Tải bản đầy đủ (.ppt) (97 trang)

thi công thiết kế đường ống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.99 MB, 97 trang )


THÁNG 09-2014
4.3.3. Thiết bị đo mực chất lỏng
(Level measurement equipment)
Thiết bị đo mực chất lỏng trực tiếp:
1. Phao nổi (float)
2. Phao chiếm chỗ (displacer)
3. Đầu tiếp xúc trực tiếp (contact)
4. Đầu dò điện (electric probe)
Thiết bị đo mực chất lỏng gián tiếp:
1. Dụng vụ đo dùng áp suất thủy tĩnh (hydrostatic pressure)
2. Dụng cụ đo dùng bức xạ (radioactive device)
3. Dụng cụ đo sự thay đổi khối lượng (loss of weight device)
2
1. Phao nổi (float)
Cấu tạo & hoạt động
3
1. Phao nổi (float)
Cấu tạo & hoạt động
4
2.Phao chiếm chỗ (displacer)
5
2. Phao chiếm chỗ(displacer)
6
3. Đầu tiếp xúc trực tiếp (contact)
7
4. Đầu dò điện (electric probe)
8
5. Dụng cụ đo dùng áp suất thủy tĩnh
9
6. Dụng cụ đo dùng bức xạ (radioactive device)


10
7. Dụng cụ đo sự thay đổi khối lượng
Nhược điểm:
- khó khăn trong việc lắp đặt và thay thế  hạn chế sử
dụng.
Ưu điểm:
- kiểm soát được khối lượng và mực chất lỏng.
11
4.4.Các thiết bị hỗ trợ cho bồn chứa
1. Cửa người
2. Đê chắn lửa
3. Hệ thống làm mát
4. Hệ thống chống tĩnh điện
5. Thiết bị phát hiện rò rỉ
6. Hệ thống phòng cháy chữa cháy
12
4.2.3. HỆ THỐNG XẢ ÁP
1. Ứng dụng:
♠ Duy trì dòng chảy một cách ổn định
♠ Bảo vệ an toàn cho đường ống, bể chứa và các thiết bị khác.
2. Phân loại:
♠ Van xả áp – Relief Valve
♠ Van xả khí (van an toàn) - Safety Valve
♠ Đĩa phá hủy – Rupture disk
♠ Van chống búa nước - Water Hammer Arrestor
1. Van xả áp (Relief Valve)
♠ Áp suất trên valve xả áp được mặc định ban
đầu nhằm duy trì sự ổn định áp suất bên trong
đường ống và ngăn cản cho đường ống và các
thiết bị tránh khỏi nguy hiểm do sự tăng đột ngột

của áp suất nước.
♠ Khi máy bơm nước dừng hoạt động hay cổng
cung cấp nước đột ngột dừng hoạt động thì sẽ
có một sự thay đổi đột ngột áp suất trong đường
ống. Khi áp suất tăng quá một giới hạn an toàn,
van xả áp có thể tự động mở và giải phóng áp
lực nước đưa trở về trang thái an toàn vì vậy nó
bảo vệ được đường ống và thiết bị.
Hình dạng thực tế
2.Van xả khí – van an toàn (Safety valve)
Tối đa hoá hiệu quả lưu lượng dòng chảy nhờ
khí trong đường ống được rút nhanh chóng
-Lò xo được thiết kế cân bằng với một áp suất
nhất định.
-
Khi áp suất nhỏ hơn lực đàn hồi của lò xo thì
van ở trạng thái đóng, còn khi áp suất lớn hơn
lực thiết kế của van thì van chuyển về trạng thái
mở để cho dòng khí đi qua tránh sự tăng áp suất
quá cao.
-
Thông thường áp suất đặt vào là 18 kG/cm
2
,
nếu vượt quá mức cho phép thì van sẽ tự xả áp.
-Thường làm bằng thép và có thể chịu được
nhiệt độ từ 200-250
o
C
3. Đĩa phá hủy (Rupture disk)

-
Đĩa phá hủy (rupture disk) là thiết bị xả áp
đặc biệt – sẽ tự phá hủy khi áp suất hệ thống
vượt quá áp suất chịu đựng của đĩa và khí sẽ
nhanh chóng được giải phóng ra ngoài và áp
của hệ thống sẽ được giảm ngay lập tức.
-
Rupture disk là thiết bị không thể tái sử dụng.
-
Rupture disk thường được sử dụng:
+ cùng với van an toàn để đảm bảo van an toàn
nếu ko hoạt động tốt thì áp của hệ thống vẫn
có thể giảm khi đĩa phá hủy bị vỡ.
+ trong các hệ thống không chấp nhận việc rò rĩ
và đĩa phá hủy sẽ đặt giữa van và bộ phận
cần bảo vệ.
4. Van chống búa nước - Water Hammer Arrestor
Khi bơm ngừng hoạt đông, áp suất giảm ngay lập tức và có thể tạo
khoảng trống hay khe hở ngay trong lòng chất lỏng chảy trong
ống, tạo nên tiếng động lớn và gây nên sự rung động – hiện tượng
búa nước. Gắn van này ở góc uốn rẽ có thể chống lại sự búa nước
và bảo vệ máy móc.
Điều kiện sử dụng van chống búa nước:
- khi độ cao trên 50m và áp suất trên 5kgf/cm
2
- nhiệt độ làm việc: từ -15 đến +80
o
C
- áp suất làm việc tối đa là 15kgf/cm
2

(van bằng sắt, đồng)
và 20 kgf/cm
2
đối với van thép
CÁCH LẮP ĐẶT CÁC VAN
Thông thường có 3 phương pháp chủ yếu để lắp van:

Lắp van bằng cách hàn

Lắp van bằng ren

Lắp van bằng mặt bích
20
Lắp van bằng cách hàn
Ưu điểm:
● Kết nối bằng cách hàn sẽ chặt kín ở tất cả nhiệt độ và áp suất, tiết
kiệm được chi phí ban đầu;
Nhược điểm:
● Kỹ thuật này gặp nhiều khó khăn khi kết nối vào đường ống;
● Sử dụng cho những van có kích thước tương đối nhỏ;
● Chỗ hàn dễ bị rò rỉ khi hoạt động ở nhiệt độ và áp suất cao;
● Chỉ thích hợp khi hàn các vật liệu có khả năng chịu đựng nhiệt độ
cao;
● Khả năng tháo lắp sữa chữa khó khăn;
Lắp van bằng cách hàn
Thường có 2 cách để hàn là:

Butt welding (hàn giáp mối)


Socket welding (hàn chồng)
Lắp van bằng cách hàn - Butt welding (hàn giáp mối)
Hàn giáp mối được chuẩn bị bằng
cách vát mép ở van cũng như ở ống.
Sau đó van sẽ được hàn vào đường
ống với một mối hàn lún sâu hoàn
toàn.
- Loại này kết nối cho tất cả các loại
đường ống nhưng sự chuẩn bị phải
khác nhau cho mỗi ống. Nói chung
những loại này được xếp đặt cho các
van điều khiển có kích thước 2-1/2
inch và lớn hơn.
Lắp van bằng cách hàn - Socket welding (hàn chồng)
Hàn chồng được chuẩn bị bằng
cách khoan mỗi cuối của van 1 lỗ
với đường kính trong lớn hơn
không đáng kể với đường kính
ngoài của ống. Ống trượt vào lỗ
nơi mà mặt tiếp giáp dựa trên 1
gờ và sau đó kết nối vào van
bằng mối hàn góc.
- Nói chung những loại này được
xếp đặt cho các van có kích lớn hơn
2 inch.
Lắp van bằng ren

Kết nối bằng ren đai ốc thường áp dụng cho loại van kích
thước nhỏ, và kinh tế hơn so với mối ghép có bích.


Dạng kết nối này, thường giới hạn cho van không lớn hơn
2 inch, không khuyến khích dùng khi nâng cao nhiệt độ.

Việc bảo dưỡng van có thể phức tạp khi kết nối ren bằng
đai ốc, vì khi cần thay thế hay sửa chữa ta không thể lấy
ra ngoài mà không phá vỡ một đầu nối bích hay khớp nối
bích.

×