Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

Giáo án tự chọn toán lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.89 KB, 74 trang )

Tiết 1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM
Soạn: 04/8/2013
Giảng: 12/8/2013
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm chắc cách nhân đơn thức, cách cộng, trừ đơn thức, đa thức.
- Hiểu và thực hiện được các phép tính trên một cách linh hoạt.
2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng vận dụng các kiến thức trên vào bài toán tổng hợp.
3. Tư duy - Thái độ:
- Tư duy: Phát triển tư duy lôgic.
- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
1. GV: giáo án.
2. HS: Ôn tập cách nhân đơn thức, cách cộng, trừ đơn thức, đa thức
III. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập-củng cố
IV: Tiến trình:
1. Ổn định:
8A
2
:
8A
3
:
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG
GV: Điền vào chổ trống
x
1
= ; x


m
.x
n
= ;
( )
n
m
x
=
HS: x
1
= x; x
m
.x
n
= x
m + n
;
( )
n
m
x
= x
m.n
GV: Để nhân hai đơn thức ta làm như
thế nào?
HS: Trả lời.
GV: Tính 2x
4
.3xy

HS: 2x
4
.3xy = 6x
5
y
GV: Gọi hs lên bảng làm
HS: Lên bảng theo chỉ định
1. Ôn tập phép nhân đơn thức
x
1
= x;
x
m
.x
n
= x
m + n
;

( )
n
m
x
= x
m.n
Ví dụ 1: Tính 2x
4
.3xy
Giải:
2x

4
.3xy = 6x
5
y
Ví dụ 2: Tính tích của các đơn thức
sau:
a)
3
1

x
5
y
3
và 4xy
2
b)
4
1
x
3
yz và -2x
2
y
4
Giải:
GV: Để cộng, trừ đơn thức đồng dạng
ta làm thế nào?
HS: Trả lời.
GV: Gọi hs đứng tại chỗ trả lời

HS: Phát biểu
GV: Gọi 2 hs lên bảng
HS: Lên bảng theo chỉ định
GV: Yêu cầu hs nhắc lại cách cộng,
trừ đa thức.
HS: Trả lời
GV: Cho hs làm ví dụ vào nháp rồi gọi
2 hs lên bảng trình bày.
HS: Lên bảng theo chỉ định
GV: Gọi hs nhận xét bài trên bảng
HS: Nêu nhận xét
a)
3
1

x
5
y
3
.4xy
2
=
3
4

x
6
y
5
b)

4
1
x
3
yz. (-2x
2
y
4
) =
2
1−
x
5
y
5
z
2. Cộng, trừ đơn thức đồng dạng.
Ví dụ1: Tính 2x
3
+ 5x
3
– 4x
3
Giải:
2x
3
+ 5x
3
– 4x
3

= 3x
3
Ví dụ 2: Tính a) 2x
2
+ 3x
2
-
2
1
x
2
b) -6xy
2
– 6 xy
2
Giải
a) 2x
2
+ 3x
2
-
2
1
x
2
=
2
9
x
2


b) -6xy
2
– 6 xy
2

= -12xy
2
3. Cộng, trừ đa thức
Ví dụ: Cho hai đa thức
M = x
5
-2x
4
y + x
2
y
2
- x + 1
N = -x
5
+ 3x
4
y + 3x
3
- 2x + y
Tính M + N; M – N
Giải:
M + N = (x
5

-2x
4
y + x
2
y
2
- x + 1) +
(-x
5
+ 3x
4
y + 3x
3
- 2x + y)
= x
5
-2x
4
y + x
2
y
2
- x + 1- x
5
+ 3x
4
y +
3x
3
- 2x + y

= (x
5
- x
5
)+( -2x
4
y+ 3x
4
y) + (- x - 2x) +
x
2
y
2
+ 1+ y+ 3x
3

= x
4
y - 3x + x
2
y
2
+ 1+ y+ 3x
3

M - N = (x
5
-2x
4
y + x

2
y
2
- x + 1) - (-x
5

+ 3x
4
y + 3x
3
- 2x + y)
= 2x
5
-5x
4
y+ x
2
y
2
+x - 3x
3
–y + 1
4. Củng cố: Kết hợp trong bài
5. Hưỡng dẫn tự học:
Xem lại các bài tập đã làm.
Ôn tập lại lí thuyết.
V. Rút kinh nghiệm:




Tiết 2: ÔN TẬP
Soạn: 04/8/2013
Giảng: 16/8/2013
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm chắc cách nhân đơn thức, cách cộng, trừ đơn thức, đa thức, tìm
nghiệm của đa thức một biến.
- Hiểu và thực hiện được các phép tính trên một cách linh hoạt.
2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng vận dụng các kiến thức trên vào bài toán tổng hợp.
3. Tư duy - Thái độ:
- Tư duy: Phát triển tư duy logic.
- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
1. GV: giáo án.
2. HS: Ôn tập cách nhân đơn thức, cách cộng, trừ đơn thức, đa thức, tìm
nghiệm của đa thức một biến.
III. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập-củng cố
IV: Tiến trình:
1. Ổn định:
8A
2
:
8A
3
:
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG
GV: Gọi hs lên bảng làm

HS: Lên bảng theo chỉ định
GV: Gọi hs lên bảng làm
HS: Lên bảng theo chỉ định
Bài 1: Tính
a) 5xy
2
.(-
3
1
x
2
y) = -
3
5
x
3
y
3
b) (-10xy
2
z).(-
5
1
x
2
y) = 2x
3
y
3
z

c) (-
5
2
xy
2
).(-
3
1
x
2
y
3
) =
15
2
x
3
y
5
d) (-
3
2
x
2
y). xyz = -
3
2
x
3
y

2
z
Bài 2: Tính
a) 25x
2
y
2
+ (-
3
1
x
2
y
2
) =
3
74
x
2
y
2
b) ( x
2
– 2xy + y
2
) – (y
2
+ 2xy + x
2
+1)

GV: Nghiệm của đa thức là gì?
HS: Trả lời
GV: Yêu cầu hs suy nghĩ rồi
đứng tại chỗ trả lời.
HS: Suy nghĩ, trả lời
= x
2
– 2xy + y
2
– y
2
- 2xy - x
2
-1
= – 4xy – 1
Bài 3: Cho 2 đa thức:
P(x) = x
2
- 2x - 5x
5
+ 7x
3
-12 -13x
3
Q(x) = x
3
- 2x
4
- 7x + x
2

- 4x
5
- x
4
a) Thu gọn và sx các đa thức theo lũy thừa
giảm dần của biến.
b) Tính P(x) + Q(x), P(x) - Q(x)
Giải:
a) P(x) = - 5x
5
- 6x
3
+ x
2
- 2x-12
Q(x) = - 4x
5
- 3x
4
+ x
3
+ x
2
- 7x
b) P(x) + Q(x) = - 9x
5
- 3x
4
- 5x
3

+ 2x
2
- 9x -12
P(x) - Q(x) = - x
5
+ 3x
4
- 7x
3
+ 5x-12
Bài 4: Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a) f(x) = 2x + 3
b) g(x) = 2 - x
Giải:
a) f(x) có nghiệm là x =
3
2

vì f(
3
2

) = 0
b) g(x) có nghiệm x = 2 vì g(2) = 0
Bài 5: Cho đa thức:
f(x) = -15x
3
+ 5x
4
- 4x

2
+8x
2
- 9x
3
- x
4
+15 - 7x
3
Tính f(0), f(1), f(-1)
Giải:
Ta có f(x) = 4x
4
- 31x
3
+ 4x
2
+ 15
f(0) = 15
f(1) = 4 - 31 + 4 + 15 = - 8
f(-1) = 4 + 31 + 4 + 15 = 54
4. Củng cố:
Nhắc lại các kiến thức trọng tâm.
5. Hưỡng dẫn tự học:
Xem lại các bài tập đã làm.
Ôn tập lại các trường hợp bằng nhau của tam giác.
V. Rút kinh nghiệm:




Tiết 3: ÔN TẬP
Soạn: 05/8/2013
Giảng: 16/8/2013
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác, các trường hợp
bằng nhau của tam giác vuông, định lí Pitago, các đường đồng quy trong tam
giác.
2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng vận dụng các kiến thức trên vào bài toán tổng hợp.
3. Tư duy - Thái độ:
- Tư duy: Phát triển tư duy logic hình học phẳng.
- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
1. GV: giáo án.
2. HS: Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác.
III. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập-củng cố
IV: Tiến trình:
1. Ổn định:
8A
2
:
8A
3
:
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG
GV: Y/c hs vẽ hình
HS: Vẽ hình

GV: Phát vấn hs cách tính AC
HS: Phát biểu
GV: Để tính BC ta làm tn?
Bài 1: Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH vuông
góc với BC ( H

BC). Cho biết AB = 13 cm,
AH = 12 cm, HC = 16 cm. Tính các độ dài AC,
BC.
Giải:
Áp dụng định lí Pitago
với tam giác vuông AHC
ta có:
AC =
2 2
AH HC+
=
2 2
12 16 400 20+ = =
Áp dụng định lí Pitago với tgiác vuông AHB,
13cm
16cm
12cm
A
B
C
H
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Gọi 1 hs lên bảng
HS: Lên bảng theo chỉ định

GV và HS chữa bài trên bảng
GV: Y/c hs vẽ hình
HS: 1 hs vẽ hình trên bảng,
còn lại vẽ vào vở
GV: Cho hs suy nghĩ
HS: Đứng tại chỗ phát biểu
GV: Để c/m AM là tia phân
giác ta cần c/m điều gì?
HS: Trả lời
GV: Cho hs suy nghĩ và trình
bày cách c/m CI vuông góc với
CA
HS: Suy ngĩ, làm bài
ta có:
2 2 2 2
13 12 25 5HB AB AH= − = − = =
Vậy BC = BH + HC = 5 + 16 = 21
Bài 2: Cho tam giác ABC có AB =AC Gọi M
là trung điểm của BC
a) Chứng minh rằng ∆AMB=∆AMC
b) Chứng minh rằng AM là tia phân giác của
góc BAC
c) Đường thẳng đi qua B vuông góc với BA cắt
đường thẳng AM tại I. Chứng minh rằng CI
vuông góc với CA
Giải
a) ∆AMB = ∆AMC (c.c.c)
Vì có AM chung;
AB = AC (gt)
MB = MC (gt)

b) ∆AMB = ∆AMC (cm trên)
=>
· ·
BAM CAM=
(2 góc t.ư)
=> AM là tia phân giác của
góc BAC
c) ∆AIB = ∆AIC có:
AB = AC (gt)
· ·
BAI CAI=
(c/m trên)
AI chung
=> ∆AIB = ∆AIC (c.g.c)
=>
·
·
0
90ABI ACI= =
Vậy CI

CA
4. Củng cố:
Nhắc lại các kiến thức trọng tâm.
5. Hướng dẫn tự học:
Xem lại các bài tập đã làm.
Ôn tập lại kiến thức.
V. Rút kinh nghiệm:




I
M
A
B
C
Tiết 4: ÔN TẬP
Soạn: 05/8/2013
Giảng: 17/8/2013
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Tiếp tục củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác, các trường
hợp bằng nhau của tam giác vuông, định lí Pitago, các đường đồng quy trong
tam giác.
2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng vận dụng các kiến thức trên vào bài toán tổng hợp.
3. Tư duy - Thái độ:
- Tư duy: Phát triển tư duy logic hình học phẳng.
- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
1. GV: giáo án.
2. HS: Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác.
III. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập-củng cố
IV: Tiến trình:
1. Ổn định:
8A
2
:
8A
3

:
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG
GV: Y/c hs vẽ hình
HS: Vẽ hình
Bài 1. Cho ∆ABC với AB = AC. Lấy I là trung
điểm của BC.
a) Chứng minh rằng
·
·
ABI ACI=
b) Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia
đối của tia CB lấy điểm N sao cho CN = BM.
Chứng minh rằng AM = AN.
Giải:
I
A
B
C
M
N
GV: Y/c hs nêu hướng c/m
HS: Nêu hướng c/m
GV: Gọi hs lên bảng trình bày
HS: Lên bảng theo chỉ định
GV: Gọi hs nhận xét, chữa bài
trên bảng
HS: Nêu nhận xét
GV: GV: Y/c hs vẽ hình

HS: Vẽ hình
GV: Cho hs suy nghĩ 5'
HS: Suy nghĩ, làm bài
GV: Gọi 1 hs lên bảng làm ý a
HS: Lên bảng
GV: Hãy so sánh
·
IBE

·
ICD

c/m điều đó
HS: Phát biểu
GV: Nêu hướng c/m AI

BC
HS: Suy nghĩ, phát biểu
a) ∆AIB = ∆AIC (c.c.c) =>
·
·
ABI ACI=
b) Xét ∆AMB và ∆ANC có:
AB = AC (gt);
·
·
ABM ACM=
(vì
·
·

ABI ACI=
);
BM = CN (gt)
=> ∆AMB = ∆ANC (c.g.c) => AM = AN
Bài 2. Cho tam giác ABC có AB = AC,
µ
µ
B C=
.
Kẻ BD vuông góc với AC và kẻ CE vuông góc
với AB. Hai đoạn thẳng BD và CE cắt nhau tại
I.
a) Chứng minh rằng ∆BDC = ∆CEB
b) So sánh
·
IBE

·
ICD
c) Chứng minh rằng AI vuông góc BC.
Giải:
a) Xét ∆BDC và ∆CEB có:
·
·
0
90BDC CEB= =
(gt)
BC chung;
µ
µ

B C=
(gt)
=> ∆BDC = ∆CEB
(cạnh huyền - góc nhọn)
b) ∆BDC = ∆CEB (c/m trên)
=>
·
IBC
=
·
ICB

µ
µ
B C=
(gt)
=>
·
IBE
=
·
ICD
c) ∆ABC cân có 2 đường cao BD, CE cắt nhau
tại I nên I là trực tâm của ∆ABC. Do đó AI
cũng là đường cao của ∆ABC. Suy ra AI

BC
4. Củng cố:
Nhắc lại các kiến thức trọng tâm.
5. Hưỡng dẫn tự học:

Xem lại các bài tập đã làm.
Ôn tập lại kiến thức để kiểm tra khảo sát đầu năm.
V. Rút kinh nghiệm:



H
I
E
D
A
B
C
Tiết 5: ÔN TẬP
Soạn: 16/8/2013
Giảng: 24/8/2013
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố cách nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
- Hiểu và thực hiện được các phép tính trên một cách linh hoạt.
2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng vận dụng các kiến thức trên vào bài toán tổng hợp.
3. Tư duy - Thái độ:
- Tư duy: Phát triển tư duy logic.
- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
1. GV: giáo án.
2. HS: Học kiến thức cũ.
III. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập-củng cố, phát huy tính tích cực của hs.
IV: Tiến trình:

1. Ổn định:
8A
2
:
8A
3
:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức .
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG
GV: Gọi 3 hs lên bảng làm
HS: Lên bảng theo chỉ định
GV: Gọi hs nx bài trên bảng
HS: Nêu nhận xét
GV: Chữa bài
HS: Chú ý nghe
Bài 1: Tính
a) 5xy
2
(-
3
1
x
2
y + 2x -4)
= 5xy
2
.(-
3

1
x
2
y ) + 5xy
2
. 2x - 5xy
2
. 4
=-
3
5
x
3
y
3
+ 10x
2
y
2
- 20xy
2
b) (-6xy
2
)(2xy -
5
1
x
2
y-1)
= -12x

2
y
3
+
5
6
x
3
y
3
+ 6xy
2
c) (-
5
2
xy
2
)(10x + xy -
3
1
x
2
y
3
)
= -4x
2
y
2


-
5
2
x
2
y
3
+
15
2
x
3
y
5
GV: Y/c dãy 1, 3 làm ý a; dãy
2, 4 làm ý b > đổi bài, chấm
chéo
HS: Thực hiện
GV: Gọi hs b/c kết quả
HS: Phát biểu
GV: Chữa bài
HS: Chú ý nghe
GV: Nêu hướng làm bt này?
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Yêu cầu hs suy nghĩ rồi
đứng tại chỗ trả lời.
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bài 2: Thực hiện phép tính:
a) (x
2

– 2xy + y
2
)(y
2
+ 2xy + x
2
+1)
b) (x – 7)(x + 5)(x – 5)
Giải:
a) (x
2
– 2xy + y
2
)(y
2
+ 2xy + x
2
+1)
= x
2
y
2
+ 2x
3
y + x
4
+ x
2
- 4x
2

y
2
- 2x
3
y - 2xy + y
4

+ 2xy
3
+ x
2
y
2
+ y
2
= x
4
- 2x
2
y
2
+2xy
3
+ x
2
+ y
2
- 2xy + y
4
b) (x – 7)(x + 5)(x – 5)

= (x
2
-2x -35)(x – 5)
= x
3
-5x
2
-2x
2
+ 10x -35x + 175
= x
3
-7x
2
-25x

+ 175
Bài 3: Chứng minh:
a) ( x – 1)(x
2
+ x + 1) = x
3
– 1
b) (x
3
+ x
2
y + xy
2
+ y

3
)(x – y) = x
4
– y
4
Giải:
a) ( x – 1)(x
2
+ x + 1) = x
3
– 1
Biến đổi vế trái ta có:
(x – 1)(x
2
+ x + 1) = x
3
+ x
2
+ x - x
2
- x – 1
= x
3
– 1
b) (x
3
+ x
2
y + xy
2

+ y
3
)(x – y) = x
4
– y
4
Biến đổi vế trái ta có:
(x
3
+ x
2
y + xy
2
+ y
3
)(x – y)
= x
4
- x
3
y + x
3
y - x
2
y
2
+ x
2
y
2

- xy
3
+ xy
3
- y
4
= x
4
– y
4
4. Củng cố:
Nhắc lại các kiến thức trọng tâm.
5. Hướng dẫn tự học:
Xem lại các bài tập đã làm.
Ôn tập lại 2 quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa
thức .
V. Rút kinh nghiệm:



Tiết 6: ÔN TẬP
Soạn: 06/9/2013
Giảng: /9/2013
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Củng cố đn, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang cân.
2. Kĩ năng:
Biết áp dụng các định nghĩa và tính chất đó để làm các bài toán chứng
minh, tính độ lớn của góc, của đoạn thẳng.
3. Tư duy - Thái độ:

- Tư duy: Phát triển tư duy logic.
- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
1. GV: giáo án.
2. HS: Học kiến thức cũ.
III. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập-củng cố, phát huy tính tích cực của hs.
IV: Tiến trình:
1. Ổn định:
8A
2
:
8A
3
:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài.
3. Bài mới:
HĐ CỦA GV - HS NỘI DUNG
GV: Y/c hs vẽ hình
HS: Vẽ hình vào vở
GV: Dự đoán BMNC là hình
gì?
HS: BMNC là hthang cân.
GV: Hãy c/m
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên các
cạnh AB, AC lấy các điểm M, N sao cho BM =
CN
a) Tứ giác BMNC là hình gì ? vì sao ?
b) Tính các góc của tứ giác BMNC biết rằng
µ
A

= 40
0
Giải:
a) ∆ABC cân tại A

µ
µ
µ
0
180 - A
B = C
2
=
mà AB = AC ; BM = CN

AM = AN

∆AMN cân tại A
1
1
N
B
C
A
M
HS: Suy nghĩ, tìm cách c/m
GV: Y/c hs tính các góc của
hthang cân BNC
HS: Thực hiện
GV: Y/c hs vẽ hình

HS: Vẽ hình vào vở
GV: Cho hs làm bài cá nhân
HS: Suy nghĩ, làm bài
GV: Gọi 1 hs lên bảng.
HS: Lên bảng theo chỉ định.
GV: DE = BD ta suy ra điều
gì?
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: So sánh góc DEB và
EBC, từ đó suy ra điều gì?
HS: Trả lời




µ
0
1 1
180 - A
M = N
2
=
Suy ra
µ
·
1
B = M
do đó MN // BC
Tứ giác BMNC là hình thang, lại có
µ

µ
B = C
nên là
hình thang cân
b)
µ µ


0 0
B = C = 70 , M = N = 110
Bài 2 : Cho ∆ABC cân tại A lấy điểm D trên
cạnh AB điểm E trên cạnh AC sao cho AD = AE
a) Tứ giác BDEC là hình gì ? vì sao?
b) Các điểm D, E ở vị trí nào thì BD = DE = EC
Giải:
a) ∆ABC cân tại A

µ µ
B = C
Mặt khác AD = AE

∆ADE cân tại A


·
·
ADE = AED

∆ABC và ∆ADE cân có chung đỉnh A và góc A



µ
·
B = ADE
mà chúng nằm ở vị trí đồng vị

DE // BC

DECB là hình thang mà
µ µ
B = C

DECB là hình thang cân
b) Từ DE = BD

∆DBE cân tại D

·
·
DBE = DEB
Mặt khác
·
·
DEB = EBC
(so le)


·
·
DBE = EBC

Vậy để DB = DE thì EB là đường phân giác của
góc B
Tương tự DC là đường phân giác của góc C
Vậy nếu BE và CD là các tia phân giác thì
DB = DE = EC
4. Củng cố:
Nhắc lại các kiến thức trọng tâm.
5. Hướng dẫn tự học:
Xem lại các bài tập đã làm.
V. Rút kinh nghiệm:



E
B
C
A
D
Tiết 7: ÔN TẬP
Soạn: 10/9/2013
Giảng: /9/2013
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Củng cố các hằng đẳng thức đáng nhớ.
2. Kĩ năng:
Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên vào làm các bài tập rút gọn ,
chứng minh, tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất.
3. Tư duy - Thái độ:
- Tư duy: Phát triển tư duy logic.
- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.

II. Chuẩn bị:
1. GV: giáo án.
2. HS: Học kiến thức cũ.
III. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập-củng cố, phát huy tính tích cực của hs.
IV: Tiến trình:
1. Ổn định:
8A
2
:
8A
3
:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài.
3. Bài mới:
HĐ CỦA GV - HS NỘI DUNG
GV: Hãy nêu hướng làm?
HS: Phát biểu
GV: Gọi 3 hs lên bảng
HS: Thực hiện.
GV: Chữa bài
HS: Theo dõi
GV: Chốt lại cách c/m
đẳng thức.
HS: Nghe và ghi nhớ
Bài 1: Chứng minh rằng:
a) (a + b)(a
2
- ab + b
2
) + (a - b)( a

2
+ ab + b
2
) = 2a
3
b) a
3
+ b
3
= (a + b)[(a - b)
2
+ ab]
c) (a
2
+ b
2
)(c
2
+ d
2
) = (ac + bd)
2
+ (ad - bc)
2
Giải:
a) Biến đổi vế trái ta có
VT = a
3
+ b
3

+ a
3
- b
3
= 2a
3
= VP
b) Biến đổi vế phải ta có
VP = (a + b)[(a - b)
2
+ ab]
= (a + b)(a
2
- 2ab + b
2
+ ab)
= (a + b)(a
2
- ab + b
2
)
= a
3
+ b
3
= VT
c) VT = (a
2
+ b
2

)(c
2
+ d
2
)
= (ac)
2
+

(ad)
2
+

(bc)
2
+

(bd)
2
VP = (ac + bd)
2
+ (ad - bc)
2
= (ac)
2
+ 2abcd + (bd)
2
+(ad)
2
- 2abcd + (bc)

2

= (ac)
2
+

(ad)
2
+

(bc)
2
+

(bd)
2
VP = VT
GV: Cho hs làm việc cá
nhân.
HS: Thực hiện
GV: Gọi 2 hs lên bảng
GV: Hãy nêu hướng làm
HS: Phát biểu
GV: Cho 2 hs ngồi cạnh
nhau mỗi em làm 1 ý ->
đổi bài
HS: Thực hiện
GV: Hướng dẫn làm ý a.
HS: Theo dõi
GV: Y/c hs làm ý b, c

HS: Suy nghĩ, làm bài
GV: chốt lại
HS: Chú ý nghe
Bài 2 : Rút gọn biểu thức
a) (a + b + c)
2
+ (a + b - c)
2
- 2(a + b)
2
b) (a
2
+ b
2
- c
2
)
2
- (a
2
- b
2
+ c
2
)
2
Giải:
a) (a + b + c)
2
+ (a + b - c)

2
- 2(a + b)
2
= a
2
+ b
2
+ c
2
+ 2ab + 2ac + 2bc + a
2
+ b
2
+ c
2
+ 2ab
- 2ac - 2bc - 2a
2
- 4ab - 2b
2
= 2c
2
b) (a
2
+ b
2
- c
2
)
2

- (a
2
- b
2
+ c
2
)
2
= (a
2
+ b
2
- c
2
+ a
2
- b
2
+ c
2
)(a
2
+ b
2
- c
2
- a
2
+ b
2

- c
2
)
= 2a
2
(2b
2
- 2c
2
) = 4a
2
b
2
- 4a
2
c
2
Bài 3: Chứng tỏ rằng
a) x
2
- 4x + 5 > 0
b) 6x - x
2
- 10 < 0
Giải:
a) Xét x
2
- 4x + 5 = (x - 2)
2
+ 1

Mà (x - 2)
2
≥ 0 nên (x - 2)
2
+ 1 > 0 với ∀x
b) Xét 6x - x
2
- 10 = - (x
2
- 6x + 10)
= - [(x - 3)
2
+ 1]
Mà (x - 3)
2
≥ 0 nên (x - 3)
2
+ 1 > 0 với ∀x
=> - [(x - 3)
2
+ 1] < 0 với ∀x
Bài 4: a) Tìm giá trị nhỏ nhất của A = x
2
- 2x + 5
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của B = 2x
2
- 6x
c) Tìm giá trị lớn nhất của C = 4x - x
2
+ 3

Giải:
a) A = x
2
- 2x + 5 = (x - 1)
2
+ 4 ≥ 4
Vậy giá trị nhỏ nhất của A bằng 4 tại x = 2
b) B = 2x
2
- 6x = 2(x
2
- 3x) = 2(x -
3
2
)
2
-
9
2
≥ -
9
2
Vậy giá trị nhỏ nhất của B bằng -
9
2
tại x =
3
2
c) C = 4x - x
2

+ 3 = - (x
2
- 4x + 4) + 7
= - (x - 2)
2
+ 7 ≤ 7
Vậy giá trị lớn nhất của C bằng 7 tại x = 2
4. Củng cố:
Nhắc lại các kiến thức trọng tâm.
5. Hướng dẫn tự học:
Xem lại các bài tập đã làm.
V. Rút kinh nghiệm:



Tiết 8: ÔN TẬP
Soạn: 16/9/2013
Giảng: /9/2013
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Củng cố định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác, của
hình thang.
2. Kĩ năng:
Vận dụng được các định lí về đường trung bình của tam giác, của hình
thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng
song song.
3. Tư duy - Thái độ:
- Tư duy: Phát triển tư duy logic.
- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:

1. GV: giáo án.
2. HS: Học kiến thức cũ.
III. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập-củng cố, phát huy tính tích cực của hs.
IV: Tiến trình:
1. Ổn định:
8A
2
:
8A
3
:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài.
3. Bài mới:
HĐ CỦA GV - HS NỘI DUNG
GV: Y/c hs vẽ hình
HS: Vẽ hình vào vở
GV: Cho hs làm việc cá nhân
HS: Làm bài.
GV: Gọi 1 hs lên bảng làm
HS: Thực hiện
Bài 1 : Cho ∆ABC , các đường trung tuyến BD,
CE cắt nhau ở G. Gọi I, K theo thứ tự là trung
điểm GB, GC. CMR: DE // IK, DE = IK.
Giải
Vì ∆ABC có AE = EB,
AD = DC nên ED là đường
trung bình của ∆ABC.
Do đó ED // BC, ED =
1
2

BC.
Tương tụ: IK // BC, IK =
1
2
BC.
Suy ra: IK // ED, IK = ED
G
E
I
D
C
K
B
A
GV: Y/c hs vẽ hình
HS: Vẽ hình vào vở
GV: Cho hs làm bài cá nhân
(Gợi ý lấy giao điểm của AH
và BK với CD)
HS: Suy nghĩ, làm bài
GV: Phát vấn hs
HS: Lần lượt phát biểu.
GV: Gọ 1 hs lên bảng làm ý c
HS: Lên bảng theo chỉ định
Bài 2: Cho hình thang ABCD (AB // CD) các tia
phân giác góc ngoài đỉnh A và D cắt nhau tại H.
Tia phan giác góc ngoài đỉnh B và C cắt nhau ở
K. chứng minh rằng
a) AH ⊥ DH ; BK ⊥ CK
b) HK // DC

c) Tính độ dài HK biết AB = a ; CD = b ;
AD = c ; BC = d.
Giải:
a) Gọi E, F là giao điểm của AH và BK với DC
Xét tam giác ADE có

µ
1
A = E
(so le) mà


1 2
A = A
(gt)


µ
2
A = E


∆ADE cân tại D
Mặt khác DH là tia phân giác của góc D nên DH
cũng là đường cao

DH ⊥ AH
Chứng minh tương tự: BK ⊥ CK
b) ∆ADE cân tại D có DH là tia phân giác nên
DH cũng là đường trung tuyến


HE = HA
chứng minh tương tự KB = KF
vậy HK là đường trung bìng của hình thang
ABFE => HK // EF hay HK // DC
c) Do HK là đường tb của hình thang ABFE nên
AB + EF AB + ED + DC + CF
HK = =
2 2
AB + AD + DC + BC a + b + c + d
= =
2 2
4. Củng cố:
Nhắc lại t/c đường tb của tam giác, của hình thang.
5. Hướng dẫn tự học:
Xem lại các bài tập đã làm.
V. Rút kinh nghiệm:



F
E
K
H
A
B
D
C
Tiết 9: ÔN TẬP
Soạn: 16/9/2013

Giảng: /9/2013
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Củng cố cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt
nhân tử chung và phương pháp dùng hằng đẳng thức
2. Kĩ năng:
Vận dụng được các kiến thức đó vào làm bài tập.
3. Tư duy - Thái độ:
- Tư duy: Phát triển tư duy logic.
- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
1. GV: giáo án.
2. HS: Học kiến thức cũ.
III. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập-củng cố, phát huy tính tích cực của hs.
IV: Tiến trình:
1. Ổn định:
8A
2
:
8A
3
:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài.
3. Bài mới:
HĐ CỦA GV - HS NỘI DUNG
GV: Cho hs làm việc cá nhân
HS: Làm bài.
GV: Gọi 3 hs lên bảng làm
HS: Thực hiện
GV và hs chữa bài

GV: Y/c hs hđ nhóm
HS: Trao đổi nhóm
GV: Gọi đại diện các nhóm
lên làm bài
Bài 1 : Phân tích đa thức thành nhân tử
a) 3x
2
- 12xy = 3x(x - 4y)
b) 5x(y + 1) - 2(y + 1) = (y + 1)(5y - 2)
c) 14x
2
(3y - 2) + 35x(3y - 2) + 28y(2 - 3y)
= 14x
2
(3y - 2) + 35x(3y - 2) - 28y(3y - 2)
= (3y - 2)(14x
2
+ 35x - 28y)
= 7(3y - 2)(2x
2
+ 5x - 4y)
Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử
a) x
2
- 4x + 4 = (x - 2)
2
b) 8x
3
+ 27y
3

= (2x)
3
+ (3y)
3
= (2x + 3y)[(2x)
2
- 2x.3y + (3y)
2
]
= (2x + 3y)(4x - 6xy + 9y)
c) 9x
2
- 16 = (3x)
2
- 4
2
= (3x - 4)(3x + 4)
HS: Thực hiện
GV: Gọi hs nx
HS: Nêu nx.
GV: Y/c 2 hs ngồi cạnh nhau
mỗi em làm 1 ý > đổi bài,
chấm chéo
HS: Thực hiện
GV: Gọi hs b/cáo kq
HS: Phát biểu
GV: Y/c hs nêu hướng làm
HS: Suy nghĩ, phát biểu
GV: Cho hs làm bài cá nhân
HS: Làm bài

GV: Gọi 1 hs lên bảng
HS: Lên bảng theo chỉ định
GV và hs chữa bài
d) 4x
2
- (x - y)
2
= (2x)
2
- (x - y)
2
= (2x + x - y)(2x - x + y)
= (4x - y)(2x + y)
Bài 3: Tính nhanh:
a) 25
2
- 15
2
b) 87
2
+ 73
2
- 27
2
-13
2
Giải:
a) 25
2
- 15

2
= (25 + 15)(25 – 15) = 40.10 = 400
b) 87
2
+ 73
2
- 27
2
-13
2
= (87
2
-13
2
) + (73
2
- 27
2
)
= (87

- 13)( 87

+ 13) + (73 - 27)(73 + 27)
=100.74 + 100.46
=100(74 + 46)
= 100.120 = 12000
Bài 4: Tìm x tỏa mãn đk:
16x
4

- 40x
3
+ 100x
2
= 80x
3
- 200x
2
+ 196x
16x
4
- 120x
3
+ 300x
2
- 196x = 0
2x(8x
3
- 60x
2
+ 150x - 98) = 0
2x[(2x)
3
- 3.(2x)
2
. 5 + 3.2x.5
2
- 5
3
+ 27] = 0

2x[(2x - 5)
3
+ 27] = 0
2x(2x - 2)(4x
2
- 20x + 25 - 6x + 15 + 9) = 0
2x(2x - 2)(4x
2
- 26x + 49) = 0
Điều này xảy ra khi x = 0 hoặc 2x - 2 = 0 hoặc
4x
2
- 26x + 49 = 0.
Vì 4x
2
- 26x + 49 =
2
13 27
2x - + > 0
2 4
 
 ÷
 
nên không có giá trị nào của x để 4x
2
- 26x + 49
= 0. Vậy x = 0 hoặc x = 1.
4. Củng cố:
Nhắc lại các kiến thức trọng tâm.
5. Hướng dẫn tự học:

Xem lại các bài tập đã làm.
V. Rút kinh nghiệm:



Tiết 10: ÔN TẬP
Soạn: 25/10/2013
Giảng: /11/2013
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi.
2. Kĩ năng:
Biết áp dụng các định nghĩa và tính chất đó để làm các bài toán chứng
minh, tính độ lớn của góc, của đoạn thẳng. Biết c/m tứ giác là hình thoi.
3. Tư duy - Thái độ:
- Tư duy: Phát triển tư duy logic.
- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
1. GV: giáo án.
2. HS: Học kiến thức cũ.
III. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập-củng cố, phát huy tính tích cực của hs.
IV: Tiến trình:
1. Ổn định:
8A
2
:
8A
3
:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài.

3. Bài mới:
HĐ CỦA GV - HS NỘI DUNG
GV: Y/c hs vẽ hình
HS: Vẽ hình
GV: Dự đoán AH ? DK
HS: Phát biểu
GV: Y/c hs c/m
HS: Suy nghĩ, c/m
Bài 1: Cho hình thoi ABCD AB = 2cm,
µ
µ
1
A B
2
=
Trên
cạnh AD và DC lần lượt lấy H và K sao cho
·
0
HBK 60=
a) Cmr: DH + DK không đổi
b) Xác định vị trí của H, K để HK ngắn nhất, tính độ
dài ngắn nhất.
Giải:
a) Vì ABCD là hình thoi nên
·
·
·
·
ABD DBC ADB BDC= = =


µ
·
1
A ABC
2
=

∆ABD đều


µ
·
·
0
A ABD ADB 60= = =


·
·
0
ABD HBK 60= =



·
·
ABH DBK=
C
B

D
A
H
K
GV: Hình thoi ABCD có
µ
µ
1
A B
2
=
ta suy ra được
điều gì?
HS: Trả lời
GV: ∆HBK là ∆ gì?
HS: Phát biểu
GV: HK nhỏ nhất khi
nào?
HS: Trả lời
GV: Y/c hs vẽ hình
HS: Vẽ hình
GV: Cho hs làm việc cá
nhân
HS: Thực hiện
GV: Gọi hs trình bày
cách c/m
HS: Phát biểu
Xét ∆ ABH và ∆ DBK có
AB = BD ;
·

·
ABH DBK=
;
µ
·
A BDC=

∆ ABH = ∆DBK (g.c.g)

AH = DK

DH + DK = DH + AH = AD không đổi
b) Từ chứng minh trên

BH = BK mà
·
0
HBK 60=

∆HBK đều

HK nhỏ nhất

BH nhỏ nhất

BH ⊥ AD

H là trung điểm của AD
khi đó K là trung điểm của DC
theo định lí Pitago ta có

BH
2
= AB
2
- AH
2
= 2
2
- 1
2
= 3


BH 3=
Vậy giá trị nhỏ nhất của HK là
3
cm
Bài 2: Cho ∆ ABC nhọn các đường cao BD, CE. Tia
phân giác của góc ABD và ACE cắt nhau tại O, cắt
AB, AC lần lượt tại M và N. Tia BN cắt CE tại K.
Tia CM cắt BD tại H. Chứng minh rằng
a) BN ⊥ CM
b) Tứ giác MNHK là hình thoi
Giải:
a) ∆ABD và ∆ACE có chung
góc A ,
µ
µ
0
E D 90= =




·
·
ABD ACE=


·
·
NBD NCM=
∆ BOH và ∆CDH có hai cặp góc bằng nhau nên cặp
góc còn lại cũng bằng nhau


µ
µ
0
O D 90= =
b) ∆BOM = ∆BOH (g.c.g)

OM = OH ; tương tự ON = OK

MNHK là hình bình hành mà MH ⊥ NK

MNHK là hình thoi
4. Củng cố:
Nhắc lại các kiến thức trọng tâm.
5. Hướng dẫn tự học:
Xem lại các bài tập đã làm.

V. Rút kinh nghiệm:



H
K
O
M
N
E
D
B
A
C
Tiết 11: ÔN TẬP
Soạn: 31/10/2013
Giảng: /11/2013
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông.
2. Kĩ năng:
Biết áp dụng các định nghĩa và tính chất đó để làm các bài toán chứng
minh, tính độ lớn của góc, của đoạn thẳng. Biết c/m tứ giác là hình vuông.
3. Tư duy - Thái độ:
- Tư duy: Phát triển tư duy logic.
- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
1. GV: giáo án.
2. HS: Học kiến thức cũ.
III. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập-củng cố, phát huy tính tích cực của hs.

IV: Tiến trình:
1. Ổn định:
8A
2
:
8A
3
:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài.
3. Bài mới:
HĐ CỦA GV - HS NỘI DUNG
GV: Y/c hs vẽ hình
HS: Vẽ hình
GV: Nêu hướng c/m EC
= BH?
HS: Phát biểu
GV: Y/c hs c/m
Bài 1: Cho ∆ABC , Vẽ ra ngoài tam giác các hình
vuông ABDE, ACFH
a) Chứng minh: EC = BH ; EC ⊥ BH
b) Gọi M, N theo thứ tự là tâm của hình vuông
ABDE, ACFH. Gọi I là trung điểm của BC. Tam
giác MIN là tam giác gì ? vì sao ?
Giải:
a) Xét ∆EAC và ∆BAH có
AE = AB ; AC = AH;
·
·
µ
0

EAC BAH A 90= = +

∆EAC = ∆BAH (c.g.c)

EC = BH
Gọi O, K lần lượt là giao điểm của EC với BH, AB
I
N
M
O
K
A
B
C
E
D
F
H
HS: Suy nghĩ, c/m
GV: Gọi O, K lần lượt là
giao điểm của EC với
BH, AB. Hãy so sánh các
góc của ∆AKE và ∆OKB
HS: Trả lời
GV: Cho hs suy nghĩ tự
làm ý b
HS: Phát biểu
GV: Y/c hs vẽ hình
HS: Vẽ hình
GV: Cho hs làm việc cá

nhân
HS: Thực hiện
GV: Gọi hs trình bày
cách c/m
HS: Phát biểu
GV: HD hs làm ý b
HS: Làm bài theo hd của
gv.
Xét ∆AKE và ∆OKB có
·
·
OBK AEK=
(∆EAC = ∆BAH )
·
·
EKA BKO=
(đối đỉnh)


·
·
0
KOB KAE 90= =
. Vậy EC ⊥ BH
b) ME = MB ; IC = IB

MI là đường trung bình
của ∆BEC

MI =

1
2
EC; MI // EC
Tương tự : NI =
1
2
BH; NI // BH
Do EC = BH

MI = NI
Do EC ⊥ BH

MI ⊥ NI
Vậy tam giác MIN vuông cân tại I
Bài 2: Cho hình vuông ABCD. Gọi E, F thứ tự là
trung điểm của AB, BC
a) c/m rằng: CE ⊥ DF
b) Gọi M là giao điểm của CE và DF.Cm: AM = AD
Giải:
a) Xét ∆CBE và ∆DCF có
CB = DC ;
µ µ
0
B C 90= =
; EB = CF

∆ CBE = ∆ DCF (c.g.c)


µ


1 1
C D=

µ

0
1 2
C C 90+ =




0
1 2
D C 90+ =



·
0
DMC 90=
Vậy EC ⊥ DF
b) Gọi K là trung điểm của DC, N là giao điểm của
AK và DF
Tứ giác AECK là hình bình hành

AK // CE
∆DCM có KD = KC ; KN // MC


ND = NM mà CM ⊥ DE

KN ⊥ DM

AN là đường trung trực của DM

AD = AM
4. Củng cố: Kết hợp trong bài.
5. Hướng dẫn tự học:
Xem lại các bài tập đã làm.
V. Rút kinh nghiệm:



2
1
1
N
K
M
E
F
A
B
C
D
Tiết 12: ÔN TẬP KIỂM TRA 45' (Hình)
Soạn: 07/11/2013
Giảng: /11/2013
I.Mục tiêu:

1. Kiến thức:
Củng cố các kiến thức đã học trong chương I.
2. Kĩ năng:
Vận dụng được kiến thức vào làm bài tập.
3. Tư duy - Thái độ:
- Tư duy: Phát triển tư duy logic.
- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
1. GV: giáo án.
2. HS: Học kiến thức cũ.
III. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập-củng cố, phát huy tính tích cực của hs.
IV: Tiến trình:
1. Ổn định:
8A
2
:
8A
3
:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài.
3. Bài mới:
HĐ CỦA GV - HS NỘI DUNG
Cho tam giác ABC vuông tại A; E là 1 điểm thuộc
cạnh BC. Gọi D, F lần lượt là các điểm đx với E qua
AB, AC.
a) C/m D và F đx với nhau qua A
b) Tam giác DEF là tam giác gì? Vì sao?
c) C/m BC = BD + CF
d) Tứ giác BDFC là hình gì? Vì sao?
e) Điểm E ở vị trí nào trên cạnh BC để tứ giác BDFC

là hình bình hành
f) Tam giác vuông ABC có thêm đk gì và khi đó E ở
vị trí nào trên cạnh BC để tứ giác BDFC là hình chữ
nhật?
Giải:
a) D, E đx nhau qua AB, suy ra:
GV: Y/c hs vẽ hình
HS: Vẽ hình
GV: Đề c/m D và F đx
nhau qua A ta cần c/m
điều gì?
HS: Phát biểu
GV: Y/c hs c/m
HS: Suy nghĩ, c/m
GV: Tam giác DEF là
tam giác gì? Vì sao?
HS: Trả lời
GV: Cho hs suy nghĩ tự
làm ý c
HS: Phát biểu
GV: Dự đoán tứ giác
BDFC là hình gì? Hãy
c/m
HS: Suy nghĩ làm bài
GV: Cho hs làm việc cá
nhân ý e,f
HS: Thực hiện
GV: Gọi hs lên bảng trình
bày cách c/m
HS: Lên bảng theo chỉ

định
GV và hs cùng chữa bài
AD = AE (1) và


1 2
A A=
(2)
D, E đx nhau qua AB,
suy ra:
AF = AE (3) và


3 4
A A=
(4)
Từ (1) và (3) suy ra:
AD = AF (5)
Từ (2) và (4)


¶ ¶

0
1 4 2 3
A A A A 90+ = + =






0 0
1 2 3 4
A A A A 2.90 180+ + + = =
(6)
Từ (5) và (6)

D và F đx nhau qua A
b) ∆DEF có AE =
1
2
DF nên ∆DEF vuông tại E
c) Vì BE = BD (D, E đx nhau qua AB)
EC = CF (E, F đx nhau qua AC)
Nên BC = BE + EC = BD + CF
d) Ta có:
·
·


µ


µ
( )
1 2 1 2
0 0
2 1
DBC + BCF = B + B + C + C
= 2 B +C = 2. 90 = 180


DB // CF

Tứ giác BDFC là hình thang.
e) Hình thang BDFC là hình bình hành

DB = CF

BE = EC hay E là trung điểm của BC
f) Hình bình hành BDFC là hình chữ nhật

·
µ
¶ ¶ ¶
0 0 0
1 2 2 2
DBC 90 B B 2B 90 B 45= ⇔ + = = ⇔ =

∆ABC vuông cân
Vậy ∆ABC vuông cân tại A và E là trung điểm của
BC thì tứ giác BDFC là hình chữ nhật.
4. Củng cố: Kết hợp trong bài.
5. Hướng dẫn tự học:
- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức chương I.
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
V. Rút kinh nghiệm:




2
1
4
3
1
2
2
1
Tiết 13: ÔN TẬP
Soạn: 15/11/2013
Giảng: /11/2013
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Củng cố các bước rút gọn phân thức và nắm được cơ sở của việc rút
gọn phân thức.
2. Kĩ năng:
Rèn luyenj kĩ năng rút gọn phân thức.
3. Tư duy - Thái độ:
- Tư duy: Phát triển tư duy logic.
- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
1. GV: giáo án.
2. HS: Học kiến thức cũ.
III. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập-củng cố, phát huy tính tích cực của hs.
IV: Tiến trình:
1. Ổn định:
8A
2
:
8A

3
:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu các bước rút gọn phân thức.
3. Bài mới:
HĐ CỦA GV - HS NỘI DUNG
GV: Gọi 4 hs lên bảng
HS: Lên bảng theo chỉ định.
GV: Gọi hs nx, chữa bài
HS: Nêu nx
GV: Chốt lại
HS: Chú ý nghe
GV: Cho hs hđ nhóm (mỗi
nhóm 1 ý)
HS: Trao đổi, làm bài
Bài 1:Rút gọn phân thức.
a)
2 3
2 2
12
9
a b c
ab c
b)
42
65
8
16
yzx
zyx

c)
22
3
)(2
)(3
yxx
yxx


d)
)1(10
)1(15
aab
aa


Giải:
a)
2 3
2 2
1 4
9 3

2a b c ab
ab c c
=
b)
5 6 3 5
2 4 3
16 2

8
x y z x y
x yz z
=

c)
3
2 2
3 ( ) 3( )
2 ( ) 2
x x y x y
x x y x
− −
=

d)
15 ( 1) 3
10 (1 ) 2
a a
ab a b
− −
=

Bài 2: Rút gọn phân thức.
a)
62
9124
2
2
−−

++
xx
xx
b)
xzzyx
yzxxy
2
2
222
222
+−+
−+−

×