi quý – năm
- Lập báo cáo tài chính và phân tích quyết toán của đơn vị.
2.2.1 Kế toán vật tư, tài sản
Sinh viên: Phạm Thị Tố Chinh Lớp:TN11- LTKT 03
19
2.2.1.1. Kế toán vật tư: Phản ánh số lượng, giá trị hiện có và tình hình
biến động vật tư, sản phẩm hàng hoá của đơn vị .
a.Nguyên tắc hạch toán:
- Phải chấp hành đầy đủ các quy định về quản lý nhập, xuất vật liệu. Tất
cả các loại vật liệu, dụng cụ khi nhập, xuất đều phải làm đầy đủ thủ tục: cân,
đong, đo, đếm và bắt buộc phải có phiếu nhập, xuất kho.
- Chỉ hạch toán vào tài khoản 152 - “Vật liệu, dụng cụ” giá trị của vật
liệu, dụng cụ thực tế nhập, xuất qua kho. Các loại vật liệu, dụng cụ mua về đưa
vào sử dụng ngay không qua kho thì không hạch toán vào tài khoản này.
- Hạch toán chi tiết vật liệu, dụng cụ phải thực hiện đồng thời ở kho và ở
phòng kế toán. Thủ kho phải mở sổ theo dõi số lượng nhập, xuất, tồn kho từng
thứ vật liệu, dụng cụ nhập, xuất, tồn kho. Định kỳ kế toán phải thực hiện việc
đối chiếu với thủ kho về số lượng nhập, xuất, tồn kho từng thứ vật liệu, dụng
cụ. Trường hợp phát hiện thiếu đơn vị kịp thời xác định nguyên nhân và có biện
pháp xử lý.
- Hạch toán nhập, xuất, tồn kho vật liệu, dụng cụ phải làm theo giá thực
tế. Việc xác định giá thực tế dùng làm căn cứ ghi sổ kế toán được quy định cho
từng trường hợp cụ thể sau:
+ Giá thực tế nhập kho:
Giá thực tế vật liệu, dụng cụ mua ngoài nhập kho được tính theo giá mua
thực tế ghi trên hoá đơn. Các chi phí có liên quan (chi phí thu mua, vận chuyển,
bốc xếp ) được ghi trực tiếp vào các khoản chi phí có liên quan đến việc sử
dụng vật liệu, dụng cụ ( các tài khoản loại6 )
Giá thực tế của vật liệu, dụng cụ tự chế nhập kho là toàn bộ số chi phí
thực tế hợp lý, hợp lệ để tạo ra vật liệu, dụng cụ đó.
Giá thực tế của vật liệu, dụng cụ thu hồi do hội đồng đánh giá tài sản của
đơn vị xác định (trên cơ sở giá hiện có của vật liệu, dụng cụ).
+ Giá thực tế vật liệu, dụng cụ : có thể áp dụng một trong các phương
pháp xác định cho:
Sinh viên: Phạm Thị Tố Chinh Lớp:TN11- LTKT 03
20
Giá thực tế bình quân gia quyền
Giá thực tế đích danh
Giá nhập trước, xuất trước
Giá nhập sau, xuất trước
b. Tài khoản kế toán sử dụng:
Tài khoản 152 - Nguyên liệu, vật liệu.
Công dụng: Tài khoản này để phản ánh số hiện có và tình hình biến động
giá trị các loại vật liệu, dụng cụ trong kho của đơn vị hành chính sự nghiệp
Tài khoản 005 - Dụng cụ lâu bền đang sử dụng.
Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh dụng cụ có giá trị tương đối
lớn, có thời gian sử dụng lâu dài, yêu cầu phải được quản lý chặt chẽ từ khi
xuất dùng cho đến khi báo hỏng. Dụng cụ lâu bền đang sử dụng phải được kế
toán chi tiết cho từng loại, theo từng nơi sử dụng và theo từng người chịu trách
nhiệm vật chất. Trong từng dụng cụ lâu bền đang sử dụng phải kế toán chi tiết
theo các chỉ tiêu số lượng đơn giá, thành tiền.
c. Ghi sổ kế toán:
- Sổ kế toán chi tiết: Kế toán chi tiết vật liệu, dụng cụ sử dụng các sổ: sổ
kho hoặc thẻ kho, sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ
- Sổ kế toán tổng hợp: trình tự và phương pháp ghi sổ được tiến hành
theo hình thức: Chứng từ ghi sổ
d. Hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
- Nhập kho vật liệu, dụng cụ mua bằng tiền mặt, tiền gửi NH
Nợ TK 152
Có Tk 111,112
- Rút HMKP hoạt động, dự án mua vật liệu, dụng cụ nhập kho
Nợ TK 152
Có TK 461,462
- Nhập kho vật liệu, dụng cụ chưa trả tiền
Nợ TK 152
Sinh viên: Phạm Thị Tố Chinh Lớp:TN11- LTKT 03
21
Có TK 331
- Nhập kho vật liệu, dụng cụ mua bằng tiền tạm ứng
Nợ TK 152
Có TK 312
- Xuất vật liệu, dụng cụ dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Nợ TK 621
Có TK 152
- Xuất vật liệu, dụng cụ dùng cho hoạt động sự nghiệp
Nợ TK 661
Có TK 152
- Xuất vật liệu, dụng cụ dùng cho chương trình, dự án
Nợ TK 662
Có TK 152
- Xuất vật liệu, dụng cụ dùng cho đầu tư xây dựng cơ bản
Nợ TK 241
Có TK 152
e. Chứng từ kế toán sử dụng :
Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, biên bản kiểm nghiệm vật tư, biên bản
kiểm kê vật tư, hàng hoá và các chứng từ khác có liên quan
* Kế toán chi tiết một số vật liệu, dụng cụ mua vào và sử dụng trong quý
III năm 2012 tại đơn vị.
Trường Trung học cơ sở Bàn Đạt mua vật liệu, dụng cụ dùng cho hoạt
động sự nghiệp tính giá trị giá vật liệu, dụng cụ xuất kho theo phương pháp giá
thực tế đích danh.
Sinh viên: Phạm Thị Tố Chinh Lớp:TN11- LTKT 03
22
Biểu số 1:
Đơn vị : Trường THCS Bàn Đạt Mẫu số: S21 - H
Địa chỉ: : Xã Bàn Đạt, huyện Phú Bình,
tỉnh Thái Nguyên
(Ban hành theo QĐ số:
19/2006/QĐ/BTC
ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng
BTC)
SỔ KHO
Năm 2012
Tên vật liệu: Vở viết kẻ ngang
Đơn vị tính: Quyển
Chứng từ
Diễn giải
Số lượng
Ngày
tháng
Số phiếu
Nhập
Xuất
Tồn
Nhập Xuất
Tồn đầu kỳ 15
12/7 05 Mua vở về nhập kho 630
20/7 08 Xuất vở làm phần thưởng 620
Cộng cuối tháng 630 620
Tồn cuối kỳ 25
Ngày…. tháng… năm 2012
Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơnvị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) ( Ký, họ tên, đóng dấu)
( Nguồn số liệu: Phòng kế toán)
Sinh viên: Phạm Thị Tố Chinh Lớp:TN11- LTKT 03
23
Biểu số 2:
Đơn vị : Trường THCS Bàn Đạt Mẫu số: S21 - H
Địa chỉ: : Xã Bàn Đạt, huyện Phú Bình,
tỉnh Thái Nguyên
(Ban hành theo QĐ số:
19/2006/QĐ/BTC
ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng
BTC)
SỔ KHO
Năm 2012
Tên vật liệu: Sách giáo khoa
Đơn vị tính: Quyển
Chứng từ
Diễn giải
Số lượng
Ngày
tháng
Số phiếu
Nhập
Xuất
Tồn
Nhập Xuất
Tồn đầu kỳ 15
05/09 26 Mua sách nâng cao cho GV 8 23
11/09 28 Phát sách cho GV 8 15
Cộng cuối tháng 8 8
Tồn cuối kỳ 38
Ngày…. tháng… năm 2012
Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơnvị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) ( Ký, họ tên, đóng dấu)
( Nguồn số liệu: Phòng kế toán)
Sinh viên: Phạm Thị Tố Chinh Lớp:TN11- LTKT 03
24
Biểu số 3:
Đơn vị : Trường THCS Bàn Đạt Mẫu số: S21 – H
Địa chỉ: : Xã Bàn Đạt, huyện Phú Bình,
tỉnh Thái Nguyên
(Ban hành theo QĐ số:
19/2006/QĐ/BTC
ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng
BTC)
SỔ KHO
Năm 2012
Tên vật liệu: Tranh, ảnh
Đơn vị tính: Chiếc
Chứng từ
Diễn giải
Số lượng
Ngày
tháng
Số phiếu Nhập Xuất Tồn
Nhập Xuất
Tồn đầu kỳ
05/09 25 Mua ảnh "Bác Hồ” 40 40
10/9 27 Phát ảnh cho khối lớp 6 40 -
Cộng cuối tháng 40 40
Tồn cuối kỳ -
Ngày…. tháng… năm 2012
Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơnvị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) ( Ký, họ tên, đóng dấu)
( Nguồn số liệu: Phòng kế toán)
Sinh viên: Phạm Thị Tố Chinh Lớp:TN11- LTKT 03
25