Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Báo cáo QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ ĐIỀU HÀNH BẢO TRÌ VÀ ĐỘ TIN CẬY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.51 KB, 26 trang )

Chủ đề : BẢO TRÌ VÀ ĐỘ TIN CẬY
Giảng viên: PGS.TS. Hồ Tiến Dũng
Thực hiện: Nhóm 2
QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ ĐIỀU HÀNH
1
Thành viên nhóm
Lê Sơn Phát (nhóm trưởng)
Nguyễn Thị Như Hoa
Trần Văn Sắc
Vũ Văn Hùng
Huỳnh Thảo Trang
Nguyễn Minh Toàn
Đoàn Thị Thu Trang
Nguyễn Thị Huệ Trinh
Võ Đình Trí Dũng
Huỳnh Thị Thanh Phương
Lê Công Huy
2
Tổng quan
I. CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT
1. Mục tiêu của bảo trì và độ tin cậy
2. Độ tin cậy
3. Bảo trì
II. VẬN DỤNG CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH
LUBICO
3
I. CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT
1. Mục tiêu của bảo trì và độ tin cậy
2. Độ tin cậy
3. Bảo trì
4. Thẩm định bảo trì và độ tin cậy


4

Bảo trì và độ tin cậy đề cập đến việc ngăn
ngừa các kết quả không mong đợi của thất
bại hệ thống.

Giữ được khả năng của hệ thống trong khi
các chi phí kiểm soát được.
1. Mục tiêu của bảo trì và độ tin cậy
5
2. Lý thuyết về độ tin cậy
2.1. Khái niệm về độ tin cậy
- Độ tin cậy là xác suất để một phần máy hoặc thiết
bị, thực hiện được đầy đủ chức năng của nó trong một
khoảng thời gian định trước, trong những điều kiện hoạt
động mặc định (từ nhà sản xuất)
- Độ tin cậy của toàn hệ thống là tổng hợp chức
năng của số lượng các thành phần và độ tin cậy cấu
thành của các thành phần trong dây chuyền.
6
2.2. Phương pháp xác định độ tin cậy của hệ thống
2.2.1. Phương trình tính toán độ tin cậy hệ thống
Rs = R1 x R2 x R3 x … x Rn

Rs: độ tin cậy của hệ thống

Ri: độ tin cậy của thành phần thứ i
(i=1,2, ,n)
2. Lý thuyết về độ tin cậy
7

2.2.2. Đơn vị đo lường độ tin cậy của hệ thống

Tỷ lệ hư hỏng sản phẩm: FR (%) hoặc FR (N)
FR (%) = Số lượng hư hỏng x 100%
Số lượng sản phẩm được kiểm tra
FR (N) = Số lượng hư hỏng
Số giờ hoạt động

Thời gian trung bình giữa các hư hỏng:
MTBF =1/FR(N)
2. Lý thuyết về độ tin cậy
8
Cách 1

Sử dụng bản kiểm kê để tách rời các giai đoạn của
hệ thống
Cách 2

Cải thiện các thành phần riêng lẻ
Cách 3

Cung cấp thiết bị hoặc sản phẩm thừa để dự
phòng hoặc lắp đặt các hệ thống song song
Cách 4

Bổ sung và cải thiện năng lực bảo trì dự phòng
Cách 5

Tăng các khả năng hoặc tốc độ của các phương
tiện sửa chữa

2.3. Cách cải thiện độ tin cậy của hệ thống
2. Lý thuyết về độ tin cậy
9
2.4 Cung cấp dư thừa

Sự dư thừa sẽ được cung cấp nếu một bộ phận bị hỏng và hệ
thống cần tới sự giúp đỡ của một hệ thống khác. Để tăng thêm
sự tin cậy của các hệ thống, sự dư thừa (bộ phận dự phòng)
được thêm vào.

Độ tin cậy toàn hệ thống: α + α(1 - α)
α: khả năng bộ phận thứ nhất/bộ phận dự phòng
1- α : khả năng cần thiết của bộ phận dự phòng

Ví dụ:
Độ tin cậy của 1 bộ phận thứ nhất/bộ phận dự phòng: 0.8
=> Độ tin cậy của toàn hệ thống: 0.8 + 0.8 (1 – 0.8) = 0.96
10
2. Lý thuyết về độ tin cậy
3.1 Khái niệm

Bảo trì là một tập hợp các hoạt động bao gồm bảo
quản trang thiết bị của một hệ thống nhằm duy trì và
phục hồi chúng đúng trật tự làm việc đã được định
rõ. Bảo trì được đặc trưng bằng các hoạt động phát
hiện hư hỏng, kiểm tra và sửa chữa.
3. Lý thuyết về bảo trì
11
3.2. Phân loại bảo trì: có 2 loại


Bảo trì phòng ngừa: bao gồm thực hiện việc kiểm tra thường kỳ và
bảo quản giữ các thiết bị còn tốt.
Bảo trì phòng ngừa gồm 2 loại: bảo trì phòng ngừa có hệ thống và
bảo trì phòng ngừa có điều kiện

Bảo trì hư hỏng: là sửa chữa khi thiết bị hư hỏng và như vậy việc
sửa chữa phải được thực hiện khẩn cấp hoặc ưu tiên thiết yếu.
3. Lý thuyết về bảo trì
12
3.3. Lựa chọn phương án bảo trì tối ưu
3.3.1 Quan hệ giữa bảo trì phòng ngừa và bảo trì hư hỏng
Chi
Phí
Cam kết bảo trì
Chi phí bảo trì
phòng ngừa
Chi phí bảo trì khi hư hỏng
Điểm tối ưu
(tổng CP thấp nhất)
Tổng chi phí
3. Lý thuyết về bảo trì
13
Bước 1

Tính toán số lượng hư hỏng kỳ vọng
Bước 2

Tính toán chi phí hư hỏng kỳ vọng mỗi
tháng khi không bảo trì phòng ngừa
Bước 3


Tính toán chi phí bảo trì phòng ngừa
Bước 4

So sánh và lựa chọn cách có chi phí thấp
hơn
3.3.2. Nguyên tắc lựa chọn phương án bảo trì tối ưu
3. Lý thuyết về bảo trì
14

Hiệu quả được thể hiện theo định nghĩa cổ điển:
Hiệu quả

Hiệu quả được thể hiện đối với trường hợp bảo trì:
Hiệu quả

Hiệu quả được thể hiện bằng hiệu lực của lực lượng bảo trì trên số lượng
trang thiết bị được bảo trì
Hiệu quả

Hiệu quả của các cá nhân và tập thể được thể hiện trong việc so sánh với
các giờ tiêu chuẩn
Hiệu quả


15
4. Thẩm định độ tin cậy và bảo trì
II. VẬN DỤNG LÝ THUYẾT TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH LUBICO
1. Giới thiệu về công ty Lubico

2. Qui trình sản xuất
3. Công tác bảo trì
16

Thành lập 1970

Sản phẩm: bánh bích quy, bánh trung thu, bột dinh
dường, giải khát

Có mặt rộng rãi khắp toàn quốc và một số nước như :
Campuchia, Thái Lan, Singapore, Nhật . . .
1. Giới thiệu về công ty Lubico
17
Chuẩn bị
nguyên liệu

Cân nguyên
liệu/phụ gia
theo tiêu
chuẩn
Máy phối trộn

Trộn các
nguyên liệu
theo tỷ lệ và
công thức
cho sẵn.

Cân định
lượng đưa

vào khuôn
Chuyền

Đút khuôn
thành các
loại bánh

Nướng bánh

Làm nguội

Cân định
lượng để
đóng gói
Đóng gói

Đóng gói
sản phẩm
theo trọng
lượng chuẩn

In date
2. Quy trình sản xuất
18

Bảo trì theo hư hỏng:

Bảo trì khi hệ thống sản xuất có sự cố.

Tiến hành nhanh gọn, khắc phục kịp thời.


Bảo trì phòng ngừa:

Thực hiện theo định kỳ, bao gồm các công tác thay
nhớt, vệ sinh máy móc, hiệu chỉnh.
3. Công tác bảo trì
19
Bảo trì Công việc
Chi phí (x 1.000 VND)
Phòng ngừa Hư hỏng
Cân phụ gia,
nguyên liệu
Bàn cân 100 600
Bảng điều khiển điện tử 150 1.000
Máy phối trộn Bộ biến áp điện tử 100 800
Đĩa khuấy, trục khuấy 70 1.000
Máy định lượng Bảng điện tử 150 1.000
Mô tơ 100 600
Chuyền Khuôn bánh 100 3.000
Quạt làm nguội 150 1.000
Máy nướng 100 5.000
Máy đóng gói Mô tơ 150 2.000
Thiết bị làm nóng 150 2.000
Thiết bị cắt 100 710
Máy phun date Trục quay 500 1.000
Máy phát nhiệt 300 2.500
Thiết bị cắt 100 700
Bước 1

Tính toán số lượng hư hỏng kỳ vọng

Bước 2

Tính toán chi phí hư hỏng kỳ vọng mỗi
tháng khi không bảo trì phòng ngừa
Bước 3

Tính toán chi phí bảo trì phòng ngừa
Bước 4

So sánh và lựa chọn cách có chi phí thấp
hơn
21
Lựa chọn phương pháp bảo trì tối ưu
Số lượng hư
hỏng kỳ vọng
=(
Số lượng hư hỏng
) (
Tần suất xuất hiện
tương ứng
)
Số lượng hư
hỏng kỳ vọng Số lượng hư hỏng
) (
Tần suất xuất hiện
tương ứng
)
22
Số lượng hư hỏng kỳ vọng
Bước 1

Thiết bị Chi phí Số lượng hư
hỏng/ tháng
Tổng chi phí bảo trì
hư hỏng (x1000 vnđ)
Cân phụ gia,
nguyên liệu
800 0.2 160
Máy phối trộn 900 0.7 630
Máy định lượng 800 0.7 560
Chuyền 3.000 1.6 4.800
Máy đóng gói 1.570 0.5 785
Máy phun date 1.400 1.2 1.680
Tổng 8.615
Chi phí bảo trì hư hỏng trong 1 tháng
23
Bước 2
Thiết bị Chi phí Bảo trì 1 lần
/tuần
Tổng chi phí bảo trì
phòng ngừa(x1000 vnđ)
Cân phụ gia,
nguyên liệu
250 4 1.000
Máy phối trộn 170 4 680
Máy định lượng 250 4 1.000
Chuyền 350 4 1.400
Máy đóng gói 400 4 1.600
Máy phun date 900 4 3.600
Tổng 9.280
Chi phí bảo trì phòng ngừa trong 1 tháng

24
Bước 3
25
Thiết bị
Tổng CP bảo
trì hư hỏng
Tổng CP bảo
trì phòng ngừa
Chênh lệch
(1-2)
Kết luận
1
Cân phụ gia,
nguyên liệu
160 1.000
-840
Nên bảo trì hư
hỏng
2
Máy phối trộn 630 680
-50
Nên bảo trì hư
hỏng
3
Máy định lượng 560 1.000
-440
Nên bảo trì hư
hỏng
4
Chuyền 4.800 1.400

3.400
Nên bảo trì
phòng ngừa
5
Máy đóng gói 785 1.600
-815
Nên bảo trì hư
hỏng
6
Máy phun date 1.680 3.600
-1320
Nên bảo trì hư
hỏng
Tổng chi phí 8.615 9.280 -665
Duy trì bảo trì
hư hỏng là đúng
Chọn phương pháp bảo trì
Bước 4

×